You are on page 1of 6

Bài 1:

Công ty Điện cơ Hà nội


Bảng tính gia thành sản xuất sản phầm
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu Theo phương pháp trực tiTheo phương pháp toàn Diễn giải
1.Chi phí NVL trực tiếp đvsp 2 2 =2000/1000
2.Chi phí NC trực tiếp đvsp 1 1 =1000/1000
3.Chi phí SXC đvsp 0.7 0.7 =700/1000
4.Định phí SXC đvsp 1
5.Giá thành sx đvsp 3.7 4.7
Giả định giá bán quạt là 8 triệu đồng/chiếc
Công ty Điện cơ Hà nội
Bộ phận Quạt ĐKTX
Báo cáo kết quả kinh doaanh theo phương pháp trực tiếp
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu 1 sản phẩm 1150 sản phẩm
1.DTTT 8.0 9,200
2.Biến phí(a+b) 4.31 4,955
a, Biến phí sản xuất 3.70 4,255
b, Biến phí bán hàng 0.61 700
3,Lợi nhuận góp(1-2) 3.69 4,245
4.Định phí(a+b+c) 1,510
a, Định phí SXC 1,000
b,Định phí bán hàng 160
c,Định phí quản lý hành chính 350
5.Lợi nhuận thuần(3-4) 2,735
Vì công ty áp dụng phương pháp Nhập sau xuất trước để tính giá trị hàng tồn kho
Nên Giá vồn hàng bán là =1000*4.7+(1150-1000)*5 5450 (triệu đồng)
Chi phí bán hàng là =Biến phí bán hàng+ Định phí bán hàng =700+160
Công ty Điện cơ Hà nội
Bộ phận Quạt ĐKTX
Báo cáo kết quả kinh doaanh theo phương pháp toàn bộ
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền
1.DTTT 9,200
2.Giá vốn hàng bán 5,450
3.Lợi nhuận gộp(1-2) 3,750
4.Chi phí bán hàng và quản lí
doanh nghiệp (a+b) 1,210
a, Chi phí bán hàng 860
b,Chi phí QLDN 350
5.Lợi nhuận thuần(3-4) 2,540
Nhận xét :
Bộ phận Quạt ĐKTX có lợi nhuận thuần theo phương pháp trực tiếp là 2630 triệu đồng, theo phương pháp xác định c
Hai phương pháp xác định chi phí này mang lại lợi nhuận khác nhau

Bài 2
Số lượng hàng tồn kho cuối kỳ =200+1150-1000 =50 (sản phẩm)
Vì công ty áp dụng phương pháp nhập sau xuất trước nên
Định phí SXC trong HTK cuối k=50*(5-3.7) 65
Bảng đối chiếu lợi nhuận giữa hai phương pháp
ĐVT:triệu đồng
Chỉ tiêu Số tiền
1.Lợi nhuận thuần theo
phương pháp trực tiếp 2,735
2.Cộng định phí SXC trong
hàng tồn kho cuối kỳ 65
3.Trừ định phí SXC trong
hàng tồn kho đầu kỳ 260
4.LNT theo phương pháp
toàn bộ (1+2-3) 2,540
Nhận xét: Sự chênh lệch lợi nhuận giữa hai phương pháp do định phí nằm trng hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
Theo phương pháp trực tiếp định phí SXC 1,000 triệu đồng được tính hết vào chi phí trong kỳ, Nhưng với phương ph
và định phí trong 200 sản phẩm hần tồn kho đàu kỳ là 260 triệu được tính vào chi phí trong tháng.
Như vậy, ta có sự chênh lệch lợi nhuận thuần giữa hai phương pháp như bảng trên

Bài 3 Đơn vị tính: nghìn đồng


Giá bán sản phẩm ra thị trường 50
Doanh thu công ty Vĩnh phúc =60,000*50 300,000
Chi phí bán hàng biến đổi đvspcông ty Vĩnh Phúc =300,000*3%/600 1.5
Giá trần(giá chuyển nhượng tối đa) 50
Giá sàn(giá tối thiểu) 48.5
Vậy mức giá chuyển nhượng tối đa Công ty Đông Anh sẵn sàng mua là 50
Giá tối thiểu công ty Vĩnh Phúc sẵn sàng bán là 48.5
Khi hai bên đồng ý chuyển nhượng 6,000 kg cá với giá 40 nghìn đồng/kg:
Lợi nhuận của công ty Đông Anh tăng =(50-40)*60000 60,000
Lợi nhuận công ty Vĩnh Phúc giảm là =(40-48.5)*60,000 (51,000)
Lợi nhuận cả tổng Công ty là =60,000-51,000 9,000
Bài 4 ĐVT: triệu đồng
1.Doanh thu tăng thêm 1,000
2.chi phí bán hàng tăng thêm 200
3.Định phí trực tiếp tăng thêm 350
4.Lợi nhuận tăng thêm 450
Như vậy lợi nhuận tăng thêm là 450 triệu đồng. Vì thế công ty nên thực hiện hợp đồng này
860 (triệu đồng)
eo phương pháp xác định chi phí toàn bộ là 2540 triệu đồng nhỏ hơn so với phương pháp trực tiếp

o đầu kỳ và cuối kỳ
kỳ, Nhưng với phương pháp toàn bộ , Định phí SXC trng 50 sản phẩm hàng tồn kho là 65 triệu đồng không được tính vào chi ph

nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
nghìn đồng
ồng không được tính vào chi phí tháng này mà được chuyển vào chi phí tháng sau

You might also like