You are on page 1of 10

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH

HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày … tháng … năm ……
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)

1. Thông tin tổng quát về học phần


- Tên học phần (tiếng Việt): Quản trị nguồn nhân lực
(tiếng Anh): Human Resource Management
- Mã số học phần: 867005
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức giáo dục đại cương  Kiến thức ngành
 Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành (nếu có)
- Số tín chỉ: 03
+ Số tiết lý thuyết: 27
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 18
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm: 0
+ Số tiết tự học: 90
- Học phần học trước: Quản trị học
- Học phần song hành: Không
2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và
khái quát những nội dung chính)
Học phần Quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) thuộc khối kiến thức cơ sở
ngành trong chương trình đào tạo. Học phần cung cấp kiến thức cơ bản và hệ thống
về QTNNL trong tổ chức như hoạch định nhu cầu nhân lực; triển khai kế hoạch
tuyển dụng, thu hút người lao động nộp đơn xin việc, tuyển chọn những ứng viên
phù hợp; bố trí, sử dụng lao động hợp lý; trả công, khen thưởng, xây dựng môi
trường lao động thân thiện để động viên người lao động làm việc tốt; đào tạo, phát
triển để người lao động ngày càng hoàn thiện và cuối cùng người lao động gắn bó
với tổ chức, cống hiến cho tổ chức, giúp cho tổ chức phát triển.
Sau khi hoàn thành môn học sinh viên có thể hiểu được các chức năng quản
trị nguồn nhân lực, vận dụng các kiến thức đã được trang bị vào công tác quản trị
nguồn nhân lực một cách hiệu quả, sử dụng được các công cụ quản trị nguồn nhân
lực.
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
1
Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, mục tiêu và vai trò của QTNNL.
- Trình bày được nội dung, vai trò của phân tích công việc đối với hoạt động
QTNNL.
- Hiểu được khái niệm tuyển dụng và mô tả được quy trình tuyển dụng.
- Hiểu được khái niệm về đánh giá tình hình thực hiện công việc.
- Trình bày được cách thức thực hiện của từng phương pháp đánh giá tình
hình thực hiện công việc.
- Hiểu được khái niệm về thù lao và mục tiêu của hệ thống thù lao.
- Hiểu được khái niệm đào tạo và phát triển, và phân biệt được đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực.
- Trình bày được các phương pháp đào tạo cũng như ưu điểm, nhược điểm
của từng phương pháp.
Về kỹ năng:
- Xác định được cơ cấu, trách nhiệm, quyền hạn của bộ phận chức năng
QTNNL.
- Xây dựng được bản mô tả công việc, bản yêu cầu đối với người thực hiện
công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc.
- Xây dựng được quy trình tuyển dụng phù hợp với tổ chức.
- Xây dựng được quy trình đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân
viên.
- Lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh
nghiệp.
- Triển khai công tác đào tạo và phát triển cho tổ chức.
Về thái độ:
Qua bài giảng sinh viên nhận thức được vai trò của công tác quản trị nhân
lực và vai trò của mỗi người lao động trong tổ chức, từ đó xây dựng ý thức trách
nhiệm trong công việc, ý thức và đạo đức nghề nghiệp, tinh thần đoàn kết, phối hợp
với mọi người trong tổ chức, để đạt được mục tiêu chung.
4. Chuẩn đầu ra học phần
Ký hiệu Trình độ
Mô tả chuẩn đầu ra
chuẩn đầu ra năng lực
(2)
(1) (3)
G1 Hiểu được tầm quan trọng của QTNNL đối với tổ chức 3
2
trong bối cảnh cạnh tranh do toàn cầu hóa.
Thực hiện được phân tích công việc nhằm phục vụ cho
G2 3.5
công tác hoạch định nhân sự.
Phân tích được nhu cầu nhân lực của tổ chức.
G3 Đề xuất được các giải pháp cân đối nhu cầu nhân lực 4
của tổ chức
Thực hiện được công tác tuyển dụng nhân viên trong
G4 5
chức năng tổ chức nhân sự.
Thực hiện được công tác đánh giá nhân viên trong
G5 5
chức năng lãnh đạo, kiểm soát nhân sự.
Xây dựng được hệ thống quản trị thù lao trong chức
G6 năng lãnh đạo, kiểm soát nhân sự thông qua các công 3.5
cụ toán học, thống kê.
Thiết lập được kế hoạch đào tạo nhân viên trong chức
G7 3.5
năng tổ chức nhân sự.
Vận dụng được kỹ năng giao tiếp, làm việc độc lập,
G8 3.5
làm việc nhóm, thuyết trình, quản lý thời gian, tự học.

5. Nội dung chi tiết học phần


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
(QTNNL)
1.1. Vai trò của QTNNL trong các tổ chức
1.1.1. Đối tượng, nội dung môn học QTNNL
1.1.2. Bản chất của QTNNL
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến QTNNL
1.2. Trách nhiệm QTNNL trong một tổ chức
1.2.1. Trách nhiệm của bộ phận nhân lực
1.2.2. Yêu cầu đối với bộ phận nhân lực
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2.1. Khái niệm và vai trò của phân tích công việc
2.2. Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc
2.3. Quy trình thực hiện phân tích công việc
2.4. Xây dựng bảng mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc
CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
3.1. Khái niệm, vai trò và tầm quan trọng của công tác hoạch định

3
3.2. Phương pháp dự báo nhu cầu của nguồn nhân lực
3.2.1. Phương pháp định tính
3.2.2. Phương pháp định lượng
3.3. Phương pháp dự báo lượng cung nhân lực
3.3.1. Dự báo cung nội bộ
3.3.2. Dự báo cung bên ngoài thị trường lao động
3.4. Phân tích và ra quyết định cho trình trạng dư thừa và thiếu hụt lao động
CHƯƠNG 4: TUYỂN MỘ VÀ TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ
4.1. Khái niệm, vai trò và phương pháp tuyển mộ nhân sự
4.1.1. Khái niệm, vai trò
4.1.2. Phương pháp tuyển mộ nhân lực nội bộ
4.1.3. Phương pháp tuyển mộ nhân lực ngoài thị trường lao động
4.2. Khái niệm, vai trò và phương pháp tuyển chọn nhân sự
4.2.1. Khái niệm, vai trò
4.2.2. Những căn cứ để lựa chọn nhân sự
4.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhân sự
4.2.4. Quy trình lựa chọn nhân sự
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
5.1. Khái niệm, vai trò đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân viên
5.2. Quy trình, phương pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc của nhân
viên
5.2.1. Quy trình đánh giá
5.2.2. Các phương pháp đánh giá
CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÙ LAO LAO ĐỘNG
6.1. Thù lao và mục tiêu của hệ thống thù lao lao động
6.1.1. Các khái niệm có liên quan đến thù lao
6.1.2. Mục tiêu của hệ thống thù lao
6.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về thù lao
6.2.1. Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động
6.2.2. Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp
6.2.3. Các yếu tố thuộc về môi trường
6.3. Các tiêu thức lựa chọn khi xây dựng hệ thống thù lao lao động
4
CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
7.1. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
7.2. Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức
7.1.1. Đối với người lao động
7.1.2. Đối với doanh nghiệp
7.3. Các phương pháp đào tạo và phát triển
7.3.1. Đào tạo trong công việc
7.3.2. Đào tạo ngoài công việc
7.4. Tổ chức hoạt động đào tạo và phát triển
7.4.1. Giai đoạn đánh giá nhu cầu đào tạo
7.4.2. Giai đoạn đào tạo
7.4.3. Giai đoạn đánh giá hoạt động đào tạo
6. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)
[1] ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình
Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012
[2] PGS.TS. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế, TP.
Hồ Chí Minh, 2015
[3] TS. Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội, TP.
Hồ Chí Minh, 2012
6.2. Tài liệu tham khảo
[4] Gary Dessler, Human Resource Management Thirteenth Edition, NXB
Prentice Hall, 2011
[5] Paul Falcone, 101 tình huống nhân sự nan giải, NXB Lao động – Xã hội,
TP. Hồ Chí Minh, 2014
7. Hướng dẫn tổ chức dạy học
Tuần Hình thức CĐR
Nội dung Yêu cầu đối với
/ Buổi tổ chức môn
sinh viên
học dạy học học

5
Chương 1: Tổng quan về
quản trị nguồn nhân lực
(QTNNL)
1.1. Vai trò của QTNNL
trong các tổ chức
1.1.1. Đối tượng, nội dung môn
học QTNNL
Đọc trước lý
1.1.2. Bản chất của QTNNL 3 tiết lý
1 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng thuyết chương 1 G1,G8
đến QTNNL thuyết
[1]
1.2. Trách nhiệm QTNNL
trong một tổ chức
1.2.1. Trách nhiệm của bộ phận
nhân lực
1.2.2. Yêu cầu đối với bộ phận
nhân lực

Chương 2: Phân tích công


việc 2 tiết lý
Đọc trước chương
2.1. Khái niệm và vai trò của thuyết + 1
2 phân tích công việc 2. Tham gia thảo G2,G8
2.2. Các phương pháp thu tiết thảo
luận
thập thông tin phân tích công luận
việc
2.3. Quy trình thực hiện phân 2 tiết lý
tích công việc
thuyết + 1 Tham gia thảo
3 2.4. Xây dựng bảng mô tả G2,G8
công việc và tiêu chuẩn công tiết thảo luận
việc
luận
Chương 3: Hoạch định nguồn
nhân lực
3.1. Khái niệm, vai trò và tầm 2 tiết lý
Đọc trước chương
quan trọng của công tác thuyết + 1
4 hoạch định 3. Tham gia thảo G3,G8
3.2. Phương pháp dự báo nhu tiết thảo
luận
cầu của nguồn nhân lực luận
3.2.1. Phương pháp định tính
3.2.2. Phương pháp định lượng
3.3. Phương pháp dự báo
lượng cung nhân lực 2 tiết lý
3.3.1. Dự báo cung nội bộ
3.3.2. Dự báo cung bên ngoài thuyết + 1 Tham gia thảo
5 G3,G8
thị trường lao động tiết thảo luận
3.4. Phân tích và ra quyết
định cho trình trạng dư thừa luận
và thiếu hụt lao động

6
Chương 4: Tuyển mộ và
tuyển chọn nhân sự
4.1. Khái niệm, vai trò và
phương pháp tuyển mộ nhân 2 tiết lý
Đọc trước chương
sự thuyết + 1
6 4.1.1. Khái niệm, vai trò 4. Tham gia thảo G4,G8
4.1.2. Phương pháp tuyển mộ tiết thảo
luận
nhân lực nội bộ luận
4.1.3. Phương pháp tuyển mộ
nhân lực ngoài thị trường lao
động
4.2. Khái niệm, vai trò và
phương pháp tuyển chọn
nhân sự 2 tiết lý
4.2.1. Khái niệm, vai trò
4.2.2. Những căn cứ để lựa thuyết + 1 Tham gia thảo
7 G4,G8
chọn nhân sự tiết thảo luận
4.2.3. Tiêu chuẩn lựa chọn nhân
sự luận
4.2.4. Quy trình lựa chọn nhân
sự
Chương 5: Đánh giá tình hình
thực hiện công việc của nhân
viên 2 tiết lý
5.1. Khái niệm, vai trò đánh Đọc trước chương
giá tình hình thực hiện công thuyết + 1
8 5. Tham gia thảo G5,G8
việc của nhân viên tiết thảo
5.2. Quy trình, phương pháp luận
đánh giá tình hình thực hiện luận
công việc của nhân viên
5.2.1. Quy trình đánh giá
5.2.2. Các phương pháp đánh 2 tiết lý
giá
thuyế + 1 Tham gia thảo
9 G5,G8
tiết thảo luận
luận
Chương 6: Quản trị hệ thống
thù lao lao động 2 tiết lý
6.1. Thù lao và mục tiêu của Đọc trước chương
hệ thống thù lao lao động thuyết + 1
10 6. Tham gia thảo G6,G8
6.1.1. Các khái niệm có liên tiết thảo
quan đến thù lao luận
6.1.2. Mục tiêu của hệ thống luận
thù lao

7
6.2. Các yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định về thù lao
6.2.1. Các yếu tố thuộc về bản
thân người lao động 2 tiết lý
6.2.2. Các yếu tố thuộc về thuyết + 1 Tham gia thảo
11 doanh nghiệp G6,G8
6.2.3. Các yếu tố thuộc về môi tiết thảo luận
trường luận
6.3. Các tiêu thức lựa chọn
khi xây dựng hệ thống thù lao
lao động
Chương 7: Đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực
7.1. Khái niệm về đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực
7.2. Vai trò của đào tạo và 2 tiết lý
Đọc trước chương
phát triển nguồn nhân lực thuyết + 1
12 trong tổ chức 7. Tham gia thảo G7,G8
7.2.1. Đối với người lao động tiết thảo
luận
7.2.2. Đối với doanh nghiệp luận
7.3. Các phương pháp đào tạo
và phát triển
7.3.1. Đào tạo trong công việc
7.3.2. Đào tạo ngoài công việc
7.4. Tổ chức hoạt động đào
tạo và phát triển 2 tiết lý
7.4.1. Giai đoạn đánh giá nhu thuyết + 1 Tham gia thảo
13 cầu đào tạo G7,G8
7.4.2. Giai đoạn đào tạo tiết thảo luận
7.4.3. Giai đoạn đánh giá hoạt luận
động đào tạo
Ôn tập 1 SV Thuyết Soạn bài+thuyết
14 trình + GV trình+trả lời câu G1-8
nhận xét hỏi
Ôn tập 2 SV Thuyết Soạn bài+thuyết
15 trình + GV trình+trả lời câu G1-8
nhận xét hỏi
8. Quy định đối với học phần và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối
với môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên phải học môn Quản trị học.
- Tích cực tham gia thảo luận để hiểu sâu lý thuyết.
9. Phương pháp đánh giá học phần (đối với các học phần chuyên ngành hoặc đặc
thù có thể đề xuất các phương pháp kiểm tra, đánh giá khác để phù hợp)

8
9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá
Điểm đánh giá bộ phận và Điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ
0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân
9.2. Đánh giá bộ phận
Bộ phận Điểm Trọng Hình thức
được đánh giá đánh giá bộ phận số đánh giá
1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0.4
1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học tập, 0.1 Điểm danh
...
1.2. Hồ sơ học tập Bài tập nhóm Dựa vào kết
quả thuyết
0.3
trình/ bài tập
2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0.6 Tự luận
9.3. Điểm học phần
Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm
quá trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá
cuối kỳ).
10. Phụ trách học phần
- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Quản trị kinh doanh/ Bộ môn Quản trị kinh doanh
- Địa chỉ/email: k_qtkd@sgu.edu.vn

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...n


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

ThS. Đặng Đức Văn


DUYỆT
BAN GIÁM HIỆU

9
PHỤ LỤC
GIẢI THÍCH MỘT SỐ KÝ HIỆU

(1) Ký hiệu CĐR bằng các ký hiệu G từ 1,2,….;


(2) Mô tả CĐR theo thang Bloom;
(3) Thang trình độ năng lực:

Trình độ năng lực Mô tả


0.0 -> 2.0 Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...)
2.0 -> 3.0 Hiểu (giải thích, mô tả, nhận xét,…)
3.0 -> 3.5 Áp dụng ( vận dụng, chỉ ra, minh họa,…)
3.5 -> 4.0 Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo sát,…)
4.0 -> 4.5 Đánh giá (đánh giá, so sánh, liên hệ, nhận định,…)
4.5 -> 5.0 Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…)

1
0

You might also like