You are on page 1of 44

LẬP LỊCH TRÌNH

SẢN XUẤT
Biên soạn: Từ Minh Khai
NỘI DUNG

I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU


TRONG SẢN XUẤT
II.PHƯƠNG PHÁP PHÂN
CÔNG CÔNG VIỆC

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1


trung tâm sx (n/1)
1. FCFS (First come first served) – Nguyên tắc công việc được
đặt hàng trước làm trước.
2. SPT (Shortest Processing time) – Nguyên tắc công việc có
thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước.
3. EDD (Earliest due date) – Nguyên tắc công việc phải hoàn
thành trước làm trước.
4. LPT (Longest Processing time) – Nguyên tắc công việc có
thời gian thực hiện dài nhất làm trước.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
5. LCFS (Last come first served) – Nguyên tắc công việc đặt
hàng sau được làm trước.
6. STR (Slack Time Remaining) – Nguyên tắc công việc có dự
trữ thời gian còn lại ngắn nhất làm trước. Thời gian dự trữ còn
lại được tính bằng hiệu số giữa thời gian còn lại đến ngày giao
hàng và thời gian sản xuất còn lại.
7. CR (Critical Ratio) – Tỷ số tới hạn, được tính bằng thời gian
còn lại tính đến thời điểm giao hàng chia cho thời gian sản xuất
còn lại.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Ví dụ: Có 5 công việc A, B, C, D, E. Thời gian sản xuất và
thời điểm giao hàng cho như bảng:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
1. Nguyên tắc công việc được đặt hàng trước làm trước
(First come first served – FCFS)

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

2.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống

+ Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
2. Nguyên tắc SPT ((Shortest Processing time)
– Nguyên tắc công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm
trước.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống

+ Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
3. Nguyên tắc EDD (Earliest due date)
– Nguyên tắc công việc phải hoàn thành trước làm trước.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống

+ Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
4. Nguyên tắc LPT (Longest Processing time)
– Nguyên tắc công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm
trước.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống

+ Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
5. Nguyên tắc LCFS (Last come first served)
– Nguyên tắc công việc đặt hàng sau được làm trước.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống

+ Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
6. Nguyên tắc STR (Slack Time Remaining)
– Nguyên tắc công việc có dự trữ thời gian còn lại ngắn nhất
làm trước.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.1. Tổ chức sx n sản phẩm trên 1 trung tâm


sx (n/1)
Tính các chỉ tiêu hiệu quả:
+ Thời gian hoàn thành trung bình của mỗi công việc

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống

+ Thời gian chậm trễ trung bình của mỗi công việc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
So sánh kết quả giữa các nguyên tắc

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

Đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí


các công việc
Để đánh giá mức độ hợp lý của việc bố trí các công việc ta
dùng tỷ số tới hạn (Critical Ratio - CR).

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

Ví dụ: Công ty NATFISHCO có 3 công việc được đặt hàng như


bảng sau. Giả sử thời điểm chúng ta xét là ngày 25/12.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.2. Tổ chức sx n sản phẩm trên 2 trung tâm sx (n/2)


Bước 1- Liệt kê tất cả các sản phẩm và thời gian thực hiện
chúng trên mỗi máy.
Bước 2 - Tìm sản phẩm có thời gian sản xuất nhỏ nhất.
- Nếu sản phẩm này nằm trên máy I thì được sắp xếp
trước.
- Nếu sản phẩm này nằm trên máy II thì được sắp xếp
cuối cùng.
Bước 3 - Khi một sản phẩm đã được sắp xếp rồi thì ta loại
trừ nó đi, chỉ xét những sản phẩm còn lại.
Bước 4 - Trở lại bước 2 và bước 3 cho đến khi tất cả các
sản phẩm đều đã sắp xếp hết.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.2 Tổ chức sx n sản phẩm trên 2 trung tâm sx (n/2)


Thí dụ: Có 4 sản phẩm cần thực hiện trên 2 máy I và II. Sản
phẩm nào cũng phải được làm trên máy I trước rồi mới chuyển
sang máy II. Thời gian gia công cho trong bảng sau:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
1.2 Tổ chức sx n sản phẩm trên 2 trung tâm sx (n/2)

Lịch trình sản xuất tối ưu theo nguyên tắc Johnson,


trường hợp n/2.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.3. Tổ chức sản xuất n sản phẩm trên 3 trung tâm


sản xuất (n/3)
Trong một số trường hợp đặc biệt bài toán tổ chức sản xuất
trên 3 trung tâm sản xuất có thể quy về tổ chức sản xuất trên 2
máy (sử dụng nguyên tắc Johnson) nếu có đủ 2 điều kiện sau
đây:
– Thời gian ngắn nhất trên máy I phải >= thời gian dài nhất trên
máy II.
– Thời gian ngắn nhất trên máy III phải >= thời gian dài nhất
trên máy II.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.3. Tổ chức sản xuất n sản phẩm trên 3 trung tâm


sản xuất (n/3)
Ví dụ: Bài toán tổ chức sản xuất trên 3 máy có các số liệu cho
ở bảng:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.3. Tổ chức sản xuất n sản phẩm trên 3 trung tâm


sản xuất (n/3)
Ví dụ: Bài toán tổ chức sản xuất trên 3 máy có các số liệu cho ở bảng:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

1.2. Tổ chức sx n sản phẩm trên 2 trung tâm sx (n/2)


Bước 1- Liệt kê tất cả các sản phẩm và thời gian thực hiện
chúng trên mỗi máy.
Bước 2 - Tìm sản phẩm có thời gian sản xuất nhỏ nhất.
- Nếu sản phẩm này nằm trên máy I thì được sắp xếp
trước.
- Nếu sản phẩm này nằm trên máy II thì được sắp xếp
cuối cùng.
Bước 3 - Khi một sản phẩm đã được sắp xếp rồi thì ta loại
trừ nó đi, chỉ xét những sản phẩm còn lại.
Bước 4 - Trở lại bước 2 và bước 3 cho đến khi tất cả các
sản phẩm đều đã sắp xếp hết.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
I. SẮP XẾP THỨ TỰ TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT

2.3. Tổ chức sản xuất n sản phẩm trên 3 trung tâm sản xuất (n/3):
Ví dụ: Bài toán tổ chức sản xuất trên 3 máy có các số liệu cho ở bảng:

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc


Thành lập bài toán
Sự cần thiết phải phân công công việc rõ ràng.
Mỗi nhân viên có thể thực hiện bất kỳ công việc nào, mặc dù
với mức độ thành thạo khác nhau.
Nếu như phân cho nhân viên một công việc nào đó đúng
chuyên môn, thì chi phí thực hiện công việc sẽ thấp hơn so với
không đúng chuyên môn.
Mục tiêu – tìm sự phân công công việc tối ưu (chi phí thấp
nhất).

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc


Thành lập bài toán
Công việc
Nhân viên

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc

Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)


Bước 1. Mục đích của bước này là làm xuất hiện các phần tử
có giá trị 0 càng nhiều càng tốt trong ma trận. Để làm được điều
này, ta lấy tất cả các phần tử của từng hàng trừ cho phần tử nhỏ
nhất tương ứng trong hàng đó. Sau đó, ta lấy tất cả các phần tử
của từng cột trừ cho phần tử nhỏ nhất tương ứng trong cột đó.
Bước 2. Nếu như sau khi thực hiện bước 1, trong mỗi dòng và
mỗi cột của ma trận có thể chọn 1 phần tử 0, thì bài toán đã
được giải xong.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc

Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)


Bước 3. Nếu như đáp số bao gồm các phần tử bằng 0 chưa
được tìm thấy, thì ta kẻ số đường thẳng tối thiểu đi qua các
hàng và cột sao cho tất cả các phần tử 0 đều bị gạch. Chọn
phần tử bé nhất chưa bị gạch. Lấy mỗi số chưa bị gạch trừ cho
số này; Lấy mỗi số bị gạch bởi 2 đường thẳng cộng cho số này;
Chép lại các số bị gạch bởi một đường thẳng.
Nếu vẫn chưa tìm được nghiệm tối ưu, thì lặp lại bước 2.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc


Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

Bài toán phân việc ban đầu.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc


Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B1:Tìm trong mỗi hàng phần tử bé nhất.


01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc


Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B1: Lấy tất cả các phần tử của từng hàng trừ cho phần
tử nhỏ nhất tương ứng trong hàng đó.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Bài toán phân công công việc


Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B1: Tìm trong mỗi cột phần tử bé nhất.


01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B1: Lấy tất cả các phần tử của từng cột trừ cho phần tử nhỏ nhất tương ứng
trong cột đó (thực tế chỉ có cột thứ 3). Nghiệm vẫn chưa tìm được. Khi phân
công NV1 cho công việc 1 ta loại trừ khả năng nhận công việc của NV3.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B3: Gạch bỏ tất cả phần tử zê-rô

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B3: Tìm phần tử nhỏ nhất chưa bị gạch.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B3: Trừ các phần tử chưa bị gạch cho phần tử bé nhất.

01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

B3: Cộng thêm phần tử bé nhất ($1) cho


các phần tử bị gạch 2 lần
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

Kết quả nhận được: Đầu tiên phân việc cho các
phương án duy nhất.
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
II. SẮP XẾP THỨ TỰ
TỐI ƯU TRONG SẢN XUẤT
Bài toán phân công công việc
Phương pháp Hungary (do D. Honig nghĩ ra)
Công việc
Nhân viên

Kết quả nhận được: NV1(CV1), NV2(CV3), NV3(CV2), NV4(CV4)


Với tổng chi phí là: 1+5+10+5 = 21$ là tối thiểu
01 02 03 04 05 06 07 08 09 10
Từ Minh Khai – Khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại Học Sài Gòn

You might also like