You are on page 1of 10

Chương 1

NHẬP MÔN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
2.2.3 CÁC ĐẢNG CỘNG SẢN VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC SAU V.I.LÊNIN

Từ khi V.I. Lênin


Từ thập kỷ 80 thế
mất đến thập kỷ
kỷ XX đến nay
80 của thế kỷ XX

Lý luận về mô hình chủ Lý luận về các mô hình
nghĩa xã hội Xô viêt chủ nghĩa xã hội cụ thể
Từ khi V.I. Lênin mất (1924) đến thập
kỷ 80 của thế kỷ XX

Chiến tranh thế giới lần thứ hai


(1939-1945)
HOÀN CẢNH LỊCH

Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế


giới ra đời
SỬ

Hình thành trật tự thế giới mới -


thế giới hai cực.

……………..
Hội nghị đại biểu các Đảng Cộng sản và công
nhân quốc tế họp ở Mát xcơva tháng 11/1957

Chín quy luật của công cuộc


xây dựng CNXH

1. Giai cấp công nhân thông qua Đảng Mác xit lãnh
đạo quần chúng làm CMVS thiết lập CCVS

2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và các tầng lớp lao động khác.

3. Thủ tiêu chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ sở


hữu công cộng về tư liệu sản xuất chủ yếu.

4. Cải tạo dần sản xuất nông nghiệp theo CNXH.


5. Phát triển kinh tế một cách có kế hoạch, nâng
cao mức sống của người lao động.

6. Thực hiện CMXHCN trên lĩnh vực văn hóa tư


tưởng, đào tạo tầng lớp trí thức của giai cấp công
nhân, nhân dân lao động

7. Xóa bỏ áp bức dân tộc xây dựng sự bình đẳng


và tình hữu nghị giữa các dân tộc

8. Bảo vệ thành quả của CNXH, đấu tranh chống kẻ


thù bên trong và bên ngoài.

9. Thực hiện chủ nghĩa quốc tế vô sản


Từ thập kỷ 80 của thế kỷ XX đến nay

Hệ thống xã hội chủ nghĩa khủng


hoảng, mô hình XHCN của Liên xô và
Đông Âu sụp đổ
HOÀN CẢNH LỊCH

CNTB tiếp tục phát triển với


những điều chỉnh mới
SỬ

Xuất hiện những mô hình XHCN hoặc


có tính chất XHCN mới
Mô hình XHCN mới

Định hướng
CNXH đặc sắc CNXH XHCN Cộng CNXH
Trung Quốc Việt Nam hòa Dân chủ Cu Ba
Nhân dân Lào
Mô hình có tính chất XHCN

CNXH thế kỷ
CNXH dân
XXI ở Mỹ La
chủ Bắc Âu
tinh
Lý luận về đảng cầm quyền, nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

Nhận thức về xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ


nghĩa trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý, phân phối. (làm
rõ vai trò của chế độ công hữu, đồng thời phát triển các
thành phần “phi công hữu”, đa dạng hóa các hình thức
sở hữu)

Xây dựng nền văn hóa mới kết tinh những giá trị truyền
thống dân tộc và tinh hóa văn hóa nhân loại. Gắn phát
triển văn hóa với phát triển kinh tế, tiến bộ và công bằng
xã hội. Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là hệ giá trị
chủ đạo của xã hội.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
(thưc tiễn công cuộc đổi mới)

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Xây dựng và phát triển kinh tế́ thị trường


định hướng XHCN

Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN

Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản….

You might also like