You are on page 1of 26

8/11/2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

3.1 Đơn vị đo lường

3.2 Chuyển đổi đơn vị

3.3 Tra cứu dữ liệu

3.4 Một số vấn đề cơ bản của toán học

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Mở đầu
Trong quá trình nghiên cứu, sự đa dạng của đơn vị đo lường đã
gây ra nhiều khó khăn, phức tạp và trở ngại trong việc xây dựng và
phát triển các ứng dụng về kỹ thuật. Trở ngại lớn nhất xảy ra khi
trao đổi thông tin giữa các quốc gia, vùng, miền, … có những hệ
thống đơn vị khác nhau.
Nhu cầu thống nhất các đơn vị được hình thành để hướng tới
việc phát triển quan hệ thương mại và kinh tế giữa các nước. Từ
đó, các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đã thành lập hai hệ thống đơn vị
đo: theo hệ Mét (SI) và hệ Anh-Mỹ.

1
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Mở đầu
Ở Hội nghị Đo lường Quốc tế lần thứ XI tại Paris năm
1960, người ta đã thông qua nghị quyết công nhận hệ
đơn vị đo lường quốc tế SI (Système International
d’Unites) và kêu gọi các nước trên thế giới nhanh chóng
triển khai ứng dụng hệ này. Ngay sau đó hàng loạt các Tổ
chức Quốc tế về Tiêu chuẩn và Đo lường (ISO), các Ủy
ban Tiêu chuẩn của Hội đồng kinh tế châu Âu và Hội
đồng tương trợ Kinh tế của các nước XHCN (trước đây),
trong đó Việt Nam là một thành viên, đã công nhận.

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Khái niệm: Đơn vị đo là giá trị của một đại lượng vật lí hoặc
đại lượng xác định khác được công nhận như một đơn vị được
dùng để so sánh hoặc đo một hay nhiều đại lượng khác cùng
loại. Ví dụ: xentimét, mét, hải lí, inxơ,… là những đơn vị được
dùng để đo hay so sánh chiều dài của các vật; gam, kilôgam,
pao, yến,… được dùng để so sánh khối lượng của các vật,…
Trên thế giới ngày nay, có rất nhiều hệ đơn vị đo khác nhau
như:
o Hệ CGS (Centimeter Gramme Second).
o Hệ Anh (English).
o Hệ MKS (Meter Kilogram Second).
o Hệ MKSA (Meter Kilogram Second Ampere).
o Hệ Á Đông (thước, tấc, yến, tạ, sào, mẫu…).
o Hệ phi tổ chức (gang tay, sào đứng, bước chân…).

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

2
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT


Hệ đơn vị SI bao gồm 2 phần:
o Các đơn vị đo cơ bản (base units);
o Các đơn vị đo dẫn xuất (derived units).
Các đơn vị đo cơ bản được liệt kê trong bảng sau

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Hệ SI dựa trên các giả thiết sau:


o Hệ có 7 đơn vị đo cơ bản là mét (m), kilogam (kg), giây (s),
Ampe (A), Kelvin (K), mol, canđela (cd) tương ứng với 7 đại
lượng vật lí cơ bản: chiều dài, khối lượng, thời gian, cường
độ dòng điện, nhiệt độ nhiệt động lực học, lượng chất và
cường độ ánh sáng.
o Ngoài ra, hệ có thêm 2 đơn vị đo bổ sung là rađian và
sterađian được dùng để đo góc phẳng và góc khối.
o Các đơn vị đo dẫn xuất được dùng để đo các đại lượng dẫn
xuất tương ứng. Các đại lượng này hình thành trên cơ sở các
định luật (hay biểu thức) vật lí biểu diễn sự phụ thuộc của
chúng vào các đại lượng cơ bản theo nguyên tắc liên thông
của các đơn vị.

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

BẢNG 4.3. BẢY ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN CỦA HỆ SI

TT Tên đại lượng Tên đơn vị Ký hiệu đơn vị

1 Độ dài Mét m

2 Khối lượng kilôgam kg

3 Thời gian Giây s

4 Cường độ dòng điện Ampe A

5 Nhiệt độ nhiệt động học Kelvin K

6 Cường độ ánh sáng Candela cd

7 Lượng chất mol mol

3
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

 Đơn vị đo cơ bản trong một hệ đo lường được công nhận một


cách quy ước dựa trên một mẫu chuẩn tương ứng, đã được quy
định từ trước. Giá trị của đơn vị đo cơ bản được dùng để định
lượng các đại lượng cùng loại.
 Các đơn vị đo dẫn xuất được dùng để đo các đại lượng dẫn
xuất. Chúng được suy ra từ các phương trình định nghĩa xác định
mối liên hệ giữa các đại lượng cơ bản và đại lượng dẫn xuất. Ví
dụ: m/s cho phép đo vận tốc, m2 cho phép đo diện tích,…
 3 đơn vị cơ bản m, kg, s cho phép tạo ra các đơn vị dẫn xuất
đối với tất cả các đại lượng cơ học. 4 đơn vị còn lại A, K, cd, mol
được bổ sung riêng lẻ hoặc tất cả vào nhóm ba đơn vị đầu sẽ cho
phép tạo ra tất cả các đơn vị dẫn xuất cho các đại lượng điện, từ,
hóa, nhiệt, quang,…

10

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

11

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Các đơn vị đo dẫn xuất được hình thành từ các định luật vật lý hoặc các mối
tương quan giữa các đơn vị đo cơ bản

12

4
8/11/2022

 Tiếp đầu
ngữ được
thêm vào
đơn vị gốc
để tạo ra
một đơn vị
lớn hơn
hoặc nhỏ
hơn đơn vị
gốc

13

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT


Quy ước
o Tên các đơn vị:
 Ký hiệu các đơn vị trong hệ SI là thống nhất, bất kể ngôn ngữ được
sử dụng, nhưng tên các đơn vị là các danh từ thông dụng và sử dụng
các bộ ký tự và tuân theo các nguyên tắc văn phạm của ngôn ngữ
liên quan.
 Tên của các đơn vị tuân theo các quy tắc văn phạm liên quan đến các
danh từ chung:
• Trong tiếng Anh và tiếng Pháp: Chúng bắt đầu bằng các chữ cái
thường, ngay cả khi kí hiệu của đơn vị đo đó bắt đầu bằng chữ cái
hoa, ví dụ: newton, hertz, pascal,…
• Điều này cũng được áp dụng cho "degrees Celsius“ vì "degree“ là
đơn vị đo
• Đánh vần cho tiếng Anh và tiếng Mỹ có khác nhau: deka-, meter,
and liter, deca-, metre, and litre

14

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

o Kí hiệu đơn vị và giá trị các đại lượng:


 Nguyên tắc chung:
• Giá trị của đại lượng được viết bởi con số và theo sau một khoảng
trắng rồi đến kí hiệu đơn vị, ví dụ: 2.21 kg, 7.3×102 m2, 22 K. Quy tắc
này cũng áp dụng cho kí hiệu phần trăm (%) và độ Celsius (°C),
chẳng hạn: t = 30.2 °C chứ không phải: t = 30.2°C hoặc t = 30.2° C.
• Ngoại trừ chúng là đơn vị đo của góc phẳng: độ, phút, giây (°, ′, và ″),
được đặt ngay sau số và không có khoảng trắng, ví dụ: α = 30°22’8”
• Một tiếp đầu ngữ là một phần của đơn vị đo và được đặc liền kề với
đơn vị đo, không có khoảng trắng, ví dụ: km, GHz, mL,…, km2 tương
đương với (km)2
• Đơn vị đo được viết thẳng đứng

15

5
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

• Kí hiệu các đơn vị đo được hình thành từ tích của các đơn vị đo
khác sử dụng dấu chấm nửa cao (half-high (center) dot) hoặc
khoảng trắng, chẳng hạn: N⋅m or N m
m⋅s-1 là m/s, trong khi ms-1 là 10-3 s-1
kWh thường được sử dụng hơn là kW⋅h hoặc kW h
• Kí hiệu các đơn vị đo được hình thành từ tỷ số của các đơn vị đo
khác sử dụng dấu “/” hoặc số mũ âm
“metre per second" có thể được biểu diễn là m/s, m s−1, m⋅s−1,
hoặc
Dấu “/” chỉ được sử dụng một lần, chẳng hạn: kg/(m⋅s2) và
kg⋅m−1⋅s−2 được chấp nhận, nhưng kg/m/s2 thì không được
chấp nhận

16

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

• Kí tự đầu tiên của các đơn vị đo dẫn xuất được đặt theo tên người
được viết hoa, chẳng hạn đơn vị đo áp suất được đặt theo tên của
Blaise Pascal được viết là “Pa”
“T” là kí hiệu của đơn vị tesla (đo cường độ từ trường), trong khi
“t” là kí hiệu của đơn vị tấn (tonne, đo khối lượng)
Năm 1979, lít được kí hiệu theo 2 cách “l” và “L”, bởi vì “l” dễ gây
nhầm lẫn với số “1”. NIST đề xuất sử dụng “L”
• Các kí hiệu không có dạng số nhiều, chẳng hạn: 25 kg, không có
dạng 25 kgs
• Các tiền tố chữ hoa và thường không hoán đổi cho nhau, chẳng
hạn: 1 mW và 1 MW là khác nhau (miliwatt và megawatt)
• Kí hiệu cho dấu thập phân có thể là dấu chấm hoặc dấu phẩy.
Trong thực tế, hầu hết các nước sử dụng tiếng Anh và châu Á sử
dụng dấu chấm, trong khi dấu phẩy được sử dụng ở các nước Mỹ
La tinh và châu Âu

17

CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ

Nguyễn Minh Tiến - 2019 18

18

6
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Do kỹ sư thường dính líu đến đơn vị và chuyển đổi các đơn vị,
cả hệ đơn vị Anh và SI được sử dụng thông qua sách này. Tất cả
các đại lượng và tính chất vật lý và hóa học được diễn tả trong
cả 2 hệ đơn vị này.
Các phương trình nói chung là có thứ nguyên và liên quan đến
một số đại số hạng. Để cân bằng đạt được, mỗi số hạng trong
phương trình phải có cùng thứ nguyên (có nghĩa là phương
trình phải đồng nhất thứ nguyên). Điều kiện này có thể đạt
được một cách dễ dàng.
Bây giờ hãy xem xét ví dụ tính toán chu vi, 𝑃, của một hình chữ
nhật với chiều dài 𝐿 và chiều cao 𝐻. Về mặt toán học, công thức
tính chu vi có thể được diễn tả như sau:
𝑃 = 2𝐿 + 2𝐻
Đây là dạng đơn giản của phương trình toán học. Tuy nhiên, nó
chỉ áp dụng khi 𝑃, 𝐿, 𝐻 được diễn tả trong cùng đơn vị.

19

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Một hằng số/hệ số chuyển đổi là một thuật ngữ mà được sử


dụng để xác định đơn vị trong một dạng thuận tiện. Tất cả các hệ
số chuyển đổi có độ lớn và các đơn vị, mà cũng có thể được thể
hiện ở dạng bằng 1.0 (phần tử đơn vị) mà không có đơn vị. Một
hệ số chuyển đổi thường được sử dụng là
25,4 mm/in
Thuật ngữ này được xác định từ định nghĩa sau:
1 in = 25, 4 mm
Nếu cả 2 vế của phương tình này được chia cho 1 in thì:
25,4 mm/in = 1.0
Hãy lưu ý rằng hệ số chuyển đổi này, cũng như các hệ số khác,
thì cũng bằng phần tử đơn vị mà không có bất kỳ đơn vị nào.

20

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Một hằng số/hệ số chuyển đổi là một thuật ngữ mà được sử dụng để xác
định đơn vị trong một dạng thuận tiện. Tất cả các hệ số chuyển đổi có độ
lớn và các đơn vị, mà cũng có thể được thể hiện ở dạng bằng 1.0 (phần
tử đơn vị) mà không có đơn vị. Một hệ số chuyển đổi thường được sử
dụng là
25,4 mm/in
Thuật ngữ này được xác định từ định nghĩa sau:
1 in = 25, 4 mm
Nếu cả 2 vế của phương tình này được chia cho 1 in thì:
25,4 mm/in = 1.0
Hãy lưu ý rằng hệ số chuyển đổi này, cũng như các hệ số khác, thì cũng
bằng phần tử đơn vị mà không có bất kỳ đơn vị nào.

21

7
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CHẤT LỎNG:


1. Khối lượng riêng
Là khối lượng của 1 đơn vị thể tích lưu chất:

m , kg/m3
  lim
v  0 V
Trong đó:
 - khối lượng riêng lưu chất, kg/m3 (hệ SI).
m - khối lượng lưu chất trong thể tích V.

22

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CHẤT LỎNG:


2. Thể tích riêng:
Là thể tích của lưu chất trong một đơn vị khối lượng.
v = 1/, m3/kg
3. Trọng lượng riêng:
Là trọng lượng của một đơn vị thể tích
γ = P / V = mg / V = ρ.g, N/m3
P – Trọng lượng của lưu chất, N
V – Thể tích lưu chất, m3
g - Gia tốc trọng trường, m/s2
m - Khối lượng của lưu chất, kg.

23

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

4. Tỷ trọng: Là tỷ số giữa trọng lượng riêng chất lỏng so với


trọng lượng riêng của nước.
d = γchất lỏng / γnước = ρchất lỏng.g /ρnước.g
= ρchất lỏng / ρnước
5. Khối lượng riêng khí lý tưởng:
Là khối lượng của một đơn vị thể tích khối khí. PV = nRT hay ρ =
m / V = PM / RT , kg/m3
P - áp suất khối không khí tác động lên thành bình, at
R - hằng số, phụ thuộc vào chất khí. R = 0.082 L.at/(mol.độ)
V - Thể tích khối khí, L

24

8
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

I. NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA CHẤT LỎNG:


6. Các loại áp suất:
Áp suất là đại lượng vật lí biểu thị lực tác dụng lên một
đơn vị diện tích
P = F / S, N/m2
F – lực tác dụng, N;
S – diện tích bề mặt chịu lực, m2

25

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

26

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

1 bar = 0.1 Mpa (megapascal)


1 bar = 1.02 kgf/cm2 1 bar = 10.19 mH2O
1 bar = 100 kPa (kilopascal) 1 bar = 401.5 inH2O
1 bar = 105 Pa (pascal) 1 bar = 29.5 inHg
1 bar = 0.99 atm 1 bar = 750 mmHg
1 bar = 1.02 at 1 bar = 750 Torr
1 bar = 14.5 psi

27

9
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

28

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

29

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

30

10
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

31

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Một số ví dụ của hệ số chuyển đổi đơn vị:


1000 mm
1 m
1 h
3600 s
4,184 J
1 cal
133,3 Pa
1 mmHg
1 psi
6894,757 Pa
𝑇 K = 𝑡 ℃ + 273,15

32

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ : Chuyển đổi 1 m/s sang km/h


Hướng dẫn: Ta sử dụng các hệ số chuyển đổi sau:
1 km 1 h
,
1000 m 3600 s
Thay vào ta được:
1 km
m 1m 𝑥 km
1000 m
1 = = 3,6
s 1 h h
1s 𝑥
3600 s

33

11
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ 3: Một lò nung tạo ra 1025 tấn kim loại một ngày. Hãy xác định năng
suất theo đơn vị kg/s.
Hướng dẫn:
1000 kg
tấn 1025 tấn 𝑥 kg
1 tấn
1025 = = 11,86
ngày 24 h 3600 s s
1 ngày 𝑥 𝑥
1 ngày 1 h

34

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

35

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

36

12
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ : Nhiệt tạo thành thường sử dụng đơn vị là cal/mol. Hãy chuyển đổi
đơn vị này sang đơn vị kW.h/kg của carbon dioxide
Hướng dẫn: Khối lượng phân tử của carbon dioxide là 44 g/mol.

4,184 J 1 kJ 1 h
cal 1 cal 𝑥 𝑥 𝑥 kJ. h
1 cal 1000 J 3600 s
1 = = 2,641𝑥10
mol 44 g 1 kg s. kg
1 mol 𝑥 𝑥
1 mol 1000 g
kW. h
= 2,641𝑥10
kg

37

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ : Nhiệt tạo thành thường sử dụng đơn vị là cal/mol. Hãy chuyển đổi
đơn vị này sang đơn vị kW.h/kg của carbon dioxide
Hướng dẫn: Khối lượng phân tử của carbon dioxide là 44 g/mol.

4,184 J 1 kJ 1 h
cal 1 cal 𝑥 𝑥 𝑥 kJ. h
1 cal 1000 J 3600 s
1 = = 2,641𝑥10
mol 44 g 1 kg s. kg
1 mol 𝑥 𝑥
1 mol 1000 g
kW. h
= 2,641𝑥10
kg

38

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

 Chuyển các đơn vị đo sau:


a/ 8,03 yr sang s
b/ 150 mile/h sang m/s
c/ 100,0 m/s2 sang ft/min2
d/ 0,03 g/cm3 sang lb/ft3

39

13
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Lời giải
a/ Các hệ số chuyển đổi sau đây là cần thiết:
365 day/yr
24 h/day
60 min/h
60 s/min
Sắp xếp các hệ số chuyển đổi để các đơn vị có thể đơn giản với
nhau ta thu được kết quả sau:
365 day 24 h 60 min 60 s
8.03 yr . . . . = 2,53. 10 s
yr day h min

40

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Tương tự cho các câu khác


b/ 67,06
c/ 1,181. 10 ft/min
d/ 2,0 lb/ft

41

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ethylene với năng suất 3.108
lb/năm. Hãy xác định năng suất theo đơn vị mol/s.
Hướng dẫn:
0,4536 kg 10 g 1 mol
lb 3. 10 lb 𝑥 𝑥
1 lb 1 kg 28 g
3. 10 =
năm 365 ngày 24 h 3600 s
1 năm 𝑥 𝑥 𝑥
1 năm 1 ngày 1 h
mol
= 154
s

42

14
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ethylene với năng suất 3.108
lb/năm. Hãy xác định năng suất theo đơn vị mol/s.
Hướng dẫn:
0,4536 kg 10 g 1 mol
lb 3. 10 lb 𝑥 𝑥
1 lb 1 kg 28 g
3. 10 =
năm 365 ngày 24 h 3600 s
1 năm 𝑥 𝑥 𝑥
1 năm 1 ngày 1 h
mol
= 154
s

43

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ethylene với năng suất 3.108
lb/năm. Hãy xác định năng suất theo đơn vị mol/s. Biết rằng
mỗi năm nhà máy hoạt động 10 tháng, mỗi tháng hoạt động
20 ngày
Hướng dẫn:
lb
3. 10
năm
0,4536 kg 10 g 1 mol
3. 10 lb 𝑥 1 lb 𝑥 1 kg 28 g
=
10 tháng 20 ngày 24 h 3600 s
1 năm 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
1 năm 1 tháng 1 ngày 1 h
mol
= 281
s

44

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ: Một nhà máy sản xuất ethylene với năng suất 3.108
lb/năm. Hãy xác định năng suất theo đơn vị mol/s. Biết rằng
mỗi năm nhà máy hoạt động 10 tháng, mỗi tháng hoạt động
20 ngày
Hướng dẫn:
lb
3. 10
năm
0,4536 kg 10 g 1 mol
3. 10 lb 𝑥 𝑥
1 lb 1 kg 28 g
=
10 tháng 20 ngày 24 h 3600 s
1 năm 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
1 năm 1 tháng 1 ngày 1 h
mol
= 281
s

45

15
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 1 kcal kg ℃ . Hãy


xác định nhiệt dung riêng của nước theo đơn vị J kg K

46

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

47

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

48

16
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Đồng nhất thứ nguyên


o Ví dụ 1: Giả sử rằng nồng độ 𝐶 thay đổi theo thời gian 𝑡 tuân theo
phương trình:
𝐶 = 0,03𝑒 .
 Trong đó, 𝐶 có đơn vị là kg L , 𝑡 có đơn vị là s.
 Hãy xác định của các hệ số 0,03 và 2,00 trong phương trình
trên.
o Hướng dẫn:
 Vì hàm mũ không có đơn vị nên đơn vị của 2,00 phải là s
 2 vế của phương trình phải có đơn vị như nhau nên đơn vị của
0,03 là kg L

49

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Đồng nhất thứ nguyên


o Ví dụ 3: Phương trình đặc tuyến hệ thống ống dẫn có dạng:
𝐻 = 𝐶 + 𝐾𝑄
 Trong đó 𝐻 có đơn vị là m, 𝑄 có đơn vị là m s
 Hãy xác định đơn vị của C và K trong phương trình trên
o Hướng dẫn:
 Theo phương trình thì đơn vị của 𝐻 , 𝐶, 𝐾𝑄 phải đồng nhất nên:
• Đơn vị của 𝐶 là m
• Đơn vị của 𝐾 là s m

50

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Khi tính toán


o Khi tiến hành tính toán các bài toán công nghệ thì sau khi trình bày
công thức tính chúng ta sẽ thay các thông số tương ứng cùng với các
đơn vị đo
 Chúng ta sẽ kiểm tra các đơn vị đã đổi đúng đơn vị cần thiết chưa
 Nếu chưa đổi đơn vị phù hợp thì chúng ta thực hiện đổi đơn vị
 Chúng ta sẽ kiểm tra được đơn vị cuối cùng có phù hợp với đại lượng
tính hay không

51

17
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Khi tính toán


o Ví dụ: Nhiệt lượng nhận được của nước giải nhiệt trong thiết bị trao
đổi nhiệt loại ống hoạt động liên tục có đơn vị là oát (W = J s ) và
được xác định bằng phương trình sau:
𝑄 = 𝑚̇ 𝑐 ∆𝑡
 Trong đó: 𝑄_nhiệt lượng (W), 𝑚̇ _lưu lượng khối lượng (kg/s),
𝑐 _nhiệt dung riêng đẳng áp (J kg K ), ∆𝑡_chênh lệch nhiệt độ
đi ra và đi vào thiết bị trao đổi nhiệt (K)
 Hãy xác định lượng nhiệt nhận được của nước khi biết lưu lượng
khối lượng của nó là 0.01 kg s , nhiệt dung riêng là 1.00 kcal
kg s , chênh lệch nhiệt độ là 20 ℃.
o Hướng dẫn giải
𝑄 = 𝑚̇ 𝑐 ∆𝑡
kg kcal 10 cal 4.1858 J
= 0.01 1.00 20 K = 837.16 W
s kg K 1 kcal 1 cal

52

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

 Một hệ thống năng lượng mặt trời để nâng nhiệt độ của nước từ
từ 25 oC đến 41 oC. Hãy xác định lượng nước cần thiết khi biết
nhiệt lượng cung cấp cho nước là 400 kcal và nhiệt dung riêng của
nước là 1 kcal/(kg∙oC)

53

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Khi tính toán


o Ví dụ 3: Chuẩn số Reynolds (Re) là chuẩn số không thứ nguyên (không có
đơn vị đo) được xác định theo phương trình sau:
𝑣. 𝜌. 𝑑 đ
Re =
𝜇
 Trong đó: 𝑣_vận tốc lưu chất (m/s), 𝜌_khối lượng riêng của lưu chất
(kg/m ), 𝑑 đ _đường kính tương đương của ống dẫn, 𝜇_độ nhớt động lực
học của lưu chất (kg m s )
 Hãy xác định lượng giá trị của chuẩn số Re khi biết vận tốc của lưu chất là
60 m ph , khối lượng riêng của lưu chất là 1.00 kg L , đường kính
tương đương của ống dẫn là 50 mm, độ nhớt của chất lỏng là 0.0009 kg
m s )
o Hướng dẫn giải
m 1 ph kg 1 L 1 m
𝑣. 𝜌. 𝑑 đ 60 1.00 50 mm
ph 60 s L 1000 m 10 mm
Re = = =
𝜇 kg
0.0009
m s

54

18
8/11/2022

Tra cứu dữ liệu

55

55

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Một trong những công việc thường xuyên thực hiện của người làm việc
trong lĩnh vực công nghệ hóa là tra cứu dữ liệu.
Các dữ liệu là các thông số nhiệt động như:
o Khối lượng phân tử, hằng số khí, điểm tới hạn (Molar mass, gas
constant, and critical-point properties)
o Khối lượng riêng, nhiệt dung riêng, độ nhớt,…
Các thông số này đa số đã được đo và lập thành các bảng tra cứu hoặc đồ
thị hoặc các công thức để xác định

56

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT


Các vấn đề liên quan
đến tra cứu dữ liệu
o Nội suy dữ liệu
 Đa số các giá trị
cần tra cứu cần
phải nội suy từ
bảng dữ liệu,
chẳng hạn chúng
ta cần biết nhiệt
dung riêng đẳng
áp của carbon
dioxide ở nhiệt
độ 35 ℃ (tương
ứng 308 K),
trong khi bảng
tra chỉ có giá trị
ở nhiệt độ 300 K
và 350 K.

57

19
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT


Các vấn đề liên quan đến tra cứu dữ liệu
o Nội suy dữ liệu
 Khi vẽ đồ thì tương quan sự phụ thuộc của nhiệt dung riêng theo nhiệt độ
của carbon dioxide ta thấy mối quan hệ phi tuyến tính
1.3

cp
1.2

1.1
cp(kJ/kg.K)

1.0

0.9

0.8

0.7
300 400 500 600 700 800 900 1000

T (K)

58

Các vấn đề CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

liên quan đến


tra cứu dữ 1.3
300
308
350
liệu
cp
o Nội suy dữ liệu 1.2

 Khi vẽ đồ thì
tương quan 1.1
cp(kJ/kg.K)

sự phụ thuộc
1.0
của nhiệt
dung riêng 0.895
0.9
theo nhiệt độ
0.846
của carbon 0.8
dioxide ta
thấy mối 0.7
300 400 500 600 700 800 900 1000
quan hệ phi
T (K)
tuyến tính

59

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Các vấn đề
liên quan đến 0.9
308

tra cứu dữ 0.895


300 350

liệu cp
o Nội suy dữ liệu
 Tuy nhiên xét
cp(kJ/kg.K)

trong khoảng
nhiệt độ từ 300 0.846
K đến 350 K thì
xem như sự
phụ thuộc của
nhiệt dung
riêng theo 0.8
250 300 350 400
nhiệt độ là
T (K)
tuyến tính

60

20
8/11/2022

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

Các vấn đề liên quan đến tra cứu dữ liệu


o Nội suy dữ liệu
 Nội suy tuyến tính: 𝒚𝟐 − 𝒚 𝟏
𝒚 = 𝒚𝟏 + 𝒙 − 𝒙𝟏
𝒙𝟐 − 𝒙 𝟏
• Trong đó: y1 là giá trị tương ứng với x1, y2 là giá trị tương ứng với
x2 0.9
308
300 350
0.895

cp
cp(kJ/kg.K)

0.846

0.8
250 300 350 400

T (K)

61

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT


Các vấn đề liên quan đến tra cứu dữ liệu
o Nội suy dữ liệu
 Nội suy tuyến tính:
0.895 − 0.846 kJ
𝑐 = 0.846 + 308 − 300 = 0.85384
350 − 300 kg K
308
0.9
300 350
0.895

cp
cp(kJ/kg.K)

0.846

0.8
250 300 350 400

T (K)

62

CHƯƠNG 3: NHỮNG CƠ SỞ CỦA KỸ THUẬT

63

63

21
8/11/2022

Các vấn đề liên quan đến tra cứu dữ liệu


o Tính theo phương trình
 Một số thông số có phương trình mô tả như sau:

64
11/08/2022

64

Các vấn đề liên quan đến tra cứu dữ liệu


- Ví dụ: Hãy xác định khối lượng riêng (density) của nước ở nhiệt độ 20 ℃
khi biết giá trị được cho trong bảng sau:

Nguyễn Minh Tiến - 2019 65

65

Các vấn đề liên quan đến tra cứu dữ liệu


- Ví dụ: Độ nhớt (viscosity) của acetic acid phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương
trình:

Với là nhiệt độ (K) và các hệ số được cho trong bảng sau. Hãy xác định độ nhớt
của acetone ở nhiệt độ 391 K

Nguyễn Minh Tiến - 2019 66

66

22
8/11/2022

Nguyễn Minh Tiến - 2019 67

67

Một số vấn đề
cơ bản của
toán học

68
11/08/2022

68

Logarit Một số vấn đề cơ bản của toán học


o Trong toán học, logarit (tiếng Anh: logarithm) của một số là lũy thừa mà một giá trị
cố định, gọi là cơ số, phải được nâng lên để tạo ra số đó. Ví dụ, logarit cơ số 10 của
1000 là 3 vì 1000 là 10 lũy thừa 3: 1000 = 10 × 10 × 10 = 103. Tổng quát hơn, nếu x
= by thì y được gọi là logarit cơ số b của x và được ký hiệu là log 𝑥 , log 𝑥 , log 𝑥.
o Logarit cơ số 10 (b = 10) được gọi là logarit thập phân và có nhiều ứng dụng trong
khoa học và kỹ thuật.
o Logarit tự nhiên có cơ số là hằng số e (b ≈ 2,718) và được ứng dụng phổ biến nhất
trong toán học và vật lý, đặc biệt là vi tích phân
o Logarit của số nhỏ hơn 1 có giá trị âm, của số lớn hơn 1 có giá trị dương

69
11/08/2022

69

23
8/11/2022

Một số vấn đề cơ bản của toán học


Đạo hàm
o Trong giải tích toán học, đạo hàm của một
hàm số là một đại lượng mô tả sự biến thiên
của hàm tại một điểm nào đó. Chẳng hạn,
trong vật lý, đạo hàm biểu diễn vận tốc tức
thời của một chất điểm chuyển động hoặc
cường độ dòng điện tức thời tại một điểm
trên dây dẫn.
o Phép toán để tính đạo hàm được gọi là vi
phân. Khái niệm ngược lại với đạo hàm là
nguyên hàm. Định lý cơ bản của giải tích
liên hệ nguyên hàm với tích phân. Vi phân
và tích phân là hai công cụ cơ bản trong giải
tích đơn biến.
70
11/08/2022

70

Một số vấn đề cơ bản của toán học

Tích phân
o Có thể hiểu đơn giản tích phân như là diện
tích hoặc diện tích tổng quát hóa. Giả sử cần
tính diện tích một hình phẳng được bao bởi
các đoạn thẳng, ta chỉ việc chia hình đó
thành các hình nhỏ đơn giản hơn và đã biết
cách tính diện tích như hình tam giác, hình
vuông, hình thang, hình chữ nhật... Tiếp
theo, xét một hình phức tạp hơn mà nó
được bao bởi cả đoạn thẳng lẫn đường
cong, ta cũng chia nó thành các hình nhỏ
hơn, nhưng bây giờ kết quả có thêm các
hình thang cong. Tích phân giúp ta tính
được diện tích của hình thang cong đó.
71
11/08/2022

71

Một số vấn đề cơ bản của toán học


Tích phân
o Tính chất của tích
phân xác định

72
11/08/2022

72

24
8/11/2022

Một số vấn đề cơ bản của toán học

Tích phân
o Một số tích
phân cơ
bản

73
11/08/2022

73

Một số vấn đề cơ bản của toán học


Hình học
o Hình tam giác
 𝐴 = 𝑏ℎ
o Hình thang
 𝐴 = 𝑎+𝑏 ℎ
o Hình tròn
 𝐴 = 𝜋𝑅 =
o Hình vành khăn
 𝐴 = 𝜋𝑅 − 𝜋𝑟 = −
o Hình trụ
 Thể tích: 𝑉 = 𝐴. ℎ = ℎ
74  Diện tích xung quanh: 𝐴 = 𝜋𝐷ℎ
11/08/2022

74

Một số vấn đề cơ bản của toán học


Tính lặp
o Trong công nghệ, nhiều bài toán có dạng muốn tìm 𝑌 thì phải biết 𝑋, muốn biết 𝑋 thì
phải biết 𝑍, trong khi 𝑍 là đại lượng phụ thuộc vào 𝑌
o Một trong số phương pháp để giải những bài toán dạng như thế là phương pháp lặp.
 Đầu tiên chúng ta giả sử biến chưa biết (ví dụ giả sử giá trị Z) với một giá trị nào đó
 Dựa trên giá trị giả sử ta sẽ tìm được đại lượng cần tìm (ví dụ từ 𝑍 ta biết được 𝑋, từ
𝑋 ta tìm được 𝑌)
 Vậy làm sao ta biết được giá trị giả sử là hợp lý hay không?
 Chúng ta sẽ dựa vào một số điều kiện cụ thể của bài toán để kiểm tra giá trị giả sử.
• Nếu thỏa điều kiện thì chấp nhận giá trị giả sử
• Nếu không thỏa điều kiền thì phải thay đổi giá trị giả sử
 Quá trình lặp lại cho đến khi tìm được giá trị giả sử thích hợp (thỏa điều kiện)

Nguyễn Minh Tiến - 2019 75

75

25
8/11/2022

Một số vấn đề cơ bản của toán học


 Tính lặp
o Ví dụ: Vận tốc lắng (đường kính 𝑑, khối lượng riêng 𝜌 ) trong môi trường đứng yên (khối lượng riêng 𝜌, độ nhớt μ)theo pt
4 𝑔𝑑 𝜌 − 𝜌
𝑤 =
3 𝜌𝜉
 Với 𝜉 là hệ số trở lực, phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds
24
𝑅𝑒 ≤ 0.2 → 𝜉 =
𝑅𝑒
18.5
0.2 < 𝑅𝑒 < 500 → 𝜉 =
𝑅𝑒 .
500 ≤ 𝑅𝑒 < 15. 10 → 𝜉 = 0.44
 Và chuẩn số Reynolds được tính như sau:
𝜌𝑤 𝑑
𝑅𝑒 =
𝜇
o Hãy xác định vận tốc lắng của hạt hình cầu (đường kính 500 μm, khối lượng riêng 2500 kg/m3) lắng trong môi trường nước ở nhiệt
độ 25 ℃

76
11/08/2022

76

26

You might also like