You are on page 1of 113

8/4/2020

Chương 1: Tổng quan về kinh tế học quản lý

 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh tế học
BÀI GIẢNG quản lý
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ  Các vấn đề cơ bản của Kinh tế học quản lý
 Phân tích cận biên cho các quyết định tối ưu
 Tổng quan về ước lượng và dự báo

BỘ MÔN KINH TẾ HỌC


8/2020

1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Kinh
tế học quản lý
1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL

 Khái niệm kinh tế học quản lý 1.2.1 Kinh tế học quản lý và lý thuyết kinh tế học
 Đối tượng và nội dung nghiên cứu của Kinh tế học quản lý  Kinh tế vi mô: môn khoa học nghiên cứu hành vi kinh
 Phương pháp nghiên cứu tế của con người.
 Kinh tế học quản lý: áp dụng lý thuyết kinh tế vi mô
vào các vấn đề quản lý.

 Tham khảo và dowload các tài liệu từ website:


http://sites.google.com/site/congphanthe

3 4
8/4/2020

1.2. Các vấn đề cơ bản của KTHQL 1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế
Các vấn đề ra
quyết định quản lý  Chi phí cơ hội của việc sử dụng nguồn lực
 Chi phí cơ hội là chi phí liên quan đến những giá trị
mà doanh nghiệp bỏ qua khi đã đưa ra một quyết
Các lý thuyết kinh tế Khoa học ra quyết định định kinh tế.
 Nguồn lực:
Kinh tế quản lý  Do thị trường cung cấp
 Do chủ sở hữu cung cấp
Các giải pháp tối ưu đối với
vấn đề ra quyết định quản lý

5 6

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế 1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

 Tổng chi phí kinh tế: Chi phí kinh tế của việc sử dụng nguồn lực
 Là tổng chi phí cơ hội của cả nguồn lực do thị trường
Chi phí thực của việc sử dụng
cung cấp và nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp các nguồn lực được cung cấp bởi thị trường
 Chi phí hiện: Các khoản phải trả cho chủ sở hữu các nguồn lực
 Khoản trả bằng tiền cho việc sử dụng các nguồn lực do +
thị trường cung cấp
Chi phí ẩn của việc sử dụng
 Chi phí ẩn: các nguồn lực được cung cấp bởi chủ sở hữu
 Chi phí cơ hội không thể hiện bằng tiền của việc sử Các khoản thu bị mất đi khi không đưa các nguồn lực của
chủ sở hữu vào thị trường
dụng các nguồn lực do chủ sở hữu cung cấp

= Tổng chi phí kinh tế


Tổng chi phí cơ hội của việc sử dụng cả 02 nguồn lực
7 8
8/4/2020

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế 1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán


Các dạng chi phí ẩn
 LN Kinh tế = Tổng doanh thu – chi phí kinh tế
 Chi phí cơ hội của vốn góp bằng tiền của chủ sở hữu
 Chi phí cơ hội của việc sử dụng tài sản vốn (đất đai, nhà = Tổng doanh thu – chi phí hiện – chi phí ẩn
xưởng) của chủ sở hữu  LN Kế toán = Tổng doanh thu – chi phí hiện
 Chi phí cơ hội của thời gian mà chủ sở hữu doanh nghiệp dành
cho việc quản lý kinh doanh  Chủ sở hữu phải thu hồi lại được toàn bộ chi phí sử dụng
nguồn lực đã bỏ ra
 Mục đích là tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

9 10

1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế 1.2.2. Đo lường và tối đa hóa lợi nhuận kinh tế

Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp


 Giá trị doanh nghiệp
Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
 Phí rủi ro (risk premium) 1 2 T T
t
 Phần tính thêm nhằm bù đắp cho sự rủi ro của việc   ...  
không biết trước giá trị tương lai của lợi nhuận (1  r ) (1  r ) 2 (1  r )T t 1 (1  r )t
 Sự không chắc chắn về lợi nhuận tương lai càng lớn  Trong đó:
phí rủi ro càng lớn  giá trị của doanh nghiệp giảm • t là lợi nhuận kinh tế ước tính sẽ thu được trong
khoảng thời gian t
• r là tỷ lệ khấu trừ được điều chỉnh theo rủi ro
• T là số năm tồn tại của một doanh nghiệp

11 12
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

 Cầu
 Cung Cầu
 Cân bằng cung cầu (cân bằng thị trường)  Lượng cầu: Lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng
 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị trường muốn và có khả năng mua trong một giai đoạn nhất định (C.P)

13 14

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
 Hàm cầu: cho biết lượng hàng hoá mà người tiêu dùng sẵn sàng Vẽ đường cầu
mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau khi các yếu tố
khác không đổi  Thông thường, giá (P) được biểu diễn ở trục tung và lượng
(Qd) được biểu diễn ở trục hoành.
Qd = f(P)
 Mỗi điểm trên đường cầu cho thấy:
 Hàm cầu ngược: thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng như vậy
được gọi là hàm cầu ngược  Lượng tối đa người tiêu dùng sẽ mua tương ứng với
từng mức giá
P = f(Qd)
 Luật cầu:
 Mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để
mua một lượng nhất định hàng hóa
 Lượng cầu tăng khi giá giảm và lượng cầu giảm khi giá tăng,
các yếu tố khác là không đổi
 Qd/P phải mang dấu âm

15 16
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Đồ thị đường cầu


Đồ thị đường cầu
 Sự thay đổi của lượng cầu
 Sự thay đổi của cầu

17 18

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu Sự dịch chuyển đường cầu


Các nhân tố quyết định cầu Cầu tăng Cầu giảm Dấu của hệ
(a) (b) số góc (c)
1. Thu nhập (M)
Hàng hóa thông thường M tăng M giảm c>0

Hàng thứ cấp M giảm M tăng c<0


2. Giá của hàng hóa liên quan (PR)

Hàng hóa thay thế PR tăng PR giảm d>0


Hàng hóa bổ sung PR giảm PR tăng d<0
3. Thị hiếu của người tiêu dùng (T) T tăng T giảm e>0

4. Giá cả kỳ vọng (Pe) Pe tăng Pe giảm f>0


5. Số lượng người tiêu dùng (N) N tăng N giảm g>0
19 20
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Hàm cầu tổng quát


Hàm cầu dạng tuyến tính
 Sáu biến tác động đến lượng cầu (Qd)
 Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)  Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
 Thu nhập của người tiêu dùng (M)  Trong đó: a: hệ số chặn
 Giá của hàng hóa có liên quan (PR)  b, c, d, e, f, g: hệ số góc (đo lường sự thay đổi của Qd
 Thị hiếu của người tiêu dùng (T)
khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác
cố định)
 Kỳ vọng về giá hàng hóa trong tương lai (Pe)
 Dấu của các hệ số góc cho biết mối quan hệ của các biến
 Số lượng người mua trên thị trường (N)
tương ứng với Qd
 Hàm cầu tổng quát: Qd = f (P, M, PR, T, Pe, N)

21 22

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Hàm cầu dạng tuyến tính
Biến Mối quan hệ với lượng cầu Dấu của các hệ số Cung
P Tỉ lệ nghịch b= Qd/P âm
 Lượng cung (Qs)
M Tỉ lệ thuận với hàng hóa thông thường c=Qd/M dương
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa thứ cấp c = Qd/M âm  Lượng hàng hoá hay dịch vụ được bán trong một
khoảng thời gian nhất định (C.P)
PR Tỉ lệ thuận với hàng hóa thay thế d=Qd/PR dương
Tỉ lệ nghịch với hàng hóa bổ sung d= Qd/PR âm
T Tỉ lệ thuận e=Qd/T dương
Pe Tỉ lệ thuận f=Qd/Pe dương
N Tỉ lệ thuận g=Qd/N dương
23 24
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Hàm cung Vẽ đường cung


 Mỗi điểm trên đường cung thể hiện:
 Hàm cung thể hiện quan hệ giữa Qs và P khi các yếu tố ảnh  Lượng tối đa về hàng hóa hay dịch vụ được bán tương
hưởng đến cung (PI, Pr, T, Pe và F) không đổi ứng với từng mức giá
 Qs = g (P, P’I, P’r, T', Pe', F') = g (P)  Mức giá tối thiểu để tạo động lực cho các nhà sản
 Hàm cung ngược: P=f(Qs) xuất cung cấp một lượng hàng hóa nhất định.

25 26

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Đồ thị đường cung Đồ thị đường cung


 Sự thay đổi của lượng cung
 Sự thay đổi của cung

27 28
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Sự dịch chuyển đường cung


Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung
Các yếu tố quyết định cung Cung tăng Cung giảm Dấu của hệ
số góc
1. Giá của yếu tố đầu vào (PI) PI giảm PI tăng l<0

2. Giá của hàng hoá liên quan trong sản xuất (Pr)

Hàng hóa thay thế Pr giảm Pr tăng m< 0

Hàng hóa bổ sung Pr tăng Pr giảm m>0

3. Trình độ công nghệ (T) T tăng T giảm n>0

4. Giá kỳ vọng (Pe) Pe giảm Pe tăng r<0

5. Số lượng doanh nghiệp hay năng lực sản xuất F tăng F giảm s>0
29 trong ngành (F) 30

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

 Sáu biến tác động đến lượng cung (Qs) Hàm cung tuyến tính
 Giá của bản thân hàng hóa hay dịch vụ (P)
 Giá của yếu tố đầu vào (PI) Qs  h  kP  lPI  mPr  nT  rPe  sF
 Giá của hàng hóa có liên quan trong sản xuất (Pr)  h: hệ số chặn
 Tiến bộ kỹ thuật (T)  k, l, m, n, r, s: hệ số góc
 Kỳ vọng giá của sản phẩm trong tương lai (Pe)  Đo lường sự ảnh hưởng đến lượng cung (Qs) khi các
 Số lượng hãng sản xuất (F) biến tương ứng thay đổi (các biến khác không đổi)
 Hàm cung tổng quát  Dấu của hệ số góc cho biết mối quan hệ của các biến tương
ứng với lượng cung

Qs  f ( P, PI , Pr , T , Pe , F )
31 32
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Biến Quan hệ với Qs Dấu của hệ số góc

P
Quan hệ thuận k = Qs/P dương Cân bằng thị trường

PI
Quan hệ nghịch l = Qs/PI âm  Giá và lượng cân bằng được xác định tại giao điểm giữa
đường cung và đường cầu: Qd = Qs
Pr
Nghịch đối với h2 thay thế m = Qs/Pr âm
Thuận đối với h2 bổ sung m = Qs/Pr dương  Đây là trạng thái “lý tưởng” của thị trường
T Quan hệ thuận n = Qs/T dương

Pe Quan hệ nghịch r = Qs/Pe âm

F Quan hệ thuận s = Qs/F dương


33 34

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường

Cân bằng thị trường Tình trạng mất cân bằng

 Dư cầu (thiếu hụt)

 Xảy ra khi lượng cầu lớn hơn lượng cung


 Dư cung (dư thừa)

 Xảy ra khi lượng cung lớn hơn lượng cầu

35 36
8/4/2020

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
Sự thay đổi trạng thái cân bằng
Nguyên nhân từ phía cung (cầu không đổi)

 Dự báo định tính:

 Chỉ dự báo được hướng thay đổi của các biến kinh tế
 Dự báo định lượng:

 Dự báo được cả về hướng và biên độ trong sự thay đổi


của các biến kinh tế

37 38

1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường 1.2.3. Cung, cầu và cân bằng thị trường
Sự thay đổi trạng thái cân bằng cung cầu
Nguyên nhân từ phía cầu (cung không đổi)

40
39
8/4/2020

1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý 1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý

 Hãng chấp nhận giá:


Thị trường
 Không thể đặt giá cho sản phẩm của mình
 Giá do cung và cầu thị trường quyết định  Là một cơ chế tương tác giữa người mua và người
 Hãng đặt giá: bán
 Có thể đặt giá cho sản phẩm của mình  Tồn tại dưới nhiều dạng
 Có sức mạnh thị trường  Thị trường giúp giảm chi phí giao dịch

41 42

1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý 1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý

Cấu trúc thị trường


Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở
đó một doanh nghiệp hoạt động  Cố số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động
 Số lượng và quy mô của các DN  Sản phẩm hàng hóa là đồng nhất
 Mức độ khác biệt của sản phẩm của các DN  Không có rào cản gia nhập thị trường

 Rào cản xâm nhập vào thị trường của các DN mới

43 44
8/4/2020

1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý 1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý

Thị trường độc quyền thuần túy Cạnh tranh độc quyền
 Có số lượng lớn các doanh nghiệp hoạt động
 Có một hãng duy nhất trên thị trường
 Sản phẩm hàng hóa khác biệt
 Không có sản phẩm thay thế gần gũi
 Không có rào cản gia nhập thị trường
 Được bảo vệ bởi các rào cản gia nhập thị trường

45 46

1.2.4. Cấu trúc thị trường và quyết định quản lý 1.3. Phân tích cận biên cho các quyết định
tối ưu
Độc quyền nhóm
Công cụ phân tích giúp giải quyết vấn đề tối ưu bằng cách
 Một số ít các DN sản xuất toàn bộ hoặc phần lớn sản lượng thay đổi giá trị các biến lựa chọn với quy mô nhỏ để xem có
của thị trường thể cải thiện được hàm mục tiêu nữa hay không.
 Các hãng phụ thuộc lẫn nhau:

 hành động củaDN này ảnh hưởng đến sản lượng và lợi
nhuận của DN khác trên thị trường.

47 48
8/4/2020

1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận 1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận biên
biên
Mức hoạt động tối ưu
 Lợi ích ròng (Net Benefit – NB) TC


G

Total benefit and total cost (dollars)


4,000 F TB

Là hiệu số của tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC)
D
 •
3,000
• D’
thực hiện hoạt động đó 2,310 B

2,000

 NB = TB – TC 1,085
C

NB* = $1,225

1,000 • B’
 Mức tối ưu của hoạt động •
C’
A

 Mức hoạt động mà tại đó lợi ích ròng được tối đa hoá 0 200 350 = A* 600 700
Level of activity
1,000

Panel A – Total benefit and total cost curves

Net benefit (dollars)


M
1,225
1,000 •c’’ •
600 •
d’’
f’’ A
0 200 350 = A* 600
• 1,000
Level of activity NB
Panel B – Net benefit curve
49 50

1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận 1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận
biên biên

 Lợi ích cận biên (MB) Lợi ích cận biên và chi phí cận biên
 sự thay đổi trong tổng lợi ích TB do có sự thay đổi tăng
lên trong mức độ hoạt động Change in total benefit TB
 Chi phí cận biên (MC) MB  
 sự thay đổi trong tổng chi phí gây ra bởi sự thay đổi Change in activity A
tăng lên trong mức độ hoạt động

Change in total cost TC


MC  
Change in activity A

51 52
8/4/2020

1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận 1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận
biên biên
Mối quan hệ giữa giá trị cận biên và tổng
Tìm mức tối ưu của hoạt động

Total benefit and total cost (dollars)


4,000

3,000

2,000
MB > MC MB < MC

Tăng hoạt động NB tăng NB giảm


1,000

A
0 200 600 800 1,000
Level of activity
Panel A – Measuring slopes along TB and TC
marginal cost (dollars)
Marginal benefit and

4
Giảm hoạt động NB giảm NB tăng
2

A
0 200 600 800 1,000
Level of activity
Panel B – Marginals give slopes of totals
53 54

1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích cận 1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích
biên cận biên

Tìm mức tối ưu của hoạt động  Chi phí chìm

MB = MC
 Chi phí cố định
Net benefit (dollars)

MB > MC MB < MC
 Chi phí bình quân
100 M
•  Những chi phí này không tác động đến MC và do vậy
300 •c’’ 100

d’’
• 500
không tác động đến quyết định tối ưu
A
0 200 350 = A* 600 800 1,000
NB
Level of activity

55 56
8/4/2020

1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích 1.3.1. Cơ sở của hình thành phương pháp phân tích
cận biên cận biên

Tối ưu hóa có ràng buộc


Tối ưu hóa có ràng buộc
 Tối đa hóa hoặc tối thiểu hóa hàm mục tiêu khi có điều kiện
 Tỷ số MB/P phản ánh lợi nhuận tăng thêm trên một đơn vị chi ràng buộc
 lợi ích cận biên của mỗi đơn vị tiền được chi tiêu cho
ra cho hoạt động đó
tất cả các hoạt động là bằng nhau
 Tỷ số MB/P của các hoạt động khác nhau được sử dụng để
phân bổ lượng tiền cố định cho các hoạt động đó MBA MBB MBZ
  ... 
PA PB PZ
 Điều kiện ràng buộc được thỏa mãn

57 58

1.4. Tổng quan về ước lượng và dự báo 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo
cơ bản
 Tầm quan trọng của ước lượng và dự báo  Hàm cầu tổng quát:
Qd = a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN
 Các bước để ước lượng và dự báo  Cần ước lượng các tham số a, b, c, d, e, f, g
 Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản  Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy
 Là kỹ thuật thống kê nhằm ước lượng giá trị các tham
số của một phương trình và kiểm định ý nghĩa thống
kê.

59 60
8/4/2020

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo
cơ bản cơ bản
Hàm hồi quy tổng thể
Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
 Giả sử biến phụ thuộc Y chỉ phụ thuộc vào một biến giải
 Mô hình hồi quy tuyến tính đơn chỉ ra mối quan hệ giữa biến thích X
phụ thuộc Y với một biến độc lập (biến giải thích) X
 Khi X = Xi thì có một dãy phân phối các giá trị của Y và
Y = a + bX
tồn tại duy nhất giá trị kỳ vọng có điều kiện E(Y/Xi)
 a: hệ số chặn  Khi các giá trị Xi thay đổi thì E(Y/Xi) cũng thay đổi
 b: hệ số góc  Xây dựng hàm hồi quy tổng thể
E(Y/Xi) = f(Xi)
 Hàm hồi quy tổng thể dạng tuyến tính:
b  Y / X E(Y/Xi) = a + bXi
61 62

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo
bản cơ bản
Sai số ngẫu nhiên Mô hình hồi quy tổng thể
 Xét giá trị Yi  (Y/Xi), thông thường Yi ≠ E(Y/Xi)  Ta có ui = Yi – E(Y/Xi)
 Sai số ngẫu nhiên (SSNN): ui = Yi – E(Y/Xi)  Hàm hồi quy tổng thể:
 Bản chất của SSNN: E(Y/Xi) = a + bXi
 đại diện cho tất cả những yếu tố không phải biến giải  Mô hình hồi quy tổng thể
thích nhưng cũng tác động tới biến phụ thuộc: Yi = a + bXi + ui (i = 1,N)
 Những yếu tố không biết; không có số liệu  http://congphanthe.googlepages.com/managerial_economics
 Những yếu tố không ảnh hưởng nhiều đến biến phụ thuộc
 Do sai số của số liệu thống kê
 Những yếu tố có tác động quá nhỏ, không mang tính hệ thống

63 64
8/4/2020

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo
bản cơ bản
Hàm hồi quy mẫu
 Do không biết toàn bộ tổng thể nên phải ước lượng các Mô hình hồi quy mẫu
tham số của hàm hồi quy tổng thể thông qua mẫu ngẫu
 Phần dư: là phần chênh lệch giữa giá trị ước lượng và giá trị
nhiên thực tế của Y
 Hàm hồi quy mẫu có dạng:
 Bản chất của phần dư ei giống sai số ngẫu nhiên ui
 Chú ý:  Mô hình hồi quy mẫu:

65 66

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo
cơ bản cơ bản
Phương pháp bình phương nhỏ nhất Đường hồi quy mẫu
S

 Xác định các tham số ước lượng bằng cách lựa chọn giá 70,000 Si  60,000 Sample regression line
60,000
• Ŝi  11,573  4.9719 A

Sales (dollars)
trị của a và b sao cho tổng bình phương các phần dư là ei •
50,000

nhỏ nhất 40,000



Ŝi  46,376
30,000
• •
20,000

10,000


A
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000

Advertising expenditures (dollars)

67 68
8/4/2020

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản
cơ bản Ước lượng không chệch Các tham số của ước lượng OLS


 Kỳ vọng toán:
E (aˆ )  a E (bˆ )  b
 Phương sai
 n

X
2

Var (aˆ ) 
i
2 1
Var (bˆ )  n  2
i 1
n

 Sự phân bố giá trị của các tham số ước lượng xoay quanh n x i 2
 xi2
 Độ lệch chuẩn i 1 i 1
giá trị thực của các tham số
 Tham số ước lượng được gọi là không chệch nếu giá trị
với Se (aˆ )  Var (aˆ ) Se(bˆ )  Var (bˆ )
trung bình (hay kỳ vọng toán) của ước lượng bằng giá trị n
thực của tham số e 2
i
̂ 
2 i 1

nk
69 70

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản

Ý nghĩa thống kê Thực hiện kiểm định t


 Phải kiểm định xem biến phụ thuộc Y có thực sự phụ thuộc  Kiểm định t: được sử dụng để kiểm định giả thiết giá trị thực
của tham số bằng 0 (b = 0)
vào biến X hay không (b ≠ 0)  Xác định mức ý nghĩa:
 Kiểm định ý nghĩa thống kê bằng cách sử dụng kiểm định t  Xác suất kết luận tham số có ý nghĩa thống kê (b ≠ 0)
hoặc sử dụng p-value
nhưng trên thực tế lại không có ý nghĩa thống kê (b=0)
 Xác suất mắc sai lầm loại I
 Độ tin cậy: xác suất không mắc sai lầm loại I
1 – mức ý nghĩa = Độ tin cậy

71 72
8/4/2020

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản
Thực hiện kiểm định t

 Cặp giả thuyết H 0 : b  0 Sử dụng p-value



 H1 : b  0
 Các tham số ước lượng được coi là có ý nghĩa về mặt
 Tiêu chuẩn kiểm định: bˆ
Tqs 
Se(bˆ ) thống kê nếu giá trị p-value của nó nhỏ hơn mức ý nghĩa
 Nếu │Tqs│ > tα/2(n-k) thì bác bỏ H0 và ngược lại, chưa có cơ sở
bác bỏ H0 cho phép cao nhất
 Bác bỏ H0  hai kết luận tương đương  P-value cho biết mức ý nghĩa chính xác (hoặc tối thiểu)
 Xác suất để kết luận b có ý nghĩa về mặt thống kê là một kết
luận sai nhỏ hơn α% của một tham số ước lượng.
 Có thể tin tưởng ít nhất (1- α)% rằng kiểm định t không mắc
phải sai lầm loại 1

73 74

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản
Hệ số xác định R2
Hệ số xác định R2
 Đặt y i  Yi  Y
Đặt
yˆ i  Yˆi  Y  yi  yˆ i  ei 
ESS RSS
R2   1
ei  Yi  Yˆi TSS TSS
 Ta có: n n n

 y   yˆ   e
i 1
2
i
i 1
2
i
i 1
2
i  R2 được gọi là hệ số xác định
0 ≤ R2 ≤ 1
TSS = ESS + RSS  Ý nghĩa:
 TSS: Đo tổng biến động của biến phụ thuộc
 ESS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích  Đo lượng tỷ lệ phần trăm sự biến động của biến phụ
bởi mô hình
thuộc được giải thích bởi hàm hồi quy (bởi các biến
 RSS: Tổng biến động của biến phụ thuộc được giải thích
bởi các yếu tố nằm ngoài mô hình giải thích)
75 76
8/4/2020

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản
Kiểm định về sự thích hợp của mô hình
Kiểm định về sự thích hợp của mô hình
 Cặp giả thuyết:
H0 : R  0
2
 Với mô hình hồi quy đơn, hai cặp giả thuyết

H1 : R  0
2
H0 : R  0
2
 Kiểm định F H 0 : b  0
 
 H1 : b  0 H1 : R  0
2

ESS /( k  1) R 2 /( k  1) là tương đương


Fqs  
RSS /( n  k ) (1  R 2 ) /( n  k )
 Nếu Fqs > Fα(k-1,n-k) thì bác bỏ H0: Hàm hồi quy có giải
thích cho sự biến động của biến phụ thuộc
 Ngược lại, chưa có cơ sở bác bỏ H0: hàm hồi quy không
phù hợp

77 78

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản
Mô hình hồi quy phi tuyến tính
 Mô hình hồi quy bội
 Mô hình hồi quy bậc hai
 Mô hình có nhiều hơn một biến giải thích Y = a + bX + cX2
 Tạo biến mới Z
 Hệ số của mỗi biến giải thích là số đo độ biến động của
Z = X2
biến phụ thuộc Y được giải thích bởi sự biến động của  Thay vào mô hình ban đầu ta có:
biến giải thích đó, khi các biến giải thích khác cố định. Y = a + bX + cZ

 Sử dụng kiểm định t, kiểm định F và hệ số xác định R2 để


phân tích sự phù hợp của hàm hồi quy

79 80
8/4/2020

1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản 1.4.3. Các kỹ thuật ước lượng và dự báo cơ bản
Mô hình hồi quy phi tuyến tính Giám đốc tiếp thị của Tập đoàn Vanguard tin tưởng rằng doanh số bán xà
phòng giặt Brigt Side (S) của công ty là có quan hệ với mức chi cho quảng
 Mô hình hồi quy tuyến tính lôga
cáo (A) của riêng tập đoàn và đồng thời, cũng có quan hệ với tổng chi phí
Y = aXbZc quảng cáo của ba đối thủ lớn nhất (R). Giám đốc tiếp thị thu thập các số liệu
 Chuyển thành dạng tuyến tính bằng cách lấy lôga tự nhiên cả trong 36 tuần về S, A và R để ước lượng phương trình hồi quy bội như sau:
S = a + bA + cR
hai vế Kết quả hồi quy của máy tính như sau:
lnY = lna + blnX + clnZ
DEPENDENT S R-SQUARE F-RATIO P-VALUE ON F
 Đặt Y’ = lnY; a’ = lna; X’ = lnX và Z’ = lnZ VARIABLE:
OBSERVATIONS: 36 0.2247 4.781 0.0150
Y’ = a’ + bX’ + cZ’
VARIABLE PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE
ESTIMATE ERROR
INTERCEPT 175086.0 63821.0 2.74 0.0098
A 0.8550 0.3250 2.63 0.0128
R -0.284 0.164 -1.73 0.0927

81 82

Chương 2: Ước lượng và dự đoán cầu


2.1. Ước lượng cầu
 Xác định hàm cầu thực nghiệm
 2.1. Ước lượng cầu  Ước lượng cầu của ngành cho hãng chấp nhận giá
 2.2. Dự đoán cầu  Ước lượng cầu cho hãng định giá

 2.3. Case study (Nghiên cứu tình huống)

83 84
8/4/2020

2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm 2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
 Hàm cầu tổng quát  Hàm cầu có dạng
Q = f (P, M, PR, T, Pe, N) Q = a + bP + cM + dPR + eN
 Bỏ qua biến T và Pe do khó khăn trong việc định lượng thị  Ta có
hiếu và việc xác định kỳ vọng về giá cả b = Q/P c = Q/M d = Q/PR e = Q/N
 Như vậy hàm cầu có dạng:
 Dấu dự tính của các hệ số
Q = f(P, M, PR, N)
 Chú ý về việc thu thập số liệu để ước lượng cầu

85 86

2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm 2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm

 Độ co dãn của cầu theo giá (E)


 Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một  Các giá trị độ co dãn của cầu theo giá:
mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%  │E│ > 1  │ %∆Q│> │%∆P│: cầu co dãn
 Công thức tính: %Q  │E│ < 1  │ %∆Q│< │%∆P│: cầu kém co dãn
E
%P  │E│ = 1  │ %∆Q│= │%∆P│: cầu co dãn đơn vị
 Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng
phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả (theo luật
cầu )

87 88
8/4/2020

2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm 2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm
Các yếu tố tác động đến độ co giãn của cầu
Độ co dãn và tổng doanh thu
theo giá
 Khi cầu co dãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm  Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
giá sẽ làm tăng doanh thu  Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó
 Giai đoạn điều chỉnh
 Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu và
giảm giá sẽ làm giảm doanh thu

 Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất

89 90

2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm 2.1.1. Xác định hàm cầu thực nghiệm
 Xác định hàm cầu thực nghiệm tuyến tính
 Xác định hàm cầu thực nghiệm phi tuyến Q = a + bP + cM + dPR + eN
 Dạng thông dụng nhất là mũ  Các giá trị độ co dãn của cầu được ước lượng là
Q  aP M P N
b c
R
d e
P
 Để ước lựơng hàm cầu dạng này phải chuyển về loga  Ê  bˆ
Q
tự nhiên
lnQ = lna + b lnP + c lnM + d lnPR + e lnN M
 Eˆ M  cˆ
 Với dạng hàm cầu này, độ co dãn là cố định Q

Ê  bˆ Eˆ M  cˆ Ê XR  dˆ 
Ê XR  dˆ
PR
Q
91 92
8/4/2020

2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp 2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp
nhận giá nhận giá

Giá do thị trường quyết định và giá do nhà quản lý quyết định  Dữ liệu quan sát được về giá và lượng được xác định một cách
đồng thời tại điểm mà đường cung và đường cầu giao nhau.
 Đối với hãng “chấp nhận giá”
 Vấn đề ước lượng cầu của một ngành phát sinh do sự
 Giá cả được xác định bằng sự tương tác đồng thời giữa
thay đổi trong các giá trị quan sát được của giá và
giữa cung và cầu lượng thị trường được xác định một cách đồng thời từ
 Giá cả là biến nội sinh của hệ phương trình cung cầu
sự thay đổi trong cả cầu và cung.
 Đối với hãng định giá
 Giá cả do người quản lý quyết định

 Giá cả là biến ngoại sinh

93 94

2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng 2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng
chấp nhận giá chấp nhận giá

Vấn đề đồng thời Vấn đề đồng thời

 Ví dụ về hàm cung và cầu của một loại hàng hóa PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs)
Cầu: Q = a + bP + cM + εd  Như vậy:
Cung: Q = h + kP + lPI + εs  Mỗi giá trị quan sát được của P và Q được xác định bởi
 Do các giá trị quan sát được của giá và lượng (giá và lượng tất cả các biến ngoại sinh và các sai số ngẫu nhiên
cân bằng) được xác định một cách đồng thời bởi cung và cầu trong cả phương trình cầu và phương trình cung
nên  Các giá trị quan sát được của giá tương quan với các
PE = f(M, PI, εd, εs) và QE = g(M, PI, εd, εs) sai số ngẫu nhiên trong cả cầu và cung

95 96
8/4/2020

2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng 2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng
chấp nhận giá chấp nhận giá
Vấn đề đồng thời  Phương pháp bình phương nhỏ nhất hai bước

 Bước 1: Tạo một biến đại diện cho biến nội sinh, biến
này tương quan với biến nội sinh nhưng không tương
quan với SSNN

 Bước 2: Thay thế biến nội sinh bằng biến đại diện và
áp dụng phương pháp OLS để ước lượng các tham số
của hàm hồi quy

97 98

2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng 2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng
chấp nhận giá chấp nhận giá
Các bước ước lượng cầu của ngành Các bước ước lượng cầu của ngành
 Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành
 Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của ngành  Hàm cầu được định dạng khi hàm cung có ít nhất một
 Ví dụ có thể xác định phương trình cung và cầu như biến ngoại sinh không nằm trong phương trình hàm cầu
sau:
Cầu: Q = a + bP + cM + dPR
Cung: Q = h + kP + lPI

99 100
8/4/2020

2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp 2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp
nhận giá nhận giá

Các bước ước lượng cầu của ngành Ước lượng cầu cho hãng Pizza
 Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng
Q = a + bP + cM + dPAl + ePBMac
 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu
Trong đó:
 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp  Q = doanh số bán pizza tại Checkers Pizza
2SLS  P = giá một chiếc bánh pizza tại Checkers Pizza
 M = thu nhập trung bình trong năm của hộ gia đình ở
 Phải xác định rõ biến nội sinh và biến ngoại sinh Westbury
 PAl = giá một chiếc bánh pizza tại Al’s Pizza Oven
 PBMac = giá một chiếc Big Mac tại McDonald’s
101 102

2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp 2.1.2. Ước lượng cầu của ngành đối với hãng chấp
nhận giá nhận giá
Ước lượng cầu cho hãng Pizza
Ước lượng cầu cho hãng Pizza

 Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của
hãng

 Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp
OLS

103 104
8/4/2020

2.1.3. Ước lượng cầu đối với hãng định giá 2.1.3. Ước lượng cầu đối với hãng định giá

 Bước 1: Xác định hàm cầu của hãng định giá


Đối với hãng định giá, vấn đề đồng thời không tồn tại và đường  Bước 2: Thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của
cầu của hãng có thể được ước lượng bằng phương pháp OLS hãng
 Bước 3: Ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp
OLS

105 106

2.2. Dự đoán cầu 2.2.1. Dự đoán theo chuỗi thời gian

 Dự đoán theo chuỗi thời gian  Một chuỗi thời gian đơn giản là một chuỗi các quan sát của
 Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ một biến được sắp xếp theo trật tự thời gian
 Sử dụng mô hình kinh tế lượng  Mô hình chuỗi thời gian sử dụng chuỗi thời gian trong quá khứ
của biến quan trọng để dự đoán các giá trị trong tương lai

107 108
8/4/2020

2.2.1. Dự đoán theo chuỗi thời gian 2.2.1. Dự đoán theo chuỗi thời gian
 Sử dụng phân tích hồi quy để ước lượng các giá trị của a và b
 Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính:
 Là phương pháp dự đoán chuỗi thời gian đơn giản nhất
Nếu b > 0 biến cầnˆ dự đoán ˆ theo thời gian
 Cho rằng biến cần dự đoán tăng hay giảm một cách

Qt  aˆ tăngbt
tuyến tính theo thời gian  Nếu b < 0 biến cần dự đoán giảm theo thời gian
 Nếu b = 0 biến cần dự đoán không đổi theo thời gian
 Ý nghĩa thống kê của xu hướng cũng được xác định bằng cách

Qt  a  b.t thực hiện kiểm định t hoặc xem xét p-value.

109 110

2.2.1. Dự đoán theo chuỗi thời gian 2.2.1. Dự đoán theo chuỗi thời gian
 Dự đoán doanh số bán cho hãng Terminator Pest Control
Dự đoán bằng xu hướng tuyến tính

111
112
8/4/2020

2.2.2. Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ 2.2.2. Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ
 Dữ liệu theo chuỗi thời gian: thể hiện sự biến động Biến động doanh thu theo mùa vụ
đều đặn có tính mùa vụ hoặc có tính chu kỳ qua thời
gian  
 
 Ước lượng theo xu hướng tuyến tính thông thường sẽ 
dẫn đến sự sai lệch trong dự báo      

Sử dụng biến giả để tính đến sự biến động này 



 Khi đó, đường xu hướng có thể bị đẩy lên hoặc hạ


xuống tùy theo sự biến động
 Ý nghĩa thống kê của sự biến động mùa vụ cũng được
xác định bằng kiểm định t hoặc sử dụng p-value cho
tham số ước lượng đối với biến giả 2004 2005 2006 2007

113 114

2.2.2. Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ 2.2.2. Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ

Tác động của sự thay đổi mùa vụ


Biến giả Qt
 Nếu có N giai đoạn mùa vụ thì sử dụng (N-1) biến giả Qt = a’ + bt

 Mỗi biến giả được tính cho một giai đoạn mùa vụ

Doanh thu
Qt = a + bt
 Nhận giá trị bằng 1 nếu quan sát rơi vào giai đoạn đó

 Nhận giá trị bằng 0 nếu quan sát rơi vào giai đoạn khác
c
 Dạng hàm: a’

Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + … cn-1Dn-1


a
 Hệ số chặn nhận các giá trị khác nhau cho mỗi giai đoạn t
Thời gian

115 116
8/4/2020

2.2.3. Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế lượng 2.3.3. Dự đoán cầu bằng mô hình kinh tế
lượng
 Dự đoán giá và doanh số bán của ngành trong tương lai
 Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá
 Bước 1: Ước lượng các phương trình cầu và cung của
ngành  Bước 1: ước lượng hàm cầu của hãng
 Bước 2: Định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự  Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch
đoán chuyển cầu
 Bước 3: Xác định giá của cung và cầu trong tương lai  Bước 3: Tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai

117 118

Một số cảnh báo khi dự đoán 2.3. Nghiên cứu tình huống thực tế

 Càng xa tương lai thì khoảng biến thiên hay miền không chắc  Dự báo doanh số bán hàng cho 04 quý năm 2005
chắn càng lớn  Sử dụng 3 biến giả D1, D2 và D3
 Nếu: thiếu biến quan trọng, sử dụng dạng hàm không thích  Phương trình ước lượng
hợp thì mô hình dự đoán được xác định sai và giảm độ tin cậy. Qt = a + bt + c1D1 + c2D2 + c3D3
 Dự đoán thường thất bại khi xuất hiện những “điểm ngoặt” –
sự thay đổi đột ngột của biến được xem xét.

119 120
8/4/2020

2.3. Nghiên cứu tình huống thực tế 2.3. Nghiên cứu tình huống thực tế
Ví dụ về thị trường kim loại đồng
Ước lượng phương trình cung của ngành
Ví dụ minh họa về biến giả 

121 122

2.3. Nghiên cứu tình huống thực tế 2.3. Nghiên cứu tình huống thực tế
Hãng chấp nhận giá Hãng chấp nhận giá
Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng Ước lượng cầu thế giới đối với kim loại đồng
Dependent Variable: QC
 Bước 1: Xác định phương trình cung và cầu của Method: Two-Stage Least Squares
Date: 09/15/08 Time: 00:32
ngành Sample (adjusted): 2 26
Included observations: 25 after adjustments
Cầu: Qđồng = a + bPđồng + cM + dPnhôm
Instrument list: C M PA X T
Cung: Qđồng = e + fPđồng + gT + hX
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
 Bước 2: Kiểm tra về định dạng cầu của ngành C -6837.833 1264.456 -5.407729 0.0000
 Bước 3: Thu thập dữ liệu của các biến trong cung và PC
M
-66.49503
13997.74
31.53377
1306.344
-2.108693
10.71520
0.0472
0.0000
cầu PA 107.6624 44.50984 2.418845 0.0247

 Bước 4: Ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp R-squared 0.942143 Mean dependent var 5433.632
2SLS 123
Adjusted R-squared 0.933878
S.E. of regression 429.3333
S.D. dependent var
Sum squared resid
1669.629
3870869. 124
Durbin-Watson stat 1.465392 Second-stage SSR 1634042.
8/4/2020

3.1. Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn


và dài hạn
Chương 3: Ước lượng sản lượng và  Các khái niệm cơ bản
chi phí sản xuất  Ước lượng sản lượng trong ngắn hạn
 Ước lượng sản lượng trong dài hạn

 3.1. Xác định hàm sản xuất ngắn hạn


 3.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

 3.3. Ước lượng hàm chi phí trong ngắn


hạn
 3.4. Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi
phí thực nghiệm 125 126

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

 Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn
 Sản xuất và chi phí sản xuất trong dài hạn
 Khái niệm về sản xuất
 Hàm sản xuất
Q = f (X1, X2,…, Xn)
Q = f (L, K)

127 128
8/4/2020

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn


 Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được năng lực sản Sản xuất trong ngắn hạn
xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định  Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định
 Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản xuất được
 Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay
lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất có thể
đổi
 Phân biệt ngắn hạn và dài hạn
Q  f ( L,K )  f ( L )
 Hàm sản xuất ngắn hạn

129 130

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Mối quan hệ giữa APL và MPL
Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên
 Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:
 Sản phẩm trung bình của lao động  Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho
Q APL tăng lên
APL 
L  Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho
 Sản phẩm cận biên của lao động
APL giảm dần
 Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất
Q
MPL 
L

131 132
8/4/2020

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
K cố định

 Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần hay còn
gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu
hướng giảm dần.
 Nội dung quy luật

133 134

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản
Đồ thị Q, MPL và APL
Đồ thị Q, MPL và APL
Q2 Tổng
sản phẩm
Q1
Đồ thị A

Q0

L L L
0 1 2

Đồ thị B
APL

MPL

L L L
135 0 1 2 136
8/4/2020

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

Sản xuất trong dài hạn Đồ thị đường đồng lượng

 Khái niệm về đường đồng lượng

 Đường đồng lượng có độ dốc âm

 Phản ánh khi số lao động được sử dụng tăng lên thì số
lượng vốn cần cho sản xuất để tạo ra lượng sản phẩm
như cũ giảm đi.

137 138

3.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3.1.1. Một số khái niệm cơ bản

 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS):  MRTS được tính thông qua tỷ lệ sản phẩm cận biên của hai
 Là trị tuyệt đối độ dốc đường đồng lượng yếu tố đầu vào:
 Đo lường tỷ lệ mà hai yếu tố đầu vào có thể thay thế
cho nhau trong khi giữ mức sản lượng đầu ra không đổi MPL
MRTS 
MPK và MP tăng lên 
Khi lao động thay thế cho vốn, MPL giảm
K  K
MRTS   MRTS giảm dần
L

139 140
8/4/2020

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
 Xác định hàm sản xuất ngắn hạn

 Dạng hàm thích hợp dùng để ước lượng hàm sản xuất ngắn
hạn hay dài hạn là hàm sản xuất bậc ba
Q  aK 3 L3  bK 2 L2
Q  aK L  bK L
3 3 2 2

 L và K đều phải được sử dụng đồng thời  Đặt A  aK và B  bK


3 2

 Q(0,K) = Q(L,0) = 0
 Khi đó, hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:
 Hàm này có đường đồng lượng lồi  MRTS giảm dần Q  A L3  B L2
phù hợp với lý thuyết

141 142

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

 Sản phẩm trung bình của lao động  Với hàm sản xuất có dạng

AP  Q L  AL2  BL Q  A L3  B L2
 Sản phẩm cận biên của lao động bắt đầu giảm từ đơn vị
 Sản phẩm cận biên của lao động: lao động thứ Lm
 Sản phẩm trung bình của lao động bắt đầu giảm từ đơn
MP  Q L  3 AL2  2BL vị lao động thứ La
 Yêu cầu về dấu của các hệ số:
B B
 A < 0 và B > 0 Lm   and La  
3A 2A

143 144
8/4/2020

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn

Q = AL3 + BL2  Với hàm sản xuất


Q  A L3  B L2
 Đặt X = L3
và W = L2, ta có
Q = AX + BW
 Chú ý rằng đường hồi quy được ước lượng phải đi qua gốc tọa
độ
 Khi chạy kết quả phải yêu cầu máy tính rằng hệ số
chặn không tồn tại

145 146

3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn


Ví dụ minh họa ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
 Dạng hàm:
DEPENDENT Q R-SQUARE F-RATIO F Q   K  L
VARIABLE:  Sản phẩm cận biên:

OBSERVATIONS: 40 0.9837 1148.83 0.0001 Q Q


 QK   K  1L   .
VARIABLE PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE K K
ERROR
ESTIMATE
Q Q
L3 -0.0047 0.0006 -7.833 0.0001  QL   K  L 1   .
L L
L2 0.2731 0.0182 15.005 0.0001
147 148
8/4/2020

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn
 Khi MP > 0   và  phải dương  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên:
Tính đạo hàm cấp hai

QL  K
MRTS   .
Q 2
Q 2 QK  L
 QKK   (  1) K   2 L  QLL   (   1) K  L  2  MRTS không thay đổi theo sản lượng
K 2
L2
 Nếu MP giảm thì  và  phải nhỏ hơn 1
MRTS
0
Q
 MRTS giảm khi thay thế vốn bằng lao động  đường
đồng lượng có dạng lồi.

149 150

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn 3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn

Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn
 Hệ số của phương trình:
 Độ co dãn của sản lượng:  Hàm sản xuất Q = f(K,L), hai yếu tố đầu vào tăng cùng
tỷ lệ Q = Q(λK, λL), hệ số của phương trình:
Q K K  Q K
EK  .  QK . EK     .   dQ / Q
K Q Q  K Q 
d / 
Q L L  Q L  Đối với hàm Cobb-Douglas ta có
EL  .  QL . EL     .  
L Q Q  L Q
K L
  QK
Q
 QL  EK  EL
Q
   

151 152
8/4/2020

3.1.3. Ước lượng sản lượng trong dài hạn 3.1.2. Ước lượng hàm sản xuất ngắn hạn
Ví dụ về ước lượng sản lượng trong dài hạn
Hàm sản xuất Cobb-Douglas dài hạn
 Ước lượng hàm sản xuất trong dài hạn Với hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = 36K0,5L1,0
 Biến đổi theo loga tự nhiên, ta có: a. Tìm các hàm sản phẩm cận biên.
b. Viết các phương trình cho MRTS và độ co dãn về sản
ln Q  ln    ln K   ln L
lượng.
c. Hệ số của phương trình là bằng……, vì vậy hàm sản
xuất được đặc trưng bởi hiệu suất…. theo quy mô

153 154

3.2. Ước lượng chi phí sản xuất trong ngắn hạn 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
và dài hạn
Chi phí sản xuất ngắn hạn
 Các khái niệm cơ bản  Tổng chi phí biến đổi (TVC)
 Ước lượng hàm chi phí trong ngắn hạn  Phụ thuộc vào mức sản lượng
 Ước lượng hàm chi phí trong dài hạn  Tổng chi phí cố định (TFC)
 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất trong dài  Không phụ thuộc vào mức sản lượng
hạn và chi phí sản xuất trong ngắn hạn  Tổng chi phí (TC)
 TC = TVC + TFC

155 156
8/4/2020

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Đồ thị về các đường tổng chi phí
Output (Q) Total fixed cost (TFC) Total variable cost Total Cost
(TVC) (TC=TFC+TVC)
0 $6,000 $0 $6,000

100 6,000 4,000 10,000

200 6,000 6,000 12,000

300 6,000 9,000 15,000

400 6,000 14,000 20,000

500 6,000 22,000 28,000

600 6,000 34,000 40,000

157 158

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí

 Chi phí biến đổi bình quân (AVC)


 Chi phí cận biên ngắn hạn (SMC)
TVC
AVC 
Q
Chi phí cố định bình quân (AFC) TC TVC

SMC  
TFC Q Q
AFC 
Q
 Tổng chi phí bình quân (ATC)

TC
ATC   AVC  AFC
Q
159 160
8/4/2020

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Đồ thị chi phí trung bình và chi phí cận biên
Bảng chi phí trung bình và chi phí cận biên

161 162

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Đồ thị chi phí trung bình và chi phí cận biên Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn
 AFC giảm khi sản lượng tăng
 Bằng khoảng cách theo chiều dọc giữa hai đường ATC
và AVC
 AVC có dạng hình chữ U
 Bằng SMC tại điểm cực tiểu của AVC
 ATC có dạng hình chữ U
 Bằng SMC tại điểm cực tiểu của ATC

163 164
8/4/2020

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn
Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn
 Nếu chỉ có một yếu tố biến đổi (ví dụ lao động), giữa chi phí
 SMC có dạng hình chữ U sản xuất và sản xuất trong ngắn hạn có mối quan hệ được thể
 Cắt các đường ATC và AVC tại điểm cực tiểu của các hiện như sau:
đường này
 Nằm dưới đường ATC và AVC khi các đường này
đang đi xuống
 Nằm trên đường ATC và AVC khi các đường này đang
đi lên

165 166

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Mối quan hệ giữa các đường chi phí trong ngắn hạn
Chi phí sản xuất dài hạn
 Đường đồng phí:

C = wL + rK

C w
K  L
 r và bằng
Đường đồng phí có độ dốc âm r tỷ lệ giá của hai yếu tố
đầu vào –w/r

167 168
8/4/2020

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Tập hợp đầu vào tối thiểu hóa chi phí
Đồ thị đường đồng phí  Được xác định tại điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng với
đường đồng phí gần gốc tọa độ nhất có thể.
 Tại đây, độ dốc hai đường bằng nhau
 Sản phẩm cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ dùng để chi cho
đơn vị sản phẩm đầu vào cuối cùng đối với vốn và lao động là
như nhau

MPL w MPL MPK


 or 
MPK r w r

169 170

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Tập hợp đầu vào tối thiểu hóa chi phí Đường mở rộng
 Đường mở rộng cho biết các tập hợp đầu vào hiệu quả (có chi
phí thấp nhất) đối với từng mức sản lượng

 Đường mở rộng được vẽ với tỷ lệ giá các yếu tố đầu


vào là cố định

 Dọc theo đường mở rộng, tỷ lệ giá hai yếu tố đầu vào


là cố định và bằng với tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

171 172
8/4/2020

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Đường mở rộng
Hiệu suất theo quy mô

 Hiệu suất tăng theo quy mô


 Hiệu suất giảm theo quy mô
 Hiệu suất không đổi theo quy mô

173 174

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Chi phí sản xuất dài hạn
 Chi phí trung bình dài hạn
 Chi phí dài hạn ở mỗi mức sản lượng được xác định bởi
phương trình
LTC
LTC = wL* + rK* LAC 
 Trong đó:  LAC có dạng hình chữ U Q
 (L*,K*) là tập hợp đầu vào tối ưu được xác định trên  Khi LAC giảm thể hiện hiệu suất tăng theo quy mô
đường mở rộng sản xuất ra mức sản lượng đó với chi
 Khi LAC tăng, thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô
phí thấp nhất.

175 176
8/4/2020

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí
Các đường chi phí dài hạn
 Chi phí cận biên dài hạn
LTC
LMC 
Q
 LMC có dạng hình chữ U
 LMC nằm dưới đường LAC khi LAC đang giảm
 LMC nằm trên đường LAC khi LAC đang tăng
 LMC = LAC tại điểm cực tiểu của LAC

177 178

3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí 3.2.1. Một số khái niệm cơ bản về chi phí

Các dạng của đường LAC Tính kinh tế theo phạm vi


 Xảy ra đối với một hãng sản xuất nhiều sản phẩm
 Khi chi phí chung để sản xuất hai hay nhiều hàng hóa
thấp hơn tổng của từng chi phí để sản xuất từng hàng
hóa trong số hai hay nhiều hàng hóa đó.
 Đối với hai loại hàng hóa X và Y, tính kinh tế theo phạm vi
được xác định bằng

C ( X )  C (Y )  C ( X ,Y )
 Nếu SC > 0:SC  kinh tế theo phạm vi
tính C ( X ,Y )
 Nếu SC < 0: tính phi kinh tế theo phạm vi
179 180
8/4/2020

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn

 Yêu cầu: số liệu cần phải có là mức độ sử dụng của một (hay  Hàm chi phí ngắn hạn đặc trưng:
nhiều) đầu vào cố định  AVC và MC có dạng chữ U
 Sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian  Xác định hàm chi phí biến đổi:
 Chi phí kế toán không phải ánh được toàn bộ chi phí cơ hội
 Khi thu thập dữ liệu về chi phí cần loại bỏ ảnh hưởng của lạm 
TVC
Khi đó, hàm AVC  aQ
và MC lầnlượt
bQlà:  cQ
2 3

phát

AVC  a  bQ  cQ 2
SMC  a  2bQ  3cQ 2

181 182

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn

 Khi hàm TVC được xác định có dạng bậc ba (hình chữ S) thì
 Khi chi phí biến đổi có dạng: hàm AVC và SMC có dạng hình chữ U.
TVC  aQ  bQ 2  cQ 3  Cả ba đường chi phí này đều có các tham số giống nhau nên
 AVC sẽ đạt giá trị nhỏ nhất khi mức sản lượng bằng chỉ cần ước lượng một trong các hàm này sẽ thu được ước
lượng của các hàm khác
Q   b 2c
m  Trong ngắn hạn, giá đầu vào được giả định là cố định
 Để phù hợp với lý thuyết, các tham số phải thỏa mãn điều
kiện:  Không là biến giải thích trong phương trình chi phí
a > 0, b < 0 và c > 0

183 184
8/4/2020

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn
Tóm tắt – hàm chi phí thực nghiệm
Tóm tắt - hàm sản xuất thực nghiệm
Hàm sản xuất ngắn hạn
Hàm sản xuất bậc ba
ngắn hạn
Tổng chi phí biến đổi TVC  aQ  bQ 2  cQ 3
Tổng sản phẩm
Q  AL3  BL2
Chi phí biến đổi bình quân AVC  a  bQ  cQ 2
Sản phẩm trung bình của lao động AP  AL  BL
2

Chi phí cận biên SMC  a  2bQ  3cQ 2


Sản phẩm cận biên của lao động MP  3 AL  2 BL
2
Chi phí biến đổi bình quân đạt
Sản phẩm cận biên giảm B giá trị cực tiểu tại b
begin at Lm   Qm  
3A 2c
Yêu cầu đối với các tham số A  0 and B  0
Yêu cầu đối với các tham số a  0, b  0, c  0
185

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn

Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm
 Hàm sản xuất bậc ba có dạng Hàm sản xuất bậc ba
Q = aK3L3 + bK2L2
 Sử dụng đầu vào lao động:
 Dạng hàm này thích hợp cho việc phân tích sản xuất
 Để sản xuất ra sản phẩm, cần phải có một số dương
trong ngắn hạn hơn là dài hạn
lượng lao động

 Q = A(0)3 + B(0)2 = 0
3 3 2 2
Q = aK L + bK L
= AL3 + BL2

187 188
8/4/2020

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn
Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm
Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm
Hàm sản xuất bậc ba
 Sản phẩm cận biên Hàm sản xuất bậc ba
 Hàm sản phẩm cận biên của lao động là  Sản phậm cận biên đạt giá trị cực đại tại Lm
 dQ/dL = QL = 3AL2 + 2BL Lm = -B/3A
 Độ dốc của đường sản phẩm cận biên là  Sản phẩm bình quân
 d2Q/dL2 = QLL = 6AL + 2B AP = Q/L = AL2 + BL
 Sản phậm cận biên ban đầu tăng rồi sau đó giảm nên  AP đạt giá trị cực đại tại La
A < 0 và B > 0 La = -B/2A

189 190

3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn 3.2.2. Ước lượng hàm chi phí ngắn hạn
Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm Mối quan hệ giữa hàm sản xuất và chi phí thực nghiệm
Hàm chi phí bậc ba
 Hàm chi phí bậc ba có dạng: Hàm chi phí bậc ba
TVC = aQ + bQ2 + cQ3
 Khi đó:  Hàm chi phí cận biên
AVC = a + bQ + cQ2
Độ dốc đường AVC dTVC
 SMC = = a + 2bQ + 3cQ2
dAVC/dQ = b + 2cQ dQ
 Điều kiện về dấu a > 0, b < 0 và c > 0

191 192
8/4/2020

3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn
 Mục đích: nhằm tìm ra qui mô tốt nhất nhằm tối thiểu hóa chi
 Phương pháp phân tích hồi quy có sử dụng dữ liệu liên ngành
phí tại mức sản lượng dự kiến trong dài hạn
 Hạn chế về sự khác nhau giữa các DN về:
 Về mặt lý thuyết: có thể ước lượng bằng phân tích hồi quy có sử
 Khu vực địa lý khác nhau  Chi phí sản xuất khác nhau
dụng dãy số thời gian
 Các hoạt động kế toán, chi phí quản lý,
 Trên thực tế:
 Tỷ lệ giữa phúc lợi, tiền lương Chi phí lao động bao gồm cả 2
 Rất khó có thể ước lượng vì khoảng thời gian nghiên cứu phải đủ  Liệu các DN có vận hành tại mức tối ưu hay không  Đường LAC’
dài để DN có thể thay đổi quy mô nhà máy vài lần. đứt nét cho thấy có DN sản xuất cả mức tính kinh tế phi quy mô.
 Chủng loại sản phẩm được thay đổi
 Công nghệ thay đổi

193 194

3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn
 Phương pháp kỹ thuật
 Nhằm xác định sự kết hợp đầu vào tối ưu cần để tạo ra các mức sản
lượng khác nhau.
LAC’
 Bằng cách lấy số lượng tối ưu của từng yếu tố đầu vào tối ưu nhân
với giá của đầu vào đó hàm chi phí dài hạn của DN.
 Hữu ích khi ước lượng hàm chi phi phí của sản phẩm mới, sản phẩm
cải tiến từ công nghệ.
 Hạn chế:
 Khu vực địa lý khác nhau giá đầu vào khác nhau
 Không tính đến chi phí hành chính, tài chính, tiếp thị

195 196
8/4/2020

3.2.3. Ước lượng hàm chi phí dài hạn 3.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn
và chi phí dài hạn
 Phương pháp duy trì đưa ra bởi John Stuart Mill (1850), hoàn
 Dài hạn (giai đoạn lập kế hoạch) là tập hợp tất cả các tình
thiện bởi George Stigler (1950)
huống ngắn hạn
 Nhờ tính kinh tế theo quy mô nên các DN nhỏ bị loại ra khỏi ngành  Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao của các đường
(vì có LAC cao) trong dài hạn. chi phí bình quân trong ngắn hạn
 Phân loại thành các nhóm DN có cùng quy mô trong ngành thép, xe  Điểm tiếp xúc giữa đường LAC và ATC phản ánh chi phí ngắn
hạn thấp nhất tại mức sản lượng đó.
hơi để xem xét lợi tức theo quy mô.
 Tại mức sản lượng ở điểm tiếp xúc này, SMC = LMC
 Tính kinh tế nhờ quy mô sẽ tồn tại ở mức sản lượng thấp nhưng lợi
tức cố định theo quy mô xuất hiện trong một khoảng sản lượng
(đường LAC có dạng L).

197 198

3.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn 3.2.4. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn
và chi phí dài hạn và chi phí dài hạn

Cơ cấu lại chi phí ngắn hạn


 Sự linh hoạt trong việc điều chỉnh các đầu vào biến đổi khiến
chi phí trong dài hạn thấp hơn trong ngắn hạn.

 Chi phí ngắn hạn của hãng nhìn chung có thể được
giảm bằng việc điều chỉnh các yếu tố đầu vào cố định
tới mức tối ưu trong dài hạn khi có cơ hội để điều chỉnh
đầu vào cố định trong dài hạn tăng lên

199 200
8/4/2020

3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế 3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế
Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn
Quý Sản lượng Chi phí biến đổi bình quân
Vào tháng 10 năm 2003, nhà quản lý của tập đoàn Rockford 2001 (3) 300 39,86
quyết định ước lượng hàm tổng chi phí biến đổi, hàm chi phí biến
2001 (4) 100 40,86
đổi cận biên và hàm chi phí cận biên cho tập đoàn. Lượng vốn tại
Rockford tiếp tục không đổi từ quý 3 năm 2001. Nhà quản lý thu 2002 (1) 150 29,85
thập quan sát hàng quý về chi phí và sản lượng của tập đoàn 2002 (2) 250 29,71
trong suốt quãng thời gian này và kết quả là dữ liệu như sau: 2002 (3) 400 49,95

2002 (4) 200 34,87

2003 (1) 350 47,27

2003 (2) 450 61,84

2003 (3) 500 69,53

201 202

3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế 3.3. Nghiên cứu tình huống thực tế
Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn
Ví dụ về ước lượng chi phí trong ngắn hạn
Quý Sản lượng AVC đã điều chỉnh
2001 (3) 300 36,26 DEPENDENT AVC R-SQUARE F-RATIO F
VARIABLE:
2001 (4) 100 37,33
2002 (1) 150 27,10 OBSERVATIONS: 9 0.9382 45.527 0.0002
2002 (2) 250 26,89 VARIABLE PARAMETER STANDARD T-RATIO P-VALUE
2002 (3) 400 45,10 ERROR
ESTIMATE
2002 (4) 200 31,34
Intercept 44.473 6.487 6.856 0.0005
2003 (1) 350 42,24
Q -0.143 0.0482 -2.967 0.0254
2003 (2) 450 55,13
2003 (3) 500 61,73 Q2 0.000362 0.000079 4.582 0.0037

203 204
8/4/2020

KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ


(MaNagerIaL eCoNoMICs)

205

Nội dung chương 4

Chương 4
4.1. Phân biệt rủi ro và bất định
Lựa chọn trong điều kiện rủi ro

 4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất


và bất định  4.3. Ra quyết định trong điều kiện rủi ro
 4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định
 4.5 Các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro

8/4/2020 207 8/4/2020 208


8/4/2020

4.1. Phân biệt rủi ro và bất định 4.1.1. Khái niệm của rủi ro và bất định

Phân tích tình


huống  Khái niệm rủi ro: là một tình huống trong đó một quyết định
 Ví dụ 1: Sử dụng số tiền  Ví dụ 2: Lựa chọn có thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyết định biết tất
tiết kiệm như thế nào? cả các kết quả và xác suất xảy ra kết quả đó
nghề nghiệp
 Lựa chọn 1: Gửi  Khái niệm bất định: là tình huống trong đó một quyết định có
 Làm việc ở công thể có nhiều hơn một kết quả nhưng người ra quyết định
ngân hàng
ty lớn có lịch sử không lường hết các kết quả và xác suất xảy ra kết quả đó
 Lựa chọn 2: Đầu tư lâu đời
vào chứng khoán
 Làm ở công ty
nhỏ, mới thành
lập

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 209 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 210

4.1.2. Phân biệt rủi ro và bất định 4.2. Đo lường rủi ro bằng phân bố xác suất

Tiêu chí Rủi ro Bất định  Xác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy ra
Khái niệm Khái niệm rủi ro Khái niệm bất định:  Xác suất khách quan:
Số lượng kết cục Biết trước Không lường trước  Xác suất chủ quan:
Xác suất xảy ra của các kết Biết trước Không lường trước
cục

Độ khó của quyết định Khó nhưng vẫn kiểm soát Khó và đôi khi không kiểm
được soát được

Thông tin Có đủ thông tin Thiếu thông tin

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 211 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 212
8/4/2020

4.2.2. Xác suất và giá trị kỳ vọng


4.2.1. Phân bố sác xuất

 Giá trị kỳ vọng:


 Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thể
xảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như gia
quyền tương ứng
n
E ( X )   x i pi
i 1
 Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trung bình
– của các kết cục

15-213
8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 214

4.2.3 Độ phân tán của phân bố xác suất- Phương sai Phương sai và độ lệch chuẩn
và độ lệch chuẩn

 Phương sai đo lường mức độ phân tán của các giá trị của các  Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai
kết cục so với giá trị trung bình của nó  Độ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro của các quyết định
 Phương sai là trung bình của bình phương các sai lệch so với  Độ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết định
giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn với mỗi kết cục. đó càng lớn
 Công thức:
 Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyết định kinh tế
n
Variance(X)  2x   pi ( X i  E( X ))2
i 1

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 215 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 216
8/4/2020

Hệ số biến thiên Thái độ đối với rủi ro

 Đo lường mức độ rủi ro tương đối  Thái độ đối với rủi ro được xác định thông qua lợi ích cận biên
 Bằng tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn và giá trị kỳ vọng của thu nhập
 Lợi ích kỳ vọng: tổng lợi ích thu được từ các kết cục có thể có
 Các thái đội đối với rủi ro:
Standard deviation   Ghét rủi ro
 
Expected value E( X )  Trung lập với rủi ro
 Ưa thích rủi ro

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 217 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 218

Ghét rủi ro Ghét rủi ro

 Khái niệm ghét rủi ro


 Đặc điểm của nhà quản lý ghét rủi ro
 Đa phần con người đều ghét rủi ro
 Thường mua bảo hiểm để đề phòng cho các rủi ro

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 219 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 220
8/4/2020

Trung lập với rủi ro Trung lập với rủi ro

 Khái niệm trung lập với rủi ro


 Đặc điểm người quản lý trung lập với rủi ro
 Ví dụ về sự trung lập với rủi ro

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 221 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 222

Thích rủi ro Thích rủi ro

 Khái niệm thích rủi ro


 Đặc điểm của nhà quản lý thích rủi ro
 Ví dụ về các quyết định của nhà quản lý thích rủi ro

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 223 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 224
8/4/2020

4.3 Ra quyết định trong điều kiện rủi Giá trị kỳ vọng
ro
 Dựa theo ba nguyên tắc:  Giá trị kỳ vọng kí hiệu là E(X):
 Nguyên tắc giá trị kỳ vọng
 Chọn phương án có giá trị kỳ vọng cao nhất
n
 Phân tích phương sai – giá trị trung bình E( X )  Expected value of X   pi X i
 Chọn phương án có giá trị trung bình lớn nhất và phương sai i 1
nhỏ nhất
 Phân tích hệ số biến thiên Trong đó: Xi là quyết định thứ i
 Chọn phương án có hệ số biến thiên nhỏ nhất Pi là sác xuất xảy ra quyết định thứ I
n là tổng số các quyết định có thể xảy ra

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 225 15-226


8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG

Hai phân bố có cùng giá trị kỳ vọng Độ lệch tiêu chuẩn


nhưng khác nhau về variance
 Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai

 x  Variance(X)

Độ lệch chuẩn càng cao thì mức độ rủi ro càng cao

15-227
8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 15-228
8/4/2020
8/4/2020

Phân bố sác xuất với các phương sai khác nhau Hệ số biến thiên

 Khi giá trị kì vọng của các kết cục khác nhau đáng kể, nhà
quản lý nên đo lường mức độ rủi ro của một quyết định
tương ứng với giá trị kì vọng bằng cách sử dụng hệ số biến
thiên
 Đo lường mức độ rủi ro tương đối

Standard deviation 
 
Expected value E( X )

15-229
8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 15-230
8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG

Quy tắc giá trị kỳ vọng


Phân tích phương sai - giá trị
trung bình
 Chọn quyết định có giá trị kỳ vọng cao nhất  Phương pháp ra quyết định có sử dụng cả giá trị trung bình và
phương sai để ra quyết định
 Quy tắc giá trị kì vọng rất dễ áp dụng
 Nếu quyết định A có giá trị kì vọng lớn hơn và phương
 Chỉ sử dụng một đặc trưng của phân bố xác suất (giá trị sai thấp hơn quyết định B
trung bình)
 Nếu cả hai quyết định A và B có cùng phương sai (hoặc
 Khi nào không nên và không thể áp dụng quy tắc giá trị cùng độ lệch chuẩn)
kì vọng  Nếu cả hai quyết định A và B có cùng giá trị kì vọng,

231 232
8/4/2020

Phân tích hệ số biến thiên Phân bố xác suất cho lợi nhuận theo
tuần tại ba vị trí nhà hàng ăn
E(X) = 3,500 E(X) = 3,750
 Quy tắc ra quyết định: quyết định được chọn là quyết định có A = 1,025
 = 0.29
B = 1,545
 = 0.41
hệ số biến thiên nhỏ nhất

E(X) = 3,500
C = 2,062
 = 0.59

233 234

Quy tắc nào tốt nhất Lý thuyết lợi ích kỳ vọng

 Khi một quyết định được ra có tính lặp lại, với xác suất giống  Các quyết định quản lý đưa ra phụ thuộc vào sự sẵn lòng chấp
nhau mỗi lần nhận rủi ro
 quy tắc giá trị kì vọng là quy tắc đáng tin cậy nhất đem  Lý thuyết lợi ích kỳ vọng cho phép xem xét thái độ của nhà
lại tối đa hoá lợi nhuận (kỳ vọng) quản lý đối với rủi ro

235 236
8/4/2020

Lý thuyết lợi ích kỳ vọng


Thái độ của nhà quản lý đối với
rủi ro
 Nhà quản lý đưa ra quyết định rủi ro theo cách tối đa hóa lợi  Được xác định bằng lợi ích cận biên của lợi nhuận:
ích kỳ vọng của các kết cục về lợi nhuận  Lợi ích cận biên của lợi nhuận:

 Hàm
E ( ích
[Ulợi  lợi
)] về p1U (  1 đưa
nhuận )  ra mộtchỉ )số để
p2U( ...đo nU (  n )
 plường mức
2
lợi ích có được khi đạt được mức lợi nhuận nào đó  Lợi ích cậnMUbiên profit
của lợi U( là độ
 nhuận  của đường
) dốc
tổng lợi ích

237 238

Thái độ của nhà quản lý đối với rủi Thái độ của nhà quản lý đối với
ro
 Ghét rủi ro: rủi ro
 Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lựa chọn quyết định
mang tính ít rủi ro trong hai quyết đinh khi chúng có cùng giá  Có liên quan đến lợi ích cận biên của lợi nhuận
trị kỳ vọng
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận giảm: Ghét rủi ro
 Thích rủi ro:
 Lợi ích cận biên của lợi nhuận tăng: Thích rủi ro
 Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lựa chọn quyết định
mang tính rủi ro cao hơn trong hai quyết đinh khi chúng có  Lợi ích cận biên của lợi nhuận không đổi: Trung lập
cùng giá trị kỳ vọng với rủi ro
 Trung lập với rủi ro:
 Thuật ngữ mô tả người ra quyết định lờ đi các rủi ro trong khi
ra quyết định và chỉ cân nhắc giá trị kỳ vọng của các quyết
định
239 240
8/4/2020

Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro

241 242

Thái độ của nhà quản lý đối với rủi ro Hàm lợi ích về lợi nhuận của nhà
quản lý

243 244
8/4/2020

Lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận


4.4. Ra quyết định trong điều
kiện bất định
 Theo lý thuyết lợi ích kỳ vọng, các quyết định được  Khoa học ra quyết định có rất ít hướng dẫn cho các nhà quản
đưa ra nhằm tối đa hóa lợi ích kỳ vọng của lợi nhuận lý ra quyết định khi họ không biết gì về khả năng xảy ra của
của nhà quản lý nhiều tình huống trong tự nhiên
 Các quyết định được đưa ra bằng cách tối đa hoá lợi  Có bốn quy tắc ra quyết định đơn giản có thể giúp các nhà
quản lý ra quyết định trong điều kiện bất định
ích kỳ vọng của lợi nhuận phản ánh thái độ chấp nhận
rủi ro của nhà quản lý

245 246

Ví dụ minh họa
4.4. Ra quyết định trong điều
kiện bất định
 Tiêu chí cực đại tối đa (maximax): Bản chất tự nhiên (triệu USD)
Các quyết định
 nhà quản lý xác định cho mỗi quyết định kết cục tốt Phục hồi Đình đốn Suy thoái
nhất có thể xảy ra và sau đó lựa chọn quyết định có kết
cục tốt nhất Mở rộng công suất 20% 5 -1 -3,0
 Tiêu chí cực đại tối thiểu (maximin):
 nhà quản lý xác định kết cục xấu nhất cho mỗi quyết Duy trì công suất hiện tại 3 2 0,5
định và đưa ra quyết định gắn với kết cục xấu nhất có
giá trị cao nhất
Giảm công suất đi 20% 2 1 0,75

247 248
8/4/2020

Ví dụ minh họa
4.4. Ra quyết định trong điều
kiện bất định Ma trận hối tiếc tiềm năng
 Tiêu chí hối tiếc tối thiểu hóa cực đại: Bản chất/trạng thái tự nhiên (triệu USD)
 Khái niệm hối tiếc Các quyết định
Phục hồi Đình đốn Suy thoái
 Sự hối tiếc tiềm năng
 Quy tắc hối tiếc tối thiểu hoá cực đại Tăng công suất lên 20% 0 3 3,75

Duy trì công suất cũ 2 0 0,25

Giảm công suất đi 20% 3 1 0

249 250

4.4. Ra quyết định trong điều kiện bất định Lựa chọn ưu tiên trong điều kiện bất
định
 Chơi sổ xố
 Tiêu chí xác suất cân bằng:
 Sác xuất thắng 90$ và không thắng đều bằng ½
 Hướng dẫn cho quá trình ra quyết định trong đó nhà
 U($90) = 12, U($0) = 2.
quản lý giả định mỗi bản chất tự nhiên có khả năng xảy
 Lợi ích kì vọng là:
ra như nhau, nhà quản lý tính toán kết cục trung bình
cho mỗi bản chất tự nhiên có khả năng xảy ra như nhau
và chọn quyết định có kết cục trung bình cao nhất.
1 1
EU   U($90)   U($0)
2 2
1 1
  12   2  7.
2 2
251 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 252
8/4/2020

Lựa chọn trong điều kiện bất định


Lựa chọn ưu tiên
 Giá trị tiền kỳ vọng là:
 EU = 7 and EM = $45.
 U($45) > 7  ghét rủi ro.
 U($45) < 7  thích rủi ro.
1 1 U($45) = 7  trung lập rủi ro.
EM   $90   $0  $45. 

2 2

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 253 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 254

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

U($45) > EU  risk-aversion.

12 12
U($45)

EU=7 EU=7

2 2

$0 $45 $90 Wealth $0 $45 $90 Wealth

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 255 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 256
8/4/2020

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

U($45) > EU  risk-aversion.

12 MU declines as wealth 12
rises.
U($45)

EU=7 EU=7

2 2

$0 $45 $90 Wealth $0 $45 $90 Wealth

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 257 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 258

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

U($45) < EU  risk-loving. U($45) < EU  risk-loving.

12 12 MU rises as wealth
rises.

EU=7 EU=7

U($45) U($45)
2 2

$0 $45 $90 Wealth $0 $45 $90 Wealth

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 259 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 260
8/4/2020

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

U($45) = EU  risk-neutrality.

12 12

U($45)=
EU=7 EU=7

2 2

$0 $45 $90 Wealth $0 $45 $90 Wealth

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 261 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 262

Lựa chọn trong điều kiện bất định Giới hạn ngân sách và sự lựa chọn

U($45) = EU  risk-neutrality.  Nguyên tắc lựa chọn;


12 MU constant as wealth  Tối đa hoá lợi ích
rises.  Tối thiểu hoá chi tiêu
U($45)=
EU=7

$0 $45 $90 Wealth

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 263 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 264
8/4/2020

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

Cna  Tỷ lệ thay thế biên tiêu dùng trên đường bàng quan.
 Mức chi tiêu c1 với lợi nhuận. 1 và ngân sách tiêu dùng c2 với
Indifference curves lợi nhuận 2 (1 + 2 = 1).
EU1 < EU2 < EU3  EU = 1U(c1) + 2U(c2).
 Với constant EU, dEU = 0.

EU3
EU2
EU1
Ca

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 265 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 266

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

EU   1U(c1 )   2U(c 2 ) EU   1U(c1 )   2U(c 2 )

dEU   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 267 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 268
8/4/2020

Lựa chọn trong điều kiện bất định Lựa chọn trong điều kiện bất định

EU   1U(c1 )   2U(c 2 )

EU   1U(c1 )   2U(c 2 ) dEU   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2


dEU   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2
dEU  0   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2  0
dEU  0   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2  0
  1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 269 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 270

Lựa chọn trong điều kiện bất Lựa chọn trong điều kiện bất
định
EU   U(c )   U(c )
định
1 1 2 2 Cna Indifference curves
EU1 < EU2 < EU3

dEU   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2


dcna  MU(ca )
 a
dEU  0   1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2  0 dca  na MU(cna )

  1MU(c1 )dc1   2MU(c 2 )dc 2 EU3


EU2
dc  MU(c1 ) EU1
 2 1 . Ca
dc1  2MU(c 2 )

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 271 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 272
8/4/2020

Lựa chọn trong điều kiện bất định 4.5. Các biện pháp nhằm giảm rủi ro

 Q: Vậy phải lựa chọn như thế nào trong điều kiện bất định?  Đa dạng hóa sản phẩm:
 A: Lựa chọn điểm tiêu dùng tối ưu trên đường bàng quan xa  Biện pháp giảm rủi ro bằng cách phân bổ nguồn lực
nhất có thể trong giới hạn ngân sách cho phép. vào các hoạt động khác nhau
 Ví dụ

Thu nhập từ việc bán thiết bị ($)

Thời tiết nóng Thời tiết lạnh


Doanh thu từ máy điều hòa 30,000 12,000
Doanh thu từ máy sưởi 12,000 30,000

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 273 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 274

Các biện pháp nhằm giảm rủi ro Các biện pháp nhằm giảm rủi ro

 Đa dạng hóa thông tin  Ví dụ về bảo hiểm


 Bảo hiểm:
Quyết định bảo hiểm
 Mua bảo hiểm đảm bảo được mức thu nhập không đổi
bất chấp thiệt hại có xảy ra hay không. Bị mất Không bị Giá trị tài Độ
 Phí bảo hiểm bằng thiệt hại kỳ vọng Bảo hiểm trộm mất trộm sản kỳ vọng lệch chuẩn
(p = 0,1) (p = 0,9)
 Mức thu nhập chắc chắn này bằng với thu nhập kỳ vọng trong 40,000 50,000 49,000 3000
Không
tình huống rủi ro
Có 49,000 49,000 49,000 0

8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 275 8/4/2020 TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG 276
8/4/2020

Chương 5

Quyết định của nhà quản lý trong


các cấu trúc thị trường

277 278

Nội dung chương 5

5.1. Các quyết định quản lý trong thị trường cạnh tranh hoàn

hảo 5.1. Quyết định của nhà quản lý
 5.2. Các quyết định quản lý trong thị trường độc quyền thuần
túy
trong thị trường cạnh tranh hoàn
 5.3. Các quyết định quản lý trong thị trường cạnh tranh độc hảo
quyền
 5.4. Chiến lược ra quyết định trong thị trường độc quyền nhóm

279 280
8/4/2020

Đặc điểm hãng cạnh tranh hoàn hảo Đường cầu của hãng chấp nhận giá

 Đặc điểm về khả năng lãnh đạo giá trên thị trường S

Price (dollars)
Price (dollars)
 Đặc điểm về sản phẩm trên thị trường
 Đặc điểm về việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường
P0 P0
 Đặc điểm về khả năng sản xuất của hãng D = MR

 Đặc điểm về đường cầu của hãng


 Đặc điểm về đường doanh thu cận biên
D

0 Q0 0

Quantity Quantity

Đồ thị A – Thị Đồ thị B – Đường cầu của hãng


trường CTHH chấp nhận giá

281 282

Lợi nhuận trung bình


5.1.1. Quyết định của hãng
CTHH trong ngắn hạn Lợi nhuận trung bình 
( P  ATC )Q

 
Q Q
 Trong ngắn hạn, nhà quản lý phải đưa ra hai quyết định:
 P  ATC
1) Sản xuất hay đóng cửa  Lợi nhuận trung bình có vai trò gì trong quyết định sản lượng
2) Nếu sản xuất, hãng cần phải sản xuất ở mức sản lượng tối ưu?
nào để tối ưu

283 284
8/4/2020

Quyết định sản xuất ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận P = $36

 Nhà quản lý sẽ sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó P = MC


khi Total revenue =$36 -x$11,400
600
Profit = $21,600
 TR ≥ TVC ==$10,200
$21,600

 Hoặc P ≥ AVC
 Nếu P < AVC, nhà quản lý đưa ra quyết định đóng cửa, ngừng
sản xuất
 Mức sản lượng = 0
 Hãng chỉ mất chi phí cố định Total cost = $19 x 600
= $11,400
 Mức giá đóng cửa < AVC min

285 286

Tối đa hóa lợi nhuận P = $36 Tối thiểu hóa lỗ P = $10,5

Panel A: Total revenue


& total cost

Profit = $3,150
Total cost = $17- $5,100
x 300
= -$1,950
= $5,100

Total revenue = $10.50 x 300


= $3,150

Panel B: Profit curve


when P = $36

287 288
8/4/2020

Sự không liên quan của chi phí cố định Đường cung ngắn hạn

 Chi phí cố định không liên quan trong việc ra quyết định sản  Đường cung ngắn hạn đối với hãng chấp nhận giá
xuất  Đường cung ngắn hạn đối với ngành cạnh tranh:
 Tại sao?

289 290

5.1.2. Quyết định của hãng CTHH Cân bằng cạnh tranh dài hạn
trong dài hạn
 Tất cả các hãng thực hiện mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
(P = LMC)
 Điều kiện ra nhập và rút lui khỏi ngành CTHH
Profit = ($17 - $12) x 240
 Trạng thái cân bằng dài hạn của ngành (P = LACmin)
= $1,200

291 292
8/4/2020

Cân bằng cạnh tranh dài hạn Cung dài hạn của ngành

 Sự điều chỉnh cung của ngành trong dài hạn


 Đường cung dài hạn của ngành có thể nằm ngang hoặc đi lên
(tuỳ thuộc ngành có chi phí tăng, giảm hay không đổi)

293 294

Cung dài hạn của ngành Cung dài hạn của ngành

 Ngành có chi phí không đổi:


i. Đặc điểm:
ii. Ví dụ phân tích
 Ngành có chi phí tăng:
i. Đặc điểm:
ii. Ví dụ phân tích
 Ngành có chi phí giảm
i. Đặc điểm:
ii. Ví dụ phân tích
Ngành có chi phí không đổi

295 296
8/4/2020

Cung dài hạn của ngành Tô kinh tế

 Khái niệm tô: là khoản trả cho chủ sở hữu các nguồn lực hiếm
hoặc năng suất hơn, và lớn hơn chi phí cơ hội của nguồn lực
đó.
 Phân tích hiện tượng trả tô của các hãng

Firm’s output

Ngành có chi phí tăng

297 298

Tô kinh tế 5.1.4. Lựa chọn đầu vào tối đa hóa lợi nhuận

 Sản phẩm doanh thu cận biên (MRP)


 MRP của một yếu tố đầu vào là doanh thu tăng thêm
khi sử dụng thêm một yếu tố đầu vào đó
TR
MRP   MR. MP
I
 Đối với hãng CTHH, do P = MR nên
MRP  P  MP

299 300
8/4/2020

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi
nhuận nhuận
 Số lượng của một đầu vào một nhà quản lý lựa chọn để thuê  Sản phẩm doanh thu bình quân (ARP)
tùy thuộc vào sản phẩm doanh thu cận biên và giá của đầu vào  Sản phẩm doanh thu bình quân của lao động
 Nguyên tắc lựa chọn
TR
 Công thức: ARP   P  AP
L
 Hãng sẽ quyết định đóng cửa, ngừng sản xuất trong
ngắn hạn khi ARP < w
 Khi ARP < w thì TR < TVC

301 302

Sử dụng đầu vào tối đa hóa lợi nhuận So sánh hai quyết định

 Quyết định lựa chọn sản lượng và quyết định lựa chọn đầu vào
để tối đa hóa lợi nhuận là tương đương nhau
 MRP = w và P = SMC là tương đương nhau
 Ta có

w
 kiện P MP
Thay SMC vào điềuSMC = SMC
 P × MP = w  MRP = w

303 304
8/4/2020

Ra quyết định lựa chọn sản lượng Ra quyết định lựa chọn sản lượng
tối ưu tối ưu
 Bước 1: Dự báo giá bán sản phẩm  Bước 3: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa
 Sử dụng kỹ thuật dự báo đã học trong chương 2: dự  Nếu P ≥ AVCmin thì sản xuất
báo dãy số thời gian và dự báo kinh tế lượng  Nếu P < AVCmin thì đóng cửa, ngừng sản xuất
 Bước 2: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC  Để tìm AVCmin, thay thế Qmin vào trong phương trình
AVC
AVC  a  bQ  cQ 2 b
Qmin  
2c
SMC  a  2bQ  3cQ 2
AVC min  a  bQmin  cQmin
2

305 306

Ra quyết định lựa chọn sản lượng Ra quyết định lựa chọn sản lượng
tối ưu tối ưu
 Bước 4: Nếu P ≥ AVCmin, tìm mức sản lượng tối ưu mà tại đó  Bước 5: Tính toán tổng lãi hay mức thua lỗ
P = SMC  Lợi nhuận = TR – TC
 Giải phương trình để tìm Q*:
 P  Q*  AVC  Q*  TFC
P  a  2bQ  3cQ
* *2


 ( P  AVC )Q*  TFC
Nếu P < AVCmin hãng đóng cửa ngừng sản xuất và lợi nhuận
bằng - TFC

307 308
8/4/2020

Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa

309 310

5.2.1. Sức mạnh thị trường

Khả năng doanh nghiệp có thể tăng giá bán mà không mất đi
5.2. Quyết định quản lý trong 
toàn bộ doanh thu

thị trường độc quyền thuần  Đặc điểm của sức mạnh thị trường:

tuý

311 312
8/4/2020

Đặc điểm độc quyền thuần túy Đo lường sức mạnh thị trường

 Là một hãng duy nhất trên thị trường  Sức mạnh thị trường có mối quan hệ nghịch với độ co dãn của
 Sản xuất và bán một loại hàng hóa hay dịch vụ không có hàng cầu theo giá
hóa thay thế  Đường cầu của hãng càng kém co dãn
 Các doanh nghiệp mới bị ngăn cản gia nhập thị trường do có  Hàng hóa của hãng càng có ít hàng hóa thay thế gần
các rào cản gia nhập thị trường gũi thì cầu càng kém co dãn
 Khi cầu là hoàn toàn co dãn, hãng không có sức mạnh
thị trường

313 314

Đo lường sức mạnh thị trường Đo lường sức mạnh thị trường

 Hệ số Lerner là một tỉ lệ đo lường lượng sự chênh lệch giữa  Hệ số Lerner:


giá và chi phí cận biên với giá của hàng hóa đó  Bằng 0 đối với hãng cạnh tranh hoàn hảo
 Tăng lên khi sức mạnh thị trường tăng lên
P  MC Hệ số Lerner =
Lerner index 
P P  MR P  P (1  1 / E ) 1
  1  (1  1 / E )  
P P E
 Độ co dãn của cầu theo giá càng thấp (về mặt trị tuyệt
đối) thì chỉ số Lerner và sức mạnh thị trường càng lớn

315 316
8/4/2020

Đo lường sức mạnh thị trường Những yếu tố quyết định sức
 Đo lường sức mạnh thị trường thông qua độ co dãn của cầu
mạnh thị trường
theo giá chéo
 Sự gia nhập của các hãng mới vào thị trường
 Nếu người tiêu dùng xem hai loại hàng hóa là hàng hóa thay  Rào cản ngăn sự gia nhập thị trường của các hãng
thế, độ co dãn của cầu theo giá chéo (EXY) mang dấu dương mới
 Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô

317 318

Các rào cản phổ biến


Đường cầu và doanh thu cận biên
 Những rào cản do Chính phủ đặt ra
của hãng độc quyền
 Quyền được phép kinh doanh  Đường cầu thị trường chính là đường cầu của hãng độc
 Bằng phát minh sáng chế quyền
 Kiểm soát đầu vào  Hãng độc quyền phải giảm giá nếu muốn bán thêm được
sản phẩm
 Do độc quyền kiểm soát một nguyên liệu thô
 Sự trung thành với thương hiệu  Khi MR dương (âm), cầu co dãn (kém co dãn)
 Đối với đường cầu tuyến tính, MR cũng là đường tuyến tính
 Trói buộc người tiêu dùng
 Hiệu ứng mạng lưới

319 320
8/4/2020

Đường cầu và doanh thu cận biên của 5.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hãng độc quyền hạn đối với hãng độc quyền
 Hãng độc quyền sẽ tiến hành sản xuất nếu mức giá lớn hơn chi
phí biến đổi bình quân
 Mức lãi lớn nhất hay mức thua lỗ nhỏ nhất khi hãng sản xuất
tại mức sản lượng mà tại đó
MR = MC

321 322

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn đối Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
với hãng độc quyền hạn đối với hãng độc quyền
 Nếu P > ATC hãng có lợi nhuận kinh tế dương
 Nếu AVC < P < ATC hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản
xuất trong ngắn hạn
 Nếu cầu giảm làm giá nhỏ hơn AVC ở mọi mức sản lượng thì
hãng sẽ đóng cửa ngừng sản xuất và chỉ bị thua lỗ bằng phần
chi phí cố định (TFC)

323 324
8/4/2020

Thua lỗ nhỏ nhất trong ngắn hạn Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn
đối với hãng độc quyền
 Hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách lựa chọn sản
xuất ở mức sản lượng mà tại đó
MR = LMC (khi P ≥ LAC)
 Hãng sẽ rời bỏ ngành nếu P < LAC
 Hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mô doanh nghiệp đạt mức
tối ưu (VAC=LAC tại Q*)

325 326

Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn 5.2.3. Ước lượng hàm cầu và chi phí của hãng độc
quyền

 Phân tích tương tự như đối với hãng CTHH

327 328
8/4/2020

Cạnh tranh độc quyền

5.3 Quyết định của nhà quản lý trong thị trường


cạnh tranh độc quyền  Đặc trưng của cạnh tranh độc quyền:
 Có số lượng lớn các hãng có quy mô nhỏ
 Sản phẩm tương tự nhau nhưng có đôi nét khác biệt
 Tự do gia nhập và rời bỏ thị trường
 Phân biệt với CTHH:
 Sản phẩm có sự khác biệt
 Phân biệt với độc quyền
 Có nhiều hãng trên thị trường
 Tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị trường

329 330

5.3.1 Quyết định của hãng trong ngắn hạn Cạnh tranh độc quyền

 Hãng cạnh tranh độc quyền đối diện với một đường cầu rất co  Cân bằng trong ngắn hạn: tương tự như hãng độc quyền
dãn nhưng không phải nằm ngang
 Hãng tối đa hóa lãi hay tối thiểu hóa lỗ khi sản xuất ở
 Quyết định về giá cả và sản lượng của mỗi hãng không gây ra
mức sản lượng có MR = MC
sự chú ý của các hãng khác.
 Nếu P > ATC hãng có lợi nhuận kinh tế dương
 Nếu AVC < P < ATC hãng bị thua lỗ nhưng vẫn sản
xuất
 Nếu P < AVC hãng đóng cửa và bị thua lỗ bằng TFC

331 332
8/4/2020

Cạnh tranh độc quyền 5.3.2. Quyết định của hãng trong dài hạn

Cân bằng trong dài hạn


 Khi có lợi nhuận kinh tế dương  thu hút các hãng khác gia
nhập thị trường
 Đường cầu của hãng dịch chuyển sang trái và trở nên co dãn
hơn
 Sự gia nhập chỉ kết thúc khi lợi nhuận kinh tế dương bị loại
trừ:
 Khi giá bằng với LAC  Khi đường cầu tiếp xúc với
đường LAC

Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn 333 334

Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh độc quyền

Cân bằng trong dài hạn


 So sánh với CTHH
 Đối với hãng CTHH: điểm tiếp xúc xảy ra ở LACmin
 Đối với hãng cạnh tranh độc quyền: Điểm tiếp xúc nằm
ở đoạn dốc xuống của đường LAC
 Mức sản lượng trong cạnh tranh độc quyền thấp hơn so
với trong CTHH

335 Cân bằng trong dài hạn 336


8/4/2020

Thực thi quyết định về sản lượng và giá Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận cả để tối đa hóa lợi nhuận
 Bước 1: Ước lượng phương trình cầu  Bước 2: Tìm phương trình đường cầu ngược
Sử dụng các phương pháp được đề cập đến ở chương 2
a' 1

 Dạng hàm cầu tuyến tính: P  Q  A  BQ


Q = a +bP + cM + dPR  Trong đó: b b
 Ước lượng các biến ngoại sinh M và PR và thay thế vào
phương trình cầu, thu được hàm cầu có dạng: ˆ  dPˆR
a'  a  cM
Q = a’ + bP
 Trong đó
ˆ  dPˆ
a'  a  cM R

337 338

Thực thi quyết định về sản lượng và giá Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận cả để tối đa hóa lợi nhuận
 Bước 3: Tìm doanh thu cận biên  Bước 4: Ước lượng các hàm chi phí AVC và SMC
 Sử dụng các phương pháp được đề cập đến ở chương 3
 a' 2
MR  A  2 BQ   Q
b b AVC  a  bQ  cQ 2

SMC  a  2bQ  3cQ 2

339 340
8/4/2020

Thực thi quyết định về sản lượng và giá Thực thi quyết định về sản lượng và giá
cả để tối đa hóa lợi nhuận cả để tối đa hóa lợi nhuận
 Bước 5: Tìm mức sản lượng mà tại đó MR = SMC  Bước 8: Tính toán mức lãi hay thua lỗ
 Bước 6: Xác định mức giá tối đa hóa lợi nhuận  Lợi nhuận = TR – TC
 Thay thế Q* vào phương trình hàm cầu ngược để tìm P* = P × Q* - AVC × Q* - TFC
 Bước 7: Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa: = (P – AVC)Q* - TFC
 Thay thế Q* vào hàm AVC được ước lượng, tìm AVC*
 Nếu P* ≥ AVC*, hãng sẽ sản xuất Q* đơn vị sản phẩm Nếu P < AVC, hãng không sản xuất và bị thua lỗ bằng
và bán với giá P* TFC
 Nếu P* < AVC* thì hãng ngừng sản xuất trong ngắn hạn

341 342

Ví dụ minh họa: Hãng Aztec Ví dụ minh họa: Hãng Aztec

 Hãng Aztec có sức mạnh thị trường do nắm bằng sáng chế  Ước lượng cầu và doanh thu cận biên
 Hãng bán tai nghe nhạc không dây cao cấp
Q  41, 000  500 P  0.6M  22.5 PR
 41, 000  500 P  0.6(45, 000)  22.5(800)
 50,000  500 P

343 344
8/4/2020

Ví dụ minh họa: Hãng Aztec Ví dụ minh họa: Hãng Aztec

 Xác định hàm cầu ngược

1
P  100  Q
500
 100  0.002Q
 Xác định hàm doanh thu cận biên

MR  100  0.004Q

345 346

Ví dụ minh họa: Hãng Aztec Ví dụ minh họa: Hãng Aztec

 Ước lượng hàm chi phí AVC và SMC  Quyết định sản lượng
 Q* = 6000 (sản phẩm)
AVC  28  0.005Q  0.000001Q 2
 Quyết định giá bán:
 P* = $88
SMC  28  (2  0.005)Q  (3  0.000001)Q 2  Kiểm tra nguyên tắc đóng cửa:
 Tính AVC khi hãng sản xuất 6000 sản phẩm
 28  0.01Q  0.000003Q 2  AVC* = $34 < P*
 Hãng sản xuất chứ không đóng cửa

347 348
8/4/2020

Ví dụ minh họa: Hãng Aztec Ví dụ minh họa: Hãng Aztec

 Tính toán mức lợi nhuận dự kiến:


 Lợi nhuận = $54.000

349 350

Thị trường độc quyền nhóm

Lợi nhuận của các hãng trên thị trường độc quyền nhóm phụ
5.4. Quyết định của nhà quản 
thuộc lẫn nhau

lý trong thị trường độc quyền 


Là đặc điểm riêng có của thị trường độc quyền nhóm
Các quyết định về sản lượng, giá cả… của bất kỳ hãng
nhóm nào cũng tác động đến những điều kiện về cầu và
doanh thu cận biên của các hãng còn lại trên thị trường

351 352
8/4/2020

Quyết định chiến lược 5.4.1. Chiến lược ra quyết định đồng thời

 Hành vi chiến lược:  Xảy ra trong các thị trường độc quyền nhóm khi các nhà quản
 Các hành động được các hãng tiến hành để lập kế lý phải đưa ra các quyết định cá nhân mà không biết gì về
hoạch và phản ứng lại các hành động cạnh tranh từ các quyết định của các đối thủ cạnh tranh
hãng đối thủ  Không nhất thiết phải xảy ra cùng một thời điểm
 Lý thuyết trò chơi:
 cung cấp lời chỉ dẫn hữu ích về việc làm thế nào để
hành xử trong các tình huống chiến lược có liên quan
đến tình trạng phụ thuộc lẫn nhau

353 354

Chiến lược ưu thế


Tình thế lưỡng nan của
 Chiến lược ưu thế là một chiến lược hoặc hành động người tù
mang lại kết cục tốt nhất dù cho các đối thủ có quyết Bill
định làm gì đi chăng nữa Không thú tội Thú tội
 Người quyết định có lý trí luôn áp dụng chiến lược ưu A B B
thế Không
thú tội 2 năm, 2 năm 12 năm, 1 năm
 Dự đoán rằng nếu các đối thủ của mình cũng có các
chiến lược ưu thế thì họ cũng sẽ áp dụng các chiến Jane
C J D JB
lược ưu thế đó Thú tội 1 năm, 12 năm 6 năm, 6 năm
 Trạng thái cân bằng chiến lược ưu thế: tồn tại khi
tất cả người ra quyết định đều có chiến lược ưu thế

355 356
8/4/2020

Tình thế lưỡng nan của người tù Các quyết định với một chiến
 Tất cả các đối thủ đều có chiến lược ưu thế
lược ưu thế
 Ở trạng thái cân bằng chiến lược ưu thế, các đối thủ đều bị  Khi một hãng không có chiến lược ưu thế nhưng ít nhất một
thiệt hơn so với trường hợp họ ra quyết định có hợp tác với trong các đối thủ có chiến lược ưu thế
nhau  Dự đoán rằng đối thủ sẽ thực hiện chiến lược ưu thế
của mình
 Khi biết hành động của đối thủ, nhà quản lý có thể
chọn chiến lược tốt nhất cho mình

357 358

Các chiến lược bị lấn át


Các quyết định với một chiến
lược ưu thế
 Các chiến lược bị lấn át: Là các chiến lược sẽ không
Giá của Palace bao giờ được lựa chọn vì luôn có một chiến lược tốt
Cao ($10) Thấp ($6) hơn chúng
A B  Sự loại trừ liên tiếp các chiến lược bị lấn át: Một
Giá của Castle

Cao tiến trình ra quyết định lặp lại trong đó các chiến lược
($10) $1000, $1000 $500, $1200
bị lấn át bị giảm thiểu để tạo ra một bảng lợi ích rút
C D gọn với ít quyết định hơn cho các nhà quản lý xem
Thấp xét.
($6) $1200, $300 $400, $400

359 360
8/4/2020

Sự loại trừ liên tiếp các chiến Sự loại trừ liên tiếp các chiến lược
lược bị lấn át bị lấn át
Giá của Palace Bảng lợi ích rút gọn Giải pháp
Cao ($10) Trung bình ($8) Thấp ($6) Giá của Palace duy nhất
A B C C C P Trung bình ($8) Thấp ($6)
Cao
$1,000, $1,000 $900, $1,100 $500, $1,200 B C C CP
($10)
Cao

Giá của Castle


Giá của Castle

$900, $1,100 $500, $1,200


D E P F ($10)
T.Bình
$1,100, $400 $800, $800 $450, $500
($8)
H I P
G C H I P Thấp
Thấp
$500, $350 $400, $400
$1,200, $300 $500, $350 $400, $400 ($6)
($6)

Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng dollar Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng dollar

361 362

Ra quyết định tốt nhất cho các bên Cân bằng Nash

 Các nhà quản lý sẽ chọn chiến lược nào mang lại lợi ích lớn  Là một tập hợp các hành động hay quyết định mà từ đó các
nhất cho họ, dựa trên hành động của đối thủ mà họ đã dự đoán nhà quản lý chọn ra quyết định tốt nhất khi đối thủ của họ đưa
 Các nhà quản lý dự đoán rằng hành động của mỗi đối thủ là ra hành động mà họ dự đoán
quyết định tốt nhất cho đối thủ đó, dựa trên dự đoán của đối  Tính ổn định chiến lược:
thủ đó về hành động của các đối thủ khác.  Không hãng nào có thể được lợi hơn khi đơn phương
 Các nhà quản lý tìm kiếm quyết định tốt nhất cho các bên thay đổi quyết định của mình

363 364
8/4/2020

Ví dụ về cân bằng Nash Cân bằng Nash

Ngân sách của Pepsi


Thấp Trung bình Cao
 Nếu chỉ tồn tại một cân bằng Nash duy nhất
A C B P C
 Có thể mong đợi các đối thủ thực hiện những quyết
Thấp $60, $45 $57.5, $50 $45, $35 định dẫn tới trạng thái cân bằng Nash
Ngân sách của Coke

 Khi có nhiều trạng thái cân bằng Nash


D P E C F
Trung  Không dự đoán được kết cục có thể xảy ra
$50, $35 $65, $30 $30, $25
bình  Cân bằng chiến lược ưu thế chính là cân bằng Nash
G H I C P  Cân bằng Nash có thể xảy ra mà không có chiến lược
Cao $45, $10 $60, $20 $50, $40 ưu thế hay chiến lược bị lấn át nào

Các kết cục về lợi nhuận nửa năm tính bằng triệu dollar

365 366

Đường phản ứng tốt nhất Ví dụ minh họa

 Hai hãng hàng không Arrow Airlines và Bravo


 Dùng để phân tích và giải thích các quyết định đồng thời khi
sự lựa chọn là liên tục (chứ không phải rời rạc) Airways hoạt động trong thị trường độc quyền nhóm
 Đường phản ứng tốt nhất của một hãng cho thấy quyết định
và cạnh tranh nhau về giá cả. Hai hãng đang lập kế
tốt nhất của hãng dựa trên quyết định mà hãng mong chờ đối hoạch để đưa ra giá vé khứ hồi. Cả hai nhà quản lý
thủ của mình sẽ thực hiện đều biết rằng hàm cầu của hai hãng là:
 Thường là quyết định tối đa hóa lợi nhuận QA = 4000 – 25PA + 12PB
 Cân bằng Nash xảy ra khi các đường phản ứng tốt nhất của các QB = 3000 – 20PB + 12PA
hãng cắt nhau
 Và hàm chi phí là:
LACA = LMCA = $160
LACB = LMCB = $180
367 368
8/4/2020

Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa

 Mỗi hãng cần biết mức giá tốt nhất cho mình trong điều kiện  Xây dựng đường phản ứng tốt nhất cho hãng Arrow Airlines
đối thủ của hãng ra mức giá mà hãng dự đoán.  Giả sử Arrow cho rằng Bravo định mức giá $100,
 Nhà quản lý của hai hãng đều phải biết cả đường phản ứng tốt đường cầu của Arrow là
nhất của mình và đường phản ứng tốt nhất của đối thủ
QA = 4.000 – 25PA + 12 x $100 = 5.200 – 25PA
 Giải bài toán, xác định mức sản lượng và mức giá của
Arrow
 Đáp số Q*A = 600 và P = $184
 Giả sử Arrow cho rằng Bravo định mức giá $200,
Arrow sẽ đặt mức giá là P = $208

369 370

Các đường phản ứng tốt nhất và


cân bằng Nash

Arrow Airline’s price

Bravo Airway’s price

371 372
8/4/2020

Xây dựng đường phản ứng tốt Xây dựng đường phản ứng tốt
nhất
Giả sử có hai hãng A và B hoạt động trên thị trường độc quyền
nhất
Giả sử cả hai hãng có hiệu suất không đổi theo quy mô, gọi c A
nhóm và phải ra quyết định về giá. và cB lần lượt là chi phí cận biên dài hạn và chi phí bình quân
 Hàm cầu đối với hai hãng A và B lần lượt là của hãng A và B, ta có:
QA = a + bPA + cPB CA(QA) = cAQA và CB(QB) = cBQB
QB = d + ePB + fPA  Hàm lợi nhuận cho hãng A và B lần lượt là:
 Trong đó: a, d > 0; b, e < 0 và c, f > 0 A = PAQA – CA(QA) = (PA – cA)(a + bPA + cPB)
B = PBQB – CB(QB) = (PB – cB)(d + ePB + fPA)

373 374

Xây dựng đường phản ứng tốt Xây dựng đường phản ứng tốt
nhất
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của mỗi hãng là
nhất
Đường phản ứng tốt nhất của hãng A:
A/PA = a + 2bPA + cPB – bcA = 0 (1) bc A  a c
B/PB = d + 2ePB + fPA – ecB = 0 (2) PA  BRA ( PB )   PB
2b 2b
 Giải phương trình (1) được đường phản ứng tốt nhất của hãng  Đường phản ứng tốt nhất của hãng B:
A, và giải phương trình (2) được đường phản ứng tốt nhất của
hãng B. ec B  d f
PB  BRB ( PA )   PA
2e 2e

375 376
8/4/2020

Xây dựng đường phản ứng tốt nhất Xây dựng đường phản ứng tốt nhất
 Mức giá cân bằng Nash:

2e(bc A - a) + c(d - ec B )
PAN =
4be - cf

2b(ecA - d) + f(a - bc A )
PBN =
4be - cf

377 378

Chiến lược ra quyết định tuần tự Cây trò chơi

 Là một sơ đồ minh họa các quyết định của các hãng


như các nút quyết định với các nhánh vươn ra từ các
 Quyết định tuần tự: một hãng ra một quyết định, rồi đến đối nút
thủ của nó ra quyết định khi đã biết được hành động mà hãng  Mỗi nhánh đại diện cho mỗi hành động có thể được thực
thứ nhất thực hiện hiện tại nút đó
 Thứ tự các quyết định thường bắt đầu từ trái sang phải cho
đến khi tới được các bảng lợi ích cuối cùng
 Phương pháp quay ngược: Là một phương pháp để
tìm cân bằng Nash theo một quyết định tuần tự bằng
việc dự đoán các quyết định tương lai nhằm đưa ra
các quyết định hiện tại tốt nhất.
379 380
8/4/2020

Ví dụ minh họa Chiến lược ra quyết định tuần tự

 Khi đưa ra các quyết định tuần tự, nhà quản lý đưa ra quyết
định tốt nhất cho bản thân họ bằng cách sử dụng phương pháp
quay ngược
 Phương pháp này dẫn đến một con đường duy nhất và là con
đường quyết định cân bằng Nash:

Panel B – Roll-back
solution

381 382

Lợi thế của người quyết định trước và 5.4.2. Chiến lược ra quyết định trước
của người quyết định sau hoặc sau đối thủ
 Lợi thế của người quyết định trước:  Để xác định xem liệu thứ tự ra quyết định có tạo ra
 ra quyết định đầu tiên để gây ảnh hưởng tới các quyết lợi thế khi các hãng đưa ra các quyết định kế tiếp hay
định sau này của đối thủ, làm đối thủ chọn hành động không, áp dụng biện pháp quay ngược vào các cây trò
theo cách làm bạn có lợi hơn chơi với mỗi chuỗi quyết định có thể xảy ra
 Lợi thế của người quyết định sau:  Nếu lợi ích tăng lên nhờ ra quyết định đầu tiên thì nghĩa là
 Khi một hãng nhờ phản ứng lại quyết định thứ nhất của có lợi thế người quyết định đầu tiên.
hãng đối thủ và thu được lợi ích cao hơn  Nếu lợi ích tăng lên nhờ ra quyết định thứ hai thì nghĩa là có
lợi thế của người đi sau.
 Nếu lợi ích không đổi khi thay đổi thứ tự quyết định thì có
nghĩa là thứ tự không có ý nghĩa gì

383 384
8/4/2020

Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa

 Giả sử Motorola và Sony được độc quyền cung cấp điện thoại
 Người Brazil không quan tâm đến việc họ mua công nghệ nào,
di động trên thị trường Brazil
nhưng tổng doanh số sẽ thấp đi nếu Motorola và Sony không
 Chính phủ quy định giá trần cho dịch vụ điện thoại di động là thỏa thuận cung cấp cùng một công nghệ
$800 mỗi năm với mỗi khách hàng
 Cả Motorola và Sony đều có thể cung cấp điện thoại di động
theo công nghệ analog và số

Motorola Sony
Chi phí hàng năm của dịch vụ analog $250 $400
Chi phí hàng năm của dịch vụ số $350 $325

385 386

Ví dụ minh họa Ví dụ minh họa

Công nghệ của Motorola


Analog Số
A SM B
Analog $10, $13.75 $8, $9
Công nghệ
của Sony C D SM
Số $9.50, $11 $11.875, $11.25

Đồ thị B – Motorola nắm giữ lợi thế của người đi đầu


Đồ thị A – Quyết định công nghệ đồng thời

387 388
8/4/2020

5.4.3 Chiến lược hợp tác và bất hợp Cam kết

tác
 Động thái chiến lược: Hành động được sử dụng để đẩy đối thủ  Các nhà quản lý tuyên bố hay biểu thị cho đối thủ biết bằng
vào tình thế bất lợi cách nào đó rằng họ sẽ tự ràng buộc bản thân vào việc thực
 Có ba dạng: hiện một hành động hay đưa ra một quyết định nào đó bất
chấp đối thủ có thực hiện hành động gì hay ra quyết định gì
 Cam kết
chăng nữa
 Đe dọa
 Là quyết định hay hành động vô điều kiện
 Hứa hẹn
 Chỉ có hiệu quả khi động thái chiến lược đó là đáng tin cậy

389 390

Cam kết Đe dọa và hứa hẹn

 Các hãng đưa ra cam kết đáng tin cậy bằng cách thực hiện  Là những hành động hay quyết định có điều kiện
những hành động không thể thay đổi được một cách vô điều  Đe dọa:
kiện
 Có thể được đưa ra công khai hoặc ngụ ý
 Tạo ra vị thế người ra quyết định đầu tiên cho hãng đưa ra cam
kết trong trò chơi ra quyết định kế tiếp  “Nếu anh thực hiện hành động A, tôi sẽ thực hiện hành
động B mà anh không mong muốn hoặc sẽ buộc anh
phải trả giá đắt”
 Hứa hẹn:
 “Nếu anh thực hiện hành động A, tôi sẽ thực hiện hành
động B mà anh mong muốn hoặc mang lại lợi ích cho
anh”

391 392
8/4/2020

Hợp tác trong các quyết định Quyết định một lần trong tình
chiến lược lặp lại thế lưỡng nan của người tù
 Hợp tác: Khi các hãng độc quyền nhóm thực hiện các quyết
định cá nhân khiến cho tất cả các hãng đều có lợi hơn so với  Lừa dối: Khi một nhà quản lý đưa ra một quyết định bất hợp
trường hợp kết cục cân bằng Nash khi không hợp tác. tác
 Các quyết định lặp lại: Các quyết định được cùng một số  Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù khi ra quyết định
hãng đưa ra hết lần này đến lần khác một lần

393 394

Trừng phạt sự lừa dối


Tình huống khó xử khi định giá
của hãng AMD và Intel
 Trong các quyết định lặp lại, sự lừa dối có thể bị trừng phạt
Giá của AMD
 Trừng phạt do lừa dối thường thực hiện dưới dạng một quyết
Cao Thấp định trả đũa do hãng trừng phạt thực hiện, chuyển trò chơi về
A: Hợp tác B: AMD lừa dối quyết định Nash khi không hợp tác
Cao $5, $2.5 $2, $3  Nếu lời đe dọa là đáng tin cậy, các nhà quản lý đôi khi có thể
Giá đạt được sự hợp tác trong tình thế tiến thoái lưỡng nan của
A
của người tù
Intel C: Intel lừa dối D: Không hợp tác
Thấp $6, $0.5 $3, $1
I I A
Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng triệu dollar.

395 396
8/4/2020

Quyết định hợp tác


Tình huống khó xử khi định giá
của hãng AMD và Intel
 Quyết định hợp tác:
Giá của AMD
 nếu giá trị hiện tại của cái giá của hành vi lừa dối lớn
Cao Thấp hơn giá trị hiện tại của các lợi ích có được từ hành vi
A: Hợp tác B: AMD lừa dối lừa dối
Cao $5, $2.5 $2, $3  đạt được trong thị trường độc quyền nhóm khi tất cả các
Giá A hãng trong một thị trường độc quyền nhóm lựa chọn sẽ
của
Intel C: Intel lừa dối D: Không hợp tác không lừa dối
Thấp $6, $0.5 $3, $1  Lừa dối:
I I A  nếu giá trị hiện tại của lợi ích có được từ hành vi lừa dối
lớn hơn giá trị hiện tại của các giá cuả hành vi lừa dối
Các kết cục về lợi nhuận theo tuần tính bằng triệu dollar.

397 398

Quyết định hợp tác Chiến lược bóp cò

 Hành vi lừa dối sẽ “nhấn cò” cho một giai đoạn trừng phạt
B1 B2 BN
PVLợi ích của lừa dối =   ...  trong quyết định lặp lại tiếp theo của trò chơi
(1  r )1 (1  r ) 2 (1  r ) N
 Chiến lược ăn miếng trả miếng:
 trừng phạt trong giai đoạn quyết định tiếp theo, và quay
trong đó Bi =  Lừa dối -  Hợp tác với i = 1, …, N
trở lại hợp tác nếu hành vi lừa dối ngừng lại
 Chiến lược không lay chuyển
C1 C2 CP
PVChi phí của lừa dối =   ...  Sự trừng phạt là mãi mãi, thậm chí ngay cả khi đối thủ
(1  r ) N 1 (1  r ) N  2 (1  r ) N  P 
lừa dối muốn quay trở lại hợp tác
trong đó Cj =  Hợp tác -  Nash với j = 1, …, P

399 400
8/4/2020

Các động tác tạo điều kiện thuận lợi Khớp giá

 Các phương pháp không trái pháp luật nhằm khuyến khích các  Khớp giá: Hãng tuyên bố công khai rằng sẽ khớp với bất kỳ
hành vi hợp tác bằng cách giảm lợi ích của hành vi lừa dối mức giá thấp hơn nào của đối thủ
hoặc làm tăng cái giá phải trả cho hành vi lừa dối  Thường thông qua quảng cáo
 Có bốn dạng chính:  Không khuyến khích sự giảm giá bất hợp tác:
 Khớp giá  lợi ích của hành vi giảm giá để lấy khách hàng của đối
 Bảo đảm giá bán thủ gần như bị triệu tiêu khi các hãng tự buộc mình
 Định giá công khai phải nhanh chóng định giá bằng với mức giá của bất cứ
 Lãnh đạo giá đối thủ nào hạ giá

401 402

Bảo đảm giá bán Định giá công khai

 Đảm bảo giá bán: Cam kết của một hãng bán cho những  Định giá công khai: Việc thông báo cho những người mua về
người mua của hãng hôm nay bất kỳ mức giá bán nào hãng có các mức giá theo cách đưa các thông tin định giá đến công
thể bán trong suốt một thời kỳ tương lai quy ước chúng
 Mục đích chính của các bảo đảm giá bán này là để làm  những hãng hạ giá theo kiểu không hợp tác sẽ bị phát
cho những hãng hạ giá bán sẽ phải chịu chi phí cao hơn hiện nhanh chóng và do đó thu được rất ít lợi nhuận
 Là biện pháp phòng ngừa trước:
 rút ngắn giai đoạn hãng giảm giá được lợi
 đẩy nhanh hành động giảm giá trả đũa
 giảm khả năng hành vi hạ giá đơn phương làm tăng giá
trị của hãng thực hiện hạ giá

403 404
8/4/2020

Lãnh đạo giá Cartel

 Lãnh đạo giá xảy ra khi một hãng độc quyền nhóm  Hình thức thỏa thuận cấu kết công khai trong độc quyền nhóm
(hãng lãnh đạo) đặt giá của mình ở mức giá mà hãng  Các thành viên dựa vào các thỏa thuận định giá công khai để
này tin rằng sẽ tối đa hóa lợi nhuận của toàn ngành nâng giá bằng cách hạn chế cạnh tranh
 các hãng còn lại (các hãng làm theo) hợp tác bằng cách  Là bất hợp pháp ở Hoa Kỳ, Ca-na-đa, Mê-xi-cô, Đức và Liên
cũng định mức giá như vậy minh Châu Âu
 Không đòi hỏi phải có một thỏa thuận công khai là
làm theo hãng lãnh đạo giá giữa các hãng trên thị
trường
 các hãng làm theo chỉ ngầm đồng ý với cách dàn xếp này

405 406

Cartel Ví dụ minh họa

 Hầu hết các cartel đều không tăng giá được nhiều và trong một
thời gian dài
 Mức giá cả mà tất cả các hãng trong ngành đều mong muốn lại
không có tính ổn định về mặt chiến lược
 Các hãng có động cơ lớn để lừa dối bằng cách đơn
phương giảm giá để tăng lợi nhuận

407 408
8/4/2020

Cấu kết ngầm

 Cấu kết ngầm: Sự hợp tác giữa các hãng đối thủ không nằm Chương 6
trong bất kỳ một thoả thuận công khai nào
 Cấu kết ngầm tồn tại trong thị trường độc quyền nhóm
Phương pháp và kỹ thuật
ra quyết định nhằm mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận

409 410

Nội dung chương 6 6.1 Phương pháp định giá cộng chi phí

 6.1.1 Cơ sở của phương pháp


 6.1. Phương pháp định giá cộng chi phí  6.1.2 Ứng dụng
 6.2. Phương pháp phân tích một hãng có nhiều nhà
máy
 6.3. Phương pháp phân tích một hãng bán trên nhiều thị
trường
 6.4. Phương pháp phân tích một hãng bán nhiều loại
sản phẩm
 6.5. Chiến lược ngăn cản sự gia nhập của các hãng mới

411 412
8/4/2020

6.1. Cơ sở và phương pháp tính 6.1.2 Ứng dụng

 Khái niệm: Là kỹ thuật định giá phổ biến khi các hãng không  Hạn chế của phương pháp:
ước lượng cầu và các điều kiện về chi phí để áp dụng nguyên  Vấn đề thực tế:
tắc tối đa hóa lợi nhuận MR = MC  Lựa chọn giá trị của tổng chi phí bình quân ATC
 Cách xác định mức giá.  Lựa chọn giá trị của tiền lãi cộng vào giá vốn m
P = (1 + m)ATC  Vấn đề lý thuyết:
Trong đó: m là tiền lãi trên chi phí một đơn vị (tiền lãi  Thường không thể tạo ra mức giá tối ưu để tối đa hóa lợi
trên giá vốn) nhuận do không thỏa mãn điều kiện MR = MC
 Sử dụng chi phí bình quân chứ không phải chi phí cận biên
khi ra quyết định
 Không tính đến điều kiện cầu

413 414

Phương pháp định giá cộng chi phí Định giá cộng chi phí khi chi phí không đổi

 Khi chi phí biến đổi bình quân không đổi thì
AVC = MC
 Theo nguyên tắc đặt giá:
 E   E 
P   SMC  P   AVC
1 E  1 E 
 Để phương pháp định giá cộng chi phí đưa ra được
mức giá tối ưu, phải xác định m* sao cho
1 E* là độ co dãn của cầu theo
m*  
1 E * giá tại mức giá tối đa hóa lợi
nhuận

415 416
8/4/2020

Định giá cộng chi phí khi chi phí không đổi 6.2 Phương pháp phân tích một hãng có nhiều
nhà máy

 6.2.1 Đặc điểm của phương pháp


 Khi cầu là tuyến tính và chi phí biến đổi bình quân không đổi
 6.2.2 Phân tích mô hình
(AVC = SMC), E* sẽ được tính bằng công thức

A
E  1 
0.5( AVC  A )

Trong đó A là hệ số chặn với trục giá của hàm cầu tuyến


tính

417 418

6.2.1. Đặc điểm của phương pháp 6.2.2 Phân tích mô hình một hãng có nhiều nhà
máy

 Yêu cầu: hãng có nhiều nhà máy với chi phí khác nhau, hãng
phải phân bổ mức sản lượng mong muốn ở các nhà máy sao
cho chi phí là nhỏ nhất
 Ví dụ: Giả sử một hãng có 2 nhà máy A và B
 Hãng phải phân bổ sản xuất sao cho MCA = MCB
 Mức sản lượng tối ưu là mức sản lượng mà tại đó
MR = MCT
 Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa chọn
mức sản lượng sao cho
MR = MCT = MCA = MCB

419 420
8/4/2020

Một hãng có nhiều nhà máy Một hãng có nhiều nhà máy

 Một hãng có 2 nhà máy với hàm chi phí cận biên
 Hàm cầu của hãng được ước lượng là:
MCA= 28 + 0,04QA và MCB = 16 + 0,02QB
QT = 5000 - 100P
 Xác định hàm tổng chi phí cận biên
 Hàm doanh thu cận biên là
 Biến đổi các hàm chi phí cận biên thành các hàm chi phí
MR = 50 – 0,02QT
cận biên ngược
 Áp dụng điều kiện tối ưu
QA= 25MCA – 700 và QB = 50MCB - 800
50 - 0,02QT = 20 + 0,0133QT
 Do quá trình cộng tổng theo chiều ngang đòi hỏi rằng
MCA = MCB = MCT cho tất cả các mức sản lượng QT  Xác định mức sản lượng tối ưu Q*T = 900
QA = 25MCT – 700 và QB = 50MCT - 800  Phân bổ cho hai nhà máy
 Xác định hàm tổng chi phí cận biên ngược MCA= 28 + 0,04QA = 32 và MCB = 16 + 0,02QB = 32
QT = QA + QB = 75MCT – 1500  MCT = 20 + 0,0133QT  Kết quả Q*A = 100 đơn vị và Q*B = 800 đơn vị

421 422

6.3 Phương pháp phân tích một hãng bán trên 6.3. Đặc điểm phương pháp
nhiều thị trường

 6.3.1 Đặc điểm phương pháp  Yêu cầu: nếu một hãng bán hàng hóa trên hai thị trường
 6.3.2 Phân tích mô hình 1 và 2, nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là
 Hãng phải phân bổ sản lượng sao cho MR1 = MR2
 Lựa chọn mức sản lượng tối ưu sao cho MRT = MC
 Nguyên tắc: để tối đa hóa lợi nhuận, hãng phải phân bổ sản
lượng sao cho
MRT = MC = MR1 = MR2

423 424
8/4/2020

6.3.2 Phân tích mô hình một hãng bán trên nhiều thị trường Một hãng bán trên nhiều thị trường
 Xác định tổng doanh thu cận biên

425 426

Một hãng bán trên nhiều thị trường Một hãng bán trên nhiều thị trường

 Giả sử một hãng bán hàng hóa trên hai thị trường riêng biệt,  Xác định hàm tổng doanh thu cận biên:
đường cầu đối với hai thị trường là  Xác định hàm cầu ngược trên hai thị trường
Q1 = 1000 – 20P1 và Q2 = 500 – 5P2 P1 = 50 – 0,05Q1 và P2 = 100 – 0,2Q2
 Hàm chi phí cận biên của hãng  Xác định hàm doanh thu cận biên trên hai thị trường
MC = 20 – 0,05 Q + 0,0001 Q2 MR1 = 50 – 0,1Q1 và MR2 = 100 – 0,2Q2
 Yêu cầu: xác định sản lượng và mức giá bán của hãng trên hai  Xác định hàm doanh thu cận biên ngược
thị trường để lợi nhuận của hãng là lớn nhất Q1= 500 – 10MR1 và Q2 = 250 – 2,5MR2
 Do ở mọi mức sản lượng đều có MR1 = MR2 = MRT, nên
Q1= 500 – 10MRT và Q2 = 250 – 2,5MRT

427 428
8/4/2020

Một hãng bán trên nhiều thị trường Một hãng bán trên nhiều thị trường

 Xác định hàm tổng doanh thu cận biên (tiếp)  Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
 Do QT = Q1 + Q2, bằng cách cộng hai đường doanh thu cận 60 – 0,08 Q = 20 – 0,05 Q + 0,0001 Q2
biên ngược ta có hàm tổng doanh thu cận biên ngược
 Mức sản lượng tối ưu là 500
QT = Q1 + Q2
 Phân bổ sản lượng và quyết định giá trên hai thị trường
= 500 – 10MRT + 250 – 2,5MRT
 Kết quả bán 300 đơn vị trên thị trường 1 với mức giá $35 và
= 250 – 12,5MRT bán 200 đơn vị trên thị trường 2 với mức giá $60
 Vậy hàm tổng doanh thu cận biên của hãng là
MRT = 60 – 0,08QT.

429 430

6.4 Phương pháp phân tích một hãng sản xuất 6.4.1. Đặc điểm phương pháp
nhiều loại sản phẩm

 6.4.1 Đặc điểm của phương pháp  Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng
 6.4.2 Phân tích mô hình  Hãng sản xuất hai loại hàng hóa X và Y, hãng sẽ lựa
chọn sản xuất và bán tại mức sản lượng mà
MRX = MCX và MRY = MCY
 MRX là một hàm không chỉ phụ thuộc vào QX mà còn
phụ thuộc cả vào QY (tương tự như vậy đối với MRY)
nên các điều kiện này cần phải được thỏa mãn đồng
thời

431 432
8/4/2020

6.4.2 Phân tích mô hình một hãng bán nhiều Một hãng bán nhiều loại sản phẩm
loại sản phẩm

 Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng – Ví dụ  Sản phẩm liên quan trong tiêu dùng – Ví dụ
 Một hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y thay thế cho  Xác định hàm doanh thu cận biên đối với hai sản phẩm
nhau, hàm cầu đối với hai sản phẩm được ước lượng là: MRX = 70 – 0,001QX – 0,00125QY
QX = 80.000 – 8.000PX + 6.000PY MRY = 80 – 0,002QY – 0,00125QX
QY = 40.000 – 4.000PY + 4.000PX
 Xác định hàm chi phí cận biên đối với hai sản phẩm
 Hàm tổng chi phí được ước lượng là
MCX = 7,5 + 0,0005QX và MCY = 11 + 0,00025QY
TCX = 7,5QX + 0,00025Q2X
 Áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, giải hệ hai
TCY = 11 QY + 0,000125Q2Y
phương trình
 Yêu cầu: xác định giá và lượng bán hàng X và Y để tối đa
 Q*X= 30.000, Q*Y = 14.000
hóa lợi nhuận
 P*X = $44,5 và P*Y = $51

433 434

Một hãng bán nhiều loại sản phẩm Một hãng bán nhiều loại sản phẩm

 Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất  Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất
 Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất: Các  Giả sử hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y có
sản phẩm được sản xuất trong cùng một hãng, cạnh thể thay thế cho nhau trong sản xuất, hãng cần phân bổ
tranh với nhau để có được các phương tiện sản xuất phương tiện sản xuất giữa X và Y sao cho
hữu hạn của hãng. MRPX = MRPY
 Trong dài hạn, hãng có thể điều chỉnh các phương tiện  Mức vận hành phương tiện sản xuất tối ưu được xác
sản xuất của nó để sản xuất mức sản lượng tối đa hoá định tại MRPT = MC
lợi nhuận của mỗi sản phẩm
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:
MRPT = MC = MRPX = MRPY

435 436
8/4/2020

Một hãng bán nhiều loại sản phẩm Một hãng bán nhiều loại sản phẩm

 Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất  Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất – Ví dụ
 Một hãng sản xuất hai loại sản phẩm là X và Y có thể thay thế
cho nhau trong sản xuất. Hàm cầu đối với 2 sản phẩm là:
QX = 60- 0,5 PX và QY = 40 – 0,67PY
 Hàm sản xuất đối với 2 sản phẩm này là
QX = 2HX và QY = 4HY
 Trong đó: HX và HY, tương ứng là thời gian dây chuyền sản xuất hoạt
động để sản xuất X và Y
 Hàm chi phí cận biên MC = 72 + 2HT
 Yêu cầu: xác định (1) mức sử dụng (thời gian vận hành) tối
ưu của nhà máy là bao nhiêu; (2) Mức sử dụng cần được phân
bổ như thế nào giữa việc sản xuất hai sản phẩm
437 438

Một hãng bán nhiều loại sản phẩm Một hãng bán nhiều loại sản phẩm

 Sản phẩm thay thế cho nhau trong sản xuất – Ví dụ  Hàng hóa bổ sung trong sản xuất:
 Xác định hàm doanh thu cận biên đối với 2 sản phẩm  Để tối đa hóa lợi nhuận, sản xuất tại mức sản lượng mà
 MRX = 120 – 4QX và MRY = 60 – 3QY tại đó doanh thu cận biên chung (MRJ) bằng chi phí cận
 Xác định sản phẩm cận biên của hai sản phẩm biên:
 MPHx = 2 và MPHy = 4 MRJ = MC
 Xác định sản phẩm doanh thu cận biên của hai sản phẩm  Doanh thu cận biên chung là mức doanh thu tăng thêm
 MRPHx = 240 – 16 HX và MRPHy = 240 – 48HY từ việc sản xuất thêm một đơn vị đồng sản phẩm
 Hàm tổng sản phẩm doanh thu cận biên MRPT = 240 – 12HT  Khi xác định được mức sản xuất tối đa hoá lợi nhuận,
 Áp dụng điều kiện tối đa hóa lợi nhuận, kết quả thu được: các mức giá của từng sản phẩm được tính từ các đường
 Mức sử dụng tối ưu là 12h/ngày, phân bổ 9h cho sản xuất X và 3h cho cầu riêng của nó
sản xuất Y

439 440
8/4/2020

Một hãng bán nhiều loại sản phẩm Hàng hóa bổ sung trong sản xuất

 Hàng hóa bổ sung trong sản xuất (tiếp):


 Để tìm ra mức doanh thu cận biên chung, cộng các
đường doanh thu cận biên riêng theo chiều dọc (trục
tung) trong miền sản xuất mà các mức doanh thu cận
biên nhận giá trị dương

441 442

Một hãng bán nhiều loại sản phẩm Một hãng bán nhiều loại sản phẩm

 Hàng hóa bổ sung trong sản xuất – ví dụ  Hàng hóa bổ sung trong sản xuất – ví dụ
 Một hãng sản xuất hai sản phẩm X, Y bổ sung cho  Xác định hàm doanh thu cận biên chung
nhau trong sản xuất. MRJ = 360 – 0,003Q
 Hàm cầu đối với hai sản phẩm là:  Chú ý: MRY =0 khi QY = 75.000. Nên nếu 0 ≤ Q ≤ 75.000 thì
QX = 285.000 – 1.000PX hàm doanh thu cận biên chung là tổng theo chiều dọc của hai
đường doanh thu cận biên, nếu Q > 75.000, doanh thu cận
QY = 150.000 – 2.000PY biên chung giống như MRX.
 Hàm chi phí cận biên MC = 10 + 0,002Q  Áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, giải ra
 Trong đó Q đại diện cho cả QX và QY (Q = QX = QY)  Kết quả: Q* = 70.000; PX = 215 và PY = 40

443 444
8/4/2020

6.5. Chiến lược ngăn cản sự gia nhập của các 6.5.1. Mục tiêu
hãng mới

 6.5.1 Mục tiêu của chiến lược  Chiến lược ngăn cản sự gia nhập xảy ra khi một hãng (hoặc
 6.5.2 Chiến lược ngăn cản sự gia nhập nhiều hãng) hiện tại đưa ra các hành động chiến lược nhằm
làm nản lòng hoặc thậm chí ngăn cản sự gia nhập của một
(hoặc nhiều) hãng mới vào thị trường

445 446

6.5.2 Chiến lược ngăn cản sự gia nhập Định giá hạn chế gia nhập

 Nghiên cứu hai hành vi chiến lược:  Trong một số tình huống, hãng độc quyền có thể đưa ra cam
 Định giá hạn chế gia nhập kết tin cậy nhằm định một mức giá thấp hơn mức giá tối đa
hoá lợi nhuận nhằm ngăn cản các hãng mới gia nhập thị trường
 Tăng công suất
 Để thực hiện được, hãng hiện tại phải có khả năng đưa
ra một cam kết đáng tin cậy rằng nó sẽ tiếp tục định giá
thấp hơn mức giá tối đa hoá lợi nhuận thậm chí sau khi
các hãng mới gia nhập thị trường

447 448
8/4/2020

Định giá hạn chế gia nhập Định giá hạn chế gia nhập

449 450

You might also like