You are on page 1of 74

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA


KINH TẾ - KỸ THUẬT

1
CHƯƠNG 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA


KINH TẾ - KỸ THUẬT
I. Những vấn đề chung về kinh tế kỹ thuật.
II. Quá trình ra quyết định giải quyết các bài
toán kinh tế – kỹ thuật
III. Giá trị tiền tệ theo thời gian
IV. Các phương pháp đánh giá và so sánh
phương án kỹ thuật
2
CHƯƠNG 1: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

1. Những khái niệm cơ sở, phạm vi


nghiên cứu và sơ đồ kinh tế - kỹ thuật
Thuật ngữ diễn giải Sơ đồ biểu diễn

- Kỹ thuật: (Engineering)
- Kinh tế (Economic)
- Kinh tế – Kỹ thuật
(Engineering
Economy)
Measure of worth 3
CHƯƠNG 1: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

2. Vai trò của kinh tế - kỹ thuật:

2.1. Phân tích chung các vấn đề kinh tế - kỹ thuật:


• Dự án (Project): Dự án đầu tư, Dự án phát
triển, Dự án nghiên cứu, dự án về tài chính,
ngân hàng .v.v.
• Giải pháp kỹ thuât (Technical Proposal): Xây
dựng, kiến trúc, tổ chức, thiết bị, dây chuyền
công nghệ .v.v.

Tính toán lựa chọn phương án tốt nhất từ các phương án Kỹ


thuật đưa ra xem xét (Alternatives) về mặt Hiệu quả Kinh tế
4
CHƯƠNG 1: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

Mục tiêu của lĩnh vực khoa học Kinh tế-Kỹ thuật

Làm rõ: Ý nghĩa, vai trò, cách tiếp vận, những khái niệm cơ bản của kinh tê kỹ thuật

1. Đặt vấn đề

2. Quá trình ra quyết định

3. Cách tiếp cận các vấn đề nghiên cứu

4. Lợi nhuận

Sơ đồ 1.1
Lược khảo mục 5. Giá trị tương đương

tiêu, ý nghĩa của


lĩnh vực nghiên 6. Lãi suất đơn, lãi suất ghép

cứu 7. Những biểu tượng (các hướng xem xét) của kinh tế kỹ thuật

8. Ý nghĩa của Mức lãi suất tối thiểu chấp nhận được (MARR)

9. Dòng tiền và Cách biểu diễn

10. Tính toán giá trị theo thời gian 5


CHƯƠNG 1: I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT

2.2. Ý nghĩa của việc phân tích kinh tế các


giải pháp kỹ thuật
Meeasure
of Worth

Đánh giá

Lựa chọn
phương
án

6
CHƯƠNG 1:

II. Quá trình ra quyết định giải


quyết các bài toán
kinh tế – kỹ thuật

1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật


2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
3. Quá trình ra quyết định

7
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật


Đánh giá hoặc so sánh lựa chọn các phương án đầu tư
(Investment Altenatives), các giải pháp kỹ thuật (Technical
Proposals).
• Dự án đầu tư (Investment Project): Xây dựng
o Xây dựng mới nhà máy với Tính toán lựa
cải tạo nâng cấp, chọn phương án
o Xây dựng mới với mở rộng
tốt nhất từ các
phương án Kỹ
o Giữa các phương án xây
thuật đưa ra xem
dựng mới với nhau xét (Alternatives)
o Mở rộng với nâng cấp về mặt Hiệu quả
Kinh tế 8
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật


Đánh giá hoặc so sánh lựa chọn các phương án đầu tư
(Investment Altenatives), các giải pháp kỹ thuật (Technical
Proposals).

• Dự án đầu tư (Investment Project): Thiết bị, CN dụ

o Giữa mua mới nhà máy với Tính toán lựa


cải tạo nâng cấp, chọn phương án
o Mua sắm mới với bổ sung
tốt nhất từ các
phương án Kỹ
hiện đại hóa
thuật đưa ra xem
o Giữa các phương án mua xét (Alternatives)
sắm mới với nhau về mặt Hiệu quả
o Các trường hợp khác
Kinh tế 9
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

1. Các dạng bài toán kinh tế - kỹ thuật

• Giải pháp kỹ thuật (Technical Proposals).

o Các giải pháp công suất


o Các giải pháp công nghệ, thiết Tính toán lựa
chọn phương
bị, án tốt nhất
o Dây chuyền công nghệ Từ các
phương án Kỹ
o Các giải pháp quy hoạch thuật đưa ra
o Các giải pháp kết cấu xem xét
(Alternatives)
o Các giải pháp sử dụng vật liệu.
o .v.v.
10
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh


Phương pháp đánh giá, so sánh về kinh tế – kỹ thuật:

a. Chỉ xem xét (đánh giá, so sánh) các


phương án, giải pháp đảm bảo các yêu cầu
về kỹ thuật.
b. Kết luận đánh giá, so sánh dựa trên cơ sở
kết quả tính toán về kinh tế.

11
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh


Hướng nghiên cứu, tính toán so sánh về
kinh tế – kỹ thuật:
a. Hướng thứ nhất:
Với chi phí cho trước: Hướng tính toán để → Kết
quả đạt được là cao nhất hợp lý (Max)
a. Hướng thứ hai:
Với Kết quả cần đạt (thoả mãn): Hướng tính toán
để → Chi phí bỏ ra tiết kiệm nhất (Min)
12
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh


Tiêu chuẩn đánh giá, so sánh
về kinh tế – kỹ thuật:
• Tiêu chuẩn hiệu quả là công cụ để dánh giá mức độ
hiệu quả những giải pháp kỹ thuật (Hay là chuẩn mực
để đánh giá chỉ tiêu hiệu quả ).
• Tiêu chuẩn hiệu quả biểu hiện như thước đo để đánh
giá xem phương án kỹ thuật có đạt được kết quả mong
muốn hay không hoặc dựa vào đó để lựa chọn phương
án tốt nhất.
13
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

2. Các tiêu chuẩn đánh giá, so sánh


Cụ thể: Sử dụng các chỉ tiêu (Critereas):

• Nhóm chỉ tiêu tương đối: Tỷ số Kết quả (Lợi


ích)/Chi phí.
• Nhóm chỉ tiêu tuyệt đối: Hiệu số Kết quả(Lợi
ích) - Chi phí.
Các chỉ tiêu ở 2 nhóm trên được đem so sánh với
ngưỡng hiệu quả (mốc hiệu quả).
14
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

3. Quá trình ra quyết định

Chủ thể: người quản lý

Trợ giúp

• Máy tính,
• Phương pháp luận
• Các công cụ khác.

• Các kỹ thuật và mô hình của bài toán kinh tế -


kỹ thuật để trợ giúp 15
CHƯƠNG 1: II. QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH GiẢI QUYẾT CÁC BÀI TOÁN KINH TẾ – KỸ THUẬT

3. Quá trình ra quyết định Decision


Making

Các bước cơ bản


1. Nghiên cứu các vấn đề và mục tiêu cần đạt được
2. Thu thập các thông tin cần thiết liên quan
3. Xác định các phương án so sánh (Phương án đối
chứng)
4. Đánh giá các phương án so sánh
5. Lựa chọn phương án tốt nhất (bằng các chỉ tiêu
xác định)
6. Triển khai phương án chọn và kiểm tra đánh giá
16
CHƯƠNG 1:

III. Giá trị tiền tệ theo thời gian


1. Khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian
2. Lãi tức và lãi suất
3. Các phương pháp tính lãi
4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:
5. Khái niệm giá trị tương đương theo thời gian
6. Dòng tiền
7. Các phương pháp tính giá trị tương đương theo
thời gian
17
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

1. Khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian


Trong nền kinh tế thị trường đồng vốn phải luôn luôn được
sử dụng dưới mọi hình thức để sinh lợi và không được để
vốn nằm chết. Nếu đồng vốn không được sử dụng sẽ gây
nên một khoản thiệt hại do ứ đọng vốn

Sinh
lãi

1 Triệu VNĐ > 1 Triệu VNĐ

Thời gian (Tháng, Quý,


năm)

18
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

1. Khái niệm giá trị tiền tệ theo thời gian

Đó là vấn đề giá trị của tiền tệ theo thời gian.


Tính
toán
19
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

2. Lãi tức và lãi suất


Lãi tức (hay lợi tức) là biểu hiện giá trị gia
tăng theo thời gian của tiền tệ và được xác
định bằng hiệu số giữa tổng vốn đã tích lũy
được (kể cả vốn gốc và lãi) và số vốn gốc
ban đầu
LT = Vt - Vo
LT: Phụ thuộc vào

•Số vốn đầu tư bỏ ra


•Thời gian kéo dài 20
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

2. Lãi tức và lãi suất


Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được
trong một đơn vị thời gian so với vốn gốc. Lãi suất
nói lên một đồng vốn bỏ ra sẽ cho bao nhiêu tiền
lãi hàng năm, quý hay tháng
Lt
Ls  x 100% 1.1
V0
• Vt: Tổng vốn đã tích lũy được (kể cả vốn gốc và lãi) sau thời gian
hoạt động của vốn.
• Vo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu;
• Ls: Lãi suất;
• Lt: Lãi tức thu được của một đơn vị thời gian (ví dụ quý hay năm)
nằm trong thời gian hoạt động của vốn. 21
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

3. Các phương pháp tính lãi


3.1. Lãi tức đơn
Lãi tức đơn là lãi tức chỉ được tính theo số vốn
gốc và không tính đến khả năng sinh lãi thêm của
các khoản lãi ở các thời đoạn trước

Lđ = V o I đ n 1.2

 Lđ: Lãi tức đơn.


Ví dụ 1.1
 Vo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu; Cho vay 200 tr
Trong 6 tháng với lãi
 Iđ: Lãi suất đơn; suất 4%
 n: Số thời đoạn tính lãi tức. 22
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

3. Các phương pháp tính lãi


3.2. Lãi tức ghép
Lãi tức thu được ở một thời đoạn nào đó (tháng,
quý, năm) được xác định căn cứ vào tổng số vốn gốc cộng
với tổng số lãi tức đã thu được ở tất cả các thời đoạn đi
trước thời đoạn đang xét đó

F = Vo(1 + i)n 1.3

 F: Tổng vốn gốc và lãi


Ví dụ 1.1
 Vo: Vốn gốc bỏ ra ban đầu; Cho vay 200 tr
Trong 6 tháng với lãi
 i: Lãi suất ghép; suất 4%
F = 200.000.000 . (1 + 0,04)6 = 253.063.803đ.
 n: Số thời đoạn tính lãi tức. 23
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:


Phân biệt:
- (Thời đoạn phát biểu mức lãi suất) và
- (Thời đoạn ghép lãi)
Lãi suất thực: Là mức lãi suất có thời đoạn
ghép lãi trùng với thời đoạn phát biểu mức lãi
suất

24
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:

Lãi suất thực: Công thức tính đổi

rd=(1 + rn)m -1 1.4

o rd - Lãi suất thực có thời đoạn ghép lãi dài hơn.


o rn - Lãi suất thực có thời đoạn ghép lãi ngắn
o m - Số thời đoạn ghép lãi ngắn trong 1 thời đoạn ghép
lãi dài.
Ví dụ
Tính đổi lãi suất

25
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

4. Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa:

Lãi suất danh nghĩa: Công thức tính đổi trực tiếp

r=(1 + i/n)m -1 1.6

 r - Lãi suất thực sau khi tính đổi.


 i - Lãi suất danh nghĩa
 n - Số thời đoạn ghép lãi trong 1 thời đoạn phát biểu
mức lãi suất.
 m - Số thời đoạn ghép lãi trong thời đoạn cần tính lãi
suất thực.
26
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TiỀN TỆ THEO THỜI GIAN

5. Khái niệm giá trị tương đương theo


thời gian
Xuất phát từ quan điểm gốc về giá trị của tiền tệ theo thời
gian người ta đề cập đến sự sinh lãi của tiền tệ theo thời
gian và lấy nó làm cơ sở cho việc tính toán so sánh các
phương án.
Sinh
lãi
Vo (1+r)t
Vo

t thời đoạn (Tháng,


Quý, năm)

27
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

5. Khái niệm giá trị tương đương theo


thời gian

QUY LUẬT GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

1. Bỏ ra 1 đ ở thời điểm “O” sẽ tương đương


(1+r)t đ ở thời điểm “t”.
2. Ngược lại nếu bỏ ra 1 đ ở thời điểm “t” sẽ
tương đương 1/(1+r)t đ ở thời điểm “0”.
28
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6. Dòng tiền
Minh họa
tương tự

Vật chất Giá trị

Tài sản Vốn

29
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6. Dòng tiền
• Dự án
• Giải pháp kỹ thuật

Vật chất Giá trị


Khái quát
và toàn
diện
Kỹ thuật
Công suất,
Tuổi thọ, Dòng tiền
Công nghệ,
.v.v.
30
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6. Dòng tiền
6.1. Khái niệm:

Dòng tiền của một dự án


được hiểu là một chuỗi (hoặc một
dãy) các đại lượng tiền tệ biểu
diễn những khoản chi phí và thu
nhập (hay kết số giữa thu nhập
với chi phí) của dự án ở các thời
đoạn trong suốt vòng đời dự án.
31
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.1. Khái niệm


Các khoản hiệu số thu chi đó xảy ra
theo dòng thời gian và được gọi là dòng
tiền tệ (Cash - Flows) hay viết tắt là CF)
• Vòng đời (Life Circle - n)
• Thời đoạn (Period - t)
• Chi phí (Cost – C)
• Lợi ích (Benefit - B) Công thức:
• .v.v.
CFt = Bt – Ct 1.7

32
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.2. Biểu diễn dòng tiền tệ CFt:


• Bt: Dòng tiền thu:
• Ct: Dòng tiền chi
• CFt: Dòng tiền kết số

Có 2 cách biểu diễn: (Sơ đồ và Bảng)


a) Sơ đồ dòng tiền tệ:
Dòng tiền của một DA được biểu diễn trên trục
thời gian, các trị số thu nhập và chi phí được
biểu diễn bằng các vectơ kết hợp ghi số
33
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.2. Biểu diễn dòng tiền tệ CFt:


a) Sơ đồ dòng tiền tệ
SVn
SVk

B1 B2 B3 Bk Bn n

năm

0 1 2 3 … k N

C1 C2 C3 Ck Cn n

Vk
V0

Sơ đồ 1.2. Dòng tiền tệ đầy đủ: 34


CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.2. Biểu diễn dòng tiền tệ CFt:


a) Sơ đồ dòng tiền tệ
CF1 CF2 CF3 CF n

0 1 2 3 ... k N

CFk (giả sử <0)

V0

Sơ đồ 1.2. Dòng tiền tệ CFt rút gọn 35


CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.2. Biểu diễn dòng tiền tệ CFt:


b) Bảng dòng tiền tệ
- Hình thức này được dùng phổ biến nhất
là khi lập dự án, khi biểu diễn các dự án
có tuổi thọ dài hoặc kho so sánh các dự
án.
- Sử dụng bảng biểu sẽ thể hiện được
đầy đủ các thông tin cần thiết cho dòng
tiền đang xét.

36
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.2. Biểu diễn dòng tiền tệ CFt:


BẢNG 1.1. MINH HỌA BẢNG DÒNG TIỀN TỆ DỰ ÁN

NĂM CHI PHÍ THU NHẬP KẾT SỐ

VH Ct Bt CFt=Bt-Ct

0 2.500 -2.500

1 115 180 +65

2 115 180 +65

3 115 180 +65

... ... ... ...

n 115 180 +65

37
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

6.2. Biểu diễn dòng tiền tệ CFt:


Lưu ý về quy ước biểu diễn DÒNG TIỀN TỆ (Sơ đồ 1.4 và 1.5)
Gđn
Gđk
D4 D5 D6 Dk Dn n
t
0 1 2 3 4 5 6 k N

V1 V2 V3 C4 C5 C6 Ck Cn n

GĐ đ.tư tạo ra TS GĐ vận hành khai thác Vk


Gđn’
Gđk’
D1 D2 D3 Dk’ Dn’ n
t
Gốc 0
0 1 2 3 … k’ N’
bắt đầu
C1 C2 C3 Ck’ Cn’ n
khi Xây Vk’
V0
dựng
Gốc 0 bắt đầu khi
vận hành
38
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7. Các phương pháp tính giá trị


tương đương theo thời gian

7.2. Phương pháp


xác định giá trị
7.1. Trường
tương đương của
hợp dòng tiền
tiền tệ trong trường
tệ đơn và phân
hợp dòng tiền tệ
bố đều
phân bố không đều.

39
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7. Tính giá trị tương đương theo thời gian


Các ký hiệu tính toán (TH Tổng quát)
Future
Present (F)
1/(1+i)t (1+i)n-t
(P)

CF2 CF3 CFn


CF1 CFn-1

0 1 2 3 n-2 n-1 n

Suất chiết khấu tính toán


CFo (Ký hiệu: I hoặc r)

40
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7. Tính giá trị tương đương theo thời gian


TH Tổng quát: Quy đổi về hiện tại

Present Suất chiết khấu tính toán


1/(1+i)t
(P) (Ký hiệu: I hoặc r)

A2 A3 An
A1 An-1

0 1 2 3 n-2 n-1 n

n
At
P   1  i 
t 0
t

41
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7. Tính giá trị tương đương theo thời gian


Trường hợp tổng quát:
Quy đổi về tương lai
Future
(F)
Suất chiết khấu tính toán (1+i)n-t
(Ký hiệu: I hoặc r)

A2 A3 An
A1 An-1

0 1 2 3 n-2 n-1 n

n
F   A t 1  i 
n t
Vo
t 0
42
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.3. xác định giá trị tiền tệ ở thời điểm tương lai (F) Future
khi cho trước giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại (P) (F)

Present
(P) (1+i)n

F = P(1+i)n (1.8)

0 1 2 3 n-1 n
Ví dụ 1.3:
Một người cho vay 100 triệu đồng với lãi suất một năm là 10% (i) trong vòng
10 năm (n). Hỏi sau 10 năm người ấy nhận được tổng số cả vốn gốc và lãi bao
nhiêu (tìm F).
Lời giải
F = 100(1 + 0,1)10 = 259 triệu. 43
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.4. Xác định giá trị tiền tệ ở thời điểm hiện tại (P) Future
khi cho trước giá trị tiền tệ ở thời điểm tương lai (F) (F)

Present
(P) 1/(1+i)t

P = F/(1+i)n (1.11)

0 1 2 3 n-1 n

Ví dụ 1.4:
Một người muốn cho vay vốn trong vòng 10 năm (n) với lãi suất năm là 10%(i) và muốn nhận được
một món tiền cả gốc lẫn lãi ở cuối năm thứ 10 là 259 triệu đồng. Hỏi họ phải cho vay ở thời điểm hiện tại
một khoản vốn là bao nhiêu (Tìm P)?
Lời giải: F 259
P   100 44
(1  i) n (1  0,1)10
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.4. Xác định giá trị tương lai (F) của tiền tệ khi cho Future
trước trị số của dòng tiền tệ đều (A) (F)
n
F   A t 1  i 
nt

t 0

A A A A A

0 1 2 3 n-2 n-1 n

F = A(1 + i)n-1 + A(1+i)n-2+…+A(1+i) + A

 (1  i) n  1 
FA   (1.13)
 i  45
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.4. Xác định giá trị tương lai (F) của tiền tệ khi cho
trước trị số của dòng tiền tệ đều (A)
 (1  i) n  1 
F A   (1.13)
 i 

Ví dụ 1.5:
Một người gửi tiết kiệm hàng năm là 4 triệu đồng với lãi suất hàng năm i = 5% trong 4 năm, hỏi cuối năm
thứ 4 người đó sẽ nhận được bao nhiêu tiền cả gốc và lãi.
Theo công thức (1.13) có:

(1  i) n 1 (1  0,05) 4  1
FA  4.000.000 17.240.000
i 0,05
Ở đây, cần nhận xét: theo công thức tính toán này thì ở cuối năm thứ tư người gửi tiết kiệm vẫn
phải gửi một khoản tiền là 4 triệu đồng và sau đó lại thu lại ngay và chưa kịp sinh lãi, vì vậy điều này
không phù hợp với thực tế. Do đó, trị số F tìm ra trên thực tế chỉ là một giá trị tương đương của chuỗi
tiền tệ đều mà thôi.

46
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.5. Xác định giá trị phân bố đều (A) khi cho trước Future
trị số tương lai của chuỗi tiền tệ đều (F) (F)
 i 
A  F n  (1.15)
 (1  i)  1 
A A A A A

0 1 2 3 n-2 n-1 n
Ví dụ 1.8:
Một doanh nghiệp bỏ ra chi tiêu đều hàng năm trong vòng 5 năm với suất chiết khấu là 5% năm.
Hỏi nếu ở cuối năm thứ 5 giá trị tương lai tương đương của chuỗi chi phí đều hàng năm đó là 300 triệu
đồng thì hàng năm doanh nghiệp đó đã chi phí là bao nhiêu?
Lời giải
Theo công thức (1.15) hàng năm doanh nghiệp đó đã chi tiêu một khoản tiền: 54.000.000
triệu/năm
47
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.6. Xác định giá trị hiện tại (P) của tiền tệ khi cho
trước trị số của dòng tiền tệ đều (A)
(1  i) n  1
Present PA n (1.17)
1/(1+i)t i(1  i)
(P)
A A A A

0 1 2 3 n-2 n-1 n
Ví dụ 1.9:
Một người gửi tiết kiệm muốn rút ra hàng năm 300.000 đồng tính trung bình cả vốn gốc và lãi trong
vòng 5 năm. Hỏi người đó phải gửi tiết kiệm ở đầu năm thứ nhất là bao nhiêu (tức là phải tìm giá trị P), cho
biết lãi suất năm là 5%.
Lời giải:
Theo công thức (1.17): Người đó phải gửi tiết kiệm ở năm đầu là 1.298.850 đồng.
48
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều


7.1.7. Xác định giá trị đều (A) của tiền tệ khi cho
trước trị số hiện tại của dòng tiền tệ (P)
i(1  i) n
Present a P (1.19)
(P) (1  i) n  1
A A A A

0 1 2 3 n-2 n-1 n
Ví dụ 1.11:
Một người vay một khoản là 20 triệu đồng trong 10 năm, lãi suất 5% năm, hỏi
người đó phải trả nợ hàng năm bao nhiêu kể cả gốc và lãi để có thể hoàn lại
món nợ ấy.
Lời giải:
Theo (1.19) . Mỗi năm người đó phải trả 2.590.000 đồng. 49
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.1. Trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố


đều (Tóm tắt Bảng 1.3)

Hệ số nhân với đại lượng cho Tên gọi các hệ Hàm số ký hiệu các Ý nghĩa
Cần tìm Cho trước
trước số hệ số (Ghi chú)
1 2 3 4 5 6

Vi du: 1.14
1  i 
n
F P Tương lai hóa (F/P,i%,n)
Vi du: 1.18
1
P F Hiện tại hóa (P/F,i%,n)
1  i 
n

1  i   1
n

P A Hiện tại hóa (P/A,i%,n)


i 1  i 
n

i 1  i 
n San đều giá trị
A P 1  i
n
1 (A/P,i%,n)
hiện tại

1  i 
n
1
F A Tương lai hóa (F/A,i%,n)
i
i
San đều tương
1  i 
n
A F 1 (A/F,i%,n)
lai,
50
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.2. Trường hợp dòng tiền tệ phân bố không


đều (Tham khảo tài liệu)
7.2.1. Trường hợp tổng
quát
Ví dụ 1.19
Một đầu tư đầu tư mua một máy có giá trị là 100 triệu, máy hoạt động trong 4 năm, sau khi đã trừ đi chi phí vận
hành hàng năm máy thu được một khoản lợi nhuận và khấu hao cơ bản như sau: Cuối năm 1: 40 triệu; Cuối năm thứ
2: 50 triệu; Cuối năm thứ 3: 40 triệu; Cuối năm thứ 4: 30 triệu.
Hãy tính hiệu số của các khoản thu chi trên quy về thời điểm hiện tại (tìm P) với suất chiết khấu i = 10%.
Biểu đồ dòng tiền tệ ở Sơ đồ 1.17.
A2
P
A3
A1
A4
0 1 2 3 4

C0 = 100tr Sơ đồ 1.17
Ghi chú: 40 50 40 30
P  100 
C0: Khoản chi đầu tư mua máy1ban 
đầu.    28,22
 0,1 1  0,12 1  0,13 1  0,14
A1 đến A4: Các khoản lợi nhuận cộng với khấu hao cơ bản của các
năm.
P: Giá trị hiện tại của các khoản thu A và chi C0.
Dựa trên công thức (1.20) ta có: 51
CHƯƠNG 1: III. GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

7.2. Trường hợp dòng tiền tệ phân bố không


đều (Tham khảo tài liệu)
7.2.2. Trường hợp các trị số của dòng tiền tệ tăng lên (hay giảm
đi) đều đặn sau mỗi thời đoạn
0 1 2 3 n-2 n-1 n

A1 G
G
G

Sơ đồ 1.19
Để tính toán cho trường hợp tăng đều người ta cho gia số G bắt G
đầu từ cuối thời đoạn 2, còn phần còn lại sẽ có một giá trị cố định cho
mọi thời đoạn và trị số này bằng giá trị tiền tệ ở cuối kỳ thứ nhất (A1).
52
CHƯƠNG 1:

IV. Các phương pháp đánh giá và so


sánh phương án kỹ thuật

1. Nội dung của phân tích hiệu quả phương


án kỹ thuật
2. Phương pháp phân tích đánh giá, so
sánh phương án kỹ thuật

53
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.1. Nội dung của phân tích hiệu quả


phương án kỹ thuật
Dự kiến các khoản chi phí và thu
nhập cho dự án (phương án kỹ thuật)
trong quá trình đầu tư và quá trình khai
thác vận hành,
Chỉ ra hiệu quả của dự án, độ an
toàn về mặt tài chính của dự án khi xảy
ra những biến động.
Kết luận
54
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.1. Nội dung của phân tích hiệu quả


phương án kỹ thuật
a. Xác định quy mô vốn đầu tư
b. VDA =VCĐ +VLĐ (VCĐ: Vốn cố định để hình thành TSCĐ, VLĐ:
Vốn lưu động phục vụ khai thác, vận hành tạo ra sản phẩm)
c. Xác định nguồn vốn cho dự án và kế hoạch huy động vốn
d. Xác định giá trị tiền tệ theo thời gian: ở đây phải xác định
suất chiết khấu (Suất thu lợi tối thiểu cấp nhận được). Ký
hiệu: r
e. Xác định các chi phí Sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm
hoặc dịch vụ
f. Xác định các khoản thu của dự án.
g. Xác định các khoản lãi (lỗ) hay Lợi nhuận
h. Phân tích đánh giá hiệu quả cho dự án
i. Phân tích đánh giá độ an toàn về tài chính
55
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

1.2. Một số điểm qui ước khi tính toán.

PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT

PHƯƠNG ÁN ĐỘC LẬP PHƯƠNG ÁN LOẠI TRỪ


ĐÁNH GIÁ SO SÁNH

•Xác định thời kỳ tính toán dựa trên tuổi thọ thành phần
•Đánh giá các phương án thành phần như dự án độc lập.
•So sánh các phương án (đáng giá) theo chỉ tiêu hiệu quả.
•Đưa ra kết luận là phương án nào được chọn.
56
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2. Phương pháp phân tích đánh giá, so


sánh phương án kỹ thuật
Sử dụng các chỉ tiêu động có tính đến sự
thay đổi giá trị của tiền tệ theo thời gian. Theo thông
lệ hiện nay trên thế giới nhóm chỉ tiêu động được
phân thành 3 nhóm phương pháp:

• Hiệu số thu chi


• Suất thu lợi nội tại
• Tỷ số thu chi
57
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


Ví dụ Biểu diễn 1 dự án

B2 B3 Bn-2
B1 Lợi ích Bn-1 Bn Gđ
(Benefit - B)
Present
(P)
0 1 2 3 n-2 n-1 n
C1 C2 C3
Chi phí (Cost - C) Cn-1 Cn

Vo

58
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


A) Hiệu số thu chi hiện tại (NPW)
Present
(P) 1/(1+i)t
B2 B3 Bn-2
B1 Lợi ích Bn-1 Bn Gđ
(Benefit - B)

0 1 2 3 n-2 n-1 n
C1 C2 C3
Chi phí (Cost - C) Cn-1 Cn
1/(1+i)t
n n
Bt Ct
Vo NPW=  (1  r) t   (1  r) t 0 (1.35)
t 0 t 0
59
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


a) Hiệu số thu chi hiện tại (NPW – Net Present of Worth)

n n
Bt Ct
NPW=  (1  r) t   (1  r) t 0 (1.35)
t 0 t 0
n n
Bt Ct Gd
NPW= V0   t
 t
 n
0 MaX
t 1 (1  r) t 1 (1  r) (1  r)

(1  r) n 1 Gd
NPW= V0 (Bd  Cd )   0
r(1  r) n (1  r) n
Lựa chọn phương án tốt nhất.
- Phương án được coi là tốt nhất khi thoả mãn: NPW ---> max
- Thời kỳ tính toán để so sánh phải lấy bằng bội số chung nhỏ nhất
60
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


a) Hiệu số thu chi hiện tại (NPW – Net Present of Worth)

NPW = F(r)
Biểu diễn

PA 2

NPW 2 PA 1
NPW 1

0 r r%

Lựa chọn phương án tốt nhất.


- Phương án được coi là tốt nhất khi thoả mãn: NPW ---> max
- Thời kỳ tính toán để so sánh phải lấy bằng bội số chung nhỏ nhất
61
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


A) Hiệu số thu chi tương lai (NFW)
(1+i)n-t
B2 B3 Bn-2
B1 Lợi ích Bn-1 Bn Gđ
(Benefit - B)

0 1 2 3 n-2 n-1 n
C1 C2 C3
Chi phí (Cost - C) Cn-1 Cn
Future
(F)
n n
Vo NFW=  Bt (1  r) n  t   Ct (1  r) n  t  0 (1.36)
t 0 t 0
62
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


b) Hiệu số thu chi hiện tại (NPW – Net Future of Worth)

n n
NFW=  Bt (1  r) n  t   Ct (1  r) n  t  0 (1.36)
t 0 t 0

n n
nt nt
NFW= -V0(1+r)n+ ( t
B (1  r)  t
C (1  r) ) Gd MaX
t 1 t 1

n
NFW= -V0(1+r)n +(Bt + Ct ) (1  r) 1  G  0
d
r

Lựa chọn phương án tốt nhất.


- Phương án được coi là tốt nhất khi thoả mãn: NFW ---> max
- Thời kỳ tính toán để so sánh phải lấy bằng bội số chung nhỏ nhất
63
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


c) Hiệu số thu chi san đếu hàng năm (NAW)
Present
(P) B3
B2 Bn-2
B1 Lợi ích Bn-1 Bn Gđ
(Benefit - B)

NAW
0 1 2 3 n-2 n-1 n
C1 C2 C3
Chi phí (Cost - C) Cn-1 Cn

Vo NAW= NPW.
r(1  r) n (1.37)
(1  r) n 1
64
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi


c) Hiệu số thu chi san đếu hàng năm (NAW – Net Annual Worth )

NAW= NPW.
r(1  r) n (1.37)
(1  r) n 1

Đánh giá: NAW>=0: Phương án đáng giá

So sánh: NAW = Max

Không cần đồng nhất


tuổi thọ tính toán khi
So sánh theo NAW
65
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.1. Phương pháp dùng Hiệu số thu chi

Nhận xét Đặc điểm của


Chỉ tiêu Hiệu số thu chi

Ưu điểm Nhược điểm

Số
tuyệt Mức
đối Đánh giá Mức
độ lời
độ hiệu quả ?
66
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.2. Phương pháp suất thu lợi nội tại


(Ký hiệu: IRR – Internal Rate of Return)
Ví dụ Biểu diễn NPW=f(r)
Biểu diễn NPW = F(r)

Present NPW 1
(P)

NPW 2
IRR %
0 r1 r2 r3
NPW 3

67
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.2. Phương pháp suất thu lợi nội tại


(Ký hiệu: IRR – Internal Rate of Return)

a. Khái niệm :
Suất thu lợi nội tại IRR có thể hiểu là mức thu lợi trung bình hàng năm tính
theo kiểu lãi ghép sau cả đời dự án đã thu được và do nội tại phương án sinh ra,
khi dùng nó để tính trị số NPW thì trị số này sẽ bằng 0, tức là IRR được tìm ra
từ phương trình:

n n
Bt Ct
NPW=  (1  IRR )t   (1  IRR )t  0 (1.42)
t 0 t 0

Đánh giá: IRR ≥ r Phương án đáng giá

So sánh: theo IRR Δ


68
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.2. Phương pháp suất thu lợi nội tại


(Ký hiệu: IRR – Internal Rate of Return)

b. Xét sự đánh giá của phương án.

Một phương án được coi là đáng giá khi nó thoả mãn điều kiện:
IRR  r Với r là sất thu lợi tối thiểu.
Để tìm trị số IRR có thể dùng công thức nội suy gần đúng. Trước
hết ta cho vào phương trình (1.42) một trị số IRR1 bất kỳ để sao cho
NPW1 > 0 .sau đó cho trị số IRR2 bất kỳ để NPW2 <0, trị số IRR được
tìm ra từ công thức sau:

NPW1
IRR = IRR1 + (IRR2 -IRR1) (1.43)
NPW1  / NPW2 /

Khi trị số IRR1, IRR2 chênh lệch nhau càng ít thì trị IRR ≥ r
số IRR tìm ra càng chính xác 69
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.2. Phương pháp suất thu lợi nội tại


C) So sánh phương án theo IRR: Dùng IRR Δ - Suất thu lợi nội
tại của gia số vốn đầu tư

- Khi so sánh 2 phương án.

Nếu vốn đầu tư ban đầu để mua sắm tài sản cố định của hai
phương án như nhau, thì phương án nào có IRR lớn hơn thì phương án
đó tốt hơn.
Nếu hai phương án có vốn đầu tư khác nhau thì phải tuân theo
nguyên tắc: phương án có vốn đầu tư lớn hơn sẽ tốt hơn nếu gia số đầu
tư của nó là đáng giá, tức là IRR()  r. Nếu ngược lai thì phương án có
vốn đầu tư bé hơn sẽ đáng giá hơn.

-Khi so sánh nhiều phương án.


Sử dụng phương pháp so sánh cặp đôi
So sánh thay thế liên hoàn
70
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

2.3. Phương pháp Tỷ số thu chi


(Ký hiệu: BCR – Benefit - Cost Ratio)

a.Công thức:
Tỷ số lợi ích chi phí BCR (hay B/C) xác định như sau
n
Bt
B t 0
 (1  r) t
BCR=  n 1 (1.46)
C Ct
 (1  r) t
t 0

Đánh giá: BCR ≥1 Phương án đáng giá

So sánh: theo BCRΔ (tương tự IRR Δ)


71
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

3. Xác định suất chiết khấu tính toán hay


Lãi suất tối thiểu chấp nhận được
MARR (Ký hiệu là r):
Việc lựa chọn r một cách đúng đắn là rất
khó khăn. Vì thế chủ đầu tư phải tìm những
nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định r, kết hợp
với những kinh nghiệm và phán đoán để lựa
chọn phương án để tìm ra r.

Suất chiết khấu tính toán do Chủ đầu tư quyết


định căn cứ vào:
72
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

4. Xác định suất chiết khấu tính toán hay Lãi suất tối
thiểu chấp nhận được
Suất thu lợi tối thiểu
Chấp nhận được r

Suất thu lợi trung bình Các yếu tố khác

V1 .r1  V2 .r2  ...  Vn .rn Dự báo rủi ro do các nguyên nhân:


r Lạm phát và trượt giá:
V1  V2  ...  Vn Mức lãi suất trung bình những dự án đang vận hành
Mức lãi suất trung bình của những dự án cùng loại
Lãi suất của các cơ hội đầu tư bị loại bỏ

r = r + dr 73
CHƯƠNG 1: IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH GiẢI PHÁP KỸ THUẬT

4. Minh họa kết quả so sánh đánh giá


phương án trên đồ thị
NPW = F(r)
NPW 1 Ví dụ Biểu diễn NPW=f(r)

NPW 2 IRR Δ

NPW Δ IRR1
IRR 2
%
0 r1 r'1 r
NPW 1

74

You might also like