You are on page 1of 32

College of Engineering SJSU

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

NGHIÊN CỨU -
THUYẾT TRÌNH

GV: PHAN ĐỨC HÙNG

NGHIÊN CỨU – THUYẾT TRÌNH

Phần I: Lý thuyết
Chương 1: Khái niệm chung

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học

Chương 3: Trình bày đề tài NCKH

Chương 4: Kỹ năng trình bày, thuyết trình

Phần II: Báo cáo

ja 1
College of Engineering SJSU

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG

1.1 Các định nghĩa cơ bản

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.3 Vấn đề khoa học

1.4 Giả thuyết khoa học

1.5 Lý thuyết khoa học

From Science to Engineering


The Theory/observation The End Product

Engineering

ja 2
College of Engineering SJSU

Science/Math vs. Engineering


Engineering
 Science:
- Study the laws of nature
- Generates new knowledge.

Science Mathematics

 Engineering: - Converts science into technology


- Technology into useful products.
It requires creativity, judgment, imagination, experience

 What About Math.: One of the best engineering tools

Thách thức về kỹ thuật trong thế kỷ 21


1.Tận dụng năng lượng mặt trời
2.Phát triển phương pháp cô lập carbon
3.Cung cấp phương tiện làm sạch nước
4.Phục hồi và cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị
5.Nghiên cứu ra các loại dược phẩm hữu hiệu
6.Ngăn chặn khủng bố hạt nhân, vũ khí hóa học
7.Khám phá vũ trụ
8.…

Ai là người giải quyết? Giải quyết bằng cách nào?

ja 3
College of Engineering SJSU

Người kỹ sư làm gì?

Trong kỹ thuật, người kỹ sư giải quyết “Vấn đề”


Ví dụ:
 Xe ôtô: 1. Thử nghiệm va chạm an toàn
2. Ô nhiễm
3. Nhiên liệu tiêu thụ
4. Tái chế.
 Máy tính: 1. Độ bền và an toàn của pin (laptops)
2. Tái chế
3. Kích thước,trọn lượng, chi phí, dung lượng,
tốc độ.
 Tắc nghẽn giao thông.

Các “vấn đề kỹ thuật” khác?

Người kỹ sư làm gì?

Sự cân bằng trong thiết kế


Ví dụ:
 Thiết kế một laptop phải CÂN BẰNG:
Trọng lượng nhẹ --- Màn hình lớn
Kích thước nhỏ --- Bàn phím thoải mái
Giá thành hạ --- Nhiều chức năng (DVD,
Phone, Internet, Graphics,…)
 Kỹ sư phải tìm giải pháp thiết kế “tối ưu” đảm bảo các điều kiện
ràng buộc.
[ Ràng buộc & Tối ưu ]

ja 4
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học?

b. Nghiên cứu?

c. Nghiên cứu khoa học?

d. Phương pháp nghiên cứu khoa học?

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học

Định nghĩa:

- Hệ thống những tri thức về các quy luật của tự nhiên, xã


hội và tư duy được tích lũy trong lịch sử
- Quá trình nhận thức
- Hình thái ý thức xã hội
- Hoạt động mang tính chất nghề nghiệp xã hội đặc thù

ja 5
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học

Con đường ôtô không nổ

máy vẫn lên được dốc ở

đảo Jeju, Hàn Quốc. ???

Tổ chức du lịch Jeju: do ảo ảnh


quang học khiến người nhìn cảm
thấy như con đường dốc lên
trên. Thực tế là dốc xuống 3 độ.

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học

Phân loại:
- Aristotle (384 – 322 TCN - thời Hy lạp cổ đại) phân loại
theo mục đích ứng dụng của khoa học:
+ Khoa học lý thuyết: siêu hình học, vật lý học, toán
học…  tìm hiểu thực tại.
+ Khoa học sáng tạo: tu từ học, thư pháp, biện chứng
pháp,…  sáng tạo tác phẩm.
+ Khoa học thực hành: đạo đức học, kinh tế học, chính
trị học, sử học,…  hướng dẫn đời sống.

ja 6
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học

Phân loại:

- Karl Marx:
Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội
KH về các đối tượng/ hiện tượng
KH về con người, như nhóm,
xảy ra tự nhiên (ánh sáng, vật
công ty, xã hội hoặc nền kinh tế,
thể, vật chất, trái đất, các thiên
và các hành vi cá nhân / tập thể.
thể/ cơ thể con người).
KH vật lý: vật lý, hóa học và Tâm lý học
thiên văn học Xã hội học
KH trái đất Kinh tế học
KH sự sống: sinh học, thực vật
học

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học

Phân loại:

- Karl Marx:
Khoa học cơ bản Khoa học ứng dụng
KH giải thích các vật thể và Ngành KH áp dụng các kiến
lực cơ bản nhất, mối quan hệ thức KH từ các ngành KH cơ
giữa chúng và các quy luật bản trong môi trường vật
chi phối chúng. chất.
Vật lý Xây dựng
Toán học Y học
Sinh học Kinh tế
… …

ja 7
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

a. Khoa học

Phân loại:

- UNESCO:

+ Khoa học cơ bản.

+ Khoa học cơ sở của chuyên ngành.


+ Khoa học chuyên ngành.

1.1 Các định nghĩa cơ bản

b. Nghiên cứu

- Martyn Shuttleworth: bao hàm bất cứ sự thu thập dữ liệu,


thông tin, và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức.

- Creswell: quá trình có các bước thu thập và phân tích thông
tin nhằm gia tăng sự hiểu biết về một chủ đề hay một vấn
đề, gồm 3 bước:
o Đặt câu hỏi
o Thu thập dữ liệu để trả lời cho câu hỏi
o Trình bày câu trả lời cho câu hỏi đó
- …
https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u

ja 8
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

b. Nghiên cứu

Theo các bạn, nghiên cứu là gì? Cho ví dụ minh họa?

https://vi.wikipedia.org/wiki/Nghi%C3%AAn_c%E1%BB%A9u

1.1 Các định nghĩa cơ bản

c. Nghiên cứu khoa học

- Là hoạt động phát hiện, tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy
luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, sáng tạo ra các phương
pháp / phương tiện kỹ thuật mới ứng dụng vào thực tiễn.

- Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát – Mẫu Chọn 01 đề tài NCKH, xác

- Khách thể nghiên cứu định: đối tượng NC, đối

Phạm vi nghiên cứu tượng khảo sát (nếu có),


-
khách thể NC, phạm vi NC?

ja 9
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

c. Nghiên cứu khoa học


- Đối tượng nghiên cứu (subjects): một sự vật / hiện tượng
được hướng đến để làm sáng tỏ bản chất của nó
- Khách thể nghiên cứu (population): hệ thống cá thể tồn tại
khách quan chứa đựng đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng khảo sát - Mẫu (sample): Mẫu được chọn từ
khách thể để xem xét.
- Phạm vi nghiên cứu (scope): giới hạn về mặt thời gian,
không gian, nội dung và lĩnh vực.

1.1 Các định nghĩa cơ bản

c. Nghiên cứu khoa học


Ví dụ: đề tài “Xây dựng biện pháp thu hút nguồn tín dụng ở
ngân hàng thương mại cổ phần A, quận B, TP. X”
- Đối tượng nghiên cứu: các biện pháp thu hút nguồn tín dụng
- Khách thể nghiên cứu: các ngân hàng thương mại cổ phần
- Đối tượng khảo sát - Mẫu: ngân hàng A

ja 10
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

d. Phương pháp nghiên cứu khoa học

Định nghĩa: PPNCKH là các hoạt động, phương thức được sử


dụng để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể trong quá trình NC.

Phân loại:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp toán học.

1.1 Các định nghĩa cơ bản

d. Phương pháp nghiên cứu khoa học

d.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết


- Chủ thể NC thu thập thông tin qua các tài liệu hay văn bản
liên quan.
- Bằng các tư duy logic rút ra kết luận cụ thể.
- 05 phương pháp:
o PP phân tích và tổng hợp lý thuyết
o PP phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
o PP mô hình hóa
o PP giả thuyết
o PP lịch sử

ja 11
College of Engineering SJSU

1.1 Các định nghĩa cơ bản

d. Phương pháp nghiên cứu khoa học

d.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Chủ thể NC tác động trực tiếp vào đối tượng NC  đối
tượng NC thể hiện, bộc lộ bản chất và quy luật vận động.

- Các loại phương pháp nghiên cứu thực tiễn:


o PP quan sát khoa học
o PP điều tra
o PP phân tích và tổng kết kinh nghiệm
o PP chuyên gia

1.1 Các định nghĩa cơ bản

d. Phương pháp nghiên cứu khoa học

d.3 Phương pháp toán học

- Chủ thể NC sử dụng tư duy logic toán học để xây dựng logic
NC.

Chọn PPNC cho đề tài đã chọn. Giải thích?

ja 12
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Chức năng của NCKH

1.2.2 Mục đích và mục tiêu NCKH

1.2.3 Đặc điểm của NCKH

1.2.4 Phân loại NCKH

1.2.5 Hình thức NCKH

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Chức năng của NCKH:

- Mô tả

- Giải thích

- Dự đoán

- Sáng tạo

ja 13
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Chức năng của NCKH:

a. Mô tả
- Nhận thức KH được bắt đầu bằng sự mô tả đối tượng NC.
- Chủ thể NC đưa ra hệ thống tri thức nhận dạng đối tượng
NC:
o tên, hình thái, cấu trúc, chức năng;
o mô tả định tính  đặc trưng về tính chất của đối tượng;
o mô tả định lượng  đặc trưng về lượng của đối tượng,…
- Kết quả: được phát biểu lên bằng kinh nghiệm.

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Chức năng của NCKH:

b. Giải thích
- Làm rõ căn nguyên dẫn đến sự hình thành, phát triển và quy
luật chi phối quá trình vận động của đối tượng NC; đưa ra
thông tin lý giải về bản chất của đối tượng.
- Chủ thể NC đưa ra những thông tin (biểu hiện bên ngoài và
thuộc tính bên trong) giải thích về nguồn gốc hình thành,
động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả của tác động, quy
luật chung chi phối quá trình vận động của đối tượng NC.
- Kết quả: tri thức đạt đến trình độ tư duy lý luận.

ja 14
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Chức năng của NCKH:


c. Dự đoán
- Mô tả + giải thích  chủ thể NC có khả năng ngoại suy,
nhìn trước xu thế vận động, quá trình hình thành, phát triển,
và sự biểu hiện của đối tượng nghiên cứu.
- Phép ngoại suy, dự báo đều có độ sai lệch nhất định.
- Sai lệch do: nhận thức của người NC chưa chuẩn xác, sai
lệch do quan sát, do những luận cứ bị biến dạng trong sự
tác động của những sự vật khác, môi trường biến động,…

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.1 Chức năng của NCKH:

d. Sáng tạo

- Sứ mệnh của NCKH: sáng tạo giải pháp  cải tạo thế giới.

- NCKH luôn hướng tới cái mới đòi hỏi sự sáng tạo và nhạy
bén của tư duy.

ja 15
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.2 Mục đích và mục tiêu NCKH:

- Mục đích NCKH (research purpose): mô tả định hướng


nghiên cứu (khó đo lường / định lượng).

Mục đích trả lời: “nhằm vào việc gì?”, hoặc “phục vụ cho
điều gì?”

- Mục tiêu nghiên cứu (research objective): là thực hiện điều


gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng (có thể đo lường /
định lượng) theo kế hoạch nghiên cứu.

Mục tiêu trả lời: “làm cái gì?”, là điều mà kết quả phải đạt.

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.3 Đặc điểm của NCKH:

- Tính mới

- Tính thông tin

- Tính tin cậy

- Tính khách quan

- Tính mạnh dạn, mạo hiểm

- Tính kinh tế

ja 16
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.4 Phân loại NCKH:


Hoạt động R&D theo khái niện của UNESCO

FR AR
D
R&

R – nghiên cứu

FR – nghiên cứu cơ bản

AR – nghiên cứu ứng dụng

D – triển khai

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.4 Phân loại NCKH:


Hoạt động R&D theo khái niện của UNESCO

FR AR D T TD

STS

FR – nghiên cứu cơ bản


AR – nghiên cứu ứng dụng
D – triển khai
T – chuyển giao (bao gồm CGCN)
TD – phát triển công nghệ trong sản xuất
STS – dịch vụ khoa học và công nghệ

ja 17
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.4 Phân loại NCKH:

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.4 Phân loại NCKH:

- Sản phẩm NCKH: THÔNG TIN, bất kể đó là KHTN, KHXH


hay KHCN.
Các sản phẩm đặc biệt: phát minh (discovery), phát hiện
(discovery) và sáng chế (invention)

❑ Phát minh: nhận ra qui luật, tính chất, hiện tượng của thế
giới tự nhiên tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai
biết  thay đổi nhận thức con người.

Ví dụ: Định luật Archimede, Định luật Vạn vật hấp dẫn…

ja 18
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.4 Phân loại NCKH:

❑ Phát hiện: nhận ra những vật thể/ trường, quy luật xã hội
đang tồn tại một cách khách quan mà trước đó chưa ai biết.

Ví dụ: Nguyên tố radium, Vi trùng lao, Quy luật giá trị thặng
dư…

❑ Sáng chế: là một giải pháp kỹ thuật mang tính mới về


nguyên lý kỹ thuật, tính sáng tạo và áp dụng được.

Ví dụ: máy hơi nước, điện thoại,…

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.4 Phân loại NCKH:

ja 19
College of Engineering SJSU

1.2 Nghiên cứu khoa học

1.2.5 Hình thức NCKH:

- Đề tài

- Đề án

- Dự án

- Chương trình Với đề tài đã chọn, xác định:


1. Mục đích, mục tiêu của.
2. Đặc điểm
3. Loại
4. Sản phẩm nghiên cứu

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.1 Khái niệm của vấn đề khoa học

1.3.2 Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học

1.3.3 Vai trò của vấn đề khoa học

1.3.4 Tiêu chuẩn của vấn đề khoa học

1.3.5 Tiêu chí chọn lựa vấn đề khoa học

1.3.6 Phân loại vấn đề khoa học

ja 20
College of Engineering SJSU

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.1 Khái niệm của vấn đề khoa học


- Điểm còn gây tranh cãi, mâu thuẫn đang hiện diện trong các
tài liệu NC, lý thuyết hoặc thực tiễn  nhu cầu phải NC.

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.2 Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học


- Xuất phát nhu cầu từ thực tiễn công việc
- Tìm trong ấn phẩm đã xuất bản, đã công bố
- Từ những tranh luận khoa học
- Đặt vấn đề ngược lại với suy nghĩ thông thường
- Lắng nghe ý kiến của những bên liên quan
- Những câu hỏi xuất hiện bất chợt
- Phân tích cấu trúc logic các công trình khoa học

ja 21
College of Engineering SJSU

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.3 Vai trò của vấn đề khoa học

- là phần quan trọng nhất của NC

- định hướng mục tiêu, PPNC

- định hướng câu hỏi NC và kết quả (dự kiến)

- tạo động lực cho người NC và thu hút sự chú ý từ độc giả.

- chỉ ra giá trị đóng góp của NC đối với thực tiễn.

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.4 Tiêu chuẩn của vấn đề khoa học

FINER

• F (Feasible): Khả thi


• I (Interesting): Thú vị
• N (Novelty): Tính mới
• E (Ethics): Đạo đức
• R (Relevance): Có ảnh hưởng

Đề tài đã chọn có thỏa FINER?

ja 22
College of Engineering SJSU

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.5 Tiêu chí chọn lựa vấn đề khoa học

1.3 Vấn đề khoa học

1.3.6 Phân loại vấn đề khoa học

- Những vấn đề KH về bản chất, hiện tượng trong thế giới


tự nhiên, xã hội và tư duy.

- Những vấn đề KH về PPNC tìm hiểu những vấn đề của


nhóm thứ nhất.

ja 23
College of Engineering SJSU

1.4 Giả thuyết khoa học

- Giả thuyết khoa học (scientific/research hypothesis) là một


nhận định sơ bộ, kết luận giả định về bản chất sự vật do
người NC đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.

- Giả thuyết là khởi điểm của mọi NCKH.

- Giả thuyết là câu trả lời cho câu hỏi của vấn đề khoa học

1.4 Giả thuyết khoa học

Đặc tính của giả thuyết:

- Giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng

- Giả thuyết dựa trên cơ sở quan sát

- Giả thuyết không trái với lý thuyết/ qui luật

- Giả thuyết phải có thể kiểm chứng

- Giả thuyết phải mang tính vận hành

ja 24
College of Engineering SJSU

1.4 Giả thuyết khoa học

Vai trò của giả thuyết:

- Hướng dẫn, định hướng nghiên cứu.

- Xác minh các nhân tố phù hợp và không phù hợp với NC.

- Đề xuất các dạng nghiên cứu thích hợp nhất.

- Cung cấp khung sườn để định ra các kết luận về kết quả
nghiên cứu.

1.4 Giả thuyết khoa học

Phân loại

❑ Theo tính phổ biến

- Giả thuyết phổ biến.

VD: Có cung – có cầu/ mùa tết số lượng chuyến bay tăng

- Giả thuyết thống kê

VD: Số lượng chuyến bay > 900/ngày  quá tải vùng trời

- Giả thuyết đặc thù

VD: Càng nhiều chuyến bay, workload KSVKL càng tăng

ja 25
College of Engineering SJSU

1.4 Giả thuyết khoa học

Phân loại

❑ Theo chức năng nghiên cứu

- Giả thuyết mô tả

VD: Quy trình cấp phép bay, slot bay


- Giả thuyết giải thích
VD: Số lượng chuyến bay trong khung 9h – 11h sáng không
thể tăng do hết slot, quá tải vùng trời.
- Giả thuyết dự báo
VD: Mùa tết 2019, số chuyến bay sẽ tăng hơn 900 chuyến

1.4 Giả thuyết khoa học

Phân loại

❑ Theo mục đích nghiên cứu

- Giả thuyết quy luật


VD: Số lượng chuyến bay trong khung 9–11h nhiều hơn
trong khung 23–1h
- Giả thuyết giải pháp
VD: Nâng cao chất lượng KSVKL, xây thêm nhà ga, bãi đỗ.
- Giả thuyết hình mẫu
VD: Xây dựng mô hình sân bay Long Thành

ja 26
College of Engineering SJSU

1.4 Giả thuyết khoa học

Bản chất của giả thuyết khoa học


- Là phán đoán cần chứng minh về bản chất sự vật/ hiện
tượng.

- Phán đoán: một hình thức tư duy nhằm nối liền các khái niệm
lại với nhau để khẳng định khái niệm này là hoặc không là khái
niệm kia.

1.4 Giả thuyết khoa học

Bản chất của giả thuyết khoa học

ja 27
College of Engineering SJSU

1.4 Giả thuyết khoa học

Kiểm chứng giả thuyết khoa học


- Luận điểm (luận đề): điều cần chứng minh trong một NCKH.
Luận đề trả lời: cần chứng minh điều gì?
Luận điểm phải rõ ràng và nhất quán
- Luận cứ: bằng chứng  chứng minh luận điểm.
Luận cứ trả lời: chứng minh bằng cái gì?
Luận cứ chính xác và có liên hệ trực tiếp với luận đề.
- Luận chứng (Quy tắc và phương pháp): cách thức để tìm
kiếm luận cứ và tổ chức luận cứ để chứng minh.
Luận chứng trả lời: chứng minh bằng cách nào?
Luận chứng không vi phạm các nguyên tắc trong NCKH.

1.4 Giả thuyết


Với đềkhoa
tài đã học
chọn, xác định:
1. Giả thuyết khoa học
Kiểm chứng giả thuyết khoa học
2. Kiểm chứng giả thuyết khoa học?
Ví dụ:
• Luận điểm: Ngành Hàng không đang phát triển.
• Luận cứ: - Sự ra đời của các Hãng Hàng không
- Số lượng chuyến bay tăng nhanh chóng
-…
• Luận chứng: khảo sát, thống kê…
Tiêu chí kiểm chứng: 1. Phải dựa trên cơ sở quan sát
2. Không trái với lý thuyết khoa học
3. Có thể kiểm chứng được

ja 28
College of Engineering SJSU

1.5 Lý thuyết khoa học

- Hệ thống các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng hay một
hệ thống luận điểm khoa học về đối tượng NCKH.

- Tập hợp các quy luật nền tảng và những khái niệm cơ bản
về một lĩnh vực  khái quát hoá, hệ thống hoá, giải thích,
tiên đoán các sự kiện, hiện tượng trong phạm vi lĩnh vực đó.

- Bao gồm: hệ thống khái niệm và các mối liên hệ.

- Ví dụ: Hình học Euclid và hình học phi Euclid, đường thẳng
và đường cong,…

1.5 Lý thuyết khoa học

❑ Khái niệm (concept)

- Là hình thức cơ bản của tư duy, phản ánh các thuộc tính
chung, bản chất của sự vật, quá trình, hiện tượng.

- Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:

+ Nội hàm: mọi thuộc tính, bản chất của sự vật


+ Ngoại diên: mọi cá thể có chứa thuộc tính chỉ ra trong
nội hàm.

Ví dụ: “khoa học” có nội hàm: hệ thống tri thức về bản chất
sự vật”; ngoại diên: các loại khoa học KHTN, KHXH, KHKT

ja 29
College of Engineering SJSU

1.5 Lý thuyết khoa học

❑ Định nghĩa (definition)

- Là sự xác định bằng ngôn ngữ các đặc trưng cơ bản tạo
thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng
hay quá trình  phân biệt với các sự vật, hiện tượng hay
quá trình khác.

- Có vai trò quan trọng trong khoa học và là bộ phận căn


bản trong mọi lý thuyết khoa học.

1.5 Lý thuyết khoa học

Khái niệm và định nghĩa

ja 30
College of Engineering SJSU

1.5 Lý thuyết khoa học

❑ Phạm trù (Categories)

- Là các khái niệm rộng nhất phản ánh các mặt, thuộc tính,
mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật/hiện tượng
thuộc một lĩnh vực nhất định.

- Mỗi bộ môn KH có hệ thống phạm trù riêng, phản ánh


những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi KH
đó NC.

- Ví dụ: Phạm trù “đường”, “đạo đức”, “hàng hóa”,…

1.5 Lý thuyết khoa học

❑ Các mối liên hệ (giữa các sự kiện)

- Liên hệ hữu hình: là những liên hệ có thể vẽ thành sơ đồ


và có thể biểu diễn bằng mô hình toán.

- Liên hệ vô hình: là những liên hệ còn lại (không thể vẽ


thành sơ đồ).

- Liên hệ hỗn hợp: sự tồn tại song song giữa liên hệ hữu
hình và vô hình.

ja 31
College of Engineering SJSU

1.5 Lý thuyết khoa học

❑ Các mối liên hệ (giữa các sự kiện)

1.5 Lý thuyết khoa học

❑ Các mối liên hệ (giữa các sự kiện)

ja 32

You might also like