You are on page 1of 844

MỤC LỤC

Trang
Phần 1: Khung chương trình đào tạo đại học ngành Cơ học kỹ thuật 2
Phần 2: Chương trình chi tiết đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ ngành
13
Cơ học Kỹ thuật
Đề cương chi tiết các môn thuộc khối kiến thức cơ sở của ngành 14
Đề cương chi tiết các môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành Cơ học
268
Thủy khí Công nghiệp và Môi trường
Đề cương chi tiết các môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành Cơ học
412
kỹ thuật biển
Đề cương chi tiết các môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành Cơ học
529
điện tử
Đề cương chi tiết các môn thuộc khối kiến thức chuyên ngành Công
704
nghệ vũ trụ

1
PHẦN 1

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

NGÀNH CƠ HỌC KỸ THUẬT

2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC
NGÀNH CƠ HỌC KỸ THUẬT

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1.1. Về kiến thức


Trang bị cho sinh viên khối kiến thức nền tảng về xã hội và nhân văn, kiến thức cơ bản
của nhóm ngành (toán, lý), kiến thức cơ sở của ngành cơ học kỹ thuật và bước đầu những
kiến thức đại cương về các chuyên ngành Cơ học thuỷ khí công nghiệp và môi trường; Cơ học
kỹ thuật biển; Cơ điện tử và Công nghệ vũ trụ.
Nội dung cụ thể của các kiến thức chuyên ngành luôn luôn sẵn sàng cho sự cập nhật để
theo kịp trình độ thế giới và đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực trình độ cao cho xã hội.

1.2. Về kỹ năng
Có khả năng tiếp thu và phát triển kiến thức trong hoạt động nghiên cứu sáng tạo và ứng
dụng công nghệ mới, đồng thời có thể trực tiếp thực hiện các tính toán phân tích, thiết kế và
chế tạo các sản phẩm công nghiệp phục vụ sự nghiệp CNH­HĐH đất nước.

1.3. Về năng lực


Sau khi tốt nghiệp, kỹ sư cơ học kỹ thuật có phương pháp tư duy khoa học và hệ thống,
có năng lực sáng tạo và vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tiến, có thể tiếp tục học ở các
bậc cao hơn hoặc tham gia ngay vào làm việc trong các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy hay
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến cơ học kỹ thuật.

1.4. Về thái độ
Có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc, say mê khoa học và tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực chuyên môn.

1.5. Về các chuyên ngành cụ thể

a. Chuyên ngành Cơ học thủy khí công nghiệp và môi trường


Đào tạo các kỹ sư có kiến thức cơ bản và có khả năng sử dụng thành thạo kỹ thuật mô
hình hoá, tính toán phân tích và đánh giá các quá trình thuỷ khí công nghiệp (dầu khí, năng
lượng), các quá trình công nghệ dự báo và giám sát ô nhiễm môi trường trên cơ sở các thành
tựu hiện đại của công nghệ thông tin.

3
b. Chuyên ngành Cơ học kỹ thuật biển
Đào tạo các kỹ sư có kiến thức cơ bản, trình độ tiên tiến về lĩnh vực cơ học kỹ thuật
biển, có khả năng tổng hợp và ứng dụng các phương pháp hiện đại của CHKT biển (công
trình và môi trường biển) trong việc khai thác, bảo tồn và phát triển tài nguyên biển và các
lĩnh vực liên quan.

c. Chuyên ngành Cơ điện tử


Đào tạo các kỹ sư có kiến thức cơ bản tốt, có kỹ năng thực hành cao, có khả năng nắm
bắt các vấn đề kỹ thuật công nghệ luôn đổi mới, có khả năng tổng hợp liên ngành để sáng tạo,
thiết kế và chế tạo sản phẩm mới trong lĩnh vực này.

d. Chuyên ngành Công nghệ vũ trụ


Đào tạo các kỹ sư có kiến thức cơ học (khí động học, thiết bị đẩy, kết cấu và vật liệu,
quỹ đạo bay,.…) nền tảng phục vụ việc chế tạo, điều khiển và khai thác sử dụng vệ tinh hay
các thiết bị bay khác nhằm góp phần triển khai chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ
vũ trụ của Việt Nam. Các kỹ sư cơ học kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ vũ trụ có thể tham
gia vào các việc thiết kế, chế tạo và sử dụng vệ tinh.

II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


2.1. Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 154, trong đó:
­ Khối kiến thức chung 33 tín chỉ
(Không tính các môn học GDTC và GDQP)
­ Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn 04 tín chỉ
+ Tự chọn 04/08 tín chỉ
­ Khối kiến thức cơ bản của nhóm ngành 25 tín chỉ
­ Khối kiến thức cơ sở của ngành 51 tín chỉ
­ Khối kiến thức chuyên ngành 26 tín chỉ
+ Bắt buộc 22 tín chỉ
+ Tự chọn 04 tín chỉ
­ Đồ án tốt nghiệp 15 tín chỉ

4
2.2. Khung chương trình đào tạo

Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

Khối kiến thức chung


I (không tính các môn học 33
từ 12 đến 16)
1 Triết học Mác ­ Lênin 4 40 10 10
Kinh tế chính trị Mác ­
2 3 30 12 3 1
Lênin
Chủ nghĩa xã hội khoa
3 2 20 2 6 2 2
học
Lịch sử Đảng Cộng sản
4 2 24 4 2 2
Việt Nam
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 20 6 2 2 4
6 Tin học cơ sở 1 4 20 2 38
7 Tin học cơ sở 2 2 16 2 12 6
8 Ngoại ngữ cơ sở 1 4 18 18 18 6
9 Ngoại ngữ cơ sở 2 3 15 13 13 4 8
10 Ngoại ngữ cơ sở 3 3 15 13 13 4 9
11 Ngoại ngữ chuyên ngành 4 18 18 18 6 10
12 Giáo dục thể chất 1 2 2 26 2
13 Giáo dục thể chất 2 2 2 26 2 12
14 Giáo dục quốc phòng 1 2 14 12 4
15 Giáo dục quốc phòng 2 2 14 12 4 14
16 Giáo dục quốc phòng 3 3 18 3 21 3

5
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

Khối kiến thức khoa


II 4/8
học xã hội và nhân văn
17 Logic học đại cương 2 20 6 4 1
18 Tâm lý học đại cương 2 20 4 4 2
19 Giáo dục học đại cương 2 14 6 10
Khoa học quản lý đại
20 2 20 5 5
cương
Khối kiến thức cơ bản
III 25
của nhóm ngành
21 Toán cao cấp (Đại số 1) 2 20 10
22 Toán cao cấp (Đại số 2) 2 20 10 21
23 Toán cao cấp (Giải tích 1) 5 45 30
24 Toán cao cấp (Giải tích 2) 5 45 30 23
25 Vật lý đại cương 1 3 32 9 4 22, 24
26 Vật lý đại cương 2 3 32 9 4 22, 24
27 Vật lý đại cương 3 2 20 7 3 22, 24
28 Thực tập vật lý đại cương 3 45 25÷27
Khối kiến thức cơ sở
IV 51
của ngành
Phương trình vi phân và
29 3 30 15 22, 24
đạo hàm riêng
30 Cơ học lý thuyết 1 2 20 10 29
31 Cơ học lý thuyết 2 2 20 10 30
Cơ học môi trường liên
32 4 38 16 6 31
tục

6
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

33 Cơ sở dữ liệu và GIS 2 20 10 22, 24


34 Kỹ thuật điện và điện tử 3 34 8 3 28
Ngôn ngữ lập trình
35 2 16 2 2 10 7, 22, 24
(FORTRAN)
36 Cơ học vật rắn biến dạng 3 41 4 32
37 Cơ học chất lỏng 3 36 9 32
Kỹ thuật hiển thị máy
38 2 11 1 18 7, 22
tính
Kỹ thuật mô hình­mô
39 2 15 4 11 35
phỏng
Các phương pháp tính
40 3 27 12 6 29, 31
trong cơ học
Sức bền vật liệu và cơ
41 4 16 29 13 2 36
học kết cấu
42 Lý thuyết mạch 2 25 5 34
Lý thuyết điều khiển tự 29, 31,
43 3 37 8
động 42
Thủy khí động lực ứng 28, 32,
44 2 22 8
dụng 41
Phương pháp thực 32, 35,
45 2 22 8
nghiệm trong cơ học 43
Xác suất và thống kê ứng
46 3 30 15 35
dụng
Vẽ kỹ thuật và tự động
47 2 15 9 3 3 7, 22, 24
hóa thiết kế (CAD/CAM)

7
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

22, 24,
48 Nhiệt kỹ thuật 2 24 6
28
Khối kiến thức chuyên
V 26
ngành
Chuyên ngành Thủy khí
V.1 công nghiệp và môi 26
trường
V.1.1 Các môn học bắt buộc 8
49 Động lực học sông 2 20 10 37, 40
Động lực học và môi
50 2 22 4 4 32
trường không khí
51 Máy và thiết bị thủy khí 2 22 8 37
Cơ học chất lỏng thực
52 2 12 18 4951
nghiệm
V.1.2 Đồ án môn học 6
53 Động lực học sông 2 10 18 2 49
Động lực học và môi
54 2 14 16 50
trường không khí
55 Máy và thiết bị thủy khí 2 10 20 51
V.1.3 Các môn học tự chọn 4/8
32, 38,
56 Kỹ thuật môi trường 2 16 6 8
51
37, 44,
57 Dòng chảy hai pha 2 22 5 3
48
Dòng chảy trong môi 32, 35,
58 2 21 6 3
trường rỗng 40, 51

8
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

59 Lý thuyết cháy 2 22 8 28
V.1.4 Các môn học thực tập 8
V.1.3,
60 Thực tập chuyên ngành 5 15 1 59
5255
61 Thực tập cán bộ kỹ thuật 3 6 30 9 60
Chuyên ngành Cơ học
V.2 26
kỹ thuật biển
V.2.1 Các môn học bắt buộc 8
Thủy động lực học và 22, 24,
62 4 35 5 5 15
môi trường biển 28, 37
Công trình biển ngoài
63 2 25 5 0 41, 46
khơi và độ tin cậy
Công trình biển ven bờ:
64 đê, cảng và đường ống, 2 26 4 41, 62
bể chứa
V.2.2 Đồ án môn học 6
Thủy động lực học và
65 2 5 5 20 62
môi trường biển
Công trình biển ngoài
66 2 5 5 20 63
khơi và độ tin cậy
Công trình biển ven bờ:
67 đê, cảng và đường ống, 2 4 2 24 64
bể chứa
V.2.3 Các môn học tự chọn 4/12
Thiết kế và thi công công
68 4 45 15 63, 64
trình biển

9
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

69 Điều khiển kết cấu 2 26 2 2 35,63, 64


70 Cơ học phá hủy 2 30 41
71 Cơ học vật liệu composite 2 22 8 41
Thí nghiệm đo đạc môi
72 2 12 6 8 4 63, 64
trường biển
V.2.4 Các môn học thực tập 8
V.2.3,
73 Thực tập chuyên ngành 5 5 5 65
6567
74 Thực tập cán bộ kỹ thuật 3 6 30 9 73
V.3 Chuyên ngành Cơ điện tử 26
V.3.1 Các môn học bắt buộc 8
75 Nhập môn cơ điện tử 2 16 2 3 3 6 34, 43
Mô phỏng và thiết kế hệ 29, 31,
76 2 13 2 1 12 2
cơ điện tử 34
Kỹ thuật đo lường và đầu
77 2 22 5 3 34
đo
Điện tử công suất và điều
78 2 24 6 34, 43
khiển động cơ
V.3.2 Đồ án môn học 6
Mô phỏng và thiết kế hệ
79 2 12 3 12 3 76
cơ điện tử
Kỹ thuật đo lường và đầu
80 2 5 5 20 77
đo
Điện tử công suất và điều
81 2 5 5 20 78
khiển động cơ

10
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

V.3.3 Các môn học tự chọn 4/12


82 Cơ điện thực nghiệm 2 10 20 45
Tự động hóa quá trình 41, 43,
83 2 24 3 3
sản xuất 46, 77
Động cơ và cơ sở truyền
84 2 21 2 1 6 34, 43
động điện
85 Máy CNC và CAD/CAM 2 15 5 2 8 43, 80
86 Robot 2 18 3 3 3 3 36
Vi điều khiển và các hệ
87 2 22 5 3 40, 42
nhúng
V.3.4 Các môn học thực tập 8
V.3.3,
88 Thực tập chuyên ngành 5 10 10 46 9 75,
7981
89 Thực tập cán bộ kỹ thuật 3 6 30 9 88
Chuyên ngành Công 26
V.4
nghệ vũ trụ
V.4.1 Các môn học bắt buộc 8
90 Nhập môn công nghệ vũ 24, 28,
2 30
trụ 31
91 Kết cấu thiết bị bay 2 30 41
92 Cảm biến và điều khiển
2 22 8 34, 43
vệ tinh
Thiết kế và tích hợp vệ 47,
93 2 15 8 7
tinh nhỏ 9092

11
Loại giờ tín chỉ

Lên lớp

Thực hành, thí nghiệm,


Môn học

Số tín chỉ
tiên quyết

điền dã, studio

tự nghiên cứu
Số
Môn học

Tự học,
(số TT

Thảo luận
Lý thuyết
TT

Bài tập
của môn
học)

V.4.2 Đồ án môn học 6


94 Kết cấu thiết bị bay 2 5 5 15 5 91
Cảm biến và điều khiển 92
95 2 5 5 15 5
vệ tinh
Thiết kế và tích hợp vệ
96 2 5 5 15 5 93
tinh nhỏ
V.4.3 Các môn học tự chọn 4/12
Thử nghiệm kết cấu thiết 41, 47,
97 2 15 8 7
bị không gian ,91
98 Cơ học quỹ đạo bay 2 22 8 90
34, 43,
99 Truyền thông vệ tinh 2 22 8
93
100 Vật liệu thiết bị bay 2 30 41
Nhập môn khí động học
101 2 22 8 44
thiết bị bay
102 Hệ thống đẩy thiết bị bay 2 30 37, 41
V.4.4 Các môn học thực tập 8
V.4.3,
103 Thực tập chuyên ngành 5 10 10 46 9 90,
9496
104 Thực tập cán bộ kỹ thuật 3 6 30 9 103
Đồ án tốt nghiệp hoặc
VI 15
tương đương
Tổng cộng 154

12
PHẦN 2

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ

NGÀNH CƠ HỌC KỸ THUẬT

13
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC MÔN

THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ CỦA NGÀNH

14
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ ĐẠO HÀM RIÊNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Trần Dương Trí
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 17g, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431
Email: tritd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dao động ngẫu nhiên; Dao động phi tuyến; Phương pháp
số trong dao động; Xử lý tín hiệu dao động.

Họ và tên : Nguyễn Tiến Khiêm


Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 8329705
Email: ntkhiem@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động cơ học – lý thuyết và thực nghiệm
­ Động lực học công trình
­ Nhận dạng các hệ cơ học
­ Chẩn đoán kỹ thuật công trình

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Phương trình vi phân và đạo hàm riêng
 Mã môn học: EMA2001
 Số tín chỉ: 03
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Đại số 2, Giải tích 2
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 30 giờ tín chỉ

15
 Làm bài tập trên lớp: 15 giờ tín chỉ
 Thảo luận: 0
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0
 Hoạt động theo nhóm:0
 Tự học: 0 giờ tín chỉ
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên một số mô hình toán học, vật lý, cơ học dẫn đến
phương trình vi phân (ODE), phương trình đạo hàm riêng (PDE) và ý nghĩa vật lý của
chúng; Cung cấp các thuật toán được dùng để thiết lập, nhận dạng, khảo sát tính chất
nghiệm và các phương pháp giải ODE và PDE.
 Kỹ năng: làm tốt các bài tập về thuật giải ODE, PDE;
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên, trả bài đầy đủ (bài tập, bài tóm tắt,...)

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Phương trình vi phân và đạo hàm riêng gồm hai phần chính: Phương trình vi
phân và Phương trình đạo hàm riêng.
Phần Phương trình vi phân trình bày về:
+ Các phương pháp khảo sát nghiệm của các ODE cấp 1, cách tìm nghiệm kỳ dị và
quỹ đạo đẳng giác;
+ Các phương pháp khảo sát nghiệm của các ODE cấp n giải được hoặc hạ thấp cấp
được;
+ Các phương pháp khảo sát nghiệm của các ODE tuyến tính cấp n;
+ Các phương pháp khảo sát nghiệm của hệ ODE
Phần Phương trình đạo hàm riêng trình bày về:
+ Lý thuyết PDE tuyến tính thông qua các phương trình đặc trưng: Phương trình
Laplace, Phương trình truyền sóng, Phương trình truyền nhiệt;
+ Phương pháp khảo sát: phương trình Laplace, phương trình truyền sóng, phương
trình truyền nhiệt và áp dụng.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN I. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG 27(17­10­0)

16
Chương 1. Phương trình vi phân cấp một 3(2­1­0)
1.1. Các khái niệm mở đầu
1.1.1. Ví dụ về phương trình vi phân
1.1.2. Định nghĩa, bài toán Côsi (Cauchy)
1.1.3. Ý nghĩa hình học
1.2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của bài toán Cauchy
1.2.1. Định lí Côsi­Picar (tồn tại và duy nhất nghiệm)
1.2.2. Sự kéo dài nghiệm
1.3. Các loại nghiệm của phương trình vi phân cấp một
1.3.1. Đinh nghĩa
1.3.2. Nghiệm tổng quát
1.3.3. Tích phân tổng quát
1.3.4. Nghiệm riêng
1.3.5. Nghiệm kỳ dị
1.4. Sự phụ thuộc liên tục của nghiệm vào điều kiện đầu
1.4.1. Sự phụ thuộc của nghiệm vào điều kiện ban đầu
1.4.2. Sự phụ thuộc của nghiệm vào tham số
1.5. Một số phương trình vi phân giải được bằng cầu phương
1.5.1. Phương trình biến số phân ly và phân ly được
1.5.2. Phương trình thuần nhất và phương trình đưa được về dạng thuấn nhất
1.5.3. Phương trình thuần nhất suy rộng
1.5.4. Phương trình tuyến tính cấp một
1.5.5. Phương trình Becnuly (Bernoulli)
1.5.6. Phương trình Dacbu (Darboux)
1.5.7. Phương trình Ricati (Riccati)
1.5.8. Phương trình vi phân toàn phần
1.5.9. Thừa số tích phân

Chương 2. Phương trình vi phân cấp một chưa giải ra đạo hàm 3(2­1­0)
2.1. Các phương trình vi phân cấp một chưa giải ra đạo hàm dạng đặc biệt
2.1.1 Ví dụ
2.1.2. Phương trình dạng F(x, y' )  0
2.1.3. Phương trình dạng F( y, y' )  0
2.2. Trường hợp tổng quát. Phương trình Lagrăng (Lagrange) và phương trình Clerô
(Clairaut)
2.2.1. Trường hợp tổng quát
17
2.2.2. Phương trình dạng y  ( x, y' )
2.2.3. Phương trình dạng y  ( y, y' )
2.2.4. Phương trình Lagrăng
2.2.5. Phương trình Clerô
2.3. Cách tìm nghiệm kỳ dị của phương trình vi phân cấp một
2.3.1. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm
2.3.2. Tìm nghiệm kỳ dị thep p­biệt tuyến
2.3.2. Tìm nghiệm kỳ dị theo C­biệt tuyến
2.4. Bài toán quỹ đạo

Chương 3. Phương trình vi phân cấp cao 4(3­1­0)


3.1. Các khái niệm mở đầu
3.1.1 Định nghĩa: dạng phương trình, nghiệm , nghiệm tổng quát
3.2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm. Các loại nghiệm của phương trình vi phân cấp n
3.2.1. Định lý tồn tại duy nhất nghiệm
3.2.2. Tích phân tổng quát
3.2.3. Nghiệm tổng quát
3.2.4. Nghiệm riêng
3.2.5. Nghiệm kỳ dị
3.3. Tích phân trung gian: tích phân đầu
3.4. Phương trình vi phân cấp cao giải được bằng cầu phương
3.4.1. Phương trình dạng F(x,y(n)) = 0 (phương trình chỉ chứa biến độc lập và đạo hàm
cấp cao nhất)
3.4.2. Phương trình dạng F(y(n­1),y(n)) = 0 (phương trình chỉ chứa đạo hàm cấp n và
cấp n­1)
3.4.2. Phương trình dạng F(y(n­2),y(n)) = 0 (phương trình chỉ chứa đạo hàm cấp n và
cấp n­2)
3.5. Các phương trình vi phân cấp cao hạ thấp cấp được
3.5.1. Phương trình dạng F(x, y(k),y(k+1),…y(n)) = 0 (phương trình không chứa hàm phải
tìm và đạo hàm của nó đến cấp k­1)
3.5.2. Phương trình dạng F(y, y’,…y(n)) = 0 (phương trình không chứa biến số độc lập)
3.5.3. Phương trình thuần nhất đối với hàm phải tìm và các đạo hàm của nó
3.5.4. Phương trình mà về trái là đạo hàm toàn phần

Chương 4. Phương trình vi phân tuyến tính cấp n 6(4­2­0)


4.1. Định nghĩa và các tính chất cơ bản

18
4.2. Lý thuyết tổng quất về phương trình vi phân tuyến tính cấp n
4.2.1. Các tính chất của nghiệm phương trình
4.2.2. Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của hệ hàm
4.2.3. Định thức Vronski
4.2.4. Công thức Ostrogradski­Liuvin
4.2.5. Hệ nghiệm cơ bản, nghiệm tổng quát
4.3. Phương trình tuyến tính không thuần nhất cấp n
4.3.1. Nghiệm tổng quát
4.3.2. Phương pháp biến thiên hằng số (phương pháp Lagrăng)

Chương 5. Một số phương trình vi phân tuyến tính cấp n dạng đặc biệt 3(2­1­0)
5.1. Phương trình tuyến tính thuần nhất hệ số hằng số
5.1.1. Phương trình đặc trưng có n nghiệm thực khác nhau
5.1.1. Phương trình đặc trưng có n nghiệm khác nhau nhưng trong chúng có nghiệm
phức
5.1.1. Phương trình đặc trưng có nghiệm bội
5.2. Phương trình tuyến tính không thuần nhất hệ số hằng số
5.2.1. Vế phải của phương trình là đa thức cấp m nhân với hàm mũ
5.2.2. Vế phải của phương trình là đa thức lượng giác cấp m nhân với hàm mũ
5.3. Một số phương trình tuyến tính cấp n đưa được về phương trình tuyến tính với hệ số
hằng số
5.3.1. Phép thế biến độc lập
5.3.2. Phương trình tuyến tính Ơle
5.3.3. Phương trình Treebưsep.
5.4. Phương trình tuyến tính thuần nhất cấp hai
5.4.1. Đưa phương trình về dạng không chứa đạo hàm cấp một
5.4.2. Sự liên hệ giữa phương trình tuyến tính thuần nhất cấp 2 với phương trình Ricati
5.5. Sự dao động của nghiệm của phương trình tuyến tính thuần nhất cấp hai
5.5.1. Nghiệm dao động và không dao động
5.5.2. Định lý so sánh

Chương 6. Hệ phương trình vi phân 6(4­2­0)


6.1. Các khái niệm mở đầu
6.1.1 Định nghĩa
6.1.2. Ý nghĩa Cơ học
6.2. Quan hệ giữa phương trình vi phân cấp n và hệ n phương trình vi phân cấp một

19
6.2.1. Đưa phương trình vi phân cấp n về hệ n phương trình vi phân cấp một
6.2.2. Đưa hệ phương trình vi phân cấp một về phương trình vi phân cấp cao
6.3. Phương pháp tổ hợp tích phân
6.4. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm
6.4.1. Phát biểu và chứng minh định lý
6.4.2. Sự kéo dài nghiệm
6.5. Các loại nghiệm của hệ phương trình vi phân
6.5.1. Nghiệm tổng quát
6.5.2. Tích phân tổng quát
6.5.3. Nghiệm riêng
6.5.4. Nghiệm kỳ dị
6.6. Hệ phương trình vi phân tuyến tính thuấn nhất
6.6.1. Toán tử vi phân tuyến tính của hệ
6.6.2. Sự phụ thuộc tuyến tính và độc lập tuyến tính của hệ véc tơ hàm
6.6.3. Hệ nghiệm cơ bản
6.6.4. Công thức Ostrogadski ­ Liuvin
6.7. Hệ phương trình vi phân tuyến tính không thuần nhất
6.7.1. Các tính chất nghiệm hệ phương trình tuyến tính không thuần nhất
6.7.2. Phương pháp biến thiên hằng số
6.8. Hệ phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng số

Kiểm tra giữ kỳ: 2 tiết

Phần II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG 18(14­4­0)


Chương 7. Phương trình đạo hàm riêng cấp một 2(1.5­0.5­0)
7.1. Phương trình đạo hàm riêng cấp một tuyến tính thuần nhất
7.2. Phương trình đạo hàm riêng cấp một tuyến tính không thuần nhất

Chương 8. Phân loại phương trình đạo hàm riêng 2(1.5­0.5­0)


8.1. Phân loại và đưa về dạng chính tắc phương trình đạo hàm riêng cấp hai, ẩn hàm hai
biến
8.2. Một số bài toán vật lý dẫn đến phương trình vi phân đạo hàm riêng
8.4. Phân loại và đưa về dạng chính tắc phương trình đạo hàm riêng cấp hai, ẩn hàm nhiều
biến

20
Chương 9. Phương trình truyền sóng 6(5­1­0)
9.1. Khái niệm về phương trình sóng
9.2. Phương trình dao động của dây
9.3. Giải phương trình dao động của dây bằng phương pháp tách biến
9.4. Dao động xoắn của thanh đồng chất
9.5. Dao động với biên độ nhỏ của một sợi chỉ treo một đầu
9.6. Phương trình không thuần nhất
9.7. Sóng âm trong chất khí hoặc chất lỏng
9.8. Chuyển động sóng của chất rắn
9.9. Phương trình dao động của màng
9.10. Giải phương trình dao động của màng chữ nhật
9.11. Dao động của màng tròn
9.12. Nghiệm D’Alembert của phương trình sóng

Chương 10. Phương trình truyền nhiệt 5(4­1­0)


10.1. Phương trình truyền nhiệt
10.2. Các điều kiện ban đầu và điều kiện biên của phương trình truyền nhiệt
10.3. Phương trình khuyếch tán
10.4. Quá trình truyền nhiệt trong thanh, phương trình truyền nhiệt một chiều
10.5. Phương pháp tách biến cho phương trình truyền nhiệt trong thanh hữu hạn
10.6. Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt
10.7. Bài toán truyền nhiệt hỗn hợp
10.8. Truyền nhiệt trong thanh dài vô hạn
10.9. Khái niệm về hàm Green
10.10. Truyền nhiệt trong hệ tọa độ trụ
10.10. Truyền nhiệt trong hệ tọa độ cầu

Chương 11. Phương trình Laplace 3(2­1­0)


11.1. Mở đầu
11.2. Lý thuyết thế
11.3. Phương trình Helmholtz
11.4. Hàm điều hòa và các tính chất
11.5. Phương trình Poission trong miền chữ nhật
11.6. Phương trình Poission trong miền tròn

21
6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phu; Cơ sở phương trình vi phân và lý thuyết ổn định;
Nhà xuất bản Giáo dục; Hà nội, 2007;
2. Nguyễn Mạnh Hùng; Phương trình đạo hàm riêng; Phần 1; Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm; 2006, 2007.
3. Phan Huy Thiện. Phương trình Toán Lý. Nhà xuất bản Giáo dục; 2007;

6.2. Học liệu tham khảo


4.Nguyễn Thế Hoàn, Trần Văn Nhung; Bài tập phương trình vi phân; Nhà xuất bản
Giáo dục; 2005;
5. Cấn Văn Tuất. Phương trình vi phân và phương trình tích phân; Nhà xuất bản Đại
học Sư phạm; Hà nội, 2005;
6. Nguyễn Thừa Hợp; Giáo trình phương trình đạo hàm riêng; Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà nội; 2006.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
hành, thí tự Tổng
Lý Thảo nghiệm, nghiên
Bài tập
thuyết luận điền dã ... cứu

Nội dung 1: Chương 1. Phương


trình vi phân cấp một 3 1 3
Nội dung 2: Chương 2. Phương
trình vi phân cấp một chưa giải ra
2 1 3
đạo hàm

Nội dung 3: Chương 3. Phương


trình vi phân cấp cao 3 1 4

Nội dung 4: Chương 4. Phương


trình vi phân tuyến tính cấp n 4 2 6
Nội dung 5: Chương 5. Một số
phương trình vi phân tuyến tính 2 1 3
cấp n dạng đặc biệt

Nội dung 6: Chương 6. Hệ 4 2 6

22
phương trình vi phân

Nội dung 7: Chương 7. Phương


trình đạo hàm riêng cấp một 1.5 0.5 2

Nội dung 8: Chương 8. Phân loại


phương trình đạo hàm riêng 1.5 0.5 3

Nội dung 9: Chương 9. Phương


trình truyền sóng 5 1 4

Nội dung 10: Chương 10. Phương


trình truyền nhiệt 4 1 5

Nội dung 11: Chương 11. Phương


trình Laplace 2 1 5
Cộng 31 14 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí 1. Các khái niệm chính của Đọc tài liệu [1]
của Phòng phương trình vi phân (ODE) từ trang 34 đến
Đào tạo đại cấp một trang 62.
học 2. Sự tồn tại và duy nhất Tham khảo tài
nghiệm của bài toán Cauchy liệu [1],[4]
3. Các loại nghiệm của ODE
cấp một
4. Một số ODE cấp một giải
được bằng cầu phương
5. Cách giải các ODE cấp một
chưa giải ra đối với đạo hàm
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …

Tự học, tự nt Làm bài tóm tắt Nộp

23
nghiên cứu nội dung chính chấm
của chương điểm

Nội dung 1, nội dung 2 và nội dung 3, tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Cách giải các ODE cấp một Đọc tài liệu [1],
chưa giải ra đối với đạo hàm từ trang 89 đến
(tiếp tục) trang 97.
Theo bố trí 2. Các ODE Lagrange, Clero Tham khảo tài
của Phòng 3. Cách tìm nghiệm kỳ dị của liệu [1] [4]
Lí thuyết
Đào tạo đại ODE cấp một; Bài toán quỹ
học đạo
4. Phương trình vi phân cấp
cao: khái niệm, định lý tồn tại
và duy nhất nghiệm
Trình bày cách giải các bài tập Giải bài tập ở Chấm
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm nhà điểm
tắt (thuộc tuần 1) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương. điểm

Nội dung 3, tuần 3

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1. Phương trình vi phân cấp Đọc tài liệu [1],
của Phòng cao: khái niệm, định lý tồn tại từ trang 120 đến
Đào tạo đại và duy nhất nghiệm (tiếp tục); trang 128.
Lí thuyết học Các loại nghiệm; Tích phân Tham khảo tài
đầu; liệu [1] [4]
3.ODE cấp cao giải được bằng

24
cầu phương
4.ODE cấp cao hạ thấp cấp được
Trình bày cách giải các bài tập Giải bài tập ở Chấm
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm nhà điểm
tắt (thuộc tuần 2) trên lớp

Thảo luận nt

Thực hành, thí


nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương điểm

Nội dung 4, tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1.ODE tuyến tính cấp n (định Đọc tài liệu [1],
của Phòng nghĩa, tính chất cơ bản) từ trang 153 đến
Lí thuyết Đào tạo đại 2. Lý thuyết tổng quát về ODE trang 160.
học tuyến tính thuần nhất cấp n Tham khảo tài
liệu [1] [4]
Trình bày cách giải các bài tập Giải bài tập ở Chấm
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm nhà điểm
tắt (thuộc tuần 3) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương điểm

25
Nội dung 4 và nội dung 5, tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí 1.ODE tuyến tính không thuần Tham khảo tài
của Phòng nhất cấp n liệu [1] [4]
Đào tạo đại 2.ODE tuyến tính thuần nhất
học hệ số hằng
Trình bày cách giải các bài tập Giải bài tập ở Chấm
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm nhà điểm
tắt (thuộc tuần 4) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương điểm

Nội dung 4, nội dung 5, tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1.ODE tuyến tính không thuần
của Phòng nhất hệ số hằng
Đọc tài liệu [1],
Đào tạo đại 2. Một số ODE tuyến tính cấp
từ trang 190 đến
học n đưa được về ODE tuyến tính
Lí thuyết trang 205.
hệ số hằng
Tham khảo tài
3. ODE tuyến tính thuần nhất
liệu [1], [4]
cấp hai và dao động nghiệm
của nó.
Trình bày cách giải các bài tập Chấm
Giải bài tập ở
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm điểm
nhà
tắt (thuộc tuần 5) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …

26
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương điểm

Nội dung 5 và nội dung 6, tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Dao động nghiệm của ODE
Đọc tài liệu [1],
Theo bố trí tuyến tính thuần nhất cấp hai
từ trang 153 đến
của Phòng (tiếp tục)
Lí thuyết trang 160.
Đào tạo đại 2. Hệ ODE; Quan hệ giữa
Tham khảo tài
học ODE cấp n và hệ n ODE cấp
liệu [1] [4]
một
Trình bày cách giải các bài tập Chấm
Giải bài tập ở
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm điểm
nhà
tắt (thuộc tuần 6) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương điểm

Nội dung 6, tuần 8

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Quan hệ giữa ODE cấp n và
hệ n ODE cấp một (tiếp tục)
Đọc tài liệu [1],
2. Phương pháp tổ hợp tích
Theo bố trí từ trang 220 đến
phân; Định lý tồn tại duy nhất
của Phòng trang 225, trang
Lí thuyết nghiệm; Các loại nghiệm của
Đào tạo đại 234 đến 236
hệ ODE
học Tham khảo tài
3.Hệ ODE tuyến tính thuần
liệu [1] [4]
nhất
4.Hệ ODE tuyến tính không

27
thuần nhất

Trình bày cách giải các bài tập Chấm


Giải bài tập ở
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm điểm
nhà
tắt (thuộc tuần 7) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 6, tuần 9


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Hệ ODE tuyến tính không Đọc tài liệu [1],
Lí thuyết của Phòng thuần nhất (tiếp tục) từ trang 236 đến
Đào tạo ĐH 2. Kiểm tra giữa kỳ 245.

Trình bày cách giải các bài tập Chấm


Giải bài tập ở
Bài tập nt đã cho trong [1],[3] và bài tóm điểm
nhà
tắt (thuộc tuần 8) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương điểm

Nội dung 7 và nội dung 8, tuần 10:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí 1.Phương trình đạo hàm riêng Đọc tài liệu [4]

28
của Phòng (PDE) cấp một tuyến tính trang 307 đến
Đào tạo đại thuần nhất và không thuần 319
học nhất;
2. Phân loại và đưa về dạng
chính tắc PDE cấp hai, ẩn hàm
hai biến
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương 7 điểm

Nội dung 8 và nội dung 9, tuần 11:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1*Một số bài toán vật lý dẫn
đến phương trình vi phân đạo
hàm riêng
2 Phân loại và đưa về dạng
*Đọc tài liệu [5]
Theo bố trí chính tắc PDE cấp hai, ẩn hàm
từ trang 13 đến
của Phòng nhiều biến.
Lí thuyết trang 28;
Đào tạo đại Phương trình sóng:
Tham khảo tài
học 3.Khái niệm về phương trình liệu [2]
sóng; Phương trình dao động
của dây; Giải phương trình dao
động của dây bằng phương
pháp tách biến;
Trình bày cách giải các bài tập Chấm
Giải bài tập ở
Bài tập nt đã cho trong [2] và bài tóm tắt điểm
nhà
(thuộc tuần 10) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …

29
Làm bài tóm tắt Nộp
Tự học, tự
nt nội dung chính chấm
nghiên cứu
của chương 8 điểm

Nội dung 9 và nội dung 10, tuần 12:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Dao động xoắn của thanh đồng
chất Đọc tài liệu
2*. Dao động với biên độ nhỏ của [3] từ trang
Theo bố trí một sợi chỉ treo một đầu 54 đến trang
của Phòng 3. Phương trình không thuần nhất 67
Lí thuyết
Đào tạo đại 4.* Sóng âm trong chất khí hoặc Tham khảo
học chất lỏng tài liệu [2]
5. Chuyển động sóng của chất rắn
6.. Phương trình dao động của
màng
Trình bày cách giải các bài tập đã Chấm
Giải bài tập
Bài tập nt cho trong [2] và bài tóm tắt (thuộc điểm
ở nhà
tuần11) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 10, tuần 13:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Giải phương trình dao động của Đọc tài liệu
Theo bố trí màng chữ nhật; [3] từ trang
của Phòng 2. Dao động của màng tròn; 115 đến
Lí thuyết
Đào tạo đại 3.Nghiệm D’Alembert của trang 125,
học phương trình sóng; Tham khảo
Phương trình truyền nhiệt: tài liệu [2]

30
4 Phương trình truyền nhiệt, các
điều kiện ban đầu và điều kiện
biên;
5.Phương trình khuyếch tán
6.Quá trình truyền nhiệt trong
thanh, phương trình truyền nhiệt
một chiều
7.Phương pháp tách biến cho
phương trình truyền nhiệt trong
thanh hữu hạn;
Trình bày cách giải các bài tập đã Chấm
Giải bài tập
Bài tập nt cho trong [2] và bài tóm tắt (thuộc điểm
ở nhà
tuần 12) trên lớp
Thảo luận nt

Thực hành, thí


nt
nghiệm, điền dã

Làm bài tóm


Nộp
Tự học, tự tắt nội dung
nt chấm
nghiên cứu chính của
điểm
chương 9

Nội dung 10 và nội dung 11, tuần 14:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Truyền nhiệt trong thanh có
nguồn nhiệt; Đọc tài liệu
2. Bài toán truyền nhiệt hỗn hợp; [3] từ trang
Theo bố trí 3. Truyền nhiệt trong thanh dài vô 138 đến
của Phòng hạn; trang 152,
Lí thuyết
Đào tạo đại 4*. Khái niệm về hàm Green
học 5* Truyền nhiệt trong hệ tọa độ Tham khảo
trụ; tài liệu [2]
6*. Truyền nhiệt trong hệ tọa độ
cầu;

Trình bày cách giải các bài tập đã Giải bài tập Chấm
Bài tập nt
cho trong [2] và bài tóm tắt (thuộc ở nhà điểm

31
tuần 13) trên lớp

Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm
Nộp
Tự học, tự tắt nội dung
nt chấm
nghiên cứu chính của
điểm
chương 10

Nội dung 11, tuần 15:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Phương trình Laplace:
Đọc tài liệu
1. Mở đầu ; Lý thuyết thế
[3] từ trang
Theo bố trí 2. Phương trình Helmholtz
167 đến
của Phòng 3. Hàm điều hòa và các tính chất trang 186,
Lí thuyết
Đào tạo đại 4.Phương trình Poission trong Tham khảo
học miền chữ nhật tài liệu [2]
5 Phương trình Poission trong
miền tròn
Trình bày cách giải các bài tập đã Chấm
Giải bài tập
Bài tập nt cho trong [2] và bài tóm tắt (thuộc điểm
ở nhà
tuần 14,15) trên lớp
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã, …
Làm bài tóm
Nộp
Tự học, tự tắt nội dung
nt chấm
nghiên cứu chính của
điểm
chương 11

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

32
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 36/45 giờ học
­ Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 5/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Mục đích: Nắm vững về ODE, hệ ODE và PDE điển hình: ý nghĩa vật lý, cách thiết lập, phân
tích nghiệm, cấu trúc nghiệm, thuật giải tương ứng; Giải được một số bài tập điển
hình;
Các mục tiêu:
 Hiểu và thuộc các công thức về nghiệm của ODE, hệ ODE, các PDE
 Nắm chắc nội dung và chứng minh các định lý quan trọng
 Hiểu tốt lý thuyết
 Nắm bắt kỹ thuật xây dựng phương trình, phân tích nghiệm,
Các kỹ thuật đánh giá
 Đọc phần tài liệu đã hướng dẫn theo từng phần; Viết và nộp lại những kiến thức thu
nhận được qua từng chương, mục được giao;
 Bài tập theo từng nội dung môn học;
 Kiểm tra giữa kỳ (hết phần ODE) và thi cuối kỳ.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài thi cuối kỳ: 60%
 Kiểm tra giữa kỳ: 20%
 Bài tập theo chương: 15%
 Thái độ chuyên cần: 5%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau:
STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích
1. 5
cực thảo luận, …)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ
2. 15
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 0

33
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 60
6. Các kiểm tra khác 0

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
15 phút đầu của giờ
1. Nội dung 1 và 2
học tuần thứ 3
15 phút đầu của giờ
2. Nội dung 3, 4 và 5
học tuần thứ 6
15 phút đầu của giờ
3. Nội dung 6
học tuần thứ 8
Thi giữa kỳ (110
4. Nội dung 1 đến 6 phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
15 phút đầu của giờ
5. Nội dung 9, 10, 11
học đầu chương sau
Theo lịch chung
6. Toàn bộ 11 nội dung Thi cuối kỳ
của Trường
Theo lịch chung
7. Thi lại
của Trường

34
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Nguyễn Cao Mệnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư , Tiến sĩ Khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: ncmenh@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động phi tuyến
­ Dao động Ngẫu nhiên
­ Chẩn đoán kỹ thuật

Họ và tên: Đào Như Mai


Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 306, Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: dnmai@imech.ac.vn, maidao_vco@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
 Mô phỏng và phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
 Chẩn đoán kỹ thuật công trình: Phân tích độ nhạy cảm của kết cấu nhằm tạo lập cơ
sở dữ liệu cho việc chẩn đoán; Thử nghiêm động xử lý số liệu đo để có được các
đặ trưng động lực học của kết cấu
 Tương tác của công trình và biển. Tính toán tải trọng môi trường biển tác động lên
công trình.
 Phân tích động lực học, phân tích mỏi và độ tin cậy của các công trình biển dưới
tác động của tải trọng tiền định và tải trọng ngẫu nhiên.

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Cơ học lý thuyết 1
 Mã môn học: EMA2002
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp

35
2. Phương trình vi phân thường
3. Phương trình đạo hàm riêng
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 10
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 264­ Đội Cấn­ Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Tĩnh học và động học các hệ cơ học vật rắn tuyệt đối
 Kỹ năng: Lập được mô hình để tính toán lực và xác định vị trí, vận tốc, gia tốc chuyển
động của các hệ Cơ học
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Trong môn học " Cơ lý thuyết 1" có hai phần là Tĩnh học và Động học.
Tĩnh học là phần nghiên cứu trạng thái cân bằng của vật rằn tuyệt đối dưới tác dụng
của các lực. Hai vấn đề đặt ra là: thu gọn hệ lực về dạng tối giản và thiết lập điều kiện cân
bằng của hệ lực.
Động học nghiên cứu chuyển động cơ học của vật thể về mặt hình học, không quan
tâm đến nguyên nhân gây ra chuyển động hoặc làm biến đổi chuyển động. Hai mô hình cơ
bản của vật thể được nghiên cứu là chất điểm và vật thể rắn. Khảo sát động học của vật thể là
tìm các thông số xác định vị trí theo thời gian, cũng như các đặc trưng khác của chuyển động
là vận tốc và gia tốc của điểm, vận tốc góc và gia tốc góc chuyển động của vật rắn. Môn học
này làm cơ sở cho động lực học của hệ nhiều vật và nhiều môn học khác trong cơ học.

5. Nội dung chi tiết môn học:

PHẦN I: TĨNH HỌC VẬT RẮN (14 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
Chương I: Các khái niệm cơ bản – Hệ tiên đề tĩnh học (2 giờ lên lớp lý thuyết)
I.1. Các khái niệm cơ bản:

36
Vật rắn, cân bằng, lực tác dụng.
Một số khái niệm mở rộng: hệ lực, hệ tương đương, hợp lực của hệ lực, hệ lực cân
bằng, ngẫu lực, mômen của các lực đối với một điểm
I.2. Hệ tiên đề tĩnh học
I.3. Các hệ quả
I.4. Liên kết và phản lực liên kết

Chương II. Hệ lực phẳng (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
II.1. Định nghĩa vectơ chính và mô men chính của hệ lực phẳng
II.1.1. Vectơ chính của hệ lực phẳng
II.1.2. Mômen chính của hệ lực phẳng
II.2. Thu gọn hệ lực phẳng
II.2.1. Thu gọn hệ lực phẳng về một tâm. Định lý dời lực song song, thu gọn hệ lực về
một tâm. Kết quả. Nhận xét
II.2.2. Các trường hợp xảy ra và các dạng chuẩn của hệ lực phẳng. Định lý biến thiên
mômen chính khi tâm thu gọn thay đổi. Định lý Varinhông
II.3. Điều kiện cân bằng và các dạng phương trình cân bằng của hệ lực phẳng
II.3.1. Điều kiện cân bằng
II.3.2. Các dạng phương trình cân bằng
II.4. Phương pháp giải bài toán của vật rắn và hệ vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hệ
lực phẳng.
II.4.1. Bài toán một vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hệ lực phẳng
II.4.2. Bài toán cân bằng của hệ vật rắn
II.4.3. Bài toán cân bằng vật rắn có ma sát trượt

Chương III. Hệ lực không gian (6 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
III.1. Định nghĩa vectơ chính và mômen chính của hệ lực không gian
III.2. Thu gọn hệ lực không gian
III.2.1. Thu gọn hệ lực không gian về một tâm: Định lý dời lực song song. Thu gọn
hệ lực về một tâm
III.2.2. Kết quả thu gọn hệ lực về một tâm: định lý Varinhông
III.3. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực không gian
III.3.1. Điều kiện cân bằng của hệ lực không gian
III.3.2. Các phương trình cân bằng của hệ lực không gian
III.4. Trọng tâm vật rắn
III.4.1. Hệ lực không gian song song

37
III.4.2. Định nghĩa trọng tâm vật rắn. Công thức tổng quát xác định trọng tâm vật
rắn. Công thức tính trọng tâm của một số vật rắn đơn giản.

PHẦN II: ĐỘNG HỌC (16 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)

Chương IV. Động học chất điểm (3 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
IV.1. Khảo sát chuyển động của chất điểm bằng phương pháp vectơ
IV.2. Khảo sát chuyển động của chất điểm bằng phương pháp toạ độ đề các
IV.3. Khảo sát chuyển động của chất điểm bằng phương pháp toạ độ tự nhiên
VI.4. Khảo sát một số chuyển động thường gặp: chuyển động đều, chuyển động biến đổi
đều (thẳng và tròn)

Chương V ­ Chuyển động cơ bản của vật rắn (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
V.1. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn: Định nghĩa, Định lý
V.2. Chuyển động của vật rắn quay quanh một trục cố định
V.2.1. Các đặc trưng chuyển động của vật: thông số định vị (toạ độ của vật), phương
trình chuyển động của vật quay, vận tốc góc, gia tốc góc. Các chuyển động
quay đặc biệt: quay đều, quay biến đổi đều.
V.2.2. Các đặc trưng chuyển động của điểm thuộc vật: phương trình chuyển động, vận
tốc, gia tốc. Biểu đồ phân bố vận tốc các điểm trên tiết diện phẳng thẳng góc
với trục quay. Vectơ vận tốc góc và gia tốc góc.
V.3. Một số dạng truyền động nhờ các chuyển động cơ bản

Chương VI ­ Tổng hợp chuyển động điểm (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
VI.1. Định nghĩa về các loại chuyển động
VI.2. Định lý về hợp vận tốc, gia tốc
VI.3. Định lý về hợp gia tốc trong trường hợp chuyển động theo là tịnh tiến

Chương VII - Tổng hợp chuyển động của vật rắn (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
VII.1. Tổng hợp chuyển động phẳng
VII.1.1. Trong trường hợp chuyển động theo là tịnh tiến và chuyển động tương đối
là quay.
VII.1.2. Các yếu tố động học của các chuyển động thành phần
VII.1.3. Công thức tính vận tốc các điểm thuộc vật
VII.1.4. Tâm vận tốc tức thời. Công thức tính vận tốc các điểm theo tâm vận tốc tức
thời
VII.1.5. Trường hợp chuyển động theo là quay và chuyển động tương đối là quay.

38
VII.2. Tổng hợp chuyển động theo là tịnh tiến, các chuyển động tương đối là quay quanh
trục cùng phương với vận tốc tịnh tiến: chuyển động đinh ốc
VII.2.1. Các yếu tố động học của chuyển động thành phần
VII.2.2. Công thức tính vận tốc một điểm thuộc vật: Quĩ đạo đinh ốc.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang
Cơ học. Tập I : Tĩnh học và Động học NXB Giáo dục 1999
2. Nguyễn Văn Khang Cơ sở Cơ học kỹ thuật. Tập I: Tĩnh học và động học
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
3. Đào Huy Bích, Phạm Huyễn Cơ học lý thuyết
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999

6.2. Học liệu tham khảo


4. Nguyễn Nhật Lệ, Nguyễn Văn Đình, Đỗ Sanh. chủ biên: Đỗ Sanh.
Bài tập Cơ học, phần Tĩnh học và Động học. NXB Giáo dục, Hà Nội 2003
(Tài bản lần 7)
5. Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến. Cơ học cơ sở.
Tập 1: Phần tĩnh học, động học. NXB Khoa học và Kỹ thuật 1997

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tổng số
Nội dung Tự học, tự giờ tín chỉ
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

Nội dung 1: Chương I ­ Các khái


2 0 2
niệm cơ bản – Hệ tiên đề tĩnh học
Nội dung 2: Chương II ­ Hệ lực
3 2 5
phẳng
Nội dung 3: Chương III ­ Hệ lực
4 2 6
không gian
Nội dung 4 Chương IV ­ Động
2 1 3
học chất điểm

39
Nội dung 5: Chương V ­ Chuyển
3 2 5
động cơ bản của vật rắn.
Nội dung 6: Chương VI ­ Tổng
3 1 4
hợp chuyển động điểm.
Nội dung 7: Chương VII ­ Tổng
3 2 5
hợp chuyển động của vật rắn.
Cộng 20 10 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:


Nội dung1. Tuần 1
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
1.Các khái niệm cơ bản về Đọc tài liệu [1] từ trang 9 đến
vật rắn tuyệt đối, cân bằng trang 24.Trả lời các câu hỏi 1­6
Theo bố trí và lực và các định nghĩa trang 96. Tham khảo các tài
Lý thuyết của Phòng khác liệu [2,3]
đào tạo 2.Hệ tiên đề tĩnh học
3. Liên kết và phản lực
liên kết
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 2 : Tuần 2


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
1.Hệ lực phẳng: Véc tơ Đọc tài liệu [1] từ trang 25 đến
Theo bố trí chính và mô men chính. trang 30. Đọc tài liệu [2] từ
Lý thuyết của Phòng Thu gọn hệ lực phẳng. trang 16 đến trang 31
đào tạo 2. Các điều kiện cân bằng
của hệ lực phẳng
Bài tập nt Trình bầy cách giải các bài Tham khảo sách bài tập [4]

40
tập trong tài liệu [1,2]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 2. Tuần 3


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
1. Các bài toán cơ bản Đọc tài liệu [2] từ trang 32 đến
Theo bố trí của
Lý thuyết của tĩnh học vật rắn trang 42. Tham khảo các tài
Phòng đào tạo
liệu [1,3]
Trình bầy cách giải các Tham khảo sách bài tập [4]
Bài tập nt bài tập trong tài liệu
[1,2]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Phần còn lại của nội dung 2 và Nội dung 3: tuần 4


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
1. Cân bằng vật rắn có Đọc tài liệu [2] từ trang 42 đến
Theo bố trí ma sát trượt. trang 47. Tham khảo các tài liệu
Lý thuyết của Phòng 2. Véc tơ chính và mô [1,3]
đào tạo men chính của hệ lực
không gian
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...

41
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 3: Tuần 5


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
1.Thu gọn hệ lực Đọc tài liệu [1] từ trang 31 đến
Theo bố trí của
Lý thuyết không gian. trang 46. Đọc tài liệu [2] từ trang
Phòng đào tạo
48 đến trang 57

Trình bầy cách giải Tham khảo sách bài tập [4]
Bài tập nt các bài tập trong tài
liệu [1,2]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 3 : Tuần 6


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm

Theo bố trí 1.Điều kiện cân bằng của hệ Đọc tài liệu [1] từ trang 46
Lý thuyết của Phòng lực không gian đến trang 68. Đọc tài liệu
đào tạo 2.Bài toán đòn và vật lật [2] từ trang 57 đến trang 64

Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
Bài tập nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [1,2] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

42
Phần còn lại của nội dung 3 và Nội dung 4 : Tuần 7
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
1.Trọng tâm vật rắn.
Đọc tài liệu [1] từ trang 68 đến
Theo bố trí 2.Ma sát. trang 113. Đọc tài liệu [2] từ
Lý thuyết của Phòng 3. Động học chất điểm: trang 65 đến trang 88
đào tạo Khảo sát bằng các tọa độ
khác nhau
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 4: Tuần 8


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
1.Khảo sát bằng các tọa độ Đọc tài liệu [1] từ trang 113
Theo bố trí
cực đến trang 120. Đọc tài liệu
Lý thuyết của Phòng
2.Khảo sát một số chuyển [2] từ trang 91 đến trang 105
đào tạo
động đặc biệt của chất điểm.
Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
Bài tập nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [1,2] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

43
Nội dung 5 : Tuần 9
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 1. Chuyển động cơ bản của Đọc tài liệu [1] từ trang 114
Lý thuyết của Phòng vật rắn: Chuyển động tịnh tiến đến trang 121. Đọc tài liệu
đào tạo [2] từ trang 105 đến trang 110
Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
Bài tập nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [1,2] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 5: Tuần 10


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
1.Chuyển động quay quanh Đọc tài liệu [1] từ trang 124
Theo bố trí
trục của vật rắn.. đến trang 135. Đọc tài liệu
Lý thuyết của Phòng
[2] từ trang 117 đến trang
đào tạo
123.
Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
Bài tập nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [1,2] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Phần còn lại của nội dung 5 và nội dung 6: Tuần 11


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lý thuyết Theo bố trí 1.Một số dạng truyền Đọc tài liệu [1] từ trang 132 đến

44
của Phòng động nhờ các chuyển trang 136. Đọc tài liệu [2] từ
đào tạo động cơ bản. trang 123 đến trang 126.
2.Định nghĩa về các
loại chuyển động.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 6: Tuần 12


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 1.Các định lý về hợp vận tốc. Đọc tài liệu [1] từ trang 138
Lý thuyết của Phòng 2.Các định lý về hợp gia tốc. đến trang 148. Đọc tài liệu [2]
đào tạo từ trang 127 đến trang 143
Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
Bài tập nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [1,2] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 7 Tuần 13


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học điểm
1. Khái niệm về chuyển Đọc tài liệu [1] từ trang 149
Theo bố trí động tương đối, tuyệt đối đến trang 163. Đọc tài liệu [2]
Lý thuyết của Phòng và kéo theo từ trang 127 đến trang 170
đào tạo 2. Tổng hợp chuyển động
phẳng
Bài tập nt

45
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 8: Tuần 14


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm

Theo bố trí 1. Động học của vật rắn quay Đọc tài liệu [3] từ trang 112
Lý thuyết của Phòng quanh một điểm cố định. đến trang 118. Đọc tài liệu [2]
đào tạo từ trang 174 đến trang 199

Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
Bài tập nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [2,3] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 7: Tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết 1.Chuyển động hợp của vật Đọc tài liệu [3] từ trang 129
Theo bố trí
rắn.. đến trang 139. Đọc tài liệu
của Phòng
[2] từ trang 199 đến trang
đào tạo
213.
Bài tập Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã đọc
nt các trang đã đọc trong phần lý trong phần lý thuyết, tham
thuyết của hai tài liệu [2,3] khảo thêm trong tài liệu [4]
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự

46
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Mục đích: Nắm vững kiến thức về Tĩnh học và Động học trong Cơ lý thuyết, giải được một
số bài tập điển hình.
Các mục tiêu:
 Hiểu được bản chất và vận dụng được trong các ví dụ về các bài toán thu gọn và
cân bằng các hệ lực phẳng và các hệ lực không gian.
 Vận dụng vấn đề cân bằng hệ lực trong việc khảo sat trọng tâm, ma sát và phản lực
liên kết đối với vật rắn.
 Năm vững động học điểm và tông hợp chuyển động điểm.
 Hiểu được các chuyển động cơ bản của vật rắn, tổng hợp các chuyển động của vật
rắn trong mặt phẳng và trong không gian.
Các kỹ thuật đánh giá
Đọc phần tài liệu đã hướng dẫn trong từng tuần và làm lại ít nhất một bài tập. Viết và
nộp lại về những kiến thức thu nhận thêm khi đọc tài liệu và bài tập đã giải lại theo thời gian 2
tuần một lần.
Kiểm tra giữa kỳ (hết phần tĩnh học) và thi cuối kì ( hết phần động học)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài nộp theo 2 tuần một lần : 20%; Bài kiểm tra 30%,
Bài thi cuối kỳ : 50%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):

47
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Thi học kì ­ đánh giá cuối kì 50
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Viết thu hoạch kiến thức Nộp vào đầu giờ
mới và làm 2 bài tập của tuần thứ 3
tuần 1 và tuần 2
2. Viết thu hoạch kiến thức Nộp vào đầu giờ
mới và làm 2 bài tập của tuần thứ 5
tuần 3 và tuần 4
3. Viết thu hoạch kiến thức Nộp vào đầu giờ
mới và làm 2 bài tập của tuần thứ 7
tuần 5 và tuần 6

48
4. Kiểm tra các nội dung I, II, Kiểm tra giữa kỳ (50
III. phút vào giờ học cuối
tuần thứ 7)
5. Viết thu hoạch kiến thức Nộp vào đầu giờ
mới và làm 3 bài tập của tuần thứ 10
tuần 7,8 và tuần 9.
6. Viết thu hoạch kiến thức Nộp vào đầu giờ
mới và làm 2 bài tập của tuần thứ 12
tuần 10 và tuần 11.
7. Viết thu hoạch kiến thức Nộp vào đầu giờ
mới và làm 2 bài tập của tuần thứ 14
tuần 12 và tuần 13.
8. Viết thu hoạch kiến thức
mới và làm 2 bài tập của
tuần 14 và tuần 15.
9. Thi cuối kỳ Theo lịch
của Trường
10. Thi lại Theo lịch
của trường

49
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 2

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Nguyễn Cao Mệnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư , Tiến sĩ Khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: ncmenh@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động phi tuyến
­ Dao động Ngẫu nhiên
­ Chẩn đoán kỹ thuật

Họ và tên: Đào Như Mai


Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 306, Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: dnmai@imech.ac.vn, maidao_vco@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
 Mô phỏng và phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
 Chẩn đoán kỹ thuật công trình: Phân tích độ nhạy cảm của kết cấu nhằm tạo lập cơ
sở dữ liệu cho việc chẩn đoán; Thử nghiêm động xử lý số liệu đo để có được các
đặ trưng động lực học của kết cấu
 Tương tác của công trình và biển. Tính toán tải trọng môi trường biển tác động lên
công trình.
 Phân tích động lực học, phân tích mỏi và độ tin cậy của các công trình biển dưới
tác động của tải trọng tiền định và tải trọng ngẫu nhiên.

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Cơ học lý thuyết 2
 Mã môn học: EMA2003
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp

50
2. Phương trình vi phân thường
3. Phương trình đạo hàm riêng
4. Cơ học lý thuyết 1
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 10
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 264­ Đội Cấn­ Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Động lực học và Dao động tuyến tính các hệ cơ học vật rắn.
 Kỹ năng : Lập được mô hình để tính toán đối với các bài toán động lực học dựa trên
các nguyên lý tổng quát của động lực học, nguyên lý D' Alembert và phương trình
Lagrange loại II. Áp dụng vào nghiên cứu dao động tuyến tính của hệ một bậc tự do,
nhiều bậc tự do.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Trong môn học " Cơ lý thuyết 2" có hai phần là Động lực học và Lý thuyết Dao động
tuyến tính.
Động lực học là phần nghiên cứu các quy luật chuyển động của vật thể dưới tác dụng
của lực. Động lực học thiết lập mối quan hệ có tính chất quy luật giữa 2 loại đậi lượng: Các
đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực và các đại lượng đặc trưng cho chuyển động của vật
thể.
Một trong các ứng dụng trực tiếp của động lực học vào hiện tượng phổ biến trong kỹ
thuật là Lý thuyết Dao động tuyến tính. Cần nắm vững phương pháp mô hình hóa các hệ dao
động, lập được phương trình chuyển động, nắm được phương pháp giải để tìm nghiệm và
phân tích ảnh hưởng của các tham số trong hệ đến tính chất của dao động nhằm ứng dụng
trong kỹ thuật.
Môn học này làm cơ sở cho động lực học của hệ nhiều vật và nhiều môn học khác
trong cơ học.

51
5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN III: ĐỘNG LỰC HỌC (20 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
Chương VIII - Các khái niệm và các định luật của động lực học (3 giờ lên lớp lý thuyết )
VIII.1. Các khái niệm. Các mô hình: vật điểm, cơ hệ, vật rắn
Lực tác dụng: các loại lực (nội lực và ngoại lực, lực liên kết và lực hoạt động, lực tĩnh
và lực động ...).
Chuyển động cân bằng ­ Hệ qui chiếu quán tính và không quán tính
VIII.2. Các định luật của động lực học
VIII.3. Hai bài toán cơ bản của động lực học
VIII.4. Hệ đơn vị cơ học
VIII.5. Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm

Chương IX - Các định lý tổng quát của động lực (10 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
IX.1. Các đặc trưng hình học khối của cơ hệ và vật rắn
IX.2. Định lý động lượng
IX.3. Định lý chuyển động khối tâm
IX.4. Định lý mômen động lượng
IX.5. Định lý động năng
IX.6. Thế năng ­ Cơ năng ­ Định lý bảo toàn cơ năng

Chương X - Nguyên lý Đalambe (3 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)


X.1. Lực quán tính
X.2. Nguyên lý Đalambe
X.3. Phương pháp Tĩnh hình học ­ Động lực

Chương XI - Phương trình Lagrange loại II (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
XI.1 Phương pháp tọa độ suy rộng
XI.2 Phương trình Lagrange loại II
XI.3 Các tích phân đầu

PHẦN IV: LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG TUYẾN TÍNH (10 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
Chương XII: Dao động của hệ cơ học một bậc tự do (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
XII.1. Dao động tự do không có cản và có cản.
XII.2. Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của kích động điều hòa
XII.3. Dao động cưỡng bức dưới tác dụng của kích động tổng quát.

52
Chương XIII: Dao động của hệ cơ học nhiều bậc tự do (6 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
XIII.1. Thành lập các phương trình vi phân dao động
XIII.2. Dao động tự do, tần số riêng và dạng riêng.
XIII.3. Dao động cưỡng bức
XIII.4. Một vài bài toán áp dụng

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc: Tối thiểu là 3 học liệu bắt buộc
1. Đỗ Sanh. Cơ học­ Tập II: Động lực học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003
( Tái bản lần thứ 7)
2. Nguyễn Văn Khang. Cơ sở Cơ học kỹ thuật. Tập2: Động lực học.
Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
3. Đào Huy Bích, Phạm Huyễn Cơ học lý thuyết
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1999
4. Nguyễn Văn Khang Dao động kỹ thuật .
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2001

6.2. Tài liệu tham khảo


5. Lê Doãn Hồng, Đỗ Sanh. chủ biên: Đỗ Sanh Bài tập Cơ học, phần Động lực học.
NXB Giáo dục, Hà Nội 2003 (Tài bản lần 7)
6. Nguyễn Trọng, Tống Danh Đạo, Lê Thị Hoàng Yến. Cơ học cơ sở.
Tập2: Phần Động lực học. NXB Khoa học và Kỹ thuật 1997
7. McLean and Nelson. Theory and problems of Engineering Mechanics.
Schaum’s outline series. McGraw­Hill, 1980
8. Nguyễn Văn Khang và các tác giả khác Bài tập Dao động kỹ thuật. NXB Khoa
học và Kỹ thuật , 2006

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tổng số
Nội dung Tự học, tự
thí nghiệm, giờ tín chỉ
Lý Bài Thảo nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

Nộ dung 1:
3 0 3
Chương VIII ­ Các khái niệm

53
và các định luật của động lực
học
Nội dung 2:
Chương IX ­ Các định lý 6 4 10
tổng quát của động lực học
Nội dung 3:
Chương X ­ Nguyên lý 2 1 3
Đalambe
Nội dung 4 :
Chương XI ­ Phương trình 2 2 4
Lagrange loại II
Nội dung 5:
Chương XII: Dao động của 3 1 4
hệ cơ học một bậc tự do
Nội dung 6:
Chương XIII: Dao động của 4 2 6
hệ cơ học nhiều bậc tự do
Cộng 20 10 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:


Nội dung I. Tuần 1
Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1.Các khái niệm. Các mô Đọc tài liệu [1] từ
hình: chất điểm, cơ hệ, vật trang 3 đến trang
Theo bố trí rắn 24. Tham khảo
Lý thuyết của Phòng 2. Các định luật của động lực các tài liệu [3] từ
đào tạo học trang 140 đến 157
3. Hai bài toán cơ bản của
động lực học
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

54
Phần còn lại của nội dung I và nội dung II : Tuần 2
Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1. Phương trình vi phân Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí chuyển động của chất điểm trang 10 đến trang
Lý thuyết của Phòng 2. Các đặc trưng hình học 33. Đọc tài liệu
đào tạo khối của cơ hệ và vật rắn [2] từ trang 3 đến
trang 15.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung II. Tuần 3


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1.Định lý động lượng Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí
trang 33 đến trang
Lý thuyết của Phòng
40. Tham khảo
đào tạo
các tài liệu [2,3]
Trình bầy cách giải các bài Tham khảo sách
Bài tập nt
tập trong tài liệu [1,2] bài tập [5]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung II : tuần 4


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1.Định lý chuyển động khối Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí
tâm trang 40 đến trang
Lý thuyết của Phòng
44. Tham khảo
đào tạo
các tài liệu [2,3]
Trình bầy cách giải các bài Tham khảo sách
Bài tập nt
tập trong tài liệu [1,2] bài tập [5]

55
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung II : Tuần 5


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1. Định lý mô men động Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí lượng. trang 44 đến trang
Lý thuyết của Phòng 2.Định lý động năng 67. Đọc tài liệu
đào tạo [2] từ trang 66
đến trang 88.
Trình bầy cách giải các bài Tham khảo sách
Bài tập nt
tập trong tài liệu [1,2] bài tập [5]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung II : Tuần 6


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1. Trường lực, thế năng, định Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí lý bảo toàn cơ năng. trang 67 đến trang
Lý thuyết của Phòng 2.Khái niệm về cơ hệ không 86. Đọc tài liệu
đào tạo tự do [2] từ trang 66
đến trang 87

Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
Bài tập nt phần lý thuyết của hai tài liệu lý thuyết, tham
[1,2] khảo thêm trong
tài liệu [5]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

56
Phần còn lại của nội dung II và Nội dung III: Tuần 7
Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1. Nguyên lý di chuyển khả Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí dĩ. trang 87 đến trang
Lý thuyết của Phòng 2.Nguyên lý D'Alembert đối 103. Đọc tài liệu
đào tạo với chất điểm và cơ hệ. [2] từ trang 88
đến trang 103
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung IV: Tuần 8


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1. Phương pháp tĩnh hình Đọc tài liệu [1] từ
học­ động lực trang 104 đến
Theo bố trí
trang 126. Đọc
Lý thuyết của Phòng 2. Phương pháp tĩnh giải
tích­ động lực tài liệu [2] từ
đào tạo
trang 103 đến
trang 109
Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
Bài tập nt phần lý thuyết của hai tài liệu lý thuyết, tham
[1,2] khảo thêm trong
tài liệu [5]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung IV: Tuần 9


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí 1.Phương pháp tọa độ suy Đọc tài liệu [1] từ

57
của Phòng rộng. trang 127 đến
đào tạo 2. Phương trình Lagrange trang 139. Đọc
loại II tài liệu [2] từ
trang 112 đến
trang 125
Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
Bài tập nt phần lý thuyết của hai tài liệu lý thuyết, tham
[1,2] khảo thêm trong
tài liệu [5]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung IV: Tuần 10


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1.Các tích phân đầu. Đọc tài liệu [1] từ
trang 139 đến
Theo bố trí 2.Động lực học vật rắn
trang 144. Đọc
Lý thuyết của Phòng không gian.
tài liệu [2] từ
đào tạo
trang 126 đến
trang 155.
Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
Bài tập nt phần lý thuyết của hai tài liệu lý thuyết, tham
[1,2] khảo thêm trong
tài liệu [5]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung V : Tuần 11


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí 1.Dao động tự do không cản Đọc tài liệu [4] từ

58
của Phòng và có cản. trang 34 đến trang
đào tạo 2.Dao động cưỡng bức dưới 82.
tác động của kích động điều
hòa.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung V: Tuần 12


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1.Dao động cưỡng bức dưới Đọc tài liệu [4] từ
Theo bố trí
tác động của kích động tổng trang 82 đến trang
Lý thuyết của Phòng
quát 113.
đào tạo

Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
Bài tập nt phần lý thuyết của hai tài liệu lý thuyết, tham
[4] khảo thêm trong
tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung VI: Tuần 13


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
1.Thành lập các phương trình Đọc tài liệu [4] từ
Theo bố trí vi phân dao động. 2. 2.Dao trang 114 đến
Lý thuyết của Phòng động tự do tần số riêng và trang 155.
đào tạo dạng riêng.

Bài tập nt

59
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung VI: Tuần 14


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Dao động cưỡng bức của Đọc tài liệu [4] từ
Lý thuyết của Phòng hệ nhiều bậc tự do trang 155 đến
đào tạo trang 168.

Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
Bài tập nt phần lý thuyết của tài liệu lý thuyết, tham
[4] khảo thêm trong
tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung VI: Tuần 15


Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí 1.Một vài bài toán áp dụng. Đọc tài liệu [4] từ
của Phòng trang 168 đến
đào tạo trang 190.
Bài tập Làm trên lớp các bài tập Ngoài các bài tập
trong các trang đã đọc trong đã đọc trong phần
phần lý thuyết của tài liệu [4] lý thuyết, tham
khảo thêm trong
tài liệu [8]
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu

60
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Mục đích: Nắm vững kiến thức về động lực học và Dao động tuyến tính Cơ lý thuyết­2, giải
được một số bài tập điển hình.

Các mục tiêu:


1. Hiểu được bản chất các khái niệm về động lực học, các định luật của động lực học.
2. Hiểu và vận dụng các định lý tổng quát của động lực học vào các ví dụ áp dụng.
3. Năm vững các nguyên lý D'Alembert và Lagrange II và vận dụng cho các bài toán
cơ học tổng quát.
4. Hiểu được bản chất dao động của các hệ tuyến tính một và nhiều bậc tự do và một số
ứng dụng trong kỹ thuật.

Các kỹ thuật đánh giá


Đọc phần tài liệu đã hướng dẫn trong từng tuần và làm lại ít nhất một bài tập. Viết và
nộp lại về những kiến thức thu nhận thêm khi đọc tài liệu và bài tập đã giải lại theo thời gian 2
tuần một lần.
Kiểm tra giữa kỳ (hết nội dung III động lực học) và thi cuối kì (hết phần Dao động
tuyến tính)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài nộp theo 2 tuần một lần : 20%; Bài kiểm tra 30%,
Bài thi cuối kỳ : 50%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, …)

61
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Thi học kì ­ đánh giá cuối kì 50
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 1 tuần thứ 3
và tuần 2
2. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 3 tuần thứ 5
và tuần 4
3. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 5 tuần thứ 7
và tuần 6
4. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 7 tuần thứ 9
và tuần 8
5. Kiểm tra các nội dung I, II, Kiểm tra giữa kỳ

62
III. (50 phút vào giờ
học cuối tuần thứ
9)
6. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 3 bài tập của tuần tuần thứ 12
9,10 và tuần 11.
7. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 12 tuần thứ 14
và tuần 13.
8. Viết thu hoạch kiến thức mới
và làm 2 bài tập của tuần 14
và tuần 15.
9. Thi cuối kỳ Theo lịch của
Trường
10. Thi lại Theo lịch của
trường

63
CƠ HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Dương Ngọc Hải
Chức danh, học hàm, học vị: GS.TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 8329706; 7564538
Email: dnhai@vast.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Thuỷ khí công nghiệp và môi trường (cơ học dầu khí,
môi trường, nhiệt thuỷ động lò phản ứng hạt nhân,...).
­ Nhiệt thuỷ động dòng chảy nhiều pha.

Họ và tên : Nguyễn Văn Điệp


Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 8325540
Email: nvdiep@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Cơ học chất lỏng
­ Dòng chảy nhiều pha nhiều thành phần
­ Dòng chảy trong hệ thống sông hồ

2.Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Cơ học môi trường liên tục
 Mã môn học: EMA2004
 Số tín chỉ: 4
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Vật lý đại cương
3. Phương trình đạo hàm thường
4. Phương trình Toán ­ Lý (đạo hàm riêng)
5. Cơ học lý thuyết
 Các môn học kế tiếp: Cơ học chất lỏng, Cơ học vật rắn biến dạng
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)

64
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 38
+ Làm bài tập trên lớp: 16
+ Thảo luận: 6
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học kỹ
Thuật và Tự động hoá, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cơ học môi trường liên tục là một trong các môn học cơ sở của sinh
viên ngành Cơ học Kỹ thuật, môn khoa học nghiên cứu các chuyển động vĩ mô
của các môi trường: vật thể rắn, chất lỏng, chất khí và các môi trường đặc biệt
khác. Môn học trang bị cho sinh viên những khái niệm cơ bản về động lực học của
môi trường liên tục, các định luật chung, các định lý tổng quát về chuyển động của
các môi trường, các quy luật ứng xử chung của từng môi trường, công cụ và
phương pháp nghiên cứu trong cơ học MTLT.
 Kỹ năng: Vận dụng được các phép tính tenxơ, biết cách thiết lập bài toán học môi
trường liên tục, nắm được phương pháp chung trong nghiên cứu và giải quyết bài
toán.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cơ học môi trường liên tục (MTLT) có vai trò cơ sở trong ngành cơ học. Ngoài giới
thiệu môn học, nội dung cơ học MTLT có 3 phần chính. Động học MTLT cung cấp cho SV
các kiến thức về lý thuyết tenxơ một công cụ quan trọng mô tả và nghiên cứu MTLT, các khái
niệm về mật độ khối lượng, vận tốc, gia tốc, biến dạng trong cơ học MTLT. Phần Động lực
học MTLT hình thành hệ phương trình cơ sở của cơ học MTLT và phương pháp đóng kín.
Trong phần cuối cùng là các mô hình thường dùng để mô tả sự biến dạng của vật rắn – mô
hình đàn hồi tuyến tính, mô hình mô tả chuyển động của chất lỏng, chất khí (chất lỏng, chất
khí lý tưởng, chất lỏng nhớt tuyến tính). Sau khi có kiến thức chung về cơ học MTLT, sinh
viên có thể đi chuyên sâu vào từng lĩnh vực theo lựa chọn như cơ học vật rắn biến dạng, cơ
học chất lỏng chất khí, lý thuyết dẻo, cơ học công trình, v.v..

65
5. Nội dung chi tiết môn học
Tổng số giờ lên lớp bao gồm: 38 giờ lên lớp lý thuyết, 16 giờ bài tập, 6 giờ thảo luận, 0 giờ tự
học.

Mở đầu: (1 giờ lên lớp lý thuyết/ 2 giờ tự học)


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC

Chương 1: (13 giờ lên lớp lý thuyết, 4 giờ bài tập/ 2 giờ thảo luận/ 36giờ tự học)
ĐỘNG LỰC HỌC CÁC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC
1.1. Khái niệm về tenxơ
1.1.1. Định nghĩa tenxơ
1.1.2. Các phép tính đại số đối với tenxơ
1.1.3. Phép tính vi phân đối với tenxơ
1.2. Phương pháp biểu diễn chuyển động của môi trường liên tục.
1.2.1. Nghiên cứu chuyển động theo Lagrange và theo Eurler.
1.2.2. Chuyển vị, vận tốc, gia tốc.
1.2.3. Đạo hàm vật chất theo thời gian của phân tố thể tích, phân tố mặt, phân tố
đường.
1.3. Trạng thái biến dạng.
1.3.1. Biến dạng tại lân cận điểm của môi trường liên tục.
1.3.2. Tenxơ biến dạng hữu hạn.
1.3.3. Tenxơ biến dạng nhỏ.
1.4. Tenxơ tốc độ biến dạng.

Chương 2: (14 giờ lên lớp lý thuyết, 6 giờ bài tập/ 2 giờ thảo luận/ 42 giờ tự học)
ĐỘNG LỰC HỌC MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC
2.1. Trạng thái ứng suất.
2.1.1. Mật độ khối lượng, lực khối, lực mặt.
2.1.2. Vectơ ứng suất.
2.1.3. Tenxơ ứng suất.
2.1.4. Tính đối xứng của tenxơ ứng suất.
2.2. Định luật bảo toàn khối lượng.
2.2.1. Phát biểu định luật.
2.2.2. Phương trình liên tục theo biến Eurler và theo biến Lagrange.
2.3. Định lý biến thiên động lượng.
2.3.1. Phát biểu định lý.

66
2.3.2. Phương trình cân bằng và phương trình chuyển động của môi trường liên tục.
2.4. Định lý biến thiên của mômen động lượng.
2.5. Bảo toàn năng lượng.
2.5.1. Định luật bảo toàn năng lượng cơ học.
2.5.2. Định luật thứ nhất của nhiệt động lực. Phương trình năng lượng.
2.5.3. Định luật truyền nhiệt Fourier.
2.6. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch.
2.6.1. Entropy. Định luật thứ hai của nhiệt động lực.
2.6.2. Tiêu chuẩn không thuận nghịch. Bất đẳng thức Clausius.
2.6.3. Hàm hao tán.
2.7. Hệ các phương trình cơ bản của cơ học môi trường liên tục.
2.8. Cách đặt bài toán cơ học môi trường liên tục. Điều kiện biên.

Chương 3 (10 giờ lên lớp lý thuyết, 6 giờ bài tập/ 2 giờ thảo luận/ 34 giờ tự học)
MỘT SỐ MÔ HÌNH CỦA MÔI TRƯỜNG LIÊN TỤC
3.1. Lý thuyết đàn hồi tuyến tính.
3.1.1. Định luật Hooke.
3.1.2. Cách đặt bài toán của lý thuyết đàn hồi.
3.2. Chất lỏng và chất khí lý tưởng.
3.2.1. Chất lỏng lý tưởng nén được, không nén được, barôtrôp.
3.2.2. Khí lý tưởng.
3.2.3. Cách đặt bài toán với các mô hình trên.
3.3. Chất lỏng nhớt Newton.
3.3.1. Chất lỏng nhớt Newton.
3.3.2. Cách đặt bài toán của chất lỏng nhớt Newton.
3.3.3. Chất lỏng nhớt phi tuyến.

6. Học liệu
6.1. Các học liệu chính
1. Đào Huy Bích, Nguyễn Đăng Bích. Cơ học môi trường liên tục. NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2003. (Thư viện quốc gia, nhà trường).
2. Sedov L.I. Cơ học môi trường liên tục. Tập 1. NXB ĐH và THCN, 1977. (Thư viện
quốc gia, nhà trường).
3. Sedov L.I. Cơ học môi trường liên tục. Tập 2. NXB ĐH và THCN, 1977. (Thư viện
quốc gia, nhà trường).

67
4. Phan Nguyên Di. Cơ học Môi trường liên tục. Các phương trình cơ bản và ứng dụng.
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002. (Thư viện QG, nhà trường).

6.2. Các học liệu bổ sung


1. Mase G.E. Theory and problems of continuum mechanics. New York, 1970. (Thư
viện quốc gia, nhà trường).
2. Ilyushin A.A. Mechnics of continua. Moscow, 1978.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

Nội dung 1: Mở đầu 1 0 0 0 2 3


Nội dung 2: Chương 1­ Động
13 4 2 0 36 55
lực học các môi trường liên tục
Nội dung 3: Chương 2­ Động
lực học của môi trường liên 14 6 2 0 42 64
tục
Nội dung 4: Chương 4­ Một số
10 6 2 0 34 52
mô hình của môi trường liên tục
Tổng: 38 16 6 0 114 180

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1+2. Tuần 1.
Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Mở đầu: Các khái Đọc:
niệm cơ bản về môi ­ Q.2, tr.9­20;
Theo bố trí của trường liên tục. ­ Q.2, tr.31­56.
Lý thuyết
Phòng đào tạo 2. Khái niệm về tenxơ ­ Q.1, tr.1­25.
­ Mục 1.1. Định nghĩa
tenxơ. ­ Mục 1.1.1.
Bài tập nt 0

68
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 2.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Các phép tính đại Đọc:
số đối với tenxơ. ­ 1. Q.1, tr.25­33; ­
Theo bố trí của Mục 1.1.2. Q.2, tr.43­56.
Lý thuyết
Phòng đào tạo 2. Phép tính vi phân 2. Q.1, tr.38­51;
đối với tenxơ. ­ Mục Q.2, tr.21­30.
1.1.3.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 3.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Phương pháp biểu Đọc:
Theo bố trí của diễn chuyển động của
Lý thuyết ­ Q.1, tr.53­76.
Phòng đào tạo MTLT. ­ Mục 1.2. ­ Q.2, tr.57­87.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 4.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Trạng thái biến Đọc:

69
Phòng đào tạo dạng. ­Mục 1.3. ­ Q.1, tr.77­80.
2. Tenxơ tốc độ biến ­ Q.2, tr.87­97.
dạng. ­ Mục 1.4.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 5.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của 0
Lý thuyết
Phòng đào tạo
1. Các phép tính Đọc:
tenxơ. ­ Q.2, tr.43­56.
2. Tenxơ biến dạng. ­ Q.1, tr.34­37.
­ Q.1, tr. 34­37,
bài 1.1­1.27 ;
Bài tập nt tr.72­83, bài 1.1­
1.26.
­ Q.4, tr. 81­85,
bài 2.1­2.37 ;
tr.115­134, bài
2.1­2.26.
Một số vấn đề động Đọc:
Thảo luận nt
học các MTLT. ­ Q.2, 98­110.
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 6.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Trạng thái ứng Đọc:
Theo bố trí của
Lý thuyết suất. ­ Mục 2.1. 1. Q.1, tr.86­104;
Phòng đào tạo
2. Định luật bảo toà

70
khối lượng. ­ Mục Q.2, 57­86.
2.2. 2. Q.1, tr.105­106;
Q.2, tr.111­118.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 7.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Định lý biến thiên Đọc:
động lượng. ­ Mục ­ Q.1, tr.107­116.
2.3. ­ Q.2, tr.119­142;
Theo bố trí của 2. Định lý biến thiên tr.173­191.
Lý thuyết
Phòng đào tạo mômen động lượng. ­
Mục 2.4.
3. Bảo toàn năng
lượng. ­Mục 2.5.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 8.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của 0
Lý thuyết
Phòng đào tạo
­ Kiểm tra giữa môn. Ôn tập lý thuyết,
Bài tập nt
bài tập.
­ Động lực học của Đọc: Q.2, tr.344­
Thảo luận nt
MTLT. 365.
Thực hành, thí nghiệm... nt 0

71
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 9.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Quá trình thuận Đọc:
nghịch và không ­ Q.1, tr.117­123.
thuận nghịch. ­ Mục
Theo bố trí của ­ Q.2, tr.192­274;
Lý thuyết 2.6. tr.337­343.
Phòng đào tạo
2. Hệ PT cơ sở của cơ
học MTLT. ­ Mục
2.7.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 10.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 0
Phòng đào tạo
­ Bài tập về động lực Đọc:
học của MTLT. ­ Q.1, tr.81­85.
­ Q.1, tr.126­130,
bài 3.1­3.31.
Bài tập nt ­ Q.4, tr.156­168,
bài 3.1­3.21;
tr.194­203, bài
4.1­4.20; tr.216­
226, bài 5.1­5.4.
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

72
Nội dung 3+4. Tuần 11.
Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Cách đặt bài toán Đọc:
cơ học MTLT. Điều 1. Q.1, tr.124­125;
Theo bố trí của kiện biên. ­Mục 2.8.
Lý thuyết Q.2, tr.344­351.
Phòng đào tạo
2. Lý thuyết đàn hồi 2. Q.1, tr.131­139;
tuyến tính. ­ Mục 3.1. Q.2, tr.148­159.

Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 12.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Chất lỏng và chất Đọc:
Theo bố trí của khí lý tưởng. ­ Mục
Lý thuyết ­ Q.1, tr.143­146.
Phòng đào tạo 3.2.
­ Q.2, tr.143­147.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 13.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
1. Chất lỏng nhớt. ­ Đọc:
Theo bố trí của Mục 3.3.
Lý thuyết ­ Q.1, tr.147­155.
Phòng đào tạo
­ Q.2, tr.148­159.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0

73
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 14.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của 0
Lý thuyết
Phòng đào tạo
Một số mô hình của Đọc:
MTLT. ­ Q.1, tr.173­185.
­ Q.1, tr.182­190,
Bài tập nt
bài 4.1­4.77.
­ Q.4, tr.261­280,
bài 6.1­6.23.
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 15.


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 0
Phòng đào tạo
Kiểm tra hêt môn. Ôn tập lý thuyết,
Bài tập nt
bài tập.
Một số mô hình của Đọc:
MTLT. ­ Q.1, tr.140­143.
Thảo luận nt
­ Q.2, tr.160­172.
­ Q.3, tr.30­31.
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…

74
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về tenxơ và các phép tính tenxơ, các khái niệm và phương
trình cơ bản của động lực học MTLT, một số mô hình MTLT cụ thể.
Các mục tiêu:
 Hiểu và nắm được khái niệm tenxơ trong hệ toạ độ khác nhau, biết cách thực hiện
các phép tính thông thường và vi phân.
 Nắm chắc khái niệm và cách xây dựng những phương trình cơ bản của động lực
học MTLT.
 Có khả năng áp dụng các khái niệm và phương trình cơ bản để xây dựng một số
mô hình cụ thể của MTLT như vật rắn đàn hồi tuyến tính, chất lỏng và khí lý
tưởng, chất lỏng và khí nhớt tuyến tính.
Các kỹ thuật đánh giá: Kiểm tra trên lớp.

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số(%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích Điều kiện cần
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được Điều kiện cần
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 40%
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 60%
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


Bài tập về nhà:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

75
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung bài học tuần 1­3 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 4.
2. Nội dung bài học tuần 4­6 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 7
3. Nội dung 1 ­ 2 Kiểm tra giữa
kỳ (tuần thứ 8)
4. Nội dung bài học tuần 9­11 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 12
5. Nội dung bài học tuần 11­ 15 phút đầu của giờ
13 học tuần thứ 14
6. Toàn bộ nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của trường
7. Thi lại Theo lịch chung
của trường

76
CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ GIS

1. Thông tin về giảng viên 1:


Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Liên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04­7626087
Email: nvlien@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Động lực học biển
­ Cơ sở dữ liệu và GIS

Họ và tên: Lê Như Ngà


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04­7626087
Email: lnnga@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Hải dương học
­ Cơ sở dữ liệu và GIS

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Cơ sở dữ liệu và GIS
 Mã môn học: INT2013
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp (đại số tuyến tính, hình giải tích)
2. Tin học cơ sở I, II
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
 Nghe giảng lý thuyết: 15
 Làm bài tập trên lớp: 2

77
 Thảo luận:
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 13
 Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
 Tự học:
 Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: lý thuyết cơ bản về mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ và hệ thông tin địa lý.
 Kỹ năng: xây dựng cơ sở dữ liệu nhỏ, cài đặt cơ sở dữ liệu và khai thác cơ sở dữ liệu.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Các cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu đã trở thành một thành phần chủ yếu trong cuộc
sống hàng ngày của xã hội hiện đại. Cơ sở dữ liệu lưu giữ thông tin là các văn bản, hình ảnh,
phim, tiếng nói, bản đồ… một cách hiệu quả và có tổ chức. Cơ sở dữ liệu cho phép cập nhật,
xử lý, phân tích, tổng hợp thông tin dễ dàng, giúp đưa ra các quyết định nhanh chóng và chính
xác.
Hệ thông tin địa lý ­ Geographic Information System (GIS) là một loại hệ thống thông tin
kiểu mới và là công nghệ máy tính tổng hợp nhằm lưu trữ, cập nhật, xử lý, phân tích và hiển
thị tất cả các thông tin liên quan đến tọa độ địa lý. Từ những cơ sở dữ liệu GIS có thể lập các
quy hoạch đất đai, quản lý tài nguyên thiên nhiên, đánh giá tác động môi trường, nghiên cứu
sinh thái, điều hành giao thông, nghiên cứu biến động dân số và còn nhiều nhiều ứng dụng
khác nữa.
Môn học này nhằm cung cấp kiến thức lý thuyết cơ bản và kỹ năng thực hành về mô hình
cơ sở dữ liệu quan hệ, phục vụ cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu và quản trị cơ sở dữ liệu nói
chung và sau đó là về hệ thông tin địa lý – GIS nói riêng.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dữ liệu
(1 giờ lên lớp lý thuyết / 0 giờ bài tập / 1 giờ thực hành)
1.1 Cơ sở dữ liệu
1.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1.3 Mô hình cơ sở dữ liệu

Chương 2: Mô hình liên kết - thực thể


(3 giờ lên lớp lý thuyết / 1 giờ bài tập / 2 giờ thực hành)

78
2.1 Thực thể và thuộc tính, kiểu thực thể
2.2 Liên kết, kiểu liên kết
2.3 Các ràng buộc trên các liên kết
2.4 Thiết kế mô hình liên kết ­ thực thể

Chương 3: Mô hình quan hệ (4 giờ lên lớp lý thuyết / 1 giờ bài tập / 3 giờ thực hành)
3.1 Các khái niệm cơ bản về mô hình quan hệ
3.2 Các ràng buộc trên mô hình quan hệ
3.3 Các phép toán trên mô hình quan hệ
3.4 Chuyển đổi từ mô hình liên kết ­ thực thể sang mô hình quan hệ
3.5 Chuẩn hóa quan hệ

Chương 4: GIS (7 giờ lên lớp lý thuyết / 0 giờ thảo luận / 7 giờ thực hành)
4.1 GIS là gì?
4.2 Hệ tọa độ địa lý
4.3 Dữ liệu vectơ
4.4 Dữ liệu raster
4.5 Cơ sở dữ liệu GIS
4.6 Phân tích dữ liệu địa lý
4.7 Xây dựng bản đồ

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1) Nguyễn Tuệ, 2003, Giáo trình nhập môn hệ cơ sở dữ liệu, Khoa Công nghệ, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
2) Nguyễn Thế Thận, Trần Công Yên, 2000, Tổ chức hệ thống thông tin địa lý GIS -
Phần mềm MapInfo 4.0, Nhà xuất bản Xây dựng

6.2. Học liệu tham khảo


3) Database Design and Implementation with SQL Server 2000.
4) Aptech Limited, 2004, Concepts of RDBMS and SQL Server 2000, Aptech
Worldwide.
5) Ban Khoa học Kỹ thuật, Cục Đo đạc và Bản đồ Nhà nước, 1977, Tập lưới chiếu bản
đồ
6) ESRI, 1990, Understading GIS - The ARC/INFO Method, Esri

79
7) Melita Kennedy and Steve Kopp, 2000, Understanding Map Projections – GIS by
ESRI, ArcGIS, Esri
8) ESRI, 2002, Using ArcGIS Spatial Analyst, ArcGIS, Esri

7. Hình thức tổ chức dạy học:


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, tự
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dữ liệu 1 0 0 1 0 2


Cơ sở dữ liệu; Hệ quản trị cơ sở dữ liệu;
1 0 0 1 0 2
Mô hình cơ sở dữ liệu
Mô hình liên kết - thực thể 3 1 0 2 0 6
Thực thể và thuộc tính, kiểu thực thể 1 0 0 1 0 2
Liên kết, kiểu liên kết; Các ràng buộc trên
1 0 0 1 0 2
các liên kết
Thiết kế mô hình liên kết ­ thực thể 1 1 0 0 0 2
Mô hình quan hệ 4 1 0 3 0 8
Các khái niệm cơ bản về mô hình quan hệ 1 0 0 1 0 2
Các ràng buộc trên mô hình quan hệ 1 0 0 1 0 2
Các phép toán trên mô hình quan hệ 1 1 0 0 0 2
Chuyển đổi từ mô hình liên kết – thực thể
1 0 0 1 0 2
sang mô hình quan hệ; Chuẩn hóa quan hệ
GIS 7 0 0 7 0 14
GIS là gì? 1 0 0 1 0 2
Hệ tọa độ địa lý 1 0 0 1 0 2
Dữ liệu vectơ 1 0 0 1 0 2
Dữ liệu raster 1 0 0 1 0 2
Cơ sở dữ liệu GIS 1 0 0 1 0 2
Phân tích dữ liệu địa lý 1 0 0 1 0 2
Xây dựng bản đồ 1 0 0 1 0 2

80
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1: Các khái niệm cơ bản về hệ cơ sở dữ liệu

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Cơ sở dữ liệu. Đọc quyển 1 trang


Lý thuyết của Phòng 2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 113; quyển 4 trang
đào tạo 15
3. Mô hình cơ sở dữ liệu

1. Quy trình thiết kế cơ sở dữ liệu Đọc quyển 3 trang 14,


Thực hành nt 2. Giới thiệu chương trình SQL Server 2131; quyển 4 trang
2000 6370

Tuần 2: Mô hình liên kết - thực thể

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí Thực thể và thuộc tính; Kiểu thực thể Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng 1419; quyển 3 trang
đào tạo 512

1. SQL Server quản lý dữ liệu Đọc quyển 4 trang


Thực hành nt 2. Ngôn ngữ SQL 71141 Đọc quyển 1
trang 95102
3. SQL Server quản lý bảng

Tuần 3: Mô hình liên kết - thực thể (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1. Liên kết, kiểu liên kết Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng 1923
2. Các ràng buộc trên các liên kết
đào tạo
1. Ngôn ngữ SQL (tiếp theo) Đọc quyển 1 trang
2. SQL Server quản lý số liệu 123130; quyển 3
Thực hành nt
trang 5974; quyển 4
trang 143165

81
Tuần 4: Mô hình liên kết - thực thể (tiếp theo)
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Thiết kế mô hình liên kết ­ thực thể Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng 2332
đào tạo
Bài tập nt Bài tập về mô hình liên kết ­ thực thể

Tuần 5: Mô hình quan hệ


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Các khái niệm cơ bản về mô hình Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng quan hệ 3336
đào tạo
Truy vấn dữ liệu Đọc quyển 1 trang
Thực hành nt 103111; quyển 3
trang 167186

Tuần 6: Mô hình quan hệ (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Các ràng buộc trên mô hình quan hệ Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng 3642
đào tạo
Truy vấn dữ liệu (tiếp theo) Đọc quyển 1 trang
112123; quyển 2
Thực hành nt
trang 4957; quyển 3
trang 189192

Tuần 7: Mô hình quan hệ (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Các phép toán trên mô hình quan hệ Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng 4356
đào tạo

82
Bài tập về các phép toán trên mô hình
Bài tập nt
quan hệ

Tuần 8: Mô hình quan hệ (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Chuyển đổi từ mô hình liên kết – Đọc quyển 1 trang
Lý thuyết của Phòng thực thể sang mô hình quan hệ 5659; trang 6291
đào tạo 2. Chuẩn hóa quan hệ
1. Các giao dịch Đọc quyển 3 trang
Thực hành nt 2. Quản lý bảo mật 78115
3. Hoàn thành bài thực hành số 1

Tuần 9: GIS
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí GIS là gì? Đọc quyển 2 trang


Lý thuyết của Phòng 520; quyển 6 trang 1­
đào tạo 11­10
Cài đặt, làm quen với thực đơn trong Đọc quyển 2 trang
Thực hành nt
MapInfo 7193

Tuần 10: GIS (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí Hệ tọa độ địa lý Đọc quyển 7 trang


Lý thuyết của Phòng 328; quyển 5 trang
đào tạo 911
Số hoá các lớp thông tin trong Đọc quyển 2 trang
Thực hành nt MapInfo 125128; trang
137139

83
Tuần 11: GIS (tiếp theo)
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Dữ liệu vectơ Đọc quyển 2 trang
Lý thuyết của Phòng 2937
đào tạo
1. Số hoá các lớp thông tin trong Đọc quyển 2 trang
Thực hành nt MapInfo (tiếp theo). 128130
2. Biên tập các đối tượng bản đồ.

Tuần 12: GIS (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Dữ liệu raster Đọc quyển 8 trang
Lý thuyết của Phòng 7388
đào tạo
Biên tập các đối tượng bản đồ (tiếp Đọc quyển 2 trang
Thực hành nt
theo). 131136

Tuần 13: GIS (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Cơ sở dữ liệu GIS Đọc quyển 2 trang
Lý thuyết của Phòng 3740
đào tạo
Làm việc với bảng, liên kết thông tin Đọc quyển 2 trang
Thực hành nt
94124

Tuần 14: GIS (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí Phân tích dữ liệu địa lý Đọc quyển 8 trang


Lý thuyết của Phòng 5669; quyển 6 trang
đào tạo 8­18­43
Thực hành nt Tìm hiểu các chức năng phân tích địa Đọc quyển 2 trang

84
lý trong MapInfo 147153

Tuần 15: GIS (tiếp theo)


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Xây dựng bản đồ Đọc quyển 6 trang 9­
Lý thuyết của Phòng 29.19
đào tạo
1. Thành lập bản đề chuyên đề và thiết Đọc quyển 2
Thực hành nt kế trang in trang MapInfo. trang140146; trang
2. Hoàn thành bài thực hành số 2. 154158

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Bài kiểm tra thực hành đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Đánh giá kết quả học tập
STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực
1 5
thảo luận,…
Phần chuẩn bị bài: hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
2 5
giao cho cá nhân
3 Kiểm tra thực hành bài 1 20
4 Kiểm tra thực hành bài 2 20
5 Kiểm tra – đánh giá cuối kì 50

9.2. Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra thực hành
1. Bài thực hành phần mềm SQL Server 2000:
­ Tạo được cơ sở dữ liệu 4 điểm
­ Biết cách sử dụng các chức năng truy vấn 2 điểm
­ Tạo lập được các giao dịch 2 điểm
­ Tạo lập được các mức độ bảo mật 2 điểm

85
2. Bài thực hành phần mềm MapInfo:
­ Số hóa bản đồ 1 điểm
­ Biên tập bản đồ, tách đối tượng, tạo vùng đệm 2 điểm
­ Liên kết thông tin thuộc tính 2 điểm
­ Thành lập bản đồ chuyên đề 2 điểm
­ Tạo lưới toạ đồ, mũi tên chỉ hướng, thước tỷ lệ 2 điểm
­ Tạo trang in 1 điểm

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


TT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1 Bài tập thực hành phần 100 phút trong giờ thực
mềm SQL Server 2000 hành của tuần thứ 8
2 Bài tập thực hành phần 100 phút trong giờ thực
mềm MapInfo hành của tuần thứ 15
3 Toàn bộ các nội dung đã Thi cuối kỳ Theo lịch chung
học của Trường
4 Thi lại Theo lịch chung
của Trường

86
KỸ THUẬT ĐIỆN VÀ ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Vương Đạo Vy
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 18g, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: G2, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 7549272; vyvd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
Thông tin về trợ giảng: Th.S. Vương Thị Diệu Hương
Khoa CH­TĐH, Nhà G2, ĐHQGHN
144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. ĐT: 7549332, Email:

Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h, Phòng 230, Nhà C, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119, 0983393454 (DĐ)
Email: vdhuong@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử chính xác, điều khiển tự động; Rôbốt; ...

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Kỹ thuật Điện và điện tử
 Mã môn học: EMA2005
 Số tín chỉ: 03
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Vật lý đại cương, Toán cao cấp
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45
 Nghe giảng lý thuyết: 27,5
 Làm bài tập trên lớp: 5
 Thảo luận: 5

87
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0
 Hoạt động theo nhóm: 0
 Tự học: 7,5
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Truyền đạt cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phân tích mạch điện,
kỹ thuật điện tử cơ sở và khái niệm máy điện
 Kỹ năng: làm tốt các bài tập về các phương pháp phân tích mạch điện, giải các bài
toán trong các mạch điện khác nhau (mạch 3 pha, mạch phi tuyến, các quá trình quá
độ); các bài tập về mạch điện tử tương tự (nguồn nuôi, khuyếch đại, dao động), điện tử
số, các bài tập về náy biến áp, máy điện một chiều, máy điện xoay chiều.
 Thái độ, chuyên cần: nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn bị
tốt các câu hỏi trước khi lên lớp.

4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học Kỹ thuật Điện­Điện tử bao gồm ba phần chính. Phần
một trình bày các kiến thức về mạch điện, bao gồm dòng điện sin, phương pháp phân
tích mạch điện, mạch 3 pha, mạch điện phi tuyến, quá trình quá độ trong mạch điện.
Phần hai về kỹ thuật điện tử, bao gồm linh kiện điện tử như điốt, trandito, các mạch điện
sử dụng các linh kiện này (mạch tương tự, mạch số) và những ứng dụng. Phần 3 gồm
các máy điện như máy biến áp, máy điện không đồng bộ, đồng bộ, máy điện một chiều.
Các nội dung được trình bày liên quan đến định nghĩa, công dụng, cấu tạo, nguyên lý
làm việc, mô hình toán, đặc tính công suất, đặc tính điều chỉnh, ...

5. Nội dung chi tiết môn học:

PHẦN I. MẠCH ĐIỆN


Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1.Mạch điện
1.2. Các đại lượng đặc trưng cho quá trình năng lượng trong mạch điện
1.3 Mô hình mạch điện, các thông số
1.4. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
1.5 Hai định luật Kiếchốp

Chương 2. Dòng điện sin


2.1. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin

88
2.2. Trị số hiệu dụng của dòng điện sin
2.3. Biểu diễn dòng điện sin bằng vectơ
2.4. Dòng điện sin trong nhánh thuần điện trở
2.5 Dòng điện sin trong nhánh thuần điện cảm
2.6 Dòng điện sin trong nhánh thuần điện dung
2.7 Dòng điện sin trong nhánh R­L­C nối tiếp
2.8 Công suất của dòng điện sin
2.9 Nâng cao hệ số công suất cos 
2.10 Biểu diễn dòng điện bằng số phức

Chương 3. Các phương pháp phân tích mạch điện


3.1. Ứng dụng biểu diễn vectơ giải mạch điện
3.2. Ứng dụng biểu diễn số phức giải mạch điện
3.3. Phương pháp biến đổi tương đương
3.4. Phương pháp dòng điện vòng
3.5. Phương pháp dòng điện nhánh
3.6. Phương pháp điện áp hai nút
3.7. Phương pháp xếp chồng
3.8. Phương pháp tính nạch có nguồn chu kỳ không sin

Chương 4. Mạch ba pha


4.1.Khái niệm chung
4.2. Cách nối hình sao
4.3. Cách nối hình tam giác
4.4. Công suất mạch điện 3 pha
4.5.Đo công suất mạch 3 pha
4.6.Cách giải mạch điện 3 pha đối xứng
4.7.Cách giải mạch điện 3 pha không đối xứng
4.8. Cách nối nguồn và tải trong mạch 3 pha

Chương 5. Mạch điện phi tuyến


5.1 Khái niệm chung về mạch điện phi tuyến
5.2. Các phương pháp tính mạch điện phi tuyến

89
PHẦN 2. KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Chương 6: Các linh kiện điện tử
6.1. Các quá trình dẫn điện
6.2 Mạch có điôt và ứng dụng
6.3 Nguyên lý làm việc của trandito
6.4 Các sơ đồ trandi to

Chương 7: Các ứng dụng


7.1 Điều chế và tách sóng
7.2 Sơ đồ số và ứng dụng

PHẦN 3. MÁY ĐIỆN


Chương 8: Máy điện một chiều.
8.1. Đại cương về máy điện một chiều
8.2. Máy phát điện một chiều
8.3 Động cơ điện một chiều
8.4. Máy điện một chiều đặc biệt

Chương 9. Máy biến áp


9.1. Khái niệm chung
9.2 Máy biến áp một pha
9.3 Máy biến áp ba pha
9.4. Máy biến áp đ ặc bi ệt

Chương 10. Máy điện xoay chiều


10.1 Khái niệm chung v ề m áy đi ện kh ông đ ồng b ộ
10.2 Sức điện động và kết cấu của dây quấn phần ứng máy điện xoay chiều
10.3 Sức điện động của dây quấn máy điện xoay chiều

6. Học liệu
6.1.Học liệu bắt buộc
1. Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB­ KH&KT, Hà Nội ­ 2004 (có
tại Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, 144. Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội)
2. Ngọc Tuấn: Điện và điện cơ, NXB ĐHQG HCM – 2003 (Có tại Tủ sách, Khoa
VLKT­CNNN, Trường ĐHCN, ĐHQGHN, G6, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội)
3. Stan Gibilisco, Teach yourself electricity and electronics , third edition, 2002
90
4. Stephen D. Senturia, Bruce D. Wedlock, Electronic circuits and applications,
Massachusetts Institute of technology, 1975

6.2. Học liệu tham khảo


1. John Hiley, Keith C. Brown, … Electrical and electronic technology,
amazon.co.uk/amazon.co.uk/
2. Nguyễn Thúy Vân. Kỹ thuật số. NXB KH &KT, 1999.
3. J.L. Kerley, Introduction for power systems, Massachusette Institute of technology
department of Electrical Engineering and computer science, 2003.
4. Robert H Bishop. The Mechatronics Handbook. CRC PRESS, New York, USA,
2002.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã ...

ND1: Những khái niệm cơ bản


2 0,5 0,5 3
về mạch điện
ND 2: Dòng điện sin 1,5 0,5 0,5 2,5
ND 3: Các phương pháp phân
1,5 0,5 0,5 2,5
tích mạch điện
ND 4: Mạch ba pha 2 0,5 0,5 3
ND 5:. Mạch điện phi tuyến 2 0,5 0,5 0,5 3,5
ND 6: Các linh kiện điện tử 2 0,5 0,5 3
ND 6.1: Mạch có điôt và ứng
2 0,5 0,5 3
dụng
ND 6.2: Nguyên lý làm việc của
1,5 0,5 0,5 2,5
trandito
ND 6.3: Các sơ đồ trandi to 1,5 0,5 2
ND 7: Các ứng dụng 2 0,5 0,5 0,5 3,5
ND 7.1: Điều chế và tách sóng 1,5 0,5 0,5 0,5 3
ND 7.2: Sơ đồ số và ứng dụng 2 0,5 0,5 0,5 3,5

91
ND 8: Máy điện một chiều 2 0,5 0,5 0,5 3,5
ND 9: Máy biến áp 1,5 0,5 0,5 0,5 3
ND10: Máy điện xoay chiều 2,5 0,5 0,5 3,5
Cộng 27,5 h 5h 5h 7,5 h 45 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1 Khái niệm về Đọc trước về các
mạch điện, các khái niệm cơ bản về Cần tìm đọc
Theo bố trí đại lương đặc mạch điện cả tài liệu
Lí thuyết của Phòng trưng cho quá
8. Quyển 1, trang 9­ bằng tiếng
đào tạo trình năng lương,
24 Anh
hai định luật
Kiếchốp. 9. Chuẩn bị câu hỏi

Theo bố trí
Làm bài tập trang Bàn luận các
Bài tập của Phòng
18­24 Quyển 1 kiểu giải
đào tạo
­ Liên hệ mối quan
hệ của các đại lượng
điện như dòng điện,
Ý nghĩa vật lý của điện áp, công suất.
Theo bố trí Mỗi nhóm
các vận tốc, phân Mô hình mạch điện,
Thảo luận của Phòng gồm từ 5 đến
biệt tốc độ trung cách phân loại và
đào tạo 7 sinh viên
bình và vận tốc chế độ làm việc của
mạch điện.
­ Theo phân công
của nhóm
Thực hành, thí Theo bố trí
nghiệm, điền của Phòng
dã, … đào tạo
Trên các linh
Phân tích chính xác kiện như C, L
Tự học, tự Tại thư viện Chuẩn bị các câu
các đại lượng điện có tiêu thụ
nghiên cứu hoặc ở nhà hỏi để thảo luận
và mạch điện công suất
không?

92
Nội dung 2, tuần 2: Dòng điện sin

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Diễn giải cách thể hiện dòng điện sin Đọc trước khái niệm
Theo bố trí
trong các mạch điện khác nhau; công về dòng điện sin, về
Lí thuyết của Phòng
suất dòng điện sin và hệ số công suất; cách biểu diễn phức và
đào tạo
cách thể hiện qua biểu diễn phức. hệ số công suất.
Theo bố trí Giải hai bài tập về dòng điện sin trong
Liên hệ công suất và
Bài tập của Phòng các mạch điện trong các trang 41­51
hệ số công suất.
đào tạo quyển 1
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo
Thực hành,
thí nghiệm,
điền dã, …
Tìm hiểu cách xác
Tự học, tự Tại thư Nắm được ý nghĩa thực tiễn của công
định công suất qua
nghiên cứu viện, ở nhà suất
biểu diến phức.

Nội dung 3, tuần 3: Các phương pháp phân tích mạch điện

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Nội dung chính của các phương Đọc trước các phương
của Phòng pháp phân tích mạch điện. pháp phân tích mạch
đào tạo điện.
Bài tập Theo bố trí Giải bài tập liên quan đến các mạch
của Phòng điện khác nhau bằng phương pháp
đào tạo thích hợp trang 66­79 quyển 1.
Thảo luận Theo bố trí
của Phòng
đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …
Tự học, tự Tại thư Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của Tìm hiểu tính các thông

93
nghiên cứu viện, ở nhà các phương páp phân tích mạch số mạch điện bằng
điện. những phương pháp
khác nhau, so sánh các
phương pháp và rút ra
nhận xét.

Nội dung 4, tuần 4: Mạch ba pha

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Cách nối hình sao, tam giác.
Theo bố trí
­ Công suất và cách xác định.. Tìm đọc về mạch ba
Lí thuyết của Phòng
đào tạo ­ Cách giải mạch điện ba pha, pha.
cách đấu nguồn và tải.
Theo bố trí
Giải được các bài tập
Bài tập của Phòng
liên quan mạch ba pha..
đào tạo

Theo bố trí ­ Cách nối hình sao và tam giác.


Thảo luận của Phòng ­ Công suất trong các mạch điện.
đào tạo ­ Cách giải và nối tải.
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …
Tìm hiểu cách xác định
Tự học, tự Tại thư viện, Liên hệ thực tiễn các cách đấu nối
công suất trong các
nghiên cứu ở nhà mạch điện, nguồn và tải.
mạch điện.

Nội dung 5, tuần 5: Quá trình quá độ trong mạch điện và mạch điện phi tuyến

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Khái niệm về quá trình quá độ và Khái niệm về quá trình
cách tính quá trình quá độ cho quá độ.
Theo bố trí
những mach điện khác nhau. Khái niệm về mạch phi
Lí thuyết của Phòng
Lý thuyết chung về mạch phi tuyến tuyến và cách giải bài
đào tạo
và cách tính toán các mạch phi toán cho mạch phi
tuyến. tuyến.
Bài tập Theo bố trí Bài tập các trang 128­129 và 135 Tính dòng điện và điện

94
của Phòng quyển 1. áp quá độ của các
đào tạo mạch điện khác nhau.
Bằng pp đồ thị để tìm
điện trở, điện dẫn, điện
áp của các yếu tố phi
tuyến trên mạch điện.
­ Ngược với quá trình quá độ là Đọc trước về quá trình
Theo bố trí quá trình gì? ý nghĩa vật lý của quá độ, yếu tố phi
Thảo luận của Phòng các khái niệm này. tuyến và mạch điện phi
đào tạo ­ Ý nhĩa vật lý của yếu tố phi tuyến.
tuyến và mạch điện phi tuyến.
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …
Hiểu được ý nghĩa và
Tính các tham số điện của quá
Tự học, tự Tại thư viện, ứng dung lý thuyết quá
trình quá độ trong các mạch điện
nghiên cứu ở nhà trình quá độ và mạch
khác nhau.
phi tuyến.

Nội dung 6, tuần 6: Các quá trìh dẫn điện

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khái niệm về độ dẫn điện của vật chất tinh
Theo bố trí khiết.
Lí thuyết của Phòng ­ Lý thuyết về vùng chuyền và tiếp xuác của
đào tạo vật chất bán dẫn.
­ Điốt bán dẫn
Theo bố trí
Bài tập của Phòng
đào tạo
Tại sao vật chất lại có tính chất dẫn điện khác
Theo bố trí
nhau?
Thảo luận của Phòng
Tại sao điốt chỉ dẫn điện theo một chiều nhất
đào tạo
định?
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …

95
Tự học, tự Tại thư viện,
đọc thêm về vật lý bán dẫn
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 6.1, tuần 7: Mạch có điôt và ứng dụng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Điốt là yếu tố mạch điện, phương pháp phân
tích mạch có điốt (trường hợp nguồn dòng
Theo bố trí
biến đổi, trường hợp có một số yếu tố phi
Lí thuyết của Phòng
tuyến khác), phương pháp xấp xỉ tuyến tính
đào tạo
mẩu đặc trưng V­A của đi ốt, các ứng dụng
của điốt.
Theo bố trí
Bài tập của Phòng bài tập trang 213 đến 221 quyển 4 (mục 6.1)
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …
Tự học, tự Tại thư
nghiên cứu viện, ở nhà

Nội dung 6.2, tuần 8: Nguyên lý làm việc của trandito

Hình thức tổ Yêu cầu SV


Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chức dạy học chuẩn bị
Theo bố trí của ­ Trandito lương cực, trandito trường
Lí thuyết
Phòng đào tạo là những yếu tố điều khiển.
Theo bố trí của
Bài tập
Phòng đào tạo
Theo bố trí của
Thảo luận
Phòng đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …

96
Tự học, tự
Tại thư viện, ở nhà
nghiên cứu

Nội dung 6.3, tuần 9: Các sơ đồ trandi to

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khuyếch đại emittơ chung, collectơ chung
Theo bố trí
và các sơ đồ trên trandito trường.
Lí thuyết của Phòng
­ Khuyếch đại bằng hai trandito và các sơ đồ
đào tạo
khóa
Theo bố trí
Bài tập của Phòng
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã
Tự học, tự Tại thư
nghiên cứu viện, ở nhà

Nội dung 7.1, tuần 10: Điều chế và tách sóng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Các khái niệm truyền thông tin,
giao động được điều chế, điều chế
Theo bố trí biên độ sin, phổ tần số, công suất Đọc trước về điều
Lí thuyết của Phòng giao động AM chế, giải điều chế
đào tạo ­ Các phương pháp điều chế biên độ, AM
giải điều chế, tách sóng đỉnh, máy
thu.
Theo bố trí
Bài tập của Phòng Bài tập trang 482 đến 487 quyển 4
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận
của Phòng

97
đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 7.2, tuần 12: Sơ đồ số và ứng dụng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khái niệm số học của các biến số là số, mã,
giải mã, số nhị phân
Theo bố trí
­ Các sơ đồ thực hiện chức năng logic, logic
Lí thuyết của Phòng
TTL, CMOS
đào tạo
­ Trigơ và sơ đồ một trạng thái bền vững.
Mạch đếm, ghi dịch, …
Theo bố trí
Bài tập của Phòng Bài tập trang 525 đến 533 quyển 4
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …
Tự học, tự Tại thư viện,
Tìm đọc tài liệu kỹ thuật số trước.
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 8, tuần 13: Máy điện một chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Nguyên lý làm việc của máy điện một
chiều, các bộ phận chính và công dụng, ý Đọc trước các
Theo bố trí
nghĩa của trị số công suất ghi trên nhãn khái niệm về
Lí thuyết của Phòng
máy. máy điện một
đào tạo
Quy luật nối các phần tử của giây quấn chiều
xếp và sóng; quan hệ giữa đôi mạch

98
nhánh và số đôi cực; sự phụ thuộc sđ. đ.
vào các yếu tố
Sự phân bố từ trường trong máy điện
một chiều.
các sđ. đ trong phần tử đổi chiều
Máy phát điện một chiều kích thích độc
lập; Phương trình đặc tính cơ của động
cơ điện một chiều kích thích độc lập và
kích thích nối tiếp
Theo bố trí
Bài tập của Phòng Bài tập trang 18, 57 tài liệu 2
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã
Tự học, tự Tại thư Giải thích nguyên lý thuận nghịch của
nghiên cứu viện, ở nhà máy điện một chiều

Nội dung 9, tuần 14: Máy biến áp

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Nguyên lý làm việc cơ bản của máy biến
áp.
Tìm hiểu hiệu
Phương trình cân bằng sđ. đ và stđ của
Theo bố trí suất máy biến áp,
máy BA.
Lí thuyết của Phòng khả năng thay đổi
Thực chất của dòng điện không tải và tổn
đào tạo tải của máy biến
hao không tải.
áp.
Kết cấu mạch từ và cách đấu dây cho
máy biến áp ba pha.
Theo bố trí
Bài tập của Phòng Bài tập trang 96 quyển 2
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo

99
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã, …
Tự học, tự Tại thư
nghiên cứu viện, ở nhà

Nội dung 10, tuần 15: Máy điện xoay chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Nguyên lý làm việc của máy điện một
chiều, các bộ phận chính và công dụng, ý
nghĩa của trị số công suất ghi trên nhãn
máy.
Quy luật nối các phần tử của giây quấn
xếp và sóng; quan hệ giữa đôi mạch
Theo bố trí nhánh và số đôi cực; sự phụ thuộc sđ. đ. Đọc trước các
Lí thuyết của Phòng vào các yếu tố khái niệm về máy
đào tạo Sự phân bố từ trường trong máy điện điện một chiều
một chiều.
các sđ. đ trong phần tử đổi chiều
Máy phát điện một chiều kích thích độc
lập; Phương trình đặc tính cơ của động
cơ điện một chiều kích thích độc lập và
kích thích nối tiếp
Theo bố trí
Bài tập của Phòng Bài tập trang 18, 57 tài liệu 2
đào tạo
Theo bố trí
Thảo luận của Phòng
đào tạo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần

100
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về mạch điện, máy điện và điện tử công suất­điều khiển
Các mục tiêu:
 Hiểu và thuộc các công thức về hai định luật Kiếchốp
 Nắm chắc các phương pháp phân tích mạch điện; tính được dòng điện, điện áp và
công suất dòng điện trong các loại mạch điện nhánh, vòng, ba pha, RC, LC và các
mạch phi tuyến;
 Về các linh kiện điện tử phải hiểu được bản chất quá trình dẫn điện của vật chất và
chất bán dẫn ròng, pha tạp; cấu tạo điốt và các ứng dung; cấu tạo, hoạt động của
các trandito và ứng dụng; Một số ứng dụng chính của các mạch điện tử và sự phát
triển của kỹ thuật số, các logic số thông dụng và những mạch số phổ dụng nhất.
 Nắm chắc các khái niệm về máy điện, cơ sở phân loại máy điện, định luật mạch từ,
tính toán mạch từ; máy biến áp, cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện
không đồng bộ, máy phát điện đồng bộ, máy phát điện, động cơ điện một chiều.
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học: 12 bài tập làm ở nhà
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 40%; Mỗi tiểu luận: 30% (x2=60%)

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

101
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
 Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
 Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
 Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
 Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm

2. Bài tập về ứng dụng:


 Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
 Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
 Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
 Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
 Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
 Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
 Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
 Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
 Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
15 phút đầu của giờ
1. Nội dung 1 và 2, 3
học tuần thứ 3
15 phút đầu của giờ
2. Nội dung 4 và 5
học tuần thứ 6
15 phút đầu của giờ
3. Nội dung 6,
học tuần thứ 8
Thi giữa kỳ (45
4. Nội dung 1 đến 6 phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
15 phút đầu của giờ
5. Nội dung 7.1
học tuần thứ 11
15 phút đầu của giờ
6. Nội dung 7.2
học tuần thứ 13

102
15 phút cuối của
7. Nội dung 8, 9, 10
giờ học tuần thứ 15
Theo lịch
8. Toàn bộ 10 nội dung Thi cuối kỳ chung của
Trường
Theo lịch
9. Thi lại chung của
Trường

103
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (FORTRAN)

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đặng Thế Ba
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Đặng Thế Ba,
Phó chủ nhiệm Bộ môn Thuỷ­Tin học,
Khoa Cơ học kỹ Thuật và Tự động hoá
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Phòng 107, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: Tel. :7549431; DD: 0989991529;
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và Lập trình tính toán các bài toán dòng
chảy nhiều pha.

Họ và tên: Nguyễn Thế Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính ­ Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7623308 ; 0913014228 ; ntduc@imech.ac.vn
Các hướng nghiêm cứu chính: Phương pháp số trong cơ học chất lỏng; Tính toán dự báo
ô nhiễm môi trường; Thủy khí động lực học; Các phương
pháp tối ưu hóa và đồng nhất hóa số liệu

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Ngôn ngũ lập trình (FORTRAN)
 Mã môn học: EMA2006
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán Cao cấp, Tin học Cơ sở.

104
 Các môn học kế tiếp: Phương pháp số trong Cơ học, Các môn học chuyên
ngành.
 Các yêu cầu đối với môn học:Có phòng máy thực hành và các máy được cài chương
trình dịch FORTRAN.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 16.5
+ Làm bài tập trên lớp: 1.5
+ Thảo luận: 2.0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 20
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hoá, Nhà
G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà nội.
3. Mục tiêu của môn học
 Kiến thức: Cung cấp các khái niệm cơ bản và trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở để
lập chương trình tính toán bằng ngôn ngữ lập trình FORTRAN.
 Kỹ năng : Kỹ năng cơ bản về lập trình tính toán bằng FORTRAN
 Thái độ, chuyên cần: Bề bỉ, chính xác, rõ ràng trong công việc, giải quyết công việc
đến cùng. Tạo lòng yêu thích, hăng say trong việc áp dụng Công nghệ Thông tin giải
quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến Cơ học.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cơ bản về chương trình dịch FORTRAN và môi trường lập trình. Các khái niệm và
yếu tố trong ngôn ngữ lập trình FORTRAN, Các câu lệnh của ngôn ngữ FORTRAN. Viết và
chạy các chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ FORTRAN.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH FORTRAN
1.1. Lịch sử phát triển
1.2. Những điểm mới của fortran 90/95 so với fortran 77
1.3. Cấu trúc của chương trình FORTRAN 90/95
1.3.1. Cấu trúc chương trình
1.3.2. Đặt tên (name)
1.3.3. Bộ ký tự (Character set)
1.3.4. Các dạng chương trình nguồn (source forms)
1.4. Kiểu số liệu(Data Type), hằng và biến
1.4.1. Các kiểu số liệu sẵn có

105
1.4.2. Kiểu số liệu do người dùng định nghĩa
1.5. Biến (Variable)
1.6. Các thuộc tính

Chương 2: BIỂU THỨC VÀ LỆNH GÁN


2.1. Biểu thức
2.1.1. Biểu thức số học
2.1.2. Biểu thức Logic
2.2 Lệnh gán(Assignment statements)
2.2.1. Lệnh gán số học
2.2.2. Lệnh gán Logic
2.2.3. Gán chuỗi ký tự
2.3. Gán mảng và mô tả biến mảng
2.4 Gán con trỏ và mô tả biến con trỏ

Chương 3: CÁC PHÁT BIỂU CHỈ ĐỊNH VÀ ĐIỀU KHIỂN THỰC HIỆN
3.1 Các phát biểu chỉ định (Specification statements)
3.1.1 Phát biểu AUTOMATIC và STATIC
3.1.2 Phát biểu COMMON
3.1.3 Phát biểu DATA
3.1.4 Phát biểu EQUIVALENCE
3.1.5 Phát biểu NAMELIST
3.2 Các phát biểu điều khiển thực hiện (execution control)
3.2.1 Các phát biểu rẽ nhánh (Branch statements)
3.2.2 Phát biểu IF số học (Arithmetic IF statement)
3.2.3 Phát biểu CALL
3.2.4 Cấu trúc CASE
3.2.5 Phát biểu CONTINUE
3.2.6 Cấu trúc DO
3.2.7 Phát biểu END

Chương 4: CÁC ĐƠN VỊ CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC THỦ TỤC


4.1 Khaí niệm cơ bản
4.2 Chương trình chính (Main program)
4.3 Module và các thủ tục trong module(Module and module procedure)
4.4 Chương trình BLOCK DATA

106
4.5 Chương trình con FUNCTION
4.6 Chương trình con SUBROUTINE
4.7. Hàm định nghĩa trực tiếp

Chương 5: CÁC THỦ TỤC THƯ VIỆN


5.1. Phân lớp các thủ tục
5.2. Các hàm thư viện (Intrinsic functions)
5.3. Các chương trình con thư viện SUBROUTINE

Chương 6: ĐỌC VÀ GHI SỐ LIỆU


6.1 Các bản ghi và file (Records and files)
6.2 Các phát biểu truyền số liệu (I/O)
6.3 Phát biểu READ
6.3.1 Truy cập tuần tự
6.3.2 Truy cập trực tiếp
6.3.3 Phát biểu READ với Internal file
6.4 Phát biểu WRITE
6.4.1 Kiểu truy cập tuần tự
6.4.2 Kiểu truy cập trực tiếp
6.4.3 Phát biểu WRITE với Internal file
6.5 Phát biểu PRINT
6.6 Các dạng mô tả format
6.7 Phát biểu mở file
6.8 Phát biểu đóng file

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đặng Hữu Chung, Ngôn ngữ lập trình FORTRAN 90/95, Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia, 2004.
2. Brian D Hahn, Fortran 90 for Scientists and Engineers, University of Cape Town,
1994
6.2. Học liệu tham khảo
3. Digital Fortran Language Reference Manual 1997
4. Fortran Powerstation Manuals, Microsft Corporation, 1994­2005
5. IBM (1996), XL Fortran for AIX Language Reference

107
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Thảo thí nghiệm,
Bài tập nghiên cứu
thuyết luận điền dã, …

Thành phần và cấu trúc


2 0.25 0.25 0 0 2.5
chương trình fortran
Biểu thức và lệnh gán 2 0.25 0.25 3 0 5.5
Các phát biểu chỉ định và
4 0.25 0.25 3 0 7.5
điều khiển thực hiện
Các đơn vị chương trình
3 0.25 0.25 3 6.5
và các thủ tục
Các thủ tục thư viện 2.5 0.25 0.25 3 0 6
Đọc và ghi số liệu 2.5 0.25 0.25 3 6
Ôn tập 0.5 0 0.5 5 0 3.5
Cộng 16.5 1.5 2.0 20.0 0 40

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, Tuần 1: Thành phần và cấu trúc chương trình fortran
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thành phần và cấu trúc ­ Tin học cơ sở, phần về các
chương trình fortran ngôn ngữ lập trình.
Lí thuyết ­ Xem lại cấu trúc chương
trình của 1 ngôn ngữ lập trình
đã biết,
­ Tìm hiểu chương trình dịch ­ Cài đặt chương trình dịch
FORTRAN FORTRAN
Bài tập
­ Viết 1 chương trình đơn giản ­ Xem các ví dụ trang 5,
quyển 1.
Sự phát triển của công cụ tính Chuẩn bị các ý kiến về các
Thảo luận toán và ứng dụng. cộng cụ tính toán, chương
trình, phần mềm đã biết.

108
Thực hành, thí
nghiệm, điền
dã..
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 1, Tuần 2: Kiểu dữ liệu, hằng và biến - các kiểu xây dựng sẵn
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Các kiểu dữ liệu xây dựng sẵn ­ Xem lại các kiến thức về các
Lí thuyết
phép toán trên các loại dữ liệu
­ Tìm hiểu chương trình dịch ­ Viết các chương trình đơn
Bài tập FORTRAN giản
­ Viết 1 chương trình đơn giản
Sự phát triển của công cụ tính Chuẩn bị các ý kiến về các
Thảo luận toán và ứng dụng. cộng cụ tính toán, chương
trình, phần mềm đã biết.
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã..

Nội dung 1, Tuần 3: Kiểu dữ liệu do người dùng định ngfhĩa


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Kiểu dữ liệu do người dùng ­ Tìm hiểu các bài toán sử lý
Lí thuyết
định nghĩa dữ liệu thực tế
­ Tìm hiểu chương trình dịch ­ Xây dựng các kiểu dữ liệu
Bài tập FORTRAN mô tả dữ liệu của các bài toán
­ Viết 1 chương trình đơn giản thực tế

Sự phát triển của công cụ tính Chuẩn bị các ý kiến về các bài
Thảo luận toán và ứng dụng. toán thực tế và thao tác trên
dữ liệu.
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã..

109
Nội dung 2, Tuần 4: Biểu thức và lệnh gán
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Biểu thức
Lí thuyết Xem tài liệu 1 trang 33­38
­ Lệnh gán
­ Tìm thuật toán và lập các sơ Chuẩn bị đề xuất các biểu
đồ thuật toán cho các chương thức, xử lý ký tự gặp phải
Bài tập
trình tính các biểu thức, xử lý trong thực tế, đề xuất thuật
ký tự. toán.
Thảo luận các thuật toán cho Chuẩn bị các thuật toán cho
Thảo luận
các bài toán đặt ra các bài tập.
Thực hành, thí ­ Viết và chạy các chương
nghiệm, điền dã.. trình tính biểu thức.
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 3, Tuần 5: Các phát biểu chỉ định và điều khiển thực hiện
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết ­ Các phát biểu chỉ định Xem tài liệu 1, trang 53­62
Tổ chức dữ liệu trong chương Làm bài tập được giao.
Bài tập
trình
Dữ liệu+Thuật toán= Chương Phân tích về sự độc lập và
Thảo luận trình phụ thuộc của các dữ liệu
trong một số bài toán cụ thể.
Thực hành, thí Viết các chương trình trên máy Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
nghiệm, điền dã.. cho các bài tập khối cho các bài tập.
Tự học, tự nghiên
cứu

Nội dung 3, Tuần 6: Các phát biểu chỉ định và điều khiển thực hiện (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Các phát biểuđiều khiển thực Xem tài liệu 1, trang 64­81
Lí thuyết
hiện

110
Bài tập
Dữ liệu+Thuật toán= Chương
Thảo luận
trình
Thực hành, thí Viết các chương trình trên máy Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
nghiệm, điền dã.. cho các bài tập được giao khối cho các bài tập.
Tự học, tự nghiên
cứu

Nội dung 3, Tuần 7: Các phát biểu chỉ định và điều khiển thực hiện (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Các phát biểuđiều khiển thực Xem tài liệu 1, trang 64­81
Lí thuyết
hiện
Bài tập
Dữ liệu+Thuật toán= Chương
Thảo luận
trình
Thực hành, thí Viết các chương trình trên máy Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
nghiệm, điền dã.. cho các bài tập được giao khối cho các bài tập.
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 4, Tuần 8: Các đơn vị chương trình và các thủ tục
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Khái niệm cơ bản Đọc tài liệu 1, trang 83­90.
­ Chương trình chính (Main
program)
­ Module và các thủ tục trong
Lí thuyết
module (Module and module
procedure)
­ Chương trình BLOCK
DATA
Bài tập Thuật toán giải 1 số bài toán Làm bài tập
Tổ chức công việc cho các Tìm hiểu mô hình tổ chức
Thảo luận
chuyên gia công việc của một tổ chức.

111
Thực hành, thí Lập trình giải các bài tập Viết thuật toán và sơ đồ giải
nghiệm, điền dã.. thuật cho các bài tập
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 4, Tuần 9: Các đơn vị chương trình và các thủ tục (tiếp tục)
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Chương trình con FUNCTION Đọc tài liệu 1, trang 92­102
­Chương trình con
Lí thuyết
SUBROUTINE
­ Hàm định nghĩa trực tiếp
Viết các chương trình con cho Chuẩn bị thuật toán cho các
Bài tập các bài toán cơ bản bài tập, làm bài tập 1,2,3,4
trong quyển 1.
Thảo luận Thuật toán cho một số bài toán Chuẩn bị câu hỏi, vấn đề
Lập các chương trính tính một Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
Thực hành, thí
số bài toán trên máy tính khối cho các bài tập 1,2,3,4
nghiệm, điền dã..
trong quyển 1.
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 5, Tuần 10: Các thủ tục thư viện


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Phân lớp các thủ tục Đọc quyển 1 các trang 105­
Lí thuyết
115
Hướng dẫn các bài tập 1,2,3,4 Tìm hiểu thêm các hàm thư
Bài tập quyển 1 trang 151 viện, cách tra cưú hàm thư
viện trong tài liệu 3,4.
Thảo luận
Thực hành, thí Lập trình một số bài toán trên Chuẩn bị thuật toán, sơ đồ
nghiệm, điền dã.. máy tính. khối cho các bài tập.
Tự học, tự
nghiên cứu

112
Nội dung 5, Tuần 11: Các thủ tục thư viện
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Các hàm thư viện (Intrinsic Tìm hiểu thêm các hàm,
functions) chương trình con thư viện,
Lí thuyết
­ Các chương trình con thư cách tra cưú trong tài liệu 3,4.
viện SUBROUTINE
Phương pháp và thuật toán giải Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
Bài tập cho một số bài tập sử dụng khối cho các bài tập
hàm và thủ tục thư viện
Thảo luận
Lập trình giải các bài tập trên Hoàn thiện, phát triển các
Thực hành, thí
máy thuật toán và sơ đồ khối cho
nghiệm, điền dã..
các bài tập
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 6, Tuần 12: Đọc và ghi số liệu


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Các bản ghi và file (Records Đọc các trang 123­133 quyển
and files) 1.
Lí thuyết
­ Các phát biểu truyền số liệu
(I/O)
Chữa các bài tập về vào ra số Chuẩn bị các bài tập 19,20,21
Bài tập
liệu trang 155 quyển 1
Các tổ chức và dạng số liệu Tìm hiểu một số bài toán và
Thảo luận trong một số bài thực tế các loại dữ liệu thường gặp
trong thực thế.
Thực hành, thí Lập chương trình trên máy Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
nghiệm, điền dã.. khối
Tự học, tự
nghiên cứu

113
Nội dung 6, Tuần 13: Đọc và ghi số liệu (tiếp tục)
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Các câu lệnh vào ra dữ liệu Đọc các trang 134­150 quyển
Lí thuyết
1.
Chữa các bài tập về vào ra sữ Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
Bài tập liệu khối cho các bài tập 22,23,24
trang 155 quyển 1.
Ưu điểm của các dạng lưu trữ Tìm hiểu, phân tích các dạng
Thảo luận
dữ liệu trên file lưu trữ dữ liệu trên file.
Thực hành, thí Lập chương trình trên máy Hoàn thiện thuật toán và sơ
nghiệm, điền dã.. đồ thuật giải
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 7, Tuần 14: Ôn tập


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Đặt một số bài toán tổng hợp, Tìm hiểu một số bài toán
Lí thuyết gần thực tế và gợi ý thuật toán thường gặp trong lĩnh vực
giải mình
­ Thảo luận các thuật giải cho Chuẩn bị thuật toán và sơ đồ
Bài tập
các bài toán cụ thể thuật giải, phân tích dữ liệu.
Thảo luận
Thực hành, thí Viết các chương trình trên máy
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 7, Tuần 15: Ôn tập


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Tiếp tục đặt các bài toán tổng Đề xuất các hướng, bài toán
Lí thuyết hơp hơn gần hơn vơi yêu cầu cần giải quyết
thực tế

114
Bài tập ­ Phân tích và tìm thuật giải Phân tích và tìm thuật giải
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Lập các chương trình hoàn
nghiệm, điền dã.. giải trên máy tính.
Tự học, tự
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học (cả lý thuyết và thực hành)
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững các yếu tố của ngôn ngữ lập trình FORTRAN. Viết được các chương
trình giải các bài toán cơ bản trên máy tính.
Các mục tiêu:
1. Hiểu và nhớ các nguyên lý cơ bản của ngôn ngữ lập trình FORTRAN
2. Nắm chắc cú pháp các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình FORTRAN
3. Biết viết các chương trình và sử dụng chương trình dịch trong lập trình trên máy
bằng ngôn ngữ FORTRAN
4. Hiểu và sử dụng tốt một số thuật toán cơ bản tương ứng với các câu lệnh điều
khiển thực hiện của ngôn ngữ FORTRAN.
5. Nắm được một số thuật toán và lập trình cho một số bài toán cơ bản

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 10
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40

115
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Lập các chương trình chạy tốt và thay đổi theo yêu cầu phát triển của bài
toán: 10 điểm
­ Viết đúng chương trình, thay đổi 1 số yêu cầu: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được chương trình : 6 điểm
­ Chương trình chạy đúng yêu cầu: 5 điểm
­ Chương trình chưa chạy được theo yêu cầu 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 3 BT lớn­cuối tuần 4
2. Nội dung 4, 5 BT lớn­cuối tuần 7
Thi giữa kỳ (45
3. Nội dung 1 đến 5 phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
4. Nội dung 6 BT lớn­cuối tuần 9
5. Nội dung 7 BT lớn­cuối tuần 12
Theo lịch chung
6. Toàn bộ 7 nội dung Thi cuối kỳ
của Trường
Theo lịch chung
7. Thi lại
của Trường

116
CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Ngô Hương Nhu
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7628006 , nhnhu@imech.ac.vn .
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết bản vỏ Mô phỏng số các bài toán bền, ổn định,
phá huỷ

Họ và tên: Đào Như Mai


Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 306, Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: dnmai@imech.ac.vn, maidao_vco@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
 Mô phỏng và phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
 Chẩn đoán kỹ thuật công trình: Phân tích độ nhạy cảm của kết cấu nhằm tạo lập cơ
sở dữ liệu cho việc chẩn đoán; Thử nghiêm động xử lý số liệu đo để có được các
đặ trưng động lực học của kết cấu
 Tương tác của công trình và biển. Tính toán tải trọng môi trường biển tác động lên
công trình.
 Phân tích động lực học, phân tích mỏi và độ tin cậy của các công trình biển dưới
tác động của tải trọng tiền định và tải trọng ngẫu nhiên.

2.Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Cơ học vật rắn biến dạng
 Mã môn học: EMA2007
 Số tín chỉ: 3
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học môi trường liên tục
 Các môn học kế tiếp:

117
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45 giờ tín chỉ
+ Nghe giảng lý thuyết : 41 giờ
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Xêmina trên lớp : 4 giờ
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 0 giờ
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa CHKT&TĐH 144 Đường Xuân
Thủy – Cầu giấy Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Nắm được cơ sở các luật ứng xử, cách đặt bài toán và phương pháp giải
của lý thuyết đàn hồi, dẻo, từ biến
 Kỹ năng: Có thể giải được một số bài toán bằng giải tích
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cơ học vật rắn biến dạng phát triển theo hai hướng:
1. Nghiên cứu tính chất cơ học của vật liệu, tức là phát hiện và nghiên cứu qui luật vật
lý của vật thể khi chịu tác dụng lực ngoài. Dùng công cụ toán học để biểu thị các qui luật đó.
2. Thiết lập các bài toán cơ học thành bài toán toán học và phát triển các phương pháp
giải các bài toán cụ thể.
Đối với môi trường là vật rắn tính chất cơ bản của nó thể hiện qua các ứng xử như: đàn hồi,
dẻo và từ biến. Bộ môn này nêu cách đặt các bài toán, xây dung hệ các phương trình toán học
cơ bản và một số phương pháp giải các bài toán tương ứng để xác định được trường ứng suất
biến dạng đối với các vật thể với các luật ứng xử khác nhau chịu tác dụng của ngoại lực.
Các phương pháp nghiên cứu chñ yếu bao gồm phương pháp giải tích có sử dụng những kết
quả thực nghiệm
Lính vực này đã đạt được những thanh tựu to lớn và là cơ sở phát triển các ngành khoa học
khác như: Lý thuyết bản vỏ, lý thuyết phá huỷ, các phương pháp số, các bộ chương trình phân
tích kết cấu thưong mai và nghiên cứu. Chuyên ngành này có ý nghĩa to lớn, ứng dụng nhiều
trong xây dựng, đánh giá sự làm việc của các công trình dân dụng.

118
5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Các hệ thức cơ sở của lý thuyết đàn hồi


(12 giờ lên lớp lý thuyết /1 giờ thảo luận)
1.1 Trạng thái biến dạng . Liên hệ giữa biến dạng và chuyển dịch
1.2 Trạng thái ứng suất. Các phương trình cân bằng và chuyển động
1.3 Định luật Hooke tổng quát. Các dạng biểu diễn định luật này
1.4 Ba loại bài toán cơ bản trong lý thuyết đàn hồi . Các phương trình cơ bản và điều kiện
biên
1.5. Cách đặt bài toán đàn hồi theo chuyển vị
1.6. Phương trình Lamé
1.7. Một số phương pháp biểu diễn nghiệm
1.8. Cách đặt bài toán đàn hồi theo ứng suất
1.9. Phương trình Beltrami – Michell
1.10. Một số bài toán đơn giản của lý thuyết đàn hồi
1.11. Bài toán nén đều mọi phía
1.12. Bài toán uốn thanh
1.13. Bài toán xoắn thanh hình lăng trụ

Chương 2: Bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi (10giờ lên lớp lý thuyết /1 giờ thảo luận)
2.1. Biến dạng phẳng
2.2. Ứng suất phẳng
2.3. Hàm ứng suất Airy
2.4. Bài toán uốn dải chữ nhật
2.5. Bài toán phẳng trong toạ độ cực
2.6. Ống trụ tròn chịu áp suất. ống ghép hai lớp

Chương 3. Bài toán động của lý thuyết đàn hồi (9 giờ lên lớp lý thuyết /1 giờ thảo luận)
3.1. Sóng đàn hồi.
3.2. Sóng mặt rơ le, Love
3.3. Dao động của vật thể đàn hồi.
3.4. Dao động dọc và ngang của thanh đàn hồi.

Chương 4: Lý thuyết dẻo (10 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ thảo luận)
4.1. Một số tính chất cơ học của vật rắn khi có biến dạng dẻo
4.2 Điều kiện chảy dẻo.

119
4.3. Lý thuyết biến dạng. Đặt bài toán theo lý thuyết biến dạng.
4.4. Quy luật chảy dẻo kết hợp. Các trường hợp riêng của lý thuyết chảy. Đặt bài toán theo lý
thuyết chảy
4.5. Một số phương pháp giải bài toán lý thuyết dẻo Phương pháp biến phân
4.6. Phương pháp nghiệm đàn hồi
4.7. Phương pháp tham số đàn hồi thay đổi.
4.8. Một số bài toán của lý thuyết dẻo Xoắn thanh đàn dẻo
4.9. Trạng thái đàn dẻo của ống dày

6. Học liệu
1. Đào Huy Bích. Lý thuyết đàn hồi. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.
2. Đào Huy Bích., Nguyễn Đăng Bích . Cơ học môI trường liên tục
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
3. Đào Huy Bích. Lý thuyết dẻo và các ứng dụng. Nhà xuất bản Xây dựng, 2004.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Nội dung Lên lớp Thực hành, thí Tự học, tự Tổng
Lý thuyết Bài tập Thảo luận nghiệm, điền dã,… nghiên cứu

Chương 1 12 1 13
Chương 2 10 1 11
Chương 3 9 1 10
Chương 4 10 1 11
Tổng 41 4 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung1. Tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Nhập môn, các nội dung Đọc
Theo bố trí của chính. của bộ môn. Tr 31­53 (Q1)
Lý thuyết
Phòng đào tạo Giảng nội dung chính 1.1­ Tr 53­62 (Q2)
1.2 và hướng dẫn đọc tài Đọc tr 67­92(Q1), 86­93

120
liệu (Q2). Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập nt
Ý nghĩa vật lý và cách nhận Cá nhân có bản viết, Đại
Xêmina nt được các công thức trong diện nhóm trình bày
1.1­1.2
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 2. Tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Đọc và tóm tắt hệ thống
Theo bố trí của
Lý thuyết 1.3 ­1.4 các phương trình 156­
Phòng đào tạo
159 (Q1)
Bài tập nt
Định luật Húc cho các vật Cá nhân có bản viết, Đại
Xêmina nt
liệu trực hướng, dị hướng diện nhóm trình bày
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự Hệ thống các phương
nt
nghiên cứu trình

Nội dung 3. Tuần 3

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của 1.5­1.7 Đọc 159­ 177 (Q1).Chuẩn
Lý thuyết
Phòng đào tạo bị câu hỏi
Bài tập nt
Pt Lame, dạng nghiệm Cá nhân có bản viết, Đại
Xêmina nt
diện nhóm trình bày
Thực hành, thí
nt
nghiệm...

121
Tóm tắt so sánh 2 phương
Tự học, tự
nt pháp, hệ thống các phương
nghiên cứu
trình cho từng phương pháp

Nội dung 4. Tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của 1.8­1.9 Đọc 159­ 177 (Q1). Chuẩn
Lý thuyết
Phòng đào tạo bị câu hỏi
Bài tập nt
So sánh hai phương pháp Cá nhân có bản viết, Đại
Xêmina nt giải theo ứng suất và diện nhóm trình bày
chuyển vị
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tóm tắt so sánh 2 phương
Tự học, tự
nt pháp, hệ thống các phương
nghiên cứu
trình cho từng phương pháp

Nội dung 5. Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của 1.10­1.12 Đọc 185­201 (Q1). Chuẩn
Lý thuyết
Phòng đào tạo bị câu hỏi
Bài tập nt
Giải các bài toán đơn
Xêmina nt
giản, nén và kéo đơn giản
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự Phân tích các bài toán và
nt
nghiên cứu phương pháp giải 1.10­1.12

122
Nội dung 6 Tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Đọc 185­201 (Q1).
Lý thuyết 1.12­1.13
Phòng đào tạo Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập nt
Giải các bài toán uốn và
Xêmina nt
xoắn thanh
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Phân tích các bài toán và
Tự học, tự
nt phương pháp giải 1.10­
nghiên cứu
1.13

Nội dung 7. Tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 2.1­2.2 Đọc 202­ 211
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Sự khác nhau giữa us phẳng
Xêmina nt
và biến dạng phẳng
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự Tóm tắt các công thức cơ
nt
nghiên cứu bản

Nội dung 8. Tuần 8

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 2.3­2.4 Đọc 211­ 229
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt Hàm ứng suất và

123
ứng dụng
Thực hành, thí nghiệm... nt
Giải bài toán bằng hàm
Tự học, tự nghiên cứu nt
ứng suất

Nội dung 9. Tuần 9

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 2.5­2.6 Đọc 230­ 237 Q1
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt Các bài toán
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt Bài toán ống trụ

Nội dung 10. Tuần 10

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 3.1­3.2 Đọc 451­ 464
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt Hai loại sóng đàn hồi

Nội dung 11. Tuần 11

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 3.3­3.4 Đọc 470­ 481
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt

124
Thực hành, thí nghiệm... nt
Bài toán dao động dọc
Tự học, tự nghiên cứu nt
ngang của thanh

Nội dung 12. Tuần 12

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 4.1­4.2 Đọc 19­22, ( Q3)
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 13. Tuần 13

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 4.3 ­ 4.4 Đọc 27­42 , 57­58 ( Q3)
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tóm tắt các lý thuyết,
Tự học, tự nghiên cứu nt
mặt giới hạn

Nội dung 14. Tuần 14

Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết 4.5 ­ 4.7 Đọc 101­107
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Xêmina nt

125
Thực hành, thí nghiệm... nt
Các nguyên lý dẫn đến
Tự học, tự nghiên cứu nt
phương pháp giải

Nội dung 15. Tuần 15


Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Đọc 150­153, 171­
Lý thuyết 4.8 ­ 4.9
Phòng đào tạo 175 ( Q3)
Bài tập nt
Một số bài toán của
Xêmina nt
lý thuyết dẻo
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học, viết tổng kết các phần giáo viên yêu cầu
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên có trách nhiệm lên trình bầy xemina khi giáo viên yêu cầu.
 Các phần tóm tắt , tổng kết kiến thức và bài kiểm tra đạt không dưới 5/10
 Các bài viết phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cách đặt các bài toán của lý thuyết đàn hồi, dẻo, từ biến. Biết
một số phương pháp giải. Minh hoạ phương pháp bằng việc giải cụ thể một số bài toán.
Các mục tiêu:
 Hiểu và thuộc các công thức cơ bản của lý thuyết đàn hồi
 Biết cách đặt bài toán và các phương pháp giải theo chuyển dịch và ứng suất. Ứng
dụng được để giải một số bài toán đơn giản
 Nắm được bài toán phẳng của lý thuyết đàn hồi trong hệ toạ độ Đề các và độc cực.
Hàm ứng suất Ery . Áp dụng được để giải bài toán Lame.
 Hiểu và biết các phương trình, cách giải các bài toán động của LTĐH: Bài toán sóng
đàn hồi, dao động thanh đàn hồi

126
 Hiểu được các lý thuyết biến dạng đàn dẻo nhỏ và chảy dẻo. Điều kiện chảy dẻo. Các
phương trình cơ bản và cách đặt các bài toán
 Nắm được một số phương pháp giải cơ bản của lý thuyết dẻo. Ứng dụng giải được bài
toán đàn dẻo cho ống và dầm chịu xoắn
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tổng kết theo từng nội dung môn học: 5 bài tổng kết theo các vấn đề chính làm ở
nhà.Tiểu luận: 02, một tiểu luận về lý thuyết đàn hồi và một tiểu luận về lý thuyết dẻo
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Mỗi tiểu luận: 30% (x2=60%)

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiờn cứu thể hiện qua các bài tự tổng kết 25
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kỳ 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kỳ 35
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
 Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
 Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
 Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
 Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
 Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
 Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
 Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
 Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
 Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
 Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
 Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm

127
 Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
 Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1.1 –1.4 Thu và đánh giá bản tổng
kết cuối tuần thư 3
1. Nội dung 1.5 và 1.13 Thu và đánh giá bản tổng
kết cuối tuần thư 6
2. Nội dung 2.1­2.4 Thu và đánh giá bản tổng
kết cuối tuần thư 8
3. Nội dung 3.1­3.4 Kiểm tra giữa kỳ (50 phút
cuối của giờ học tuần thứ 10)
4. Nội dung 4.1­ 4.4 Thu và đánh giá bản tổng
kết cuối tuần thư 13
5. Nội dung 4.5­ 4.9 Thu và đánh giá bản tổng
kết cuối tuần thư 15
6. Toàn bộ các nội dung Thi cuối Theo lịch chung
kỳ của Trường
7. Thi lại Theo lịch chung
của Trường

128
CƠ HỌC CHẤT LỎNG

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Ngô Huy Cẩn
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: nhcan@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Phương pháp toán tử trong cơ học chất lỏng
­ Động lực học sông ngòi

Họ và tên : Hà Ngọc Hiến


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h­17h, Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7628807
Email: hnhien@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dòng chảy nhiều pha trong đường ống
­ Dòng chảy trong hệ thống sông
­ Dòng chảy trong môi trường xốp

2. Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Cơ học chất lỏng
 Mã môn học: EMA2008
 Số tín chỉ: 4
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học lý thuyết
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Giải tích toán học
4. Phương trình vi phân và đạo hàm riêng
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 60
+ Nghe giảng lý thuyết: 48
129
+ Làm bài tập trên lớp: 8
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio,
điền dã, thực tập…): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
+ Kiểm tra giữa kỳ và kiểm tra cuối khóa: 4
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Học viên được trang bị kiến thức về các qui luật cơ học trong môi trường
chất lỏng, chât khí
 Kỹ năng: Học viên được trang bị kỹ năng xây dựng mô hình toán học của chất lỏng,
chất khí, kỹ năng phân tích các qui luật cơ học của chất lỏng. Chất khí
 Thái độ, chuyên cần: Lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ liên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cơ học chất lỏng là bộ môn nghiên cứu qui luật cơ học của chất lỏng, chất khí. Các
mô hình toán học mô tả khá tốt các qui luật cơ học của chất lỏng ký tưởng, chất lỏng nhớt,
chất khí.
Bộ môn cơ học chất lỏng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành kỹ thuật: Kỹ thuật
hàng không, kỹ thuât hàng hải, thủy lợi... với sự phát triển của kỹ thuật tính toán lời giải số
của các bài toán phức tạp trong cơ học chất lỏng sẽ được xây dựng. Do vậy các mô hình toán
học mô tả chuyển động của chất lỏng chất khí được chú ý đặc biệt.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Các phương trình cơ bản của cơ học chất lỏng


(10 tiết lên lớp lý thuyết, 2 tiết bài tập)
1.1. Khái nhiệm về yếu tố thẻ tích trong chất lỏng
1.2. Phương trình bảo toàn khối lượng
1.3. Phương trình bảo toàn động lượng
1.4. Phương trình bảo toàn năng lượng
1.5. Điều kiện đầu và điều kiện biên
1.6. Bài tập

130
Chương 2: Lý thuyết đồng dạng (6 tiết lên lớp lý thuyết)
2.1. Pi định lý
2.2. Các tiêu chuẩn đồng dạng
2.2.1. Số Reynolds
2.2.2. Số Froude
2.2.3. Số Prandl
2.2.4. Một số các đặc trưng đồng dạng khác

Chương 3: Chuyển động của chất lỏng lý tưởng không nén được
(12 tiết lên lớp lý thuyết, 2 tiết bài tập)
3.1. Dòng chảy có thế của chất lỏng lý tưởng
3.2. Dòng chảy có xoáy
3.3. Chuyển động sóng trong chất lỏng lý tưởng
3.4. Bài tập

Chương 4: Chuyển động của chất lỏng lý tưởng nén được


(8 tiết lên lớp lý thuyết, 2 tiết bài tập)
4.1. Các phương trình cơ bản của khí động học
4.2. Một số bài toán trong khí động học
4.3. Bài tập

Chương 5: Chuyển động của chất lỏng nhớt


(12 tiết lên lớp lý thuyết, 2 tiết bài tập)
5.1. Một số bài toán về chuyển động của chất lỏng nhớt
5.2. Khái niệm về lý thuyết lớp biên
5.3. Chuyển động không rối trong chất lỏng nhớt
5.4. Chuyển động rối trong chất lỏng nhớt
5.5. Chuyển động đối lưu nhiệt trong chất lỏng nhớt
5.6. Bài tập

Kiểm tra giữa kỳ 2


Kiểm tra cuối khóa 2

6. Học liệu:
1. Kosin N.E, Kiben I.A., Roze N.V. Cơ học chất lỏng ký thuyết (bản dịch)
Phần 1. Dịch giả Nguyễn Đông
131
Phần 2. Dịch giả Phạm Hữu Vĩnh
Phần 3. Dịch giả Bùi Hữu Dẫn và Phạm Hữu Vĩnh
Bản dịch nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Phần 1 năm 1973, Phần 2 năm 1974,
Phần 3 năm 1975.
2. Trần Văn Trản. Khí động lực học cơ bản. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
2004.
3. G.Z. Gershumi, E.M. Zhukhovitskii. Convective stability of incompressible fluids.
Israel Program for Scientìic Tránlation Jerusalem 1976.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Nội dung Thực hành, thí Tự học, tự Tổng
Lý nghiệm, điền dã,… nghiên cứu
Bài tập Thảo luận
thuyết
Nội dung 1 10 2 12
Nội dung 2 6 0 6
Nội dung 3 12 2 14
Nội dung 4 8 2 10
Nội dung 5 12 2 14
Kiểm tra giữa
2 2
kỳ
Kiểm tra cuối
2 2
khóa
Cộng: 48 12 60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Đọc trước học


Theo bố trí  Khái niệm về yếu tố thể tích trong
liệu 1. phần 1
Lí thuyết của phòng đào chất lỏng
(trang 3­12
tạo  Tenso vận tốc biến dạng của phần và 26­28)

132
tử lỏng
 Phương trình bảo toàn khối lượng

Nội dung 1. Tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
SV cần nắm vững khái
 Phương trình bảo toàn
Theo bố trí niệm về tenso vận tốc biến
động lượng
Lí thuyết của phòng đào dạng của phần tử lỏng.
 Phương trình bảo toàn
tạo Đọc trước học liệu 1. phần
năng lượng
3 (trang 25­30)

Nội dung 1. Tuần 3

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
SV cần nắm vững các nội
Đặt bài toán cơ học chất dung đã học trong tuần
Theo bố trí lỏng
1và2
Lí thuyết của phòng đào
 Điều kiện đầu Đọc trước học liệu 1. phần
tạo
 Điều kiện biên 1 (trang 77­87); phần 3
(trang 46­49)
Bài tập nt Bài tập

Nội dung 2. Tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
 Pi định lý
 Chứng minh Pi định lý cho một
Theo bố trí Đọc trước học liệu
trường hợp
Lí thuyết của phòng đào 1. phần 3 (trang
tạo  Thu nhận phương trình của cơ học 59­72)
chất lỏng dưới dạng không thứ
nguyên

133
Nội dung 2. Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Các tiêu chuẩn đồng dạng trong cơ học
Lí thuyết
phòng đào tạo chất lỏng

Nội dung 3. Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí Đọc trước học liệu


Dòng chảy có thế của chất lỏng lý
Lí thuyết của phòng đào 1. phần 1 (trang
tưởng, phương trình Becnuly
tạo 150­154)

Nội dung 3. Tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

 Dòng chảy có thế của chất lỏng lý


Theo bố trí Đọc trước học liệu
tưởng (tiếp)
Lí thuyết của phòng đào 1. phần 1 (trang
 Dòng chảy có xoáy của chất lỏng
tạo 201­213)
lý tưởng

Nội dung 3. Tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí Đọc trước học liệu


Chuyển động sóng trong chất lỏng lý
Lí thuyết của phòng đào 1. phần 1 (trang
tưởng
tạo 586­606)

Nội dung 3. Tuần 8

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí
Bài tập về chuyển động của chất lỏng Bài tập 1, 2, 3
Bài tập của phòng đào
lý tưởng trang 714
tạo

134
Tuần 9

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí
Kiểm tra giữa
của phòng đào
kỳ
tạo

Nội dung 4. Tuần 10

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí  Các bài toán cơ bản của khí động Đọc trước học liệu
Lý thuyết của phòng đào học 2.
tạo  Sóng xung kích (trang 64­86)

Nội dung 4. Tuần 11

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí
Bài tập của phòng đào Bài tập về khí động học
tạo

Nội dung 5. Tuần 12

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí Đọc trước học liệu


Một số bài toán về chuyển độngc ủa
Lý thuyết của phòng đào 1. phần 3
chất lỏng nhớt có lời giải giải tích
tạo (trang 81­121)

Nội dung 5. Tuần 13

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí  Lý thuyết lớp biên Đọc trước học liệu


Lý thuyết của phòng đào  Chuyển động rối trong chất lỏng 1. phần 3
tạo nhớt (trang 264­273)

135
Nội dung 5. Tuần 14

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí Đọc trước học liệu


Chuyển động đối lưu nhiệt trong chất
Lý thuyết của phòng đào 3
lỏng nhớt
tạo (trang 1­16)

Nội dung 5. Tuần 15

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm bị

Theo bố trí
Bài tập về chuyển động trong chất
Bài tập của phòng đào
lỏng nhớt
tạo

Kiểm tra cuối khóa. Tuần 16

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất 3/4 số giờ học lý thuyết

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Giúp cho sinh viên nắm được kiến thức của những phần đã học để có cơ sở học
tiếp các phần tiếp theo
Các kỹ thuật đánh giá:
 Trong khi thuyết trình các phần mới nếu có liên quan đến kiến thức của các phần đã
học, giảng viên có thể đưa ra các câu hỏi và có thể cho điểm các sinh viên trả lời tốt.
 Giữa kỳ cả lớp sẽ làm một bài kiểm tra trong hai tiết gồm 2 câu hỏi lý thuyết và bài
tập

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau:

STT Nội dung Trọng số (%)


1 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt…) 10

136
2 Các bài kiểm tra 15 phút 20
3 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ 70

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Điểm kiểm tra kiến thức trên lớp và kiểm tra giữa kỳ có hệ số 0,3
 Điểm kiểm tra cuối kỳ có hệ số là 0,7

9.4. Lich thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Sau mỗi 1 nội dung học 5 phút đầu của nội dung
tiếp theo (kiểm tra
miệng)
2. Nội dung 1 đến 3 Kiểm tra viết giữa kỳ
(50 phút đầu của giờ
học tuần thứ 7)
3. Toàn bộ 5 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch
chung
4. Thi lại Theo lịch
chung

137
KỸ THUẬT HIỂN THỊ MÁY TÍNH

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Đinh Văn Mạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04­8327797
Email: dvmanh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Động lực học biển và mô hình số trị

Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Liên


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04­7626087
Email: nvlien@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Động lực học biển
­ GIS

2. Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Kỹ thuật hiển thị máy tính
 Mã môn học: EMA2009
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp (đại số tuyến tính, hình giải tích)
2. Tin học cơ sở I, II
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết: 14
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thảo luận: 1
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 11
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn

138
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa / bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà
Nội, Việt Nam

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: lý thuyết cơ sở về đồ họa máy tính nói chung và hệ thông tin địa lý – GIS
nói riêng, phục vụ cho hiển thị và phân tích dữ liệu gắn với vị trí trong không gian địa
lý.
 Kỹ năng: thực hành trên phần mềm SURFER và xây dựng cơ sở dữ liệu trên phần mềm
MapInfo.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Đồ họa máy là cầu nối giữa máy tính và con người. Đồ họa máy tính được sử dụng
trong rất nhiều lĩnh vực khác như để hỗ trợ thiết kế trong công nghiệp, biểu diễn, hiển thị
thông tin dưới dạng hình ảnh trong trong mọi lĩnh vực như hỗ trợ thiết kế, biểu diễn thông tin,
giải trí nghệ thuật (công nghiệp trò chơi, kỹ xảo điện ảnh), hỗ trợ trong đào tạo, giáo dục …
Môn học này nhằm cung cấp kiến thức lý thuyết cơ sở và kỹ năng thực hành ban đầu
về đồ họa máy tính phục vụ cho hiển thị các kết quả nghiên cứu, mô phỏng số các bài toán
trong cơ học.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu về đồ họa máy tính (1 giờ lên lớp lý thuyết / 1 giờ thảo luận)
1.1 Một số ứng dụng của đồ họa máy tính
1.1.1 Hỗ trợ thiết kế
1.1.2 Biểu diễn thông tin
1.1.3 Lĩnh vực giải trí, nghệ thuật
1.1.4 Giáo dục và đào tạo
1.1.5 Giao tiếp giữa người và máy tính
1.2 Khái niệm cơ bản về đồ họa máy tính
1.2.1 Hệ thống phần cứng
­ Thiết bị hiển thị
­ Thiết bị nhập
1.2.2 Phần mềm
­ Công cụ lập trình

139
­ Các trình ứng dụng đồ họa

Chương 2: Các đối tượng đồ hoạ cơ sở (3 giờ lên lớp lý thuyết/ 2 giờ thực hành)
2.1 Hệ toạ độ thế giới thực và hệ toạ độ thiết bị
2.1.1 Hệ toạ độ thế giới thực
2.1.2 Hệ toạ độ thiết bị
2.1.3 Điểm, đoạn thẳng, đường gấp khúc và vùng tô
2.1.4 Ký tự và chuỗi ký tự
2.2 Các thuật toán vẽ đường
2.2.1 Vẽ đường thẳng
2.2.2 Vẽ đường tròn
2.2.3 Vẽ các đường conics và một số đường cong khác
2.3 Các thuật toán tô màu
2.2.1 Tô màu dựa theo dòng quét
2.2.2 Tô màu dựa theo đường biên

Chương 3: Đồ hoạ 2 chiều (5 giờ lên lớp lý thuyết / 2 giờ bài tập/ 4 giờ thực hành)
3.1 Các phép biến đổi hình học cơ sở
3.1.1 Phép tịnh tiến
3.1.2 Phép biến đổi tỷ lệ
3.1.3 Phép quay
3.1.4 Biểu diễn ma trận của phép biến đổi
3.2 Kết hợp các phép biến đổi
3.2.1 Kết hợp các phép tịnh tiến
3.2.2 Kết hợp các phép tỷ lệ
3.2.3 Kết hợp các phép quay
3.2.4 Một số tính chất của phép biến đổi affine
3.2.5 Một số phép biến đổi khác
3.3 Hiển thị đối tượng 2 chiều
3.3.1 Một số khái niệm
3.3.2 Hệ toạ độ quan sát và hệ toạ độ thiết bị chuẩn
3.3.3 Chuyển đổi từ cửa sổ sang vùng quan sát
3.3.4 Các thuật toán xén hình

Chương 4: Đồ hoạ 3 chiều (5 giờ lên lớp lý thuyết / 2 giờ bài tập/ 6 giờ thực hành)
4.1 Tổng quan về đồ họa 3 chiều
140
4.1.1 Một số khái niệm
4.1.2 Biểu diễn đối tượng 3 chiều
4.1.3 Các phép biến đổi hình học 3 chiều
4.2 Hiển thị các đối tượng 3 chiều
4.2.1 Quy trình hiển thị đối tượng 3 chiều
4.2.2 Hệ toạ độ quan sát
4.2.3 Các phép chiếu
4.3 Khử đường khuất, mặt khuất
4.3.1 Nguyên tắc chung
4.3.2 Các phương pháp khử đường khuất
4.3.3 Các phương pháp khử mặt khuất
4.4 Các mô hình ánh sáng và tạo bóng
4.4.1 Các mô hình độ sáng cơ bản
4.4.2 Hiển thị các độ sáng
4.4.3.Các mô hình về bóng cho đa giác

6. Học liệu
1) Hoàng Kiếm và nnk, 1999, Cơ sở đồ họa máy tính, Nhà xuất bản Giáo dục
2) Golden Softwave, Inc, Hướng dẫn sử dụng Surfer version 6.04, 1997

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

Giới thiệu về đồ họa máy tính 1 0 1 0 0 2


Các đối tượng đồ họa cơ sở 3 0 0 2 0 5
Đồ họa hai chiều 5 2 0 4 0 11
Đồ họa 3 chiều 5 2 0 5 0 12
Tổng 14 4 1 11 0 30

141
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1: Giới thiệu về đồ họa máy tính

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí của 1.Một số ứng dụng của đồ họa máy tính Đọc quyển 1,
Lý thuyết
Phòng đào tạo 2. Khái niệm cơ bản về đồ họa máy tính phần tương ứng

Về đồ họa máy tính và khả năng ứng


Thảo luận nt
dụng

Tuần 2: Các đối tượng đồ họa cơ sở

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Hệ tọa độ thế giới thực và hệ tọa độ Đọc quyển 1,


Lý thuyết nt
thiết bị phần tương ứng
Cài đặt và giới thiệu phần mềm Đọc tài liệu 2,
Thực hành nt SURFER phần Plot
Comands

Tuần 3: Các đối tượng đồ họa cơ sở

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Các thuật toán vẽ đường Đọc quyển 1,


Lý thuyết nt
phần tương ứng
Số hoá dữ liệu, tạo dữ liệu trên lưới chữ Đọc tài liệu 1,
Thực hành nt
nhật ( (file DAT) bằng phần mềm SURFER phần Map Digitize

Tuần 4: Các đối tượng đồ họa cơ sở

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Các thuật toán tô màu Đọc quyển 1, phần


Lý thuyết nt
tương ứng
Giới thiệu và thực hành các phương pháp Đọc tài liệu 2,
Thực hành nt
tạo lưới (GRID) bằng phần mềm SURFER phần Grid Data

142
Tuần 5: Đồ họa 2 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Các phép biến đổi hình học cơ sở Đọc quyển 1, phần


Lý thuyết nt
tương ứng
Thực hành, miền có hình dạng bất kỳ và sử dụng file Đọc tài liệu 2,
nt
thí nghiệm... BLANK phần Blanking

Tuần 6: Đồ họa 2 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Kết hợp các phép biến đổi: phép biến đổi Đọc quyển 1, phần
Lý thuyết nt
tịnh tiến, phép biến đổi tỷ lệ tương ứng
Cách thể hiện các điểm, chức năng POST Đọc tài liệu 2,
Thực hành nt phần Mapping
Procedures
Tuần 7: Đồ họa 2 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Kết hợp các phép biến đổi: phép quay và Đọc quyển 1,
Lý thuyết nt
một số phép biến đổi khác. phần tương ứng
Chương 2: các phép biến đổi hình học 2 Làm bài tập đã ra
Bài tập nt
chiều

Tuần 8: Đồ họa 2 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Hiển thị đối tượng 2 chiều: Hệ tọa độ quan Đọc quyển 1, phần
Lý thuyết nt
sát và hệ tọa độ thiết bị chuẩn tương ứng
Cách thể hiện các đường đẳng giá trị, chức Đọc tài liệu 2,
năng CONTOUR phần Mapping
Thực hành nt
Procedures

143
Tuần 9: Đồ họa 2 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Hiển thị đối tượng 2 chiều: chuyển đổi từ Đọc quyển 1, phần
Lý thụyết nt
cửa sổ sang vùng vùng quan sát tương ứng
Đọc tài liệu 2,
kiểm tra giữa kỳ phần Mapping
Thực hành
Procedures

Tuần 10: Đồ họa 2 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Bài tập nt Chương 2: hiển thị đối tượng 2 chiều Làm bài tập đã ra
Cách thể hiện mặt 3 chiều, chức năng Đọc tài liệu 2,
SURFACE phần Mapping
Thực hành nt
Procedures

Tuần 11: Đồ họa 3 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Tổng quan về đồ họa 3 chiều Đọc quyển 1, phần


Lý thuyết nt
tương ứng
Liên kết các lớp bản đồ, hệ trục toạ độ và Đọc quyển 2, phần
Thực hành nt
chú giải base map loading

Tuần 12: Đồ họa 3 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Hiển thị các đối tượng 3 chiều Đọc quyển 1, phần


Lý thuyết nt
tương ứng
Chương 3: các phép biến đổi hình học 3 Làm bài tập đã ra
Bài tập nt
chiều

144
Tuần 13: Đồ họa 3 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Đọc quyển 1, phần


Lý thuyết nt Khử đường khuất mặt khuất
tương ứng
Liên kết với các phần mềm khác: các dạng Đọc quyển 2, phần
Thực hành nt
file vào (input) input files

Tuần 14: Đồ họa 3 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Đọc quyển 1, phần


Lý thuyết nt Các mô hình ánh sáng và tạo bóng
tương ứng
Liên kết với các phần mềm khác: các dạng Đọc quyển 2, phần
Thực hành nt
file ra (output) Export files

Tuần 15: Đồ họa 3 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Chương 3: khử đường khuất, mặt khuất và Làm bài tập đã ra


Bài tập nt
các mô hình ánh sáng
Thực hành nt Tổng ôn

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Bài kiểm tra thực hành đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Đánh giá kết quả học tập
STT Nội dung Trọng số (%)
1 Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận,…
2 Phần chuẩn bị bài: hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên 10

145
giao cho cá nhân
4 Kiểm tra thực hành: 1 lần 20
5 Kiểm tra – đánh giá cuối kì 60

9.2. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1 Bài tập thực hành phần mềm 100 phút trong giờ thực
SURFER hành của tuần thứ 9
2 Toàn bộ các nội dung đã học Thi cuối kỳ Theo lịch của
Trường
3 Thi lại Theo lịch của
Trường

146
KỸ THUẬT MÔ HÌNH MÔ PHỎNG

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Đinh Văn Mạnh
Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 0953399301
Email: dvmanh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Thủy động lực học và môi trường biển
­ Mô hình hóa số trị

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119
Email: lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robotic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ vũ trụ

2.Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Kỹ thuật mô hình – mô phỏng
 Mã môn học: EMA2010
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Tin học cơ sở I, II­
2. Phương trình vi phân đạo hàm riêng
3. Cơ lý thuyết, Cơ học môi trường liên tục
4. Ngôn ngữ lập trình bậc cao (FORTRAN)
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: sử dụng tốt máy tính các nhân
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết : 15
+ Làm bài tập trên lớp: 0
147
+ Thảo luận: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 11.
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: trang bị các kiến thức cơ bản về mô hình hóa và mô phỏng.
 Kỹ năng : nâng cao kỹ năng lập trình
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Các khái niệm và công cụ cơ bản
 Mô hình hóa một số hệ thống không đồng nhất
 Một số bài toán thực tế

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Các khái niệm và công cụ cơ bản


(3 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập/ 2 giờ thảo luận/…giờ tự học )
1.1 Mô hình và mô phỏng trong cơ học
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.2 Các vấn đề chính trong mô phỏng
1.1.3 Xây dựng mô hình hệ thống và mô hình toán học
1.1.4 Các phương pháp tích phân cơ bản
1.2 Một số hệ thống cơ bản trong cơ kỹ thuật
1.2.1 Công trình
1.2.2 Hệ điều khiển nhúng
1.2.3 Hệ thống dẫn dầu­khí
1.2.4 Lưu vực sông và hệ thống tưới tiêu
1.2.5 Biển và hồ chứa
1.3 Công cụ phục vụ mô hình hoá và mô phỏng trong cơ học
1.3.1 Ngôn ngữ lập trình
1.3.2 Thư viện toán học và đồ họa

148
1.3.3 Các phần mềm phổ biến

Chương 2: Mô hình hoá một số hệ thống không đồng nhất


(5 giờ lên lớp lý thuyết/ 2 giờ thảo luận/ … giờ tự học)
2.1 Mô hình hoá các hệ động lực
2.1.1 Mô hình dòng tín hiệu (signal flow) và cổng năng lượng (power port)
2.1.2 Mô hình hóa một hệ thống máy bơm đơn giản
2.1.3 Tính phi tuyến
2.1.4 Hệ đại số phương trình vi phân
2.2 Mô hình hoá hệ thông minh
2.2.1 Mô hình mạng lưới hồi quy ghép
2.2.2 Mô hình nút hồi quy phân cấp
2.2.3 Tính toán các tham số của mô hình
2.3 Mô hình phân bố
2.3.1 Mô hình phân bố hướng đối tượng
2.3.2 Các tham số phân bố
2.3.3 Mô phỏng hệ thống bằng các phần tử truyền
2.3.4 Các quá trình song song
2.3.5 Cấu trúc phân cấp

Chương 3: Một số bài toán thực tế


(7 giờ lên lớp lý thuyết/ 11 giờ thực hành/ … giờ tự học)
3.1 Bài toán chuẩn đoán kỹ thuật công trình
3.1.1 Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật công trình
3.1.2 Phương pháp rung động
3.1.3 Phương pháp và công cụ mô phỏng
3.1.4 Chẩn đoán vết nứt trong dầm đàn hồi
3.2 Mô hình hóa dao động toa xe
3.2.1 Mô hình động học hệ toa xe­ giá chuyển hướng
3.2.2 Mô phỏng động lực học hệ toa xe ­ giá chuyển hướng
3.2.3 Một số kết quả mô phỏng
3.3 Chương trình điều khiển tay máy
3.3.1 Thiết lập bài toán
3.3.2 Mô hình toán học
3.3.3 Phương pháp và công cụ mô phỏng
3.3.4 Một số kết quả
149
3.4 Bài toán thủy động lực học
3.4.1 Thiết lập bài toán
3.4.2 Mô hình toán học
3.4.3 Phương pháp và công cụ mô phỏng
3.4.4 Một số kết quả kiểm tra, mô phỏng
3.5 Mô phỏng sự lan truyền vệt dầu tràn
3.5.1 Thiết lập bài toán
3.5.2 Mô hình toán học
3.5.3 Phương pháp và công cụ mô phỏng
3.5.4 Một số kết quả

6. Học liệu:
1) Elg F. and G. Wilstrand: Simulation and modeling,
(www.iav.ikp.liu.se/staff/greger/Courses/simulation).
2) Krus, P.: Basic Numerical Integration Methods for simulation, Linkửping University,
Thuỵ Điển, 2003 (www.liu.se).
3) Krus, P.: Modelling and Simulation of Heterogenous Engineering Systems, Linkửping
University, Thuỵ Điển, 2003 (www.liu.se).
4) Al­Dabass D., D. Evans and S. Sivayoganathan: Intelligent system modelling and
simualation using hybrid recurrent networks, (http://ducati.doc.ntu.ac.uk).
5) Nguyễn Tiến Khiêm: Cơ sở Động lực học công trình, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2004.
6) Nguyễn Tất Đắc: Mô hình toán cho dòng chảy và chất lượng nước trên hệ thống kênh
sông, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005.
7) Đỗ Trần Thắng: Phát triển phần mềm SACR với mô đun tính toán mô phỏng và điều
khiển rô bốt chuỗi 5 bậc tự do (đề tài cấp Viện Cơ học), 2005.
8) Bùi Huy Hoàng: Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng số cơ hệ toa xe ­ giá chuyển
hướng (đề tài cấp Viện Cơ học), 2005.
9) Đinh Văn Mạnh: Hoàn thiện mô hình 2 chiều mô phỏng quá trình thủy động lực vùng
cửa sông bãi triều (đề tài cấp Viện Cơ học), 2005.
10) Quick start MATFOR in Fortran, Ancad Incorparated, 2004, (www.ancad.com).
11) Đinh Văn Mạnh: Hướng dẫn sử dụng OST, Viện Cơ học, 2001.
12) Đặng Hữu Chung: Lập trình với ngôn ngữ FORTRAN 90/95, Nhà xuất bản Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2005.

150
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý thí nghiệm,
Bài tập Thảo luận nghiên cứu
thuyết điền dã,…

Nội dung 1
Mô hình mô phỏng 1 0 0 0 0 1
trong cơ học
Nội dung 2
Một số hệ thống cơ
1 0 0 0 0 1
bản trong cơ kỹ
thuật
Nội dung 3
Công cụ phục vụ mô
1 0 2 0 0 3
hình hóa và mô
phỏng trong cơ học
Nội dung 4
Mô hình hóa các hệ 1 0 0 0 0 1
động lực
Nội dung 5
Mô hình hóa hệ 2 1 3
thông minh
Nội dung 6
2 1 3
Mô hình phân bố
Nội dung 7
Bài toán chuẩn đoán 1 1 2
kỹ thuật công trình
Nội dung 8
Mô hình hóa dao 1 2 3
động toa xe
Nội dung 9 Chương
trình điều khiển tay 1 3 4
máy
Nội dung 10 3 3 6

151
Bài toán thủy động
lực học
Nội dung 11
Mô phỏng sự lan 1 2 3
truyền vệt dầu
Tổng 15 4 11 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1: Mô hình và mô phỏng trong cơ học
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

1.Một số khái niệm Đọc tài liệu 1 và


2.Các vấn đề chính trong mô 2
Theo bố trí phỏng
Lý thuyết của Phòng 3. Xây dựng mô hình hệ thống và
đào tạo mô hình toán học
4. Các phương pháp tích phân cơ
bản.
1. Đồ họa trong ngôn ngữ lập trình Đọc tài liệu 12
Thảo luận nt
bậc cao FOTRAN.

Nội dung 2. Tuần 2: Một số hệ thống cơ bản trong kỹ thuật


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

1. Công trình. Đọc tài liệu 3


2. Hệ điều khiển nhúng
Theo bố trí
3. Hệ thống dẫn dầu khí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo 4. Lưu vực sông và hệ thống tưới
tiêu.
5. Biển và hồ chứa
Một số chức năng đồ họa trong Đọc tài liệu 10
Thảo luận nt
MATLAB và MATFOR

152
Nội dung 3. Tuần 3: Công cụ phục vụ mô hình hóa và mô phỏng trong cơ học
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1. Ngôn ngữ lập trình. Đọc tài liệu 10


Lý thuyết của Phòng 2. Thư viện toán học
đào tạo 3. Các phần mềm phổ biến.
Thảo luận nt Về mô hình hóa hệ thông minh Đọc tài liệu 4

Nội dung 4. Tuần 4: Mô hình hóa các hệ động lực


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

1. Mô hình dòng tín hiệu và cổng Đọc tài liệu 3,


năng lượng trang 1­13
Theo bố trí
2. Mô hình hóa một hệ thống máy
Lý thuyết của Phòng
bơm đơn giản
đào tạo
3. Tính phi tuyến
4. Hệ đại số phương trình vi phân
Thảo luận nt Về mô hình phân bố Đọc tài liệu 3

Nội dung 5. Tuần 5: Mô hình hóa hệ thông minh


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1. Mô hình mạng lưới hồi quy ghép Đọc tài liệu 4
Lý thuyết của Phòng 2. Mô hình nút hồi quy phân cấp
đào tạo
Thực hành, thí Bài toán chẩn đoán vết nứt trong Đọc tài liệu 5
nt
nghiệm... dầm đàn hồi

Nội dung 5. Tuần 6: Mô hình hóa hệ thông minh


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí Tính toán các tham số của mô hình Đọc tài liệu 4
Lý thuyết của Phòng
đào tạo

153
Thực hành, thí Mụ hỡnh động học hệ toa xe – giá Đọc tài liệu 8
nt
nghiệm... chuyển hướng

Nội dung 6. Tuần 7: Mô hình phân bố


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Mô hình phân bố hướng đối tượng Đọc tài liệu 3,


Theo bố trí trang 13 ­ 39
2. Các tham số phân bố
Lý thuyết của Phòng
đào tạo 3. Mô phỏng hệ thống bằng các phần
tử truyền
Thực hành, thí Mô hình động lực học hệ toa xe – giá Đọc tài liệu 8
nt
nghiệm... chuyển hướng

Nội dung 6. Tuần 8: Mô hình phân bố


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1. Các quá trình song song Đọc tài liệu 3,
Lý thuyết của Phòng 2. Cấu trúc phân cấp trang 13 ­29
đào tạo
Thực hành, thí Mô hình điều khiển tay máy Đọc tài liệu 7
nt
nghiệm...

Nội dung 7. Tuần 9: Bài toán chẩn đoán kỹ thuật


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Khái niệm về chẩn đoán kỹ thuật Đọc tài liệu 5,


công trình trang 122 ­ 131
Theo bố trí 2. Phương pháp rung động
Lý thuyết của Phòng 3. Phương pháp và công cụ mô
đào tạo phỏng
4. Chẩn đoán vết nứt trong dầm đàn
hồi
Thực hành, thí Mô hình điều khiển tay máy (tiếp Đọc tài liệu 7
nt
nghiệm... theo)

154
Nội dung 8. Tuần 10: Mô hình hóa dao động toa xe
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Mô hình động học hệ toa xe­ giá Đọc tài liệu 8,


Theo bố trí chuyển hướng trang 13 ­ 22
Lý thuyết của Phòng 2. Mô phỏng động lực học hệ toa xe ­
đào tạo giá chuyển hướng
3. Một số kết quả mô phỏng
Thực hành, thí Mô hình điều khiển tay máy (tiếp Đọc tài liệu 7
nt
nghiệm... theo)

Nội dung 9. Tuần 11: Chương trình điều khiển tay máy
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết 1 Thiết lập bài toán Đọc tài liệu 7,


2. Mô hình toán học trang 2 ­ 27
3. Phương pháp và công cụ mô
phỏng
4. Một số kết quả
Thực hành, thí Bài toán thủy động lực 1 chiều Đọc tài liệu 6
nghiệm...

Nội dung 10. Tuần 12: Bài toán thủy động lực học
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết 1. Thiết lập bài toán Đọc tài liệu 6,


2. Mô hình toán học trang 31 ­ 89

Thực hành, thí Bài toán thủy động lực 2 chiều Đọc tài liệu 9
nghiệm...

Nội dung 10. Tuần 13; Bài toán thủy động lực học
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết 1. Mô hình toán học Đọc tài liệu 9,

155
2. Phương pháp và công cụ mô trang 2 ­ 15
phỏng
Thực hành, thí Bài toán thủy động lực 2 chiều (tiếp Đọc tài liệu 9
nghiệm... theo)

Nội dung 10. Tuần 14: Bài toán thủy động lực học
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Lý thuyết Một số kết quả kiểm tra, mô phỏng Đọc tài liệu 6,
trang 149 – 221;
tài liệu 9, trang
13 ­ 26
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Bài toán lan truyền vệt dầu tràn Đọc tài liệu 11
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
cứu

Nội dung 11. Tuần 15: Mô phỏng sự lan truyền vệt dầu
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Lý thuyết 1. Thiết lập bài toán Đọc tài liệu 11


2. Mô hình toán học
3. Phương pháp và công cụ mô
phỏng
4. Một số kết quả
Thực hành, thí Bài toán lan truyền vệt dầu tràn Đọc tài liệu 11
nghiệm... (tiếp theo)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Bài kiểm tra thực hành đạt không dưới 6/10

156
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Đánh giá kết quả học tập
STT Nội dung Trọng số (%)
1 Tham gia học tập trên lớp: đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận,…
2 Phần chuẩn bị bài: hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên 10
giao cho cá nhân
4 Kiểm tra thực hành: 2 lần 30
5 Kiểm tra – đánh giá cuối kì 50

9.2. Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra thực hành
9.2.1. Bài thực hành về chẩn đoán kỹ thuật công trình và điều khiển tay máy:
­ Tính vết nứt trong dầm đàn hồi 3 điểm
­ Mô hình hóa dao động toa xe 3 điểm
­ Chương trìng điều khiển tay máy 4 điểm
9.2.2. Bài thực hành về bài toán thủy động lực và tràn dầu:
­ Mô hình thủy lực 1 chiều 3 điểm
­ Mô hình thủy lực 2 chiều 4 điểm
­ Mô hình dầu tràn 3 điểm

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
Bài thực hành về chẩn đoán kỹ 100 phút trong giờ
1 thuật công trình và điều khiển tay thực hành của tuần thứ
máy 8
Bài thực hành về bài toán thủy 100 phút trong giờ
2 động lực và tràn dầu thực hành của tuần thứ
15
Toàn bộ các nội dung đã học Theo lịch
3 Thi cuối kỳ chung của
Trường
Theo lịch
4 Thi lại chung của
Trường

157
CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRONG CƠ HỌC

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Hoàng Văn Lai
Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326519, hvlai@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Thủy Tin học
­ Giải số phương trình đạo hàm riêng

Họ và tên: Trần Dương Trí


Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 17g, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 7549431, tritd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dao động ngẫu nhiên; Dao động phi tuyến; Phương pháp
số trong dao động; Xử lý tín hiệu dao động.

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Các phương pháp tính trong cơ học
 Mã môn học: EMA2011
 Số tín chỉ: 3
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Cơ học lý thuyết
3. Ngôn ngữ lập trình
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45
+ Nghe giảng lý thuyết : 27
+ Làm bài tập trên lớp: 12
+ Thảo luận: 6

158
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ­Tin học, Khoa Cơ học KT
và Tự động hoá, Trường ĐH Công nghệ, Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, HN.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về phương pháp tính trong cơ
học.
 Kỹ năng : Chuẩn bị cho sinh viên một số kinh nghiệm để có thể tự giải quyết các vấn
đề cần tính toán trong cơ học trên máy tính.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Phương pháp tính nói chung, Phương pháp tính trong Cơ học nói riêng, trang
bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản như: sai số, xấp xỉ, nội suy, nghiệm gần đúng, hội tụ
của nghiệm gần đúng, đánh giá sai số của nghiệm gần đúng. Môn học gồm 4 chương: 1) Một
số khái niệm cơ bản, 2) Giải phương trình đại số, 3) Giải phương trình vi phân theo điều kiện
ban đầu, 4) Giải phương trình vi phân theo điều kiện biên. Các phương trình được giải trong
môn học là những phương trình thường gặp trong cơ học kỹ thuật và tự động hoá.
Cùng với các thành tựu của toán học và tin học, phương pháp tính trong cơ học đang
được phát triển mạnh và đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu lý thuyết và triển khai ứng
dụng để giải quyết nhiều vấn đề phức tạp của cuộc sống hiện đại.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Bài 1: 1.1. Sai số
1.1.1. Số đúng và số gần đúng trong máy tính.
1.1.2. Sai số tuyệt đối và sai số tương đối.
1.1.3. Cách đánh giá sai số
1.1.4. Một số khác biệt giữa toán học tính toán (gần đúng) và toán học chính xác.
Bài tập số 1: Tính gần đúng số e
Bài 2: 1.2. Hội tụ của phương pháp lặp.
1.2.1. Không gian tuyến tính định chuẩn.
1.2.2. Nguyên lý ánh xạ co.
1.2.3. Ví dụ một số không gian Banach.
Bài tập số 2: Kiểm tra kết quả tính tích phân theo công thức giải tích
159
Bài 3: 1.3. Xấp xỉ hàm số.
1.3.1. Xấp xỉ hàm số bằng nội suy.
1.3.2. Sai số của phép xấp xỉ hàm số bằng đa thức nội suy.
1.3.3. Nội suy tuyến tính
1.3.4. Nội suy bằng hàm ghép trơn (spline)
1.3.5. Xấp xỉ hàm số bằng bình phương tối thiểu.
Bài tập số 3: Nội suy hàm số
Bài 4: 1.4. Tính gần đúng đạo hàm và tích phân xác định
1.4.1. Tính gần đúng đạo hàm bậc nhất theo công thức Taylo.
1.4.2. Tính gần đúng đạo hàm bậc nhất theo nội suy tuyến tính.
1.4.3. Tính gần đúng đạo hàm bậc 2 theo nội suy parabol.
1.4.4. Tính gần đúng tích phân xác định theo công thức hình thang.
1.4.5. Tính gần đúng tích phân xác định theo công thức Simxơn.
Bài tập số 4: Tính gần đúng số π qua tích phân xác định
Bài 5: 1.5. Một số ví dụ về các bài toán trong cơ học kĩ thuật và tự động hóa.
1.5.1. Dao động ngang của một dầm console.
1.5.2. Phân tích động học của cơ cấu 4 khâu
1.5.3. Dao động tự do không cản
1.5.4. Mômen uốn và độ võng của một dầm chịu tải trọng
1.5.5. Chuyển động của nước trong sông hoặc kênh hở
1.5.6. Dòng chảy dừng đều

Chương 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ


Bài số 6: 2.1. Tìm nghiệm của phương trình
2.1.1. Tìm nghiệm của một phương trình.
2.1.2. Tìm nghiệm của hệ phương trình.
Bài tập số 5: Tìm tần số dao động ngang của một dầm console.
Bài số 7: 2.2. Tìm nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính – Phương pháp khử
Gauss
2.2.1. Hệ phương trình đại số tuyến tính
2.2.2. Khử Gauss theo đường chéo chính.
2.2.3. Khử Gauss theo phần tử trội.
Bài tập số 6: Phân tích động học của cơ cấu 4 khâu
Bài số 8: 2.3. Tìm nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính – Phương pháp Cholesky
2.3.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp.
2.3.2. Một số dạng đặc biệt trong phương pháp Cholesky.

160
2.3.3. Phương pháp truy đuổi cho ma trận 3 đường chéo.
2.3.4. Phương pháp truy đuổi giải hệ phương trình với ma trận 3 đường chéo khối.
Bài tập số 7: Giải hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp khử Gauss
Bài 9: 2.4. Tìm nghiệm gần đúng của hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp
lặp.
2.4.1. Phương pháp lặp Jacobi.
2.4.2. Phương pháp lặp Gauss ­ Seidel.
2.4.3. Phương pháp giảm dư trên (S.O.R.)
2.4,4. Phương pháp Gradent liên hợp (C.G.)
2.4.5. Điều kiện đủ để một ma trận là xác định dương.
Bài tập số 8: Giải hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp Cholesky
Bài 10: 2.5. Tìm giá trị riêng và véctơ riêng của ma trận.
2.5.1. Đặt bài toán.
2.5.2. Tìm tất cả các giá trị riêng của ma trận A.
2.5.3. Tìm giá trị riêng có giá trị tuyệt đối lớn nhất theo phương pháp luỹ thừa.
Bài tập số 9: Giải hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp lặp Jacobi,
Gauss­Seidel

Chương 3. GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG - BÀI TOÁN
COSI
Bài 11: 3.1. Giải gần đúng phương trình vi phân thường – Phương pháp chuỗi nguyên và
phương pháp Runge­Kutta.
3.1.1. Phương pháp chuỗi nguyên.
3.1.2. Phương pháp Runge ­ Kutta (R ­ K).
Bài tập số 10: Giải hệ phương trình đại số tuyến tính bằng phương pháp S.O.R. và
C.G.
Bài 12: 3.2 ­ Phương pháp Adam và phương pháp dự đoán ­ hiệu chỉnh.
3.2.1. Một số công thức Adam hiện đơn giản
3.2.2. Một số công thức Adam ẩn đơn giản
3.2.3. Phương pháp dự báo ­ hiệu chỉnh
Bài tập số 11: Tìm giá trị riêng và véctơ riêng
Chương 4: GIẢI GẦN ĐÚNG BÀI TOÁI BIÊN
Bài 13: 4.1. Giải gần đúng bài toán biên bằng phương pháp sai phân.
4.1.1. Giải gần đúng bài toán biên trên lưới đều.
4.1.2. Hội tụ của nghiệm
4.1.3. Giải gần đúng bài toán biên trên lưới không đều.

161
Bài tập số 12: Xác định mực nước của dòng chảy dừng đều
Bài 14: 4.2. Giới thiệu về phương pháp khớp nghiệm (collocation) và phương pháp phần
tử hữu hạn (finite element).
4.2.1 Phương pháp khớp nghiệm.
4.2.2. Phương phương phần tử hữu hạn.
Bài tập số 13: Xác định mômen uốn và độ võng của dầm chịu tải trọng

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Phạm Kỳ Anh, Giải tích số, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996
2. Tạ Văn Đĩnh, Phương pháp tính (dùng cho các trường đại học kĩ thuật)
NXB Giáo dục, 2004
3. Đinh Văn Phong, Phương pháp số trong cơ học, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, 2006

6.2. Học liệu tham khảo


1. Lê Trọng Vinh, Giải tích số, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2000
2. Đặng Quốc Lương, Phương pháp tính trong kỹ thuật, NXB Xây dựng, 2001
3. Cung J.A., Holly F.M. Verwey A., Practical Aspects of Computational River
Hydraulics. Pitman Advanced Publishing Program., 1980
4. J. D. Hoffman, Numerical Methods for Engineers and Scientists, McGraw­
Hill, 1992.
5. Lenka Cizkova, Pavel Cizek, Numerical Linear Algebra,
http://www.quanterlet.com/mdstat/scripts/csa/html/note35.html
6. J.R.Shewchuk, An Introduction to the Conjugate Gradient Method Without the
Agonizing Pain, School of Computer Science, Carnegie Mellon University,
1994.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học Tổng
Lên lớp Thực Tự học, số tiết
Nội dung hành, thí tự theo
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên tín
thuyết tập luận điền dã cứu chỉ

ND1: Sai số 2 0.5 5 7.5

162
ND2: Hội tụ của phương pháp lặp 1.5 3 4.5
ND3: Xấp xỉ hàm số 3 0.5 7 10.5
ND4: Tính gần đúng đạo hàm và tích 2 0.5 5 7.5
phân xác định
ND5: Một số ví dụ về các bài toán 2 0.5 5 7.5
trong cơ học kĩ thuật và tự động hóa.
Thảo luận các bài tập 1-3 trên máy 4 2 6
tính, kiểm tra lần 1
ND6: Tìm nghiệm của phương trình 2 1 6 9
ND7: Tìm nghiệm của hệ phương 1.5 1.5 6 9
trình đại số tuyến tính – Phương pháp
khử Gauss
ND8: Tìm nghiệm của hệ phương 1.5 1.5 6 9
trình đại số tuyến tính – Phương pháp
Cholesky
ND9: Tìm nghiệm gần đúng của hệ 3 1.5 9 13.5
phương trình đại số tuyến tính bằng
phương pháp lặp.
Thảo luận các bài tập 4-7 trên máy 4 2 6
tính, kiểm tra lần 2
ND10: Tìm giá trị riêng và véctơ riêng 2 0.5 5 7.5
của ma trận.
ND11: Giải gần đúng phương trình vi 2 1 6 9
phân thường – Phương pháp chuỗi
nguyên và phương pháp Runge­Kutta.
ND12: Phương pháp Adam và phương 2 1 6 9
pháp dự đoán ­ hiệu chỉnh.
ND13: Giải gần đúng bài toán biên 1 1 4 6
bằng phương pháp sai phân
ND14: Giới thiệu về phương pháp 1.5 1 5 7.5
khớp nghiệm (collocation) và phương
pháp phần tử hữu hạn (finite element).
Thảo luận các bài tập 8-13 trên máy 4 2 6
tính, kiểm tra lần 3
Cộng 27 12 12 84 135

163
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể (15 tuần, một tuần 4 tiết):
Tuần 1
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh viên
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Theo bố trí của ND 1


Lý thuyết
Phòng đào tạo ND 2
Các công việc cần làm
Bài tập nt
trong BT 1
Tự học, tự nghiên cứu nt

Tuần 2
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí ND 3, Đọc thêm ND 1, ND


Lý thuyết của Phòng đào ND 4, Mục 1.4.1; Mục 1.4.2 2 trong các học liệu
tạo
Các công việc cần làm trong
Bài tập nt
BT 2
Đọc lý thuyết,
Tự học, tự nghiên cứu nt Làm xong BT 1
Làm BT 1

Tuần 3
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

ND 4, Mục 1.4.3 Đọc thêm ND 3


Theo bố trí của Mục 1.4.4 trong các học liệu
Lý thuyết
Phòng đào tạo Mục 1.4.5
ND 5,
Các công việc cần làm
Bài tập nt
trong BT 3
Đọc lý thuyết,
Tự học, tự nghiên cứu nt Làm xong BT 2
Làm BT 2

164
Tuần 4
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ND 6, Đọc thêm ND 4, 5


Lý thuyết
Phòng đào tạo ND 7, trong các học liệu

Các công việc cần làm


Bài tập nt
trong BT 4
Đọc lý thuyết, Làm xong BT 3
Tự học, tự nghiên cứu nt
Làm BT 3

Tuần 5
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Thảo luận về cách giải các Làm và nộp bài kiểm


Thảo luận Phòng máy tính BT 1, 2, 3 tra
Kiểm tra làn 1

Tuần 6
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

ND 8 Đọc thêm ND 6, 7
Theo bố trí của ND 9, Mục2.4.1 trong các học liệu
Lý thuyết
Phòng đào tạo Mục 2.4.2
Mục 2.4.3
Các công việc cần làm
Bài tập nt
trong BT 5
Tự học, tự nghiên cứu nt Đọc lý thuyết, Làm BT 4 Làm xong BT 4

Tuần 7
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ND 9, Mục 2.4.4. Đọc thêm ND 1, ND


Lý thuyết
Phòng đào tạo Mục 2.4.5 2 trong các học liệu

165
ND 10, Mục 2.5.1.
Mục 2.5.2.
Các công việc cần làm
Bài tập nt
trong BT 6
Đọc lý thuyết,
Tự học, tự nghiên cứu nt Làm xong BT 5
Làm BT 5

Tuần 8
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ND 10, Mục 2.5.3 Đọc thêm ND 9


Lý thuyết
Phòng đào tạo ND 11, Mục 3.1.1 trong các học liệu

Các công việc cần làm


Bài tập Nt
trong BT 7
Đọc lý thuyết, Làm xong BT 6
Tự học, tự nghiên cứu Nt
Làm BT 6

Tuần 9
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ND 11, Mục 3.1.2 Đọc thêm ND 10, 11


Lý thuyết
Phòng đào tạo ND 12, trong các học liệu

Các công việc cần làm


Bài tập nt
trong BT 8
Đọc lý thuyết, Làm xong BT 7
Tự học, tự nghiên cứu nt
Làm BT 7

Tuần 10
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Thảo luận về cách giải các


Làm và nộp bài kiểm
Thảo luận Phòng máy tính BT 4, 5, 6, 7
tra
Kiểm tra làn 2

166
Tuần 11
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ND 13, Đọc thêm ND 12,


Lý thuyết
Phòng đào tạo trong các học liệu

Các công việc cần làm


Bài tập nt
trong BT 9, 10,11
Đọc lý thuyết, Làm xong BT 8
Tự học, tự nghiên cứu nt
Làm BT 8

Tuần 12
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ND 14 Đọc thêm ND 13


Lý thuyết
Phòng đào tạo trong các học liệu
Các công việc cần làm
Bài tập nt
trong BT 12, 13
Đọc lý thuyết, Làm xong BT 9, 10,
Tự học, tự nghiên cứu nt
Làm BT 9, 10,11 11

Tuần 13
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Thảo luận về cách giải các Làm và nộp bài kiểm


Thảo luận Phòng máy tính BT từ số 8 đến số 13 tra
Kiểm tra làn 2

Tuần 14
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Thi kết thúc môn học Trả lời câu hỏi vấn
Hình thức thi: Vấn Phòng máy tính Thi kết thúc môn học đáp
đáp Làm và nộp bài tập

167
Tuần 15
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Thi lại Trả lời câu hỏi vấn


Hình thức thi: Vấn Phòng máy tính Thi lại đáp
đáp Làm và nộp bài tập

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 40/51 giờ học
 Mỗi sinh viên lên trình bày kết quả làm bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Các bài tập, bài kiểm tra phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về giải số phương trình đại số và phương trình vi phân
Các mục tiêu:
 Hiểu cách tìm nghiệm gần đúng của phương trình và hệ phương trình
 Xây dựng được thuật toán và công thức tính toán
 Lập trình giải bài toán trên máy tính
 Áp dụng để giải các loại bài toán liên quan

Các kỹ thuật đánh giá


 Trả lời các câu hỏi về lý thuyết trong 14 nội dung của môn học
 Bài tập theo nội dung môn học: 13 bài
 Kiểm tra: 03 lần

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
1.
thảo luận, …)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
2.
giao; làm hết các bài tập

168
3. Kiểm tra lần 1 5
4. Kiểm tra lần 2 10
5. Kiểm tra lần 3 15
6. Thi kết thuc môn học 50

9.3. Tiêu chí đánh giá các bài tập


 Lập trình tốt và đáp số theo đáp án: 10 điểm
 Lập trình đúng , sai đáp số: 5­7 điểm
 Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Kiểm tra lần 1 Tuần thứ 5
2. Kiểm tra lần 2 Tuần thứ 10
3. Kiểm tra lần 3 Tuần thứ 13
4. Thi kết thúc môn học Tuần thứ 14
5. Thi lại Tuần thứ 15

169
SỨC BỀN VẬT LIỆU VÀ CƠ HỌC KẾT CẤU

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đào Như Mai
Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 306, Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: dnmai@imech.ac.vn, maidao_vco@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
 Mô phỏng và phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
 Chẩn đoán kỹ thuật công trình: Phân tích độ nhạy cảm của kết cấu nhằm tạo lập cơ
sở dữ liệu cho việc chẩn đoán; Thử nghiêm động xử lý số liệu đo để có được các
đặ trưng động lực học của kết cấu
 Tương tác của công trình và biển. Tính toán tải trọng môi trường biển tác động lên
công trình.
 Phân tích động lực học, phân tích mỏi và độ tin cậy của các công trình biển dưới
tác động của tải trọng tiền định và tải trọng ngẫu nhiên.

Họ và tên: Nguyễn Đình Kiên


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: ndkien@imech.ac.vn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Sức bền vật liệu và Cơ học kết cấu
 Mã môn học: EMA2012
 Số tín chỉ: 4
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Cơ học Vật rắn biến dạng

170
 Các môn học kế tiếp: Công trình biển khơi, độ tin cậy; Thiết kế thi công công trình
biển
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 60
+ Nghe giảng lý thuyết: 16 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 29 giờ
+ Thảo luận: 13 giờ;
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 2
+ Hoạt động theo nhóm: Theo nhóm trình bày trên buổi thảo luận
+ Tự học: Chuẩn bị để tham gia thảo luận
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp kiểm tra độ bền, độ cứng
và ổn định của thanh và các phương pháp tính toán nội lực hệ khung siêu tĩnh
 Kỹ năng: Sinh viên có thể hoàn thành các bài toán kiểm tra độ bền và độ cứng của
thanh trong các trường hợp cơ bản kéo nén, xoắn, uốn và chịu lực phức tạp. Nắm vứng
các bước giải cơ bản của phương pháp lực và phương pháp chuyển vị.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn Sức bền vật liệu và Cơ học kết cấu như tên gọi của nó gồm hai phần chính. Khi
thiết kế công trình hay máy người kỹ sư phải lựa chọn vật liệu và kích thước của các phần tử
sao cho đủ bền để không bị phá hủy và có thể chịu được tải trọng tác động lên nó. Phần sức
bền vật liệu cung cấp các kiến thức cơ bản về phương pháp tính toán độ bền, độ cứng và ổn
định của thanh để giải quyết vấn đề đặt ra. Ở phần này giả thiết về tiết diện phẳng được đưa
vào để xem xét các bài toán cơ bản của thanh đó là kéo nén, uốn thuần túy, xoắn thuần túy và
thanh chịu lực phức tạp. Phần cơ học kết cấu cung cấp các phương pháp tính toán nội lực hệ
khung dưới tác động của tải trọng tĩnh cũng như tải trọng động. Các phương pháp đó là:
phương pháp lực, phương pháp chuyển vị và phương pháp công ảo.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (3 tiết lý thuyết và bài tập)


1.1 Nhiệm vụ và đối tượng của môn học
1.2 Một số nguyên lý

171
1.3 Các khái niệm cơ bản: Ứng suất, nội lực, chuyển vị, biến dạng
1.4 Quan hệ ứng suất­nội lực
1.5 Quan hệ ứng suất­biến dạng (Định luật Hooke)
1.6 Các giải thiết cơ bản về vật liệu
1.7. Các thuyết bền

CHƯƠNG 2. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN CỦA CƠ HỌC KẾT CẤU


(24 tiết lý thuyết và bài tập)
1 Đặc trưng hình học của hình phẳng
1.1 Định nghĩa
1.2 Công thức chuyển trục song song
1.3 Công thức xoay trục
2 Bài toán kéo ­ nén đúng tâm
2.1 Định nghĩa
2.2 Biểu đồ lực dọc
2.3 Công thức ứng suất
2.4 Biến dạng ­ Độ dãn dài của thanh
2.5 Thí nghiệm kéo nén
2.6 Điều kiện bền
3 Bài toán xoắn thuần tuý của thanh thẳng
3.1 Định nghĩa
3.2 Mô men xoắn ­ Biểu đồ mô men xoắn
3.3 Công thức ứng suất tiếp
3.4 Biến dạng của thanh tròn chịu xoắn
3.5 Điều kiện bền và điều kiện cứng
4 Uốn phẳng của thanh ngang
4.1 Định nghĩa và phân loại
4.2 Nội lực và biểu đồ nội lực
4.3 Dầm chịu uốn thuần tuý
4.4 Uốn ngang phẳng
4.5 Điều kiện bền đối với dầm chịu uốn ngang phẳng
4.6 Đường đàn hồi
5 Thanh chịu lực phức tạp
5.1 Thanh chịu uốn xiên
5.2 Uốn và kéo­nén đồng thời
5.3 Kéo ­ nén lệch tâm
172
5.4 Xoắn uốn đồng thời
5.5 Thanh chịu lực tổng quát

CHƯƠNG 3. CƠ HỌC KẾT CẤU (18 tiết lý thuyết và bài tập)


1 Hệ siêu tĩnh
1.1 Siêu tĩnh tĩnh học ­ bậc tự do
1.2 Siêu tĩnh động học
1.3 Nguyên lý cộng tác dụng
2 Phương pháp lực để giải bài toán siêu tĩnh
2.1 Mô tả phương pháp
2.2 Ma trận độ mềm
2.3 Giải bài toán với các trường hợp đặt tải khác nhau
2.4 Năm bước giải của phương pháp lực
2.5 Phương trình ba mô men
3 Phương pháp chuyển vị để giải bài toán siêu tĩnh
3.1 Mô tả phương pháp
3.2 Ma trận độ cứng
3.3 Giải bài toán với các trường hợp đặt tải khác nhau
3.4 Năm bước giải của phương pháp chuyển vị
3.5 Ảnh hưởng của chuyển vị tại các toạ độ
3.6 Chọn phương pháp giải thích hợp
4 Phương pháp công ảo
4.1 Năng lượng biến dạng
4.2 Nguyên lý công ảo
4.3 Định lý lực đơn vị và chuyển vị đơn vị
4.4 Tích chuyển vị bằng công ảo

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Lê Ngọc Hồng (2002), Sức bền vật liệu,Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
+ Ghali A., Neville A. M. (1995), Structural Analysis – A Unified Classical and
Matrix Approach, Third edition, Chapman & Hall.
+ Mirôliubốp I. N. và các cộng sự (1988), Bài tập sức bền vật liệu, người dịch Vũ
Đình Lai, Nguyễn văn Nhậm, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp,
Hà Nội, Nhà xuất bản Mir, Maxcơva

173
6.2. Học liệu tham khảo
+ Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Vượng (2001), Cơ học ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
+ Đặng Viết Cương, Nguyễn Nhật Thăng, Nhữ Phương Mai (2002), Sức bền vật
liệu, Tập 1 và 2, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
+ Phan Văn Khôi. Cơ học kết cấu. Giáo trình của Trung tâm Hợp tác, Đào tạo và
Bồi dưỡng Cơ học, Viện Cơ học

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, thí Tự học, tự Tổng
Nội dung
Lý Bài Thảo nghiệm, điền nghiên cứu Lên lớp
thuyết tập luận dã,… Bài tập

Nội dung 1. Các khái niệm cơ


2 1
bản
Nội dung 2. Đặc trưng hình
1 2
học của hình phẳng
Nội dung 3. Bài toán kéo ­
1 1 1
nén đúng tâm
Nội dung 4. Bài toán xoắn
2 4
thuần túy của thanh thẳng
Nội dung 5. Bài toán uốn
2 4
phẳng của thanh ngang
Nội dung 6. Thanh chịu lực
2 4
phức tạp
Nội dung 7. Hệ siêu tĩnh 1 2
Nội dung 8. Phương pháp lực 2 4
Nội dung 9. Phương pháp
2 4
chuyển vị ­ ma trận độ cứng
Nội dung 10. Phương pháp
1 2
công ảo
Tổng 16 29

174
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:
Tuần 1. Nội dung1. Các khái niệm cơ bản

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
1. Nhiệm vụ và đối tượng của
Theo bố trí của Đọc từ trang 1­14, trang
Lý thuyết môn học
Phòng đào tạo 19­22, quyển 1
3. Các phương trình cơ bản
Làm một số bài tập về vẽ biểu
Bài tập nt
đồ nội lực
Thảo luận nt
Nhắc lại các kiến thức cơ bản
của Cơ học vật rắn biến dang:
Đọc từ trang 14­21, và
Tự học, tự ­ Quan hệ ứng suất­nội lực
nt trang 81­100
nghiên cứu ­ Quan hệ ứng suất­biến dạng
(Định luật Hooke)
­ Các thuyết bền

Tuần 2 Nội dung 2. Đặc trưng hình học của hình phẳng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú

­ Định nghĩa
Theo bố trí
­ Công thức chuyển trục Đọc trang 102­105 quyển
Lý thuyết của Phòng
song song 1
đào tạo
­ Công thức xoay trục
Chữa bài tập vẽ biểu đồ BTVN
nội lực ở tuần 1. Đọc phần tóm tắt lý 152,
Bài tập nt Làm trên lớp bài tập số thuyết trang 48­51 và các 155,
150, 151 (tr. 48), 156, thí dụ 15­17 của quyển 3 157,
159 (tr. 56) quyển 2 158
Thảo luận nt

Tự học, tự Đặc trưng hình học của


nt
nghiên cứu một số hình thường gặp

175
Tuần 3 Nội dung 3. Bài toán kéo - nén đúng tâm

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Định nghĩa Đọc từ trang 51­62
­ Biểu đồ lực dọc quyển 1
Theo bố trí của
Lý thuyết ­ Công thức ứng suất
Phòng đào tạo
­ Biến dạng ­ Độ dãn dài của
thanh.
Chữa bài tập về nhà của tuần 2
Đọc tóm tắt ở trang 7, 9,
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập 11, 14. và các thí dụ 1,
1,9,14,25,41, 2,3, 4,5,6 quyển 3

Thảo luận nt

Thực hành, thí ­ các đặc trưng cơ học


nt
nghiệm... ­ Thí nghiệm kéo nén

Tự học, tự ­ Hệ siêu tĩnh Đọc trang 63­65 quyển


nt
nghiên cứu ­ Điều kiện bền 1, trang 72­78

Tuần 4 Nội dung 4. Bài toán xoắn thuần tuý của thanh thẳng

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Định nghĩa
Theo bố trí của ­ Mô men xoắn ­ Biểu đồ mô Đọc trang 118 ­122
Lý thuyết
Phòng đào tạo men xoắn quyển 1
­ Công thức ứng suất tiếp
Đọc phần tóm tắt lý
Chữa bài tập về nhà của tuần 3
thuyết §15 (tr. 56), § 16
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập 164,
(tr 58) và các thí dụ
168
18,19 của quyển 3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...

Tự học, tự Thanh chịu cắt


nt
nghiên cứu Lò xo xoắn ốc hình trụ

176
Tuần 5 Nội dung 4. Bài toán xoắn thuần tuý của thanh thẳng (tiếp)

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Biến dạng của thanh tròn chịu
Theo bố trí của xoắn Đọc trang 123­127 quyển
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Điều kiện bền và điều kiện 1
cứng
Đọc phần tóm tắt lý
Chữa bài tập về nhà của tuần 4
thuyết §16 (tr. 58), § 17
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập 174,
(tr 61) và các thí dụ 20­
178, 184, 195
22 của quyển 3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự Xoắn thanh có tiết diện hình
nt
nghiên cứu chữ nhật

Tuần 6 Nội dung 5. Bài toán uốn phẳng của thanh ngang

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Định nghĩa và phân loại
Theo bố trí của Đọc trang 134­140 quyển
Lý thuyết ­ Nội lực và biểu đồ nội lực
Phòng đào tạo 1
­ Dầm chịu uốn thuần tuý
Đọc phần tóm tắt lý
Chữa bài tập về nhà của tuần 5
thuyết §19 (tr. 72), § 20
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập 222,
(tr 84) và các thí dụ 26­
276,286,307, 314
30 của quyển 3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Dạng hợp lý của tiết diện
Tự học, tự Quỹ đạo ứng suất chính
nt
nghiên cứu Nẵm vứng quỹ đạo ứng suất
chính và ứng dụng của nó

177
Tuần 7 Nội dung 5. Bài toán uốn phẳng của thanh ngang (tiếp)

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Uốn ngang phẳng
Theo bố trí của Đọc trang 141­148, 151­
Lý thuyết ­ Điều kiện bền đối với dầm
Phòng đào tạo 153 quyển 1
chịu uốn ngang phẳng
Đọc phần tóm tắt lý
Chữa bài tập về nhà của tuần 6
thuyết §21 (tr. 92), § 22
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
(tr 98) và các thí dụ 31­
334,358,364,368
35 của quyển 3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
­ Đường đàn hồi
Tự học, tự
nt ­ Một số phương pháp xác định
nghiên cứu
độ võng

Tuần 8 Nội dung 6. Thanh chịu lực phức tạp

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ­ Thanh chịu uốn xiên Mục 8.1 (170­171), 8.2
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Uốn và kéo­nén đồng thời (171­174) 8.4 (177­180)

Đọc phần tóm tắt lý


Chữa bài tập về nhà của tuần 7
thuyết §28 (tr. 153), § 29
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
(tr 160) và các thí dụ 54­
586,596,602,612,624
58 của quyển 3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...

Tự học, tự Ổn định của thanh chịu nén


nt
nghiên cứu Các điều kiện ổn định Euler

178
Tuần 9 Nội dung 6. Thanh chịu lực phức tạp (tiếp)

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ­ Kéo ­ nén lệch tâm Mục 8.1 (168­170) và
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Xoắn uốn đồng thời 8.6 (182) quyển 1

Đọc phần tóm tắt lý


Chữa bài tập về nhà của tuần 8
thuyết §28 (tr. 153), § 29
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
(tr 160) và các thí dụ
586,596,602,612,624
54­58 của quyển 3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Thanh chịu lực tổng quát
Tự học, tự
nt Nắm vững các bước giải bài Đọc Mục 8.1 (168­170)
nghiên cứu
toán thanh chịu lực tổng quát

Tuần 10. Nội dung 7. Hệ siêu tĩnh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Siêu tĩnh tĩnh học ­ bậc tự do
Theo bố trí của Đọc mục 1.2, 1.5, 1.6
Lý thuyết ­ Siêu tĩnh động học
Phòng đào tạo quyển 2
­ Nguyên lý cộng tác dụng
Chữa bài tập về nhà của tuần 9
Đọc kỹ các ví dụ trong
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
chương 1 của quyển 2
1.1, 1.9, 1.10, 1.17
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Công thức tính bậc tự do
Tự học, tự Đường ảnh hưởng Đọc mục 1.2, 1.8 quyển
nt
nghiên cứu Nắm vững đường ảnh hưởng 2
của các trường hợp tải cơ bản

179
Tuần 11.Nội dung 8. Phương pháp lực để giải bài toán siêu tĩnh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Mô tả phương pháp
Theo bố trí của ­ Ma trận độ mềm Đọc mục 2.2, 2.3, 2.5
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Năm bước giải của phương của quyển 2
pháp lực
Chữa bài tập về nhà của tuần 10
Đọc kỹ ví dụ 2.1. 2.2
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
quyển 2
2.1, 2.3, 2.5
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
­ Giải bài toán với các trường
hợp đặt tải khác nhau
Tự học, tự Đọc mục 2.4 của quyển
nt ­Áp dụng được phương pháp
nghiên cứu 2
lực với các dạng tải trọng khác
nhau

Tuần 12 Nội dung 8. Phương pháp lực để giải bài toán siêu tĩnh (Tiếp)

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Đọc mục 2.5­2.6 của
Lý thuyết ­ Phương trình ba mô men
Phòng đào tạo quyển 2
Chữa bài tập về nhà của tuần 11
Đọc kỹ ví dụ 2.3, 2.4
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
quyển 2
2.9, 2.11, 2.13
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
­Phân tích kết cấu đối xứng
Tự học, tự bằng phương pháp lực Đọc mục 4.7 của quyển
nt
nghiên cứu ­Áp dụng phương pháp lực cho 2
bài toán đối xứng

180
Tuần 13. Nội dung 9. Phương pháp chuyển vị để giải bài toán siêu tĩnh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Mô tả phương pháp
Theo bố trí của ­ Ma trận độ cứng Đọc mục 3.2, 3.3, 3.6
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Năm bước giải của phương của quyển 2
pháp chuyển vị
Chữa bài tập về nhà của tuần 12
Đọc kỹ ví dụ 3.1.­3.5
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
quyển 2
3.1, 3.5,
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
­ Phân tích kết cấu đối xứng
Tự học, tự bằng phương pháp chuyển vị Đọc mục 4.8 của quyển
nt
nghiên cứu ­áp dụng phương pháp chuyển 2
vị cho bài toán đối xứng

Tuần 14 Nội dung 9. Phương pháp chuyển vị để giải bài toán siêu tĩnh (tiếp)

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Ảnh hưởng của chuyển vị tại
Theo bố trí của các toạ độ Đọc mục 3.7 và 4.3 của
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Chọn phương pháp giải thích quyển 2
hợp
Chữa bài tập về nhà của tuần 13
Đọc kỹ ví dụ 3.1.­3.5
Bài tập nt Làm trên lớp các bài tập
quyển 2
3.14, 3.15
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự Phân tích kết cấu bằng phương
nt
nghiên cứu pháp phần tử hữu hạn

181
Tuần 15. Nội dung 10. Phương pháp công ảo

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
­ Năng lượng biến dạng
Theo bố trí của ­ Nguyên lý công ảo Đọc mục 5.2, 5.3, 5.5,
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Định lý lực đơn vị và chuyển 6.2 của quyển 2
vị đơn vị
Chữa bài tập về nhà của tuần
Đọc kỹ ví dụ 3.1.­3.5
Bài tập nt 14. Làm trên lớp các bài tập 6.2,
quyển 2
6.3
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tích chuyển vị bằng phương
Tự học, tự pháp công ảo
nt
nghiên cứu Tính chuyển vị của hệ siêu tĩnh
và hệ thanh

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản của sức bền vật liệu và cơ học kết cấu.
Các mục tiêu:
Tính nội lực, ứng suất và kiểm tra độ bền và độ cứng cho các bài toán cơ bản của thanh
 Bài toán kéo nén đúng tâm
 Bài toán uốn phẳng
 Bài toán xoắn thuần túy

182
 Thanh chịu lực phức tạp
Nắm vững các phương pháp phân tích hệ siêu tĩnh
 Phương pháp lực
 Phương pháp chuyển vị
 Phương pháp công ảo
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học: bài tập làm ở nhà từng tuần

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 10
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 60
6. Các kiểm tra khác 0

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm

183
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
15 phút đầu của giờ
1. Nội dung 2
học tuần thứ 3
15 phút đầu của giờ
2. Nội dung 3
học tuần thứ 4
15 phút đầu của giờ
3. Nội dung 4
học tuần thứ 6
15 phút đầu của giờ
4. Nội dung 5
học tuần thứ 8
Thi giữa kỳ (45
5. Nội dung 1­6 phút đầu của giờ
học tuần thứ 10)
15 phút đầu của giờ
6. Nội dung 7, 8
học tuần thứ 13
15 phút đầu của giờ
7. Nội dung 9
học tuần thứ 15
Theo lịch chung
8. Toàn bộ 10 nội dung Thi cuối kỳ
của Trường
Theo lịch chung
9. Thi lại
của Trường

184
LÝ THUYẾT MẠCH

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đinh Công Huân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT & TĐH
Trường Đại học Công nghệ, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 047622119
Mobile: 0984839929
Email: dchuan@imech.ac.vn, hoặc huancdt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết điều khiển tự động, Robot

Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h, Phòng 230, Nhà C, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119, 0983393454 (DĐ)
Email: vdhuong@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử chính xác, điều khiển tự động; Rôbốt; ...

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Lý thuyết mạch
 Mã môn học: ELT2012
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán học cao cấp
2. Vật lý đại cương
3. Cơ sở kỹ thuật điện
4. Cơ sở kỹ thuật điện tử
 Các môn học kế tiếp: Lý thuyết điều khiển tự động
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết : 25,5
+ Làm bài tập trên lớp: 4,5
185
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và Tự động hóa, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: cung cấp cho học viên kiến thức cơ sở về mạch điện, các chế độ làm việc
của mạch điện, và các phương pháp giải mạch điện.
 Kỹ năng: sau khi hoàn thành môn học học viên có khả năng phân tích và giải mạch
điện.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giảng
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học gồm ba phần chính. Phần đầu giới thiệu về mạch điện, các phần tử cơ
bản của mạch điện, các phương pháp biểu diễn và phân tích mạch điện ở chế độ xác lập
điều hoà. Phần thứ hai giới thiệu về mạng hai cửa, các thông số đặc trưng. Phần cuối
giới thiệu về mạch điện ba pha, phân tích mạch ba pha đối xứng và không đối xứng.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
1.1 Graph Kirhof
1.1.1 Định nghĩa Graph Kirhof
1.1.2 Một số khái niệm trên Graph Kirhof
1.1.3 Các luật trên Graph Kirhof
1.2 Các hiện tượng cơ bản của quá trình điện từ và các phần tử đặc trưng
1.2.1 Toán tử, phần tử, và phương trình trạng thái vùng năng lượng
1.2.2 Hiện tượng tiêu tán, điện trở, điện dẫn
1.2.3 Hiện tượng kho điện, điện dung
1.2.4 Hiện tượng kho từ, điện cảm, hỗ cảm
1.2.5 Hiện tượng nguồn
1.2.6 Các phương trình biến nhánh của mạch Kirhof

Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa


2.1 Khái niệm mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
186
2.1.1 Một số khái niệm
2.1.2 Biến trạng thái điều hòa và các thông số đặc trưng
2.1.3 Biểu diễn các biến điều hòa bằng đồ thị vectơ
2.2 Phản ứng của nhánh đối với kích thích điều hòa
2.2.1 Phản ứng của nhánh thuần trở
2.2.2 Phản ứng của nhánh thuần cảm
2.2.3 Phản ứng của nhành thuần dung
2.2.4 Phản ứng của nhánh nối tiếp r­L­C
2.3 Công suất
2.3.1 Tam giác tổng trở
2.3.2 Các công suất trong nhánh r­L­C
2.3.3 Hệ số công suất

Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa
3.1 Biểu diễn đại lượng điều hoà dùng ảnh phức
3.1.1 Khái niệm số phức
3.1.2 Biểu diễn các biến trạng thái điều hòa
3.1.3 Biểu diễn phản ứng của một nhánh đối với kích thích điều hòa
3.1.4 Biểu diễn quan hệ giữa áp và dòng của một nhánh
3.1.5 Biểu diễn các trạng thái công suất trong một nhánh
3.2 Phương pháp dòng nhánh
3.3 Phương pháp dòng vòng
3.4 Phương pháp điện thế nút
3.5 Phương pháp phân tích mạch tuyến tính có hỗ cảm
3.6 Đồ thị Topo
3.7 Các phương pháp biến đổi mạch
3.7.1 Biến đổi tương đương bộ phận mạch không có nguồn
3.7.2 Biến đổi tương đương bộ phận mạch có nguồn
3.9 Nguyên lý xếp chồng

Chương 4: Mạng hai cửa


4.1 Khái niệm về mạng hai cửa
4.2 Hệ phương trình trạng thái dạng A của mạng hai cửa
4.3 Các hệ phương trình trạng thái dạng khác của mạng hai cửa
4.3.1 Hệ phương trình trạng thái dạng B
4.3.2 Hệ phương trình trạng thái dạng Z
187
4.3.3 Hệ phương trình trạng thái dạng Y
4.3.4 Hệ phương trình trạng thái dạng H
4.3.5 Hệ phương trình trạng thái dạng G
4.4 Mô tả mạng 2 cửa bằng ma trận
4.5 Trở kháng vào và hàm truyền đạt
4.5.1 Tổng trở vào
4.5.2 Tổng trở ngắn mạch và hở mạch
4.5.3 Các hàm truyền đạt áp dòng
4.6 Mạng hai cửa đối xứng
4.6.1 Tổng trở đặc tính
4.6.2 Mạng hai cửa có tải hòa hợp
4.7 Mạch lọc

Chương 5: Mạch điện ba pha


5.1 Khái niệm về mạch điện ba pha
5.2 Mạch ba pha đối xứng
5.3 Phân tích mạch ba pha đối xứng
5.4 Phân tích mạch ba pha không đối xứng

6. Học liệu
1. Nguyễn Bình Thành ­ Nguyễn Trần Quân ­ Phạm Khắc Chương. Cơ sở lý thuyết mạch,
NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học,
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

ND1: Graph Kirhof 1,7 0,3 0 0 0 2


ND2: Các hiện tượng cơ bản
của quá trình điện từ và các 1,7 0,3 0 0 0 2
phần tử đặc trưng
ND3: Khái niệm mạch tuyến
1,7 0,3 0 0 0 2
tính ở chế độ xác lập điều hòa

188
ND4: Phản ứng của nhánh đối
1,7 0,3 0 0 0 2
với kích thích điều hòa
ND5: Công suất 1,7 0,3 0 0 0 2
ND6: Biểu diễn đại lượng
1,7 0,3 0 0 0 2
điều hoà dùng ảnh phức
ND7: Phương pháp dòng
1,7 0,3 0 0 0 2
nhánh, phương pháp dòng vòng
ND8: Phương pháp điện thế
nút, phương pháp phân tích 1,7 0,3 0 0 0 2
mạch tuyến tính có hỗ cảm.
ND9: Đồ thị Topo, phương
pháp biến đổi tương đương bộ 1,7 0,3 0 0 0 2
phận mạch không có nguồn.
ND10: Phương pháp biến đổi
tương đương bộ phận mạch có 1,7 0,3 0 0 0 2
nguồn, nguyên lý xếp chồng.
ND11: Khái niệm chung về
mạng hai cửa, hệ phương trình
1,7 0,3 0 0 0 2
trạng thái dạng A của mạng
hai cửa.
ND12: Các hệ phương trình 0
trạng thái dạng khác của mạng
hai cửa , mô tả mạng 2 cửa 1,7 0,3 0 0 2
bằng ma trận, trở kháng vào
và hàm truyền đạt.
ND13: Mạng hai cửa đối 0
1,7 0,3 0 0 2
xứng, mạch lọc.
ND14: Khái niệm về mạch 0
điện ba pha, mạch ba pha đối 1,7 0,3 0 0 2
xứng.
ND15: Phân tích mạch ba pha 0
đối xứng, phân tích mạch ba 1,7 0,3 0 0 2
pha không đối xứng.
Tổng 25,5 4,5 0 0 0 30

189
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Giới thiệu về Graph Kirhof
Theo bố trí
­ Một số khái niệm trên Graph Kirhof
của Phòng
Lý thuyết ­ 2 định luật Kirhof
Đào tạo đại
học ­ Phương pháp mô tả Graph bằng bảng
số và ma trận
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 2, tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
Giới thiệu về các hiện tượng cơ bản của Tìm hiểu trước
của Phòng
Lí thuyết quá trình điện từ và các phần tử đặc các khái niệm về
Đào tạo đại
trưng, r, L, C
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 3, tuần 3

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Giới thiệu về mạch tuyến tính ở chế độ
xác lập điều hòa Đọc trước khái
Theo bố trí
­ Biến trạng thái điều hoà và các thông niệm về hàm
của Phòng
Lí thuyết số đặc trưng như tần số, pha, giá trị hiệu điều hòa và các
Đào tạo đại
dụng thống số đặc
học
­ Phương pháp biểu diễn các biến điều trưng của nó
hòa bằng đồ thị vectơ
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

190
Nội dung 4, tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Đọc lại phương
của Phòng Phản ứng của nhánh r, L, R đối với kích pháp biểu diễn
Lí thuyết
Đào tạo đại thích điều hòa biến trạng thái
học điều hòa.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 5, tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Tam giác tổng trở


Tìm hiểu ý nghĩa
của Phòng ­ Các công suất trong nhánh r­L­C, quan hệ
Lí thuyết của hệ số công
Đào tạo đại giữa các công suất.
suất
học ­ Hệ số công suất
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 6, tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Biểu diễn các biến trạng thái điều hòa
­ Phản ứng của một nhánh đối với kích
Theo bố trí
thích điều hòa
của Phòng Đọc lại khái niệm
Lí thuyết ­ Quan hệ giữa áp và dòng của một
Đào tạo đại số phức
nhánh
học
­ Biểu diễn các trạng thái công suất trong
một nhánh
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 7, tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu nội phương pháp dòng Đọc lại các định

191
của Phòng nhánh, phương pháp dòng vòng. luật Kirhof
Đào tạo đại ­ Ví dụ áp dụng
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 8, tuần 8

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Giới thiệu phương pháp điện thế nút, ví Đọc lại hiện
của Phòng dụ áp dụng. tượng hỗ cảm
Lí thuyết
Đào tạo đại ­ Phương pháp phân tích mạch tuyến tính
học có hỗ cảm.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 9, tuần 9

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Biểu diễn điện thế phức bằng đồ Tìm hiểu cách biến đổi
Theo bố trí
thị Topo. tổng trở nối tiếp, tổng
của Phòng
Lí thuyết ­ Các phương pháp biến đổi tương dẫn song song, biến đổi
Đào tạo đại
đương bộ phận mạch không có sao–tam giác và ngược
học
nguồn. lại.

Làm bài tập theo yêu cầu của giảng


Bài tập nt
viên

Nội dung 10, tuần 10


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Phương pháp biến đổi tương đương bộ


của Phòng phận mạch có nguồn, định lý Thevenin, Tìm hiểu về
Lý thuyết
Đào tạo đại định lý Norton. mạng một cửa
học ­ Nguyên lý xếp chồng, ví dụ áp dụng.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

192
Nội dung 11, tuần 11
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khái niệm chung về mạng hai cửa, và
Theo bố trí
phân loại mạng 2 cửa
của Phòng
Lý thuyết ­ Hệ phương trình trạng thái dạng A của
Đào tạo đại
mạng hai cửa, ý nghĩa và cách xác định
học
các thông số của A
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 12, tuần 12


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Các hệ phương trình trạng thái dạng khác Tìm hiểu mạng 2
Theo bố trí của mạng 2 cửa. cửa xâu chuỗi,
của Phòng ­ Mô tả mạng 2 cửa bằng ma trận. mạng 2 cửa hình
Lý thuyết
Đào tạo đại ­ Tổng trở vào, tổng trở ngắn mạch và tổng T và 
học trở hở mạch của mạng 2 cửa.
­ Hàm truyền đạt.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 13, tuần 13


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Mạng 2 cửa đối xứng, và tổng trở đặc Tìm hiểu về khái
của Phòng tính. niệm Lọc điện, và
Lý thuyết các phương pháp
Đào tạo đại ­ Mạng 2 cửa đối xứng tải hòa hợp.
học lọc.
­ Mạch lọc.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 14, tuần 14


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Giới thiệu về mạch điện ba pha. Tìm hiểu về mạch
Lý thuyết
của Phòng

193
Đào tạo đại ­ Đặc điểm của mạch ba pha đối xứng, điện ba pha.
học các sơ đồ nối.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 15, tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Phân tích mạch ba pha đối xứng, ví dụ Đọc lại các
của Phòng minh hoạ. phương pháp
Lý thuyết
Đào tạo đại ­ Phân tích mạch ba pha không đối xứng, phân tích mạch
học ví dụ minh hoạ. điện

Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra - đánh giá định kì
STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực
1. 10
thảo luận, …)
2. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 40
3. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 50

9.2 Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập:


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm

194
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
45 phút đầu của giờ
1. Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ
học tuần thứ 9
Theo lịch chung của
2. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ
Trường
Theo lịch chung của
3. Thi lại
Trường

195
LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Phan Xuân Minh
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Điều khiển tự động, Khoa Điện, ĐHBK HN
Địa chỉ liên hệ: Tầng 3, C9, Bộ môn Điều khiển tự động
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Điện thoại: 048680451
Mobile: 0913362993
Email: minhxp­ac@mail.hut.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết điều khiển tự động

Họ và tên: Đinh Công Huân


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Công nghệ Vũ trụ
Địa chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 047622119
Mobile: 0984839929;
Email: dchuan@imech.ac.vn, hoặc huancdt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Điều khiển tự động, Robot

2. Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Lý điều khiển tự động
 Mã môn học: EMA2013
 Số tín chỉ: 03
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán học cao cấp
2. Vật lý đại cương
3. Cơ sở kỹ thuật điện
4. Cơ sở kỹ thuật điện tử
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45
196
 Nghe giảng lý thuyết : 30
 Làm bài tập trên lớp: 15
 Thảo luận: 0
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):0
 Hoạt động theo nhóm: 0
 Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và Tự động hóa, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


Sinh viên có được các phương pháp phân tích và tổng hợp các hệ thống kỹ thuật bằng
công cụ toán học, có khả năng mô hình hóa một hệ thống kỹ thuật, khảo sát các tính
chất động học, tính chất ổn định và chất lượng của hệ thống, có thể tổng hợp hệ thống
điều khiển tự động bằng các phương pháp ở miền tần số cũng như trong không gian
trạng thái, phân tích, tổng hợp các hệ thống điều khiển rời rạc.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học gồm những nội dung chính sau đây:
 Những khái niệm cơ bản về điều khiển tự động
 Mô hình hoá hệ thống điều khiển tự động
 Khảo sát động học hệ thống
 Khảo sát tính ổn định của hệ thống
 Khảo sát chất lượng hệ thống điều khiển tự động
 Tổng hợp hệ thống
 Tổng hợp hệ thống trong không gian trạng thái
 Phân tích hệ thống điều khiển rời rạc
 Tổng hợp hệ rời rạc

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Mở đầu
1.1. Mục đích và nhiệm vụ của môn học
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.3. Những kiến thức và công cụ cần thiết
1.4. Nguyên tắc điều khiển hệ thống
1.5. Phân loại hệ thống
1.6. Một vài nét về lịch sử phát triển của kỹ thuật điều khiển tự động

197
Chương 2: Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động
2.1. Phương pháp mô hình hóa hệ thống
2.2. Mô tả hệ thống ở miền thời gian
2.2.1 Phương trình vi phân mô tả quan hệ vào­ra
2.2.2 Phương trình trạng thái, không gian trạng thái, hàm truyền đạt
2.3. Mô tả hệ thống ở miền tần số
2.3.1 Hàm đặc tính tần
2.3.2 Đường đặc tính tần biên pha
2.3.3 Đường đặc tính tần Logarith­ Đồ thị Bode
2.4. Biến đổi sơ đồ cấu trúc
2.5. Biểu diễn hệ thống bằng Graph Mason

Chương 3: Khảo sát động học hệ thống


3.1. Tín hiệu tác động vào của một khâu
3.1.1 Tín hiệu bậc thang đơn vị
3.1.2 Tín hiệu xung đơn vị
3.1.3 Tín hiệu điều hòa
3.1.4 Tín hiệu dạng bất kỳ
3.2. Phản ứng của một khâu
3.2.1 Hàm quá độ của một khâu
3.2.2 Hàm trọng lượng
3.2.3 Phản ứng của một khâu khi tín hiệu tác động đầu vào là hàm bất kỳ
3.3. Phân loại các khâu động học
3.4. Động học của khâu tỷ lệ
3.5. Động học của khâu tích phân
3.6. Động học của khâu vi phân
3.7. Đặc tính Động học của hệ thống ĐKTĐ

Chương 4: Khảo sát tính ổn định và chất lượng của hệ thống


4.1. Khái niệm về tính ổn định của hệ thống
4.2. Tiêu chuẩn ổn định đại số
4.2.1 Điều kiện ổn định cần thiết của hệ thống
4.2.2 Tiêu chuẩn Routh
4.2.3 Tiêu chuẩn Hurwitz
4.3. Tiêu chuẩn ổn định tần số
4.3.1 Tiêu chuẩn Nyquist
198
4.3.2 Tiêu chuẩn ổn định Michailov
4.4. Phương pháp quỹ đạo nghiệm số
4.4.1 Phương pháp xây dựng quỹ đạo nghiệm số
4.4.2 Trình tự xây dựng quỹ đạo nghiệm số và ví dụ áp dụng
4.5. Tiêu chuẩn Liapunov
4.6. Các chỉ tiêu chất lượng
4.7. Khảo sát chất lượng hệ thống ở chế độ xác lập
4.8. Khảo sát chất lượng động của hệ thống

Chương 5: Tổng hợp bộ điều khiển kinh điển


5.1. Luật điều khiển PID
5.2. Tổng hợp PID trên cở sở hàm quá độ thực nghiệm
5.3. Tổng hợp PID ở miền tần số

Chương 6: Tổng hợp hệ thống trong không gian trạng thái


6.1. Mô hình trạng thái của đối tượng
6.2. Khảo sát tính điều khiển được
6.3. Khảo sát tính quan sát được
6.4. Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp trạng thái
6.5. Thiết kế bộ quan sát trạng thái

Chương 7: Phân tích hệ thống điều khiển rời rạc


7.1. Mô hình tín hiệu rời rạc
7.2 Mô hình hệ rời rạc
7.3. Khảo sát động học hệ rời rạc
7.4. Khảo sát ổn định
7.5. Khảo sát chất lượng hệ rời rạc
7.6. Bộ điều khiển PID số
7.6.1 Cấu trúc bộ điều khiển PID số
7.6.2 Xác định tham số cho PID số bằng thực nghiệm

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên:
1. Nguyễn Doãn Phước. Lý thuyết điều khiển tuyến tính, NXB KH&KT, 2004
2. Phạm Công Ngô. Lý thuyết điều khiển hiện đại : Hệ tuyến tính, NXB KH&KT, 2004

199
6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên:
1. Katsuhico. Modern Control Engineering, Prentice­Hall International. NV612/A
2. Stanley M. Shinners. Modern Control System Theory and Design. John Wiley & Sons
Inc.
3. Ching-Fang Lin, Avanced Control System Design.2001

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực
Tự học,
Nội dung hành, thí Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

ND1: Mở đầu 2 0 0 0 0 2
ND2: Phương pháp mô hình hóa hệ
2 1 0 0 0 3
thống, mô tả hệ thống ở miền thời gian
ND3: Mô tả hệ thống ở miền tần số 2 1 0 0 0 3
ND4: Biến đổi sơ đồ cấu trúc, biểu
2 1 0 0 0 3
diễn hệ thống bằng Graph Mason
ND5: Tín hiệu tác động vào của một
khâu, phản ứng của một khâu, phân 2 1 0 0 0 3
loại các khâu động học
ND6: Động học của khâu tỷ lệ động
học của khâu tích phân, động học của
2 1 0 0 0 3
khâu vi phân, đặc tính, động học của
hệ thống ĐKTĐ
ND7: Khái niệm về tính ổn định của hệ
2 1 0 0 0 3
thống, tiêu chuẩn ổn định đại số
ND8: Tiêu chuẩn ổn định tần số 2 1 0 0 0 3
ND9: Phương pháp quỹ đạo nghiệm
2 1 0 0 0 3
số, tiêu chuẩn Liapunov
ND10: Các chỉ tiêu chất lượng, khảo
sát chất lượng hệ thống ở chế độ xác
2 1 0 0 0 3
lập, khảo sát chất lượng động của hệ
thống

200
ND11: Luật điều khiển PID, tổng hợp
PID trên cở sở hàm quá độ thực 2 1 0 0 0 3
nghiệm, tổng hợp PID ở miền tần số
ND12: Mô hình trạng thái của đối
tượng, khảo sát tính điều khiển được,
2 1 0 0 0 3
khảo sát tính quan sát được, thiết kế bộ
điều khiển hồi tiếp trạng thái
ND13: Thiết kế bộ quan sát trạng thái,
mô hình tín hiệu rời rạc, mô hình hệ 2 1,5 0 0 0 3,5
rời rạc
ND14: Khảo sát động học hệ rời rạc,
khảo sát ổn định, khảo sát chất lượng 2 1 0 0 0 3
hệ rời rạc
ND15: Bộ điều khiển PID số 2 1,5 0 0 0 3,5
Tổng 30 15 0 0 0 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Mục đích và nhiệm vụ của môn học.
­ Một số khái niệm cơ bản.
Theo bố trí
­ Những kiến thức và công cụ cần thiết.
của Phòng
Lý thuyết ­ Nguyên tắc điều khiển hệ thống.
Đào tạo
đại học ­ Phân loại hệ thống.
­ Một vài nét về lịch sử phát triển của kỹ thuật
điều khiển tự động.

Nội dung 2, tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Phương pháp mô hình hóa hệ thống. Tìm hiểu trước
của Phòng ­ Phương trình vi phân mô tả quan hệ vào­ các khái niệm về
Lí thuyết
Đào tạo ra. phương trình vi
đại học ­ Phương trình trạng thái, không gian trạng phân, biến đổi

201
thái, hàm truyền đạt. Laplace.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 3, tuần 3

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Hàm đặc tính tần Đọc tài liệu về
Theo bố trí
phương pháp mô
của Phòng ­ Đường đặc tính tần biên pha
Lí thuyết tả hệ thống ở miền
Đào tạo đại ­ Đường đặc tính tần Logarith­
tần số trước khi
học ­ Đồ thị Bode
lên lớp.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 4, tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
­ Các phương pháp biến đổi sơ đồ cấu
của Phòng Đọc lại khái niệm
Lí thuyết trúc.
Đào tạo đại hàm truyền đạt
­ Biểu diễn hệ thống bằng Graph Mason
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 5, tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Các loại tín hiệu tác động vào của một
khâu (tín hiệu bậc thang đơn vị, tín hiệu
xung đơn vị, tín hiệu điều hòa, tín hiệu
Theo bố trí dạng bất kỳ).
Đọc trước khái
của Phòng
Lí thuyết ­ Các phản ứng của một khâu (hàm quá niệm về các khâu
Đào tạo đại
độ, hàm trọng lượng, phản ứng của một động học
học
khâu khi tín hiệu tác động đầu vào là hàm
bất kỳ).
­ Phân loại các khâu động học.
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

202
Nội dung 6, tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Đọc lại về các loại
của Phòng ­ Động học của một số khâu điển hình tín hiệu tác động
Lí thuyết
Đào tạo đại ­ Đặc tính, động học của hệ thống ĐKTĐ vào, và đặc tính
học tần
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 7, tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
­ Khái niệm về tính ổn định của hệ thống Đọc trước về điều
của Phòng
Lí thuyết ­ Các tiêu chuẩn ổn định đại số (tiêu kiện ổn định của
Đào tạo đại
chuẩn Routh, tiêu chuẩn Hurwitz) hệ thống
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 8, tuần 8


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Tìm hiểu trước nội
Theo bố trí
Giới thiệu một số tiêu chuẩn ổn định tần dung của tiêu
của Phòng
Lí thuyết số (tiêu chuẩn Nyquist, tiêu chuẩn ổn định chuẩn Nyquist, và
Đào tạo đại
Michailov) tiêu chuẩn ổn định
học
Michailov
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 9, tuần 9


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Giới thiệu về phương pháp quỹ đạo


Tìm hiểu khái
của Phòng nghiệm số và trình tự xây dựng quỹ đạo
Lý thuyết niệm quỹ đạo
Đào tạo đại nghiệm số và ví dụ áp dụng.
nghiệm số.
học ­ Giới thiệu tiêu chuẩn Liapunov.

203
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 10, tuần 10


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
Khảo sát chất lượng hệ thống ở chế độ xác Tìm hiểu về các
của Phòng
Lý thuyết lập, và khảo sát chất lượng động của hệ chỉ tiêu chất lượng
Đào tạo đại
thống. của hệ thống
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 11, tuần 11


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
của Phòng Bộ điều khiển PID và các phương pháp Đọc lại khái niệm
Lý thuyết
Đào tạo đại tìm tham số cho bộ điều khiển PID. về hàm quá độ
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 12, tuần 12


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Tìm hiểu về tính
­ Mô hình trạng thái của đối
của Phòng điều khiển được,
Lý thuyết ­ Thiết kế bộ điều khiển hồi tiếp trạng
Đào tạo đại quan sát được của
thái.
học hệ thống
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 13, tuần 13


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Thiết kế bộ quan sát trạng thái. Tìm hiểu về khái
Lý thuyết của Phòng niệm về hệ thống
­ Giới thiệu hệ thống rời rạc
Đào tạo đại rời rạc

204
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 14, tuần 14


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
Đọc lại về các chỉ
của Phòng Khảo sát hệ rời rạc(động học, ổn định,
Lý thuyết tiêu chất lượng của
Đào tạo đại chất lượng).
hệ thống
học
Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

Nội dung 15, tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí Giới thiệu bộ điều khiển PID số (cấu trúc


của Phòng bộ điều khiển PID số, cách xác định tham Tìm hiểu về bộ
Lý thuyết
Đào tạo đại số cho PID số bằng thực nghiệm) điều khiển PID số
học

Bài tập nt Làm bài tập theo yêu cầu của giảng viên

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra - đánh giá định kì
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
2. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 80

9.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm

205
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
45 phút đầu của giờ học
1. Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ
tuần thứ 9
Theo lịch chung của
2. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ
Trường
Theo lịch chung của
3. Thi lại
Trường

206
THUỶ KHÍ ĐỘNG LỰC ỨNG DỤNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Hà Ngọc Hiến
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h­17h, Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7628807
Email: hnhien@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dòng chảy nhiều pha trong đường ống
­ Dòng chảy trong hệ thống sông
­ Dòng chảy trong môi trường xốp

Họ và tên: Đặng Thế Ba


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 ­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Đặng Thế Ba,
Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT & Tự động hoá,
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431;
DD: 0989991529
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và lập trình tính toán bài toán dòng chảy
nhiều pha.

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thuỷ khí động lực ứng dụng
 Mã môn học: EMA2014
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 

207
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Cơ học chất lỏng
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
 Nghe giảng lý thuyết : 21
 Làm bài tập trên lớp: 9
 Thảo luận:
 Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
 Hoạt động theo nhóm:
 Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: truyền đạt cho sinh viên những kiến thức cơ bản để xây dựng và giải quyết
các bài toán thuỷ lực trong công nghiệp và trong thuỷ lợi.
 Kỹ năng : xây dựng bài toán và làm tốt các một số bài tập ứng dụng thuỷ lực cơ bản.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Thủy khí động lực ứng dụng trình bày việc áp dụng kiến thức cơ bản thu
nhận được trong môn Cơ học chất lỏng vào các bài toán cụ thể trong thực tế: công nghiệp và
thủy lợi. Môn học bao gồm 9 chương. Chương 1 giới thiệu lịch sử, đối tượng nghiên cứu của
môn học. Chương 2 định nghĩa các tính chất, các đại lượng cần xác định để nghiên cứu dòng
chảy chất lỏng. Trong chương này sự biến đổi tính chất của các chất lỏng thông dụng theo áp
suất và nhiệt độ được nghiên cứu. Chương 3 trình bày các vấn đề tĩnh học chất lỏng. Các
nguyên lý tĩnh học được áp dụng để tính toán áp lực thủy tĩnh lên công trình, thiết bị, vật
nổi...Chương 4 trình bày việc áp dụng phương trình năng lượng trong dòng ổn định để giải
quyết một số bài toán thực tế: tính dòng chảy qua vòi, cửa xả, đập tràn, quỹ đạo tia
nước...Chương 5 trình bày việc thu nhận nguyên lý động lượng và các ứng dụng của nguyên
lý này để tính toán áp lực của dòng chảy lên đường ống bất kỳ lên tấm phẳng, cánh .. là cơ sở
để tính toán thiết kế các loại máy thủy lực. Chương 6 giới thiệu cơ sở khoa học tính thủy lực
trong đường ống. Chương 7 nghiên cứu các lực tác dụng lên một vật trong dòng chảy. Các cơ
chế cơ bản được xem xét đến: lớp biên, hiện tượng tách dòng và xoáy. Các ví dụ cụ thể tính
lực cản, lực nâng cho các thiết bị như ô tô, máy bay ... được trình bày. Chương 8 nghiên cứu

208
cơ sở khoa học và tính toán dòng chảy chất lỏng nén được. Chương 9 trình bày một số bài
toán dòng chảy không ổn định có ứng dụng trong thực tế như tính toán lưu lượng với cột nước
không đổi, hiện tượng búa nước và tính toán thiết kế bể dâng.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Mở đầu (1/0/0)
1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu môn học
1.2. Sơ lược lịch sử, các ứng dụng của môn học

Chương 2: Các tính chất của chất lỏng (2/1/0)


2.1 Sự khác nhau giữa chất lỏng, chất rắn và chất khí
2.2 Mật độ, trọng lượng riêng, thể tích riêng
2.3 Chất lỏng nén được và không nén được
2.4 Các tính chất của chất khí
2.5 Chuẩn khí quyển
2.6 Độ nhớt
2.7 Sức căng bề mặt, hóa hơi

Chương 3: Tĩnh học chất lỏng (2/1/0)


3.1 Áp suất thuỷ tĩnh
3.2 Sự thay đổi áp suất trong chất lỏng tĩnh
3.3 Áp lực thủy tĩnh
3.4 Lực đẩy nổi và tính ổn định của vật nổi và vật chìm
3.5 Tĩnh tương đối

Chương 4: Năng lượng trong dòng chảy ổn định (3/1/0)


4.1 Phương trình năng lượng tổng quát cho dòng chảy ổn định của chất lỏng
4.2 Khái niệm cột áp lực
4.3 Định nghĩa đường mức thủy lực và đường mức năng lượng
4.4 Dòng chảy qua vòi, cửa
4.5 Dòng chảy qua đập tràn
4.6 Quỹ đạo tia lỏng
4.7 Dòng chảy theo đường cong

Chương 5: Động lượng và lực trong dòng chảy (3/1/0)


5.1 Thu nhận nguyên lý động lượng

209
5.2 Hệ số hiệu chỉnh động lượng
5.3 Áp lực trong đường ống có áp
5.4 Lực của tia tự do lên tấm phẳng và cánh
5.5 Phản lực của tia
5.6 Áp dụng nguyên lý động lượng cho các máy quay

Chương 6: Tính toán thuỷ lực đường ống (3/1/0)


6.1 Dòng chảy phân tầng và dòng chảy rối
6.2 Bán kính thủy lực
6.3 Tổn thất do ma sát
6.4 Biểu đồ hệ số ma sát
6.5 Đường ống đơn
6.6 Tổn thất cục bộ
6.7 Đường ống rẽ nhánh
6.8 Hệ thống đường ống

Chương 7: Lực tác dụng lên vật ngập trong dòng chảy (2/1/0)
7.1 Lực cản ma sát của lớp biên dòng chảy không nén được
7.2 Lực cản áp suất và lớp biên tách
7.3 Lực cản lên vật 2 chiều trong dòng không nén được
7.4 Lực cản lên vật 3 chiều trong dòng không nén được
7.5 Lực nâng và xoáy
7.6 Hiệu ứng của tính nén được lên lực cản và lực nâng

Chương 8: Chuyển động ổn định của chất lỏng không nén được (3/1/0)
8.1 Các phương trình cơ bản của dòng chảy chất lỏng không nén được
8.2 Dòng chảy đoạn nhiệt
8.3 Dòng chảy đẳng entropi
8.4 Dòng chảy không nén được qua ống thu hẹp
8.5 Dòng chảy không nén được qua ống thu hẹp mở rộng
8.6 Sóng xung kích 1 chiều
8.7 Dòng chảy đẳng nhiệt

Chương 9: Một số bài toán dòng chảy không ổn định (3/1/0 )


9.1 Lưu lượng với cột nước thay đổi
9.2 Dòng chảy không ổn định trong đường ống
210
9.3 Vận tốc sóng áp suất trong đường ống
9.4 Búa nước
9.5 Bể dâng

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. E. John Finnemore, Joseph B. Franzini, Fluid Mechanics with Engineering
Applications, MacGraw­Hill, 2002 (có tại thư viện Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội).
2. Vũ Duy Quang, Thuỷ khí động lực ứng dụng, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội ­ 2006
(có tại thư viện Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội).

6.2. Học liệu tham khảo


3. T.C. Papanastasiou, G.C. Georgiou và A.N. Alexandrou, Viscous Fluid Flow, CRC
Press, 2000 (có tại Viện Cơ học).
4. Ron Darby, Chemical Engineering Fluid Mechanics, Marcel Dekker Inc., 2001 (có tại
Viện Cơ học).
5. Hoàng Đình Dũng, Hoàng Văn Tần, Vũ Hữu Hải, Nguyễn Thượng Bằng, Máy thuỷ
lực: tua bin nước và máy bơm, Nhà xuất bản Xây dựng, 2001 (có bán ở các hiệu sách).
6. James A. Liggett, Fluid Mechanics, MacGraw­Hill, 1994 (có tại Thư viện Viện Cơ học,
264 Đội Cấn, Hà Nội).

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực
Nội dung Tự Tổng
Lý Bài Thảo hành, thí
học
thuyết tập luận nghiệm

Nội dung 1: Tính chất cơ lý của chất lỏng 1,5 0,5 2,0
Nội dung 2: Thủy tĩnh: Phân bố áp suất
1,0 1,0 2,0
thủy tĩnh, áp lực lên thiết bị, công trình
Nội dung 3: Ổn định của các vật nổi, vật
1,0 1,0 2,0
chìm. Tĩnh tương đối
Nội dung 4: Phương trình năng lượng
2,0 2,0
tổng quát trong dòng chảy ổn định

Nội dung 5: Áp dụng phương trình năng 1,5 0,5 2,0

211
lượng tổng quát: lưu lượng qua vòi, cửa,
đập tràn ...
Nội dung 6: Thu nhận nguyên lý động
1,5 0,5 2,0
lượng. Áp lực trong đường ống có áp
Nội dung 7: Lực và phản lực của tia tự do 1,5 0,5 2,0
Nội dung 8: Kiểm tra giữa kỳ 1,0 1,0 2,0
Nội dung 9: Tính toán thuỷ lực đường
1,0 1,0 2,0
ống: tổn thất, biểu đồ ma sát
Nội dung 10: Tính toán đường ống đơn,
1,0 1,0 2,0
hệ thống đường ống
Nội dung 11: Lực cản 1,5 0,5 2,0
Nội dung 12: Lực cản và lực nâng 1,5 0,5 2,0
Nội dung 13: Chuyển động ổn định của
1,5 0,5 2,0
chất lỏng nén được
Nội dung 14: Một số bài toán dòng chảy
1,5 0,5 2,0
không ổn định
Nội dung 15: Ôn tập 1,0 1,0 2,0
Cộng 20 10 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1: Tính chất cơ lý của chất lỏng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Giới thiệu đối tượng, phương Đọc trước các khái niệm
pháp nghiên cứu của môn học về độ nhớt, hệ số nén,
Theo bố trí
2. Tìm hiểu định nghĩa, ý nghĩa sức căng bề mặt….
Lý thuyết của Phòng
vật lý của các đại lượng đặc ­ Quyển 1, trang 1­45
đào tạo
trưng cho chất lỏng ­ Quyển 2, trang 5­8
3. Thứ nguyên và các hệ đơn vị
Xác định thứ nguyên của độ Quyển 1 bài tập mẫu 2.3,
Bài tập nt nhớt, hệ số nén, sức căng bề mặt 2.4, 2.9, 2.10
trong các hệ đơn vị khác nhau.
Thảo luận nt

Thực hành, thí nt

212
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 2. Tuần 2: Phương trình cơ bản thuỷ tĩnh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí 1. Thu nhận phương trình cơ bản Đọc trước tài liệu tìm hiểu
của Phòng thủy tĩnh về khái niệm áp suất thủy
đào tạo 2. Tính áp lực lên các mặt tĩnh, phân biệt 3 loại áp
suất, tính áp lực lên các
mặt. Quyển 1 trang 45­77,
Quyển 2 trang 9­22.
Bài tập Giải 2 bài tập mẫu Bài tập trang 92 Quyển 2.
nt Làm các bài tập 2.1 đến
2.9, Quyển 2 trang 22­33.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 3. Tuần 3: Ổn định thủy tĩnh, tĩnh tương đối

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Tìm hiểu điều kiện ổn định Quyển 1 trang 81­88,
Lý thuyết của Phòng của vật chìm và vật nổi Quyển 2 trang 9­22.
đào tạo 2. Tĩnh tương đối
Bài tập nt Giải 2 bài tập mẫu Bài tập trang 92 ­94
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

213
Nội dung 4. Tuần 4: Phương trình năng lượng tổng quát của chất lỏng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí Thu nhận phương trình năng Quyển 1 trang 127­140.
Lý thuyết của Phòng lượng tổng quát Quyển 2 trang 46­52; 54­
đào tạo 59
Áp dụng phương trình năng Đọc hiểu cách giải các bài
lượng một số vấn đề: xác định tập 4.1, 4.4, 4.5, Quyển 1
Bài tập nt
độ cao đặt bơm, dụng cụ đo vận trang 59­65
tốc, lưu lượng...
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 5. Tuần 5: Áp dụng phương trình năng lượng tổng quát

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1. Tính dòng chảy qua vòi, cửa Quyển 1 trang 505­538.
Lý thuyết của Phòng 2. Dòng chảy qua đập
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt Quyển 1 trang 451
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 6. Tuần 6: Nguyên lý động lượng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Thu nhận nguyên lý động Quyển 1 trang 185­193.


Lý thuyết
của Phòng lượng Quyển 2 trang 54­59

214
đào tạo 2. Tính áp lực trong đường ống
có áp
Quyển 1 trang 226. Quyển
Bài tập nt
2 trang 59­78
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 7. Tuần 7: Áp dụng nguyên lý động lượng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Lực của tia tụ do lên tấm phẳng Quyển 1 trang 198­
Lý thuyết của Phòng và cánh 225.
đào tạo 2. Phản lực của tia …
Bài tập nt Quyển 1 trang 226­230
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 8. Tuần 8: Kiểm tra giữa kỳ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Kiểm tra kiến thức đã học: Nội dung 1 Ôn lại các nội dung
Lý thuyết của Phòng đến Nội dung 7 (thời gian làm bài 90 đã học
đào tạo phút)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...

Tự học, tự nt

215
nghiên cứu

Nội dung 9. Tuần 9: Tính toán thuỷ lực đường ống

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Tổn thất năng lượng trong đường Quyển 1 trang 255­
Theo bố trí
ống 282
Lý thuyết của Phòng
2. Hệ số ma sát Quyển 2 trang 102­
đào tạo
120.
Giải bài tập 7.1, 7.2 trang 120­123
Bài tập nt
Quyển 2
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 10. Tuần 10: Tính toán thuỷ lực đường ống đơn, đường ống phức tạp

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Tính toán thủy lực trong đường Quyển 1 trang 285­
Theo bố trí ống đơn 339
Lý thuyết của Phòng 2. Tính toán thuỷ lực đường ống Quyển 2 trang 102­
đào tạo phức tạp: nối tiếp, song song, rẽ 120.
nhánh
Quyển 1 trang 344­
Bài tập nt
350
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

216
Nội dung 11. Tuần 11: Tính lực cản, lực nâng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Tìm hiểu khái niệm về lực cản, Quyển 1 trang 124­144
Theo bố trí
lực nâng
Lý thuyết của Phòng
2. Tìm hiểu một số bài toán lớp
đào tạo
biên: lớp biên chảy tầng, chảy rối
Làm các ví dụ 1 đến 4 trong
Bài tập nt
Quyển 2 trang 144­147
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 12. Tuần 12: Lực cản lên vật 2, 3 chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Trình bày các kết quả thí nghiệm về Quyển 1 trang 374­
Lý thuyết của Phòng lực cản lên vật thể 2, 3 chiều 384.
đào tạo
Bài tập nt Quyển 1 trang 402
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 13. Tuần 13: Dòng chảy không ổn định

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1. Giới thiệu. Quyển 1 trang 546 –
Lý thuyết của Phòng 2. Dòng chảy không ổn định của chất 557.
đào tạo lỏng không nén được trong đường

217
ống
Bài tập nt Quyển 1 trang 574
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 14. Tuần 14: Dòng chảy không ổn định

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Búa nước Quyển 1 trang 558­
Theo bố trí
2. Bể dâng 573
Lý thuyết của Phòng
Quyển 2 trang 109­
đào tạo
112.
Bài tập nt Quyển 1 trang 574
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 15. Tuần 15: Ôn tập

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Ôn tập toàn bộ nội dung môn học. Xem lại toàn bộ nội
Lý thuyết của Phòng dung môn học.
đào tạo Chuẩn bị câu hỏi.
Làm một số bài tập Chương 3, 4, 5, 6, Xem lại các bài tập
Bài tập nt
7, 9 đã làm.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...

Tự học, tự nt

218
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản về Thuỷ lực
Các mục tiêu:
 Nắm được phương pháp tính áp suất điểm, áp lực thuỷ tĩnh lên các công trình, thiết bị;
 Nắm chắc các phương pháp áp dụng các phương trình cơ bản chuyển động của chất
lỏng vào các bài toán thực tế;
 Nắm được lời giải một số bài toán thực tế;
 Hiểu tốt các phương pháp tính toán dòng chảy trong đưòng ống;
Các kỹ thuật đánh giá: Bài tập theo từng nội dung môn học: 15 bài tập làm ở nhà
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Chữa bài tập: 100%;

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt…) 25
2 Các bài kiểm tra 15 phút 25
3 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ 50

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
219
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


Lịch kiểm tra,
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Ghi chú
chữa bài tập
15 phút đầu của
1. Nội dung 1 và 2
giờ học tuần thứ 3
15 phút đầu của
2. Nội dung 3, 4 và 5
giờ học tuần thứ 6
15 phút đầu của
3. Nội dung 6, 7
giờ học tuần thứ 8
Thi giữa kỳ (90
4. Nội dung 1 đến 8 phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
15 phút đầu của
5. Nội dung 9, 10
giờ học tuần thứ 11
15 phút đầu của
6. Nội dung 11, 12
giờ học tuần thứ 13
15 phút cuối của
7. Nội dung 13, 14 và 15
giờ học tuần thứ 15
Theo lịch
8. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ chung của
Trường
Theo lịch
9. Thi lại chung của
Trường

220
PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG CƠ HỌC

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Nguyễn Tiến Khiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 8329705
Email: ntkhiem@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động cơ học – lý thuyết và thực nghiệm
­ Động lực học công trình
­ Nhận dạng các hệ cơ học
­ Chẩn đoán kỹ thuật công trình

Họ và tên : Bùi Đình Trí


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ , NCVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7 623 241
Email: bdtri@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Cơ học Thủy khí, Dòng chảy nhiều pha
­ Đo lường thủy khí
­ Các phương pháp thực nghiệm Cơ học, ..

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Phương pháp thực nghiệm trong cơ học
 Mã môn học: EMA2015
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học lý thuyết
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Vật lý đại cương
4. Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên.

221
5. Kỹ thuật điện và điện tử
 Các môn học kế tiếp : Thực nghiệm chuyên ngành
 Các yêu cầu đối với môn học: có phòng thí nghiệm
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết : 22
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 8
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập thực hành
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 264, Đội Cấn, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Các đại lượng cơ học cơ bản, các phương pháp và thiết bị đo đạc cơ học;
xử lý số liệu đo.
 Kỹ năng: Tiến hành những nghiên cứu thực nghiệm trong phòng cũng như tại hiện
trường..
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp và tham gia đầy đủ các giờ thí nghiệm trong phòng thí
nghiệm.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cung cấp những kiến thức thực nghiệm cho sinh viên Đại học công nghệ nói chung là
việc làm bắt buộc trong sự đổi mới giáo dục và đào tạo. Môn học bắt buộc chung cho sinh
viên khoa CHKT&TĐH Các phương pháp thực nghiệm trong cơ học nhằm cung cấp cho sinh
những kiến thức cơ bản về thực nghiệm cơ học, các đại lượng cơ học, thiết bị và phương pháp
đo, xử lý sai số và biểu diễn kết quả thí nghiệm. Đặc biệt giành một số lượng lớn giờ thực
hành tại phòng thí nghiệm của Viện Cơ học để rè luyện kỹ năng và cho sinh viên tiếp cận với
trang thiết bị hiện đại.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1 : Cơ sở thực nghiệm cơ học


(4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập/ 0 giờ thảo luận/ 0 giờ tự học )
1.1. Các đại lượng cơ học cơ bản
1.2. Lý thuyết thứ nguyên và đồng dạng
1.3. Nguyên lý đo đạc thực nghiệm cơ học

222
Chương 2 : Đo đạc các đại lượng cơ học cơ bản
(12 giờ lên lớp lý thuyết/ 8 giờ thực hành/ 0 giờ tự học)
2.1. Đo dịch chuyển
2.2. Đo lực và mômen
2.3. Đo áp suất và dòng chảy
2.4. Đo dao động và âm

Chương 3 : Xử lý số liệu đo đạc


(6 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập/0 giờ thảo luận/0 giờ tự học)
3.1. Sai số phép đo và xử lý
3.2. Kiểm tra độ tin cậy và xử lý số liệu đo
3.3. Biểu diễn số liệu đo

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Beckwith T.G. and Buck N.L. Mechanical Measurements. Addison­Wesley
Publishing Company, Inc., 1961.
2. Nguyễn Văn Vượng, Nguyễn Văn Thái. Cơ sở phương pháp đo kiểm tra trong kỹ
thuật, NXB KHKT, Hà Nội, 2001.
3. Phạm Quang Hàn. Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý, tập 1,2. NXB Giáo dục,
Hà Nội, 1996.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Bendat J.S. and Piersol A.G. Random data : Analysis and measurements
Procedures, Wiley­Interscience, NY, 1971. Bản dịch tiếng Nga, Thư viện Cơ học.
2. Sedôv L.U. Lý thuyết đồng dạng thứ nguyên. Bản dịch tiếng Việt. Thư viện Cơ học.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý thí nghiệm,
Bài tập Thảo luận nghiên cứu
thuyết điền dã,…

Nội dung 1.1 1 0 0 0 0 1


Nội dung 1.2 2 0 0 0 0 2

223
Nội dung 1.3 1 0 0 0 0 1
Nội dung 2.1 2 0 0 2 0 4
Nội dung 2.2 2 0 0 2 0 4
Nội dung 2.3 4 0 0 2 0 6
Nội dung 2.4 4 0 0 2 0 6
Nội dung 3.1 2 0 0 0 0 2
Nội dung 3.2 2 0 0 0 0 2
Nội dung 3.3 2 0 0 0 0 2
Tổng 22 0 0 8 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Chương 1. Tuần 1
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Trường Nội dung 1.1 và 1.2 Đọc HLBB 1,2
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu

Chương 1. Tuần 2
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Trường Nội dung 1.2 và 1.3 Đọc HLBB 1,2
Tự học, tự nghiên cứu

Chương 2. Tuần 3
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Nội dung 2.1, Đo Đọc HLBB 1,2


Lý thuyết Theo bố trí của Trường
dịch chuyển
Tự học, tự nghiên cứu

224
Chương 2. Tuần 4
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Trường Nội dung 2.2, Đo lực Đọc HLBB 1,2
Tự học, tự nghiên cứu

Chương 2. Tuần 5
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết
Đo dịch chuyển Tài liệu của
Thực hành, thí nghiệm... Phòng TN1
PTN

Chương 2. Tuần 6
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Đo lực và mômen Tài liệu của


Thực hành, thí nghiệm... Phòng TN1
PTN
Tự học, tự nghiên cứu

Chương 2. Tuần 7
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Nội dung 2.3, Đo áp Đọc HLBB 1


Lý thuyết Theo bố trí của Trường
suất
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu

Chương 2. Tuần 8
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Trường Nội dung 2.3, Đo Đọc HLBB 1

225
dòng chảy

Chương 2. Tuần 9
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết
Đo áp suất & dòng Tài liệu của
Thực hành, thí nghiệm... Phòng TN2
chảy PTN

Chương 2. Tuần 10, 11


Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Nội dung 2.4, Đo Đọc HLBB 1


Lý thuyết Theo bố trí của Trường
dao động và âm
Tự học, tự nghiên cứu

Chương 3. Tuần 12
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết
Thực hành, thí nghiệm... Phòng TN1 Đo dao động và âm Tài liệu PTN1

Chương 3. Tuần 13
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Nội dung 3.1. Sai số Đọc HLBB 2


Lý thuyết Theo bố trí của Trường
phép đo
Tự học, tự nghiên cứu

226
Chương 3. Tuần 14
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Nội dung 3.2. Xử lý Đọc HLBB 2


Lý thuyết Theo bố trí của Trường
số liệu đo
Thực hành, thí nghiệm... nt

Chương 3. Tuần 15
Hình thức tổ chức Yêu cầu sinh
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Trường Nội dung 3.2. Biểu Đọc HLBB 2
diễn số liệu đo
Thực hành, thí nghiệm...

Ghi chú: PTN1 – Phòng thí nghiệm rung động và âm


PTN2 – Phòng thí nghiệm thuỷ khí công nghiệp
PTN3 – Phòng thí nghiệm Cơ điện tử

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp tất cả các giờ lý thuyết và thực hành
 Mỗi sinh viên phải được thực tập đo đạc không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt tối thiểu là 6/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về các đại lượng cơ học, thứ nguyên và phương pháp, thiết bị
đo đạc chúng.
Các mục tiêu:
 Hiểu được thế nào là đồng dạng, thứ nguyên của các đại lượng vật lý;
 Nắm được phương pháp và thiết bị đo đạc các đại lượng cơ học cơ bản;
 Biết cách biểu diễn, lưu trữ và xử lý các số liệu đo;
 Rèn luyện một số kỹ năng thực nghiệm.

227
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập thực hành theo từng nội dung môn học thực hiện trong phòng thí nghiệm.
 Tiểu luận: 01, một tiểu luận về vấn đề yêu thích
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Tiểu luận 40%; Bài tập thực hành: 30% (x2=60%)

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 15
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 10
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập thực hành:
­ Thực hiện tốt tất cả các bước thí nghiệm 10 điểm
và nhận đưc kết quả chính xác:
­ Đạt được kết quả thí nghiệm tốt: 7­9 điểm
­ Đạt yêu cầu: 6 điểm
­ Chỉ biết thao tác thí nghiệm: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

228
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1.1, 1.2, 1.3 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 3
2. Nội dung 2.1 & 2.2 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 7
3. Nội dung 2.3 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 10
4. Nội dung 1.1 – 2.3 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần
thứ 13)
5. Toàn bộ nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch
chung của
Trường
6. Thi lại Theo lịch
chung của
Trường

229
XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Nguyễn Cao Mệnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư , Tiến sĩ Khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: ncmenh@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động phi tuyến
­ Dao động Ngẫu nhiên
­ Chẩn đoán kỹ thuật

Họ và tên: Trần Dương Trí


Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 17g, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431
Email: tritd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dao động ngẫu nhiên; Dao động phi tuyến; Phương pháp
số trong dao động; Xử lý tín hiệu dao động.

2.Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Xác suất và Thống kê ứng dụng
 Mã môn học: MAT2078
 Số tín chỉ: 03
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Giải tích tổ hợp, tập hợp
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết :30
+ Làm bài tập trên lớp: 15

230
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 264­ Đội Cấn­ Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Lý thuyết xác suất và thống kê ứng dụng.
 Kỹ năng : Nắm được các khái niệm về xác suất các đại lượng ngẫu nhiên, quy luật
phân bố xác suất, các dạng phân bố xác suất thông dụng. Từ đó có thể hiểu và tìm
được các đại lượng đặc trưng của biến ngẫu nhiên với ý nghĩa của nó trong thực tế.
Những kiến thức về xác suất được ứng dụng vào thông kê để giải quyết các bài toán
thực tế liên quan đến ước lượng tham số, kiểm định giả thiết thống kê và phân tích hồi
quy. Những kiến thực này còn được ứng dung vào các bài toán về lý thuyết độ tin cậy
trong kỹ thuật
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Trong môn học " Xác suất và thống kê ứng dụng" có hai phần là Lý thuyết xác suất và
thống kê toán học.
Lý thuyết xác suất là phần nghiên cứu các biến cố ngẫu nhiên, xác suất xẩy ra các biến
cố. Từ đó phát triển thành các biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục, một chiều và nhiều chiều với
các hàm phân bố xác suất, hàm mật độ xác suất và các đại lượng đặc trưng cho biến ngẫu
nhiên là kỳ vọng, phương sai, các mô men và hàm đặc trưng v.v...
Thông kê toán học sử dụng một số kiến thức về lý thuyết xác suất để nghiên cứu các
vấn đề về ước lượng tham số, kiểm định giả thiết thống kê và phân tích hồi quy. Môn học này
làm cơ sở để nghiên cứu các bài toán kỹ thuật chịu tác động ngẫu nhiên như sóng, gió, động
đất,... và được áp dụng để giải quyết vấn đề về lý thuyết độ tin cậy.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN I: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT (25 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)

Chương I - Các khái niệm cơ bản về lý thuyết xác suất (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập )
I.1. Phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu
I.2. Biến cố và quan hệ của các biến cố.
I.3. Các định nghĩa xác suất.

231
I.4. Các quy tắc tính xác suất

Chương II – Đại lượng ngẫu nhiên rời rạc (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
II.1. Phân bố xác suất và hàm phân bố
II.2. Các đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên.
II.3. Phân bố đồng thời và hệ số tương quan
II.4. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên
II.5. Phân bố có điều kiện và kỳ vọng có điều kiện
II.6. Phân bố nhị thức, phân bố Poát xông

Chương III- Đại lượng ngẫu nhiên liên tục (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
III.1. Hàm mât độ và hàm phân bố xác suất
III.2 Các đặc trưng xác suất của đại lượng ngẫu nhiên liên tục
III.3 Hàm của đại lượng ngẫu nhiên liên tục
III.4. Phân bố chuẩn, phân bố mũ, phân bố đều

Chương IV – Đại lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
IV.1. Hàm mật độ và hàm phân bố xác suất
IV.2. Tính độc lập của hai đại lượng ngẫu nhiên
IV.3. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều.
IV.4. Phân bố có điều kiện và kỳ vọng có điều kiện
IV.5. Covarian và hệ số tương quan.
IV.6. Phân bố chuẩn hai chiều.

Chương V- Luật số lớn và các định lý giới hạn (5 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
V.1. Các dạng hội tụ của dẫy đại lượng ngẫu nhiên
V.2. Bất đẳng thức Trêbưsep và luật số lớn
V.3. Xấp xỉ phân bố nhị thức bằng phân bố Poát xông.
V.4. Xấp xỉ phân bố nhị thức bằng phân bố chuẩn.
V.5. Định lý giới hạn trung tâm.
V.6. Định lý giới hạn trung tâm tổng quát.

PHẦN II: THỐNG KÊ VÀ ỨNG DỤNG (20 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
Chương VI: Thống kê mô tả (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
VI.1.Một vài khái niệm cơ bản.
VI.2.Trình bầy một mẫu các giá trị của biến lượng.
232
VI.3.Biểu diễn bằng biểu đồ, tổ chức đồ.
VI.4.Các giá trị đặc trưng của một mẫu.

Chương VII: Ước lượng tham số (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
VII.1. Ước lượng điểm
VII.2. Khoảng tin cậy cho kỳ vọng
VII.3. Khoảng tin cậy cho tỷ lệ
VII.4. Xác định kích thước mẫu

Chương VIII - Kiểm định giả thiết thống kê (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
VIII.1. Nguyên lý chung.
VIII.2. Kiểm định giả thiết về giá trị trung bình.
VIII.3. Kiểm định giả thiết về giá trị của xác suất

Chương IX – Bài toán so sánh (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
IX.1. So sánh hai giá tri trung bình
IX.1. So sánh hai tỷ lệ.

Chương X – Phân tích tương quan và hồi quy (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
X.1. Phân tích tương quan tuyến tính
X.2. Kiểm tra tính độc lập.
X.3. Phân tích hồi quy tuyến tính

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đặng Hùng Thắng Mở đầu về lý thuyết xác suất và các ứng dụng.
NXB Giáo dục 1997
2. Đặng Hùng Thắng Thống kê và ứng dụng. NXB Giáo dục 1999
3. Nguyễn Duy Tiến, Vũ Việt Yên. Lý thuyết xác suất NXB Giáo dục 1999
4. Nguyễn Chí Bảo Xác suất thống kê (T.1) NXB GTVT­ 1997
5. Trần Văn Thành Xác suất thống kê (T.2) NXB GTVT­ 1997
6. Tống Đình Quỳ Giáo trình xác suất thống kê. NXB Giáo dục 1999.

6.2. Tài liệu tham khảo


7. Đặng Hùng Thắng Bài tập xác suất. NXB Giáo dục, Hà Nội 1998
8. Tống Đình Quỳ Hướng dẫn giải bài tập xác suất thống kê. NXB Giáo dục 2000.
233
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

Nộ dung 1:
Chương I ­ Các khái niệm cơ bản về 4 1 5
lý thuyết xác suất
Nội dung 2:
Chương II – Đại lượng ngẫu 3 2 5
nhiên rời rạc
Nội dung 3:
Chương III­ Đại lượng ngẫu 3 2 5
nhiên liên tục
Nội dung 4:
Chương IV – Đại lượng ngẫu 3 2 5
nhiên liên tục nhiều chiều
Nội dung 5: Chương V­ Luật số
3 2 5
lớn và các định lý giới hạn.
Nội dung 6: Chương VI: Thống
2 2 4
kê mô tả.
Nội dung 7: Chương VII: Ước
2 2 4
lượng tham số
Nội dung 8: Chương VIII ­ Kiểm
2 2 4
định giả thiết thống kê
Nội dung 9: Chương IX – Bài
2 2 4
toán so sánh
Nội dung 10: Chương X – Phân
2 2 4
tích tương quan và hồi quy
Cộng 26 19 45

234
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung I. Tuần 1
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Phép thử ngẫu nhiên, không gian Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí mẫu
trang 7 đến trang
Lý thuyết của Phòng
2. Biến cố và quan hệ của các biến cố. 26. Tham khảo các
đào tạo
3. Các định nghĩa xác suất. tài liệu [3,4,6]

Trình bầy cách giải các bài tập trong


Bài tập nt Tham khảo [7,8]
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Phần còn lại của Nội dung I, và Nội dung II : Tuần 2


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Các quy tắc tính xác suất Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí trang 26 đến trang
2. Phân bố xác suất và hàm phân bố
Lý thuyết của Phòng 50. Tham khảo các
đào tạo 3. Các đặc trưng của đại lượng ngẫu
nhiên. tài liệu [3,4,6]

Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

235
Nội dung II. Tuần 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Phân bố có điều kiện và kỳ vọng có Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí
điều kiện trang 57 đến trang
Lý thuyết của Phòng
2. Phân bố nhị thức, phân bố Poát 75. Tham khảo các
đào tạo
xông tài liệu [3,4]

Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung III : tuần 4


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Hàm mật độ và phân bố xác suất Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí
của đại lượng ngẫu nhiên liên tục trang 79 đến trang
Lý thuyết (1giờ) của Phòng
2. Các đặc trưng xác suất 89. Tham khảo các
đào tạo
tài liệu [3,4,6]
Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập (2giờ) nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Phần còn lại của Nội dung III, Nội dung IV : Tuần 5
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí 1. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên Đọc tài liệu [1] từ
Lý thuyết
của Phòng 2. Phân bố chuẩn, mũ và đều. trang 89 đến trang

236
đào tạo 3. Hàm mật độ và phân bố của đại 120. Đọc tham
lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều. khảo tài liệu
4.Tính độc lập của 2 đại lượng ngẫu [3,4,6].
nhiên
Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung IV : Tuần 6


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên 2 Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí chiều. trang 120 đến
Lý thuyết của Phòng 2. Phân bố có điều kiện và kỳ vọng có trang 135. Đọc
đào tạo điều kiện tham khảo tài liệu
3. Covarian và hệ số tương quan. [3,4,6]

Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung IV và V: Tuần 7


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Phân bố chuẩn hai chiều. Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí
2. Các dạng hội tụ của dẫy đại lượng trang 136 đến
Lý thuyết của Phòng
ngẫu nhiên trang 165. Đọc
đào tạo
tham khảo tài liệu
3. Bất đẳng thức Trêbưsep và luật số

237
lớn [3,4,6]
Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung V: Tuần 8


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Xấp xỉ phân bố nhị thức bằng phân Đọc tài liệu [1] từ
Theo bố trí bố Poát xông. trang 165 đến
Lý thuyết (1 giờ) của Phòng 2. Xấp xỉ phân bố nhị thức bằng phân trang 174. Đọc
đào tạo bố chuẩn. tham khảo tài liệu
[3,4,6]
Trình bầy cách giải các bài tập trong Tham khảo [7,8]
Bài tập (2giờ) nt
tài liệu [1,3,4,6]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung V và VI: Tuần 9


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1.Định lý giới hạn trung tâm. Đọc tài liệu [1] từ
2.Định lý giới hạn trung tâm tổng quát. 174 đến 185.
Theo bố trí 3.Một vài khái niệm cơ bản về thống Đọc tài liệu [2]
Lý thuyết của Phòng kê mô tả từ trang 9 đến
đào tạo 4.Trình bầy một mẫu các giá trị của trang 14. Đọc
biến lượng. tham khảo tài liệu
[5,6].

238
Làm trên lớp các bài tập trong các Tham khảo thêm
Bài tập nt trang đã đọc trong phần lý thuyết của trong tài liệu
hai tài liệu [2] [5,6,8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung VI và VII: Tuần 10


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1..Biểu diễn bằng biểu đồ, tổ chức đồ. Đọc tài liệu [2] từ
Theo bố trí 2.Các giá trị đặc trưng của một mẫu. trang 14 đến trang
Lý thuyết của Phòng 26 và từ 67 đến 78
3.Ước lượng điểm
đào tạo Đọc tham khảo tài
4. Khoảng tin cậy cho kỳ vọng
liệu [5,6].
Làm trên lớp các bài tập trong các Ngoài các bài tập
trang đã đọc trong phần lý thuyết của đã đọc trong phần
Bài tập nt hai tài liệu [2,5,6] lý thuyết, tham
khảo thêm trong
tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung VII : Tuần 11


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1. Khoảng tin cậy cho tỷ lệ Đọc tài liệu [2] từ
Lý thuyết(1giờ) của Phòng 2. Xác định kích thước mẫu trang 78 đến trang
đào tạo 85.
Làm trên lớp các bài tập trong các Ngoài các bài tập
Bài tập (2giờ) nt
trang đã đọc trong phần lý thuyết của đã đọc trong phần

239
hai tài liệu [2,5,6] lý thuyết, tham
khảo thêm trong
tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung VIII : Tuần 12


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. kiểm định giả thiết thống kê: Đọc tài liệu [2] từ
Theo bố trí nguyên lý chung, giả thiết giá trị trang 90 đến trang 124.
Lý thuyết của Phòng trung bình
đào tạo 2.Kiểm định giả thiết về giá trị của
xác suất
Làm trên lớp các bài tập trong các Ngoài các bài tập đã
trang đã đọc trong phần lý thuyết đọc trong phần lý
Bài tập nt
của hai tài liệu [2,5,6] thuyết, tham khảo
thêm trong tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung IX: Tuần 13


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của 1. So sánh 2 giá trị trung bình Đọc tài liệu [2] từ
Lý thuyết (1 giờ)
Phòng đào tạo 2.So sánh hai tỷ lệ trang 130­163

Làm trên lớp các bài tập trong Ngoài các bài tập đã
Bài tập (2giờ) nt các trang đã đọc trong phần đọc trong phần lý
lý thuyết của hai tài liệu thuyết, tham khảo

240
[2,5,6] thêm trong tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung IX và X: Tuần 14


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí 1. Phân tích tương quan tuyến tính Đọc tài liệu [2] từ
Lý thuyết của Phòng 2. Kiểm tra tính độc lập trang 214 đến trang
đào tạo 229.
Làm trên lớp các bài tập trong các Ngoài các bài tập đã
trang đã đọc trong phần lý thuyết đọc trong phần lý
Bài tập nt
của tài liệu [2,5,6] thuyết, tham khảo
thêm trong tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung X: Tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết (1giờ) Theo bố trí 1.Phân tích hồi quy tuyến tính Đọc tài liệu [2] từ
của Phòng trang 234 đến trang
đào tạo 242.
Bài tập (2 giờ) Làm trên lớp các bài tập trong các Ngoài các bài tập đã
trang đã đọc trong phần lý thuyết đọc trong phần lý
nt
của tài liệu [2,5,6] thuyết, tham khảo
thêm trong tài liệu [8]
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt

241
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về Xác suất và thông kê ứng dụng, giải được một số bài tập
điển hình.
Các mục tiêu:
 Hiểu được bản chất các khái niệm về Xác suất, các loại đại lượng ngẫu nhiên,
phương pháp tính toán các đặc trưng xác suất.
 Hiểu và vận dụng các kiến thức xác suất vào thông kê toán học.Nắm được các kiến
thức về ước lượng tham số, kiểm định giả thiết thống kê, phân tích tương quan và
hồi quy để áp dụng cho bài toán thực tiễn..
Các kỹ thuật đánh giá
Đọc phần tài liệu đã hướng dẫn trong từng tuần và làm lại ít nhất một bài tập. Viết và nộp lại
về những kiến thức thu nhận thêm khi đọc tài liệu và bài tập đã giải lại theo thời gian 2 tuần
một lần.
Kiểm tra giữa kỳ (hết nội dung V­ phần xác suất) và thi cuối kì (hết phần Thống kê và
ứng dụng)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài nộp theo 2 tuần một lần : 20%; Bài kiểm tra 30%,
Bài thi cuối kỳ : 50%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)

242
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Thi học kì ­ đánh giá cuối kì 50
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 1 tuần thứ 3
và tuần 2
2. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 3 tuần thứ 5
và tuần 4
3. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 5 tuần thứ 7
và tuần 6
4. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 7 tuần thứ 9
và tuần 8
5. Kiểm tra các nội dung I, II, Kiểm tra giữa kỳ

243
III,IV và V. (50 phút vào giờ
học cuối tuần thứ
9)
6. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 3 bài tập của tuần tuần thứ 12
9,10 và tuần 11.
7. Viết thu hoạch kiến thức mới Nộp vào đầu giờ
và làm 2 bài tập của tuần 12 tuần thứ 14
và tuần 13.
8. Viết thu hoạch kiến thức mới
và làm 2 bài tập của tuần 14
và tuần 15.
9. Thi cuối kỳ Theo lịch của
Trường
10. Thi lại Theo lịch của
trường

244
VẼ KỸ THUẬT VÀ TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT KẾ
(CAD/CAM)

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Phạm Văn Bạch Ngọc
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04 7623114
Email: pvbngoc@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Ứng dụng Cơ điện tử trong công nghiệp, Thiết kế, chế tạo
rôbốt, trạm phát điện năng lượng gió, mô phỏng động học
và động lực học cơ hệ nhiều vật.

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119
Email: lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robotic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Vẽ kỹ thuật và tự động hóa thiết kế (CAD/CAM)
 Mã môn học: EMA2016
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết:
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 9
+ Thảo luận: 0

245
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 3
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 3
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Phòng Cơ điện tử, Viện Cơ học, 264 Đội
Cấn, Ba đình, Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


Cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật và tự động hóa thiết kế
(CAD/CAM). Môn học sẽ cung cấp cho người học các kiến thức về:
 TCVN trong bản vẽ kỹ thuật.
 Có khả năng đọc và thực hiện được các bản vẽ kỹ thuật trên giấy và trên máy tính.
 Các kiến thức cơ bản về tự động hóa thiết kế.
 Có thể xây dựng được các bản vẽ kỹ thuật đơn giản bằng phần mềm Autocad 2004.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thông tin kỹ thuật, là công cụ chủ yếu diễn đạt ý
đồ của nhà thiết kế, là tài liệu kỹ thuật cơ bản để chỉ đạo sản xuất. Ngày nay, bản vẽ kỹ thuật
được dùng rộng rãi trong tất cả mọi hoạt động sản xuất và đời sống. Bản vẽ kỹ thuật đã trở
thành “ngôn ngữ” của kỹ thuật.
CAD là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Computer Aided Design. Hiện nay thuật
ngữ CAD ngày càng trở nên phổ biến trong kỹ thuật nói chung và trong ngành xây dựng nói
riêng. Trong tiếng Việt CAD có nghĩa là thiết kế trên máy tính hay cũng có thể gọi là thiết kế
với sự hỗ trợ cuả máy tính. AutoCAD là một phần mền thiết kế trên máy vi tính cá nhân được
sử dụng tương đối rộng rãi trong các ngành:
 Thiết kế kiến trúc ­ xây dựng và trang trí nội thất.
 Thiết kế hệ thống điện, nước.
 Thiết kế cơ khí, chế tạo máy.
 Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho các công trình văn hoá như trong các rạp chiếu phim,
nhà hát...
 Thiết lập hệ thống bản đồ.
Tại Việt Nam AUTOCAD đã từng được biết đến từ trên 10 năm trở lại đây. Ngày nay
AUTOCAD đã thật sự trở thành một bộ phận không thể thiếu được đối với rất nhiều đơn vị
thiết kế kỹ thuật. Cho đến nay mặc dù các ứng dụng đồ hoạ phục vụ việc việc vẽ và thiết kế
kỹ thuật đã xuất hiện thêm nhiều chương trình mới, có giao diện hoặc một số tính năng kỹ
thuật rất nổi trội, song xét về toàn cục, thật khó có chương trình nào vượt hẳn được
AUTOCAD.

246
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Cơ sở của bản vẽ kỹ thuật
1.1. Một số TCVN về bản vẽ kỹ thuật
1.2. Các loại hình biểu diễn
1.2.1. Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh
1.2.2. Hình chiếu trục đo
1.2.3. Hình cắt, mặt cắt
1.3. Biểu diễn ren, biểu diễn bánh răng
1.4. Bản vẽ lắp chi tiết
1.5. Bản vẽ tách chi tiết

Chương 2 Autocad và các ứng dụng


2.1. Giới thiệu một số tiện ích: Open, New, Save,
Save as, Limits, Quit, End, Zoom, Pan,Osnap…
2.2. Thiết lập đơn vị đo trong Autocad: Units, Linestype,…
2.3. Các lệnh vẽ cơ bản: Point, Line, Pline, Arc,
Circle, Plolygon, Rectang,…
2.4. Các lệnh vẽ hiệu chỉnh: Trim, Erase, Extend, Break,
Stretch, Change, Copy, Fillet, Move, Rotate, Mirror,
Offset, Pedit, Mpedit.
2.5. Vẽ thực hành.

Chương 3 Tự động hoá thiết kế


3.1. Giới thiệu một số loại máy công cụ điều khiển số CNC.
3.2. Giới thiệu một số ngôn ngữ lập trình và bài tập ví dụ.

6. Học liệu
[1]. Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Văn Nhiên, Đào Quốc Sủng, Nguyễn Văn Tiến, Bài
giảng Vẽ kỹ thuật, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2001.
[2]. Trần Hữu Quế, Vẽ kỹ thuật Cơ khí tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2006.
[3]. Nguyễn Văn Hiến. Sử dụng Autocad 2000 lập bản vẽ thiết kế. Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật 2000.
[4]. Nguyễn Hữu Lộc. Sử dụng Autocad 2004 tập 1. Nhà xuất bản tổng hợp thành
phố Hồ Chí Minh.
[5]. MasterCam Mill/design Tutorial @2002 CNC software, INC

247
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học,
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu

ND1: Một số TCVN về bản vẽ 1 1 2


kỹ thuật
ND 2: Các loại hình biểu diễn 1 1 2
ND 3: Biểu diễn ren, biểu diễn 1 1 2
bánh răng
ND 4: Bản vẽ lắp chi tiết 1 1 2
ND 5: Bản vẽ tách chi tiết 1 1 2
ND 6: Kiểm tra thực hành trên 1 1 2
giấy
ND 7: Giới thiệu một số tiện ích 1 1 2
trong Autocad
ND 8: Thiết lập đơn vị đo trong 1 1 2
Autocad
ND 9: Nhập toạ độ và các 1 1 2
phương thức bắt điểm
ND10: Các lệnh vẽ cơ bản 1 1 2
ND11: Các lệnh vẽ hiệu chỉnh 1 1 2
ND12: Ghi và hiệu chỉnh kích 1 1 2
thước
ND 13: Thực hành trên máy tính 2 2
ND 14: Giới thiệu các lệnh 2 2
CNC cơ bản và phần mềm
Mastercam X
ND15: Giới thiệu phần mềm 1 1 2
Mastercam X (tiếp theo) và ví
dụ ứng dụng
Cộng 15 h 9h 3h 3h 30 h

248
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung1. Tuần 1
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Một số TCVN về bản vẽ Đọc tài liệu [1] từ
Lý thuyết
Phòng đào tạo kỹ thuật trang 6­22
Thiết lập khổ giấy A4 theo
Bài tập nt
TCVN
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm nt
Đọc [1] từ trang 23
Tự học, tự nghiên cứu nt
đến 36

Nội dung 2. Tuần 2


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Các loại hình biểu diễn Đọc [1] từ trang 37


Theo bố trí của Hình chiếu đứng, chiếu đến 54 và từ 65 đến
Lý thuyết
Phòng đào tạo bằng, chiếu cạnh, chiếu trục 79
đo, hình cắt, mặt cắt
Bài tập nt Chuẩn bị học cụ
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm nt
Đọc [1] từ trang 55
Tự học, tự nghiên cứu nt
đến 64

Nội dung 3. Tuần 3


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Biểu diễn ren, biểu diễn Đọc [1] từ trang 80
Lý thuyết
Phòng đào tạo bánh răng đến 134
Bài tập nt
Thảo luận nt

249
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 4. Tuần 4


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Bản vẽ lắp chi tiết


Lý thuyết
Phòng đào tạo
Chuẩn bị giấy bút,
Bài tập nt
thước
Thảo luận nt
Thực hành, thí Theo yêu cầu cụ thể
nt
nghiệm của giảng viên
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 5. Tuần 5


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Bản vẽ tách chi tiết


Lý thuyết
Phòng đào tạo
Chuẩn bị giấy bút,
Bài tập nt
thước
Thảo luận nt
Thực hành, thí Theo yêu cầu cụ thể
nt
nghiệm của giảng viên
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 6. Tuần 6


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

250
Theo bố trí của Giới thiệu Autocad 2004 Đọc quyển [4] từ trang
Lý thuyết
Phòng đào tạo 15 đến 31.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí Kiểm tra thực hành trên Chuẩn bị học cụ
nt
nghiệm giấy
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 7. Tuần 7


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Giới thiệu một số tiện ích Đọc quyển [4] từ
Phòng đào tạo trong Autocad trang 31 đến 51.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 8. Tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí của Thiết lập đơn vị đo trong Đọc quyển [4] từ trang
Phòng đào tạo Autocad 52 đến 67.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

251
Nội dung 9. Tuần 9
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học điểm chuẩn bị
Nhập toạ độ và các Đọc quyển [4] từ
Theo bố trí của Học trên
Lý thuyết phương thức bắt trang 69 đến 116
Phòng đào tạo máy tính
điểm
Theo yêu cầu của
Bài tập nt
giảng viên
Thảo luận nt
Thực hành, thí Thực hành trên máy Theo yêu cầu của
nt
nghiệm tính giảng viên
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 10. Tuần 10


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Các lệnh vẽ cơ bản Đọc quyển [4] từ trang
Phòng đào tạo 123 đến 166
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 11. Tuần 11


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Các lệnh vẽ hiệu chỉnh Đọc quyển [4] từ trang
Phòng đào tạo 175 đến 190
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt

252
nghiệm
Tự học, tự Đọc quyển [4] từ trang
nt
nghiên cứu 191 đến 210

Nội dung 12. Tuần 12


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Ghi và hiệu chỉnh kích thước Đọc quyển [4] từ trang
Phòng đào tạo 411 đến 461
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự Đọc quyển [4] từ trang
nt
nghiên cứu 515 đến 531

Nội dung 13. Tuần 13

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Ôn lại toàn bộ kiến thức
Lý thuyết
Phòng đào tạo đã học từ đầu học kỳ
Theo yêu cầu của giảng
Bài tập nt
viên
Thảo luận nt
Thực hành, thí Thực hành trên máy tính Theo yêu cầu của giảng
nt
nghiệm viên
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 14. Tuần 14

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Giới thiệu các lệnh CNC cơ bản Đọc quyển [5] từ
Lý thuyết
Phòng đào tạo và phần mềm Mastercam X trang 5 đến 16

253
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 15. Tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Ví dụ ứng dụng masterCam Đọc quyển [5] từ
Phòng đào tạo 2. Ôn tập toàn bộ chương trình trang 17 đến 43

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 20/30 giờ học
 Không được thiếu quá 25% số bài tập được giao về nhà.
 Điểm bài tập lớn không được dưới 5/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm được TCVN trong bản vẽ kỹ thuật, Có khả năng đọc và thực hiện được
các bản vẽ kỹ thuật trên giấy và trên máy tính. Các kiến thức cơ bản về tự động hóa thiết kế
Các kỹ thuật đánh giá: Bài tập lớn: 02, 1 bài tập vẽ trên giấy và 1 bài tập vẽ trên máy tính
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Mỗi bài tập lớn 50%

254
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập thực hành trên lớp
­ Vẽ đúng, trình bầy bản vẽ hoàn chỉnh theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng chưa hoàn chỉnh: 7­9 điểm
­ Vẽ được sai các kích thước: 5­ 6 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
2. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


TT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Nội dung 1 và 2 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 3
2. Nội dung 3, 4 và 5 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 5
3. Nội dung 1 đến 5 Kiểm tra thực hành trên giấy 1 tiết đầu của tuần thứ 6
4. Nội dung 1 đến 8 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 7

255
5. Nội dung 9, 10 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 11
6. Nội dung 11, 12 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 13
7. Nội dung từ 7 đến 13 Kiểm tra thực hành trên máy 1 tiết đầu của tuần thứ 13
tính
8. Nội dung 14 và 15 15 phút cuối giời của tuần
thứ 15
9. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ
10. Thi lại

256
NHIỆT KỸ THUẬT

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Nguyễn Hồng Phan
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Cơ học, nghiên cứu viên .
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326135; nhphan@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Chuyển động của dòng nhiều pha.
­ Quá trình trao đổi nhiệt và chất.
­ Động lực học nước ngầm.

Họ và tên: Trần Thu Hà


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện cơ học , Hà nội
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Viện cơ học, Hà nội
Điện thoại, email: ttha@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Động lực học sông, Thủy văn ứng dụng, Cơ học chất lỏng

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Nhiệt kỹ thuật
 Mã môn học: EMA2017
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp.
2. Vật lí đại cương.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết : 24.
+ Làm bài tập trên lớp: 6.
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
257
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học kỹ
Thuật và Tự động hoá, Trường Đại học Công nghệ, phòng 107, nhà G2, 144 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Các kiến thức cơ sở về nhiệt động học và ứng dụng của chúng trong một
số quá trình, chu trình cơ bản trong kỹ thuật.
 Kỹ năng : Phân tích, tính toán được các thông số cơ bản của một số quá trình nhiệt
động trong thiết bị trao đổi nhiệt.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Các quá trình biến đổi qua lại giữa nhiệt năng và công năng trong các máy nhiệt được
thực hiện nhờ chất sinh công. Trong các động cơ đốt trong, các tuabin khí, chất sing công là
khí (không khí, hỗn hợp không khí và nhiên liệu lỏng...). Trong các động cơ hơi nước, máy
lạnh, chất sinh công là hơi có thể dễ dàng chuyển sang dạng lỏng và ngược lại trong một số
điều kiện nhất định. Trạng thái vật lí của các chất sinh công đặc trưng bởi các thông số nhiệt
động học trạng thái: khối lượng riêng, áp suất tuyệt đối, nhiệt độ tuyệt đối. Sự biến đổi của
một hoặc nhiều thông số trạng thái của chất sinh công được gọi là quá trình nhiệt động học.
Sự truyền nhiệt (hay trao đổi nhiệt) là khoa học nghiên cứu các quy luật của quá trình tự phát
không đảo ngược chuyển dời nhiệt trong không gian nhờ cơ chế dẫn nhiệt, đối lưu, phát xạ
nhiệt hay các kết hợp của chúng. Sự truyền nhiệt là môn học cơ sở của các môn học về Cơ­Kỹ
thuật nhiệt. Hiểu biết về các định luật chuyển dời nhiệt không chỉ cho phép thiết kế các thiết
bị hiện đại mà còn đảm bảo việc khai thác chúng một cách hợp lí, kinh tế, tiết kiệm nguyên
liệu chế tạo cũng như năng lượng vận hành.
Môn học Nhiệt Kỹ thuật bao gồm 2 phần chính. Phần 1: Các kiến thức cơ sở. Phần
này ôn tập và giới thiệu với sinh viên đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ứng dụng của
môn học trong đời sống, kỹ thuật và công nghệ. Các kiến thức cơ bản về nhiệt động học và cơ
sở của sự truyền nhiệt được trình bày trong 3 Chương đầu của chương trình. Phần 2 tập trung
vào các áp dụng trong kỹ thuật: các quá trình nhiệt động học trong máy nén khí, động cơ đốt
trong, các tuabin khí và các thiết bị động lực hơi nước. Chương 5, chương cuối cùng dành cho
biến đổi nhiệt năng dòng khí khi qua van tiết lưu, một chi tiết máy cơ bản trong các thiết bị
lạnh, tuabin nén khí để sử dụng năng lượng động học của dòng khí.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ (14 giờ lên lớp lý thuyết, 3 giờ bài tập)

258
Chương 1 : Chương mở đầu. (2 giờ lên lớp lý thuyết / 0 giờ thảo luận/0giờ tự học )
1.1. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, ứng dụng.
1.2. Các thông số cơ bản của trạng thái.
1.3. Các mô hình khí lí tưởng, hỗn hợp khí lí tưởng

Chương 2 : Các định luật của nhiệt động học


(6 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ bài tập/ 0 giờ tự học)
2.1. Các khái niệm cơ bản.
2.2. Định luật thứ nhất của nhiệt động học.
2.3. Các quá trình nhiệt động học.
2.4. Định luật thứ hai của nhiệt động học.
2.5. Các chu trình nhiệt động học.

Chương 3 : Cơ sở truyền nhiệt. ( 6 giờ lên lớp lý thuyết/2 giờ bài tập/ 0 giờ tự học)
3.1. Sự dẫn nhiệt.
3.2. Trao đổi nhiệt đối lưu
3.3. Trao đổi nhiệt bức xạ.
3.4. Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt.

PHẦN 2. CÁC ÁP DỤNG TRONG KỸ THUẬT (10 giờ lên lớp lý thuyết, 3 giờ bài tập)
Chương 4 : Các chu trình nhiệt trong thiết bị
( 8 giờ lên lớp lý thuyết/2 giờ bài tập/ 0 giờ tự học)
4.1. Các quá trình nhiệt động học trong máy nén khí một cấp lí tưởng. Máy nén khí đa
cấp. Máy nén khí Turbo.
4.2. Các chu trình nhiệt động trong động cơ đốt trong. Ch trình Otto. Chu trình Diezen.
Chu trình Trincler.
4.3. Các chu trình nhiệt động trong các tuabin khí. Chu trình Brayton­cấp nhiệt đẳng áp.
Chu trình cấp nhiệt đẳng tích.
4.4. Các chu trình trong thiết bị động lực hơi nước. Các đường cong ranh giới lỏng và hơi.
Điểm tới hạn. Biểu đồ s­T và s­i và các quá trình biến đổi trạng thái của hơi nước. Chu
trình Cacno. Chu trình Renkin.

Chương 5 : Nhiệt trong dòng khí và tiết lưu dòng


( 2 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/ 0 giờ tự học)
5.1. Thoát khí qua vòi phun. Vận tốc tới hạn. Lưu lượng khối cực đại. Ống tăng tốc hỗn
hợp Lavan.
5.2. Quá trình thoát khí không đảo ngược.
259
5.3. Quá trình tiết lưu.

6. Học liệu
1. Bùi Hải, Trần Thế Sơn. Kỹ thuật nhiệt Nhà xuất bản KH&KT 1998.
2. Phạm Lê Dần, Đặng Quốc Phú. Cơ sở kỹ thuật nhiệt. NXB ĐH&GDCN 1990.
3. Bùi Hải. Bài tập kỹ thuật nhiệt. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 2004.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

Nội dung 1: Chương 1 2 0 2


Nội dung 2: Chương 2 6 1 7
Nội dung 3: Chương 3 6 2 8
Nội dung 4: Chương 4 8 2 10
Nội dung 5: Chương 5 2 1 3
Cộng 24 6 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1.Đối tượng, phương pháp Đọc Q. 1.


nghiên cứu, ứng dụng. Tr. 6­11;
Theo bố trí
2.Các thông số cơ bản của Tr. 21­24
Lý thuyết của Phòng
trạng thái.
đào tạo
3. Các mô hình khí lí tưởng,
hỗn hợp khí lí tưởng.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

260
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 2


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1.Các khái niệm cơ bản.. Đọc Q. 1.


Lý thuyết của Phòng 2.Định luật thứ nhất của nhiệt Tr. 12­18;
đào tạo động học.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 3


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1. Định luật thứ nhất của nhiệt Đọc Q. 1.


Lý thuyết của Phòng động học. Tr. 18­20;
đào tạo 2.Các quá trình nhiệt động học.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 4


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Các quá trình nhiệt động Đọc Q. 1.


Theo bố trí
học. Tr. 72­78;
Lý thuyết của Phòng
2.Định luật thứ hai của nhiệt
đào tạo
động học nhiệt động học.
Bài tập nt

261
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 5


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Các chu trình nhiệt Đọc Q. 1.


Lý thuyết
Phòng đào tạo động học. Tr. 72­78;
Đọc Q. 3.
Bài tập nt Bài tập của Nội dung 1,2.
Tr. 81­104;
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 6


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Sự dẫn nhiệt. Đọc Q. 1.


Lý thuyết
Phòng đào tạo Tr. 111­129;
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung3. Tuần 7


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Trao đổi nhiệt đối lưu. Đọc Q. 1.


Lý thuyết
Phòng đào tạo Tr. 130­153;
Bài tập nt

262
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

1. Trao đổi nhiệt bức xạ. Đọc Q. 1.


Theo bố trí của
Lý thuyết 2. Truyền nhiệt và thiết bị Tr. 154­165;
Phòng đào tạo
trao đổi nhiệt Tr. 166­181
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 9


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Các quá trình nhiệt động học Đọc Q. 1.


Theo bố trí
trong máy nén khí một cấp lí Tr. 56­64;
Lý thuyết của Phòng
tưởng. Máy nén khí đa cấp.
đào tạo
Máy nén khí Turbo.
Bài tập Nội dung 3 Đọc Q. 3.
Bài tập nt
Tr. 132­149;
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 10


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết Theo bố trí 1. Các chu trình nhiệt động học Đọc Q. 1.

263
của Phòng trong động cơ đốt trong. Chu Tr. 79­83;
đào tạo trình Otto.Chu trình Diezen.
Chu trình Trincle.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 11


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Các chu trình nhiệt động học Đọc Q. 1.


Theo bố trí
trong các tuabin khí. Chu trình Tr. 84­86;
Lý thuyết của Phòng
Brayton­cấp nhiệt đẳng áp.
đào tạo
Chu trình cấp nhiệt đẳng tích.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 12


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

1. Các chu trình trong thiết bị Đọc Q. 1.


động lực hơi nước. Các đường Tr. 89­94;
Theo bố trí cong ranh giới lỏng và hơi.
Lý thuyết của Phòng Điểm tới hạn. Biểu đồ s­T và
đào tạo s­i, các quá trình biến đổi trạng
thái của hơi nước. Chu trình
Cacno. Chu trình Renkin.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

264
Nội dung 5. Tuần 13
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1. Thoát khí qua vòi phun. Vận Đọc Q. 1.


Lý thuyết của Phòng tốc tới hạn. Lưu lượng khối cực Tr. 54­56;
đào tạo đại. Ống tăng tốc hỗn hợp Lavan

Bài tập Nội dung 4 Đọc Q. 3.


Bài tập nt
Tr. 81­93;
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 5. Tuần 14


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

1. Thoát khí qua vòi phun. Vận Đọc Q. 1.


Theo bố trí tốc tới hạn. Lưu lượng khối cực Tr. 54­56;
Lý thuyết của Phòng đại. Ống tăng tốc hỗn hợp Lavan.
đào tạo 2. Quá trình thoát khí không đảo
ngược.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 5. Tuần 15


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí
Đọc Q. 1.
Lý thuyết của Phòng 1. Quá trình tiết lưu.
Tr. 49­53;
đào tạo
Đọc Q. 3.
Bài tập nt Bài tập Nội dung 5
Tr. 58­75;

265
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ sở của nhiệt động học và truyền nhiệt, các ứng dụng trong
kỹ thuật. Giả được một số bài tập điển hình. và các chu trình nhiệt trong thiết bị.
Các mục tiêu:
 Hiểu và thuộc các về các thông số cơ bản của trạng thái, định luật nhiệt động học, cơ
sở truyền nhiệt
 Nắm chắc các quá trình, chu trình nhiệt động và các áp dụng của chúng trong các thiết
bị nhiệt.
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học. Bài tập về nhà được chữa và kiểm tra trên lớp.
Bài tập bao mgồm cả lí thuyết và tính toán.
Kiểm tra giữa kì (hết Phần 1) và thi cuối kì ( hết phần Các áp dụng. trong kỹ thuật)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 20%; Kiểm tra: 30% ; Thi cuối kì: 50%)

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực
1. 10
thảo luận, …)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được
2. 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30

266
5. Thi học kì ­ đánh giá cuối kì 50
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
20 phút đầu của giờ
1. Nội dung 1 và 2
học tuần thứ 6
Thi giữa kỳ (50
2. Nội dung 1 đến 3 phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
20 phút đầu của giờ
3. Nội dung 4
học tuần thứ 13
Theo lịch chung
4. Nội dung 1 đến 5 Thi cuối kỳ
của Trường
Theo lịch chung
5. Thi lại
của Trường

267
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC MÔN

THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

CƠ HỌC THỦY KHÍ CÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG

268
ĐỘNG LỰC HỌC SÔNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Trần Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện cơ học , Hà nội
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Viện cơ học, Hà nội
Điện thoại, email: ttha@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Động lực học sông, Thủy văn ứng dụng, Cơ học chất lỏng

Họ và tên: Hoàng Văn Lai


Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo Sư­Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện cơ học , Hà nội
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Viện cơ học, Hà nội
Điện thoại, email: hvlai@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Động lực học sông, Thủy văn ứng dụng, Cơ học chất lỏng

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Động lực học sông
 Mã môn học: EMA3069
 Số tín chỉ 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán giải tích, Phương trình vi phân, Phương pháp tính,
Cơ học lý thuyết, Cơ học chất lỏng
 Các môn học kế tiếp: Làm đồ án ứng dụng môn học “Động lực học dòng sông”,
học môn Thủy văn ứng dụng
 Các yêu cầu đối với môn học: phòng máy cho sinh viên thực tập. Sinh viên biết lập
trình trên một ngôn ngữ tính toán để lập trình tính các bài
tập được giao.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 10 tiết
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập…):0

269
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Sau khi học xong môn học sinh viên sẽ biết phương pháp xây dựng mô
hình toán học mô tả dòng chảy trong sông, các phương pháp tính toán diễn biến lòng
sông, phương pháp nghiên cứu trong động lực học sông ngòi.
 Kỹ năng: dựa trên các kiến thức đã học được học viên có thể lập trình tính tóan diễn
biến lòng sông, dòng chảy trên sông.
 Thái độ, chuyên cần: tham dự tất cả các buổi học và thực tập, thực hiện đầy đủ các bài
tập giao cho về nhà.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Lý thuyết về dòng chảy rối, dòng chảy vòng trong sông.
 Bùn cát, qui luật vận động của bùn cát trong sông.
 Tính toán diễn biến lòng sông.

5. Nội dung chi tiết môn học

Phần 1 Lý thuyết về dòng chảy ( Bao gồm 4 chương)


Chương 1. Dòng chảy trong sông
1.1. Phân loại dòng chảy trong kênh hở và trong sông
1.2. Phương trình cơ bản của dòng chảy rối
1.3. Lý luận truyền động lượng trong dòng chảy rối
1.4. Độ nhám lòng sông

Chương 2. Dòng ổn định


2.1. Dòng ổn định đều
2.2. Dòng chảy ổn định không đều

Chương 3. Dòng không ổn định


3.1. Sự truyền sóng mặt nước
3.2. Hệ phương trình vi phân cơ bản của dòng không ổn định thay đổi chậm
3.3. Phương pháp đường đặc trưng

270
3.4. Sóng động học
3.5. Sóng khuếch tán
3.6. Sóng động lực học

Chương 4. Dòng thứ cấp trong sông


4.1. Khái niệm chung
4.2. Dòng chảy vòng do lực li tâm gây ra ở đoạn sông cong
4.3. Dòng chảy vòng do lực quán tính Coriolis gây ra
Phần 2: Diễn biến lòng sông:
Chương 5 Tính toán diễn biến lòng sông
5.1. Khái niệm chung
5.2. Hệ phương trình cơ bản tính tóan diễn biến lòng sông
5.3. Tính toán biến hình lòng sông

6. Học liệu
1. Nguyễn Thị Nga, Trần Thục. “Động lực học sông”. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà
nội 2003. 533tr.
2. Ven Techow, David R. Maidment, Lary W. Mays “ Thủy văn ứng dụng”. Nhà xuất bản
bộ giáo dục. 1994

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, Tổng
Nội dung
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

ND 1. Dòng chảy trong sông 3 6 6


ND 2. Dòng ổn định 2 1 6 6
ND 3. Dòng không ổn định 5 3 16 24
ND 4. Dòng thứ cấp trong sông 5 2 12 18
ND 5. Tính toán diễn biến lòng sông 5 4 20 36
Cộng 20 10 60 90

271
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: (11 tuần, mỗi tuần 4 tiết)
Tuần 1
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của ND 1,


Lí thuyết
Phòng đào tạo ND 2, mục 2.1
Bài tập nt
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 2
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
ND 2, mục 2.2 Đọc thêm ND 1
Theo bố trí của
Lí thuyết ND 3, mục 3.1 trong các học
Phòng đào tạo
mục 3.2 liệu

Bài tập nt Làm bài tập theo ND 2


Đọc lý thuyết, Làm xong BT
Tự học, tự nghiên cứu
Làm BT

Tuần 3
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Đọc thêm ND 2
Theo bố trí của ND 3, mục 3.3
Lí thuyết trong các học
Phòng đào tạo mục 3.4
liệu
Bài tập nt Làm bài tập theo ND 2
Đọc lý thuyết, Làm xong BT
Tự học, tự nghiên cứu
Làm BT

Tuần 4
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ND 3, mục 3.5 Đọc thêm ND 3

272
Phòng đào tạo mục 3.6 trong các học
liệu
Bài tập nt Làm bài tập theo ND 2
Đọc lý thuyết, Làm xong BT
Tự học, tự nghiên cứu
Làm BT

Tuần 5
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Theo bố trí của Làm và nộp bài
Kiểm tra Làm bài kiểm tra
Phòng đào tạo kiểm tra

Tuần 6
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
ND 4, Đọc thêm ND 3
Theo bố trí của
Lí thuyết ND 5, mục 5.1 trong các học
Phòng đào tạo
liệu

Bài tập nt Làm bài tập theo ND 4


Đọc lý thuyết, Làm xong BT
Tự học, tự nghiên cứu
Làm BT

Tuần 7
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Đọc thêm ND 4
Theo bố trí của ND 5, mục 5.2
Lí thuyết trong các học
Phòng đào tạo
liệu
Bài tập nt Làm bài tập theo ND 5
Tự học, tự nghiên cứu Đọc lý thuyết, Làm BT Làm xong BT

273
Tuần 8
Thời gian, Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị

Đọc thêm ND 5
Theo bố trí của ND 6, mục 5.3
Lí thuyết trong các học
Phòng đào tạo
liệu
Bài tập nt Làm bài tập theo ND 6
Đọc lý thuyết, Làm xong BT
Tự học, tự nghiên cứu
Làm BT

Tuần 9
Thời gian, Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị

Đọc thêm ND 6
Theo bố trí của ND 6, mục 5.3
Lí thuyết trong các học
Phòng đào tạo
liệu
Bài tập nt Làm bài tập theo ND 6
Đọc lý thuyết, Làm xong BT
Tự học, tự nghiên cứu
Làm BT

Tuần 10
Thời gian, Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Làm và nộp bài


Thi kết thúc môn học Làm bài thi
Phòng đào tạo thi

Tuần 11
Thời gian, Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Làm và nộp bài


Thi lại Làm bài thi
Phòng đào tạo thi

274
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra: có mặt tại tất
cả các buổi giảng và bài tập. Nếu nghỉ quá 2 buổi học thời gian thì không được vào thi. Bài
tập phải nộp đủ và đúng hạn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Cho điểm bài tập ở nhà; đúng, đủ

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì:


1 lần kiểm tra giữa kỳ, 2 lần kiểm tra nhanh,.
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…) 5%
 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kì,…) 5%
 Hoạt động theo nhóm: 5%
 Kiểm tra – đánh giá giữa kì: 30%
 Thi – đánh giá cuối kì:45%
 Các kiểm tra khác 10%

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập: Làm đầy đủ và đúng

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
5. Kiểm tra nhanh ND 1, 45 phút đầu, giờ
ND 2 học tuần thứ 3
6. Kiểm tra theo ND1 – 3 Tuần thứ 5
7. Kiểm tra nhanh ND 5 Thi giữa kỳ (45 45 phút đầu, giờ
phút đầu, giờ học học tuần thứ 8
tuần thứ 12)
8. Toàn bộ 5 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch của
Trường
9. Thi lại Theo lịch của
Trường

275
ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Dương Ngọc Hải
Chức danh, học hàm, học vị GS.TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8329706; 7564538; dnhai@vast.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Thuỷ khí công nghiệp và môi trường (cơ học dầu khí,
môi trường, nhiệt thuỷ động lò phản ứng hạt nhân, ...).
­ Nhiệt thuỷ động dòng chảy nhiều pha.

Họ và tên: Nguyễn Thế Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính ­ Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7623308 ; 0913014228 ; ntduc@imech.ac.vn
Các hướng nghiêm cứu chính: Phương pháp số trong cơ học chất lỏng; Tính toán dự báo
ô nhiễm môi trường; Thủy khí động lực học; Các phương
pháp tối ưu hóa và đồng nhất hóa số liệu.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Động lực học và môi trường không khí
 Mã môn học: EMA3070
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Vật lý đại cương
3. Phương trình đạo hàm thường và riêng
4. Cơ học môi trường liên tục
5. Phương pháp số trong cơ học
 Các môn học kế tiếp :
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

276
+ Nghe giảng lý thuyết : 22
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thảo luận: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT và
Tự động hoá, Trường ĐH Công nghệ, Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ sở của động lực học khí quyển
và cơ sở tính toán lan truyền, phân bố nồng độ các chất gây ô nhiễm trong không khí ở
những điều kiện khác nhau.
 Kỹ năng: Sau khi học, sinh viên biết cách đặt và giải quyết một số bài toán cơ bản về
động lực học khí quyển và sự lan truyền, phát tán các chất gây ô nhiễm trong môi
trường không khí.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Vận động của không khí trong khí quyển gần mặt đất mà trong nhiều trường hợp
người ta gọi là gió đóng vai trò rất quan trọng trong đảm bảo, duy trì sự sống trên trái đất,
trong đó có vấn đề về ô nhiễm môi trường. Môn học có 2 phần chính. Phần Một về lớp biên
khí quyển và trường gió cho SV kiến thức về những tác nhân chính trong vận động của khí
quyển hay là tác nhân tạo nên trường gió: năng lượng do mặt trời cung cấp thông qua bức xạ,
ảnh hưởng của mặt đất, tính chất của khối không khí, và khả năng mô tả chuyển động của
không khí bằng công cụ mô hình vật lý – toán. Phần Hai về phát tán chất gây ô nhiễm trong
khí quyển thông qua sử dụng mô hình K, mô hình luồng thải Gauss, mô hình khuếch tán rối,
v.v.

5. Nội dung chi tiết môn học: Tổng số giờ: 30, bao gồm: 22 giờ lên lớp lý thuyết, 4 giờ bài
tập, 4 giờ thảo luận, 0 giờ tự học.

Mở đầu: (1 giờ lên lớp lý thuyết)


Chương 1:LỚP BIÊN KHÍ QUYỂN VÀ TRƯỜNG GIÓ
(11 giờ lên lớp lý thuyết, 2 giờbài tập/ 2 giờ thảo luận/0 giờ tự học)
1.1. Bức xạ mặt trời.
1.1.1. Phân bố Planck.

277
1.1.2. Định luật Kirchoff.
1.1.3. Định luật Wien.
1.1.4. Hiệu ứng nhà kính.
1.1.5. Năng lượng mặt trời, albedo.
1.1.6. Định luật Beer.
1.2. Bức xạ mặt đất.
1.2.1. Dòng đến.
1.2.2. Dòng phát ra.
1.2.3. Dòng tổng hợp.
1.2.4. Cân bằng năng lượng.
1.2.5. Mô hình trái đất – khí quyển – vũ trụ.
1.2.6. Nghịch nhiệt bức xạ.
1.3. Nhiệt độ của đất.
1.3.1. Cân bằng nhiệt mặt đất.
1.3.2. Nhiệt dung.
1.3.3. Định luật Fick.
1.3.4. Phương trình truyền nhiệt.
1.4. Tenxơ tốc độ biến dạng.
1.4.1. Sự thay đổi đoạn nhiệt không khí khô.
1.4.2. Nhiệt độ thế vị.
1.4.3. Sự ổn định của không khí.
1.4.4. Tham số ổn định.
1.4.5. Một số chú ý.
1.5. Chuyển động rối.
1.5.1. Tính chất của chuyển động rối.
1.5.2. Trung bình hoá.
1.5.3. Tính chất của phép trung bình.
1.5.4. Truyền tải.
1.5.5. Các giả thuyết đơn giản hoá.
1.5.6. Phương trình liên tục.
1.5.7. Phương trình bảo toàn động lượng.
1.5.8. Phương trình trạng thái.
1.5.9. Phương trình nhiệt động học (bảo toàn entalhpy).
1.5.10. Phương trình cho độ ẩm: sự bảo toàn hơi nước.
1.5.11. Vấn đề đóng kín rối.

278
Chương 2: KHUẾCH TÁN TRONG KHÍ QUYỂN
(10 giờ lên lớp lý thuyết, 2 giờ bài tập/2 giờthảo luận/ 0 giờ tự học)
2.1. Mở đầu.
2.2. Phương pháp truyền tải gradient rối.
2.2.1. Phương trình chung.
2.2.2. Một số trường hợp riêng.
2.3. Lý thuyết thống kê về khuếch tán rối.
2.3.1. Mở đầu.
2.3.2. Định lý Taylor.
2.3.3. Nhận xét.
2.4. Mô hình luồng thải Gauss.
2.4.1. Phân bố Gauss.
2.4.2. Những giả thiết cơ bản của mô hình Gauss.
2.4.3. Tham số của mô hình Gauss.
2.4.4. Kết luận.
2.5. Độ nâng luồng thải.
2.5.1. Mở đầu.
2.5.2. Công thức Briggs.
2.5.3. Ảnh hưởng của công trình.
2.6. Những áp dụng của mô hình Gauss.
2.6.1. Sự có mặt của lớp ổn định.
2.6.2. Thung lũng.
2.6.3. Nguồn tuyến.
2.6.4. Sự xông khói.
2.7. Tính toán truyền tải và phát tán chất gây ô nhiễm trên cơ sở mô hình K.
2.7.1. Mở đầu.
2.7.2. Lý thuyết K.
2.7.3. Nhận xét.
2.8. Một số cơ chế loại bỏ.
2.8.1. Giới thiệu.
2.8.2. Phân huỷ.
2.8.3. Lắng đọng khô.
2.8.4. Lắng đọng ướt.

279
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Dương Ngọc Hải. Một số vấn đề cơ sở tính toán ô nhiễm môi trường không khí và
nước. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003. (Thư viện quốc gia, nhà trường).
2. Hanna S.R., Briggs G.A., Hosker R.P. Handbook on Atmospheric Diffusion. US DOE,
Virginia, USA, 1982. (Thư viện quốc gia, nhà trường,sao lại).
3. Garrat J.G. The Atmospheric Boundary Layer. Cambridge Univ. Press, Cambridge,
1992.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Schnoor J.L. Environmental Modeling, Fate and Transport of Pollutant in Water, Air
and Soil. John Willey & Sons Inc., New York, 1996.
2. Holper P. Atmosphere, Weather, Climate and Pollution. Cambridge Univ. Press,
Cambridge, 1984.
3. Businger J.A. Equation and Concepts. In: Atmospheric Turbulence and Air Pollution
Modelling. Eds. F.T.M. Nieuwstadt & H. van Dop, Rieled, Dordrecht, 1982.
4. Physik W.L. Review: Mesoscale Modelling in Complex Terrain. J. Earth Science
Review, 1985, pp.199­235.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, tự
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1: Mở đầu 1 0 0 0 1


Nội dung 2: Chương 1­ Lớp
11 2 2 0 0 15
biên khí quyển và trường gió.
Nội dung 3: Chương 2­
10 2 2 0 0 15
Khuếch tán trong khí quyển.
Tổng: 22 4 4 0 0 30

280
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1+2. Tuần 1.
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

1. Mở đầu. ­ Đọc Q.1,


Theo bố trí của
Lý thuyết 2. Bức xạ mặt trời ­ Mục tr. 19­28.
Phòng đào tạo
1.1.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 2.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Bức xạ mặt đất ­Mục 1.2. Đọc Q.1,
Lý thuyết
Phòng đào tạo tr.28­33.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 3.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Nhiệt độ của đất ­Mục ­ Đọc Q.1,


Lý thuyết
Phòng đào tạo 1.3. tr. 33­38.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

281
Nội dung 2. Tuần 4.
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Sự ổn định của Đọc Q.1, tr.38­45.


Lý thuyết
Phòng đào tạo không khí ­Mục 1.4. Đọc Q.2, tr.1­7

1. Phân bố lôgarít Thu nhận công thức


Bài tập nt phân bố trường gió.
Đọc Q1, tr.45­53.
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 5.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

1. Chuyển động rối. Đọc:


Theo bố trí của Mục 1.5.1­1.5.6. ­ Q.1, tr.62­70.
Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Q.2, tr.8­10.
­ Q.3, tr.1­14.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 6.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

1. Chuyển động rối ­ Đọc:


Theo bố trí của Mục 1.5.7­1.5.10.....
Lý thuyết ­ Q1, tr.70­76.
Phòng đào tạo
­ Q.3, tr.15­25; ­ Q.6.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0

282
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 7


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

1. Chuyển động rối­ Đọc:


Theo bố trí của Mục 1.5.11.
Lý thuyết ­ Q1, tr.76­88.
Phòng đào tạo
­ Q.3, tr.25­39.
Bài tập nt 0
Đọc:
Thảo luận nt ­ Xoắn Ekman. ­ Q1, tr53­62.
­ Mô phỏng dòng rối. ­ Q1, tr.88­94, 128­132.
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung: Kiểm tra giữa môn học. Tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Kiểm tra giữa môn Ôn các kiến thức đã
Lý thuyết
Phòng đào tạo học: Nội dung 2. học
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 9.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

1. Mở đầu­ Mục 2.1. ­ Đọc Q.1, tr. 134­141.


Theo bố trí của
Lý thuyết 2. Phương pháp
Phòng đào tạo
truyền tải gradient

283
rối Mục 2.2.
3. Lý thuyết thống kê
về khuếch tán rối.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 10.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

1. Mô hình luồng Đọc:


Theo bố trí của thải Gauss ­ Mục
Lý thuyết ­ Q.1, tr.141­152.
Phòng đào tạo 2.4...... ­ Q.2, tr.25­30.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 11.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

1. Độ nâng luông Đọc:


Theo bố trí của thải. ­ Mục 2.5.......
Lý thuyết ­Q.1,tr.152­157
Phòng đào tạo
­ Q.2, tr.11­18.
Tính phân bố nồng ­ Ôn lại lý thuyết.
Bài tập nt độ chất gây ô nhiễm
cho 1 ví dụ cụ thể.
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

284
Nội dung 3. Tuần 12.
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên chuẩn
Nội dung chính
dạy học điểm bị

1. Những áp dụng Đọc:


Theo bố trí của của mô hình Gauss.
Lý thuyết ­Q.1,tr.157­164
Phòng đào tạo ­ Mục 2.6....... ­ Q.2, tr.19­25; tr.31­35.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 13.


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

1. Tính toán truyền tải, Đọc:


Theo bố trí
khuếch tán các chất gây ­ Q.1, tr.160­164.
Lý thuyết của Phòng
ô nhiễm trên cơ sở mô ­ Q.2, tr.50­52.
đào tạo
hình K.
Bài tập nt 0
1. Mô hình k­  . ­ Đọc: Q.1, tr.164­188.
2. Mô hình hộp. ­ Đọc Q.1, tr.193­197.
Thảo luận nt 3. Mô hình Puff. ­ Đọc Q.2, 41­46.
4. Mô hình khuếch tán ­ Q.2, tr. 57­66.
trong thành phố.
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 14.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Đọc:
Theo bố trí của 1. Một số cơ chế loại
Lý thuyết ­Q.1,tr.189­192
Phòng đào tạo bỏ.
­ Q.2, tr. 67­74.

285
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung Kiểm tra hết môn học. Tuần 15.


Hình thức tổ chức Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học điểm chuẩn bị

Theo bố trí của 1. Kiểm tra hết môn: ­ Ôn tập các kiến thức
Lý thuyết
Phòng đào tạo tập trung Nội dung 3. đã học.
Bài tập nt 0
Thảo luận nt 0
Thực hành, thí nghiệm... nt 0
Tự học, tự nghiên cứu nt

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học.
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về động lực học, các yếu tố ảnh hưởng và một số phương
pháp tính toán chất lượng môi trường không khí.
Các mục tiêu:
 Hiểu và nắm được các yếu tố ảnh hưởng tới động lực học lớp biên khí quyển như bức
xạ mặt trời, vai trò không khí, mặt đất, hiệu ứng nhà kính.
 Nắm được cách đặt bài toán tính toán động lực học và môi trường không khí; vấn đề
đóng kín rối.
 Biết cách đặt và tính toán theo một số mô hình như mô hình K, mô hình Gauss.
 Nắm được một số cơ chế loại bỏ.
Các kỹ thuật đánh giá: Kiểm tra trên lớp.

286
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau :
STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực
1. Điều kiện cần
thảo luận, …)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được
2. Điều kiện cần
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 40%
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 60%
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


Bài tập về nhà:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung bài học tuần 15 phút đầu của giờ
1­3 học tuần thứ 4.
2. Nội dung bài học tuần 15 phút đầu của giờ
4­6 học tuần thứ 7
3. Nội dung 1 ­ 2 Kiểm tra giữa kỳ
(tuần thứ 8)
4. Nội dung bài học tuần 15 phút đầu của giờ
9­11 học tuần thứ 12
5. Nội dung bài học tuần 15 phút đầu của giờ
11­13 học tuần thứ 14
6. Toàn bộ nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của trường
7. Thi lại Theo lịch chung
của trường

287
MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY KHÍ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Bùi Đình Trí
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ , NCVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7 623 241
Email: bdtri@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Cơ học Thủy khí, Dòng chảy nhiều pha
­ Đo lường thủy khí
­ Các phương pháp thực nghiệm Cơ học, ..

Họ và tên : Ngô Sĩ Lộc


Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Tất cả các ngày làm việc trong tuần
Điạ chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí, Trường ĐHBK Hà Nội
Điện thoại: 0912355576;
Email: locns-tfa@mail.hut.edu.vn

Họ và tên : Đặng thế Ba


Chức danh, học hàm, học vị: Phó CN Bộ môn, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: ĐHCN ­ ĐHQG Hà nội
Điạ chỉ liên hệ: Bộ môn thủy Tin học, Khoa CHKT & TĐH, ĐHCN ­
ĐHQG Hà Nội
Điện thoại: 7549667 ;
Email: badt@vnu.edu.vn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Máy và Thiết bị thủy khí
 Mã môn học: EMA3036
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Vật lý đại cương, Cơ học Chất lỏng, Thủy lực

288
 Các môn học kế tiếp: Thủy khí kĩ thuật nâng cao, Đo lường Thủy khí
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 20
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 10
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học KT&TĐH, Trường ĐHCN,
144, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Truyền đạt cho SV những kiến thức cơ bản về máy và các thiết bị thủy khí,
nguyên lý hoạt động của một số loại trang thiết bị sử dụng như bơm, van thủy lực, các
cơ cấu chấp hành, hệ thống truyền động, theo dõi thủy lực, v.v.. trong hệ thống vận
hành thủy khí
 Kỹ năng: nắm chắc nguyên lý, cấu tạo và cách lựa chọn các loại trang thiết bị phù hợp
cho một hệ thống vận hành thủy khí.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học gồm 8 chương, trong đó chương 1 giới thiệu nhập môn về Máy & thiết bị
thủy khí, nguyên lý hoạt động của chúng, từ chương 2, 3, đến 8 giới thiệu về nguyên lý hoạt
động, cấu tạo của một số các loại bơm, van, cơ cấu chấp hành thủy lực, các thiết bị phụ, tính
toán thiết kế hệ thống thủy lực, hệ thống truyền động và tự động khí nén, hệ thống theo dõi
thủy lực thường gặp.
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực khác,
các hãng chế tạo trang thiết bị sử dụng trong CH thủy khí đã có sự phát triển vượt bậc, các
thiết bị này đã có sự kết hợp giữa cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin, tự động và điều khiển
thông minh. Đó chính vừa là thành tựu vừa là triển vọng cho môn học

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. NHẬP MÔN MÁY & THIẾT BỊ THUỶ KHÍ


1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Tính chất của chất lỏng
289
1.1.2. Đơn vị đo và chuyển đổi
1.2. Các ký hiệu thuỷ lực
1.3. Ưu và nhược điểm của hệ thống thuỷ khí
1.4. Lĩnh vực sử dụng Máy và Thiết bị Thuỷ khí

Chương 2. MÁY BƠM THUỶ LỰC


2.1. Các loại máy bơm
2.1.1. Bơm Rotor
2.1.2. Bơm Piston
2.1.3. Bơm có Q điều chỉnh được
2.1.4. Nguyên tắc chọn bơm
2.2. Các loại nguồn chất lỏng
2.2.1. Nguồn có một bơm với lưu lượng cố định
2.2.2. Nguồn có một bơm cố định
2.2.3. Nguồn có nhiều bơm
2.3.4. Nguồn có một bơm có lưu lượng điều chỉnh được
2.3. Dẫn động bơm
2.4. Một số bộ nguồn điển hình

Chương 3. CÁC LOẠI VAN THUỶ LỰC


3.1. Các loại van áp suất
3.1.1. Van an toàn
3.1.2. Van giảm áp suất
3.2. Van điều chỉnh lưu lượng
3.2.1. Điều chỉnh vận tốc của xy lanh
3.2.2. Bộ điều chỉnh tốc độ dạng tiết lưu
3.2.3. Bộ chia dòng
3.3. Các loại van phân phối
3.3.1. Van một chiều
3.3.2. Van poppet
3.3.3. Van phân phối dạng con trượt

Chương 4. CÁC CƠ CẤU CHẤP HÀNH THUỶ LỰC


4.1. Xy lanh thuỷ lực
4.2. Động cơ lắc
4.3. Motor thuỷ lực
290
4.4. Các mạch thuỷ lực cơ bản

Chương 5. CÁC THIẾT BỊ PHỤ


5.1. Bộ lọc
5.2. Đường ống
5.3. Bộ làm mát
5.4. Bể dầu
Chương 6. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THUỶ LỰC
6.1. Cơ sở tính toán thiết kế
6.2. Các bước tính toán cơ bản
6.3. Chọn bơm và các thiết bị thuỷ lực

Chương 7. HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG KHÍ NÉN


7.1. Phân loại hệ thống Khí nén
7.2. Đặc điểm của hệ thống khí nén
7.3. Nguồn cấp khí nén

Chương 8. HỆ THỐNG THEO DÕI THUỶ LỰC


8.1. Khái niệm về hệ thống theo dõi thuỷ lực
8.2. Mô hình động lực học của hệ thống theo dõi thuỷ lực
8.3. Mô hình động lực học của hệ thống theo dõi khí nén

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Danh Liên và Ngô Sỹ Lộc. Truyền động thuỷ lực thể tích, Tập I & II, 1977. (Thư viện
Viện Cơ học và ĐHBK Hà nội)
2. Nguyễn Văn Tràng. Máy Thuỷ lực thể tích, 1977. (Thư viện Viện Cơ học và ĐHBK Hà
nội)
3. E,John Finnemore;Joseph B Franzini:“Fluid Mechanics with Enginering Applications”,
tenth edition, 2002 (Thư viện KHKT TW & Viện Cơ học)

6.2. Học liệu tham khảo


1..Rudi Lang. Basic Principles and Concepts of Fluid Power Technology. Vol. I, 1991.
(Thư viện KHKT TW)
2. Lambeck R.P. Hydraulic Pumps and Motors, 1983 (Thư viện KHKT TW)

291
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, tự
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1: Khái niệm chung 1.5 0.5 2.0


Nội dung 2: Đơn vị, kí hiệu
1.0 1.0
thủy lực
Nội dung 3: Hệ thống truyền
1.5 0.5 2.0
động thủy lực
Nội dung 4: Bơm thủy lực &
1.5 1.0 2.5
nguyên lí hoạt động
Nội dung 5: Tua bin thủy lực &
1.5 1.0 2.5
nguyên lý hoạt động
Nội dung 6: Chọn Bơm & Tua
1.0 0.5 1.5
bin Thủy lực
Nội dung 7: Các loại Van thủy
1.5 1.0 2.5
lực & Nguyên lí hoạt động
Nội dung 8: Van điều chỉnh,
1.0 0.5 2.5
Van phân phối lưu lượng.
Nội dung 9: Một số cơ cấu
chấp hành thủy lực; Xy lanh, 1.5 0.5 2.0
motor thủy lực..
Nội dung 10: Các thiết bị phụ
1.0 1.0 2.0
trợ...
Nội dung 11: Lựa chọn các
1.0 0.5 1.5
thiết bị thủy lực
Nội dung 12: Hệ thống khí nén 1.5 0.5 2.5
Nội dung 13: Cơ sở tính toán
1.5 1.0 2.5
thiết kế hệ thống thủy lực
Nội dung 14: Các bước tính
toán, Hệ thống theo dõi thủy 2.0 0.5 2.0
lực

292
Nội dung 15: Kiểm tra hết môn 1.0 1.0 2.0
Cộng 20 h 10 h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên
Ghi chú
chức dạy học địa điểm chính chuẩn bị
Tìm hiểu trước về Máy
Theo bố trí Nên tìm đọc cả
Các khái niệm & thiết bị sử dụng trong
Lý thuyết của Phòng tài liệu bằng
chung Thủy khí (Thư viện &
đào tạo tiếng Anh
Internet)
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí
nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự KTX & ở
Máy & thiết bị Thủy
nghiên cứu nhà
khí

Nội dung 2. Tuần 2


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Đơn vị, kí hiệu Tìm hiểu trước về các
Theo bố trí của
Lý thuyết thông dụng trong đơn vị thông dụng dùng
Phòng đào tạo
CH thủy khí trong Cơ học Thủy khí
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 3. Tuần 3


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Hệ thống truyền Tìm hiểu trước về hệ

293
Phòng đào tạo động thủy lực thống truyền động thủy
lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà Hệ thống truyền động
thủy lực

Nội dung 4. Tuần 4


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Giới thiệu một số Tìm hiểu trước về Bơm
Theo bố trí của
Lý thuyết bơm thủy lực & thủy lực và phạm vi ứng
Phòng đào tạo
nguyên lý hoạt động dụng của nó
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
bơm TL

Nội dung 5. Tuần 5


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Tua bin thủy lực & Tìm hiểu trước về Tua
Theo bố trí của
Lý thuyết nguyên lí hoạt động bin thủy lực và phạm vi
Phòng đào tạo
ứng dụng của nó
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Tua bin

294
Nội dung 6. Tuần 6
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Chọn Bơm & Tua Tìm hiểu trước về cách
Theo bố trí của
Lý thuyết bin thủy lực chọn Bơm & Tua bin
Phòng đào tạo
trong hệ thống thủy lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Bơm và Tua bin TL

Nội dung7. Tuần 7


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Các loại Van thủy Tìm hiểu trước về một số
Theo bố trí của
Lý thuyết lực & Nguyên lí van thủy lực và nguyên lí
Phòng đào tạo
hoạt động hoạt động
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
Van

Nội dung 8. Tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Kiêm tra kiên thức ­ Ôn tập các phần đã học
giữa kì (50’) ­ Tìm hiểu trước một số
­ Kiểm tra giữa kì Theo bố trí của
­ Van điều chỉnh, loại van điều chỉnh &
­ Lý thuyết Phòng đào tạo
Van phân phối lưu phân phối
lượng.
Bài tập

295
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
các loại Van Thủy lực

Nội dung 9. Tuần 9


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Một số cơ cấu chấp Tìm hiểu trước về cơ cấu
Theo bố trí của
Lý thuyết hành thủy lực; Xy chấp hành thủy lực?
Phòng đào tạo
lanh, motor thủy lực..
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
các cơ cấu của TL

Nội dung 10. Tuần 10


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Các thiết bị phụ trợ... Tìm hiểu trước về các
Theo bố trí của
Lý thuyết thiết bị phụ trợ được sử
Phòng đào tạo
dụng?
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tra cứu thêm tài liệu về
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
các thiết bị phụ trợ

Nội dung 11. Tuần 11


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Lựa chọn các thiết bị Tìm hiểu trước làm thế

296
Phòng đào tạo thủy lực nào để chọn thiết bị thủy
lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 12. Tuần 12


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Tìm hiểu trước về hệ
Lý thuyết Hệ thống khí nén
Phòng đào tạo thống khí nén?
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 13. Tuần 13


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Cơ sở tính toán thiết Xem lại các kiến thức đã
Theo bố trí của
Lý thuyết kế hệ thống thủy lực học về CH chất lỏng,
Phòng đào tạo
Thủy lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 14. Tuần 14


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Các bước tính toán Xem lại các kiến thức đã

297
Phòng đào tạo trong hệ thống thủy học về CH chất lỏng,
lực, Hệ thống theo Thủy lực
dõi thủy lực
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 15. Tuần 15


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Ôn tập lại toàn bộ kiên


Kiểm tra hết môn học
Phòng đào tạo thức của môn học đã học

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 2/3 tổng số giờ học
­ Sinh viên sẽ được kiểm tra miệng không ít hơn 1 lần
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
­ Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về môn học, có thể vận dụng kiến thức đã học trong việc lựa
chọn tính toán các thiết bị như bơm, van thủy lực, hệ thống thủy lực, v.v.. phù hợp cho hệ
thống truyền động dự kiến

298
Các mục tiêu: SV sau khi học nắm được kiến thức cơ bản về truyền động thủy khí, Hệ thống
truyền động thủy khí. có kiến thức chung bề Bơm thủy lực, Tua bin thủy lực, Van thủy lực
cũng như nguyên lý hoạt động của chúng
Các kỹ thuật đánh giá
Kiểm tra miệng tại lớp theo từng nội dung môn học: 15 nội dung
Kiểm tra giữa kì học, Thi cuối kì (hết môn học)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 20
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 5
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

299
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Nội dung thi
STT Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
kiểm tra
1. Sau mỗi 1 nội dung 5 phút đầu của nội
học dung tiếp theo
(kiểm tra miệng)
2. Nội dung 1 đến 8 Kiểm tra viết giữa kỳ
(50 phút đầu của giờ
học tuần thứ 8)
3. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
4. Thi lại Theo lịch chung

300
CƠ HỌC CHẤT LỎNG THỰC NGHIỆM

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Bùi Đình Trí
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ , NCVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7 623 241
Email: bdtri@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Cơ học Thủy khí, Dòng chảy nhiều pha
­ Đo lường thủy khí
­ Các phương pháp thực nghiệm Cơ học, ..

Họ và tên : Nguyễn Hồng Phan


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Cơ học, nghiên cứu viên .
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326135; nhphan@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Chuyển động của dòng nhiều pha.
­ Quá trình trao đổi nhiệt và chất.
­ Động lực học nước ngầm.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học Cơ học chất lỏng thực nghiệm
 Mã môn học: EMA3012
 Số tín chỉ: 02.
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Vật lý đại cương, Cơ học Chất lỏng, Thủy lực
 Các môn học kế tiếp: Thủy khí kĩ thuật nâng cao, Đo lường Thủy khí
 Các yêu cầu đối với môn học: Thiết bị đo đạc cho phòng TN thủy khí
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết : 12
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
301
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 18
+ Hoạt động theo nhóm: Làm thí nghiệm
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học KT&TĐH, ĐHCN, 144,
Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, & 264 Đội cấn, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản, một số các phương pháp truyền
thống và hiện đại trong nghiên cứu thực nghiệm CH thủy khí, nguyên lý hoạt động của
một số loại trang thiết bị đang được sử dụng tại PTN Cơ học thủy khí – Viện Cơ học
 Kỹ năng: SV sau khi học xong môn học, có kĩ năng tổ chức và thực hành thí nghiệm,
đo đạc, đánh giá kết quả TN trên hệ thống thí nghiệm và ngoài hiện trường.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học gồm 2 phần chính.
Phần 1: Tổng quan các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, một số kiến thức cơ bản về đại
lượng và đơn vị đo đạc sử dụng trong CH Thủy khí
Phần 2: thực hành thí nghiệm trong PTN: đo đạc các thông số cơ bản như áp suất, nhiệt độ, độ
nhớt, vận tốc dòng chảy, v.v...và cách đánh giá xử lý số liệu đo đạc.
Thành tựu và triển vọng của môn học chính là sự có mặt của các phòng Thí nghiệm Cơ học
chất lỏng tại tất cả các Trường ĐH, Viện nghiên cứu lớn trên thế giới, có liên quan đến Thủy
khí. Kiến thức và kĩ năng của môn học là đòi hỏi bắt buộc & cần thiết cho một kĩ sư ngành Cơ
học kĩ thuật tương lai.

5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1
Chương I: Tổng quan các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trong CHCL
I.1. Các phương pháp nghiên cứu truyền thống
I.2. Các phương pháp nghiên cứu hiện đại

Chương II: Các đại lượng và đơn vị đo đạc cơ bản


II.1. Phương pháp & thiết bị đo vận tốc, lưu lượng
II.2. Phương pháp & thiết bị đo áp suất
II.3. Phương pháp & thiết bị đo độ nhớt

302
II.4. Phương pháp & thiết bị đo nhiệt độ, sức căng bề mặt,..

PHẦN 2: Thực hành đo đạc tại phòng Thí nghiệm CHCL (Viện Cơ học)
1. Khai thác và sử dụng phần mềm của thiết bị đo
2. Đánh giá, xử lý, trình diễn kết quả trên PC

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. E,John Finnemore;Joseph B Franzini:“Fluid Mechanics with Enginering Applications”,
tenth edition, 2002 (Thư viện KHKT TW & Viện Cơ học)

6.2. Học liệu tham khảo


1. J.P.Holman. “Experimental methods for Eng." Mc.Graw Hill (1994) (Thư viện Viện Cơ
học)
2. Tham khảo các thiết bị đo trên Internet: www.mccrometer.com

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, tự
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1: Tổng quan các


phương pháp Thực nghiệm trong 2
CH Chất lỏng
Nội dung 2: Các Đại lượng cơ
2
bản và đơn vị đo đạc
Nội dung 3: Phương pháp và
2
thiết bị đo vận tốc
Nội dung 4: Phương pháp và
2
thiết bị đo áp suất
Nội dung 5: Phương pháp và
2
thiết bị đo độ nhớt
Nội dung 6: Phương pháp và
2
thiết bị đo nhiệt độ, sức căng bề

303
mặt ..
Nội dung 7: Khai thác sử dụng
2
phần mềm thiết bị đo độ nhớt
Nội dung 8: Thực hành đo Áp
2
suất
Nội dung 9: Thực hành đo độ
2
nhớt
Nội dung 10: Thực hành đo nhiệt
2
độ, sức căng bề mặt ..
Nội dung 11: Thực hành đo Vận
2
tốc
Nội dung 12: Khai thác, sử dụng
2
phần mềm thu thập dữ liệu
Nội dung 13: Thực hành đo trên
2
hệ thống
Nội dung 14: Xử lý hiệu chỉnh,
2
số liệu đo đạc
Nội dung 15: Đánh giá, biểu diễn
2
& so sánh số liệu đo đạc
Cộng 12 18 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1
Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Tổng quan các phương Xem lại các kiến


Lý thuyết Viện Cơ học pháp Thực nghiệm thức đã học của môn
trong CH Chất lỏng CH Chất lỏng
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu

304
Nội dung 2. Tuần 2
Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Các Đại lượng cơ bản Xem lại các kiến


Lý thuyết Viện Cơ học và đơn vị đo đạc thức đã học của môn
CH Chất lỏng
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 3. Tuần 3


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Phương pháp và thiết bị Xem lại kiến thức đã


Lý thuyết
đo vận tốc học của CHCL
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 4. Tuần 4


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Phương pháp và thiết bị Xem lại kiến thức đã


Lý thuyết
đo áp suất học của CHCL
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

305
Nội dung 5. Tuần 5
Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Phương pháp và thiết bị Xem lại kiến thức đã


Lý thuyết
đo độ nhớt học của CHCL
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 6. Tuần 6


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Phương pháp và thiết bị đo Xem lại kiến thức đã


Lý thuyết
nhiệt độ, sức căng bề mặt .. học của CHCL
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
KTX & ở
Tự học, tự nghiên cứu
nhà

Nội dung7. Tuần 7


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Khai thác sử dụng sử Thành thạo PC, cài


Lý thuyết dụng phần mềm của thiết đặt phần mềm
bị đo độ nhớt
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

306
Nội dung 8. Tuần 8
Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành đo Áp suất
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ
(tĩnh, động)
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 9. Tuần 9


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ Thực hành đo độ nhớt
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 10. Tuần 10


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành đo nhiệt độ,
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ
sức căng bề mặt ..
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

307
Nội dung 11. Tuần 11
Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành đo Vận tốc,
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ
lưu lượng dòng chảy
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 12. Tuần 12


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Khai thác, sử dụng phần
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ
mềm thu thập dữ liệu
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 13. Tuần 13


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ Thực hành đo trên hệ thống
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

308
Nội dung 14. Tuần 14
Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ Xử lý hiệu chỉnh, số liệu đo đạc
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 15. Tuần 15


Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu sinh
Nội dung chính
dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Đánh giá, biểu diễn & so sánh
Thực hành, thí nghiệm... PTN Viện Cơ
số liệu đo đạc
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Sinh viên sẽ được kiểm tra miệng không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về môn học, có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học trong
việc tổ chức, thực hiện các bài toán liên quan đến đo đạc & thực nghiệm Thủy khí
Các mục tiêu: Giúp SV có thể tham gia trong các nhóm nghiên cứu, giảng dạy tại Viện
hoặc Trường
Các kỹ thuật đánh giá
Kiểm tra miệng tại lớp theo từng nội dung môn học: 15 nội dung
Kiểm tra giữa kì học, Thi cuối kì (hết môn học)
309
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau:
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 20
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 5
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Sau mỗi 1 nội dung học 5 phút đầu của nội
dung tiếp theo (kiểm
tra miệng)
2. Nội dung 1 đến 6 Kiểm tra viết giữa kỳ
(50 phút đầu của giờ
học tuần thứ 7)
3. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
4. Thi lại Theo lịch chung

310
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỘNG LỰC HỌC SÔNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Trần Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện cơ học , Hà nội
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Viện cơ học, Hà nội
Điện thoại, email: ttha@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Động lực học sông, Thủy văn ứng dụng, Cơ học chất lỏng

Họ và tên : Hoàng Văn Lai


Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326519, hvlai@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Thủy Tin học
­ Giải số phương trình đạo hàm riêng

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án động lực học sông
 Mã môn học: EMA3069
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Động lực học sông; Phương pháp tính; Lập trình bằng
Fortran hoặc C hoặc Pascal.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30.
+ Nghe giảng lý thuyết: 11
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN):18
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 2
311
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học kỹ
Thuật và Tự động hoá, Trường Đại học Công nghệ, Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở khi tính toán động lực học sông. Nội dung
bao gồm những vấn đề tính toán và toán học động lực học sông cơ bản trong Cơ học
chất lỏng: thiết lập ý tưởng, mô hình hóa dòng chảy trên sông, phương pháp tính, lập
chương trình tính toán, bình luận kết quả tính toán. Chứng minh một số tính chất tóan
học của bài tóan như ổn định tồn tại duy nhất nghiệm.
 Kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở khi tính toán động lực học sông.
Nội dung bao gồm những vấn đề tính toán động lực học sông cơ bản trong Cơ học chất
lỏng: thiết lập ý tưởng, mô hình hóa dòng chảy trên sông, phương pháp tính. Phương
pháp tóan học như giải tích hàm trong nghiên cứu bài tóan dòng chảy trên sông
 Kỹ năng:
Thu thập dữ liệu cần cho tính tóan.
Đọc hiểu chương trình tính tóan mẫu
Lập chương trình tính toán cho 1 ví dụ nhỏ đơn giản, bình luận kết quả tính toán.
Chứng minh một số tính chất tóan học của bài tóan động lực học sông ( dành cho sinh
viên giỏi tóan)

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Thiết lập ý tưởng theo yêu cầu được giao (dựa trên các mô hình dòng chảy đơn giản)
 Mô hình hóa, viết phương trình động lực và điều kiện biên hệ phương trình cho 1
miền đơn giản
 Mô phỏng trên máy tính (viết bằng các phần ngôn ngữ Fortran, Pascal hoặc C,…)
 Kiểm tra kết quả tính, vẽ và bình luận
 Xây dựng phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất trong một số điều kiện.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: CÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC DÒNG SÔNG
1.1. Mục đích, phân loại và sơ lược về lịch sử phát triển
1.2. Dạng mô hình dòng chảy Saint Venant 1 chiều
1.3. Dạng mô hình chảy Saint Venant 2 chiều
1.4. Dạng mô hình dòng chảy sông có đập

312
1.5 Dạng mô hình dòng chảy sông có hồ chứa
1.6 Dạng mô hình thủy văn
1.7 Dạng mô hình dòng chảy Saint Venant có ô nhiễm

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP TOÁN CHO BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC SÔNG
2.1 Phương pháp Runge­Kutta trong tính tóan dòng chảy trên sông
2.2 Phương pháp động học và mô hình tính truyền lũ trên sông
2.3 Phương pháp tính cho hệ thống dòng chảy sông có tính lưu lượng từ hồ chứa. Phương
pháp tính lưu lượng phụ từ hồ chứa.
2.4 Giới thiệu mô hình tính toán lưu lượng từ mưa TV_IMECH và phương pháp tính toán
2.5 Giới thiệu phương pháp tính tóan tối ưu tham số

Chương 3: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU NGUỒN


3.1. Giới thiệu một số dữ liệu cần thiết trong tính tóan: Lưu lượng trên sông trong 1
khoảng thời gian.
3.2 Giới thiệu số liệu tính tóan về các công trình trên sông: đập, hồ chứa.

Chương 4: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU ĐỊA HÌNH


4.1. Dạng dữ liệu địa hình đòi hỏi và khuôn dạng nhập.
4.2. Giới thiệu chương trình vẽ chuyên dụng mô phỏng quá trình tính tóan

Chương 5: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU MƯA


5.1 Giới thiệu số liệu mưa và chương trình chuyển đổi số liệu

Chương 6: CHẠY CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN VÀ HIỂN THỊ KẾT QUẢ
6.1. Các file kết quả và khuôn dạng kết xuất
6.2. Sử dụng phần mềm chuyên dụng để hiển thị kết quả

6. Học liệu bắt buộc


1. Nguyễn Thị Nga, Trần Thục. ‘Động lực học sông‘. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà
nội 2003. 533tr.
2. Suhas V. Patankar .‘Numerical heat transfer and fluid flow’. McGraw Hill Book
Company
3. Ven Techow, David R. Maidment, Lary W. Mays “Thủy văn ứng dụng” 1994

7. Hình thức tổ chức dạy học

313
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, Tổng
Nội dung
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1: Chương 1 ­ Các mô hình


động lực học dòng sông cho bài tóan 4 0 0 0 0 4
động lực học sông
Nội dung 2: Các phương pháp tóan
10 0 0 4 0 14
cho bài tóan động lực học dòng sông
Nội dung 3: Chương 3 ­ Chuẩn bị số
1 0 0 1 0 2
liệu nguồn
Nội dung 4: Chương 4 ­ Chuẩn bị số
1 0 0 1 0 2
liệu địa hình
Nội dung 5: Chương 5­ Chuẩn bị số
1 0 0 1 0 2
liệu khí tượng
Nội dung 6: Chương 6­ Chạy chương
2 0 0 4 0 6
trình tính toán và hiển thị kết quả
Tổng: 19 0 0 11 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Toàn bộ Chương 1 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 2, tuần 2


314
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 2.1 ­ Mục 2.2 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 2, tuần 3


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 2.3 ­ Mục 2.4 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 2, tuần 4


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 2.5 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 3, tuần 5

315
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 3.1­3.2
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành sử dụng
Thực hành, thí nghiệm,
Theo bố trí của trường phần mềm TV_IMECH Đọc học liệu
điền dã…
cho ví dụ đơn giản
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 4, tuần 6


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 4.1­4.2
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Thực hành tính toán và
Theo bố trí của trường Đọc học liệu
điền dã… chuẩn bị số liệu nguồn
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 5, tuần 7


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 5.1 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Thực hành vào số liệu
0
điền dã… cho thí dụ đơn giản
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

316
Nội dung 6, tuần 8
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 6.1­6.2
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành sử dụng vào số
Thực hành, thí nghiệm,
Theo bố trí của trường liệu chạy bài tóan và sử
điền dã…
dụng chương trình vẽ
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 2, tuần 9


Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Đọc kỹ lý thuyết tài liệu Xây dựng một bài
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí
của chương 2 và chương tóan ví dụ đơn giản để
điền dã… của trường
trình TV_IMECH nghiên cứu
Trao đổi ý tưởng với
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­
giáo viên

Nội dung 3, tuần 10


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Đọc học liệu


Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Làm bộ số liệu cho ví dụ
0
điền dã… theo nội dung 3
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­
Nội dung 4, tuần 11

317
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Làm bộ số liệu cho ví dụ
Theo bố trí của trường Đọc học liệu
điền dã… đồ án theo nội dung 4
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 5, tuần 12


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Làm bộ số liệu cho ví dụ
Theo bố trí của trường Đọc học liệu
điền dã… đồ án theo nội dung 5
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 6, tuần 13


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 6.1­Mục 6.2 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 6, tuần 14

318
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành chạy chương Đọc học liệu
Thực hành, thí nghiệm,
Theo bố trí của trường trình TV_IMECH cho ví và thực hành
điền dã…
dụ trong đồ án trước
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 6, tuần 15


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành chạy chương Đọc học liệu
Thực hành, thí nghiệm,
Theo bố trí của trường trình TV_IMECH cho ví và thực hành
điền dã…
dụ trong đồ án trước
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
+ Vắng mặt không quá 2 tiết
+ Chuẩn bị tốt phần tự đọc học liệu
+ Làm đầy đủ phần bài tập về nhà
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
+ Điểm danh
+ Kiểm tra thường xuyên việc tự học, tự đọc học liệu
+ Kiểm tra thường xuyên việc làm bài tập tại nhà

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


319
 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…):
Điều kiện cần
 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kì,…):
Điều kiện cần
 Kiểm tra – đánh giá giữa kì: HS=0.4
 Kiểm tra – đánh giá cuối kì: HS=0.6

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


Kiểm tra giữa kì và cuối kì: Theo thang điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Dạng thi, kiểm tra Lịch
1. Nội dung bài học tuần 1­9 Kiểm tra giữa kỳ Sau tuần thứ 9
2. Toàn bộ nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung của trường
3. Toàn bộ nội dung Thi lại Theo lịch chung của trường

320
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Thế Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính ­ Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7623308 ; 0913014228 ; ntduc@imech.ac.vn
Các hướng nghiêm cứu chính: Phương pháp số trong cơ học chất lỏng; Tính toán dự báo
ô nhiễm môi trường; Thủy khí động lực học; Các phương
pháp tối ưu hóa và đồng nhất hóa số liệu.

Họ và tên: Đặng Thế Ba


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 ­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Đặng Thế Ba,
Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT & Tự động hoá,
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431;
DD: 0989991529
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và lập trình tính toán bài toán dòng chảy
nhiều pha.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án động lực học và môi trường không khí
 Mã môn học: EMA3070
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học môi trường liên tục,
321
2. Động lực học và môi trường không khí
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 90.
+ Nghe giảng lý thuyết: 14
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN):16.
+ Tự học: 0.
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học
KT&TĐH, Trường ĐHCN, phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức:
+ Quy trình để đánh giá và dự báo tác động tới chất lượng môi trường không khí của
các nguồn gây ô nhiễm cụ thể.
+ Sử dụng phần mềm tính toán ô nhiễm ISC (Cục môi trường Mỹ) để đánh giá, dự
báo ô nhiễm môi trường không khí do nguồn diện và nguồn điểm (ống khói nhà
máy, bãi rác...).
 Kỹ năng:
+ Thu thập các dạng dữ liệu khí tượng, nguồn, địa hình cần thiết cho công việc dự
báo và đánh giá.
+ Sử dụng phần mềm EXCEL trong lưu trữ số liệu và tính toán độ ổn định khí
quyển.
+ Xây dựng một số chương trình máy tính đơn giản để chuẩn hóa dữ liệu khí tượng
theo khuôn dạng đầu vào cho mô hình dự báo
+ Sử dụng phần mềm Surfer để sử lý bản đồ địa hình và trình bày kết quả tính toán
dưới dạng đường đồng mức.
 Thái độ, chuyên cần:

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Phân loại và các đặc điểm cơ bản của các dạng mô hình tính toán dự báo ô nhiễm môi
trường không khí thông dụng nhất: Mô hình dạng Gauss, mô hình dạng Euler, mô hình
dạng Lagrang.
 Phần mềm ISC (Industrial Source Complex Dispersion Model) của Cục môi trường
Mỹ trong tính toán dự báo, dự báo ô nhiễm môi trường không khí.

322
 Phương pháp và kỹ thuật thu thập, xử lý, tính toán dữ liệu nguồn thải, dữ liệu khí
tượng và chuyển sang dạng đầu vào cho phần mềm tính toán dự báo.
 Một số công cụ phần mềm tiện ích và kỹ năng sử dụng các phần mềm này phục vụ
công việc xử lý số liệu và hiển thị, báo cáo kết quả.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: CÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN DỰ BÁO LAN TRUYỂN KHÍ THẢI
1.1. Mục đích, phân loại và sơ lược về lịch sử phát triển
1.2. Dạng mô hình Gauss
1.3. Các dạng mô hình khác
1.4. Hóa học khí quyển
1.5. Lắng đọng

Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM ISC QUA MỘT VÍ DỤ ĐƠN GIẢN


2.1. Giới thiệu phần mềm
2.2. Phương pháp nhập liệu
2.3. Các lựa chọn ngầm định
2.5. Xây dựng một tệp đầu vào đơn giản
2.6. Chạy chương trình và xem các tệp kết quả

Chương 3: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU NGUỒN


3.1. Dạng dữ liệu đòi hỏi và khuôn dạng nhập cho nguồn điểm.
3.2. Dạng dữ liệu đòi hỏi và khuôn dạng nhập cho nguồn diện.
3.3. Cơ sở của phương pháp tính toán công suất thải

Chương 4: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU ĐỊA HÌNH


4.1. Dạng dữ liệu địa hình đòi hỏi và khuôn dạng nhập.
4.2. Giới thiệu phần mềm SURFER
4.3. Sử dụng phần mềm SURFER trong việc số hóa số liệu địa hình từ bản đồ
4.4. Xây dựng chương trình chuyển dạng số liệu số hóa địa hình sang khuôn dạng của mô
hình ISC

Chương 5: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG


5.1. Dạng dữ liệu khí tượng đòi hỏi và khuôn dạng nhập
5.2. Dạng dữ liệu thu được tại các trạm khí tượng tại Việt Nam

323
5.3. Tính toán độ ổn định khí quyển
5.4. Xây dựng chương trình nội suy và chuyển dạng số liệu sang khuôn dạng của mô hình
ISC

Chương 6: CHẠY CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN DỰ BÁO VÀ HIỂN THỊ KẾT QUẢ
6.1. Các file kết quả và khuôn dạng kết xuất
6.2. Sử dụng phần mềm SURFER để hiện thị kết quả dưới dạng đường mức

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
 United States Environmental Protection Agency, User's Guide for the Industrial
Source Complex Dispersion Models, Research Triangle Park, NC, USA, 1995
(Giảng viên)

6.2. Học liệu tham khảo


 Dương Ngọc Hải, 2003. Một số vấn đề cơ sở tính toán ô nhiễm môi trường không
khí và nước. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội (Thư viện quốc gia / thư viện
trường)
 Lyons T.J. and Scott W.D., Principle Air Pollution Meteology, Belhaven Press,
London, 1990 (Thư viện quốc gia)

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu
Nội dung 1:
Chương 1 ­ Các mô hình tính toán dự 2 0 0 0 0 2
báo lan truyền khí thải
Nội dung 2:
Chương 2 ­ Sử dụng phần mềm ISC 4 0 0 2 0 6
qua một ví dụ đơn giản
Nội dung 3:
2 0 0 2 0 4
Chương 3 ­ Chuẩn bị số liệu nguồn

324
Nội dung 4:
2 0 0 4 0 6
Chương 4 ­ Chuẩn bị số liệu địa hình
Nội dung 5:
2 0 0 4 0 6
Chương 5­ Chuẩn bị số liệu khí tượng
Nội dung 6:
Chương 6­ Chạy chương trình tính 2 0 0 4 0 6
toán dự báo và hiển thị kết quả
Tổng: 14 0 0 16 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Toàn bộ Chương 1 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu

Nội dung 2, tuần 2


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 2.1 ­ Mục 2.3 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

325
Nội dung 2, tuần 3
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 2.5 ­ Mục 2.6 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 2, tuần 4


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành sử dụng
Thực hành, thí nghiệm,
Theo bố trí của trường phần mềm ISC cho ví Đọc học liệu
điền dã…
dụ đơn giản
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 3, tuần 5


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 3.1 ­ Mục 3.3 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

326
Nội dung 3, tuần 6
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Thực hành tính toán và
Theo bố trí của trường Đọc học liệu
điền dã… chuẩn bị số liệu nguồn
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 4, tuần 7


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 4.1­Mục 4.4 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 4, tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành sử dụng phần Tập cài đặt và sử
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí
mềm SURFER để số hóa dụng phần mềm
điền dã… của trường
bản đồ địa hình SURFER
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

327
Nội dung 4, tuần 9
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV chuẩn
Nội dung chính
dạy học địa điểm bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí Chuyển dạng số liệu địa hình Xây dựng chương
điền dã… của trường số hóa sang số liệu đầu vào trình chuyển dạng
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 5, tuần 10


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 5.1­5.4 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­
Nội dung 5, tuần 11
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Thực hành chuẩn bị số
Theo bố trí của trường Đọc học liệu
điền dã… liệu khí tượng
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

328
Nội dung 5, tuần 12
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Thực hành chuẩn bị số
Theo bố trí của trường Đọc học liệu
điền dã… liệu khí tượng
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 6, tuần 13


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết Theo bố trí của trường Mục 6.1­Mục 6.2 Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm,
0 0
điền dã…
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

Nội dung 6, tuần 14


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí của Thực hành chạy chương Đọc học liệu và
điền dã… trường trình ISC và hiển thị kết quả thực hành trước
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

329
Nội dung 6, tuần 15
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí của Thực hành chạy chương Đọc học liệu và
điền dã… trường trình ISC và hiển thị kết quả thực hành trước
Tự học, tự nghiên cứu ­nt­

8. Chính sách đối với môn học cà các yêu cầu khác của giảng viên:
+ Vắng mặt không quá 6 tiết
+ Chuẩn bị tốt phần tự đọc học liệu

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
+ Điểm danh
+ Kiểm tra thường xuyên việc tự học, tự đọc học liệu

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


 Hoàn thành đồ án cuối kỳ: "Tính toán dự báo nồng độ các chất chính gây ô nhiễm
không khí cho một vùng cụ thể" bao gồm các công việc:
+ Sử lý số liệu khí tượng, địa hình và nguồn thải để tạo file đầu vào
+ Chạy chương trình ISC, viết báo cáo kết quả dự báo ô nhiễm dưới dạng bảng và đồ
thị đường mức.
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
 Đồ án cuối kỳ (thang điểm 10):
+ Có khả năng thực hiện đầy đủ các bước của đồ án với một bộ số liệu cụ thể:
5 điểm (Đạt)
+ Thực hiện đồ án với các số liệu nguồn thải thay đổi để đưa ra công suất thải tối đa
(hoặc chiều cao ống khói tối thiểu) sao cho nồng độ các chất ô nhiễm không vượt
quá mức cho phép: 5 điểm

330
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Dạng thi, kiểm tra Lịch
1. "Tính toán dự báo nồng độ các Đồ án cuối kỳ Theo lịch chung của trường
chất chính gây ô nhiễm không khí
cho một vùng cụ thể"
2. ­nt­ Thi lại Theo lịch chung của trường

331
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY KHÍ

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Bùi Đình Trí
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ , NCVC
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7 623 241
Email: bdtri@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Cơ học Thủy khí, Dòng chảy nhiều pha
­ Đo lường thủy khí
­ Các phương pháp thực nghiệm Cơ học, ..

Họ và tên : Ngô Sĩ Lộc


Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Tất cả các ngày làm việc trong tuần
Điạ chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí, Trường ĐHBK Hà Nội
Điện thoại: 0912355576;
Email: locns-tfa@mail.hut.edu.vn

Họ và tên: Đặng Thế Ba


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 ­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT & Tự động hoá,
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431;
DD: 0989991529
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và lập trình tính toán bài toán dòng chảy
nhiều pha.

332
2. Thông tin chung về môn học
 Tên môn học Đồ án môn học Máy & Thiết bị thủy khí
 Mã môn học: EMA3036
 Số tín chỉ: 02.
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học Chất lỏng thực nghiệm, Máy & Thiết bị thủy khí
 Các môn học kế tiếp: Thủy khí kĩ thuật nâng cao, Đo lường Thủy khí
 Các yêu cầu đối với môn học: (nếu có)
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 10
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học, tự nghiên cứu: 20
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học KT&TĐH, Trường ĐHCN,
144, Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Mục tiêu môn học là để cho sinh viên làm quen với việc thiết kế, tính toán các loại
bơm, van, tính toán thủy lực cho đường ống (đơn giản, phức tạp) và tính tổn thất năng
lượng dòng chảy , hệ thống vận chuyển nước (dầu) và hệ thống từ bơm, van, đường
ống đến bể chứa v.v..
 Kỹ năng: nắm chắc nguyên lý, cấu tạo và cách lựa chọn thiết kế các loại trang thiết bị
phù hợp cho một hệ thống vận hành thủy khí.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị bài tập và nhiệm vụ cho giờ lên lớp
theo yêu cầu của giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung chính của môn học là giao cho SV thực hiện một trong các bài tập thực hành về:
 Thiết kế, tính toán hệ thống bơm & vận chuyển nước, dầu.
 Tính toán thủy lực cho đường ống (đơn giản, phức tạp) và tính tổn thất năng lượng
dòng chảy
 Thiết kế, tính toán hệ thống bơm, van, đường ống, bể chứa hoặc một hệ thống truyền
động thủy lực.

333
5. Nội dung chi tiết môn học
Các bài tập áp dụng (có thể giao cho mỗi sinh viên hoặc nhóm SV thực hiện)
1. Thiết kế, tính toán một hệ thống bơm & vận chuyển dầu, nước giả định
2. Tính toán thủy lực cho đường ống (đơn giản, phức tạp) và tính tổn thất năng
lượng dòng chảy
3. Thiết kế, tính toán hệ thống bơm, van, đường ống, bể chứa hoặc một hệ
thống truyền động thủy lực giả định
4. Khai thác một số phần mềm phục vụ việc tính toán vận hành hệ thống vận
chuyển chất lỏng –khí

Sinh viên tự ôn lại các kiến thức đã học, trong đó tập trung nội dung sau:
1. Máy thủy khí
1.1. Động cơ thủy lực
1.2. Bơm & nguyên tắc chọn bơm
1.3. Máy nén khí
2. Van thủy lực
2.1. Các loại van
2.2. Tính toán van
3. Tính toán thủy lực đường ống
3.1. Tính toán ống đơn giản
3.2. Tính toán ống phức tạp
4. Tổn thất năng lượng dòng chảy
4.1. Tổn thất dọc đường
4.2. Tổn thất cục bộ

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Danh Liên và Ngô Sỹ Lộc. Truyền động thuỷ lực thể tích, Tập I & II, 1977. (Thư viện
ĐHBK Hà nội)
2.Võ sĩ Huỳnh, Nguyễn phú Vịnh. Thủy lực & truyền động thủy lực và tua bin nước (Thư
viện KHKT TW & Viện Cơ học)
6.2. Học liệu tham khảo
1..E,John Finnemore;Joseph B Franzini:“Fluid Mechanics with Enginering Applications”,
tenth edition, 2002 (Thư viện KHKT TW & Viện Cơ học)
2. Nguyễn Văn Tràng. Máy Thuỷ lực thể tích, 1977. (Thư viện ĐHBK Hà nội)

334
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, tự
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1: Mục đích & yêu


2
cầu môn học
Nội dung 2: Bơm & nguyên tắc
1
chọn bơm
Nội dung 3: Động cơ thủy lực,
1
Máy nén khí
Nội dung 4: Các loại van &
1
tính toán van
Nội dung 5: Tính toán thủy lực
1
đường ống
Nội dung 6: Tính toán TL ống
1
đơn giản
Nội dung 7: Tính toán TL ống
2 1
phức tạp
Nội dung 8: Kiểm tra giữa kì 1
Nội dung 9: Tổn thất năng
1
lượng dòng chảy
Nội dung 10: Tổn thất dọc
1
đường
Nội dung 11: Tổn thất cục bộ 1
Nội dung 12: Thiết kế tính toán
hệ thống bơm vận chuyển dầu 1 5
(nước) ..
Nội dung 13: Thiết kế tính
toán hệ thống bơm van đường 6
ống bể chứa.
Nội dung 14: Nhận xét, đánh
3
giá thiết kế

335
Nội dung 15: Kiểm tra hết môn 1
Cộng 5h 5h 20 h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Giới thiệu về Ôn lại những kiến thức


Theo bố trí của
Lý thuyết Môn học, yêu cầu của đã học Môn: Máy &
Phòng đào tạo
môn học thiết bị thủy khí

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 2. Tuần 2


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Bơm & nguyên tắc Ôn lại những kiến thức
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà chọn bơm về bơm đã học Môn
Máy & thiết bị thủy khí

Nội dung 3. Tuần 3


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận

336
Thực hành, thí nghiệm...
Tìm hiểu các loại máy
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà Máy nén khí Động nén khí & động cơ
cơ thủy lực thủy lực hiện có

Nội dung 4. Tuần 4


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
các loại van & tính Ôn lại những kiến thức về
Tự học, tự nghiên cứu KTX &
toán van Van đã học

Nội dung 5. Tuần 5


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Ôn lại kiên thức môn Thủy
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà Tính toán thủy lực lực và Máy & thiết bị TK
đường ống

Nội dung 6. Tuần 6


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận

337
Thực hành, thí nghiệm...
Ôn lại kiên thức môn Thủy
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà Tính toán TL ống lực và Máy & thiết bị TK
đơn giản , phức tạp

Nội dung7. Tuần 7


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận những Ôn lại kiên thức môn Thủy
vấn đề liên quan lực và Máy & thiết bị TK
Thảo luận
đến các bài tập ứng
dụng
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 8. Tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Kiểm tra giữa kì Theo bố trí của Ô lại kiên thức đã học từ
Phòng đào tạo tuần thứ 1 ­7

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 9. Tuần 9


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập

338
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Ôn lại kiên thức môn
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà Tổn thất năng lượng Thủy lực và Máy & thiết
dòng chảy bị thủy khí

Nội dung 10. Tuần 10


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Ôn lại kiên thức môn Thủy
Tính toán thiết kế lực và Máy & thiết bị TK
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà
những nội dung
được giao

Nội dung 11. Tuần 11


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tính toán thiết kế Ôn lại kiên thức môn Thủy
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà những nội dung lực và Máy & thiết bị TK
được giao

339
Nội dung 12. Tuần 12
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Thiết kế tính toán hệ Ôn lại kiên thức môn
Theo bố trí của
Lý thuyết thống bơm vận Thủy lực và Máy & thiết
Phòng đào tạo
chuyển dầu (nước) bị TK
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

Nội dung 13. Tuần 13


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Thiết kế tính toán hệ Ôn lại kiên thức môn
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà thống bơm van Thủy lực và Máy & thiết
đường ống bể chứa. bị TK

Nội dung 14. Tuần 14


Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
Lý thuyết
Phòng đào tạo
Bài tập
Nhận xét, đánh Trình bày ngắn gọn nội
Thảo luận giá công việc dung, kết quả công việc
được giao được giao.
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

340
Nội dung 15. Tuần 15
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Kiểm tra hết môn Ôn tập lại toàn bộ kiến thức
Kiểm tra hết môn học
Phòng đào tạo học của môn học
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu KTX & ở nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 2/3 tổng số giờ học
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về môn học, có thể vận dụng kiến thức đã học trong việc
lựa chọn tính toán các thiết bị như bơm, van thủy lực, v.v.. phù hợp cho một hệ thống hệ
thống vận hành thủy khí.
Các mục tiêu: SV sau khi học sẽ nắm được cách tính toán thủy lực, tổn thất đường ống,
bơm, van, tính toán thiết kế hệ thông vận hành thủy khí, hoặc một trạm vận chuyển dầu
nước khép kín.
Các kỹ thuật đánh giá: Kiểm tra theo từng nội dung môn học: 11 nội dung
Kiểm tra giữa kì học, Đánh giá kết quả cuối kì qua bài tập đã giao (hết môn học)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT­ĐG:

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):

341
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 30
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Sau mỗi 1 nội dung học
2. Nội dung 1 đến 8 Kiểm tra, đánh
giá kết quả công
việc được giao
3. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
4. Thi lại Theo lịch chung

342
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Nguyễn Hồng Khánh
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Công nghệ Môi trường
Điạ chỉ liên hệ:. 18 Hoàng Quốc Việt và 264 Đội Cấn Hà Nội
Điện thoại, email: 7569133 / 7625254 / hongkhanh@vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật phân tích và quản lý phòng thí nghiệm phân tích
môi trường
Monitoring môi trường và Đánh giá môi trường
Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp và nước thải đô
thị
Kỹ thuật xử lý chất thải rắn đô thị.

Họ và tên: Tạ Đăng Toàn


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Công nghệ Môi trường
Điạ chỉ liên hệ:. 18 Hoàng Quốc Việt và 264 Đội Cấn Hà Nội
Điện thoại, email: 7628405 / toantadang@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Monitoring môi trường và Đánh giá môi trường
Quản lý chất thải rắn đô thị.

Họ và tên: Phạm Tuấn Linh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Công nghệ Môi trường
Điạ chỉ liên hệ:. 18 Hoàng Quốc Việt và 264 Đội Cấn Hà Nội
Điện thoại, email: 7623160 / linhpt@hotmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật phân tích và quản lý phòng thí nghiệm phân tích
môi trường
Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp và nước thải đô
thị
Kỹ thuật xử lý chất thải rắn đô thị.

343
2. Thông tin chung về môn học
 Tên môn học: Kỹ thuật Môi trường
 Mã môn học: EMA3027
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Hóa học môi trường
2. Các phương pháp thực nghiệm về môi trường
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Kiến thức hóa học, sinh học và vật lý.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 16
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 6
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):8.
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 264 Đội Cấn

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức:Khái niệm về bản chất (hóa học) vận động (chất và lượng) của môi trường
tự nhiên (khí quyển, thủy quyển và địa quyển). Khái niệm về ô nhiễm môi trường. Các
kỹ thuật xử lý chất ô nhiễm
 Kỹ năng: Tham gia được các hoạt động về đánh giá ô nhiễm và xử lý chất thải
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị bài vở theo yêu cầu môn học.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Kỹ thuật môi trường là một môn học mới ở nước ta. Nhưng để có thể khắc phục được
ô nhiễm cần có hiểu biết về hóa học các quyển môi trường tự nhiên (không khí, nước và đất).
Nhận dạng những ô nhiễm từ các hoạt động kinh tế xã hội (chất thải) để hiểu biết về ô nhiễm
và đánh giá bản chất và độ lớn ô nhiễm. Sử dụng kiến thức về hóa học, sinh học và lý học tại
những giải pháp kỹ thuật để khắc phục hoặc giảm thiểu chất ô nhiễm cho môi trường tự nhiên.
Nội dung môn học truyền đạt cho học viên/sinh viên bao gồm 3 phần chính. Phần một
giới thiệu những kiến thức cơ bản môi trường và những qui định pháp lý liên quan đến đánh
giá và sau này đến thiết kế các mô hình xử lý ô nhiễm. Đó là những kiến thức cơ bản để tạo
hiểu biết về môi trường tự nhiên và vì sao phải kiếm soát nó. Phần 2 là những chương nghiên
cứu về các chất gây ô nhiễm cho hai loại môi trường chủ yếu trong Trái đất liên quan đến

344
cuộc sống là không khí và nước. Định hình cơ bản về chất thải. Những chương 3, 4, 5 là
những kiến thức nghiên cứu cụ thể về chất thải cho từng đối tượng môi trường. Phần cuối
cùng của môn học là các kỹ thuật xử những chất thải đã được xác định từ những chương
trước.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. HOÁ HỌC VÀ VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN


(3giờ lý thuyết/1giờ thảo luận /0 giờ thực hành/0 giờ tự học)
1.1. Khí quyển
- Cấu trúc và thành phần KQ
- Một số khái niệm sử dụng trong biểu diễn thành phần KQ
- Phản ứng quang hoá
- Hoá học tầng bình lưu và đối lưu
- Hoá học khí quyển trong pha lỏng
- Chất hạt và tính chất son khí
- Các quá trình tự làm sạch khí quyển
1.2. Thuỷ quyển
- Các khái niệm sử dụng trong biểu diễn thành phần nước
- Vòng tuần hoàn của nước
- Các đặc điểm chính về hệ nước ngọt tự nhiên
- Thuỷ vực (lưu vực)­ Nước ngầm­ Hồ (tự nhiên và hồ chứa)
- Hoá học nước tự nhiên
1.3. Địa quyển
- Cấu tạo của địa quyển
- Cấu tạo của TĐ
- Vỏ rắn TĐ (thạch quyển)
- Phân loại địa hoá theo các nguyên tố
- Các quá trình địa hoá

Chương 2. CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG


(2 giờ lý thuyết/0 thảo luận/0 giờ thực hành / 0 giờ tự học)
2.1. Luật Môi trường
2.2. Các tiêu chuẩn môi trường liên quan đến kỹ thuật môi trường:
- Tiêu chuẩn chất lượng không khí và nước xung quanh
- Tiêu chuẩn thải khí và nước thải

345
2.3. Các văn bản khác.

Chương 3. KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG


(4giờ lý thuyết/2giờ thảo luận /2 giờ thực hành/0 giờ tự học)
3.1. Kỹ thuật đánh giá ô nhiễm không khí
- Nguồn ONKK
 Phân loại chất thải gây ONKK theo nguồn
 Thành phần và tính chất chất thải gây ONKK
- Kỹ thuật đo đạc chất lượng không khí (không khí xung quanh)
 Kế hoạch vị trí lấy mẫu
 Kỹ thuật đo đạc và phân tích
 Báo cáo kết quả KKXQ
- Kỹ thuật đo đạc nguồn thải ONKK
 Đo đạc trực tiếp
 Các phương pháp tính toán gián tiếp.
3.2. Kỹ thuật đánh giá ô nhiễm nước
- Ô nhiễm nước
 Nguồn ONN
 Phân loại chất thải gây ONN theo nguồn
 Thành phần và tính chất nước thải
- Kỹ thuật đo đạc chất lượng nước (nước tự nhiên)
 Kế hoạch vị trí lấy mẫu
 Kỹ thuật đo đạc và phân tích
 Báo cáo kết quả CLN
- Kỹ thuật đo đạc nguồn xả nước thải
 Đo đạc trực tiếp
 Các phương pháp tính toán gián tiếp.
 Báo cáo kết quả nguồn thải
3.3. Bài tập

Chương 4. KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM


(4giờ lý thuyết/2giờ thảo luận /3 giờ thực hành/0 giờ tự học)
4.1. Kỹ thuật xử lý chất thải khí
- Chất hạt
- Chất khí

346
4.2. Kỹ thuật xử lý chất thải nước
- Xử lý cơ học loại bỏ chất lơ lửng
- Kỹ thuật keo tụ ­ tuyển nổi
- Xử lý hoá lý
 Kỹ thuật hấp phụ
- Xử lý bằng phương pháp hoá học
 Kỹ thuật Ô xi hoá khử
- Xử lý sinh học
 Kỹ thuật kỵ khí
 Kỹ thuật hiếu khí
- Xử lý bùn
4.3. Bài tập

Chương 5. KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN


(3 giờ lý thuyết/1 giờ thảo luận /3 giờ thực hành /0 giờ tự học)
5.1. Nguồn chất thải rắn
- Chất thải sinh hoạt
 Nguồn gốc
 Thành phần và tính chất
- Chất thải nguy hại
 Nguồn gốc
 Thành phần và tính chất
5.2. Kỹ thuật xử lý
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
- Xử lý chất thải nguy hại

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1] Nguyễn Hồng Khánh ­ Giáo trình hoá học môi trường (dành cho sinh viên cao
học). 2005.
[2] Nguyễn Hồng Khánh ­ Giám sát môi trường không khí và nước. 2003. Nhà xuất
bản KHKT.
[3] A. Cobit. Standard Hand book for Environmental Engineering. 1990. McGraw­
Hill.
[4] Fundamentals of Environmental Chemistry. 1998. Lewis Publishers.

347
6.2. Học liệu tham khảo
[5] Atmospheric chemistry and physics.
[6] Perry's Chemical Engineer Hand book. 1984. McGraw­Hill.
[7] Mohammad Karamouz. Water recources system analysis. 2003. Lewis Publishers.
[8] Nguyễn Văn Phổ ­ Địa hoá học. 2002. Nhà xuất bản KHKT

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học,
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1: Hóa học và vật lý đại


3 1 0 0 4
cương môi trường tự nhiên
Nội dung 2: Các quy định pháp lý
2 0 0 0 2
về môi trường
Nội dung 3: Kỹ thuật đánh giá ô
4 2 2 0 8
nhiễm môi trường
Nội dung 4: Kỹ thuật xử lý ô nhiễm 4 2 3 0 9
Nội dung 5: Kỹ thuật xử lý chất
3 1 3 0 7
thải rắn
Tổng 16 6 8 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: (14 tuần, mỗi tuần 2 tiết)
Tuần 1
Hình thức tổ chức Thời gian, Nội dung
Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm chính

Đọc thêm
Theo bố trí của ND 1.1
Lí thuyết ­ Trang 1­35, 58­81 học liệu [1]
Phòng đào tạo ND 1.2
­ Chương 11, 16 học liệu [4]
Thảo luận theo chủ đề
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

348
Tuần 2
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Đọc thêm
Theo bố trí của
Lí thuyết ND 1.3 ­ Trang 111­129 học liệu [1].
Phòng đào tạo
­ Chương 14 học liệu [4].
Đọc
­ Chu trình C, N,
­ Trang 37­40, 49­57 học liệu
Theo bố trí của S trong tự nhiên.
Thảo luận theo chủ đề [1].
Phòng đào tạo ­ Mưa a xít, hiệu
­ Theo chủ đề học liệu [2],
ứng nhà kính
[5], [8].
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 3
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm

Theo bố trí của ND 2 Đọc thêm


Lí thuyết
Phòng đào tạo Chương 2 và 3 học liệu [3].
Thảo luận theo chủ đề
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 4
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Đọc thêm
Theo bố trí của ND 3.1 ­ Trang 41­49 học liệu [1].
Lí thuyết
Phòng đào tạo ­ Chương 4 học liệu [3].
­ Chương 17, 18 học liệu [4].
Thảo luận theo chủ đề

349
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 5
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Đọc thêm
­ Trang 81­109 học liệu [1].
Theo bố trí của ND 3.2
Lí thuyết ­ Trang 5.1­5.20, 6.1­6.50
Phòng đào tạo
học liệu [3].
­ Chương 12 học liệu [4].
Thảo luận theo chủ đề
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 6
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Lí thuyết
Giám sát môi trường
Theo bố trí của Đọc Chương 1, 4, 5, 6 học
Thảo luận theo chủ đề không khí và nước
Phòng đào tạo liệu [2].
tại Việt Nam
Tham quan trạm Tìm hiểu nguyên tắc hoạt
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí của quan trắc tự động động của thiết bị đo tự
điền dã ... Phòng đào tạo môi trường không động môi trường không
khí khí
Tự học, tự nghiên cứu

350
Tuần 7
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm

Theo bố trí của ND 4.1 Đọc thêm Trang 5.76­5.100,


Lí thuyết
Phòng đào tạo ND 4.2 6.71­6.98 học liệu [3].

Thảo luận theo chủ đề


Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 8
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Theo bố trí của Đọc thêm Trang 5.100­5.160,
Lí thuyết ND 4.2 (tiếp)
Phòng đào tạo 6.98­6.264 học liệu [3].
Thảo luận theo chủ đề
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 9
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Lí thuyết
­ Xử lý nước thải
Theo bố trí của
Thảo luận theo chủ đề giàu hữu cơ và Đọc Theo chủ đề học liệu [3].
Phòng đào tạo
dinh dưỡng
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí của Tham quan trạm Tìm hiểu các công đoạn cơ
điền dã ... Phòng đào tạo xử lý nước thải bản cho một hệ xử lý
Tự học, tự nghiên cứu

351
Tuần 10
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Đọc thêm
Theo bố trí của ND 5.1 ­ Trang 8.1­8.73, 9.1­9.18
Lí thuyết
Phòng đào tạo học liệu [3].
­ Chương 19 học liệu [4].
Đọc
Giảm thiểu chất
Theo bố trí của ­ Trang 8.92­8.116 học liệu
Thảo luận theo chủ đề thải rắn (nguyên
Phòng đào tạo [3].
tắc 3R)
­ Chương 20 học liệu [4].
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 11
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Đọc thêm
Theo bố trí của ­ Trang 8.117­8.189, 9.19­
Lí thuyết ND 5.2
Phòng đào tạo 9.112 học liệu [3].
­ Chương 20 học liệu [4].
Thảo luận theo chủ đề
Thực hành, thí nghiệm,
điền dã ...
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 12
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Lí thuyết
Thảo luận theo chủ đề
Thực hành, thí nghiệm, Theo bố trí của Tham quan bãi Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng

352
điền dã ... Phòng đào tạo chôn lấp chất thải và vận hành BCL chất thải
sinh hoạt
Tự học, tự nghiên cứu

Tuần 13
Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của ­ Tổng kết các nội dung đã học


Lý thuyết
Phòng đào tạo ­ Giải đáp các câu hỏi

Tuần 14
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Theo bố trí của
Thi kết thúc môn học Làm bài thi Làm và nộp bài thi
Phòng đào tạo

Tuần 15
Hình thức tổ chức Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học địa điểm
Theo bố trí của
Thi lại Làm bài thi Làm và nộp bài thi
Phòng đào tạo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
- Sinh viên phải lên lớp đầy đủ, đúng giờ, không về giữa giờ,
- Chuẩn bị bài tập và báo cáo seminar đầy đủ, tích cực tham gia thảo luận trong các
giờ seminar,
- Tham gia đúng và đủ các buổi thực hành, thí nghiệm, điền dã.
- Các trường hợp sau sẽ không được tham dự thi cuối kỳ:
 Sinh viên nghỉ quá 10% (không lý do) hoặc 30% tổng số giờ lên lớp. Trong giờ
học không nghiêm túc.
 Nợ quá: 01 lần bài tập, hoặc 01 báo cáo seminar.
 Không tham gia từ 02 buổi thực hành, thí nghiệm, điền dã.

353
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Giúp sinh viên nắm vững nội dung môn học, phát huy tính sáng tạo trong học tập,
nghiên cứu. Gắn được lý thuyết với thực tế.
Phương pháp: Trong giờ lên lớp và kết thúc mỗi nội dung đều có phần bài tập, các thảo luận
gắn với các vấn đề thực tế, các buổi thực hành, dã ngoại.
Hình thức: Các bài tập, các báo cáo seminar, báo cáo thực hành, dã ngoại.

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 15
1
thảo luận,…)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà 10
2 giảng viên giao cho cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá
nhân /học kì,…)
3 Hoạt động theo nhóm 10
4 Kiểm tra – đánh giá giữa kì 20
5 Kiểm tra – đánh giá cuối kì 40
6 Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, thí nghiệm, thảo luận: thang điểm 100. Đạt trên 50
điểm mới được thi môn học
STT Tiêu chí Điểm tối đa
1 Đúng và đầy đủ nội dung 60
2 Nội dung được mở rộng phù hợp 10
3 Thể hiện khả năng tổng hợp, tính sáng tạo 15
4 Trình bày sạch, rõ ràng, từ ngữ dễ hiểu, bố cục hợp lý 10
5 Có sử dụng các tài liệu tham khảo ngoài yêu cầu 5

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại): theo qui định của nhà trường
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi, kiểm tra Ghi chú
Đánh giá qua báo cáo seminar
1 ND 1 (tuần 1 và 2)
(thảo luận) tuần thứ 2

354
2 Kiểm tra giữa kỳ (ND 1, 2, 3) 45 phút đầu của giờ học tuần thứ 7
Đánh giá qua báo cáo seminar
3 ND 4
(thảo luận) tuần thứ 9
Đánh giá qua bài tập tuần thứ 11
4 ND 5
thu vào tuần 13
5 Thi cuối kỳ Tuần thứ 14 Theo lịch
chung của
6 Thi lại Tuần thứ 15 trường

355
DÒNG CHẢY HAI PHA

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Hà Ngọc Hiến
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h­17h, Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 7628807
Email: hnhien@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dòng chảy nhiều pha trong đường ống
­ Dòng chảy trong hệ thống sông
­ Dòng chảy trong môi trường xốp

Họ và tên : Nguyễn Văn Điệp


Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 8325540, email: nvdiep@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Cơ học chất lỏng
­ Dòng chảy nhiều pha nhiều thành phần
­ Dòng chảy trong hệ thống sông hồ

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Dòng chảy hai pha
 Mã môn học: EMA3022
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Cơ học chất lỏng
4. Nhiệt kỹ thuật
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 19
356
+ Làm bài tập trên lớp: 7
+ Thảo luận: 5
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa,
Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: truyền đạt cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dòng chảy hai pha: các
đại lượng vật lý, các khái niệm, các lực tác dụng lên vật chuyển động trong chất lỏng,
các phương trình cơ bản của động lực học dòng chảy hai pha.
 Kỹ năng : làm tốt các một số bài tập về dòng chảy hai pha.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Dòng chảy hai pha cung cấp những kiến thức cơ bản về dòng chảy hai pha.
Chương 1 giới thiệu các ví dụ, các ứng dụng của dòng chảy nhiều pha trong tự nhiên và công
nghiệp. Chương 2 nghiên cứu phân bố kích thước các hạt: các khái niệm về hàm phân bố rời
rạc, hàm phân bố liên tục, các tham số thống kê và các hàm phân bố thường dùng. Chương 3
định nghĩa các khái niệm các đại lượng vật lý, các tính chất cần nghiên cứu trong dòng chảy 2
pha: mật độ số, tỷ phần thể tích, thời gian phản ứng, sức căng bề mặt …. Chương 4 nghiên
cứu động lực học các hạt cầu chuyển động trong chất lỏng. Phân tích các lực tác dụng lên hạt
cầu bằng các mô hình toán, nghiên cứu các lời giải giải tích sẵn có, thu nhận phương trình quỹ
đạo chuyển động của hạt cầu. Chương 5 thu nhận các phương trình của dòng chảy 2 pha phân
tán. Chương 6 giới thiệu thuật toán và lời giải số bài toán dòng chảy khí mang hạt trong
đường ống.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu dòng chảy nhiều pha và các ứng dụng (lý thuyết: 2, bài tập: 0)
1.1 Phân loại và các ví dụ về dòng chảy nhiều pha
1.2 Các ứng dụng trong công nghệ của dòng chảy nhiều pha

Chương 2: Phân bố kích thước hạt (lý thuyết: 3, bài tập: 1)


2.1 Phân bố kích thước rời rạc
2.2 Phân bố kích thước liên tục

357
2.3 Các tham số thống kê
2.4 Các hàm phân bố thường dùng

Chương 3: Các tính chất của dòng chảy phân tán (lý thuyết: 3, bài tập: 1, thảo luận : 2)
3.1 Mật độ và tỷ phần thể tích
3.2 Khoảng cách giữa các hạt
3.3 Thời gian phản ứng
3.4 Số Stokes
3.5 Dòng chảy loãng và dòng chảy đậm đặc
3.5 Tương tác pha
3.6 Các tính chất của một hỗn hợp trong trạng thái cân bằng
3.7 Khái niệm về sức căng bề mặt
­ Tĩnh học với sức căng bề mặt
­ Điều kiện ứng suất trên mặt phân cách lỏng­lỏng

Chương 4: Động lực học các hạt cầu (lý thuyết: 4, bài tập: 2, thảo luận: 2)
4.1 Các khái niệm, giả thuyết
4.2 Lực trọng trường : lực Archimede
4.3 Dòng chảy dừng đều : lực cản
­ Lời giải Stokes đối với hạt cầu rắn
­ Lời giải Stokes đối với hạt lỏng
4.4 Dòng chảy đều có gia tốc : lực lịch sử và lực khối lượng kèm
4.5 Dòng chảy dừng không đều : lực khối lượng kèm và lực nâng
4.6 Phương trình quĩ đạo­thời gian phản ứng­vận tốc cuối

Chương 5: Các phương trình của dòng 2 pha phân tán (lý thuyết: 4, bài tập: 0)
5.1 Các quá trình trung bình
5.2 Các hạt ở trên biên
5.3 Thu nhận các phương trình một chiều của pha liên tục
­ Phương trình liên tục
­ Phương trình động lượng
­ Phương trình năng lượng
­ Phương trình nhiệt
5.4 Thu nhận các phương trình một chiều của pha phân tán
­ Tiếp cận Lagrange
­ Tiếp cận Euler
358
Chương 6: Giải số bài toán dòng chảy khí mang hạt trong đường ống
(lý thuyết: 3, bài tập: 3)
6.1 Thuật giải cho các biến nguyên thủy
6.2 Thuật giải cho các biến bảo toàn

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên:
1. C. Crowe, M. Sommerfeld, Y. Tsuuji. Multiphase Flow with Droplets and Particles,
CRC Press, 1998 (có tại Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội)
2. J. Fabre, D. Legendre, Cours Diphasique, Toulouse ­ 2000 (có tại Viện Cơ học, tiếng
Pháp, giảng viên sẽ cung cấp tài liệu dịch sang tiếng Việt cho sinh viên)

6.2. Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên:


1. R. Clift, J.R. Grace, M.E. Weber, Bubbles, Drops and Particles, Academic Press, 1978
(có tại Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội).
2. P­G. de Gennes, F. Brochard­Wyart, D. Quere, Goutte, bulles, perles et ondes, Belin
2002.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực
Nội dung Tự Tổng
Lý Bài Thảo hành, thí
học
thuyết tập luận nghiệm

Nội dung 1: Giới thiệu dòng chảy nhiều


2 2,0
pha và các ứng dụng
Nội dung 2: Phân bố kích thước hạt 1,5 0,5 2,0
Nội dung 3: Các hàm phân bố thường
1,5 0,5 2,0
dùng
Nội dung 4: Các tính chất của dòng chảy
1,5 0,5 2,0
phân tán
Nội dung 5: Tương tác pha 1,5 0,5 2,0
Nội dung 6: Sức căng bề mặt 2 2,0
Nội dung 7: Động lực học các hạt cầu: các
2 2,0
khái niệm, lực cản

359
Nội dung 8: Động lực học các hạt cầu:
1 1 2,0
Lời giải Stokes
Nội dung 9: Động lực học các hạt cầu: lực
1 1 2,0
lịch sử và khối lượng kèm
Nội dung 10: Động lực học các hạt cầu:
1 1 2,0
phương trình quỹ đạo
Nội dung 11: Ôn tập, kiểm tra giữa kỳ 2 2,0
Nội dung 12: Thu nhận các phương trình
2 2,0
của dòng phân tán
Nội dung 13: Bài toán dòng chảy khí
2 2,0
mang hạt: Thuật giải
Nội dung 14: Bài toán dòng chảy khí
1 1 2,0
mang hạt: Tìm hiểu chương trình máy tính
Nội dung 15: Ôn tập 2 2,0
Cộng 19,0 7,0 4 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung1. Tuần 1: Giới thiệu dòng chảy nhiều pha
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Giới thiệu dòng chảy nhiều pha Đọc Quyến 1 trang 1­
Lý thuyết
Phòng đào tạo và các ứng dụng 16
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 2. Tuần 2: Phân bố kích thước hạt


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Phân bố kích thước hạt rời Đọc Quyến 1 trang 17­
Phòng đào tạo rạc. 43. Nắm rõ các khái

360
2. Phân bố kích thước hạt liên niệm về các đại lượng
tục. thống kê
Bài tập Nt
Thảo luận Nt
Thực hành, thí Nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 3. Tuần 3: Các hàm phân bố thường dùng


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Tìm hiểu hàm phân bố lô ga Đọc Quyến 1 trang 43
Phòng đào tạo chuẩn và Rosin ­ Rammler đến 47.
Bài tập nt Làm các bài tập trang 51 đến 56
quyển 1.
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 4. Tuần 4: Các tính chất của dòng phân tán
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Tìm hiểu các khái niệm về các Đọc Quyến 1 trang 17
Phòng đào tạo loại mật độ, tỷ phần pha, thời đến 25.
gian phản ứng, dòng chảy loãng,
đậm đặc …
Bài tập nt Làm các bài tập trang 2.1­2.2
quyển 1.
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...

361
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 5. Tuần 5: Tương tác pha


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Hiểu được khái niệm, ý nghĩa Đọc Quyến 1 trang 27
Phòng đào tạo vật lý của tương tác giữa các đến 34.
pha về khối lượng, động lượng
và năng lượng
Bài tập Nt Làm các bài tập trang 35, 36
quyển 1.
Thảo luận Nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 6. Tuần 6: Sức căng bề mặt


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt 1. Thảo luận về một số bài toán Tài liệu MIT
tĩnh học với sức căng bề mặt. Opencours giáo viên sẽ
2. Thảo luận về điều kiện ứng phát cho từng nhóm.
suất trên mặt phân cách lỏng­
lỏng.
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

362
Nội dung 7. Tuần 7: Động lực học các hạt cầu
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Khái niệm về lực tác dụng Đọc Quyến 1 trang 67
Phòng đào tạo lên một vật chuyển động trong đến 76.
dòng chảy.
2. Lực cản: lời giải Stokes cho
hạt cầu rằn.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 8. Tuần 8: Động lực học các hạt cầu


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Đọc Quyến 2 trang 3.1
Phòng đào tạo đến 3.13 (tiếng Pháp).
Xem tài liệu giảng viên
soạn bằng tiếng Việt.
Bài tập nt Lời giải Stokes cho hạt cầu
lỏng.
Thảo luận nt Thảo luận về các kết quả nhận
được từ lời giải Stokes cho hạt
cầu lỏng.
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 9. Tuần 9: Động lực học các hạt cầu: lực lịch sử và khối lượng kèm
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị

363
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Tìm hiểu xuất xứ của lực Đọc và trình bày nội
Phòng đào tạo lịch sử (hiệu ứng nhớt), các dung trang 3.13 ­3.36
phương pháp tính lực lịch sử. Quyến 2 (tiếng Pháp).
2. Khái niệm về lực khối lượng Xem tài liệu giảng viên
kèm, ý nghĩa vật lý, phương soạn bằng tiếng Việt.
pháp tính.
2. Khái niệm về lực nâng,
phương pháp tính.
Bài tập Nt Làm các bài tập trang 3.30,
3.32, 3.36 Quyển 2.
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 10. Tuần 10: Động lực học các hạt cầu: phương trình quỹ đạo
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Thu nhận phương trình quỹ Đọc Quyến 1 trang
Phòng đào tạo đạo của hạt cầu chuyển động 3.36­3.48 (tiếng Pháp).
trong chất lỏng. Xem tài liệu giảng viên
2. Các khái niệm về vận tốc soạn bằng tiếng Việt.
cuối, thời gian phản ứng.
Giới thiệu một số ứng dụng
Bài tập nt Làm các bài tập trang 3.42,
3.44 quyển 1.
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

364
Nội dung 11. Tuần 11: Kiểm tra giữa kỳ
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Kiểm tra nội dung 1 đến nội Ôn tập lý thuyết và bài
Phòng đào tạo dung 9. tập nội dung 1 đến nội
dung 9.
Bài tập Nt
Thảo luận Nt
Thực hành, thí Nt
nghiệm...
Tự học, tự Nt
nghiên cứu

Nội dung 12. Tuần 12: Thu nhận các phương trình của dòng phân tán 2 pha
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Thu nhận các phương trình Đọc Quyến 1 trang 147
Phòng đào tạo liên tục, động lượng và năng đên 169, 191­206.
lượng của pha liên tục.
2. Thu nhận các phương trình
của pha phân tán theo cách tiếp
cận Euler, Lagrange.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 13. Tuần 13: Bài toán dòng chảy khí mang hạt trong đường ống
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của 1. Mô tả bài toán Đọc Quyến 1 trang
Phòng đào tạo 2. Phương pháp giải số: theo 229­254.
biến nguyên thủy và biến bảo

365
toàn.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 14. Tuần 14: Tìm hiểu chương trình máy tính
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Giới thiệu chương trình tính Đọc quyển 1 Phụ lục D
Phòng đào tạo trên máy tính. trang 457­461
Bài tập nt Chạy thử chương trình cho các
ví dụ cụ thể. Phân tích kết quả.
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

Nội dung 15. Tuần 15: Ôn tập


Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Ôn tập toàn bộ nội dung môn Xem lại toàn bộ nội
Phòng đào tạo học. dung môn học. Chuẩn
bị câu hỏi.
Bài tập nt Chữa một số bài tập Chương Xem lại các bài tập đã
3, 4, 5. làm.
Thảo luận nt
Thực hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, tự nt
nghiên cứu

366
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản dòng 2 pha, các quy luật trao đổi chất, động lượng và
năng lượng giữa các pha.
Các mục tiêu:
 Hiểu rõ, phân biệt được các khái niệm sử dụng nghiên cứu dòng 2 pha
 Phân tích các lực tác dụng lên vật chuyển động trong chất lỏng;
 Nắm được các cơ chế trao chất, động lượng, năng lượng giữa 2 pha.
 Thu nhận được các phương trình mô tả dòng 2 pha phân tán
Các kỹ thuật đánh giá: Bài tập theo từng nội dung môn học: 15 bài tập làm ở nhà
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Chữa bài tập: 100%;

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 25
cực thảo luận …)
2 Các bài kiểm tra 15 phút 25
3 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ 50

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm

367
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


Nội dung thi, Lịch kiểm tra,
STT Lịch thi Ghi chú
kiểm tra chữa bài tập
1. Nội dung 1 và 2 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 3
2. Nội dung 3, 4 và 5 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 6
3. Nội dung 6, 7, 8 và 9 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 8
4. Nội dung 1 đến 9 Thi giữa kỳ (90
phút đầu của giờ
học tuần thứ 10)
5. Nội dung 11, 12 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ 13
6. Nội dung 13, 14 và 15 15 phút cuối của
giờ học tuần thứ 15
7. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
8. Thi lại Theo lịch chung
của Trường

368
DÒNG CHẢY TRONG MÔI TRƯỜNG RỖNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đặng Thế Ba
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 ­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Đặng Thế Ba,
Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT & Tự động hoá,
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431;
DD: 0989991529
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và lập trình tính toán bài toán dòng chảy
nhiều pha.

Họ và tên: Nguyễn Thế Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính ­ Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7623308 ; 0913014228 ; ntduc@imech.ac.vn
Các hướng nghiêm cứu chính: Phương pháp số trong cơ học chất lỏng; Tính toán dự báo
ô nhiễm môi trường; Thủy khí động lực học; Các phương
pháp tối ưu hóa và đồng nhất hóa số liệu.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Dòng Chảy Trong Môi Trường Rỗng
 Mã môn học: EMA3023
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán Cao cấp, Cơ học Môi trường liên tục, Cơ học chất
lỏng, Phương trình đạo hàm riêng
369
 Các môn học kế tiếp: Phương pháp số trong Cơ học, Các môn học chuyên
ngành. Lập trình trên máy tính.
 Các yêu cầu đối với môn học:Phòng giảng lý thuyết, máy chiếu, Phòng thí nghiệm mô
phỏng số.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết: 24
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thảo luận: 2
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ­Tin học, Khoa Cơ học Kỹ
thuật và Tự động hoá, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp các khái niệm cơ bản và trang bị cho sinh viên cơ sở về các
phương pháp, cách tiếp cận, xây dựng và một số phương pháp giải bài toán dòng chảy
chất lỏng trong môi trường rỗng. Sau khi học xong, sinh viên có khả năng thiết lập và
giải một số bài toán về dòng chảy trong môi trường rỗng hoặc tiếp tục nâng cao trình
độ ở các chương trình sau đại học để có khả năng nghiên cứu và giải quyết các bài
toán thực tiễn liên quan trong các lĩnh vực khác nhau như dầu khí, nước dưới đất, công
nghệ hoá học ...
 Kỹ năng : Biết một số phương pháp lập và giải các bài toán về dòng chảy trong môi
trường rỗng.
 Thái độ, chuyên cần: Nâng cao một bước nhận thức về các hiện tượng liên quan đến
môn học trong tự nhiên, kỹ thuật. Thái độ đúng đắn trong sử dụng tài nguyên, máy
móc, thiết bị.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cơ bản về các khái niệm, định luật, tính chất về dòng chảy trong môi trường rỗng.
Cách tiếp cận, phương pháp đặt và giải quyết một số bài toán liên quan đến dòng chảy trong
môi trường rỗng trong thực tế.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1. Các khái niệm và định luật cơ bản (8 lý thuyết, 2 bài tập)
1.1. Môi trường rỗng và dòng chảy trong môi trường rỗng
1.2. Tính chất của chất lỏng và tính chất của môi trường rỗng
1.2.1. Một số tính chất của chất lỏng

370
1.2.2 Các đặc trưng phân bố của môi trường rỗng
1.2.3 Diện tích bề mặt các lỗ rỗng trong một đơn vị thể tích ­ Tỷ lệ bề mặt
1.2.4 Độ rỗng tổng thể và độ rỗng hiệu dụng, phương pháp xác định độ rỗng
1.2.5 Biến dạng và độ nén của môi trường rỗng
1.3. Định luật Darcy
1.3.1 Định luật Darcy và giới hạn áp dụng
1.3.2 Độ thấm, phương pháp xác định độ thấm
1.3.3 Định luật Darcy trong trường hợp 2, 3 chiều
1.3.4 Thấm phi tuyến

Chương 2. Bài toán dòng chảy chất lỏng trong môi trường rỗng và phương pháp giải
2.1 Các phương trình cơ bản
2.1.1 Phương trình liên tục
2.1.2 Phương trình chuyển động
2.2 Điều kiện biên và điều kiện ban đầu
2.2.1 Các điều kiện biên
2.3.2 Điều kiện ban đầu
2.3. Bài toán về dòng chảy chất lỏng trong môi trường rỗng
2.3.1 Bài toán đầy đủ của dòng chảy trong môi trường rỗng
2.3.2 Tích phân trực tiếp một số bài toán dòng chảy một chiều
2.3.3 Giải bài toán bằng phương pháp sai phân hữu hạn

Chương 3. Dòng chảy hai pha trong môi trường rỗng (8 lý thuyết, 2 bài tập)
3.1 Giới thiệu
3.1.1 Các dạng của dòng chảy 2 pha
3.1.2 Mặt phân cách pha
3.1.3 Các ví dụ về dòng 2 pha trong môi trường rỗng
3.2 Sức căng bề mặt và áp suất mao dẫn
3.2.1 Độ bão hoà pha
3.2.2 Sức căng bề mặt và độ dính ướt
3.2.3 Hiện tượng mao dẫn
3.2.4 Quá trình rút và ngập
3.2.5 Xác định độ mao dẫn trong phòng thí nghiệm
3.3 Dòng chảy đồng thời của 2 chất lỏng không trộn lẫn
3.3.1 Bảo toàn khối lượng dòng nhiều pha
3.3.2 Độ thấm tương đối
371
3.3.3 Phương trình chuyển động
3.3.4 Cách đặt bài toán dòng chảy nhiều pha
3.4 Một số bài toán dòng chảy hai pha
3.4.1 Phương trình chuyển động
3.4.2 Độ thấm tương đối của đất chưa bão hoà
3.4.3 Dòng chảy hai pha dầu nước/dầu khí trong các vỉa dầu
3.4.4 Phương trình Buckley­Leverett
3.4.5 Phương pháp giải

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Jacob Bear, 1988. Dynamics of Fluids in Porous Media, Dover Publication.
2. Khalid Aziz, and Antnin Settari, 1979, Petroleum Reservoir Simulation, Applied
Science Publishers, London.

6.2. Học liệu tham khảo


3. Phan Ngọc Cừ và Tôn Sĩ Kinh, 1981. Động Lực Học Nước Dưới Đất. Nhà Xuất Bản
Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp.
4. F.A.L. Dullien, 1979. Porous Media – Fluid Transport and Pore Structure. Academic
Press, Harcourt Brace Jovanovich, Pub. New York.
5. H.F.Wang and M.P. Anderson, 1982. Introduction to Groundwater Modeling.
W.H.Freeman and Company., San Francisco.
6. Dake, L.P., 1978. Fundamentals of Reservoir Engineering. Elsevier Pub. Com.,
Amsterdam.
7. Derrek B. Ingham and Iaon Pop, 1998. Transport Phenomema in Porous Media.
Elsevier Science.
8. J. Bear and M. Yavuz Corapcioglu, 1987. Advance in Transport Phenomena in Porous
Media. Martinus Nijhoff Publisher.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học,
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã, … cứu

Môi trường rỗng và dòng chảy 2 0.5 0.5 0 0 3

372
trong môi trường rỗng
Tính chất của chất lỏng và
2 0.5 0 0 3.5
Tính chất của môi trường rỗng
Định luật Darcy 3 1 0.5 0 3.5
Các phương trình cơ bản của
chuyển động chất lỏng trong 2 0.5 0 2.5
môi trường rỗng

Điều kiện biên và điều kiện


1 .5 1.5
ban đầu
Bài toán về dòng chảy chất
4 1 1 6
lỏng trong môi trường rỗng
Giới thiệu dòng chảy 2 pha 0.5 0 0 0.5
Sức căng bề mặt và áp suất
0.5 0.5 0 0 1
mao dẫn

Dòng chảy đồng thời của 2


3 0.5 0.5 4
chất lỏng không trộn lẫn
Một số bài toán dòng chảy hai
3 1 0.5 0 4.5
pha
Tổng Cộng 21 6 3 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, Tuần 1: Môi trường rỗng và dòng chảy trong môi trường rỗng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Một số ví dụ thực tiễn về dòng chảy trong
Xem tài
mô trường rỗng.
Lí thuyết liệu 1,
­ Tiếp cận nghiên cứu dòng chảy trong môi
trang 1­26
trường rỗng
Làm bài tập
1.1, 1,2
Bài tập Giải đáp bài tập và trả lời câu hỏi
trang 26,
quyển 1
Một số tiếp cận khác nghiên cứu dòng chảy
Thảo luận
trong môi trường rỗng

373
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 2, Tuần 2: Tính chất của môi trường rỗng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Các tính chất liên quan đến chuyển động
của chất lỏng
­Các đặc trưng phân bố của môi trường
Theo bố trí rỗng.
Xem tài
của Phòng
Lí thuyết ­ Diện tích bề mặt các lỗ rỗng trong một liệu 1, trang
Đào tạo đại
đơn vị thể tích ­ Tỷ lệ bề mặt 27­64
học
­ Độ rỗng tổng thể và độ rỗng hiệu dụng,
phương pháp xác định độ rỗng
­ Biến dạng và độ nén của môi trường rỗng.
Bài tập 2.1­
Bài tập nt Giải đáp bài tập và trả lời câu hỏi 2.5 trang
57, quyển 1
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 3, Tuần 3: Định luật Darcy

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Định luật Darcy và giới hạn áp dụng.
Theo bố trí
­ Độ thấm, phương pháp xác định độ thấm. Đọc tài liệu
của Phòng
Lí thuyết ­ Định luật Darcy trong trường hợp 2, 3 1, trang
Đào tạo đại
chiều. 119­189
học
­ Thấm phi tuyến.
Bài tập nt Chữa bài tập trang 190 và tra lời câu hỏi Làm bài tập

374
trang 190
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 4, Tuần 4: Các phương trình cơ bản của chuyển động chất lỏng trong môi
trường rỗng

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
­ Phương trình liên tục Đọc tài liệu 1,
Lí thuyết Phòng Đào tạo
­ Phương trình chuyển động trang 195­244
đại học
Làm bài tập trang
Bài tập nt Chữa bài tập, giải đáp câu hỏi
244­245, quyển 1
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 5, Tuần 5: Điều kiện biên và điều kiện ban đầu

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Theo bố trí của
­ Các điều kiện biên Đọc tài liệu 1,
Lí thuyết Phòng Đào tạo
­ Điều kiện ban đầu trang 247­270
đại học
Làm bài tập trang
Bài tập nt Chữa bài tập, giải đáp câu hỏi
354­355, quyển 1
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã..

375
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 6, Tuần 6: Bài toán về dòng chảy chất lỏng trong môi trường rỗng
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Bài toán đầy đủ của dòng Đọc quển 1, trang
chảy trong môi trường rỗng 270­300
Theo bố trí của
­ Tích phân trực tiếp một số bài Trang 301­337,
Lí thuyết Phòng Đào tạo
toán dòng chảy một chiều quyển 1
đại học
­ Giải bài toán bằng phương Đọc quyển 1, trang
pháp sai phân hữu hạn 338­351, quyển 1
Làm bài tập trang
Bài tập nt Giải đáp bài tập
355­356, quyển 1
Thảo luận về các bài toán dòng
Thảo luận nt
chảy trong môi trường rỗng
Thực hành, thí
nghiệm, điền nt
dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 6, Tuần 7: Tích phân trực tiếp một số bài toán dòng chảy một chiều
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Theo bố trí của ­ Tích phân trực tiếp một số Trang 301­337,
Lí thuyết Phòng Đào tạo bài toán dòng chảy một chiều quyển 1
đại học
Giải đáp bài tập Làm bài tập trang
Bài tập nt
355­356, quyển 1
Thảo luận về các bài toán dòng
Thảo luận nt
chảy trong môi trường rỗng
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..

Tự học, tự nt

376
nghiên cứu

Nội dung 6, Tuần 8: Giải bài toán bằng phương pháp sai phân hữu hạn
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Theo bố trí của ­ Giải bài toán bằng phương Đọc quyển 1, trang
Lí thuyết Phòng Đào tạo pháp sai phân hữu hạn 338­351, quyển 1
đại học
Giải đáp bài tập Làm bài tập trang
Bài tập nt
355­356, quyển 1
Thảo luận về các bài toán dòng
Thảo luận nt
chảy trong môi trường rỗng
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 7, Tuần 9: Giới thiệu dòng chảy 2 pha , một số tính chất cơ bản
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Các dạng của dòng chảy 2 Đọc quyển 1, trang
pha, ví dụ 439­453
­ Mặt phân cách pha
­ Độ bão hoà
Theo bố trí của
­ Sức căng bề mặt và độ dính
Lí thuyết Phòng Đào tạo
ướt
đại học
­ Hiện tượng mao dẫn
­ Quá trình rút và ngập
­ Xác định độ mao dẫn trong
phòng thí nghiệm
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..

Tự học, tự nt

377
nghiên cứu

Nội dung 8, Tuần 10: Dòng chảy đồng thời của 2 chất lỏng không trộn lẫn
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Các phương trình cơ bản Đọc quyển, trang 457­
Theo bố trí của 466
­ Độ thấm tương đối
Lí thuyết Phòng Đào tạo
đại học ­ Đặt bài toán dòng chảy nhiều
pha
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 8, Tuần 11: Dòng chảy đồng thời của 2 chất lỏng không trộn lẫn (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Phương trình Buckley­ Đọc quyển 1, trang
Theo bố trí của Leverett 466­472
Lí thuyết Phòng Đào tạo
­ Dòng chỷ 2 pha khí/lỏng
đại học
­ Xác định độ thấm tương đối
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 9, Tuần 12: Một số bài toán dòng chảy hai pha
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Dòng chảy chưa bão hoà của Đọc quyển 1, trang

378
Phòng Đào tạo nước dưới đất 474­515
đại học ­ Sự dịch chuyển của mặt phân Đọc quyển 1, trang
cách 515­544
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 9, Tuần 13: Một số bài toán dòng chảy hai pha (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Theo bố trí của ­ Dòng chảy 2 pha khí/dầu Đọc quyển 2, trang
Lí thuyết Phòng Đào tạo hoặc dầu/ nước trong vỉa 125­193
đại học
­ Một số bài toán cụ thể của Làm bài tập trang 193,
Bài tập nt dòng chảy 2 pha trong môi quyển 2.
trường rỗng.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 9, Tuần 14: Một phỏng số dòng chảy trong các vỉa dầu
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Theo bố trí của ­ Mô phỏng số dòng chảy Đọc quyển 2, trang
Lí thuyết Phòng Đào tạo trong vỉa dầu 125­193
đại học
­ Một số bài toán cụ thể của Làm bài tập trang 193,
Bài tập nt dòng chảy 2 pha trong môi quyển 2.
trường rỗng.
Thảo luận nt

379
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 10, Tuần 15: Ôn tập


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Hệ thống hoá các kiến thức ­ Xem lại toàn bộ bài
Theo bố trí của
đã học. giảng
Lí thuyết Phòng Đào tạo
­ Các hướng phát triển và áp ­ Chuẩn bị các câu hỏi
đại học
dụng thực tế liên quan môn học
Bài tập nt Giải đáp các bài tập
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự Ôn tập toàn bộ
nt
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị các vấn đề được giao để hoàn thành việc chuẩn bị các kiến thức trước khi
đến lớp, tham gia học đầy đủ các tiết học lý thuyết trên lớp,
­ Làm bài tập, chuẩn bị kiến thức cho các tiết thảo luận, thực hành.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản, nắm được một số cách tiếp cận và phương pháp đặt
và giải quyết bài toán thông thường trong thực tế liên quan đến dòng chảy trong
môi trường rỗng. Có khả năng đặt bài toán đơn giản liên quan đến dòng chảy trong
môi trường rỗng.
Các mục tiêu:
 Hiểu bản chất và nhớ các công thức của các tính chất cơ bản của môi trường rỗng
và chất lỏng
 Nắm chắc và hiểu bản chất của định luật Darcy, giới hạn áp dụng và các khái
niệm liên quan.

380
 Hiểu, nắm vững các phương trình cơ bản mô tả bài toán dòng chảy 1 pha trong
môi trường rỗng, đặt và giải được một số bài toán đơn giản. Nắm được một số tính
chất quan trọng của một số bài toán cơ bản.
 Hiểu và nắm vững các quan điểm, tính chất và công thức của dòng chảy hai pha
trong môi trường rỗng.
 Hiểu, nắm vững các phương trình cơ bản mô tả bài toán dòng chảy 2 pha trong
môi trường rỗng, đặt và giải được một số bài toán đơn giản. Nắm được một số tính
chất quan trọng của một số bài toán cơ bản.
 Lập và giải một số bài toán đơn giản thường gặp trong thực tế. Định hướng nghiên
cứu, phát triển cho các bài toán phức tạp hơn.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm

381
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 và 2 Bài tập lớn, cuối
tuần tứ 2.
2. Nội dung 3, 4 và 5 Bài tập lớn, cuối
tuần tứ 5
3. Nội dung 6 Bài tập lớn, cuối
tuần tứ 6
4. Nội dung 1 đến 6 Thi giữa kỳ (làm
bài ở nhà)
5. Nội dung 7,8 Bài tập lớn, cuối
tuần 8
6. Nội dung 9 Bài tập lớn, cuối
tuần 10
7. Nội dung 10 Bài tập lớn, cuối
tuần 12
8. Toàn bộ 10 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
9. Thi lại Theo lịch chung
của Trường

382
LÝ THUYẾT CHÁY

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Vũ Duy Quang
Chức danh, học hàm, học vị : GS. TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc : Bm. Kỹ Thuật Thuỷ Khí và Tàu Thuỷ
Địa chỉ liên hệ : C6 – 202, Số 1, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại, email : 8692501
Các hướng nghiên cứu chính : ­ Sự cháy trong động cơ Hàng Không.
­ Các phương pháp làm mát trong động cơ.
­ Khí động lực học

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Lý thuyết cháy
 Mã môn học: EMA3030
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Vật Lý Đại Cương
2. Lý Thuyết về Truyền Nhiệt
3. Nhiệt Động Học
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học :
 Nghe giảng lý thuyết
 Làm bài tập
 Làm đầy đủ các bài kiểm tra
 Thi kết thúc môn học
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :30
o Nghe giảng lý thuyết : 22
o Làm bài tập trên lớp : 8
o Thảo luận :
o Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập) :
o Hoạt động theo nhóm :
o Tự học :

383
 Địa chỉ khoa, bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức :
o Nắm bắt được các khái niệm cơ bản về sự cháy.
o Hiểu được các thông số đặc trưng cho sự cháy
o Giải quyết được các bài toán cơ bản liên quan đến sự cháy.
 Kỹ năng :
 Thái độ chuyên cần : lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Giới thiệu những định luật, đặc điểm cơ bản của sự cháy. Đưa ra các biến số, phương
trình để phân tích hoặc mô hình hoá hiện tượng này. Tiếp theo nghiên cứu về đặc điểm của
hai dạng ngọn lửa chính : ngọn lửa khuyếch tán và ngọn lửa của hỗn hợp ban đầu. Phần cuối
giới thiệu sự cháy trong buồng đốt của động cơ hàng không.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Mở đầu. 4 (4/0/0)


1.1. Giới thiệu chung
1.1.1 Định nghĩa và vai trò của sự cháy trong công nghiệp
1.1.2 Sự cháy mong muốn và không mong muốn
1.1.3 Vai trò của người kỹ sư khi nghiên cứu sự cháy
1.2. Các dạng ngọn lửa khác nhau
1.2.1. Ngọn lửa khuyếch tán: Định nghĩa, đặc điểm
1.2.2. Ngọn lửa của hỗn hợp cháy ban đầu: định nghĩa, đặc điểm
1.3. Mục đích và những khó khăn của việc mô hình hoá
1.3.1. Mục đích của việc mô hình hoá
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy
1.3.3. Các thông số cơ bản, phương pháp giải quyết một bài toán mô hình hoá
1.4. Những giả thiết cơ bản
1.4.1. Sự cân bằng nhiệt động lực học
1.4.2. Thời gian giãn hoá học
1.5. Ví dụ về các bài toán có thể mô hình hoá được

384
1.5.1. Sự cháy của giọt hydrocacbure
1.5.2. Mỏ hàn loại Bec­Bunsen
1.5.3. Buồng đốt động cơ turbin khí

Chương 2. Phương trình vi phân của môi trường khí phản ứng Đại cương 4 (4/0/0)
2.1 Giới thiệu chung
2.1.1 Định nghĩa hỗn hợp (Trạng thái, khối lượng, vận tốc)
2.1.2 Nhắc lại các kiến thức cơ bản của nhiệt động lực học (định nghĩa, phương
trình, enthalpie của phản ứng, nhiệt độ ngọn lửa)
2.1.3 Mật độ thông lượng và thông lượng
2.2 Cấu trúc của một phương trình vi phân
2.2.1 Dạng chung và dạng cục bộ
2.2.2 Ba hệ số quan hệ: tỉ số thay đổi, số hạng thông lượng, số hạng sản phẩm
2.3 Áp dụng các định luật
2.3.1 Phương trình vi phân khối lượng
2.3.2 Phương trình vi phân của một hạng tử
2.3.3 Phương trình động lượng (dạng cơ bản, số hạng khuyếch tán, số hạng sản
phẩm)
2.4 Phương trình vi phân qua mặt gián đoạn
2.4.1 Giới thiệu và dạng cơ bản chung
2.4.2 Áp dụng và trương hợp môi trường không có tổn thất

Chương 3. Các quan hệ hiện tượng, số hạng thông lượng, số hạng sản phẩm (4/0/0)
3.1 Các số hạng thông lượng
3.1.1 Sự khuyếch tán khối lượng (nghiên cứu thực nghiệm, phương trình khuyếch
tán, định luật Fick, đặc điểm hệ số khuyếch tán khối lượng)
3.1.2 Sự khuyếch tán động lượng (định luật Newton, hệ số nhớt động lực học, hệ số
nhớt động học)
3.1.3 Sự khuyếch tán năng lượng (mật độ dòng khuyếch tán của năng lượng nội
năng và enthalpie, hệ số dẫn nhiệt)
3.1.4 Các số không thứ nguyên (Lewis, Prandtl, Schmid)
3.2 Các số hạng sản phẩm
3.2.1 Giới thiệu và định nghĩa (phản ứng hoá học và nồng độ mol, vận tốc phản ứng,
bước tiến phản ứng, tỉ lệ sản phẩm khối lượng của hạng tử k)
3.2.2 Biểu thức của tỉ lệ và vận tốc phản ứng (định luật thay đổ khối lượng, định luật
Arhenius)
3.2.3 Các phản ứng cơ bản và tổng hợp (phản ứng ban đầu, phản ứng lan truyền…)
385
Chương 4. Ngọn lửa khuyếch tán 7(4/3/0)
4.1 Phương trình Shoab và Zeldovitch
4.1.1 Phương trình khối lượng của một phần tử
4.1.2 Phương trình enthalpie
4.1.3 Các biến Zeldovitch
4.2 Trường hợp các ngọn lửa khuyếch tán
4.2.1 Trường hợp chung (sự xấp xỉ Burke­Schuman)
4.2.2 Sự cháy của một giọt hydrocarbure hình cầu
4.2.3 Kết quả thực nghiệm
4.3 Bài tập

Chương 5. Ngọn lửa của hỗn hợp ban đầu 7 (3/3/0)


5.1 Giới thiệu chung (định nghĩa, vận tốc cơ bản của ngọn lửa)
5.2 Lý thuyết cơ sở và ngọn lửa của hỗn hợp ban đầu
5.2.1 Giới thiệu mẫu (vùng nhiệt, vùng hóc học)
5.2.2 Đặt các phương trình và tìm lời giải (phương trình nhiệt học, hoá học)
5.2.3 Các hệ quả (chiều dày và vận tốc ngọn lửa)
5.3 Kết quả thực nghiệm
5.3.1 Đo vận tốc ngọn lửa (phương pháp mỏ hàn, phương pháp ống, phương pháp sử
dụng hình cầu có thể tích không đổi)
5.3.2 Sự thay đổi của nhiệt độ, hệ số khối lượng và sản phẩm của các phần tử
5.3.3 Thay đổi áp suất của ngọn lửa.
5.3.4 Đo chiều dày ngọn lửa
5.3.5 Hoàn thiện mẫu nghiên cứu
5.4 Nghiên cứu lý thuyết ngọn lửa phẳng của hỗn hợp ban đầu
5.4.1 Đặt phương trình
5.4.2 Thay đổi biến (sử dụng toạ độ rút gọn)
5.4.3 Phương pháp Frank­Kamanetsky và Zeldovitch
5.4.4 Trường hợp phản ứng đơn chất bậc 1
5.5 Bài tập

Chương 6. Sự cháy trong các buồng đốt của động cơ turbin phản lực 5 (3/2/0)
6.1 Giới thiệu chung
6.1.1 Các đặc tính yêu cầu của buồng đốt động cơ
6.1.2 Các vùng cơ bản của sự cháy trong buồng đốt
6.2 Nhiệt độ và vận tốc phản ứng trong buồng đốt

386
6.2.1 Nhiệt độ hỗn hợp
6.2.2 Vận tốc phản ứng
6.3 Tâm phát lửa dạng đồng nhất
6.3.1 Định nghĩa, phương trình khối lượng
6.3.2 Điểm hoạt động (đường cong sản phẩm, đường thẳng hao phí)
6.3.3 Thời gian cháy
6.3.4 Tản khí động của tâm phát lửa
6.4 Tâm phát lửa dạng hình ống
6.4.1 Định nghĩa và thể tích của tâm phát lửa dạng hình ống
6.4.2 Thời gian cháy
6.5 Kết hợp tâm phát lửa dạng đồng nhất và tâm phát lửa dạng hình ống
6.6 Bài tập.

6. Học liệu
1. Desbordes D. 2000. Cour combustion ENSMA.
2. Borghi M. et Destriau M. 1995 La combustion et les flammes. Edition Technip.
3. 2000 Modélesation et théorie dés flammes. Edition Technip.
4. Champion M. et Borghi R
5. Glassaman. 1993. Combustion. Academi Press. Ven Techow, David R. Maidment,
Larry W. Máy. “Applied Hydrology”.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Nội dung Lên lớp Thực hành, Tổng


Tự học, tự
thí nghiệm,
Lý thuyết Bài tập Thảo luận nghiên cứu
điền dã,..
Nội dung 1 2 3
Nội dung 2 2 3
Nội dung 3 2 3
Nội dung 4 2 3
Nội dung 5 2 3
Nội dung 6 2 3
Nội dung 7 2 0,5 3

387
Nội dung 8 2 3
Nội dung 9 2 0,5 3
Nội dung 10 2 3
Nội dung 11 2 3
Nội dung 12 1 0,5 3
Nội dung 13 2 3
Nội dung 14 1 0,5+ 3
Nội dung 15 2 3

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1
Thời
Hình thức tổ Yêu cầu sinh
gian, địa Nội dung chính
chức dạy học viên chuẩn bị
điểm
Lý thuyết Theo bố Chương 1.Mở đầu Tham khảo tài
trí của 1.1. Giới thiệu chung liệu 1+3.
phòng 1.2. Các dạng ngọn lửa khácnhau
đào tạo
1.3. Mục dích và những khó khăn của việc
mô hình hóa

Nội dung 2. Tuần 2


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 1 (tiếp) Tham khảo tài
của phòng 1.4. Những giả thiết cơ bản liệu 1.
đào tạo 1.5. Ví dụ về các bài toán có thể mô hình
hóa được
Chương 2. Phương trình vi phân của môi
trường…
2.1. Giới thiệu chung

388
Nội dung 3. Tuần 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 2. (tiếp) Tham khảo tài
của phòng 2.2. Cấu trúc chung của một phương trình liệu 1 +2
đào tạo vi phân
2.3 Áp dụng các định luật

Nội dung 4. Tuần 4


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 2. (tiếp) Tham khảo tài
của phòng 2.4. Phương trình vi phân qua mặt gián liệu 1
đào tạo đoạn
Chương 3. Các quan hệ hiện tượng….
3.1 Các số hạng thông lượng

Nội dung 5. Tuần 5


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Chương 3 (tiếp) Tham khảo tài
Lý thuyết của phòng
3.2. Các số hạng sản phẩm liệu 1+3
đào tạo

Nội dung 6. Tuần 6


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Chương 4. Ngọn lửa khuyếch tán Tham khảo tài
Lý thuyết của phòng
4.1. Phương trình Shoab và Zeldovitch liệu 1+2
đào tạo

Nội dung 7. Tuần 7


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

389
Theo bố trí
Chương 4 (tiếp) Tham khảo tài
Lý thuyết của phòng
4.1. Trường hợp các ngọn lửa khuyếch tán liệu 1+2
đào tạo
1. Áp dụng các phương trình trong tính Tham khảo tài
Bài tập nt
toán. liệu 3.

Nội dung 8. Tuần 8


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

Theo bố trí 1. Xác định các hệ số khuyếch tán


Tham khảo tài
Bài tập của phòng 2. Xác đinh các phương trình phản ứng
liệu 1+3
đào tạo trong quá trình cháy

Nội dung 9. Tuần 9


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 5. Ngọn lửa của hỗn hợp ban đầu. Tham khảo tài
của phòng 5.1 Giới thiệu chung liệu 1+2
đào tạo 5.2 Lý thuyết cơ sở…
5.3 Kết quả thực nghiệm
Bài tập nt 1. Tính toán các hệ số không thứ nguyên Tham khảo tài
của quá trình cháy liệu 1+2

Nội dung 10. Tuần 10


Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 5 (tiếp) Tham khảo tài
của phòng 5.3. Kết quả… (tiếp) liệu 3+4
đào tạo 5.4 Nghiên cứu lý thuyết…

Nội dung 11. Tuần 11


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Bài tập Theo bố trí 1. Áp dụng các phương trình để xác định Tham khảo tài

390
của phòng ngọn lửa liệu 1+2
đào tạo 2. Xác dịnh vận tốc lan truyền

Nội dung 12. Tuần 12


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Bài tập 1. Xác đinh độ ổn định của ngọn lửa Tham khảo tài
liệu 2+4
Lý thuyết Theo bố trí Chương 6. Sự cháy trong các động cơ… Tham khảo tài
của phòng 6.1 Giới thiệu chung. liệu 1+2
đào tạo

Nội dung 13. Tuần 13


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 6 (tiếp) Tham khảo tài
của phòng 6.2 Nhiệt độ và vận tốc… liệu 1+2
đào tạo
6.3 Tâm phát lửa dạng đồng nhất
6.4 Tâm phát lửa dạng hình ống.

Nội dung 14. Tuần 14


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí Chương 6 (tiếp) Tham khảo tài
của phòng 6.5 Kết hợp tâm phát lửa… liệu 1+2
đào tạo
Bài tập nt 1. Tính toán các hệ số đặc trưng của ngọn Tham khảo tài
lửa trong động cơ turbin. liệu 1+3

Nội dung 15. Tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Bài tập Theo bố trí 1. Tính toán các hệ số đặc trưng của ngọn Tham khảo tài
của phòng lửa trong động cơ turbin (tiếp) liệu 1+2
đào tạo

391
Tự học, tự
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Có mặt trên lớp ít nhất 2/3 số giờ.
­ Chuẩn bị tốt các bài tập được giao về nhà
­ Ý thức kỷ luật trong lớp
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản về lý thuyết cháy, các phương pháp mô hình hoá và
đặc biệt là nắm vững được các thông số đặc trưng cho quá trình cháy và cách xác định chúng
Các mục tiêu:
­ Hiểu được vai trò của sự cháy trong công nghiệp.
­ Nhận biết, đánh giá được các dạng ngọn lửa.
­ Nắm bắt được phương pháp mô hình hoá sự cháy.
­ Hiểu và áp dụng được các phương trình, định lý để xác định các thông số đặc trưng
cho sự cháy.
­ Phân tích được các tính chất của ngọn lửa: Vận tốc lan truyền, độ ổn định, chiều dày,
sự thay đổi áp suất…
­ Năm bắt được vai trò của sự cháy trong động cơ turbin phản lực.
Các kỹ thuật đánh giá
­ Bài tập theo từng nội dung
­ Bài kiêm tra 15 phút.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức:
­ Bài tập: 50%; Kiểm tra 15 phút: 50%

9.2 Kiểm tra- đánh giá định kỳ


STT Nội dung Trọng số (%)
1 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt…) 10
2 Các bài kiểm tra 15 phút 10
3 Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ 80

392
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu : 8­9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1­4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết dúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải hoặc viết đúng công thức và thay số: 5­6 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1­4 điểm

9.4 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1 Nội dung 1, 2 và 3 15 phút đầu của tuần 4
2 Nội dung 4, 5 và 6 15 phút đầu của tuần 7
3 Nội dung 7, 8 và 9 15 phút đầu của tuần 10
4 Nội dung 10, 11 và 12 15 phut đầu của tuần 13
5 Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch của
trường
6 Thi lại Theo lịch của
trường

393
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
CƠ HỌC THỦY KHÍ CÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đặng Thế Ba
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 ­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Đặng Thế Ba,
Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT & Tự động hoá,
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431;
DD: 0989991529
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và lập trình tính toán bài toán dòng chảy
nhiều pha.

Giảng viên tại cơ sở:


GS.TSKH. Dương Ngọc Hải, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội
Bùi Đình Trí, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội.
TS. Nguyễn Thế Đức, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội
TS. Hà Ngọc Hiến, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội
PGS.TS. Hoàng Văn Lai, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, HN
TS. Trần Thu Hà, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội
PGS.TS Ngô Sĩ Lộc, Đại học Bách Khoa Hà Nội
và các cơ sở khác.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập chuyên ngành Cơ học Thuỷ khí Công nghiệp và
Môi trường
 Mã môn học: EMA3049
 Số tín chỉ: 5

394
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Đã học xong các môn chuyên ngành
 Các môn học kế tiếp: Làm luận văn, Tiểu luận hoặc các môn thi tốt nghiệp.
 Các yêu cầu đối với môn học:
 Có phòng máy thực hành và các máy được cài chương trình ứng dụng,
 Các máy, thiết bị đo độ nhớt, áp suất, vận tốc.
 Các mô hình vật lý về các dòng chảy.
 Phòng máy tính.
 Các chương trình, phần mềm mô phỏng: ISC, Meso­Puff, MARINE, TELEMAC,
RESSIM, MODFLOW, PIPE, JADIM, COOLOD, IMECH_1D, …
 Các phần mềm hiển thị: TechPlot, Surfer, Grapher, Excel.
 Các phần mềm sử lý văn bản mã chuẩn ASCII.
 Các công cụ lập trình trên máy tính cho các ngôn ngữ FORTRAN, C, Pascal…
­ Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 22
+ Làm bài tập trên lớp: 1
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 134
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ­Tin học, Khoa Cơ học Kỹ
thuật và Tự động hoá, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Giúp sinh viên thực hành các kiến thức đã học, qua đó củng cố và hệ thống
hoá khối kiến thức chuyên ngành. Thực hành cách tiếp cận, thiết lập, giải quyết các
vấn đề liên quan thường gặp trong thực tế với quy mô phòng thí nghiệm trên các thiết
bị, mô hình số, mô hình vật lý.
 Kỹ năng : Các kỹ năng thực hành thí nghiệm, Kỹ năng về lập trình, xây dựng mô hình,
sử dụng các phần mềm mô phỏng
 Thái độ, chuyên cần: Bền bỉ, chuyên cần, chính xác, rõ ràng trong công việc, giải
quyết công việc đến cùng. Tạo lòng yêu thích, hăng say trong việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật để giải quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến chuyên ngành.
Yêu thích thiên nhiên, khoa học, kỹ thuật. Ham tìm hiểu, sáng tạo.

395
4. Tóm tắt nội dung môn học
Thực hành, thực tập xác định các tham số chính của một số loại dòng chảy cơ bản thường
gặp với quy mô phòng thí nghiệm. Thực hành, thực tập mô phỏng số một số bài toán cơ bản
thường gặp trong công nghiệp và môi trường bằng các phần mềm, chương trình mô phỏng.
Biết các bước cơ bản để xây dựng và giải quyết các bài toán từ yêu cầu thực tế liên quan đến
chuyên ngành.

5. Nội dung chi tiết môn học

Phần 1. Thực tập, thực hành quan sát, đo đạc dòng chảy thường gặp trong Công nghiệp
và Môi trường
1.1 Xác định vận tốc hạt trong dòng chất lỏng
1.1.1 Phân tích và đặt bài toán
1.1.2 Lập và thiết kế mô hình thực nghiêm
1.1.3 Xây dựng mô hình đo đạc vận tốc hạt trong dòng chảy đơn giản
1.1.4 Thực hành đo vận tốc hạt trong dòng chảy đơn giản
1.1.5 Phân tích và sử lý kết quả
1.2 Dòng chảy trong ống
1.2.1 Phân tích và đặt bài toán
1.2.2 Lập và thiết kế mô hình thực nghiêm
1.2.3 Xây dựng mô hình đo đạc dòng chảy trong ống đơn giản
1.2.4 Thực hành đo đạc, quan sát dòng chảy
1.2.5 Phân tích và sử lý kết quả
1.3 Dòng chảy trong môi trường rỗng
1.3.1 Phân tích và đặt bài toán
1.3.2 Lập và thiết kế mô hình thực nghiêm
1.3.3 Xây dựng mô hình đo đạc dòng chảy trong môi trường rỗng đơn giản
1.3.4 Thực hành quan sát đo đạc dòng chảy
1.3.5 Phân tích và sử lý kết quả

Phần 2. Thực tập thiết lập, giải quyết các bài toán liên quan thường gặp trong thực tế
trên cơ sở Công nghệ mô phỏng số

A. Tính toán, mô phỏng bài toán động lực học môi trường không khí
1. Tính toán, mô phỏng bài toán ô nhiễm môi trường không khí trên cơ sở mô hình
1.1 Phân tích bài toán
1.2 Tìm hiểu mô hình
396
1.3. Cơ sở lý thuyết, cài đặt và sử dụng chương trình
1.4. Tính toán 1 số bài toán đơn giản
1.5. Phân tích, sử lý kết quả

B. Tính toán, mô phỏng bài toán động lực học môi trường nước
1. Tính toán mô phỏng dòng chảy thuỷ lực trên hệ thống kênh, sông bằng mô hình
1.1 Phân tích bài toán
1.2 Tìm hiểu, chọn mô hình
1.3. Cơ sở lý thuyết, cài đặt và sử dụng chương trình
1.4. Tính toán 1 số bài toán đơn giản
1.5. Phân tích, sử lý kết quả
2. Tính toán, mô phỏng dòng chảy thuỷ văn bằng mô hình
2.1 Phân tích bài toán
2.2 Tìm hiểu, chọn mô hình, cài đặt, sử dụng chương trình
2.3 Chọn bài toán mẫu cho một lưu vực đơn giản
2.4 Thiết lập bài toán và xây dựng mô hình
2.5 Chạy chương trình, phân tích kết quả
3. Tính toán, mô phỏng bài toán khai thác dầu khí, nước ngầm bằng mô hình
3.1 Phân tích bài toán
3,2 Tìm hiểu, chọn mô hình
3.3 Cài đặt, sử dụng chương trình
3.4 Tính toán 1 số bài toán đơn giản
3.5. Phân tích, sử lý kết quả

C. Tính toán mô phỏng bài toán nhiệt kỹ thuật và dòng chảy nhiều pha
1. Tính toán, mô phỏng trạng thái thuỷ nhiệt trong các lò năng lượng
1.1 Tìm hiểu, phân tích đặt bài toán
1.2 Tìm hiểu, chọn chương trình, phần mềm
1.3 Chọn bài toán mẫu thực tế đơn giản
1.4 Thiết lập bài toán và xây dựng mô hình
1.5 Chạy chương trình, phân tích kết quả
2. Mô phỏng chuyển động của dòng nhiều pha trong ống
2.1 Tìm hiểu, phân tích đặt bài toán
2.2 Tìm hiểu, chọn chương trình, phần mềm
2.3 Chọn bài toán mẫu thực tế đơn giản
2.4 Thiết lập bài toán và xây dựng mô hình
397
2.5 Chạy chương trình, phân tích kết quả

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Hướng dẫn sử dụng của các chương trình: ISC, Meso­Puff, MARINE, TELEMAC,
RESSIM, MODFLOW, PIPE, JADIM, COOLOD, IMECH_1D…
2. Robert C. Reid, John M. Prausnist, Bruce E.Poling, The Properties of Gases and
Liquids, McGraw­Hill Book Company, New York 1982.
3. Tài liệu hướng dẫn các thiết bị đo.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Các tài liệu về các bài toán liên quan

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học,
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã, … cứu

Xác định vận tốc hạt trong dòng


2 0 0 4 0 6
chất lỏng
Dòng chảy trong ống 2 0 0 6 0 7
Dòng chảy trong môi trường rỗng 2 0 0 6 0 7
Tính toán, mô phỏng sự phát tán
khí thải gây ô nhiễm môi trường 4 0 0 10 0 12
không khí
Tính toán mô phỏng dòng chảy
2 0 0 10 12
trên hệ thống kênh, sông
Tính toán dòng chảy thuỷ văn 3 0 0 7 0 9
Tính toán, mô phỏng bài toán
3 0 0 7 9
khai thác dầu khí, nước ngầm
Tính toán, mô phỏng trạng thái
3 0 0 10 0 24
thuỷ nhiệt trong ống
Tính toán, mô phỏng chuyển
3 0 0 7 9
động dòng nhiều pha trong ống

398
Tổng cộng 15 0 0 60 75

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, Tuần 1: Thực tập xác định vận tốc hạt trong dòng chất lỏng
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Giới thiệu các phương pháp đo Đọc tài liệu nguyên lý các
vận tốc dòng chảy thiết bị đo, đầu đo vận tốc.
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Thực hành đo vận tốc trong Đọc tài liệu mô tả mô hình
nghiệm, điền dã dòng chảy đơn giản. dòng chảy cần đo.
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 2, Tuần 2: Thực tập đo đạc dòng chảy trong ống
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Giới thiệu mô hình vật lý dòng ­ Đọc tài liệu mô tả mô hình,
chảy trong ống tính chất cơ bản của dòng
chảy trong ống
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Thực hành quan sát, đo đạc ­ Đọc tài liệu về nguyên lý
nghiệm, điền dã dòng chảy các thiết bị đo, đầu đo.
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 3, Tuần 3: Thực tập đo đạc dòng chảy trong môi trường rỗng
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Giới thiệu mô hình vật lý dòng Đọc tài liệu mô tả mô hình,
chảy trong môi trường rỗng tính chất và các dạng dòng
chảy trong môi trường rỗng

399
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Thực hành quan sát đo đạc Đọc tài liệu về nguyên lý
nghiệm, điền dã dòng chảy của các thiết bị đo, đầu đo
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 4, Tuần 4: Tính toán, mô phỏng bài toán ô nhiễm môi trường không khí trên cơ
sở mô hình
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Cơ sở lý thuyết, cài đặt và sử Xem lại tài liệu về mô hình
dụng chương trình phát tán khí thải Gauss
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Tính toán sự phát thải từ một Đọc hướng dẫn sử dụng
nghiệm, điền dã nguồn điểm chương trình
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 5, Tuần 5: Tính toán mô phỏng dòng chảy trên hệ thống kênh, sông bằng các mô
hình thuỷ lực
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Cài đặt, sử dụng chương trình. Xem lại lý thuyết về mô
hình dòng chảy trong hệ
thống kênh sông
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Thiết lập và giải bài toán dòng Đọc hướng dẫn sử dụng
nghiệm, điền chảy dừng trong kênh chữ chương trình, mô hình hóa 1
dã, … nhật. đoạn sông đơn giản
Tự học, tự
nghiên cứu

400
Nội dung 6, Tuần 6: Tính toán, mô phỏng dòng chảy thuỷ văn
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết ­ Cơ sở lý thuyết Xem lại các mô hình dòng
­ Giới thiệu mô hình, dữ liệu chảy thuỷ văn.
cho một lưu vực đơn giản.
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Chạy chương trình, phân tích Xem hướng dẫn sử dụng
nghiệm, điền kết quả chương trình, chuẩn bị dữ
dã, … liệu

Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 7, Tuần 7: Tính toán, mô phỏng bài toán dòng chảy trong vỉa dầu khí, nước
ngầm

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ Cơ sở lý thuyết ­ Xem lại các mô hình dòng
­ Giới thiệu mô hình dòng chảy chảy trong vỉa dầu khí, nước
trong vỉa ngầm.

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Lập bài toán đơn giản ­ Xem hướng dẫn sử dụng
nghiệm, điền ­ Thiết lập mô hình chương trình, chuẩn bị dữ
dã, … ­ Chạy chương trình, phân tích liệu
kết quả

Tự học, tự
nghiên cứu

401
Nội dung 8, Tuần 8: Tính toán, mô phỏng trạng thái thuỷ nhiệt trong ống của các lò năng
lượng
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết ­ Giới thiệu mô hình Xem lại lý thuyết về dòng
­ Bài toán mẫu cho một hệ lò chảy nhiều pha không đẳng
đơn giản nhiệt trong ống.

Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Cài đặt, sử dụng chương trình
Đọc hướng dẫn sử dụng,
nghiệm, điền ­ Mô hình hoá bài toánò đơn chuẩn bị dữ liệu
dã, … giản
­ Chạy chương trình, phân tích
kết quả
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 9, Tuần 9: Tính toán, mô phỏng chuyển động dòng nhiều pha trong ống

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Giới thiệu mô hình chuyên Xem lại lý thuyết mô hình
động của dòng chảy nhiều pha hoá dòng chảy 2 pha trong
trong ống ống
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Cài đặt, sử dụng chương trình Đọc hướng dẫn sử dụng
nghiệm, điền ­ Mô hình hoá chuyển động chương trình, chuẩn bị dữ
dã, … của dòng 2 pha liệu.
­ Lập bài toán đơn giản
­ Chạy chương trình, phân tích,
xử lý kết quả
Tự học, tự
nghiên cứu

402
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 3/4 số giờ học (cả lý thuyết và thực hành)
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững các các kiến thực thực hành liên quan đên quan sát, đo đạc một số
thông số cơ bản của dòng chảy chất lỏng thường gặp. Năm vững và hiểu được
cách sử dụng các mô hình số trong việc tính toán, mô phỏng các dòng chảy khác
nhau của một số bài toán cơ bản của thuỷ khí công nghiệp và môi trường bằng các
chương trình, phần mềm.
Các mục tiêu:
 Hiểu và nhớ các nguyên lý cơ bản khi quan sát, đo đạc một số thông số chính của
một số dạng dòng chảy cơ bản.
 Biết tính toán sự phát tán khí thải gây ô nhiễm môi trường không khí trên cơ sở sử
dụng mô hình
 Hiểu và biết tính toán mô phỏng dòng chảy trên hệ thống kênh, sông bằng mô hình
thuỷ lực
 Hiểu và biết tính toán mô phỏng bài toán tính toán vỉa trong tính toán khai thác các
vỉa dầu khí, nước ngầm
 Hiểu và biết tính toán, mô phỏng dòng chảy thuỷ văn.
 Hiểu và biết tính toán, mô phỏng dòng chảy nhiều pha không đẳng nhiệt đơn giản
bằng một số chương trình, phần mềm cho các bài toán cơ bản.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau:
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

403
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Biết sử dụng các thiết bị, chương trình, xây dựng được mô hình và đo đạc,
tính toán đuợc các bài toán theo yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Biết sử dụng các thiết bị, chương trình, xây dựng được mô hình và đo đạc,
tính toán đuợc các bài toán theo yêu cầu: 7­9 điểm
­ Chỉ biết sử dụng các thiết bị, chương trình đo đạc, tính toán trên mô hình có
sẵn, chỉ thay thông số, có kếtquả, : 6 điểm
­ Biết sử dụng thiết bị, chương trình và đọc được kết quả yêu cầu: 5 điểm
­ Chưa có kết quả: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dụng 1 Bài tập lớn
2. Nội dung 2 Bài tập lớn
3. Nội dung 3 Bài tập lớn
4. Nội dung 4 Bài tập lớn
5. Nội dung 5 Bài tập lớn
6. Nội dung 6 Bài tập lớn
7. Nội dung 7 Bài tập lớn
8. Nội dung 8 Bài tập lớn
9. Nội dung 9 Bài tập lớn
10. Toàn bộ 9 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung của Trường
11. Thi lại Theo lịch chung của Trường

404
THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH CƠ HỌC THỦY KHÍ CÔNG NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG

1. Thông tin về giảng viên


1. Cán bộ phụ trách :
Họ và tên Đặng Thế Ba
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Phó Chủ nhiệm bộ môn
Thời gian, địa điểm làm việc: Thứ 2 ­ Thứ 6; Bộ môn Thuỷ Tin học, phòng 107, nhà G2,
144 Xuân Thuỷ, Cầu giấy, Hà nội.
Địa chỉ liên hệ: Đặng Thế Ba,
Bộ môn Thuỷ tin học, Khoa Cơ học KT & Tự động hoá,
Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội.
Phòng 309, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 7549431;
DD: 0989991529
Email: badt@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dòng chảy nhiều pha, dòng chảy nhiều pha trong môi
trường rỗng, Phương pháp tính trong Cơ học chất lỏng,
Mô hình hoá và lập trình tính toán bài toán dòng chảy
nhiều pha.

2. Cán bộ hướng dẫn: Các cán bộ tại các cơ sở nghiên cứu, sản xuất

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập cán bộ kỹ thuật chuyên ngành Cơ học Thủy khí
Công nghiệp và Môi trường
 Mã môn học: EMA3053
 Số tín chỉ: 03
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
Các môn học tiên quyết: Đã kết thúc các môn học chuyên ngành
 Các môn học kế tiếp: Khoá luận tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45
+ Nghe giảng lý thuyết: 2
+ Làm bài tập trên lớp: 0

405
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 13
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 30
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Thuỷ­Tin học, Khoa Cơ học Kỹ
thuật và Tự động hoá, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Mục đích của đợt thực tập này nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận
được các vấn đề về Khoa học, công nghệ và kỹ thuật của thực tế mà ngành chuyên
môn phải giải quyết, nắm được các yêu cầu phát triển, ứng dụng KHCN từ thực tế,
hiểu được chức năng nhiệm vụ của một người kỹ sư trong các lĩnh vực thực hiện thiết
kế, thi công, quản lý và nghiên cứu ở các cơ sở liên quan đến chuyên ngành vv...
 Kỹ năng : Làm việc theo nhóm tại cơ sở thực tế. Nắm bắt, giải quyết các vấn đề thực
tế đặt ra.
 Thái độ, chuyên cần: Tạo lòng say mê, hứng thú với các vấn đề liên quan trong thực
tế, nhận thức vai trò của một kỹ sư.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Sinh viện thực tập thực hiện công việc như một kỹ sư tại các cơ sở thực tập. Tìm hiểu
các vấn đề cần giải quyết theo hướng chuyên sâu của chuyên ngành. Đề xuất hoặc nhận nhiệm
vụ và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của các cán bộ liên quan tại cơ sở thực tập.
Kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải báo cáo thực tập tốt nghiệp và hoàn thành việc
chọn đề tài để thực hiện luận văn, đồ án tốt nghiệp.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Chọn và tiếp cận cơ sở thực tế


+ Chọn và liên hệ cơ sở để thực tập
+ Nhận nhiệm vụ tại cơ sở thực tập

5.2. Tổng hợp và phân tích số liệu


+ Kiểm tra, tổng hợp số liệu và tình hình hiện tại của công việc
+ Thu thập tài liệu, đọc tài liệu, đề xuất hướng thực hiện

5.3. Thực hành công việc


+ Thực hành công việc tại cơ sở

406
+ Báo cáo, thảo lu ận kết quả tại cơ sở

5.4. Chuẩn bị hướng và thu thập tài liệu cho luận văn tốt nghiệp
+ Định hướng đề tài
+ Tìm hiểu và thu thập các tài liệu, số liệu theo hướng đã dự kiến

5.5. Báo cáo thực tập


+ Làm báo cáo
+ Lấy nhận xét của cơ sở thực tập

6. Học liệu
 Học liệu bắt buộc: Tìm và tham khảo khi nhận nhiệm vụ tại các cơ sở thực tập
 Học liệu tham khảo: Tìm và tham khảo khi nhận nhiệm vụ tại các cơ sở thực tập

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã, …

Chọn và liên hệ cơ sở để
thực tập 0 0 0 1 1 2
Nhận nhiệm tại cơ sở thực
0 0 0 1 0 1
tập
Tìm hiểu, phân tích công tác
của một kỹ sư tại cơ sở thực
tập thông qua công việc 2 0 0 3 2 7
được giao và đồng nghiệp
Kiểm tra, tổng hợp số liệu
và tình hình hiện tại của
1 1 2
công việc
Thu thập tài liệu, đọc tài
liệu, nghiên cứu, đề xuất 0 0 0 1 3 4
hướng thực hiện
Thực hành công việc tại cơ 0 0 0 2 15 17

407
sở
Định hướng đề tài cho khoá
0 0 0 2 1 3
kuận, đồ án tốt nghiệp
Tìm hiểu và thu thập các
tài liệu theo hướng đã dự
0 0 0 1 4 5
kiến cho khoá luận tốt
nghiệp
Làm báo cáo 0 0 0 0 3 3
Lấy nhận xét của cơ sở thực
0 0 1 0 1
tập (theo mẫu)
Tổng 2 0 0 13 30 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1,2,3,4,5; Tuần 1: Nhận nhiệm vụ tại cơ sở thực tập
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Cơ sở thực ­ Chọn và liên hệ cơ sở để thực ­ Hệ thống lại kiến thức
nghiệm, điền tập tập chuyên ngành
dã.. ­ Nhận nhiệm tại cơ sở thực tập ­ Thu thập, chuẩn bị tài
liệu, tìm hiểu ngành nghề
của cơ sở thực tập.
Tự học, tự ­ Tìm hiểu, phân tích công tác
nghiên cứu của một kỹ sư tại cơ sở thực tập
thông qua công việc được giao
và đồng nghiệp.
­ Thu thập tài liệu, nghiên cứu
và đề xuất hướng thực hiện

Nội dung 6, Tuần 2: Thực hiện nhiệm vụ


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết

408
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Thực hành công việc tại cơ sở ­ Tìm và chuẩn bị tài liệu
nghiệm, điền dã, dưới sự hướng dẫn của cán bộ liên quan. Chuẩn bị các
… tại cơ sở. phương án thực hiện công
việc
Tự học, tự ­ Đọc tài liệu, tìm và đề xuất
nghiên cứu các phương pháp thực hiện
công việc được giao.

Nội dung 7,8,9,10, Tuần 3: Báo cáo kết quả, xác định hướng cho khoá luận
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Định hướng đề tài cho khoá Tìm tài liệu liên quan.
nghiệm, điền dã, kuận, đồ án tốt nghiệp Chọn và chuẩn bị các
… phương án thực hiện khoá
luận.
Tự học, tự ­ Tìm hiểu và thu thập các tài
nghiên cứu liệu theo hướng đã dự kiến
cho khoá luận tốt nghiệp
­ Làm báo cáo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học, tự nghiên cứu. Giải quyết công việc đặt ra từ
thực tiễn
­ Có nhận xét của cơ sở thực tập
­ Hoàn thành báo cáo và chuẩn bị xong hướng để thực hiện khoá luận tốt nghiệp

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Đánh giá kết quả hoạt động thực tiễn của sinh viên; Chuẩn bị tốt nội dung để thực
hiện khoá luận, đồ án tốt nghiệp.

409
Các mục tiêu:
 Nắm bắt được các vấn đề liên quan đến chuyên ngành đặt ra trong thực tiễn
 Biết áp dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề trong thực tế.
 Biết làm việc độc lập, tự chủ và phối hợp hoạt động theo nhóm
 Có khả năng tự đặt vấn đề và giải quyết các vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tế.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia thực tập đầy đủ tại cơ sở (có mặt đầy đủ theo yêu cầu của 10
cơ sở, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Nhận xét của cơ sở thực tập 30
5. Báo cáo kết quả 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Biết áp dụng các kiến thức đã học, có mở rộng : 10 điểm
­ Biết áp dụng kiến thức, mở rộng theo yêu cầu: 7­9 điểm
­ Chỉ biết áp dụng : 6 điểm
­ Chỉ biết áp dụng theo đúng yêu cầu: 5 điểm
­ Chưa áp dụng được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
410
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Nội dung 1 đến 5 Báo cáo ­ cuối tuần 1
2. Nội dung 1 đến 6 Báo cáo giữa kỳ ­ cuối tuần 2
3. Nội dung 7 đến 10
4. Toàn bộ 10 nội dung Báo cáo cuối kỳ ­ cuối tuần 4
5. Thi lại

411
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC MÔN

THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

CƠ HỌC KỸ THUẬT BIỂN

412
THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đỗ Ngọc Quỳnh
Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS
Thời gian, địa điểm làm việc: 8­16h30 Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại, email: 8327797, dnquynh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Thuỷ động lực học biển

Họ và tên: Đinh Văn Mạnh


Chức danh, học hàm, học vị: TS
Thời gian, địa điểm làm việc: 8­16h30 Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại, email: 7629102, dvmanh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Thuỷ động lực học và môi trường biển

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thuỷ động lực học và môi trường biển
 Mã môn học: EMA3047
 Số tín chỉ: 4
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, vật lý, hoá học đại cương và các môn cơ sở
khác; Cơ học chất lỏng, Phương pháp tính, Ngôn ngữ lập
trình
 Các môn học kế tiếp: Biến động bờ biển, Thiết kế công trình biển, …
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 60
+ Nghe giảng lý thuyết : 35
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận: 5
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 0
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn: 0
+ Tự học: 15

413
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa,
Trường ĐHCN, nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: học viên sẽ có được những kiến thức khái quát về các quá trình thuỷ
động lực và môi trường chính xảy ra ở biển (sóng, dao động mực nước, dòng chảy,
các hệ sinh thái, lan truyền tạp chất).
 Kỹ năng: học viên biết được cách tính toán các quá trình ấy một cách tương đối
tốt.
 Thái độ, chuyên cần: học viên dự giờ lý thuyết, làm bài tập, hoạt động theo nhóm
và tự học nghiêm chỉnh và đầy đủ, chuẩn bị tốt cho bài lên lớp và xeminar.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Môn học này gồm 2 phần chính: thuỷ động lực học và môi trường biển. Phần đầu
bao gồm hoá lý tính của nước biển, dao động mực nước do thuỷ triều (lực gây
triều, các lý thuyết tĩnh học và động lực học, các phương pháp tính toán, dự báo)
và do nước dâng bão (đo đạc và mô hình hóa), sóng biển (động lực học sóng mặt,
sóng gió, sự truyền sóng vào bờ, các dạng sóng khác như sóng nội, sóng thần),
dòng chảy (các loại dòng chảy, hệ thức cơ bản, hoàn lưu trung bình (2 chiều),
dòng 3 chiều, …).
 Phần môi trường biển trình bày về các hệ sinh thái chính và vai trò của chúng
nhằm duy trì sự sống ở biển (như các hệ sinh thái rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển,
các phản ứng hoá lý, hoá sinh trong nước biển và các mô hình ngẫu hành, khuếch
tán cho tạp chất ở biển).
 Trong các nội dung này cũng nói sơ qua đến các quá trình trên ở biển Việt Nam.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương I: Các tính chất vật lý, hoá học của môi trường biển
1.1. Giới thiệu chung về biển, đại dương
1.2. Thành phần hoá học của nước biển
1.3. Trường nhiệt độ và độ muối nước biển
1.4. Một số tính chất về âm học và quang học môi trường biển

Chương II: Dao động mực nước


A. Thuỷ triều
2.1. Giới thiệu
2.1.1. Những đặc điểm cơ bản của thuỷ triều
2.1.2. Đo đạc và nghiên cứu thuỷ triều

414
2.1.3. Thuỷ triều ở các biển, đại dương
2.2. Lực gây triều
2.2.1. Biểu thức của thế gây triều
2.2.2. Khai triển điều hoà thế lực gây triều
2.2.3. Lý thuyết triều tĩnh
2.3. Lý thuyết động lực học thuỷ triều
2.3.1. Hệ phương trình cơ bản
2.3.2. Sóng Kelvin
2.3.3. Ảnh hưởng của ma sát đáy tới sóng triều
2.4. Các phương pháp phân tích, tính toán và dự báo
2.4.1. Phương pháp phân tích điều hoà
2.4.2. Phương pháp mô hình toán học
B. Nước dâng do bão
2.5. Giới thiệu
2.5.1. Hiện tượng và lịch sử nghiên cứu
2.5.2. Nước dâng ở các trạm KTTV biển
2.6. Phương pháp mô hình hoá
2.6.1. Mô hình hoá cơn bão
2.6.2. Mô hình hoá mực nước và dòng chảy
2.6.3. Sơ bộ kết quả nghiên cứu nước dâng do bão ở Việt Nam

Chương III. Sóng biển


3.1. Giới thiệu
3.1.1. Các loại sóng biển
3.1.2. Đo đạc và nghiên cứu sóng
3.2. Cơ sở lý thuyết cổ điển sóng mặt
3.2.1. Lý thuyết sóng biển sâu
3.2.2. Lý thuyết sóng biển nông
3.2.3. Vận tốc nhóm sóng
3.2.4. Năng lượng sóng
3.2.5 Dòng sóng
3.3 Sóng gió
3.3.1. Sự phát sinh và phát triển của sóng gió
3.3.2. Hàm phân bố thống kê các yếu tố sóng
3.3.3. Các phương pháp tính toán sóng gió
3.4. Quá trình truyền sóng vào vùng ven bờ
415
3.4.1. Sự khúc xạ
3.4.2. Sự tiêu tán năng lượng sóng
3.4.3. Sự đổ vỡ của sóng
3.4.4 Nhiễu xạ, phản xạ sóng
3.5. Các dạng sóng khác
3.7.1. Sóng nội
3.7.2. Sóng thần ( Tsunami)

Chương IV. Dòng chảy biển


4.1. Giới thiệu
4.1.1. các loại dòng chảy trong biển
4.1.2. Đo đạc và nghiên cứu dòng chảy biển
4.2. Các phương trình cơ bản
4.2.1. Phương trình chuyển động
4.2.2. Phương trình liên tục
4.2.3. Các hệ thức động học
4.3. Các cơ sở lý thuyết về dòng chảy
4.3.1. Dòng chảy mật độ
4.3.2. Dòng chảy gradient trong biển đồng nhất
4.3.3. Lý thuyết Ekman về dòng chảy trôi
4.4. Dòng chảy 2 chiều và dòng chảy 3 chiều
4.4.1. Dòng chảy trung bình 2chiều
4.4.2. Dòng chảy 3 chiều

Chương V. Môi trường biển


A. Các hệ sinh thái chính ở biển
5.1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
5.2. Hệ sinh thái san hô
5.3. Hệ sinh thái cỏ biển
5.4. Các hệ sinh thái khác (cửa sông, bãi triều, tùng áng, nước sâu, …)
B. Một số quá trình thủy hoá, sinh hoá
5.5. Một số quá trình thuỷ hoá
5.6. Một số quá trình sinh hoá
C. Sự lan truyền tạp chất
5.7. Lan truyền dầu tràn
5.8. Khuếch tán tạp chất
416
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Egorov K.L. Vật lý hải dương. Tập 1 và 2, Hà nội, 1981, NXB Đại học và Trung
học Chuyên nghiệp, có ở ĐHQGHN.
2. Kochin N.E, Kibel I.A, ROZC NV. Thuỷ động lực học lý thuyết, phần 1, 1982 ,
dịch từ tiếng Nga, NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp, có ở ĐHQGHN.
3. Bộ TN&MT, Môi trường Biển, 2003, có ở Cục BVMT.
6.2. Học liệu tham khảo
1. Bowden K.F. Physical oceanography of coastal waters. Brisbane. Chchester.
Ontario, 1983.324p.
2. Neumann G.Ocean currents. Elsevier Publishing Company. Amsterdam. London.
New York. 1968. 257p.
3. Yanagi T. Coastal Oceanography. Tokyo. Dordrecht. London. Boston, 1999. 162p.
4. K.H.Mann&J.R.N. Lazier Dynamics of Marine Ecosystems, Blackwell Scientific
Publications, 466p.
5. Biển Đông, tập II, Khí tượng­Thuỷ văn­Động lực biển. Chủ biên: Phạm Văn
Ninh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 565tr.
6. Có thể tra cứu trên website với key not là oceannologia, sea dynamics.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã,…

ND1: 1.1­1.4 2.5 0 0.3 0.8 3.6


ND2: 2.1 1.5 0 0.2 0.7 2.4
ND3: 2.2 1.5 0.4 0.3 0.7 2.9
ND4: 2.3 1.5 0.4 0.2 ...... 0.7 2.8
ND5: 2.4 2.0 0.5 0.3 0.7 3.5
ND6: 2.5 1.5 0 0.2 0.7 2.4
ND7: 2.6 1.5 0.4 0.2 0.7 2.8
ND8: 3.1 1 0 0.2 0.8 2.0

417
ND9: 3.2 2.0 0.4 0.3 0.7 3.4
ND10: 3.3 2.0 0.5 0.3 0.7 3.5
ND11: 3.4 1.5 0.4 0.2 0.7 2.8
ND12: 3.5 1.5 0 0.2 0.7 2.4
ND13: 4.1 1 0 0.2 0.8 2.0
ND14: 4.2 2.0 0.4 0.2 0.7 3.3
ND15: 4.3 2.5 0.4 0.3 0.7 3.9
ND16: 4.4 2.0 0.4 0.3 0.7 3.4
ND17: 5.1­5,4 1.5 0 0.3 0.7 2.5
ND18: 5.5 1.5 0 0.2 0.7 2.4
ND19: 5.6 1.5 0 0.2 0.7 2.4
ND20: 5.7 1.5 0.4 0.2 0.7 2.8
ND21: 5.8 1.5 0.4 0.2 0.7 2.8
TỔNG 35 5 5 15 60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Tuần 1: Mục 1.1-1.4

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Các lý, hoá tính (nhiệt độ, âm, Đọc trước chương I,
Theo bố trí quang, nhiệt động lực, độ mặn, các quyển 1, tập I (các loại
Lý thuyết của Phòng thành phần hoá học) và giới thiệu địa hình ngầm, đất đáy
đào tạo chung về đại dương, về biển. chủ yếu, trọng trường, từ
trường, điện trường)
Bài tập nt
Tầm quan trọng của các thông số lý Đặt câu hỏi để thảo luận
Thảo luận nt
hoá
Thực hành,
nt
thí ghiệm...
Tại nhà, Nắm được tổng quan và nhập môn Hiểu và nhớ được các
Tự học, tự
tại thư về tính chất của nước biển nội dung chính của tuần
nghiên cứu
viện 1

418
Tuần 2: Mục 2.1-2.2
Hình thức
Thời gian
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Các đặc điểm cơ bản của thủy triều Đọc trước phần giới
và việc nghiên cứu chúng. Bản chất thiệu về thủy triều biển,
Theo bố trí
và biểu thức của lực gây triều. Khai biểu thức của thế gây
Lý thuyết của Phòng
triển điều hòa của lực này.Lý thuyết triều, đặc điểm cơ bản
đào tạo
triều tĩnh và ý nghĩa ứng dụng của của thuỷ triều ở các đại
nó dương
Bài tập nt
Mối liên hệ giữa thế gây triều và Đặt các câu hỏi để thảo
Thảo luận nt thuỷ triều. Các hướng nghiên cứu luận
thủy triều trên thế giới.
Thực
hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, Nắm được các nội dung chính Hiểu và nhớ được các
Tại nhà, tại
tự nghiên nội dung chính của tuần
thư viện
cứu 2

Tuần 3: Mục 2.3-2.4


Hình thức
Thời gian
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Lý thuyết động lực học thủy triều. Đọc trước về lý thuyết
Theo bố trí Ảnh hưởng của lực Coriolis và ma sát động lực học thủy triều
Lý thuyết của Phòng tới hiện tượng thủy triều. Các phương và các phương pháp tính
đào tạo pháp phân tích tính toán và dự báo toán trong giáo trình
thủy trièu tham khảo
Bài tập nt
Ý nghĩa và ứng dụng của các lý Chuẩn bị trước các câu
Thảo luận nt thuyết thủy triều để giải thích các hiện hỏi để thảo luận
tượng trong tự nhiên
Thực
hành, thí nt
nghiệm...

419
Tự học, Nắm được các lý thuyết và các Nhớ được và ứng dụng
Tại nhà, tại
tự nghiên phương pháp phân tích tính toán cơ được các lý thuyết và các
thư viện
cứu bản phương pháp

Tuần 4: Mục 2.5-2.6


Hình thức
Thời gian
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Theo bố trí Nước dâng do bão. Giới thiệu hiện Đọc trước phần giới
Lý thuyết của Phòng tượng, lịch sử và phương pháp thiệu và các phướng
đào tạo nghiên cứu. Mô hình tính toán pháp nghiên cứu
Bài tập Nt
Các phương pháp hiện đại nghiên Chuẩn bị các câu hỏi để
Thảo luận nt
cứu nước dâng bão thảo luận
Thực
hành, thí nt
nghiệm...
Tự học, Nắm được các phương pháp nghiên Nhớ được các nét chính,
Tại nhà, tại
tự nghiên cứu các bước chính của quá
thư viện
cứu trình nghiên cứu

Tuần 5: Các mục 3.1-3.2

Tuần 6: Các mục 3.2-3.3

Tuần 7: Các mục 3.3.4-3.5


……………………………
Tuần 15: ………………….

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học, tự chuẩn bị câu hỏi, …
 Có mặt trên lớp ít nhất 90% số giờ học
 Mỗi sinh viên lên chuẩn bị bài tập không ít hơn 2 lần
 Bài tập, bài kiểm tra, bài thi không dưới 6 điểm

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
420
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững nội dung môn học
Các mục tiêu: Nắm vững bản chất của các hiện tượng và các phương pháp nghiên cứu tính
toán chúng
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo từng nội dung môn học
 Tiểu luận:

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 15
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 10
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 0
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
421
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


Nội dung thi,
STT Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
kiểm tra
Nội dung 1, 2, 3, 4 20 phút đầu của giờ
học đầu tuần thứ 3
1. Nội dung 4, 4, 5, 7, 8 20 phút đầu của giờ
học đầu tuần thứ 6
2. Nội dung 9, 10, 11, 12 20 phút đầu của giờ
học đầu tuần thứ 8
3. Nội dung 1 đến 12 Thi giữa kỳ 45 phút
4. Nội dung 13, 14, 15, 20 phút đầu của giờ
16 học đầu tuần thứ 11
5. Nội dung 17, 18, 19, 20 phút đầu của giờ
20,21 học đầu tuần thứ 13
6. Toàn bộ 21 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch thi
của Trường
8. Thi lại Theo lịch thi
lại của
Trường

422
CÔNG TRÌNH BIỂN NGOÀI KHƠI VÀ ĐỘ TIN CẬY

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Nguyễn Tiến Khiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8329705, ntkhiem@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động cơ học – lý thuyết và thực nghiệm
­ Động lực học công trình
­ Nhận dạng các hệ cơ học
­ Chẩn đoán kỹ thuật công trình

Họ và tên: Đào Như Mai


Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 306, Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: dnmai@imech.ac.vn, maidao_vco@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
 Mô phỏng và phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
 Chẩn đoán kỹ thuật công trình: Phân tích độ nhạy cảm của kết cấu nhằm tạo lập cơ
sở dữ liệu cho việc chẩn đoán; Thử nghiêm động xử lý số liệu đo để có được các
đặ trưng động lực học của kết cấu
 Tương tác của công trình và biển. Tính toán tải trọng môi trường biển tác động lên
công trình.
 Phân tích động lực học, phân tích mỏi và độ tin cậy của các công trình biển dưới
tác động của tải trọng tiền định và tải trọng ngẫu nhiên.

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Công trình biển ngoài khơi và độ tin cậy
 Mã môn học: EMA3009
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 

423
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học kết cấu
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Khí tượng thuỷ văn môi trường biển
4. Xác suất thống kê và quá trình ngẫu nhiên.
 Các môn học kế tiếp: 1. Thiết kế, thi công công trình biển
2. Điếu khiển kết cấu
3. Thí nghiệm đo đạc công trình
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết : 25
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 5
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 0
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: 264, Đội Cấn, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Sinh viên cần năm được các kiến thức cơ bản về mô hình, đặc điểm cấu tạo
và làm việc của các loại công trình biển khơi điển hình; phương pháp phân tích kết cấu
và độ tin cậy công trình biển khơi.
 Kỹ năng: Sau khi học sinh viên phải có được kỹ năng để tham gia tư vấn hoặc nghiên
cứu thiết kế, xây dựng, khai thác sử dụng và mua bán các công trình biển khơi.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Các công trình biển khơi đang được quan tâm sử dụng ngày càng nhiều trong việc khai
thác dầu khí biển và bảo vệ môi trường biển. Môn học này sẽ giới thiệu tổng quan về một số
dạng công trình điển hình hoạt động trên biển khơi như giàn cố định (móng cọc & trọng lực),
giàn tự nâng và chân căng, giàn bán chìm. Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tính
toán phân tích kết cấu, độ tin cậy cần thiết cho việc tham gia vào công việc tư vấn thiết kế,
xây dựng và khai thác cũng như việc nghiên cứu về các công trình biển khơi.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1. Tổng quan về công trình ngoài khơi
(8 giờ lý thuyết và bài tập/ 0 giờ thảo luận/ 0 giờ tự học)

424
1.1. Công trình biển và Môi trường biển
1.1.1. Khái niệm và phân loại công trình biển
1.1.2. Môi trường biển trong sự tương tác với công trình biển
1.1.3. Tương tác giữa công trình biển và môi trường biển
1.2. Giàn cố định trên hệ thống móng cọc
1.2.1. Cấu tạo giàn khung thép cố định
1.2.2. Kết cấu thượng tầng
1.2.3. Chân đế
1.2.4. Hệ thống móng cọc
1.3. Giàn trọng lực
1.3.1. Khái niệm về giàn trọng lực
1.3.2. Kết cấu thân bê tông
1.3.3. Móng trọng lực
1.4. Giàn tự nâng và giàn chân căng
1.4.1. Kết cấu giàn tự nâng
1.4.2. Hệ thống thiết bị nâng hạ giàn tự nâng
1.4.3. Hệ thống chân
1.4.4. Giàn chân căng
1.5. Giàn bán chìm và hệ thống neo
1.5.1. Cấu tạo giàn bán chìm
1.5.2. Đặc điểm họat động giàn bán chìm
1.5.3. Ổn định giàn bán chìm

Chương 2. Phân tích kết cấu (10 giờ lý thuyết và bài tập/ 3 giờ thảo luận/ 0 giờ tự học)
2.1. Các phương pháp cơ bản trong phân tích kết cấu
2.1.1. Các phương pháp cổ điển
2.1.2. Phương pháp PTHH
2.1.3. Một số phần mềm phân tích kết cấu
2.2. Tính toán tải trọng tác động lên công trình
2.2.1. Tải trọng sóng
2.2.2. Hoạt tải và tải trọng gió
2.2.3. Các tải trọng bất thường (động đất, bão,..)
2.3. Phân tích trong giai đoạn thiết kế
2.3.1. Các tiêu chuẩn thiết kế
2.3.2. Mô hình hóa kết cấu
2.3.3. Phân tích tĩnh
425
2.3.4. Phân tích động
2.4. Phân tích trong giai đoạn xây lắp
2.4.1. Kết cấu trong trạng thái lai dắt
2.4.2. Phân tích kết cấu khi hạ thủy
2.4.3. Quá trình định vị và lắp ráp
2.5. Phân tích lại kết cấu đang làm việc
2.5.1. Khảo sát kết cấu đang làm việc
2.5.2. Mô hình hóa kết cấu công trình đang tồn tại
2.5.3. Phân tích và đánh giá hiện trạng
2.5.4. Dự báo độ bền và tuổi thọ còn lại

Chương 3. Độ tin cậy và tuổi thọ của công trình biển


(7 giờ lý thuyết và bài tập/ 2 giờ thảo luận/ 0 giờ tự học)
3.1. Khái niệm về xác suất thống kê, ngẫu nhiên;
3.1.1. Đại lượng ngẫu nhiên
3.1.2. Các định luật thống kê
3.1.3. Quá trình ngẫu nhiên
3.1.4. Mô phỏng quá trình ngẫu nhiên
3.2. Khái niệm về độ tin cậy của công trình biển
3.2.1. Khái niệm độ tin cậy
3.2.2. Độ tin cậy kết cấu công trình
3.2.3. Bất định trong công trình biển
3.3. Các phương pháp tính toán độ tin cậy công trình biển
3.3.1. Tính toán độ tin cậy theo trạng thái giới hạn cực đại
3.3.2. Tính toán mỏi công trình biển
3.3.3. Tính toán độ tin cậy theo trạng thái giới hạn sử dụng
3.4. Độ tin cậy và tuổi thọ công trình khung thép móng cọc
3.5. Độ tin cậy và tuổi thọ công trình trọng lực

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyen Tien Khiem. Lectures on offshore Structures. Edd. , Institute of
Mechanics, 2007. Thư viện Cơ học.
2. Nguyễn Tiến Khiêm. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng và khai thác công
trình biển di động trên vùng biển Việt nam. Báo cáo tổng kết đề tài KC.09.13,
Hà Nội, 2005. Thư viện Cơ học.

426
3. Pham Khac Hung. Concrete Gravity Platforms. Short Course, Hanoi, 2003.
Thư viện Cơ học.
4. Bernitsas M.M. Introduction to Marine Mechanics, University of Michigan,
1999. Thư viện Cơ học.
5. Nowak A.S. and Collins K.R. Reliability of Sytructures. McGraw­Hill, 2000.
Thư viện Cơ học.

6.2. Học liệu tham khảo


6. Boswell L.G. Offshore Structure Engineering. Short Couse, Hanoi, 2003. Thư
viện Cơ học.
7. Nguyễn Xuân Hùng. Động lực học công trình biển. NXB KHKT, Hà Nội,
1999. Thư viện Cơ học.
8. Phan Văn Khôi. Cơ sở đánh giá độ tin cậy. NXB KHKT, Hà Nội, 2001. Thư
viện Cơ học.
9. Graff W.J. Introduction to Offshore Structures. Houston, 1981.
10. Nguyễn Tiến Khiêm. Cơ sở động lực học công trình. NXB ĐHQGHN, Hà Nội,
2004.
11. Nguyễn Tiến Khiêm. An toàn và tuổi thọ công trình biển – Cơ sở khoa học và
công nghệ đánh giá. . Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam, Viện Cơ học, 2004

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý thí nghiệm,
Bài tập Thảo luận nghiên cứu
thuyết điền dã,…

Chương 1
Mục 1.1 2 0 0 0 0 2
1.2 1,5 0 0 0 0 1,5
1.3 1 0 0 0 0 1
1.4 1,5 0 0 0 0 1,5
1.5 2 0 0 0 0 2
Chương 2
Mục 2.1 2 0 0 0 0 2
2.2 2 0 0 0 0 2

427
2.3 3 0 0 0 0 3
2.4 1 0 2 0 0 3
2.5 2 0 1 0 0 3
Chương 3
Mục 3.1 1 0 0 0 0 1
3.2 2 0 0 0 0 2
3.3 2 0 0 0 0 2
3.4 1 0 0 0 0 1
3.5 1 0 2 0 0 3
Tổng 25 0 5 0 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Chương 1. Tuần 1

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 1.1. Công trình và môi trường Đọc các mục 1,2, Bài
Lý thuyết
của Trường biển giảng 1, HLBB 1
Thảo luận nt ­

Chương 1. Tuần 2

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
1.2. Giàn cố định và 1.3.1. Đọc các mục 3 ­ 6, Bài
Theo bố trí
Lý thuyết Khái niệm giàn trọng lực giảng 1, HLBB 1 và mục
của Trường
1, HLBB3
Thảo luận

Chương 1. Tuần 3

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
1.3 Giàn trọng lực và 1.4 Đọc các mục 2.1.1, 2.1.3,
Theo bố trí
Lý thuyết Giàn tự nâng& TLP HLBB2 & mục 2,3,
của Trường
HLBB3
Thảo luận

428
Chương 1. Tuần 4

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 1.5 Giàn bán chìm Đọc các mục
Lý thuyết
của Trường 2.1.2;2.2.1;2.2.2 HLBB2
Thảo luận

Chương 2. Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
2.1. Các phương pháp cơ bản Đọc các mục 1,2, Bài giảng
Theo bố trí
Lý thuyết trong phân tích kết cấu 4, HLBB 1 và Chương 2
của Trường
HLTK 5

Chương 2. Tuần 6

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
2.2. Tính toán tải trọng tác Đọc các Bài giảng 2 & 3
Theo bố trí
Lý thuyết động lên công trình HLBB 1 và Chương 6,
của Trường
HLBB 4
Thảo luận

Chương 2. Tuần 7

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 2.3 Phân tích trong giai đoạn Đọc các mục 1 – 5, Bài
Lý thuyết
của Trường thiết kế giảng 4, HLBB1
Thảo luận

Chương 2. Tuần 8

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết ­ ­

429
Theo bố trí Các phương pháp và phần Chuẩn bị theo câu hỏi cho
Xeminar
của Trường mềm tính toán công trình biển trước

Chương 2. Tuần 9

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
2.3.4 v à 2.4 Phân tích trong Đọc mục 6, Bài giảng 4 và
Theo bố trí
Lý thuyết giai đoạn xây lắp mục 3,4 Bài giảng 5,
của Trường
HLBB 1
Thảo luận

Chương 2. Tuần 10

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 2.5. Phân tích lại kết cấu
Lý thuyết
của Trường đang làm việc

Chương 2. Tuần 11

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết ­
Tại Viện Cơ Tính toán thiết kế công trình
Xeminar học, 264, Đội biển ở Việt Nam
Cấn, HN

Chương 3. Tuần 12

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
3.1. Khái niệm về xác suất, Ôn lại kiến t ức đã học về
Theo bố trí
Lý thuyết thống kê XSTK Đọc các chương
của Trường
2,3,4 HLBB 5
Xeminar

430
Chương 3. Tuần 13

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 3.2. Khái niệm về độ tin cậy Đọc chương 5, HLBB 5 và
Lý thuyết
của Trường công trình biển HLTK 6
Tự học, tự
nghiên cứu

Chương 3. Tuần 14

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí 3.3. Tính toán độ tin cậy công Đọc chương 5,6, 7, HLBB
Lý thuyết
của Trường trình biển 5 và HLTK 6
Tự học, tự
nghiên cứu

Chương 3. Tuần 15

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết Theo bố trí 3.4. v à 3.5. Độ tin cậy các Theo hướng dẫn của giáo
của Trường công trình biển cụ thể viên
Xeminar

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên tham gia trình bày hoặc th ảo luận ở Xeminar không ít hơn 1 lần
 Bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Bài kiểm tra có thể làm ở nhà và làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Sinh viên nắm được các dạng công trình biển điển hình, cấu tạo và hoạt động, các
phương pháp tính toán phân tích kết cấu và khái niệm về độ an toàn công trình biển
431
Các mục tiêu:
 Biết có hai loại công trình biển khơi: Cố định và di động ; Công trình biển cố định bao
gồm Khung thép móng cọc và Bê tông trọng lực; Công trình biển di động gồm: Tự
nâng, Chân căng (TLP), Bán chìm.
 Nắm chắc nguyên lý cấu tạo và hoạt động của từng dạng công trình cố định và di
động; tác động của môi trường đến sự làm việc của các công trình.
 Nắm được các phương pháp và phần mềm phân tích kết cấu khi thiết kế, thi công các
công trình biển cố định bao gồm tính toán các tải trọng tác dụng lên công trình và
phân tích tĩnh động kết cấu.
 Hiểu được khái niệm về độ an toàn và sự cần thiết phải tính toán độ an toàn công trình
biển; các phương pháp cơ bản để tính toán độ an toàn công trình biển khơi
 Nắm các phương pháp khảo sát đánh giá và phân tích lại công trình đang tồn tại.
Các kỹ thuật đánh giá
 Đánh giá kiến thức của sinh viên dựa trên mối quan tâm và sự tham gia các buổi thảo
luận, xeminar và trao đổi giữa giảng viên và sinh viên hoặc giữa sinh viên với nhau.
 Bài kiểm tra được làm ở nhà với hình thức tiểu luận để trình bày những hiểu biết và
suy nghĩ của sinh viên. Thi cuối kỳ trên lớp.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
Thảo luận 30%; Tiểu luận kiểm tra: 30% ; Thi kết thúc 40%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 10
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm

432
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Chương 1 15 phút đầu, giờ
học tuần thứ 5
2. Nội dung 2.1 – 2.4 15 phút đầu, giờ
học tuần thứ 11
3. Chương 1 và 2 Thi giữa kỳ (45
phút đầu, giờ học
tuần thứ 12)
4. Nội dung 3.1 ­ 3.3 15 phút đầu, giờ
học tuần thứ 15
5. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch của
Trường
6. Thi lại Theo lịch của
Trường

433
CÔNG TRÌNH BIỂN VEN BỜ: ĐÊ, CẢNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG BỂ CHỨA

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đỗ Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: NCVCC, PGS,TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số 10, ngõ 260/222E Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7629150, 0913057350, dson@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học công trình, Tối ưu hoá kết cấu.

Họ và tên: Lã Đức Việt


Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326196, 0945689982, ldviet@imech.ac.vn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Công trình biển ven bờ: Đê, cảng và đường ống, bể chứa
 Mã môn học: EMA3010
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1/ Sức bền vật liệu và cơ học kết cấu
2/ Công trình biển khơi, độ tin cậy
3/ Động lực học biển, ô nhiễm biển và biến động bờ biển
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học: Ngoài các kiến thức về sức bền vật liệu và cơ học kết
cấu, độ bền và tuổi thọ công trình, động lực học biển, ô nhiễm biển và biến động bờ
biển, sinh viên còn cần có sự hiểu biết về tiếng Anh và tiếng Nga (đọc và dịch), vì các
học liệu của môn học này hiện tại phần lớn bằng tiếng Anh và tiếng Nga.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30
+ Nghe giảng lý thuyết: 21
+ Làm bài tập trên lớp : 9
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập ( ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 60

434
 Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để tính toán thiết kế các
công trình biển ven bờ: đê, cảng, đường ống, bể chứa, bao gồm các kiến thức về mô
hình hoá kết cấu, về tải trọng và tác động của biển, đặc biệt là sóng biển, lên các công
trình ven bờ; phương pháp tính toán độ bền và ổn định của các công trình biển ven bờ.
 Kỹ năng: Làm quen với công việc tính toán thiết kế kết cấu một số công trình biển ven
bờ cụ thể, bao gồm: mô hình hoá công trình dưới dạng các kết cấu cơ học; xác định
tải trọng và các tổ hợp tải trọng tác động lên kết cấu; phương pháp tính toán nội lực và
ứng suất trong kết cấu; tính toán lựa chọn các đặc trưng tiết diện của kết cấu trên cơ sở
độ bền và tuổi thọ cho phép; tính toán kiểm tra ổn định của kết cấu theo Tiêu chuẩn
quy phạm hiện hành.
 Thái độ, chuyên cần: để có được kiến thức và kỹ năng như trên, sinh viên phải có thái
độ nghiêm túc, lên lớp nghe giảng và chuẩn bị bài đầy đủ, tư duy tổng hợp về công tác
thiết kế ; phải chuyên cần chuẩn bị tài liệu và trau dồi kiến thức theo sự hướng dẫn của
giảng viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Giới thiệu chung về các công trình biển ven bờ: đê, cảng, đường ống và bể chứa, công
dụng và phân loại; nguyên tắc chung thiết kế các công trình biển ven bờ; tải trọng và tác động,
đặc biệt là tải trọng sóng và dòng chảy; các tải trọng và tổ hợp tải trọng thiết kế; đặc điểm làm
việc của mỗi kết cấu công trình xét: đê, cảng, đường ống và bể chứa và phương pháp tính toán
thiết kế các kết cấu công trình này: xác định nội lực, chọn tiết diện và kiểm tra độ bền, ổn
định của các kết cấu theo Tiêu chuẩn quy phạm hiện hành.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Mở đầu 6(6/0/0)


1.1 Giới thiệu chung về công trình biển ven bờ: đê, cảng, đường ống và bể chứa 1(1/0/0)
1.2 Công năng và phân loại công trình biển ven bờ 1(1/0/0)
1.3 Nguyên tắc thiết kế công trình biển ven bờ 1(1/0/0)
1.4 Tải trọng sóng tác động lên các công trình biển ven bờ 3(3/0/0)

Chương 2: Tính toán đê chắn sóng 6(3/3/0)


2.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại đê chắn sóng 0,5(0,5/0/0)
2.2 Đê chắn sóng mái nghiêng 1(1/0/0)

435
2.3 Đê chắn sóng tường đứng 1(1/0/0)
2.4 Đê hỗn hợp 0,5(0,5/0/0)
2.5 Bài tập: Tính toán độ bền và ổn định đê chắn sóng 3(0/3/0)

Chương 3: Tính toán bến cảng 9( 6/3/0)


3.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại bến cảng 1(1/0/0)
3.2 Tải trọng và tác động lên bến cảng 2(2/0/0)
3.3 Bến trọng lực 2(2/0/0)
3.4 Bến dạng khác 1(1/0/0)
3.5 Bài tập: Tính toán độ bền và ổn định bến cảng 3(0/3/0)

Chương 4: Tính toán đường ống biển 6(3/3/0)


4.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại đường ống biển 1(1/0/0)
4.2 Tính toán đường ống theo độ bền 1(1/0/0)
4.3 Tính toán ổn định đường ống biển 1(1/0/0)
4.4 Bài tập: Tính toán độ bền và ổn định đường ống biển 3(0/3/0)

Chương 5:Tính toán bể chứa (3/0/0)


5.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại bể chứa 1(1/0/0)
5.2 Tính toán bể chứa chịu áp lực thuỷ tĩnh 2(2/0/0)

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. 22 TCN 222­95 Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thuỷ.
TCTK.
2. 22­TCN 207­92 Công trình bến cảng biển.
3. P.P. Borodavkin, ống dẫn ngầm (tiếng Nga), Moskva, 1979.
4. Shishkin G.V. Sổ tay thiết kế các cơ sở chứa dầu, Leningrad, 1978, các chương 5
và 7 (Đường ống và bể chứa).

6.2. Học liệu tham khảo


1. Rabotnop Ju., N. Cơ học vật rắn biến dạng (Tiếng Nga), 1979.
2. Các Tiêu chuẩn Việt Nam về đường ống dẫn chính dầu và sản phẩm dầu: TCVN
4090 – 1985: Tiêu chuẩn thiết kế; TCVN 5066 – 1990: Thiết kế chống ăn mòn.
3. C.A. Brebbia, Phân tích động lực học công trình biển (Bản dịch tiếng Nga từ tiếng
Anh), Leningrad, 1983, chương 3.

436
4. Rules for submarine pipeline systems, Det Norske Veritas, 1996 (Tiêu chuẩn thiết
kế các hệ thống đường ống của Nauy), các chương 3,4,5.
5. BCH 51­9­86 ( Tiêu chuẩn của Nga), Thiết kế đường ống dẫn dầu khí biển,
Moskva, 1987.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành thí tự
Lý Bài Thảo nghiệm nghiên Tổng
thuyết tập luận điền dã... cứu

Chương 1: Mở đầu 6 0 0 0 12 18
1.1 Giới thiệu chung về công trình biển
ven bờ: đê, cảng, đường ống và bể 1 0 0 0 2 3
chứa
1.2 Công năng và phân loại công trình
1 0 0 0 2 3
biển ven bờ
1.3 Nguyên tắc thiết kế công trình biển
1 0 0 0 2 3
ven bờ
1.4 Tải trọng sóng tác động lên công
3 0 0 0 6 9
trình biển ven bờ
Chương 2: Tính toán đê chắn sóng 3 3 0 0 12 18
2.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại đê
0,5 0 0 0 1 2
chắn sóng
2.2 Đê chắn sóng mái nghiêng 1 0 0 0 2 3
2.3 Đê chắn sóng tường đứng 1 0 0 0 2 3
2.4 Đê hỗn hợp 0,5 0 0 0 1 2
2.5 Bài tập 0 3 0 0 6 9
Chương 3 : Tính toán bến cảng 6 3 0 0 18 27
3.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại bến
1 0 0 0 2 3
cảng
3.2 Tải trọng và tác động lên bến cảng 2 0 0 0 4 6
3.3 Bến trọng lực 2 0 0 0 4 6

437
3.4 Bến dạng khác 1 0 0 0 2 3
3.5 Bài tập 0 3 0 0 6 9
Chương 4: Tính toán đường ống biển 3 3 0 0 12 18
4.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại đư­
1 0 0 0 2 3
ờng ống biển
4.2 Tính toán đường ống theo độ bền 1 0 0 0 2 3
4.3 Tính toán ổn định đường ống biển 1 0 0 0 2 3
4.4 Bài tập 0 3 0 0 6 9
Chương 5: Tính toán bể chứa 3 0 0 0 6 9
5.1 Đặc điểm cấu tạo và phân loại bể
1 0 0 0 2 3
chứa
5.2 Tính toán bể chứa chịu áp lực thuỷ
2 0 0 0 4 6
tĩnh
Tổng 21 9 0 0 60 90

7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu chung về các công trình biển Giới thiệu cho SV
của khoa ven bờ: đê, cảng đường ống, bể chứa; phân các học liệu bắt
loại buộc (BB) và một
­ Nguyên tắc thiết kế: số liệu vào, quy trình số học liệu tham
thiết kế, kiểm tra theo Tiêu chuẩn quy phạm khảo (TK)
Tự học, tự Chuẩn bị các học liệu theo đề cương
nghiên cứu

Nội dung 1, tuần 2


Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Tải trọng, hệ số tải trọng, tổ hợp tải trọng
SV tự đọc học
của khoa ­Tải trọng sóng tác động lên công trình liệu bắt buộc (BB)

438
đứng, nghiêng và trụ đơn số 1, 2, 3 và 4 ,
­ Sự lan truyền sóng từ vùng nước sâu vào chương 9 tr. 204­
bờ 246

Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng viên


nghiên cứu cung cấp

Nội dung 2, tuần 3


Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Đặc điểm và phân loại đê chắn sóng SV tự đọc học liệu
của khoa ­ Tính toán đê chắn sóng tường đứng: BB số 1, 2 và 3,
nội lực, ứng suất và chuyển vị mục 9.1, 9.2, 9.3,
tr. 204­236; chư­
­ ổn định của đê chắn sóng mái nghiêng
ơng 10 tr. 237­
248
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng viên
nghiên cứu cung cấp

Nội dung 2, tuần 4


Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Tính toán độ bền và ổn định đê chắn sóng Học kỹ phần lý
của khoa tường đứng thuyết, đọc HLBB
số 1,2 và 3, mục
9.1, 9.2, 9.3, tr.
204­236; chương
10
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng viên
nghiên cứu cung cấp

439
Nội dung 3, tuần 5
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Đặc điểm và phân loại bến cảng SV tự đọc học liệu BB số
của khoa biển 1,2 và 3, mục 9.1, 9.2, 9.3,
­ Tải trọng và tác động lên bến tr. 204­236; chương 10 tr.
cảng 237­ 248

Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do


nghiên cứu giảng viên cung cấp

Nội dung 3, tuần 6


Hình thức
Thời gian,
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Bến cảng trọng lực SV tự đọc học liệu BB số
của khoa ­ Các dạng bến khác 1,2 và 3, mục 9.1, 9.2, 9.3,
tr. 204­236; chương 10 tr.
237­ 248
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Nội dung 4, tuần 7


Hình thức
Thời gian,
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí SV tự đọc học liệu BB số
của khoa 1,2 và 3, mục 9.1, 9.2, 9.3,
tr. 204­236; chương 10 tr.
237­ 248
Bài tập Độ bền và ổn định của bến cảng
trọng lực
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

440
Nội dung 4, tuần 8
Hình thức
Thời gian,
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Đặc điểm cấu tạo và phân loại SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa đường ống biển 2 chương 1, tr. 5­14; chương
­ Tính toán ống theo độ bền; 4, tr. 57­74 và học liệu TK
số 1, 2
­ ổn định của đường ống biển
­ Xác định độ dày lớp bê tông dằn
ống
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Nội dung 4, tuần 9


Hình thức
Thời gian,
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa chương 5, tr. 75­104, học
liệu tham khảo 7
Bài tập Độ bền và ổn định của đường ống
biển
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Nội dung 5, tuần 10


Hình thức
Thời gian,
tổ chức Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
dạy học
Lý thuyết Theo bố trí ­ Đặc điểm phân loại bể chứa SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa ­ Tính toán bể chứa trụ đứng bằng mục 1.2 tr. 8­10; mục 9.3 tr.
thép chịu áp lực thuỷ tĩnh 174­179; học liệu tham khảo
số 3, mục 6.

Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do


nghiên cứu giảng viên cung cấp

441
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của gỉảng viên
Sinh viên cần phải có mặt trên lớp đầy đủ, giờ nghe giảng phải ghi chép, phần tự đọc
phải được hệ thống bằng văn bản để trao đổi trên lớp

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững cơ sở và phương pháp phân tích trong công tác thiết kế các công trình
biển ven bờ cụ thể: đê, cảng, đường ống và bể chứa.
Nội dung:
Tuần 1 và tuần 2: kiểm tra kiến thức nền và các kiến thức đã học về sức bền vật liệu, cơ
học kết cấu; từ tuần thứ 3 trở đi kiểm tra lại kiến thức của các tuần trước, có chú ý điểm nhấn
và những điểm giảng viên yêu cầu tự đọc với các mục tiêu trung gian như:
1. Nguyên tắc thiết kế kết cấu công trình nói chung và các công trình biển ven bờ: đê
cảng, đường ống và bể chứa nói riêng;
2. Tải trọng và tác động của vùng biển ven bờ lên các công trình đê, cảng, đường ống và
bể chứa; đặc biệt là tác động của sóng, bao gồm sóng nước sâu, sóng nước nông, sóng
khúc xạ,....
3. Các trạng thái chịu lực của đê, cảng, đường ống và bể chứa, phân tích thiết kế và tính
toán kiểm tra các kết cấu đê, cảng, đường ống và bể chứa theo độ bền và ổn định;

9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhúm /thỏng; bài tập cá nhân/ học kỳ,…)
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kỳ 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


Bài tập cá nhân/ tuần
Tuần 2: Đặc điểm chung về thiết kế các công trình biển ven bờ;
Tuần 3: Tải trọng và tác động (đặc biệt của sóng) lên các công trình biển ven bờ;
Tuần 4: Đặc điểm cấu tạo và phân loại đê chắn sóng;

442
Tuần 5: Tính toán đê chắn sóng đất đá mái nghiêng; đê chắn sóng tường đứng;
Tuần 6: Đặc điểm cấu tạo và phân loại bến cảng;
Tuần 7: Tính toán bến cầu tàu;
Tuần 8: Độ bền và ổn định của bến cảng trọng lực
Tuần 9: Đặc điểm cấu tạo và phân loại đường ống dẫn dầu khí vùng biển ven bờ;
Tuần 10: Tính toán ống theo độ bền và ổn định;
Bài tập lớn/ học kỳ: Có 4 tiêu chí đánh giá như đối với bài tập cá nhân / tuần, nhưng ở đây
tuỳ thuộc vào lỗi thực hiện mà phân biệt điểm từ 100% đến 50% của 30% điểm đánh giá cho
phần này.
Bài tập lớn 1. Thiết kế đoạn đê chắn sóng
Bài tập lớn 2. Thiết kế bến cập tàu.
Thi cuối kỳ: Cùng với bài tập lớn học kỳ, đánh giá nặng về kỹ năng thực hành của học viên,
chiếm 30% điểm số toàn môn học, thi cuối kỳ là hình thức kiểm tra ­ đánh giá quan trọng,
nặng về tiếp thu kiến thức của sinh viên, chiếm 40% điểm số toàn môn học. Sẽ có một loạt
câu hỏi để kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của sinh viên theo 5 chương hay nội dung của 10
tuần học lý thuyết và bài tập.

9.4 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1 ­ Đặc điểm và phân loại công trình 15 phút đầu của
biển ven bờ giờ học tuần 3
­ Sự lan truyền sóng từ vùng biển
nước sâu vào bờ
2 ­ Đặc điểm và phân loại công trình 15 phút đầu của
đê chắn sóng giờ học tuần 5
­ Tính toán độ bền và ổn định đê
chắn sóng
3 ­ Đặc điểm và phân loại công trình 15 phút đầu của
cảng biển giờ học tuần 8
­ Tính toán độ bền và ổn định bến
cảng biển
4 Nội dung 4 (tuần 8,9) 15 phút đầu của
giờ học tuần 10
5 Toàn bộ các nội dung lý thuyết của Thi cuối kỳ 90 phút Theo lịch
10 tuần học chung

443
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo Sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8 326382, nmhung@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Trường sóng và động lực biển vùng ven bờ
­ Đo đạc và xử lý số liệu các yếu tố động lực biển

Họ và tên: Đinh Văn Mạnh


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: Giờ hành chính ­ Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7629102 ; 0953399301 ; dvmanh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Mô hình số trong cơ học biển; Tính toán thủy động và môi
trường biển;

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án môn học thủy động lực học và môi trường biển
 Mã môn học: EMA3046
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Động lực học biển; Phương pháp tính; Ngôn ngữ lập trình
bằng Fortran.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 30.
+ Nghe giảng lý thuyết: 9
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 1
+ Thực hành, thực tập (ở PTN):14

444
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 6
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ Cơ học Kỹ thuật biển, Khoa Cơ học kỹ
Thuật và Tự động hoá, Trường Đại học Công nghệ, Nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu
Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở khi tính toán, mô phỏng các
quá trình thủy động lực học và môi trường biển và vùng ven bờ như dòng chảy, thủy
triều, nước dâng bão, sóng, chất lượng nước.
 Kỹ năng: Làm quen với các kỹ năng trong mô phỏng, tính toán như thiết lập bài toán,
xử lý điều kiện biên, hiệu chỉnh, kiểm tra mô hình, xây dựng các phương án tính toán
kịch bản, tính toán dự báo...
 Thái độ, chuyên cần: chăm chỉ, thực hiện đầy đủ các công việc được giao.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Đặt bài toán theo yêu cầu được giao (đối tượng mô phỏng, vị trí, thời gian).
 Thiết lập mô hình toán học (hệ phương trình, điều kiện đầu, điều kiện biên).
 Lựa chọn chương pháp giải số (PP sai phân hữu hạn, PP thể tích hữu hạn.)
 Viết chương trình trên máy tính.
 Thu thập, xử lý số liệu (số liệu địa hình, điều kiện biên, số liệu để hiệu chỉnh, kiểm ra
mô hình).
 Tímh toán, phân tích và bình luận

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương I: CÁC MÔ HÌNH TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN
1.1. Mô hình nước nông 2, 3 chiều
1.2. Mô hình truyền tải khuyếch tán tạp chất hòa tan
1.3. Truyền sóng trong vùng có độ dốc nhỏ

Chương II: PHƯƠNG PHÁP GIẢI SỐ BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC BIỂN
2.1. Phương pháp sai phân hữu hạn
2.2. Phương pháp thể tích hữu hạn
2.3. Phương pháp ngẫu hành

Chương III: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU


3.1 Số liệu địa hình và các chương trình xử lý
445
3.2 Số liệu mực nước, dòng chảy và phương pháp phân tích điều hòa
3.3 Số liệu về nồng độ các tạp chất
3.4 Số liệu về tham số sóng

Chương 4: THIẾT LẬP MÔ HÌNH


4.1. Thu thập số liệu độ sâu và chuyển đổi format cho phù hợp với chương trình tính
4.2. Thu thập và xử lý số liệu (hoặc lựa chọn) điều kiện đầu, điều kiện biên
4.3 Lựa chọn số liệu để hiệu chỉnh, kiểm tra mô hình

Chương 5: TÍNH TOÁN HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM TRA MÔ HÌNH


5.1 Quy trình hiệu chỉnh mô hình
5.2 Kiểm tra mô hình
5.3 Đánh giá kết quả hiệu chỉnh ­ kiểm tra mô hình

Chương 6: TÍNH TOÁN KỊCH BẢN HOẶC DỰ BÁO. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
6.1. Tính toán theo các kịch bản hoặc dự báo
6.2. Đánh giá kết quả mô phỏng

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Christopher G. Koutitas. Mathematical models in coastal engineering. Pentech
Press, London. 1988, 152pp.

6.2. Học liệu tham khảo


Joel H. Ferziger & M. Perie. Computational Method for Fluid dynamics. Springer
Press, Germany, 1999, 390pp

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã,…
cứu
Nội dung 1: Chương I 2 0 0 0 0 2

446
Nội dung 2: Chương II 3 0 0 0 1 4
Nội dung 3: Chương III 1 0 0 0 1 2
Nội dung 4: Chương IV 1 0 0 4 1 6
Nội dung 5: Chương V 1 0 0 5 2 8
Nội dung 6: Chương VI 1 0 1 5 1 8
Tổng: 9 0 1 14 6 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Chương I Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…

Nội dung 2, tuần 2


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Chương II, Mục 2.1, Mục


Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Đọc học liệu
2.3
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…

Nội dung 2, tuần 3


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Chương II, Mục 2.3 Đọc học liệu
Bài tập 0 0

447
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 3, tuần 4


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Chương III Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0 0
nghiệm, điền dã…

Nội dung 4, tuần 5


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Chương IV Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 4, tuần 6


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0

448
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường Thực hành theo Mục 4.1
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 4, tuần 7


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
Thực hành theo Mục 4.2,
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường
Mục 4.3
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 5, tuần 8


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Chương V Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 5, tuần 9


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0

449
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường Thực hành theo Mục 5.1
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 5, tuần 10


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường Thực hành theo Mục 5.2
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 5, tuần 11


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường Thực hành theo Mục 5.3
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

450
Nội dung 6, tuần 12
Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết (1) Theo bố trí của trường Chương VI Đọc học liệu
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 6, tuần 13


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
Thực hành theo Mục 6.1,
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường
Mục 6.2
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

Nội dung 6, tuần 14


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Đánh giá kết quả đạt được,
Thảo luận (1) Theo bố trí của trường Các kinh nghiệm trong hiệu
chỉnh, kiểm tra mô hình
Thực hành, thí
0 0
nghiệm, điền dã…

451
(1)
Tự học, tự nghiên
cứu

Nội dung 6, tuần 15


Hình thức tổ chức Yêu cầu SV
Thời gian, địa điểm Nội dung chính
dạy học chuẩn bị

Lí thuyết 0 0
Bài tập 0 0
Thảo luận 0 0
Thực hành, thí
Tổng kết lại các kết quả đã
nghiệm, điền dã… Theo bố trí của trường
đạt được, làm báo cáo
(1)
Tự học, tự nghiên
­nt­
cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Vắng mặt không quá 2 tiết
 Chuẩn bị tốt phần tự đọc học liệu
 Hiểu được những phần giáo viên đã hướng dẫn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
 Điểm danh
 Kiểm tra thường xuyên việc tự học, tự đọc học liệu
 Kiểm tra thường xuyên việc làm bài tập tại nhà

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…):
Điều kiện cần
 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kì,…): Điều kiện cần
 Kiểm tra – đánh giá giữa kì: HS=0.4
 Kiểm tra – đánh giá cuối kì: HS=0.6

452
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
 Kiểm tra giữa kì và cuối kì: Theo thang điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Dạng thi, kiểm tra Lịch
1. Nội dung bài học tuần 1­13 Kiểm tra giữa kỳ Sau tuần thứ 14
2. Toàn bộ nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung của trường
3. Toàn bộ nội dung Thi lại Theo lịch chung của trường

453
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG TRÌNH BIỂN NGOÀI KHƠI VÀ ĐỘ TIN CẬY

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Đào Như Mai
Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên chính, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Phòng 306, Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: dnmai@imech.ac.vn, maidao_vco@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
 Mô phỏng và phân tích kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn.
 Chẩn đoán kỹ thuật công trình: Phân tích độ nhạy cảm của kết cấu nhằm tạo lập cơ
sở dữ liệu cho việc chẩn đoán; Thử nghiêm động xử lý số liệu đo để có được các
đặ trưng động lực học của kết cấu
 Tương tác của công trình và biển. Tính toán tải trọng môi trường biển tác động lên
công trình.
 Phân tích động lực học, phân tích mỏi và độ tin cậy của các công trình biển dưới
tác động của tải trọng tiền định và tải trọng ngẫu nhiên.

Họ và tên : Nguyễn Tiến Khiêm


Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 8329705
Email: ntkhiem@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Dao động cơ học – lý thuyết và thực nghiệm
­ Động lực học công trình
­ Nhận dạng các hệ cơ học
­ Chẩn đoán kỹ thuật công trình

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án môn Công trình biển ngoài khơi và Độ tin cậy
 Mã môn học: EMA3009
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 

454
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học kết cấu, Công trình biển khơi và độ tin cậy
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 10 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 10 giờ
+ Thảo luận: 10 giờ
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm: Theo nhóm trình bày trên buổi thảo luận
+ Tự học: Chuẩn bị để tham gia thảo luận
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Cung cấp các kỹ năng cơ bản về phân tích công trình biển và đánh giá
kiểm tra độ bền, mỏi và độ tin cậy của công trình ngoài khơi chịu tác động của tải
trọng môi trường
 Kỹ năng: Sinh viên có thể sử dụng một số phân mềm chuyên dụng để hoàn thành báo
cáo về kiểm tra độ bền, mỏi hoặc độ tin cấy của một công trình biển cụ thể. Báo cáo sẽ
bao gồm phần
o Mô tả công trình,
o Mô hình hóa kết cấu
o Tính tải trọng do tác động của sóng lên công trình
o Phân tích kết cấu
o Kiểm tra độ bền
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Đồ án môn Công trình biển khơi và độ tin cậy sẽ cung câp cho sinh viên kỹ năng cơ
bản về phân tích các công trình biển dưới tác dụng của tải trọng môi trường. Các kết quả phân
tích kết cấu này phục vụ cho việc kiểm tra độ bền, phá hủy mỏi và phân tích độ tin cậy của kết
cấu. Sinh viên sẽ được thực hành trên kết cấu cụ thể bắt đầu từ việc mô hình hóa kết cấu. Các
mô hình khác nhau được giới thiệu để sinh viên có thể áp dụng trong các tính toán cụ thể.
Sinh viên được làm quen với một số chương trình tính toán như: chương trình tính tải trọng
sóng lên công trình, chương trình phân tích kết cấu. Cách thức vào số liệu và cách phân tích
các kết quả tính toán sẽ được giới thiệu tỷ mỉ.
455
5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1. MÔ HÌNH HÓA KẾT CẤU (2 giờ lý thuyết, 2 giờ thực hành và 2 giờ thảo luận)
1.1 Giới thiệu về công trình cần nghiên cứu
1.2 Mô tả cụ thể kết cấu công trình
1.3 Mô tả về môi trường biển
1.4 Các dạng tải trọng tác động lên công trình
1.5 Mô hình hóa phần thượng tầng của công trình
1.6 Mô hình hóa phần chân đế của công trình
1.7 Mô hình hóa cho phần nền móng của công trình

PHẦN 2. TÍNH TẢI TRỌNG SÓNG (2 tiết lý thuyết và bài tập)


2.1 Giới thiệu chương trình tính tải trọng sóng
2.2 Lựa chọn lý thuyết sóng thích hợp
2.3 Lập số liệu đầu vào để tính toán tải trọng sóng cho công trình đã chọn
2.4 Thực hành tính toán tải trọng sóng cho công trình đã chọn
2.5 Xử lý kết quả tính để đưa tải trọng vào số liệu phân tích kết cấu

PHẦN 3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU (18 tiết lý thuyết và bài tập)
3.1 Giới thiệu chương trình phân tích kết cấu
3.2 Giới thiệu cấu trục số liệu
3.3. Hướng dẫn thiết lập số liệu đầu vào cho chương trình tính toán kết cấu
3.2.1 Số liệu hình học: nút, phần tử, đặc trưng hình học của các phần tử và các
liên kết
3.2.2. Số liệu về tải trọng: các trường hợp tải
 Phân tích tĩnh: các trường hợp tải trọng, tổ hợp tải trọng
 Phân tích động: các hàm tải trọng theo thời gian
3.4 Hương dẫn xử lý kết quả tính toán
3.4.1. Phân tích tĩnh:
 Chuyển vị tại từng nút, hình vẽ kết cấu bị biến dạng cho từng trường hợp tải
trọng và tổ hợp tải trọng
 Nội lực tại từng phần tử và biểu đồ nội lực tại từng thanh
3.4.2. Phân tích động:
 Giá trị max, min của chuyển vị tại từng nút, độ thị chuyển động của từng nút
là hàm của thời gian theo từng trường hợp hàm tải trọng động
 Giá trị max và min của nội lực tại từng phần tử và biểu đồ nội lực

456
3.5 Phân tích mỏi
3.6 Tính toán độ tin cậy
3.7 Hướng dẫn viết báo cáo

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình tính tải trọng sóng WF2000. Báo cáo đề tài cấp
nhà nước KC.06.07
2. SAP2000­ User manual ­

6.2. Học liệu tham khảo


3. Báo cáo đề tài cấp Viện Khoa học Việt Nam. "An toàn và tuổi thọ của các công
trình biển cố định ­ cơ sở khoa học và công nghệ đánh giá", 2003­2004. Thư viện
Viện Cơ học.
4. Phan Văn Khôi, Đào Như Mai (2001), "Calculations of Fatigue Damage for Jack­up
Platform in the South Vietnam Sea", Tagungsband 3rd Workshop of Construction
Techniques, 20­21/9, Rostock, Germany, pp. 63­70.
5. Phan Văn Khôi, Đào Như Mai (2001), "Đánh giá độ tin cậy của giàn DKI theo trạng
thái giới hạn phục vụ", Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Cơ kỹ thuật toàn
quốc, Hà Nội 10­2001, Tập 3, tr 102­108.
6. Đào Như Mai, Nguyễn Việt Khoa (2001), "Phân tích động lực chân đế giàn di động
trong trạng thái khai thác", Tuyển tập công trình khoa học Hội nghị Cơ kỹ thuật
toàn quốc, Hà Nội 10­2001, Tập 3,, tr. 129­135.
7. Phan Văn Khôi, Đào Như Mai (2002), "Tính toán tổn thương mỏi của giàn tự nâng
trong vùng biển Nam Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 40, số 5, tr.
56­63.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành, Tự học, Tổng
Nội dung
Lý Bài Thảo thí nghiệm, tự nghiên
thuyết tập luận điền dã,… cứu

Nội dung 1. Mô hình hóa kết cấu 2 2 2 6


Nội dung 2. Tính tải trọng sóng 2 2 4 8
Nội dung 3. Phân tích kết cấu 2 2 12 16

457
Tổng 6 6 18 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Mô hình hóa kết cấu
Tuần 1
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Giới thiệu về công trình cần ­ Xem các bản vẽ kết cấu
nghiên cứu của công trình cần nghiên
Theo bố trí cứu
­ Mô tả cụ thể kết cấu công trình
Lý thuyết của Phòng
­ Mô tả về môi trường biển ­ Thu thập các số liệu về
đào tạo
môi trường biền của vùng
­ Các dạng tải trọng tác động lên
biển Việt Nam
công trình
Bài tập nt
Thảo luận nt
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 2
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận
Trên các bản vẽ kết cấu đưa ra mô Nghiên cứu kỹ các bản vẽ
hình tính toán và có bản vẽ mô hình tính
Thực hành, phù hợp
nt ­ phần thượng tầng
thí nghiệm...
­ phần chân đế
­ phần nền móng
Phân thành các nhóm chuẩn bị các
Tự học, tự
mô hình tính toán để tuần sau thảo
nghiên cứu
luận

458
Tuần 3
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Các nhóm trình bày mô hình tính
Thảo luận nt của mình thảo luận để có mô hình
tính phù hợp
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Nội dung 2. Tính tải trọng sóng - Tuần 4


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm

Theo bố trí ­ Giới thiệu chương trình tính tải Đọc lại phần lý thuyết sóng
Lý thuyết của Phòng trọng sóng và động học hạt nước
đào tạo ­Lựa chọn lý thuyết sóng thích hợp
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 5
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt

459
Thảo luận nt
Thực hành, Lập số liệu đầu vào để tính toán tải
nt
thí nghiệm... trọng sóng cho công trình đã chọn
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 6
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
­ Thực hành tính toán tải trọng sóng cho công
Thực hành, trình đã chọn
nt
thí nghiệm... ­ Xử lý kết quả tính để đưa tải trọng vào số liệu
phân tích kết cấu
Phân nhóm thực hành lập số liệu và tính toán tải
Tự học, tự
nt trọng sóng tác động lên công trình để tuần sau
nghiên cứu
thảo luận

Tuần 7
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Trình bày kết quả tính toán tải trọng sóng của
Thảo luận nt
từng nhóm
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

460
Nội dung 3. Phân tích kết cấu
Tuần 8
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí ­ Giới thiệu chương trình phân tích kết cấu
Lý thuyết của Phòng ­ Giới thiệu cấu trục số liệu
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Phân thành các nhóm chuẩn bị các mô hình tính
nt
nghiên cứu toán

Tuần 9
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Hướng dẫn thiết lập số liệu đầu vào cho chương
trình tính toán kết cấu
­ Số liệu hình học:
Thực hành,
nt + nút,
thí nghiệm...
+ phần tử,
+ đặc trưng hình học của các phần tử
+ các liên kết
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 10

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh

461
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Hướng dẫn thiết lập số liệu đầu vào cho chương
trình tính toán kết cấu
­ Số liệu về tải trọng:
Thực hành, các trường hợp tải
nt
thí nghiệm... + Phân tích tĩnh: các trường hợp tải trọng, tổ hợp
tải trọng
+ Phân tích động: các hàm tải trọng theo thời
gian
Tự học, tự Phân nhóm chuẩn bị các số liệu hình học
nt
nghiên cứu

Tuần 11
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Hướng dẫn xử lý kết quả tính toán
­. Phân tích động:
­ Giá trị max, min của chuyển vị tại từng nút
Thực hành, + Đồ thị chuyển động của từng nút là hàm của
nt
thí nghiệm... thời gian theo từng trường hợp hàm tải trọng
động
+Giá trị max và min của nội lực tại từng phần tử
+ Biểu đồ nội lực
Tự học, tự Phân nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả tính tĩnh
nt
nghiên cứu

462
Tuần 12
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Hướng dẫn xử lý kết quả tính toán
­ Phân tích tĩnh:
+ Chuyển vị tại từng nút
Thực hành, thí
nt + Hình vẽ kết cấu bị biến dạng cho từng
nghiệm...
trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng
+Nội lực tại từng phần tử
+ Biểu đồ nội lực tại từng thanh
Tự học, tự Phân nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả tính động
nt
nghiên cứu

Tuần 13
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt

Thực hành, ­ Phân tích mỏi


nt
thí nghiệm... ­ Tính toán độ tin cậy
Tự học, tự Phân nhóm chuẩn bị báo cáo kết quả phân tích
nt
nghiên cứu mỏi và tính toán độ tin cậy

Tuần 14
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị

463
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, Hướng dẫn viết báo cáo
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 15
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm viên chuẩn bị
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng
đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, Trình bày báo cáo của các nhóm
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên tham gia thảo luận và chuẩn bị nội dung thảo luận
 Báo cáo đồ án môn học phải nộp đúng hạn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Mục đích: Nắm vững kỹ năng cơ bản để phân tích công trình biển dưới tác dụng của tải trọng
môi trường (sóng, gió, dòng chảy)

464
Các mục tiêu:
1. Biết cách thiết lập mô hình tính toán từ bản vẽ thiết kế
 Mô hình phần thượng tầng
 Mô hình phần chân đế
 Mô hình nền móng
2. Sử dụng thành thạo chương trình tính tải trọng sóng lên công trình
 Nẵm vững cách vào số liệu cho chương trình tính tải trọng
 Biết lựa chọn lý thuyết sóng phù hợp cho các thông số môi trường biển cụ thể
 Xử lý các kết quả tính để đưa số liệu tải trọng vào phân tích kết cấu
3. Sử dụng thành thạo chương trình phân tích kết cấu
 Nắm vững cách vào số liệu cho chương trình phân tích kết cấu
 Lựa chọn modun tính toán phù hợp khi phân tích tĩnh hay động
 Xử lý các kết quả tính để đánh giá độ bền, phân tích mỏi hay đánh giá độ tin cậy
Các kỹ thuật đánh giá: Báo cáo đồ án môn học

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 5
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Báo cáo đồ án môn học 85

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Toàn bộ 10 nội dung Làm báo cáo đồ án môn học

465
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG TRÌNH BIỂN VEN BỜ: ĐÊ, CẢNG VÀ ĐƯỜNG ỐNG, BỂ CHỨA

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đỗ Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: NCVCC, PGS,TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số 10, ngõ 260/222E Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7629150, 0913057350, dson@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học công trình, Tối ưu hoá kết cấu.

Họ và tên: Lã Đức Việt


Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326196, 0945689982, ldviet@imech.ac.vn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án môn học Công trình biển ven bờ: Đê, cảng và đường
ống, bể chứa (Tính toán thiết kế một trong cụm công trình
biển ven bờ: đê/ cảng/ đường ống/ bể chứa)
 Mã môn học: EMA3011
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1/ Động lực học biển, ô nhiễm biển và biến động bờ biển
2/ Công trình biển ven bờ: đê, cảng, đường ống và bể chứa
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học: Ngoài các kiến thức về sức bền vật liệu và cơ học kết
cấu, độ bền và tuổi thọ công trình, sinh viên phải nắm vững các kiến thức về động lực
học biển, sự tác động của biển lên các công trình ven bờ cũng như các kiến thức về
tính toán thiết kế đê, cảng, đường ống và bể chứa.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 6
+ Làm bài tập trên lớp : 0
+ Thảo luận: 6
+ Thực hành, thực tập ( ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 18

466
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 60
 Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách đồ án: Phòng 114 nhà C, Viện Cơ học, 264 Đội Cấn,
Ba Đình, Hà Nội, Điện thoại: 7626416

3. Mục tiêu môn học


 Kiến thức: Tạo điều kiện cho sinh viên nắm sâu hơn những kiến thức cơ bản về tính
toán thiết kế các công trình biển ven bờ.
 Kỹ năng: Làm quen với công việc tính toán thiết kế một công trình biển ven bờ cụ thể:
đê/ cảng/ đường ống / bể chứa. Công việc bao gồm: mô hình hoá công trình dưới dạng
kết cấu cơ học; xác định tải trọng và các tổ hợp tải trọng tác động lên kết cấu; tính
toán nội lực và ứng suất trong kết cấu; lựa chọn kích thước tiết diện kết cấu trên cơ sở
độ bền cho phép; tính toán kiểm tra ổn định của kết cấu theo Tiêu chuẩn quy phạm.
 Thái độ, chuyên cần: sinh viên cần phải có thái độ nghiêm túc, tư duy tổng hợp về
công tác thiết kế công trình; phải chuyên cần thực hiện đồ án theo sự hướng dẫn của
giảng viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học:


Nguyên tắc thiết kế công trình biển ven bờ; các tải trọng, tổ hợp tải trọng tác động và
đặc điểm làm việc của kết cấu công trình biển ven bờ lựa chọn (đê/cảng/đường ống/bể chứa);
phương pháp tính toán thiết kế: xác định nội lực, chọn tiết diện, kiểm tra độ bền, ổn định của
công trình biển ven bờ theo Tiêu chuẩn quy phạm.

5. Nội dung chi tiết môn học


5.1 Đọc và hiểu rõ nhiệm vụ thiết kế, đặc biệt chú ý đến các điều kiện cho về vị trí, địa
hình khu vực, địa chất công trình, khí tượng thuỷ văn... và các yêu cầu phải đạt được về
chức năng, quy mô, tuổi thọ công trình, thời gian thiết kế và thi công...;
5.2 Chuẩn bị tài liệu theo đối tượng được chọn làm đồ án: đê, cảng, đường ống hoặc bể
chứa ( đối tượng do SV tự chọn hoăc GV giao), đặc biệt là hai môn học tiên quyết đã nêu ở
trên và các học liệu bắt buộc ở bên dưới (mục 6);
5.3 Tính toán sơ bộ, đề xuất các phương án kết cấu khả dĩ được coi là thoả mãn nhiệm vụ
thiết kế đặt ra; các phương án kết cấu khả dĩ có thể khác nhau về hình dáng, về kích thước
hoặc về vật liệu;
5.4 Trao đổi, phân tích đánh giá và lựa chọn phương án kết cấu tốt nhất trong các phương
án khả dĩ , lập báo cáo tiền khả thi;
5.5 Xác định các tải trọng và tổ hợp tải trọng tác động lên kết cấu;
5.6 Tính toán hiệu ứng tải trọng (hay phản ứng của kết cấu): chuyển vị, nội lực, ứng
suất...;
5.7 Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn quy phạm (độ bền và độ cứng);
467
5.8 Kiểm tra điều kiện làm việc riêng của mỗi kết cấu;
5.8.1 Đê: Kiểm tra ổn định mái dốc
5.8.2 Bến cảng cố định: Kiểm tra lực va và lực neo tàu
5.8.3 Đường ống: Kiểm tra ổn định trượt và nổi của đoạn ống dẫn khí
5.8.4 Bể chứa: Chọn kích thước tối ưu cho bể chứa theo điều kiện bền
5.9 Thuyết minh, báo cáo.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. 22­TCN­222­95. Tải trọng và tác động (do sóng và do tàu) lên công trình thuỷ.
2. TCVN 4090 – 1985: Tiêu chuẩn thiết kế. Tiêu chuẩn Việt Nam về đường ống dẫn chính
dầu và sản phẩm dầu.
3. 22­TCN­207­92. Công trình bến cảng biển.
4. Rules for submarine pipeline systems, Det Norske Veritas, 1996 (Tiêu chuẩn thiết kế
các hệ thống đờng ống của Nauy), các chương 3,4,5.

6.2. Học liệu tham khảo


1. P.P. Borodavkin, ống dẫn ngầm (tiếng Nga), Moskva, 1979.
2. Phân tích động lực đường ống dẫn dầu trên biển, Báo cáo kết quả N/C đề tài cấp TT
KHTN & CNQG “ Cơ học công trình biển” , Tập 3, Hà nội, 1997, Chủ biên: GS TSKH
Nguyễn Đông Anh.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức thực hiện đồ án
Lên lớp Thực Tự học,
hành, thí tự
Nội dung Lý Bài Thảo nghiệm nghiên Tổng
thuyết tập luận điền dã... cứu

Giới thiệu, giao nhiệm vụ và hướng


6 0 0 0 12 18
dẫn làm đồ án
5.1 Đọc nhiệm vụ thiết kế, các điều
kiện tự nhiên và các yêu cầu phải
đạt 0 0 0 6 12 18
5.2 Chuẩn bị tài liệu theo đối tượng
được chọn: đê, cảng, đường ống

468
hoặc bể chứa;
5.3 Tính toán sơ bộ hình dáng, kích
thước và vật liệu
5.4 Phân tích lựa chọn phương án
kết cấu, lập báo cáo tiền khả thi;
5.5 Xác định tải trọng và tổ hợp tải
trọng
Thảo luận 0 0 3 0 6 9
5.6 Tính toán hiệu ứng tải trọng
(chuyển vị, nội lực);
5.7 Kiểm tra kết cấu
5.8 Kiểm tra riêng cho mỗi kết cấu 0 0 0 6 12 18
(ổn định mái dốc; tường chắn; lực
va và neo tàu; ổn định trượt và nổi
tuyến ống; tối ưu hoá kích thước bể
chứa)
Viết thuyết minh 0 0 0 6 12 18
Xemina 0 0 3 0 6 9
Bảo vệ, đánh giá đồ án
Tổng 6 0 6 18 60 90

7.2 Lịch trình tổ chức thực hiện cụ thể


Tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Giới thiệu nhiệm vụ và quy trình Xem lại môn học
Phòng đào tạo chung thực hiện đồ án cùng tên với đồ án
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng
nghiên cứu viên cung cấp

Tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Giới thiệu nhiệm vụ và nội dung thực Xem lại môn học
Phòng đào tạo hiện đồ án cùng tên với đồ án

469
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng
nghiên cứu viên cung cấp

Tuần 3

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học
Phòng đào tạo cùng tên với đồ án

Thực hành, 5.1 Đọc nhiệm vụ thiết kế, các điều


thí nghiệm, kiện tự nhiên và các yêu cầu phải đạt
điền dã 5.2 Chuẩn bị tài liệu theo đối tượng
được chọn: đê, cảng, đường ống hoặc
bể chứa
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng
nghiên cứu viên cung cấp

Tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học
Phòng đào tạo cùng tên với đồ án
Thực hành, 5.3 Tính toán sơ bộ hình dáng, kích
thí nghiệm, thước và vật liệu
điền dã 5.4 Phân tích lựa chọn phương án kết
cấu, lập báo cáo tiền khả thi; 5.5 Xác
định tải trọng và tổ hợp tải trọng
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do giảng
nghiên cứu viên cung cấp

Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học cùng
Phòng đào tạo tên với đồ án

470
Thảo luận Báo cáo tiền khả thi Có phương án sơ bộ về
công trình chọn
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học cùng
Phòng đào tạo tên với đồ án

Thực hành, 5.6 Tính toán hiệu ứng tải


thí nghiệm, trọng;
điền dã 5.7 Kiểm tra kết cấu
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học cùng
Phòng đào tạo tên với đồ án

Thực hành, 5.8 Kiểm tra riêng mỗi kết cấu


thí nghiệm,
điền dã
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Tuần 8

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học cùng
Phòng đào tạo tên với đồ án
Thực hành, Viết thuyềt minh (có hình vẽ Trao đổi với GV
thí nghiệm , minh hoạ)

471
điền dã
Tự học, tự Đọc các học liệu và tài liệu do
nghiên cứu giảng viên cung cấp

Tuần 9

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học
Phòng đào tạo cùng tên với đồ án

Thực hành, Viết thuyềt minh (có hình vẽ Có bản thuyết minh
thí nghiệm , minh hoạ)
điền dã
Tự học, tự Hiệu chỉnh, bổ sung
nghiên cứu

Tuần 10

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm Chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của Xem lại môn học
Phòng đào tạo cùng tên với đồ án

Thảo luận Nhận xét, đánh giá chung Có bản thuyết minh
đầy đủ
Tự học, tự Hiệu chỉnh, bổ sung (nếu cần)
nghiên cứu

8. Chính sách đối với đồ án và các yêu cầu khác của gỉảng viên
Tạo mọi điều kiện để cho sinh viên nắm vững quy trình thiết kế, phương pháp và thuật toán
phân tích, cách sử dụng tài liệu và tiêu chuẩn quy phạm. Sinh viên được quyền tự chọn đối
tượng, nhưng thông qua các giờ lý thuyết và thảo luận trên lớp sẽ hiểu biết thêm những đối
tượng liên quan trong cụm công trình biển ven bờ.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Mục đích: Làm cho sinh viên có ý thức trách nhiệm và hứng thú trong việc thực hiện đồ án

472
Các mục tiêu: Củng cố kiến thức nền và các kiến thức đã học về sự tác động của biển lên
công trình ven bờ. Tăng cường kỹ năng tính toán thiết kế đối với các công trình cụ thể thông
qua trao đổi và đánh giá chung của GV.
Các kỹ thuật đánh giá: Dựa vào các kết quả thực hiện của sinh viên (những ghi chép cụ thể
trên giấy) để đánh giá mức độ thực hiện và khả năng hoàn thành nhiệm vụ.

9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ


Tiến hành định kỳ đánh giá sau các giai đoạn thực hiện:
­ Sau bước thiết kế sơ bộ;
- Sau khi thực hiện các nội dung từ 5.2 đến 5.8 và
- Sau khi viết thuyết minh, báo cáo kết quả thực hiện đồ án
Việc kiểm tra định kỳ sẽ giúp để định lượng cho đánh giá kết quả cuối cùng.

9.3 Tiêu chí đánh giá


­ Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ thiết kế đặt ra
­ Nắm vững quy trình thiết kế, phương pháp và thuật toán phân tích thiết kế
­ Không phạm các sai sót lớn thuộc kiến thức cơ bản và các kiến thức của môn học
“công trình biển ven bờ: đê, cảng, đường ống và bể chứa”

9.4 Hình thức đánh giá


- Hình thức đề nghị: Đạt và không đạt. Trong trường hợp không đạt, sinh viên có thể sửa
chữa, hiệu chỉnh để bảo vệ lại đồ án.
­ Hình thức cho điểm (nếu hình thức đề nghị không được thông qua): Theo thang điểm 10
với các mức sau:
+ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
+ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
+ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm

473
THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG CÔNG TRÌNH BIỂN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đỗ Sơn
Chức danh, học hàm, học vị: NCVCC, PGS,TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Số 10, ngõ 260/222E Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7629150, 0913057350, dson@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học công trình, Tối ưu hoá kết cấu.

Họ và tên: Đào Như Mai


Chức danh, học hàm, học vị: TS
Địa chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại, email: 8691140, 0913531574, dqc@hn.vnn.vn

Họ và tên: Lã Đức Việt


Chức danh, học hàm, học vị: Th.S.
Địa chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Hà Nội

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thiết kế và thi công công trình biển
 Mã môn học: EMA3043
 Số tín chỉ: 4
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Động lực học biển
2. Công trình biển khơi, độ tin cậy
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 42
+ Làm bài tập trên lớp: 18
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập…):
+ Hoạt động theo nhóm:
474
+ Tự học: 120 giờ ( 02 giờ tự học cho một giờ học trên lớp)
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về thiết kế công trình biển cố định trên cơ sở
kết hợp việc tuân thủ các Tiêu chuẩn quy phạm với các phương pháp tính của sức bền
vật liệu và cơ học kết cấu ; ứng dụng các kiến thức đã học về động lực học biển để xác
định các tác động của môi trường biển lên kết cấu công trình biển cố định; ứng dụng
các kiến thức đã học về phương pháp phần tử hữu hạn để mô hình hoá kết cấu và mô
hình hoá tải trọng tác động lên kết cấu, tính toán kiểm tra độ bền và ổn định kết cấu
công trình biển cố định theo Tiêu chuẩn Quy phạm (TCQP).
 Cung cấp cho sinh viên về các quá trình cơ bản trong thi công các công trình biển cố
định, từ đó sinh viên có thể tham gia tính toán kiểm tra kết cấu công trình trong các
trạng thái thi công.
 Sau khi học nếu kết hợp tốt với các tài liệu tham khảo, sinh viên có thể tính toán thiết
kế và thiết kế tổ chức thi công công trình biển bằng thép và bằng bê tông.
 Nâng cao kỹ năng tính toán của sinh viên, áp dụng các kiến thức đã được trang bị về
phương pháp tính và các phần mềm, ứng dụng vào tính toán các công trình biển cố
định trong trạng thái khai thác và các trạng thái thi công.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học trang bị các kiến thức về:
 Cấu tạo chung các công trình biển cố định (bằng thép và bằng bê tông cốt thép)
 Các yêu cầu chung về thiết kế và thi công công trình biển cố định
 Các thông tin đầu vào để tính toán kết cấu công trình biển cố định
 Mô hình hóa kết cấu và tải trọng, tinh toán và lựa chọn phương án
 Thi công chế tạo trên bờ
 Thi công vận chuyển và dựng lắp ngoài khơi
 Sử dụng các kiến thức đã có, áp dụng để tính toán thiết kế và thi công công trình biển
cố định bằng thép và bằng bê tông cốt thép trong trạng thái khai thác và trong các
trạng thái thi công.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Khái quát về công trình biển 6(6/0/0)


1.1 Phân loại công trình biển và phạm vi môn học 1(1/0/0)
1.2 Cấu tạo chung các công trình biển cố định bằng thép 2(2/0/0)

475
1.3 Cấu tạo chung các công trình biển cố định bằng bê tông cốt thép 2(2/0/0)
1.4 Các yêu cầu về thiết kế và thi công công trình biển cố định 1(1/0/0)

Chương 2: Các thông tin đầu vào cho tính toán thiết kế 12(6/6/0)
2.1 Các yếu tố môi trường tác động lên công trình biển cố định 3(3/0/0)
2.2 Tải trọng thiết kế và phương pháp xác định 2(2/0/0)
2.3 Các yêu cầu về vật liệu 1(1/0/0)
2.4 Bài tập 6(0/6/0)

Chương 3: Mô hình hoá kết cấu và tải trọng, tính toán lựa chọn Phương án 6(6/0/0)
3.1 Mô hình hoá kết cấu và tải trọng 3(3/0/0)
3.2 Tính toán lựa chọn phương án 3(3/0/0)

Chương 4: Thiết kế kết câu thép 12(6/6/0)


4.1 Các phương pháp thiết kế kết cấu thép 3(3/0/0)
4.2 Thiết kế phần tử, các mối nối ống và thiết kế cục bộ 3(3/0/0)
4.3 Bài tập 6(0/6/0)

Chương 5: Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép 12(6/6/0)


5.1 Các tham số thiết đối với bê tông và cốt thép 3(3/0/0)
5.2 Phương pháp thiết kế kết cấu bê tông cốt thép 3(3/0/0)
5.3 Bài tập 6(0/6/0)

Chương 6: Thi công kết cấu thép 6(6/0/0)


6.1 Chế tạo kết cấu thép trên bãi lắp ráp 2(2/0/0)
6.2 Các phương pháp hạ thuỷ kết cấu thép 2(2/0/0)
6.3 Vận chuyển và dựng lắp ngoài khơi 2(2/0/0)

Chương 7: Thi công kết cấu bê tông cốt thép 6(6/0/0)


7.1 Chế tạo kết cấu công trình biển trọng lực bê tông trên bờ và ven biển 3(3/0/0)
7.2 Vận chuyển và đánh chìm kết cấu công trình biển trọng lực 3(3/0/0)

6. Học liệu
1. Recommended practice for planning, Designing and Constructing Fixed offshore
Platforms (RP 2A, 1991);
2. TCVN 6170­1: 1996TCVN 6170­12: 2002 Công trình biển cố định;

476
3. Rules and regulations for Design and Operations of Fixed offshore structures.
DNV,1988
4. Thomas H. DAWSON - Offshore structural Engineering - USA-1983
5. C.A.BREBBIA, S.WALKER - Dynamic Analysis Structures - london - 1979
6. Reiforced Concrete, prestressed Concrete, Related Construction
Methods and Inspection. (PP.59-64).BV: Ch4
7. Phân tích đánh giá trạng thái ký thuật và kiến nghị giải pháp sửa chữa kết cấu chân
đế giàn khoan biển cố định (MSP). Đỗ Sơn chủ biên

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học mụn học
Lên lớp Tự
Thực
Nội dung học, Tổng
hành, thí
Lý Bài Thảo tự
nghiệm,
thuyết tập luận nghiên
điền dã...
cứu
Chương 1: Khái quát về công trình biển
6 0 0 0 12 18
cố định
1.1. Phân loại công trình biển và phạm vi
1 0 0 0 2 3
môn học
1.2. Cấu tạo chung các công trình biển
2 0 0 0 4 6
cố định bằng thép
1.3. Cấu tạo chung các công trình biển
2 0 0 0 4 6
cố định bằng bê tông
1.4. Các yêu cầu về thiết kế và thi công
1 0 0 0 2 3
công trình biển cố định
Chương 2: Các thông tin đầu vào để
6 6 0 0 24 36
tính toán thiết kế công trình biển cố định
2.1. Các yếu tố môi trường tác động lên
3 0 0 0 6 9
công trình biển cố định
2.2. Tải trọng thiết kế và phương pháp
2 0 0 0 4 6
xác định
2.3. Các yêu cầu về vật liệu 1 0 0 0 2 3
2.4. Bài tập 0 6 0 0 12 18

477
Chương 3:
Mô hình hoá kết cấu và tải trọng, Tính 6 0 0 0 12 18
toán lựa chọn phương án
3.1.Mô hình hoỏ kết cấu và tải trọng 3 0 0 0 6 9
3.2.Tinh toán lựa chọn phương án 3 0 0 0 6 9
Chương 4: Thiết kế kết cấu thép 6 6 0 0 24 36
4.1 Các phương pháp thiết kế kết cấu
thép (phưong pháp ứng suất cho phép và 3 0 0 0 6 9
PP các hệ số riêng phần)
4.2 Thiết kế phấn tử, thiết kế cục bộ và
3 0 0 0 6 9
các mối nối ống
4.3 Bài tập 0 6 0 0 12 18
Chương 5:
6 6 0 0 24 36
Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép
5.1 Các tham số thiết kế đối với bê
3 0 0 0 6 9
tông và cốt thép
5.2 Phương pháp thiết kế kết cấu bê tông
3 0 0 0 6 9
cốt thép
5.3 Bài tập 0 6 0 0 12 18
Chương 6:
6 0 0 0 12 18
Thi công kết cấu thép
6.1 Chế tạo kết cấu thép trên bãi lắp ráp 3 0 0 0 6 9
6.2 Các phương pháp hạ thuỷ kết cấu
1 0 0 0 2 3
thép
6.3 Vận chuyển và dựng lắp ngoài
2 0 0 0 4 6
khơi
Chương 7:
6 0 0 0 12 18
Thi công kết cấu bê tông cốt thép
7.1 Chế tạo kết cấu công trình biển trọng
3 0 0 0 6 9
lực bê tông trên bờ và ven biển
7.2 Vận chuyển và đánh chìm kết cấu
3 0 0 0 6 9
công trình biển trọng lực
Tổng cộng 42 18 0 0 120 180

478
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Giới thiệu cấu tạo tổng thể và chi Tài liệu tham khảo chính
Lý thuyết 6
tiết các công trình biển cố định [2],[4]
Bài tập 0
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự Đọc tài liệu tham khảo và tài liệu
12
nghiên cứu phát trên lớp theo yêu cầu của GV

Tuần 2

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Các yếu tố môi trường tác động lên
công trình biển cố định Tài liệu tham khảo chính
Lý thuyết 6
Tải trọng thiết kế [2], [4]
Các yêu cầu về vật liệu
Bài tập 0
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự Đọc tài liệu tham khảo và tài liệu
12
nghiên cứu phát trên lớp theo yêu cầu của GV

Tuần 3

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết 0 0 0

479
Tải trọng sóng tác dụng lên phần tử
Tài liệu tham khảo chính
Bài tập 6 thẳng đứng, phần tử nằm nghiêng
[2], [4]
và lên công trình
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự
12 Đọc tài liệu tham khảo
nghiên cứu

Tuần 4

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Mô hình hoá kết cấu và tải trọng
Tính toán lựa chọn phương án tối Tài liệu tham khảo chính
Lý thuyết 6
ưu (theo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật [1], [2]
đặt ra)
Bài tập 0
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự Đọc tài liệu tham khảo và tài liệu
12
nghiên cứu phát trên lớp theo yêu cầu của GV

Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Các phương pháp thiết kế kết cấu
thép Học kĩ chương 2 và các
Lý thuyết 6
Thiết kế phấn tử, thiết kế cục bộ và mục 3.1, 3.2
các mối nối ống
Bài tập 0
Thảo luận 0

480
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự
12 Phát triển bài tập theo gợi ý của gv
nghiên cứu

Tuần 6

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Tài liệu tham khảo chính
Lý thuyết 0
[2], [4]
Bài tập 6 Theo các mục 4.1, 4.2
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự Đọc tài liệu tham khảo và tài liệu
12
nghiên cứu phát trên lớp theo yêu cầu của GV

Tuần 7

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Các tham số thiết kế bê tông và cốt
thép Tài liệu tham khảo chính
Lý thuyết 6
Phương pháp thiết kế kết cấu bê [2], [4]
tông cốt thép
Bài tập 0
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự Đọc tài liệu tham khảo và tài liệu
12
nghiên cứu phát trên lớp theo yêu cầu của GV

481
Tuần 8

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết 0
Bài tập Tính toán kết cấu và lựa chọn tiết Học kỹ lý thuyết để áp
6
diện cho công trình biển BTCT dụng làm bài tập
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Phát triển bài tập theo gợi ý của giáo
Tự học, tự
12 viên
nghiên cứu

Tuần 9

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Chế tạo kết cấu thép trên bờ
Các phương pháp hạ thuỷ kết cấu
Tài liệu tham khảo chính
Lý thuyết 6 thép
[1], [2],[6]
Vận chuyển và dựng lắp két cấu
thép ngoài khơi
Bài tập 0
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự
12 Đọc tài liệu tham khảo
nghiên cứu

Tuần 10

Hình thức tổ Thời gian,


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết 6 Chế tạo kểt cấu công trình biển Tài liệu tham khảo chính

482
trọng lực bê tông trên bờ và ven [2], [4],[6]
biển
Vận chuyển và đánh chìm kết cấu
công trình biển trọng lực
Bài tập 0
Thảo luận 0
Thực hành,
thí nghiệm, 0
điền dã
Tự học, tự Đọc tài liệu tham khảo và tài liệu
12
nghiên cứu phát trên lớp theo yêu cầu của GV

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Sự hiện diện trên lớp: ­ Có mặt trên lớp ≥80% tổng số giời lý thuyết
­ Hoàn thành tất cả các bài tập và bài kiểm tra

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
Yêu cầu và cách thức đánh giá,
 Kiểm tra giữa kỳ hệ số 0,4
 Thi cuối kỳ hệ số 0,6

483
ĐIỀU KHIỂN KẾT CẤU

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Nguyễn Đông Anh
Chức danh, học hàm, học vị: NCVCC, GS,TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Địa chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình , Hà Nội
Điện thoại, email: 8326134, 0912373212, ndanh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Dao động ngẫu nhiên, Cơ học công trình

Họ và tên: Lã Đức Việt


Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8326196, 0945689982, ldviet@imech.ac.vn

2.Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Điều khiển kết cấu
 Mã môn học: EMA3063
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Động lực học kết cấu
2. Dao động
3. Phương pháp số và PTHH
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 26
+ Làm bài tập trên lớp: 2
+ Thảo luận: 2
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà G2, 144
Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

484
3. Mục tiêu của môn học
 Kiến thức: các kiến thức cơ sở về giảm dao động cho kết cấu
 Kỹ năng: tính toán các bộ hấp thụ dao động bằng giải tích và bằng phương pháp số.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tát nội dung môn học


Điều khiển kết cấu bằng các thiết bị tiờu tỏn năng lượng (TTNL) luôn là một vấn đề
được nhiều nhà khoa học công nghệ quan tâm nghiên cứu và phát triển ứng dụng. Dao động
có hại xuất hiện trong nhiều lĩnh vực: phương tiện giao thông; tàu thuỷ và các công trình
ngoài khơi chịu tác động sóng gió; tháp vô tuyến, các cao ốc chịu tác động gió và động đất;
cầu giao thông nhịp lớn, cầu treo chịu tác động của phương tiện vận tải và gió bão; các thiết
bị, tuốc bin hoạt động với tốc độ cao...Môn học sẽ giới thiệu các cơ sở ban đầu về lý thuyết
điều khiển kết cấu và một số loại thiết bị giảm dao động được áp dụng trong xây dựng, giao
thông và công nghiệp. Một số vấn đề liên quan đến công trình biển được đề cập chi tiết hơn.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Mở đầu
1.1 Giới thiệu chung về điều khiển
1.2 Các thuật ngữ và khái niệm chung về điều khiển
1.3 Điều khiển kết cấu và các điểm mới so với điều khiển cổ điển
1.4 Các phương pháp của điều khiển kết cấu
1.5 Quan hệ của điều khiển với các bộ môn khác
1.6 Vai trò của phân tích đáp ứng trong ĐKKC
1.7 Các loại kích động hay được nghiên cứu trong ĐKKC
1.8 Một số ví dụ
1.9 áp dụng phần mềm MATLAB

Chương 2: Phương pháp điều khiển thụ động


2.1 Giới thiệu chung về các bộ hấp thụ thụ động
2.2 Bộ hấp thụ chất lỏng nhớt
2.3 Bộ hấp thụ ma sát
2.4 Bộ hấp thụ dạng khối lượng (TMD)
2.5 Một số ví dụ

485
Chương 3: Điều khiển tích cực
3.1 Phương pháp biến phân
3.2 Áp dụng cho hệ kết cấu tuyến tính
3.3 Cách giải phương trình RICCATI
3.4 Một số ví dụ thực tế

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Đông Anh, Lã Đức Việt, Giảm dao động bằng thiết bị tiêu tán năng
lượng, Viện KHCN Việt Nam, 2007.
2. Nguyễn Đông Anh, Các phương pháp giải tích gần đúng. Giáo trình, Viện Cơ học,
2003.

6.2. Học liệu tham khảo


1. J.Suhardjo, A. Kareem, (1997), “Structural control of offshore platforms”
Proceedings of the Seventh ISOPE, Honolulu, pp. 416–424.
2. Nguyễn Chỉ Sáng, (2004), Nghiên cứu bộ hấp thụ dao động cho hệ nhiều bậc tự
do. Luận án tiến sĩ, Hà Nội.
3. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đông Anh, Phạm Ngọc Nam, Hoàng Xuân Lượng
(2004) ­ Nghiên cứu áp dụng công nghệ điều khiển kết cấu để giảm dao động cho các
công trình DKI ­ Tuyển tập các công trình Hội nghị khoa học toàn quốc Cơ học Vật
rắn biến dạng lần thứ VII, 8 ­ 2004, Đồ sơn­Hải Phòng.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1 Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Lên lớp Thực hành Tự học, tự
thí nghiệm nghiên Tổng
Nội dung Lý thuyết Bài tập Thảo luận điền dã... cứu
Nội dung 1 4 1 1 0 0 6
Nội dung 2 14 1 1 0 0 16
Nội dung 3 7 1 0 0 0 8

486
7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Lý thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu chung về điều Giới thiệu các học liệu bắt
của khoa khiển kết cấu. buộc (BB) và học liệu tham
­ Các phương pháp cơ bản khảo (TK), SV đọc học liệu
và các loại tải trọng BB số 1, p. mở đầu.

Nội dung 1, tuần 2


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Lý thuyết Theo bố trí ­ Các tiêu chuẩn điều khiển SV tự đọc học liệu bắt buộc
của khoa và lựa chọn các chỉ tiêu cực (BB) số 1, chương1.
tiểu

Nội dung 1, tuần 3


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­Bài tập và Theo bố trí ­Làm bài tập. SV tự đọc học liệu BB số 1,
thảo luận của khoa ­ Thảo luận về các ứng dụng 2,
Chương 1, học liệu TK 1­3

Nội dung 2, tuần 4


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­Lý thuyết Theo bố trí ­ Phương pháp ĐK thụ động. SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa Chương 1, mục 1.4, học liệu
TK 6, C.1.

Nội dung 2, tuần 5


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­Lý thuyết Theo bố trí ­ Bộ hấp thụ chất lỏng nhớt SV tự đọc học liệu BB số 1,

487
của khoa mục 2.4.

Nội dung 2, tuần 6


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­Lý thuyết Theo bố trí ­ Bộ hấp thụ chất lỏng nhớt SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa mục 2.4.

Nội dung 2, tuần 7


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Lý thuyết Theo bố trí ­ Bộ hấp thụ ma sát SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa mục 2.2.

Nội dung 2, tuần 8


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­Lý thuyết Theo bố trí ­ Bộ hấp thụ ma sát SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa mục 2.2.

Nội dung 2, tuần 9


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
­ Lý thuyết Theo bố trí ­ Bộ hấp thụ dạng khối SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa lượng (TMD) mục 5.1.

Nội dung 2, tuần 10


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Lý thuyết Theo bố trí ­ Bộ hấp thụ dạng khối SV tự đọc học liệu BB số 1,
của khoa lượng (TMD) mục 5.2.

488
Nội dung 2, tuần 11
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Bài tập và Theo bố trí ­ Bài tập của Chương 2. SV đọc học liệu BB số 1, mục
kiểm tra giữa của khoa ­ Kiểm tra giữa kỳ 2.4.
kỳ

Nội dung 3, tuần 12


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
- Lý thuyết Theo bố trí ­ Phương pháp biến phân HV tự đọc học liệu BB số 2,
của khoa mục PP biến phõn

Nội dung 3, tuần 13


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
­ Lý thuyết Theo bố trí Các dạng điều khiển tích cực SV đọc học liệu TK 2, 6
của khoa

Nội dung 3, tuần 14


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết và Theo bố trí ­ Phương pháp biến phân. SV đọc học liệu BB số 2, mục
Bài tập. của khoa ­ Tổng ôn PP biến phân, học liệu TK 1­5,
7 (lựa chọn)

Nội dung 3, tuần 15


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Kiểm tra đánh Theo bố trí SV học và hiểu kỹ các phần
giá cuối kì của khoa lý thuyết đã học

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của gỉảng viên: Đánh giá theo sự hiện
diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất

489
lượng các bài tập, bài kiểm tra.... Sinh viên cần phải có mặt trên lớp đầy đủ, giờ nghe giảng
phải ghi chép, phần tự đọc cũng phải được hệ thống bằng ghi chép để trao đổi trên lớp

9. Phương pháp, hình thức khiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững cơ sở và phương pháp tính toán các thiết bị tiêu tán năng lượng, điều
khiển nhằm giảm dao động của kết cấu.
Các mục tiêu: Tuần 1 và tuần 2: kiểm tra kiến thức nền và các kiến thức đã học về dao động,
động lực học cụng trình, từ tuần thứ 3 trở đi kiểm tra lại kiến thức của tuần trước, chú ý đến
điểm nhấn và những điểm mà giảng viên yêu cầu tự đọc với các mục tiêu trung gian:
Các kỹ thuật đánh giá: Các bài tập theo nội dung chi tiết môn học: bài tập làm ở nhà kết hợp
bài tập cá nhân/ tuần.

9.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ


STT Nội dung Trọng số (%) Ghi chỳ
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn 5
bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt /tuần; 5
bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kỳ, …);
3. Hoạt động theo nhóm 0
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kỳ 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kỳ 60
6. Các kiểm tra khác 0

9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


Bài tập cá nhân/ tuần
Nội dung:
- Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lý;
- Thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu;
- Chứng tỏ được có sử dụng tài liệu đã hướng dẫn:
Hình thức:
- Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lý.
Chi tiết:
Tuần 1­3: Đặc điểm chung về điều khiển kết cấu
Tuần 4­10: Các thiết bị tiêu tán năng lượng
Tuần 11­14: Điều khiển tích cực
490
Tuần 14­15: Tổng ôn và kiểm tra.
Bài tập nhóm/tháng:
Nội dung
Bài tập 1. Tính toán bộ hấp thụ TMD
Bài tập 2. Tính toán TMD cho kết cấu dạng con lắc
Bài tập 3. Cơ sở của điều khiển tớch cực
Bài tập 4. Tính toán lực điều khiển cho cơ hệ hữu hạn bậc tự do
Bài tập lớn/ học kỳ: không
Bài kiểm tra giữa kì
Thi cuối kỳ
Cùng với bài tập, sẽ đánh giá nhiều về kỹ năng thực hành của học viên chiếm 30% điểm số
toàn môn học, thi cuối kỳ là hình thức kiểm tra ­ đánh giá quan trọng, nặng về tiếp thu kiến
thức của sinh viên, chiếm 60% điểm số toàn môn học. Sẽ có các câu hỏi để kiểm tra sự tiếp
thu kiến thức của sinh viên. theo 6 chương hay nội dung của 12 tuần học.
Tiêu chí đánh giá các loại bài tập như sau:
1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm

9.4 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 (tuần 1 và 2) 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 3
2. Nội dung 2 (tuần 3, 4, 5) 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 6
3. Nội dung 2 ( các tuần từ 1 Thi giữa kỳ
đến 10) (45 phút sau
của giờ học
tuần thứ 11)
4. Nội dung 3 ( tuần 11 đến 12) 15 phút đầu của giờ học
tuần thứ 13
5. Toàn bộ 3 nội dung lý thuyết Thi cuối kỳ Theo lịch
của 14 tuần học chung

491
CƠ HỌC PHÁ HỦY

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Ngô Hương Nhu
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7628006 , nhnhu@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Lý thuyết bản vỏ
­ Mô phỏng số các bài toán bền , ổn định, phá huỷ

Họ và tên: Nguyễn Đình Kiên


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: (844) 8326140
Email: ndkien@imech.ac.vn

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Cơ học phá hủy
 Mã môn học: EMA3013
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học vật rắn biến dạng, Sức bền vật liệu
 Các môn học kế tiếp: Các phương pháp số trong cơ học vật rắn biến dạng và cơ
học phá huỷ
 Các yêu cầu đối với môn học:
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 30 giờ
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Xêmina trên lớp : 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 0 giờ

492
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Nắm được cơ sở của phá huỷ dòn và cơ học vết nứt, phương pháp ph©n
tích phá huỷ . Phương pháp tính toán cục bộ phân tích ứng suất đầu vết nứt. Biết các
tham số đánh giá phá huỷ dòn thông qua trạng thái ứng suất đầu vết nứt : hệ số cường
độ ứng suất, độ mở vết nứt, tích phân J v.v
 Kỹ năng : Biết các chỉ tiêu đánh giá phá huỷ kết cấu
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Biết các hướng chính của cơ học phá huỷ. Nắm được cơ sở của phá huỷ dòn và cơ
học vết nứt, phương pháp ph©n tích phá huỷ trên cơ sở tiêu chuẩn năng lượng và cường độ
ứng suất. Phương pháp tính toán cục bộ phân tích ứng suất đầu vết nứt. Hệ số cường độ ứng
suất (HCU hay SIF )của trạng thái ứng suất đầu vết nứt trong các dải dầm, bản vỏ . Các tham
số mở rộng khác để nghiên cứu trạng thái dẻo của đầu vết nứt như tốc đọ giảI phóng năng
lượng G ,tích phân J, độ mở vết nứt (COD). Hiện các kiến thức của môn này được áp dụng
rộng rãI và được nghiên cứu phát triển vì có ứng dụng nhiều trong đánh giá phá huỷ các kết
cấu công trình. Đã có nhiều phần mềm thương mại và nghiên cứu cho phép tính toán đánh giá
các tham số phá huỷ.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1 : Các khái niệm cơ bản về phá huỷ (8 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1. Các khái niệm cơ bản chung về phá huỷ.
1.2. Các mô hình phá huỷ dẻo, dòn, mỏi .
1.3. Phá huỷ dòn và cơ học vết nứt
1.4. Tốc độ giải phóng năng lượng. Phương pháp phân tích phá huỷ dựa trên tiêu chuẩn
năng lượng
1.5. Phương pháp phân tích phá huỷ dựa vào cường độ ứng suất
1.6. Ứng suất phá huỷ cục bộ­ sự phá huỷ trên quan điểm nguyên tử.
1.7. Ứng suất phá huỷ tổng thể­ sự phá huỷ trên quan điểm cân bằng năng lượng

Chương 2. Phân tích trạng thái ứng suất đầu vết nứt (14 giờ lên lớp lý thuyết)
2.1. Các dạng phá huỷ. Hệ số cường độ ứng suất (K, SIF)
2.2. Phương pháp nhận được hệ số cường độ ứng suất ( K, SIF)

493
2.3. Ứng suất và biến dạng ở đầu vết nứt trong các dạng phá huỷ .
2.4. K trong bản vô hạn có vết nứt xuyên chịu ứng suất kéo
2.5. K trong bản phẳng nửa vô hạn có rãnh khía biên
2.6. K trong bản vô hạn vết nứt nghiêng với trục ứng suất
2.7. K trong không gian 3D bán vô hạn có vết nứt hình đồng xu và elip
2.8. K của bản hoặc dải dầm hữu hạn
2.9. K của bản uốn và vỏ mỏng
2.10. Nguyên lý cộng tác dụng của K. Hàm trọng

Chương 3. Một số đặc trưng khác của vết nứt và các mối quan hệ giữa chúng.
(8 giờ lên lớp lý thuyết)
3.1. Tốc độ giải phóng năng lượng G.
3.2. Liên quan giữa G và HCU.
3.3. Tích phân J và ý nghĩa.
3.4. Độ mở vết nứt (COD ) và mối liên hệ với J.
3.5. Giới thiệu khái quát những phương pháp thực nghiệm để xác định các Kc , Gc, COD
tới hạn
3.6. Giới thiệu một phần mềm tính toán các đặc trưng vết nứt

6. Học liệu
1. TL. Anderson. Fracture Mechanics. Fundamentals and applications. CRC Press. Boca
Raton Ann Arborv London Tokyo, 1992.
2. Ngô Văn Quyết (Biên dịch ). Nhập môn Cơ học phá huỷ, Hội cơ học VN, Hanoi 1987.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý thí nghiệm,
Bài tập Thảo luận nghiên cứu
thuyết điền dã,…

Chương 1 8 8
Chương 2 14 14
Chương 3 8 8
Tổng 30 0 0 0 0 30

494
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung1. Tuần 1
Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm

Theo bố trí của 1.1­1.2 Đọc tr 9­24 198­200 (Q3).


Lý thuyết
Phòng đào tạo Tr 1­20( Q 2)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 2. Tuần 2


Hình thức tổ chức dạy Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
học điểm
Lý thuyết 1.3­1.4 Đọc tr 14­19(Q1)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 3


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 1.5 Đọc tr 31­36(Q1),
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

495
Nội dung 4. Tuần 4
Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 1.6 Đọc tr 36­46 (Q1) . So sánh
hai tiêu chuẩn phá huỷ
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
cứu

Nội dung 5. Tuần 5


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 2.1­2.2 Đọc tr 51­ 57(Q1). 30­31( Q3)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 6. Tuần 6


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
2.2­2.3 Đọc tr 31­38, 70­74 (Q3), tr
Lý thuyết
109­116( Q1), tr (Q2 )
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu nt

496
Nội dung7. Tuần 7
Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 2.4­2.5 Đọc tr 55­58 (Q1)­
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung8. Tuần 8


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 2.6­2.7 Đọc tr 59­63(Q1)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 9. Tuần 9


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 2.8 Đọc tr 59­65­(Q1)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

497
Nội dung 10. Tuần 10
Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 2.9 Đọc tr 48­51(Q3)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 11. Tuần 11


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 2.10 Đọc tr 64­69 ( Q1)­
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 12. Tuần 12


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 3.1­3.2 Đọc tr 69­71­(Q1)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

498
Nội dung 13. Tuần 13
Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 3.3­3.4 Đọc (Q2) í nghĩa của G,J
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 14. Tuần 14


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 3.5 Đọc tr 95­160 (Q3)
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

Nội dung 15. Tuần 15


Hình thức tổ chức Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy học điểm
Lý thuyết 3.6
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm...
Tự học, tự nghiên
nt
cứu

499
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên trình bày xemina khi giáo viên yêu cầu
 Tiểu luận và bài kiểm tra đạt không dưới 5/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững các thông số đánh giá phá huỷ ý nghĩa, ứng dụng , cách nhận được
chóng
Các mục tiêu:
 Hiểu các cách tiếp cận phân tử và năng lượng trong phá huỷ tuyến tính.
 Nắm chắc khái niệm và phương pháp nhận hệ số cường độ ứng suất, trường ứng suất
biến dạng đầu vết nứt . Các dạng phá huỷ.
 Ý nghĩa và biểu thức của các tham số đặc trưng phá huỷ : G, J,COD
 Đánh giá phá huỷ qua các tham số tới hạn
Các kỹ thuật đánh giá
Tiểu luận: 01, một tiểu luận về c¸c tham sè ph¸ huû .
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Mỗi tiểu luận: 30%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 20
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 50
6. Các kiểm tra khác

500
9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập
1. Bài tiểu luận:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1.1 – 2.10 Giờ học cuối của tuần
thứ 6
2. Toàn bộ nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Thi lại nt

501
CƠ HỌC VẬT LIỆU COMPOSITE

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Đình Đức
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Đại học Quốc gia Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Ban Khoa hoc Công nghệ ­ ĐHQGHN,
144 Xuân Thuỷ ­ Cầu giấy ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 04 ­754 73 72, ducnd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học vật rắn biến dạng, Cơ học vật liệu composite

Họ và tên: Phạm Đức Chính


Chức danh, học hàm, học vị: TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Địa chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: pdchinh@imech.ac.vn

2. Thông tin về môn học


 Tên môn học: Cơ học vật liệu composite
 Mã môn học: EMA3015
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Phương trình đạo hàm riêng, Cơ lý thuyết I, II; Cơ học
môi trường liên tục, Lý thuyết đàn hồi, Giải tích tenxơ.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết trên lớp.
+ Làm bài tập trên lớp.
+ Thảo luận trên lớp.
+ Thực hành trong phòng thí nghiệm.
+ Thực tập thực tế ngoài trường.
+ Tự học.
 Đơn vị phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà G2, 144 Xuân
Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

502
3. Mục tiêu của môn học
Truyền đạt cho sinh viên kiến thức cơ bản nhất về vật liệu composite: khái niệm vật
liệu composite, phân loại vật liệu composite (theo công nghệ và cơ học), tính năng (ưu điểm,
hạn chế) và ứng dụng của từng loại vật liệu composite. Các thành phần cấu thành nên vật liệu
composite. Các mô hình của vật liệu composite hiện nay. Một số phương pháp xác định các
hằng số vật liệu cho composite độn các hạt cầu và cốt sợi đồng phương. Giới thiệu về vật liệu
composite phân lớp và composite cấu trúc không gian. Các tiêu chuẩn bền cho vật liệu
composite.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học cơ học vật liệu composite trong thời lương 2 tín chỉ sẽ đề cập đến các nội
dung sau: Giới thiệu về khái niệm và ứng dụng của composite. Phân lọai vật liệu theo công
nghệ và cơ học, đồng thời giới thiệu tính năng, ứng dụng của từng loại, trong đó có
nanocomposite. Mô hình cơ học của các loại vật liệu composite. Nguyên lý Esenpi trong cơ
học vật liệu composite. Xác định các hằng số đàn hồi cho composite độn hạt cầu theo nguyên
lý Esenpi và theo phương pháp xấp xỉ thể tích . Xác định hằng số đàn hồi cho composite cốt
sợi đồng phương theo phương pháp thực nghiệm và một số hằng số theo phương pháp xấp xỉ
thể tích. Giới thiệu các tiêu chuẩn bền của vật liệu và tiêu chuẩn bền mới cho vật liệu
composite.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Vật liệu composite và ứng dụng
1.1. Khái niệm, phân loại các loại vật liệu composite
1.2. Tính năng, hạn chế của từng loại composite
1.3. Các thành phần vật liệu nền composite
1.4. Các thành phần vật liệu cốt
1.5. Vật liệu nano composite
1.6. Một số khái niệm cơ bản của giải tích tenxơ

Chương 2: Vật liệu composite độn các hạt cầu


2.1. Mô hình
2.2. Nguyên lý Esenpi trong cơ học vật liệu composite
2.3. Áp dụng nguyên lý Esenpi xác định hằng số vật liệu
2.4. Phương pháp xấp xỉ thể tích xác định hằng số vật liệu độn hạt cầu
2.5. Vật liệu composite bapha

Chương 3:Vật liệu Composite cốt sợi


3.1. Mô hình composite cốt sợi đồng phương 1D

503
3.2. Xác định hằng số vật liệu composite 1D bằng phương pháp thực nghiệm
3.3. Xác định mô đun kéo nén dọc sợi của composite 1D theo phương pháp giải tích
3.4. Composite phân lớp
3.5. Composite có cấu trúc không gian 3D, 4D
Chương 4: Tiêu chuẩn bền của vật liệu composite
4.1. Khái niệm về tiêu chuẩn biền, mặt bền
4.2. Tiêu chuẩn ứng suất cực đại
4.3. Tiêu chuẩn biến dạng cực đại
4.4. Tiêu chuẩn bền dạng đa thức
4.5. Tiêu chuẩn bền Pobedria­Gorbachov
4.6. Tiêu chuẩn bền mới cho vật liệu composite

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức: Vật liệu composite: Cơ học và Công nghệ,
NXB KHKT, Hà Nội, 2002
2. Trần Ích Thịnh – Vật liệu composite, Cơ học và tính toán kết cấu.NXB Giáo dục,
1994
3. R.M.Christensen, Mechanic of Composite Material, New York, 1979
4. Đào Huy Bích : Phép tính tenxơ và một số ứng dụng trong Cơ học, Vật lý. NXB
ĐHQGHN – 2006.

6.2. Học liệu tham khảo


5. G.A. Vanin. Cơ học Vật liệu composite, NXN “Nauka dumka”, Kiev, 1985
6. Đào Huy Bích : Lý thuyết đàn hồi, NXB ĐHQGHN – 2000
7. Đào Huy Bích, Nguyễn Đăng Bích : Cơ học môi trường liên tục, NXB ĐHQGHN ­
2002

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Nội dung Lên lớp Thực hành, Tổng


Tự học, tự
Lý thuyết Bài tập Thảo luận thí nghiệm, nghiên cứu
điền dã
Chương 1 5 2 1 8
Chương 2 6 2 1 9

504
Chương 3 5 2 1 8
Chương 4 4 1 5
Tổng 20 7 3 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:


Hình thức tổ
Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học
Các mục 1.1, 1.2 (2 giờ tín Đọc tài liệu số 1 về các mục 1.1, 1.2;
1 Lên lớp
chỉ) đọc trước các mục từ 1.3­1.5
Các mục 1.3, 1.4, 1.5 (2giờ Đọc tài liệu số 1 về mục 1.6; đọc lại
Lên lớp
2 tín chỉ) về giải tích tenxơ trong tài liệu số 4

Mục 1.6 (1 giờ tín chỉ) Làm bài tập về nhà; đọc trước mục 2.1
3 Lên lớp
Bài tập (1 giờ tín chỉ) trong tài liệu số 1, số 3.

Tiếp bài tập Chương I (1giờ Làm bài tập về nhà; đọc trước về mục
4 tín chỉ) 2.2 trong tài liệu số 3 Lên lớp
Mục 2.1 ( 1 giờ tín chỉ)
Xem lại về bài toán Lame trong tài liệu
5 Mục 2. 2 (2 giờ tín chỉ)
số 7, và tài liệu số 3 về mục 2.3.
6 Mục 2.3, 2.4 (2 giờ tín chỉ) Làm bài tập về nhà Lên lớp
Tiếp mục 2.4 và mục 2.5 Làm bài tập về nhà.
(1 giờ tín chỉ); bài tập (1 Đọc thêm các tài liệu số 1, số 2 và số 3
7 Lên lớp
giờ tín chỉ) liên quan đến chương III, mục 3.1 và
3.2.

Tiếp bài tập chương II Làm bài tập về nhà; đọc trước các tài
8 (1giờ tín chỉ); các mục 3.1 liệu liên quan đến mục 3.3 Lên lớp
và 3.2 (1 giờ tín chỉ)
9 Mục 3.3 (2 giờ tín chỉ) Làm bài tập về nhà Lên lớp
Bài tập chương III (2 giờ Đọc trước các mục 3.4, 3.5 trong tài
10 Lên lớp
tín chỉ) liệu số 1
Các mục 3.4, 3.5 (2 giờ tín Đọc trước các mục 4.1, 4.2, 4.3 trong
11 Lên lớp
chỉ); tài liệu số 1
Các mục 4.1, 4.2, 4.3 (2 giờ Đọc trước các mục 4.4­4.6 trong tài
12 Lên lớp
tín chỉ) liệu 1; làm bài tập về nhà

505
Các mục 4.4, 4.5 và 4.6 Hệ thống hoá lại các nội dung đã học;
13 Lên lớp
(2giờ tín chỉ) làm các bài tập về nhà
Bài tập chương IV (1 giờ Hệ thống hoá lại các nội dung đã học;
tín chỉ). làm các bài tập về nhà
14 Lên lớp
Hướng dẫn ôn tập (1 giờ tín
chỉ)
Ôn tập cho sinh viên Ôn tập; làm các bài tập
15 Lên lớp
(2 giờ tín chỉ)

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:


Yêu cầu sinh viên tham gia học tập trên lớp đầy đủ, làm đầy đủ các bài tập về nhà, và
nghiên cứu tài liệu tham khảo để nắm vững kiến thức theo yêu cầu.

9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
Không kiểm tra giữa kỳ.
Thi hết môn theo hình thức viết hoặc vấn đáp

506
THÍ NGHIỆM ĐO ĐẠC MÔI TRƯỜNG BIỂN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo Sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8 326382, nmhung@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Trường sóng và động lực biển vùng ven bờ
­ Đo đạc và xử lý số liệu các yếu tố động lực biển

Họ và tên: Ngô Quý Thêm


Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7 625991
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Điện tử và thiết bị đo đạc khí tượng thủy văn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thí nghiệm đo đạc môi trường biển
 Mã môn học: EMA3045
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Động lực biển khơi và ven bờ, nguyên lý các giao động
áp suất sóng theo độ sâu, các hiệu ứng và cơ chế vật lý
trên biển vv..
2. Nguyên lý cơ bản của các đầu đo sensor
 Các môn học kế tiếp: Động lực học và môi trường biển
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp: 5
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): 10

507
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Nhà
G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Học viên biết sử dụng các thiết bị đo đạc các yếu tố động lực biển và bùn
cát, biết phân tích xử lý kết quả đo đạc và đánh giá kết quả nhận được.
 Thái độ, chuyên cần: Lên lớp và làm bài tập đầy đủ.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Các yếu tố động lực biển và nguyên lý phân bố, lan truyền của chúng theo không gian
(XYZ) và biến động theo thời gian. Nguyên lý đo đạc các yếu tố động lực trên biển và vận
chuyển bùn cát. Các nguyên lý xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo đạc.

5. Nội dung chi tiết môn học


CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐO ĐẠC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT, CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC TRÊN BIỂN
1.1. Các thiết bị đo đạc các yếu tố KTTV và VCBC
1.1.1. Các đo đạc trực tiếp, đo theo phương pháp tự ghi theo thời gian và không gian
1.1.2. Các đo đạc bằng phương pháp viễn thám
1.2. Các loại trạm phao đo trên biển
1.3. Ảnh hưởng của phương pháp đo đến kết quả đo đạc

CHƯƠNG 2. ĐO ĐẠC CÁC YẾU TỐ KTTV VÀ VCBC


2.1. Đo mực nước và nước dâng
2.1.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.1.2 Các phương pháp đo
2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.2. Đo sóng
2.2.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.2.2 Các phương pháp đo
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.3. Đo dòng chảy
2.3.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.3.2 Các phương pháp đo

508
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.4. Đo nồng độ bùn cát lơ lửng và VCBC
2.4.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.4.2 Các phương pháp đo
2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.5. Đo nhiệt muối và các yếu tố khác
2.5.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.5.2 Các phương pháp đo
2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo

CHƯƠNG 3. THỰC HÀNH ĐO CÁC YẾU TỐ KTTV BIỂN VÀ VCBC


3.1. Lập kế hoạch và những yêu cầu cơ bản cho đợt khảo sát
3.2. Thực hành
3.2.1 Thiết lập các tham số đo đạc cho các thiết bị đo
3.2.2 Lắp ráp máy trên hiện trường, thả máy và vận hành đo đạc
3.2.3 Thu máy, khai thác xử lý số liệu
3.3 bảo quản máy và thiết bị

6. Học liệu
1. Nearshore dynamics and coastal processes
Editted by Kiyoshi Horikawa
University of Tokyo Press, 1988
2. Sea and Land Technologies Pte Ltd
Catalogies for Marine Instruments, Singapore 2003
3. Hải dương học thực hành
Nguyễn Minh Huấn
Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý thí nghiệm,
Bài tập Thảo luận nghiên cứu
thuyết điền dã,…

Chương 1 5 5

509
Mục 1 2 2
Mục 2 2 2
Mục 3 1 1
Chương 2 13 2 2 16
Mục 1 3 3
Mục 2 3 3
Mục 3 2 2
Mục 4 2 2
Mục 5 3 2 2 6
Chương 3 2 3 8 9
Mục 1 1 1
Mục 2 3 8 7
Mục 3 1 1

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Chương 1, tuần 1
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí Chương 1; mục 1

Chương 1, tuần 2
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí Chương 1; mục 2
trước đó

Chương 1-2, tuần 3


Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 1; mục 3 Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí
Chương 2; mục 1 trước đó

Chương 2, tuần 4
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí Chương 2; mục 1
trước đó

510
Chương 2, tuần 5
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí Chương 2; mục 2
trước đó

Chương 2, tuần 6
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí
2,3 trước đó

Chương 2, tuần 7
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí
3,4 trước

Chương 2, tuần 8
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí
4,5 trước

Chương 2, tuần 9
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Lí thuyết (2) Do khoa bố trí Chương 2; mục 5
trước

Chương 2, tuần 10
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Bài tập (2) Do khoa bố trí Chương 2; mục 5
trước đó

Chương 2,3, tuần 11


Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lí thuyết (1) Do khoa bố trí Chương 3; mục 1 Các chương và mục

511
trước đó
Thực hành, thí nghiệm, Các chương và mục
Do khoa bố trí Chương 2; mục 5
điền dã…(1) trước đó

Chương 3, tuần 12
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Bài tập (2) Do khoa bố trí Chương 3; mục 2
trước đó

Chương 3, tuần 13
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Bài tập (2) Do khoa bố trí Chương 3; mục 2
trước đó

Chương 3, tuần 14
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Bài tập (1) Do khoa bố trí Chương 3; mục 2
trước đó
Thực hành, thí nghiệm, Các chương và mục
Do khoa bố trí Chương 3; mục 2
điền dã… trước đó

Chương 4, tuần 15
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Lí thuyết (1) Do khoa bố trí Chương 3; mục 3
trước đó
Thực hành, thí nghiệm, Các chương và mục
Do khoa bố trí Chương 3; mục 2
điền dã… trước đó

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần đã học trước đó,
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ tín chỉ
 Bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

512
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…) :
Trọng số: 10%
 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kì,…) : Trọng số: 10%
 Hoạt động theo nhóm: : Trọng số: 5%
 Kiểm tra – đánh giá giữa kì: : Trọng số: 30%
 Kiểm tra – đánh giá cuối kì: : Trọng số: 40%
 Các kiểm tra khác: Trọng số: 5%

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Làm tốt cả diễn giải, đúng đáp số: 10 điểm
 Diễn giải tốt sai đáp số: 6­8 điểm
 Làm đứng đáp số một phần: 5­6 điểm
 Làm sai, diễn giải được một phần: 1­4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


 Kiểm tra các chương: Kiểm tra 30 phút vào đầu tuần
Chương 1 2 3
Thời gian (tuần) 3 11 15
 Kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra sau khi kết thúc 2 chương đầu vào tuần thứ 11
 Thi cuối kỳ và thi lại: Sau khi kết thúc môn học theo sự xắp xếp của khoa

513
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
CƠ HỌC KỸ THUẬT BIỂN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo Sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8 326382, nmhung@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Trường sóng và động lực biển vùng ven bờ
­ Đo đạc và xử lý số liệu các yếu tố động lực biển

Thông tin về trợ giảng


KSC Nguyễn Văn Đắc, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội, nvdac@imech.ac.vn, tel.
7628660, 0912174755
KSC Ngô Quý Thêm, Viện Cơ học, 264 Đội cấn, Hà nội., nqthem@imech.ac.vn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập chuyên ngành Cơ học kỹ thuật Biển
 Mã môn học: EMA3050
 Số tín chỉ: 5
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Đã học xong các môn chuyên ngành
 Các môn học kế tiếp: Làm luận văn, Tiểu luận hoặc các môn thi tốt nghiệp.
 Các yêu cầu đối với môn học:
+ Có phòng máy thực hành và các máy được cài chương trình ứng dụng,
+ Các máy, thiết bị đo sóng, dòng chảy, bùn cát.
+ Mô hình thực nghiệm mô phỏng công trình biển
+ Thiết bị đo dao động và biến dạng đa kênh và phần mềm phân tích tín hiệu số.
+ Các chương trình, phần mềm phân tích, sử lý số liệu tương ứng.
+ Các phần mềm hiển thị: TechPlot, Surfer, Grapher, Excel.
+ Các công cụ lập trình trên máy tính cho các ngôn ngữ FORTRAN, C, Pascal…
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 75
+ Nghe giảng lý thuyết: 21

514
+ Làm bài tập trên lớp: 8
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 34
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 12
 Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hoá, nhà
G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức:
a) Học viên biết sử dụng các thiết bị đo đạc các yếu tố động lực biển và bùn cát, biết
phân tích xử lý kết quả đo đạc và đánh giá kết quả nhận được.
b) Học viên biết tính toán thiết kế mô hình thực nghiệm về dao động và biến dạng,
nắm được phương pháp đo dao động và biến dạng trên mô hình thực nghiệm.
 Kỹ năng: Các kỹ năng thực hành đo đạc, thí nghiệm, kỹ năng về phân tích, xử lý số
liệu, sử dụng các thiết bị đo và phần mềm chuyên dụng hiện đại.
 Thái độ, chuyên cần: Chuyên cần, chính xác, rõ ràng trong công việc, giải quyết công
việc đến cùng. Lên lớp và làm bài tập đầy đủ.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Thực hành thực tập xác định các yếu tố động lực biển và nguyên lý phân bố, lan
truyền của chúng theo không gian (XYZ) và biến động theo thời gian. Nguyên lý đo
đạc các yếu tố động lực trên biển và vận chuyển bùn cát. Các nguyên lý xử lý số liệu
và đánh giá kết quả đo đạc.
 Thực hành tính toán thiết kế các mô hình thí nghiệm kết cấu công trình biển. Tìm hiểu
các thiết bị đo và phân tích dao động và biến dạng kỹ thuật số. Thực hành đo đạc dao
động và biến dạng trên mô hình thí nghiệm kết cấu công trình, thực hành xử lí và phân
tích tính hiệu dao động và biến dạng trong miền thời gian và tần số.

5. Nội dung chi tiết môn học

CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC THIẾT BỊ ĐO ĐẠC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
VÀ VẬN CHUYỂN BÙN CÁT, CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC TRÊN BIỂN
1.1. Các thiết bị đo đạc các yếu tố KTTV và VCBC
1.1.1. Các đo đạc trực tiếp, đo theo phương pháp tự ghi theo thời gian và không gian
1.1.2. Các đo đạc bằng phương pháp viễn thám
1.2. Các loại trạm phao đo trên biển

515
1.3. Ảnh hưởng của phương pháp đo đến kết quả đo đạc

CHƯƠNG 2. ĐO ĐẠC CÁC YẾU TỐ KTTV VÀ VCBC


2.1. Đo mực nước và nước dâng
2.1.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.1.2 Các phương pháp đo
2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.2. Đo sóng
2.2.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.2.2 Các phương pháp đo
2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.3. Đo dòng chảy
2.3.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.3.2 Các phương pháp đo
2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.4. Đo nồng độ bùn cát lơ lửng và VCBC
2.4.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.4.2 Các phương pháp đo
2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo
2.5. Đo nhiệt muối và các yếu tố khác
2.5.1 Các nguyên lý và thiết bị
2.5.2 Các phương pháp đo
2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả đo

CHƯƠNG 3. THỰC HÀNH ĐO CÁC YẾU TỐ KTTV BIỂN VÀ VCBC


3.1. Lập kế hoạch và những yêu cầu cơ bản cho đợt khảo sát
3.2. Thực hành
3.2.1 Thiết lập các tham số đo đạc cho các thiết bị đo
3.2.2 Lắp ráp máy trên hiện trường, thả máy và vận hành đo đạc
3.2.3 Thu máy, khai thác xử lý số liệu
3.3 Bảo quản máy và thiết bị

CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP ĐO DAO ĐỘNG VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH BIỂN
4.1. Tổng quan dao động và biến dạng của máy và kết cấu
4.1.1. Các trạng thái dao động và biến dạng của máy và kết cấu
4.1.2. Thiết kế mô hình dao động và biến dạng trên cơ sở lí thuyết đồng dạng
516
4.2. Các phương pháp đo dao động và biến dạng
4.2.1. Các nguyên lí chuyển đổi cơ­điện cơ bản và các loại đầu đo
4.2.2. Cấu trúc hệ thống đo, lưu trữ và phân tích dao động biến dạng
4.3. Thực hành đo đạc dao động trên mô hình thực nghiệm
4.3.1. Đo và phân tích dao động biến dạng hệ rô to gối đỡ
4.3.2. Đo và phân tích dao động biến dạng hệ Máy­Kết cấu
4.4. Các tiêu chuẩn đánh giá dao động máy và kết cấu

6. Học liệu
1. Nearshore dynamics and coastal processes. Editted by Kiyoshi Horikawa.University
of Tokyo Press, 1988.
2. Sea and Land Technologies Pte Ltd. Catalogies for Marine Instruments, Singapore
2003.
3. Hải dương học thực hành. Nguyễn Minh Huấn. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.
4. Cyril M. Harris. Shock and Vibration Handbook. McGraw­Hill, Inc., New York.
5. James W. Dally. Instrumentation for Engineering Measurements. John Wiley &
Sons, Inc., New York.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy học môn học


Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý thí nghiệm,
Bài tập Thảo luận nghiên cứu
thuyết điền dã,…

Chương 1 3 2 1 6
Mục 1.1 1
Mục 1.2 1
Mục 1.3 1
Chương 2 8 2 10 3 23
Mục 2.1 2
Mục 2.2 2
Mục 2.3 1
Mục 2.4 1
Mục 2.5 2

517
Chương 3 2 3 8 3 16
Mục 2.1 1
Mục 2.2 3 10
Mục 2.3 1
Chương 4 8 3 14 5
Mục 4.1 1 1 2 2
30
Mục 4.2 2 2 2
Mục 4.3 4 12
Mục 4.4 1 1

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Chương 1, tuần 1
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lí thuyết Do khoa bố trí Chương 1

Chương 2, tuần 2
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Lí thuyết Do khoa bố trí
2.1 trước đó
Chương 2; mục Các chương và mục
Thực hành nt
2.1 trước đó

Chương 2, tuần 3
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Lí thuyết Do khoa bố trí
2.2 trước đó
Chương 2; mục Các chương và mục
Bài tập nt
2.1, 2.2 trước

Chương 2, tuần 4
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Thực hành nt
2.1, 2.2 trước

518
Chương 2, tuần 5
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Lí thuyết Do khoa bố trí
2.3, mục 2.4 trước
Các chương và mục
Bài tập nt Mục 2.3, 2.4
trước

Chương 2, tuần 6
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục Các chương và mục
Thực hành nt
2.3 trước

Chương 2, tuần 7
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 2; mục
2.5 Các chương và mục
Lý thuyết Do khoa bố trí
Chương 3; mục trước đó
3.1
Chương 3; mục Các chương và mục
Bài tập nt
3.1 trước đó

Chương 2, tuần 8
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Các chương và mục
Thực hành nt Chương 2;
trước đó

Chương 3, tuần 9
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 3; mục Các chương và mục
Lí thuyết Do khoa bố trí
3.3 trước đó
Chương 3; mục Các chương và mục
Bài tập nt
3.3 trước đó

519
Chương 3, tuần 10
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 3; mục Các chương và mục
Thực hành Do khoa bố trí
3.1 trước đó

Chương 3, tuần 11
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 3; mục Các chương và mục
Thực hành Do khoa bố trí
3.2 trước đó

Chương 4, tuần 12
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 4; mục Các chương và mục
Lý thuyết Do khoa bố trí
4.1; mục 4.2 trước đó

Chương 4, tuần 13
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 4; mục Các chương và mục
Thực hành Do khoa bố trí
4.2 trước đó

Chương 4, tuần 14
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Chương 4; mục Các chương và mục
Thực hành Do khoa bố trí
4.3 trước đó

Chương 4, tuần 15
Thời gian,
Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
địa điểm
Chương 4; mục Các chương và mục
Lý thuyết (2) Do khoa bố trí
4.4 trước đó

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học

520
 Có mặt trên lớp ít nhất là 3/4 số giờ học (cả lý thuyết và thực hành)
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận,…) :
Trọng số: 10%
 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn chỉnh tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
cá nhân /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân /học kì,…) : Trọng số: 10%
 Hoạt động theo nhóm: : Trọng số: 5%
 Kiểm tra – đánh giá giữa kì: : Trọng số: 30%
 Kiểm tra – đánh giá cuối kì: : Trọng số: 40%
 Các kiểm tra khác: Trọng số: 5%

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


 Làm tốt cả diễn giải, đúng đáp số: 10 điểm
 Diễn giải tốt sai đáp số: 6­8 điểm
 Làm đứng đáp số một phần: 5­6 điểm
 Làm sai, diễn giải được một phần: 1­4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


 Kiểm tra các chương: Kiểm tra 30 phút vào đầu tuần
Chương 1 2 3 4
Thời gian (tuần) 3 12 18 30
 Kiểm tra giữa kỳ: Kiểm tra sau khi kết thúc 2 chương đầu vào tuần thứ 11
 Thi cuối kỳ và thi lại: Sau khi kết thúc môn học theo sự xắp xếp của khoa

521
THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH CƠ HỌC KỸ THUẬT BIỂN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Mạnh Hùng
Chức danh, học hàm, học vị: Phó Giáo Sư, tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 8 326382, nmhung@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Trường sóng và động lực biển vùng ven bờ
­ Đo đạc và xử lý số liệu các yếu tố động lực biển

Họ và tên: Ngô Quý Thêm


Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7 625991. nqthem@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Điện tử và thiết bị đo đạc khí tượng thủy văn

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập cán bộ kỹ thuật chuyên ngành Cơ học kỹ thuật
Biển
 Mã môn học: EMA3054
 Số tín chỉ: 3
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Đã học xong các môn chuyên ngành
 Các môn học kế tiếp: Làm luận văn, Tiểu luận hoặc các môn thi tốt nghiệp
 Các yêu cầu đối với môn học: Phải có cơ sở thực tế tiếp nhận
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 45
+ Nghe giảng lý thuyết: 2
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 13
+ Hoạt động theo nhóm:

522
+ Tự học: 30
 Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hoá,
Trường ĐH Công nghệ, Nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, HN.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Mục đích của đợt thực tập này nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận
được các vấn đề về Khoa học, công nghệ và kỹ thuật của thực tế mà ngành chuyên
môn phải giải quyết, nắm được các yêu cầu phát triển, ứng dụng KHCN từ thực tế,
hiểu được chức năng nhiệm vụ của một người kỹ sư trong các lĩnh vực thực hiện thiết
kế, thi công, quản lý và nghiên cứu ở các cơ sở liên quan đến chuyên ngành vv...
 Kỹ năng : Làm việc theo nhóm tại cơ sở thực tế. Nắm bắt, giải quyết các vấn đề thực
tế đặt ra.
 Thái độ, chuyên cần: Tạo lòng say mê, hứng thú với các vấn đề liên quan trong thực
tế, nhận thức vai trò của một kỹ sư.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Sinh viện thực tập thực hiện công việc như một kỹ sư tại các cơ sở thực tập. Tìm hiểu
các vấn đề cần giải quyết theo hướng chuyên sâu của chuyên ngành. Đề xuất hoặc nhận nhiệm
vụ và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của các cán bộ liên quan tại cơ sở thực tập.
Kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải báo cáo thực tập tốt nghiệp và hoàn thành việc
chọn đề tài để thực hiện luận văn, đồ án tốt nghiệp.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Chọn và tiếp cận cơ sở thực tế


+ Chọn và liên hệ cơ sở để thực tập
+ Nhận nhiệm vụ tại cơ sở thực tập

5.2. Tổng hợp và phân tích số liệu


+ Kiểm tra, tổng hợp số liệu và tình hình hiện tại của công việc
+ Thu thập tài liệu, đọc tài liệu, đề xuất hướng thực hiện

5.3. Thực hành công việc


+ Thực hành công việc tại cơ sở
+ Báo cáo, thảo lu ận kết quả tại cơ sở

5.4. Chuẩn bị hướng và thu thập tài liệu cho luận văn tốt nghiệp

523
+ Định hướng đề tài
+ Tìm hiểu và thu thập các tài liệu, số liệu theo hướng đã dự kiến

5.5. Báo cáo thực tập


+ Làm báo cáo
+ Lấy nhận xét của cơ sở thực tập

6. Học liệu
 Học liệu bắt buộc: Tìm và tham khảo khi nhận nhiệm vụ tại các cơ sở thực tập
 Học liệu tham khảo: Tìm và tham khảo khi nhận nhiệm vụ tại các cơ sở thực tập

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực hành,
Nội dung Tự học, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên cứu
thuyết tập luận điền dã, …

Chọn và liên hệ cơ sở để
thực tập 0 0 0 1 1 2
Nhận nhiệm tại cơ sở thực
0 0 0 1 0 3
tập
Tìm hiểu, phân tích công tác
của một kỹ sư tại cơ sở thực
tập thông qua công việc 2 0 0 3 2 14
được giao và đồng nghiệp
Kiểm tra, tổng hợp số liệu
và tình hình hiện tại của
1 1 6
công việc
Thu thập tài liệu, đọc tài
liệu, nghiên cứu, đề xuất 0 0 0 1 3 14
hướng thực hiện
Thực hành công việc tại cơ
0 0 0 2 15 102
sở
Định hướng đề tài cho khoá
0 0 0 2 1 15
kuận, đồ án tốt nghiệp

524
Tìm hiểu và thu thập các
tài liệu theo hướng đã dự
0 0 0 1 4 34
kiến cho khoá luận tốt
nghiệp
Làm báo cáo 0 0 0 0 3 48
Lấy nhận xét của cơ sở thực
0 0 1 0 2
tập (theo mẫu)
Tổng 2 0 0 13 30 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1,2,3,4,5; Tuần 1: Nhận nhiệm vụ tại cơ sở thực tập
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí Cơ sở thực ­ Chọn và liên hệ cơ sở để thực ­ Hệ thống lại kiến thức
nghiệm, điền tập tập chuyên ngành
dã.. ­ Nhận nhiệm tại cơ sở thực tập ­ Thu thập, chuẩn bị tài
liệu, tìm hiểu ngành nghề
của cơ sở thực tập.
Tự học, tự ­ Tìm hiểu, phân tích công tác
nghiên cứu của một kỹ sư tại cơ sở thực tập
thông qua công việc được giao
và đồng nghiệp.
­ Thu thập tài liệu, nghiên cứu
và đề xuất hướng thực hiện

Nội dung 6, Tuần 2: Thực hiện nhiệm vụ


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận

525
Thực hành, thí ­ Thực hành công việc tại cơ sở ­ Tìm và chuẩn bị tài liệu
nghiệm, điền dã, dưới sự hướng dẫn của liên quan. Chuẩn bị các
… phương án thực hiện công
việc
Tự học, tự ­ Đọc tài liệu, tìm và đề xuất
nghiên cứu các phương pháp thực hiện
công việc được giao.

Nội dung 7,8,9,10, Tuần 3: Báo cáo kết quả, xác định hướng cho khoá luận
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí ­ Định hướng đề tài cho khoá Tìm tài liệu liên quan.
nghiệm, điền dã, kuận, đồ án tốt nghiệp Chọn và chuẩn bị các
… phương án thực hiện khoá
luận.
Tự học, tự ­ Tìm hiểu và thu thập các tài
nghiên cứu liệu theo hướng đã dự kiến
cho khoá luận tốt nghiệp
­ Làm báo cáo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học, tự nghiên cứu. Giải quyết công việc đặt ra từ
thực tiễn
­ Có nhận xét của cơ sở thực tập
­ Hoàn thành báo cáo và chuẩn bị xong hướng để thực hiện khoá luận tốt nghiệp

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Đánh giá kết quả hoạt động thực tiễn của sinh viên; Chuẩn bị tốt nội dung để thực
hiện khoá luận, đồ án tốt nghiệp.
Các mục tiêu:
 Nắm bắt được các vấn đề liên quan đến chuyên ngành đặt ra trong thực tiễn
 Biết áp dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề trong thực tế.

526
 Biết làm việc độc lập, tự chủ và phối hợp hoạt động theo nhóm
 Có khả năng tự đặt vấn đề và giải quyết các vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tế.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia thực tập đầy đủ tại cơ sở (có mặt đầy đủ theo yêu cầu của 10
cơ sở, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Nhận xét của cơ sở thực tập 30
5. Báo cáo kết quả 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Biết áp dụng các kiến thức đã học, có mở rộng : 10 điểm
­ Biết áp dụng kiến thức, mở rộng theo yêu cầu: 7­9 điểm
­ Chỉ biết áp dụng : 6 điểm
­ Chỉ biết áp dụng theo đúng yêu cầu: 5 điểm
­ Chưa áp dụng được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

527
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Nội dung 1 đến 5 Báo cáo ­ cuối tuần 1
2. Nội dung 1 đến 6 Báo cáo giữa kỳ ­ cuối tuần 2
3. Nội dung 7 đến 10
4. Toàn bộ 10 nội dung Báo cáo cuối kỳ ­ cuối tuần 3
5. Thi lại

528
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC MÔN

THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

CƠ ĐIỆN TỬ

529
NHẬP MÔN CƠ ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại: 7623134
Email: patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Nguyễn Trường Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại: 7627205
Email: thanhngtruong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Nhập môn Cơ điện tử
 Mã môn học: EMA3039
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học lý thuyết, Lý thuyết điều khiển tự động, Kỹ thuật
điện ­ điện tử
 Các môn học kế tiếp: Mô phỏng và thiết kế hệ Cơ điện tử
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 16,5

530
+ Làm bài tập trên lớp: 1,5
+ Thảo luận: 3
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 3
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 6
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, số 264 –
Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Cung cấp cho học viên các kiến thức sau:
 Các khái niệm và thành phần cơ bản của hệ Cơ điện tử;
 Phương pháp tiếp cận một hệ thống theo quan điểm Cơ điện tử;
 Tích hợp các thành phần của hệ Cơ điện tử
 Ứng dụng vào một số hệ Cơ điện tử phổ biến

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Nhập môn Cơ điện tử cung cấp cho người học kiến thức về hệ thống Cơ điện
tử và ứng dụng của chúng trong các hệ thống thiết bị kỹ thuật công nghệ cao. Nguyên lý cấu
trúc và các bài toán cơ bản về quá trình thu thập, xử lý thông tin và ra các quyết định điều
khiển.
Cấu trúc môn học gồm 3 phần chính. Phần 1 giới thiệu về các khái niệm và định nghĩa
cơ bản về Cơ điện tử. Phần này sẽ cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan về hệ Cơ điện
tử. Phần 2 giới thiệu các thành phần cơ bản tạo nên hệ Cơ điện tử. Sinh viên sẽ được tiếp cận
một cách hệ thống về các thành phần của hệ Cơ điện tử và cách tích hợp các thành phần đó
trong một thể thống nhất hữu cơ. Phần 3 minh họa một số hệ cơ điện tử phổ biến hiện nay
nhằm cho sinh viên một cái nhìn trực quan.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Các khái niệm về Cơ điện tử


(4,5 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,5 giờ bài tập/1 giờ thảo luận/2 giờ tự học)
1.1. Cơ điện tử là gì?
1.1.1. Các định nghĩa
1.1.2. Các thành phần của hệ Cơ điện tử
1.1.3. Lịch sử phát triển
1.1.4. Ví dụ về hệ Cơ điện tử
1.2. Cách tiếp cận thiết kế Cơ điện tử

531
1.2.1. Các chức năng của hệ Cơ điện tử
1.2.2. Các phương pháp tích hợp
1.2.3. Hệ thống xử lý thông tin
1.2.4. Các bước thiết kế hệ Cơ điện tử
1.3. Giao diện, đo lường và hệ thống điều khiển
1.3.1. Giới thiệu
1.3.2. Các tín hiệu đầu vào của một hệ Cơ điện tử
1.3.3. Xử lý tín hiệu
1.3.4. Điều khiển bằng vi xử lý
1.3.5. Phần mềm
1.3.6. Thử nghiệm và đo lường
1.4. Những hướng nghiên cứu mới của Cơ điện tử

Chương 2 : Giới thiệu các thành phần của hệ cơ điện tử


(9 giờ lên lớp lý thuyết/0,5 giờ bài tập/ 1 giờ thảo luận/ 4 giờ tự học)
2.1. Cảm biến và cơ cấu chấp hành
2.1.1. Cảm biến
2.1.2. Cơ cấu chấp hành
2.2. Hệ thống và điều khiển
2.3. Máy tính và các hệ logic
2.4. Phần mềm và thu thập dữ liệu

Chương 3 : Một số ứng dụng cơ điện tử


(3 giờ lên lớp lý thuyết/0,5 giờ bài tập/ 1 giờ thảo luận/ 3 giờ thực hành)
3.1. Mô phỏng hệ cơ điện tử
3.2. Robot
3.3. Hệ Vi Cơ điện tử và Nano Cơ điện tử (MEMS, NEMS)

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB Đại học quốc gia, 2006.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Robert H. Bishop. The Mechatronics Hanbook, CRC Press, 2002.
2. Michael B. Histand, David G. Alciatore. Introduction to Mechatronics and
Measurement Systems, McGraw­Hill, 1999

532
3. Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động,
NXB KH&KT, 2004.
4. Đào Văn Hiệp. Kỹ thuật Rôbốt. Nhà xuất bản KH&KT, 2003

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
ND 1: Khái niệm Cơ điện tử 1 0,2 0,4 1,6
ND 2: Cách tiếp cận thiết kế hệ Cơ
1,5 0,5 0,3 0,8 3,1
điện tử
ND 3: Giao diện đo lường và hệ thống
1,5 0,3 0,6 1,9
điều khiển,
ND 4: Các hướng nghiên cứu mới của
0,5 0,2 0,7
cơ điện tử.
ND 5: Giới thiệu về cảm biến và cơ
0,5 0,4 0,9
cấu chấp hành
ND 6: Các cảm biến truyền thống 1 0,1 0,4 1,5
ND 7: Các cảm biến hiện đại 1 0,1 0,4 1,5
ND 8: Cơ cấu chấp hành điện­cơ 1 0,1 0,4 1,5
ND 9: Cơ cấu chấp hành thủy lực – khí
1 0,1 0,4 1,5
nén
ND 10: Hệ thống và điều khiển 1,5 0,25 0,2 1 2,95
ND 11: Máy tính và hệ logic 1,5 0,25 0,2 0,6 2,55
ND 12: Phần mềm và thu thập dữ liệu 1,5 0,2 0,6 2,3
ND 13: Mô phỏng hệ Cơ điện tử 1 0,25 0,3 1 2,55
ND 14: Robot 1 0,25 0,3 1 2,55
ND 15: Hệ vi cơ điện tử (MEMS) và
1 0,4 1 2,4
hệ nano cơ điện tử (NEMS)
Cộng 16,5 h 1,5h 3h 3h 6h 30 h

533
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1: Khái niệm Cơ điện tử

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Khái niệm và lịch sử ­ Đọc trước Cần tìm đọc
của phòng phát triển Cơ điện tử chương 1 của cả tài liệu
đào tạo ­ Các thành phần cơ bản sách Cơ điện tử bằng tiếng
của Cơ điện tử ­ Chuẩn bị câu Anh “The
­ Sự phát triển về Cơ hỏi Mechatronics
điện tử trong ví dụ về ô Handbook”

Thảo luận nt ­ Định nghĩa về Cơ điện ­ Chia thành Mỗi nhóm
tử. từng nhóm thảo gồm từ 5 đến
­ Xác định các thành luận và trình 7 sinh viên
phần cơ bản trong hệ cơ bày
điện tử
Tự học, tự Tại thư viện Tìm hiểu các ví dụ về
nghiên cứu hoặc ở nhà các hệ Cơ điện tử

Nội dung 2, tuần 2: Cách tiếp cận thiết kế hệ Cơ điện tử

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các chức năng của hệ cơ điện tử ­ Đọc trước chương 2
của phòng đào ­ Các phương thức tích hợp cơ của sách Cơ điện tử
tạo điện tử ­ Chuẩn bị câu hỏi
­ Xử lý thông tin
­ Quy trình thiết kế hệ cơ điện tử
Bài tập nt Giải bài tập về thiết kế 1 hệ cơ Nghiên cứu kỹ quy
điện tử trình thiết kế hệ cơ
điện tử
Thảo luận nt Thảo luận về cách tích hợp, xử lý Tiến hành chia theo
thông tin và quy trình thiết kế hệ nhóm và nhận chủ đề
cơ điện tử thảo luận, trình bày
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về thiết kế cơ Tìm các tài liệu liên
nghiên cứu ở nhà điện tử tự động có sự trợ giúp của quan
máy tính

534
Nội dung 3, tuần 3: Giao diện đo lường và hệ thống điều khiển

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Tín hiệu và ra của hệ cơ điện tử Đọc trước chương 3
của phòng đào ­ Xử lý tín hiệu của sách Cơ điện tử
tạo ­ Phần mềm điều khiển
­ Đo lường
Thảo luận nt Thảo luận về điều khiển cơ điện Chia nhóm, chuẩn bị
tử sẵn câu hỏi, thảo luận
theo chủ đề
Tự học, tự Tại thư viện, Tự học về điều khiển bằng vi xử Đọc phần 5, 6, 7
nghiên cứu ở nhà lý chương 3 của sách Cơ
điện tử. Tìm thêm tài
liệu liên quan

Nội dung 4, tuần 4: Các hướng nghiên cứu mới của cơ điện tử.

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các hướng nghiên cứu mới của Đọc trước chương 6
của phòng đào cơ điện tử và chương 16, 17, 18
tạo của sách Cơ điện tử

Thảo luận nt ­ Hướng nghiên cứu mới về Cơ Chuẩn bị câu hỏi, chia
điện tử nhóm theo chủ đề,
thảo luận, trình bày

Nội dung 5, tuần 5: Giới thiệu về cảm biến và cơ cấu chấp hành

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về cảm biến và cơ Đọc trước chương 6
của phòng đào cấu chấp hành và chương 16, 17, 18
tạo của sách Cơ điện tử
Thảo luận nt ­ Các loại cảm biến và cơ cấu Chuẩn bị câu hỏi, chia
chấp hành nhóm theo chủ đề,
thảo luận, trình bày
Tự học, tự nt Tìm hiểu thêm về cơ sở tần số và Tìm hiểu chương 17,

535
nghiên cứu thời gian, các đặc tính của cảm 18 của sách Cơ điện tử
biến và cơ cấu chấp thành

Nội dung 6, tuần 6: Các cảm biến truyền thống

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cảm biến tịnh tiến và quay Đọc trước phần 1, 2,
của phòng đào ­ Cảm biến gia tốc 3, 4, 5, 6 chương 19
tạo ­ Cảm biến lực, mô men của sách Cơ điện tử

­ Cảm biến lưu chất


­ Cảm biến nhiệt độ
Thảo luận nt Thảo luận về đặc tính và cách sử Chia nhóm, thảo luận,
dụng các loại cảm biến truyền trình bày
thống
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu sâu hơn về các loại
nghiên cứu ở nhà cảm biến truyền thống

Nội dung7, tuần 7: Các cảm biến hiện đại

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cảm biến khoảng cách và tiếp Đọc trước phần 7, 8, 9
của phòng đào cận chương 19 của sách
tạo ­ Cảm biến hình ảnh, ánh sang Cơ điện tử
­ Vi cảm biến
Thảo luận nt Thảo luận về tính năng và ứng Chia nhóm, thảo luận
dụng của các cảm biến hiện đại và trình bày
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về xử lý hình Tìm thêm các tài liệu
nghiên cứu ở nhà ảnh liên quan

Nội dung 8, tuần 8: Cơ cấu chấp hành điện - cơ

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cơ cấu chấp hành điện cơ Đọc trước phần 1, 2, 3
của phòng đào ­ Máy điện chương 20 của sách

536
tạo ­ Cơ cấu chấp hành áp điện Cơ điện tử
Thảo luận nt Thảo luận về đặc tính và ứng Chia nhóm, chuẩn bị
dụng của các cơ cấu chấp hành câu hỏi, thảo luận và
điện cơ trình bày
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các loại
nghiên cứu ở nhà động cơ phổ biến hiện nay

Nội dung 9, tuần 9: Cơ cấu chấp hành thủy lực, khí nén

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cơ cấu chấp hành thủy lực Đọc trước phần 4
của phòng đào ­ Cơ cấu chấp hành khí nén chương 20 của sách
tạo Cơ điện tử
Thảo luận nt Thảo luận về đặc tính và ứng Chia nhóm, chuẩn bị
dụng của các cơ cấu chấp hành câu hỏi, thảo luận và
thủy lực, khí nén trình bày
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các vi cơ cấu Đọc phần 5 chương 20
nghiên cứu ở nhà chấp hành của sách Cơ điện tử

Nội dung 10, tuần 10: Hệ thống và điều khiển

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Vai trò của điều khiển trong Cơ Đọc trước chương 21,
của phòng đào điện tử 22, 25, 29 của sách Cơ
tạo ­ Vai trò của mô hình hóa trong điện tử
thiết kế Cơ điện tử
­ Đáp ứng của hệ động lực
­ Xử lý tín hiệu số cho các ứng
dụng cơ điện tử
Bài tập nt Đáp ứng của hệ động lực Xem trước các ví dụ
trong chương 25 của
sách Cơ điện tử
Thảo luận nt Thảo luận về mô hình hệ thống và Chia nhóm, chuẩn bị câu
phương pháp điều khiển trong cơ hỏi, thảo luận và trình
điện tử bày

537
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các phương Các chương còn lại
nghiên cứu ở nhà pháp điều khiển, lọc, tối ưu hóa trong phần 4 của sách
Cơ điện tử

Nội dung 11, tuần 11: Máy tính và hệ logic

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về máy tính và hệ Đọc trước chương 35,
của phòng đào logic 36, 37, 38, 40, 43 của
tạo ­ Khái niệm về logic số và thiết sách Cơ điện tử
kế logic tổ hợp
­ Giao diện và truyền thông
­ Thiết kế hệ logic
­ Máy tính nhúng và bộ điều
khiển khả trình
Bài tập nt Thiết kế một hệ logic Xem trước các ví dụ
trong chương 40 của
sách Cơ điện tử
Thảo luận nt Thảo luận về hệ logic và máy tính Chia nhóm, chuẩn bị
câu hỏi, thảo luận và
trình bày
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về truyền thông
nghiên cứu ở nhà giữa các thiết bị điều khiển

Nội dung 12, tuần 12: Phần mềm và thu thập dữ liệu

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về thu thập dữ liệu Đọc trước chương 44,
của phòng đào ­ Bộ biến đổi tương tự/số (DAC 46, 49, 50 của sách Cơ
tạo và ADC) điện tử
­ Thiết kế và phát triển phần mềm
­ Ghi và lưu dữ liệu
Thảo luận nt Thảo luận về thu thập dữ liệu, lưu Chia nhóm, chuẩn bị
dữ liệu và phát triển phần mềm câu hỏi, thảo luận và
trình bày

538
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về quy trình
nghiên cứu ở nhà thiết kế và phát triển phần mềm

Nội dung 13, tuần 13: Mô phỏng hệ cơ điện tử

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về Đọc trước giáo trình
của phòng phương pháp, quy Matlab & Simulink
đào tạo trình mô phỏng một dành cho kỹ sư điều
hệ cơ điện tử khiển tự động.
­ Hướng dẫn sử
dụng phần mềm
Matlab/Simulink
Bài tập nt Thiết kế, mô hình 1
hệ cơ điện tử để
chuẩn bị thực hành
mô phỏng trên
Matlab/Simulink
Thảo luận nt Thảo luận về quy Chia nhóm, chuẩn bị
trình mô phỏng một câu hỏi, thảo luận và
hệ Cơ điện tử cụ trình bày trước khi
thể thực hành mô phỏng
Thực hành Phòng thí Mô phỏng một hệ Theo hướng dẫn
nghiệm Cơ điện tử bằng của cán bộ
Matlab/Simulink phòng thí
nghiệm

Nội dung 14, tuần 14: Robot

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Tổng quan về Đọc trước giáo
của phòng đào robot trình Kỹ thuật
tạo ­ Các loại robot Rôbốt
hiện nay: robot
chuỗi, robot di
đông, robot song
song

539
­ Điều khiển robốt
Bài tập nt Giải bài toán động
học thuận/nghịch
của robot
Thảo luận nt Thảo luận về quá Chia nhóm, chuẩn
trình mô phỏng và bị câu hỏi, thảo
điều khiển robot luận và trình bày
trước khi thực hành
Thực hành Phòng thí Chia nhóm điều Theo hướng
nghiệm khiển 1 trong các dẫn của cán
loại robot sau tại bộ phòng thí
phòng thí nghiệm: nghiệm
­ Robot chuỗi
­ Robot song song
­ Robot di động

Nội dung 15, tuần 15: Các hệ vi cơ điện tử (MEMS) và nano cơ điện tử (NEMS)

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về công Đọc trước chương
của phòng đào nghệ micro và nano 5, 6, phần 9 chương
tạo ­ Thiết kế, chế tạo 19, phần 5 chương
MEMS/NEMS 20 của sách Cơ điện
tử
Thảo luận nt Thảo luận về Chia nhóm, chuẩn
MEMS/NEMS bị câu hỏi, thảo
luận và trình bày
trước khi thực hành
Thực hành Phòng thí Tham quan, thực Theo hướng
nghiệm hành tại phòng thí dẫn của cán
nghiệm bộ phòng thí
MEMS/NEMS nghiệm

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
540
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về cơ điện tử, các thành phần cơ bản, và ứng dụng của cơ
điện tử
Các mục tiêu:
 Hiểu phương thức tích hợp Cơ điện tử; thiết kế quá trình xử lý thông tin trong hệ Cơ
điện tử; quỹ trình thiết kế hệ Cơ điện tử có sự trợ giúp của máy tính
 Nắm chắc các đặc tính, ứng dụng của các loại cảm biến và cơ cấu chấp hành dùng cho
các hệ cơ điện tử;
 Hiểu vai trò của điều khiển trong cơ điện tử, biết cách thiết lập mô hình, chọn lựa
phương pháp điều khiển và tối ưu điều khiển trong hệ cơ điện tử;
 Nắm vững về hệ thống logic và máy tính trong hệ cơ điện tử; hiểu quá trình thiết kế
logic; nắm bắt quá trình truyền thông và giao diện giữa các hệ thống
 Hiểu quy trình thiết kế và phát triển phần mềm; phương pháp thu thập và lưu trữ dữ
liệu
 Nắm được quá trình thiết kế, mô phỏng, chế tạo và thử nghiệm của một số hệ cơ điện
tử cụ thể trong thực tế.
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 03 bài tập (cho các nội dung 2, 9, 10)
 Tiểu luận: 02
1. 01 tiểu luận về cảm biến – cơ cấu chấp hành (nội dung 5, 6, 7, 8)
2. 01 tiểu luận về điều khiển – máy tính – thu thập dữ liệu (nội dung 9, 10, 11)
 Báo cáo thực hành: 01 báo cáo thực hành cho các nội dung 12, 13, 14
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 20%;
 Mỗi tiểu luận: 25% (x2=50%);
 Báo cáo thực hành: 30%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 5
thảo luận, …)

541
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 20
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Tiểu luận:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 6 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần
thứ 7)
2. Nội dung 7 đến 14 Thi cuối kỳ Theo lịch chung của
Trường
3. Toàn bộ 14 nội dung Thi lại Theo lịch chung của
Trường

542
MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ HỆ CƠ ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, Phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134 / patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, Phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7622119 / lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Haptic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ
vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Mô phỏng và thiết kế hệ Cơ điện tử
 Mã môn học: EMA3033
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán học cao cấp, Vật lý đại cương, Kỹ thuật điện ­ điện
tử
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,2
+ Làm bài tập trên lớp: 0,2
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0,2
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm: 0,2
+ Tự học: 0,2

543
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và tự động hóa, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên các kiến thức về phương pháp thiết kế mô hình và giải quyết các
mô hình Cơ điện tử bằng các công cụ toán học, thiết lập và giải các phương trình vi phân mô
tả các hệ Cơ điện tử. Sau khi học xong môn học, sinh viên có khả năng mô hình hóa, mô
phỏng và nắm được các phương pháp thiết kế các sản phẩm Cơ điện tử

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cấu trúc môn học gồm 5 phần chính như sau:
 Mô hình các hệ Cơ điện
 Mô hình các Cơ hệ trong ứng dụng Cơ điện tử
 Các công cụ mô phỏng hệ Cơ điện tử
 Phương pháp và công cụ thiết kế các sản phẩm Cơ điện tử

5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục):

Chương 1: Giới thiệu chung (1 giờ lên lớp lý thuyết)


1.1. Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
1.2. Mục tiêu môn học
1.3. Sơ lược nội dung các phần sẽ học

Chương 2: Mô hình hoá hệ Cơ điện


(5 giờ lên lớp lý thuyết/0,6 giờ bài tập/0,5 giờ nhóm/ 1,3 giờ tự học)
2.1. Giới thiệu chung.
2.2. Mô hình các vật rắn.
2.3. Phương trình cơ bản của động lực học vật rắn.
2.4. Các mô hình động lực học đơn giản.
2.5. Mô hình hệ đàn hồi.
2.6. Lực điện từ.

Chương 3: Các công cụ mô phỏng hệ Cơ điện tử


(6 giờ lên lớp lý thuyết/1,4 giờ bài tập/12 giờ thực hành/ 1,7 giờ tự học)
3.1. Phần mềm mô phỏng alaska
3.2. Phần mềm mô phỏng ADAMS

544
3.3. Matlab và Matlab Simulink
Chương 4: Phương pháp và công cụ thiết kế các sản phẩm Cơ điện tử
(1 giờ lên lớp lý thuyết/0,5 giờ thảo luận)
4.1. Quy trình thiết kế
4.2. Một số công cụ thiết kế
4.3. Xu hướng thiết kế

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
 Học liệu bắt buộc: Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB ĐHQG, 2006.
 Học liệu tham khảo: David G. Ullman, The mechanical design process. McGraw­Hill,
Inc. 1998.

6.2. Học liệu tham khảo


 Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB
KH&KT, 2004.
 Viện Cơ điện tử Cộng hòa Liên bang Đức, ALASKA 3.0. Cẩm nang sử dụng. 2000.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND 1: Giới thiệu chung 1 1
ND 2: Mô hình các vật rắn. 1 0,2 0,2 1,4
ND 3: Phương trình cơ bản của
1 0,2 0,3 0,4 1,9
động lực học vật rắn.
ND 4: Các mô hình động lực
1 0.2 0.5 1,7
học đơn giản.
ND 5: Mô hình hệ đàn hồi. 1 0,2 1.2
ND 6: Lực điện từ. 1 0,2 1,2
ND 7: Phần mềm mô phỏng
3 0,2 2 0,3 3,5
alaska

545
ND 8: Phần mềm mô phỏng
1 0,2 1 0,3 3,5
ADAMS 1
ND 9: Phần mềm mô phỏng
1 0,3 1 0,3 3,6
ADAMS 2
ND 10: Matlab cơ bản 1 0,3 2 0,3 3,6
ND 11: Matlab nâng cao 1 0,2 2 0,3 3,5
ND 12: Matlab Simulink 1 0,2 2 0,2 3,4
ND 13: Phương pháp và công cụ
1 0.5 1,5
thiết kế các sản phẩm Cơ điện tử
Cộng 15 h 2h 1h 10 h 2h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
phòng đào tạo ­ Mục tiêu môn học
­ Sơ lược nội dung các phần sẽ học

Nội dung 2, tuần 2: Mô hình các vật rắn.

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Động học hệ nhiều vật Đọc trước chương 7
Theo bố trí của ­ Số bậc tự do và hệ toạ độ suy phần 3 của sách Cơ
Lí thuyết điện tử, NXB
phòng đào tạo rộng
ĐHQG, 2006.
­ Các vấn đề về động lực học
Giải bài tập về tính toán động Xem trước các ví dụ
Bài tập nt
học, khâu khớp đơn giản trong các giáo trình
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Ôn lại kiến thức liên quan ở
cứu nhà môn học Cơ kỹ thuật

546
Nội dung 3, tuần 3: Phương trình cơ bản của động lực học vật rắn.

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Phương trình Newton ­ a) Đọc trước chương
phòng đào tạo Euler 7 phần 4 của sách
­ Phương trình Lagrange Cơ điện tử, NXB
­ Động lực học hệ nhiều vật ĐHQG, 2006.
b) Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập nt Giải bài tập về tính toán động Đọc trước các ví dụ
lực học, khâu khớp đơn giản trong giáo trình
Thảo luận nt Thảo luận về bài toán động Chia nhóm, chuẩn bị
lực học sẵn câu hỏi, thảo
luận theo chủ đề
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Ôn lại kiến thức liên quan về
cứu nhà động lực học

Nội dung 4, tuần 4: Các mô hình động lực học đơn giản.

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Cân bằng con lắc kép c) Đọc trước chương
phòng đào tạo ­ Chuyển động hồi chuyển 7 phần 5 của sách
Cơ điện tử, NXB
ĐHQG, 2006.
d) Chuẩn bị câu hỏi
Thảo luận nt ­ Chia nhóm, thảo luận về 2 Chuẩn bị câu hỏi,
bài toán chia nhóm theo chủ
đề, thảo luận, trình
bày
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Giải các bài tập phức tạp hơn
cứu nhà

547
Nội dung 5, tuần 5: Mô hình hệ đàn hồi

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Mô hình hệ đàn hồi e) Đọc trước chương
phòng đào tạo ­ Các vị dụ liên quan 7 phần 6 của sách
Cơ điện tử, NXB
ĐHQG, 2006.
­ Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập nt Giải bài tập giáo viên cung
cấp

Nội dung 6, tuần 6: Lực điện từ

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Lực điện tử f) Đọc trước chương
phòng đào tạo ­ Các ví dụ 7 phần 7 của sách
Cơ điện tử, NXB
ĐHQG, 2006.
­ Chuẩn bị câu hỏi
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Nghiên cứu thêm về các loại Tìm thêm các tài liệu
cứu nhà lực điện từ liên quan

Nội dung 7, tuần 7: Phần mềm mô phỏng alaska

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về phần mềm Đọc trước tài liệu về
phòng đào tạo alaska alaska do giáo viên
­ Các tập lệnh cơ bản cung cấp
­ Một số ví dụ đơn giản
Bài tập nt Tính toán bằng tay lại các ví
dụ về bài toán động lực học
trong chương trước
Thực hành Tại phòng thí Mô phỏng các vị dụ đã học, Theo hướng dẫn của
nghiệm kiểm định kết quả cán bộ phòng thí

548
nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu kỹ tập lệnh của
cứu nhà alaska

Nội dung 7, tuần 8: Phần mềm mô phỏng Alaska (tt)

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các tập lệnh cơ bản Đọc trước tài liệu về
phòng đào tạo ­ Một số ví dụ đơn giản alaska do giáo viên
cung cấp
Bài tập nt Tính toán bằng tay lại các ví
dụ về bài toán động lực học
trong chương trước
Thực hành Tại phòng thí Mô phỏng các vị dụ đã học, Theo hướng dẫn của
nghiệm kiểm định kết quả cán bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu kỹ tập lệnh của
cứu nhà alaska

Nội dung 7, tuần 9: Phần mềm mô phỏng Alaska (tt)

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các tập lệnh cơ bản Đọc trước tài liệu về
phòng đào tạo ­ Một số ví dụ đơn giản alaska do giáo viên
cung cấp
Bài tập nt Tính toán bằng tay lại các ví
dụ về bài toán động lực học
trong chương trước
Thực hành Tại phòng thí Mô phỏng các vị dụ đã học, Theo hướng dẫn của
nghiệm kiểm định kết quả cán bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu kỹ tập lệnh của
cứu nhà alaska

549
Nội dung 8, tuần 10: Phần mềm mô phỏng ADAMS phần 1

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu phần mềm Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo ADAMS giáo viên cung cấp
­ Các thao tác cho bài toán
mô phỏng
Thực hành Tại phòng thí Mô phỏng các vị dụ đã học, Theo hướng dẫn của
nghiệm kiểm định kết quả cán bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu phần mềm
cứu nhà

Nội dung 9, tuần 11: Phần mềm mô phỏng ADAMS phần 2

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các thao tác đo lường kết Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo quả mô phỏng giáo viên cung cấp
­ Hiệu chỉnh, tối ưu mô hình
Thực hành Tại phòng thí Tập thiết kế một khâu đơn Theo hướng dẫn của
nghiệm giản, tối ưu mô hình theo yêu cán bộ phòng thí
cầu đề bài nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu phần mềm
cứu nhà

Nội dung 10, tuần 12: Matlab cơ bản

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu phần mềm Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo Matlab giáo viên cung cấp
­ Các lệnh toán học cơ bản
­ Các kiểu dữ liệu, cấu trúc
vòng lặp..
Thực hành Tại phòng thí Sử dụng phần mềm giải các Theo hướng dẫn của
nghiệm bài tập yêu cầu cán bộ phòng thí

550
nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu phần mềm
cứu nhà

Nội dung 11, tuần 13: Matlab nâng cao


Hình thức
Thời gian Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Matlab ứng dụng trong Đọc trước tài
phòng đào tạo điều khiển liệu do giáo
­ Lập trình bằng Matlab viên cung cấp
­ GUI ­ Lập trình giao diện
Thực hành Tại phòng thí Sử dụng phần mềm giải các Theo hướng
nghiệm bài tập yêu cầu dẫn của cán
bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự Tại thư viện, ở Tìm hiểu phần mềm
nghiên cứu nhà

Nội dung 12, tuần 14: Matlab Simulink

Hình thức tổ chức Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu thư viện Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo Simulink trong Matlab giáo viên cung cấp
­ Sử dụng đề mô hình hoá
một bài toán cụ thể
Thực hành Tại phòng thí Sử dụng phần mềm giải các Theo hướng dẫn của
nghiệm bài tập yêu cầu cán bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự nghiên Tại thư viện, ở Tìm hiểu phần mềm
cứu nhà

551
Nội dung 13, tuần 15: Phương pháp và công cụ thiết kế các sản phẩm Cơ điện tử
Hình thức tổ chức Thời gian, địa Nội dung chính Yêu cầu SV
dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Quy trình thiết kế Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo ­ Một số công cụ thiết kế giáo viên cung cấp
­ Xu hướng thiết kế

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Mục đích: Có khả năng mô phỏng và thiết kế sản phẩm cơ điện tử
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức cơ bản của mô hình hoá và mô phỏng
 Sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 06 bài tập làm ở nhà (cho các nội dung 2, 3, 4, 5, 7, 8)
 Bài tập lớn: 02
 01 bài tập lớn về động học robot (nội dung 2, 3, 4, 5)
 01 bài tập lớn về động lực học robot (nội dung 6, 7, 8)
 Báo cáo thực hành: 01 báo cáo thực hành cho các nội dung 10, 11, 12, 13
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi bài tập lớn: 25% (x2=50%);
 Báo cáo thực hành: 20%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau:

552
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 30
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 25
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 7 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần
thứ 7)
2. Nội dung 8 đến 13 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

553
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ ĐẦU ĐO

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Vương Đạo Vy
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 18g, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: G2, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 7549272 vyvd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
­ Về tự động hóa đo, điều khiển, phần cứng và phần mềm.
­ Truyền dữ liệu và mạng máy tính (có dây và không dây)

Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h,
Bộ môn Cơ điện tử, phòng 310, số 264 – Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134 vdhuong@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Kỹ thuật đo lường và đầu đo
 Mã môn học: EMA3029
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Vật lý đại cương, Toán cao cấp, Điện tử cơ sở, Cấu trúc
máy tính.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,5
+ Làm bài tập trên lớp: 0,3
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0

554
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0,2
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Kiến thức: Trang bị cho học viên kiến thức về các nguyên lý kỹ thuật đo lường, các nguyên
tắc làm việc của một số loại đầu đo điển hình, cấu tạo và các đặc tính cơ bản của chúng.
 Nguyên tắc làm việc của một số đầu đo tiêu biểu, cấu tạo và đặc điểm
 Nguyên lý kỹ thuật đo lường
Kỹ năng: giúp người học nắm vững kiến thức, đồng thời biết vận dụng nó vào từng trường
hợp cụ thể một cách thích hợp nhất. Học viên sẽ được cung cấp Thí dụ vận dụng kỹ thuật đo
lường trong một số trường hợp cụ thể.
Thái độ: chuyên cần: nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn bị tốt các
câu hỏi trước khi lên lớp.

4. Tóm tắt nội dung môn học:


 Nguyên tắc làm việc của m ột s ố lo ại đầu đo
 Nguyên lý kỹ thuật đo lường
 Thí dụ vận dụng kỹ thuật đo lường trong một số trường hợp cụ thể.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Kỹ thuật đo lường


1.1. Tín hiệu và tạp nhiễu
1.2. Đặc điểm của tạp nhiễu
1.3. Các nguồn tạp nhiễu
1.4. Mục đích của thiết bị đo 1(1/0/0)
1.5. Đăc điểm của tín hiệu
1.5.1. Sơ đồ tương đươ ng của nguồn tín hiệu.
1.5.2. Thành phầng tần số của tín hiệu.
1.5.3. Các thành phần tạp âm.
1.6. Các mạch khuyếch đại 2(2/0/0)
1.6.1. Khuyếch đại hiệu tín hiệu và nén tín hiệu đồng pha.
1.6.2. Các sơ đồ khuyếch đại dòng một chiều
1.6.3. Các phương pháp sửa và ngắt

555
1.6.4. Vùng truyền qua
1.7 Biến đổi tương tự ­ số
1.7.1 Tích phân hai lối vào
1.7.2 Độ chính xác và tác động nhanh
1.7.3 Hệ thống gián đoạn và nén dữ liệu
1.8 Xử lý các tín hiệu số
1.8.1 Mạch lọc số đơn giản
1.8.2 Điều khiển số các quá trình
1.8.3 Kết luận

Chương 2: Đầu đo
2.1. Cảm biến lực và ứng suất 3(3/0/0)
2.1.1. Cảm biến đo lực và ứng suất
2.1.2. Cảm biến áp điện
2.1.3. Cảm biến từ giảo
2.2. Cảm biến áp suất chất lưu 3(3/0/0)
2.2.1. Cân thủy tĩnh
2.2.2. Biến dạng
2.2.3. Áp trở
2.2.4. Điện dung
2.3. Cảm biến điện hóa và y sinh. 2(2/0/0)
2.3.1. Điện thế
2.3.2. Dòng điện
2.3.3. Độ dẫn
2.3.4. Phân tích khí
2.3.5. Phương pháp quang định lượng axit của dung dịch
2.4. Cảm biến phát hiện và đo độ ẩm 2(2/0/0)
2.4.1. Khái niệm chung
2.4.2. Phân loại: trở kháng, điện ly, hấp thụ, ngưng tụ, áp điện, …
2.5. Cảm biến vận tốc và gia tốc 2(2/0/0)
2.5.1. Đo tốc độ quay
(các cảm biến đo gia tốc,vận tốc, hướng bằng sợi quang, con quay hồi chuyển, điện
dung, áp trở, áp điện … tương ứng).

Phần đồ án môn học 2 TC tách riêng

556
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa …, 2001. Các bộ cảm biến
trong kỹ thuật đo lường và điều khiển. NXB khoa học và kỹ thuật.
2. J.borer, 1991. Microprocessors in process control. Esevier applied science publishers
LTD.
3. Stephen D. Senturia, Bruce D. Wedlock, Electronic Circuits and applications, John
Wiley & Sons, 1975, p. 566-590

6.2. Học liệu tham khảo


1. Sensor array signal processing / Prabhakar S. Naidu., 2001 by CRC Press LLC.
2. Sensors in Intelligent Buildings. Edited by O. Gassmann, H. Meixner, 2001, Wiley­
VCH Verlag GmbH
3. MULTISENSOR INSTRUMENTATION 6_ DESIGN, Defined Accuracy Computer­
Integrated Measurement Systems, PATRICK H. GARRETT, 2002 by John Wiley &
Sons, Inc., New York.
4. Data Acquisition and Signal Processing for Smart Sensors, Nikolay Kirianaki, Sergey
Yurish, Nestor Shpak, Vadim Deynega, 2002, John Wiley & Sons Ltd
5. Phan Quốc Phổ, Nguyễn Đức Chiến.“ Giáo trình Cảm biến”. NXB KH&KT, Hà nội
2002.
6. Joseph J. Carr, Microcomputer Interfacing – a practical guide for Technicals,
Engineers and Scientists, Prentice Hall, 1991, p. 185­367

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND1: . Tín hiệu và tạp nhiễu 1,5 0,2 0,4 2,1
ND 2: Đặc điểm của tạp nhiễu 1 0,2 0,4 1,6
ND 3: Các nguồn tạp nhiễu 1 0,2 0,4 1,6
ND 4: Mục đích của thiết bị đo 1,5 0,2 0,4 2,1
ND 5: Đăc điểm của tín hiệu 1,5 0,2 0,2 0,4 2,3
ND 6: Các mạch khuyếch đại 1,5 0,2 0,4 2,1

557
ND 7: Biến đổi tương tự ­ số 1,5 0,2 0,4 2,1
ND 8: Xử lý các tín hiệu số 1,5 0,2 0,4 2,1
ND 9: Cảm biến lực và ứng suất 1,5 0,2 0,4 2,1
ND 10: Cảm biến áp suất chất lưu 1,5 0,2 0,4 2,1
ND 11: Cảm biến điện hóa và y
1 0,2 0,4 1,6
sinh
ND 12: Cảm biến phát hiện và đo
1 0,4 1,4
độ ẩm
ND13: Cảm biến vận tốc và gia
1,5 0,2 0,2 0,4 2,3
tốc
Cộng 17,5 1,8 1,0 5,2 25,5

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Tín hiệu và tạp nhiễu
Hình thức tổ Thời
Yêu cầu SV
chức dạy gian, địa Nội dung chính Ghi chú
chuẩn bị
học điểm
­ Tín hiệu và tạp nhiễu trên dây
dẫn, màn chắn tạp nhiễu, thiết bị
bảo vệ.
Theo bố
­ Đặc điểm của tạp nhiễu, giá trị Cần tìm đọc cả
trí của
Lí thuyết trung bình theo t, biên độ bình tài liệu bằng
phòng
phương trung bình, hàm mật độ tiếng Anh
đào tạo
phổ, tạp nhiễu trong hệ thống
tuyến tính.
­ Các nguồn tạp nhiễu
Bàn luận các
Bài tập nt Bài tập trang 560 ­565 quyển 5.
kiểu giải
Mỗi nhóm
Thảo luận nt gồm từ 5 đến 7
sinh viên
Thực hành,
thí nghiệm, nt
điền dã, …

Tự học, tự Tại thư Phân tích sự ảnh hưởng của tạp Chuẩn bị

558
nghiên cứu viện hoặc nhiễu lên các đại lượng đo. các câu hỏi
ở nhà để thảo luận

Nội dung 2 tuần 2, 3: Đặc điểm của tạp nhiễu

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Khái niệm biên độ bình Đọc trước khái niệm về
Theo bố trí
phương trung bình, hàm mật dòng điện sin, về cách
Lí thuyết của phòng
độ phổ, tạp âm của sơ đồ biểu diễn phức và hệ số
đào tạo
tuyến tính công suất.
Giải hai bài tập trong các Liên hệ công suất và hệ
Bài tập nt
trang 590­595 quyển 5 số công suất.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư Nắm được ý nghĩa các thành
cứu viện, ở nhà phần tần số của tín hiệu

Nội dung 3 tuần 4: Các nguồn tạp nhiễu

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Đặc điểm các nguồn tạp nhiếu Đọc trước khái niệm về
nhiệt, tần số thấp, sự trôi. Giải dòng điện sin, về cách
Theo bố trí tạp nhiễu, Khuyếch đại tạp biểu diễn phức và hệ số
Lí thuyết của phòng nhiễu, tạp nhiễu trong sơ đồ công suất.
đào tạo số. Sơ đồ tương đương của
nguồn tín hiệu, hiểu các thành
phần tần số của tín hiệu
Giải hai bài tập trong các trang Liên hệ công suất và hệ
Bài tập nt
590­595 quyển 5 số công suất.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư Nắm được ý nghĩa các thành
cứu viện, ở nhà phần tần số của tín hiệu

559
Nội dung 4 tuần 5: Mục đích của thiết bị đo

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Hiểu được nhiệm vụ của các Đọc trước các mạch
tầng khuyếch đại hiệu tín hiệu, khuyếch đại vi phân, kđ
Theo bố trí
nén tín hiệu đồng pha, kđ dòng một chiều, …
Lí thuyết của phòng
một chiều, phương pháp biến
đào tạo
đổi và ngắt của khuyếch đại,
giải truyền qua kđ.
Giải bài tập liên quan đến các
Bài tập nt mạch kđ khác nhau trang 591­
592 quyển 5.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tại thư Hiểu được ý nghĩa thực các Tìm hiểu, tính các thông
Tự học, tự nghiên
viện, ở nhà mạch kđ . số mạch kđ so sánh và
cứu
rút ra nhận xét.

Nội dung 5 tuần 6: đặc điểm của tín hiệu

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Hiểu được nhiệm vụ của các Đọc trước các mạch
tầng khuyếch đại hiệu tín hiệu, khuyếch đại vi phân, kđ
Theo bố trí
nén tín hiệu đồng pha, kđ dòng một chiều, …
Lí thuyết của phòng
một chiều, phương pháp biến
đào tạo
đổi và ngắt của khuyếch đại,
giải truyền qua kđ.
Giải bài tập liên quan đến các
Bài tập nt mạch kđ khác nhau trang 591­
592 quyển 5.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư Hiểu được ý nghĩa thực các Tìm hiểu, tính các thông
cứu viện, ở nhà mạch kđ . số mạch kđ so sánh và

560
rút ra nhận xét.

Nội dung 6 tuần 7, 8: Các mạch khuyếch đại tín hiệu

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Hiểu được phương pháp biến Tìm đọc về mạch ADC
Theo bố trí
đổi tích phân hai lối vào, mối
Lí thuyết của phòng
quan hệ giữa độ chính xác và
đào tạo
tốc độ của biến đổi ADC.
Giải bài tập liên quan đến các Giải được các bài tập
Bài tập nt mạch kđ khác nhau trang 591­ liên quan mạch ba pha..
592 quyển 5.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư ADC & DAC
cứu viện, ở nhà

Nội dung 7 tuần 9: Các mạch biến đổi tương tự- số

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
­ Hoạt động của hệ thống gián
Lí thuyết của phòng Tìm đọc về mạch ADC
đoạn và nén dữ liệu.
đào tạo
Giải bài tập liên quan đến các
Giải được các bài tập
Bài tập nt mạch kđ khác nhau trang 591­
liên quan mạch ba pha..
592 quyển 5.
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
ADC & DAC
cứu viện, ở nhà

561
Nội dung 8, tuần 10: Xử lý các tín hiệu số

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khái niệm về xử lý tín hiệu số
Xem lại gt xử lý tín hiệu
Theo bố trí ­ Hiểu được thế nào là mạch lọc số.
Lí thuyết của phòng số.
đào tạo ­ Thế nào là điều khiển số một
quá trình.
Giải bài tập liên quan đến các
Bài tập nt mạch kđ khác nhau trang 591­
592 quyển 5..
Thảo luận nt ­ ý nghĩa của xử lý tín hiệu số.
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
cứu viện, ở nhà

Nội dung 6, tuần 11: Cảm biến lực và ứng suất

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Hiểu nguyên lý hoạt động của Đọc trước các khái niệm
cảm biến đo lực và ứng suất, và nguyên tắc làm việc
Theo bố trí cảm biến áp điện, cảm biến từ các cảm biến liên quan.
Lí thuyết của phòng giảo kích thích độc lập và kích
đào tạo thích nối tiếp, cảm biến từ giảo,
cảm biến xúc giác, cảm biến
ứng suất siêu âm
Bài tập nt
Đánh giá ưu nhược điểm của
Thảo luận nt mỗi loại trên cơ sở so sánh đặc
trưng cảm biến với nhau
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
cứu viện, ở nhà

562
Nội dung 7, tuần 12: Cảm biến áp suất chất lưu

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Khái niệm về áp suất
Theo bố trí Nguyên lý làm việc của cân
Lí thuyết của phòng thủy tĩnh, biến dạng, áp trở,
đào tạo điện dung

Bài tập nt
So sánh và nhận xét những đặc
Thảo luận nt điểm khác nhau của các cảm
biến áp suất chất lưu
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
cứu viện, ở nhà

Nội dung 11, tuần 13: Cảm biến điện hóa và y sinh

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
Các loại cảm biến điện thế, Đọc trước bài ở nhà
Theo bố trí dòng điện, độ dẫn, điện hóa, y
Lí thuyết của phòng sinh
đào tạo Các ứng dụng liên quan đến
cảm biến điện hóa và y sinh.
Bài tập nt
Nêu các ứng dụng có thể của Tham khảo các tài liệu
cảm biến loại này liên quan đến ứng dụng
Thảo luận nt
của cảm biến điện hóa,
y sinh, đưa ra các thí dụ
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
cứu viện, ở nhà

563
Nội dung 12, tuần 14: Cảm biến phát hiện và đo độ ẩm

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khái niệm chung Đọc trước tài liệu và tìm
­ Nguyên lý làm việc của các hiểu nguyên lý làm việc
Theo bố trí
loại ẩm kế khác nhau: biến thiên của các loại ẩm kế
Lí thuyết của phòng
trở kháng, điện ly, hấp thụ,
đào tạo
ngưng tụ, áp điện.
­ Phạm vi ứng dụng của ẩm kế
Bài tập nt
Nêu các thí dụ về ứng dụng các
Thảo luận nt
ẩm kế trong thực tế
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
cứu viện, ở nhà

Nội dung 13, tuần 15: Cảm biến vận tốc và gia tốc

Hình thức tổ chức Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Khái niệm về các loại thiết bị
đo tốc độ, gia tốc.
Theo bố trí
­ nguyên lý làm việc của các
Lí thuyết của phòng
cảm biến gia tốc áp trở, áp điện,
đào tạo
điện dung.

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã...
Tự học, tự nghiên Tại thư
cứu viện, ở nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học

564
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về mạch điện, máy điện và điện tử công suất­điều khiển
Các mục tiêu:
 Hiểu và nắm chắc các ảnh hưởng của tạp nhiễu lên hệ thống đo, các cách khắc phục
ảnh hưởng này; Các đặc trưng của tín hiệu nhận được từ đầu đo và những phương
pháp khuyếch đại tín hiệu bảo đảm thu thông tin tốt nhất; Phương pháp chuyển đổi số,
cách tính giá trị trung bình, cách xử lý tín hiệu số và điều khiển số một quá trình.
 Nắm được các nguyên lý một số cảm biến điển hình
 Vận dụng các kiến thức đã học thực hành các hệ thống điều khiển có đầu đo
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học: 12 bài tập làm ở nhà
Tiểu luận: 02, một tiểu luận về m áy biến áp và một tiểu luận về điều khiển máy điện
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 40%; Mỗi tiểu luận: 30% (x2=60%)

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
1.
cực thảo luận, …)
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
2.
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:

565
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
Nội dung 1 và 2 15 phút đầu của
1.
giờ học tuần thứ 3
Nội dung 3, 4 và 5 15 phút đầu của
2.
giờ học tuần thứ 6
Nội dung 6, 7 15 phút đầu của
3.
giờ học tuần thứ 8
Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ (45
4. phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
Nội dung 9, 10 15 phút đầu của
5. giờ học tuần thứ
11
Nội dung 11, 12, 13 15 phút đầu của
6. giờ học tuần thứ
13
Nội dung 14 đến 18 (đồ 3 tiếng để kiểm tra
7. án môn học) vào cuối kỳ học
(tuần 15).

566
Toàn bộ 13 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
8.
của Trường
Thi lại Theo lịch chung
9.
của Trường

567
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

1. Thông tin về nhóm giảng viên


Họ và tên: Trần Quang Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, PGS. TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h:00­ 17h:00 tại E3, G2, E4 khu ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội
Điện thoại, email: 7546575, 0913579838

Họ và tên : Vũ Minh Hùng


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 16h30, Phòng 230, Bộ môn Cơ điện tử
Khoa CHKT&TĐH, ĐHCN, 264 Đội Cấn, Hà Nội

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Điện tử Công suất và Điều khiển Động cơ
 Mã môn học: EMA3066
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Vật lý (cơ, điện, quang), Điện tử cơ sở.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học: sinh viên phải lên lớp nghe bài giảng lý thuyết, thảo
luận, ghi chép những điểm chính yếu và các lưu ý mở rộng kiến thức từ giảng viên và
làm đủ các bài thực hành.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24
+ Làm bài tập trên lớp: 06
 Địa chỉ khoa / bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa, nhà G2, ĐHQGHN
+ Cơ Điện tử, Tòa nhà Viện Cơ học, Viện KHCN Việt nam

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Giới thiệu cho sinh viên các kiến thức về điều khiển và biến đổi năng
lượng điện bằng các dụng cụ bán dẫn công suất lớn hoạt động như các chuyển mạch
công suất.

568
 Kỹ năng: Sau khi học xong, sinh viên cần nắm vững được các đặc điểm kỹ thuật của
các linh kiện bán dẫn công suất và đặc biệt là loại có công suất lớn. Nắm vững được
sơ đồ nguyên lý và đặc điểm hoạt động của các mạch điện tử điều khiển công suất.
Kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại động cơ điện cũng
như các mạch điện điều khiển chúng cũng đòi hỏi được nắm vững.
 Thái độ, chuyên cần: nghiêm chỉnh trong việc dự giờ học trên lớp và giờ tự học,
chuẩn bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp. Tham gia đầy đủ và làm tốt các câu hỏi ôn
tập lý thuyết và bài tập.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học trình bày về nguyên tắc hoạt động và các đặc điểm kỹ thuật của các dụng cụ bán
dẫn công suất nói chung và công suất lớn. Các nguyên tắc hoạt động của các mạch điện tử
công suất như: mạch chỉnh lưu, mạch nghịch lưu, mạch điều khiển điện áp xoay chiều, mạch
biến tần, v.v... được khảo sát tỷ mỷ. Môn học cũng đề cập tới những kiến thức cơ bản nhất về
cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại động cơ điện và các kỹ thuật điều khiển động cơ.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Các dụng cụ bán dẫn công suất


1.1. Diode công suất
1.2.1. Tiếp giáp mặt p­n
1.2.2. Đặc trưng V­A của diode
1.2.3. Quá trình chuyển trạng thái
1.2. Transistor công suất
1.2.1. Transistor lưỡng cực
1.2.2. Transistor công suất MOS
1.3. Thyristor và triac
1.3.1. Cấu trúc và nguyên lý làm việc của Thyristor
1.3.2. Đặc trưng V­A
1.3.3. Điện dung của tụ điện chuyển mạch
1.3.4. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động của Triac

Chương 2. Mạch chỉnh lưu


2.1. Các sơ đồ chỉnh lưu 1 pha
2.1.1. Sơ đồ chỉnh lưu nửa sóng
2.1.2. Sơ đồ chỉnh lưu toàn sóng
2.2. Các sơ đồ chỉnh lưu 3 pha

569
2.2.1. Sơ đồ chỉnh lưu 3 pha hình sao
2.2.2. Sơ đồ chỉnh lưu 3 pha hình cầu
2.3. Thiết kế bộ chỉnh lưu diode công suất
2.4. Chỉnh lưu có điều khiển bằng Thyristor

Chương 3. Điều chỉnh điện áp xoay chiều và một chiều


3.1. Sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay chiều 1 pha
3.1.1. Trường hợp tải thuần trở
3.1.2. Trường hợp tải thuần cảm
3.1.3. Trường hợp tải R­L
3.2. Sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay chiều 3 pha
3.2.1. Trường hợp tải thuần trở
3.2.2. Trường hợp tải thuần cảm
3.2.3. Trường hợp tải R­L
3.3. Điều chỉnh điện áp 1 chiều
3.3.1. Bộ đóng­ngắt (băm) điện
3.3.2. Quá trình quá độ đóng mạch điện công suất lớn
3.3.3. Quá trình ngắt mạch

Chương 4. Các bộ nghịch lưu


4.1. Các bộ nghịch lưu 1 pha
4.1.1. Các sơ đồ dùng biến áp và transistor
4.1.2. Sơ đồ điều biến độ rộng xung
4.1.3. Sơ đồ tạo ít sóng hài bậc cao
4.2. Các bộ nghịch lưu 3 pha
4.2.1. Sơ đồ cầu 3 pha
4.2.2. Sơ đồ biến tần dòng 3 pha
4.2.3. Sơ đồ điều biến độ rộng xung lưỡng cực 3 pha

Chương 5. Những khái niệm chung về động cơ điện


5.1. Kết cấu và nguyên lý hoạt động chung của các động cơ điện
5.1.1. Mô tả toán học các quá trình biến đổi năng lượng
5.1.2. Mạch từ của động cơ
5.1.3. Quá trình sinh nhiệt trong động cơ
5.2. Động cơ điện không đồng bộ
5.2.1. Đặc tính và ảnh hưởng của các thông số điện đến đặc tính cơ
570
5.2.2. Vận hành động cơ
5.3. Động cơ điện đồng bộ
5.3.1. Đặc tính và ảnh hưởng của các thông số điện đến đặc tính cơ
5.3.2. Vận hành động cơ
5.4. Động cơ điện 1 chiều
5.4.1. Đặc tính và ảnh hưởng của các thông số điện đến đặc tính cơ
5.4.2. Vận hành động cơ
5.5. Động cơ 1 pha và 3 pha có vành góp
5.5.1. Đặc tính và ảnh hưởng của cac sthông số điện đến đặc tính cơ
5.5.2. Vận hành động cơ

Chương 6. Hệ truyền động điện

Chương 7. Các phần tử và mạch điều khiển động cơ điện


7.1. Các phần tử bảo vệ
7.2. Các phần tử điều khiển
7.2.1. Các phần tử có tiếp điểm
7.2.2. Các phần tử điều khiển không tiếp điểm (công tắc điện tử)
7.2.3. Các phần tử điện từ
7.3. Điều khiển động cơ
7.3.1. Các phương pháp khởi động động cơ
7.3.2. Đảo chiều quay động cơ
7.3.3. Điều chỉnh tốc độ động cơ
7.3.4. Hãm điện động cơ
7.4. Điều khiển tự động động cơ điện
7.4.1. Hệ thống điều khiển tự động
7.4.2. Điều khiển PID
7.4.3. Điều khiển thích nghi

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Bính. Điện tử công suất, NXB Khoa học Kỹ thuật, tháng 3/2000.
2. Cyril W. Lander, Lê Văn Doanh (biên dịch). Điện tử công suất và điều khiển động
cơ điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, tháng 01/1997.

571
6.2. Học liệu tham khảo
1. R.W. Erickson. Fundamental of Power Wlectronics, Chapman and Hall, May 1997,
NewYork. Acquired by Kluwer Academic Publishers ISBN­0412­08541­0

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, tự Tổng
Lý Bài Thảo
thí nghiên
thuyết tập luận
nghiệm cứu
1: Giới thiệu dụng cụ bán dẫn và Diode 1,5 0
bán dẫn
2: Transistor 1,5 0
3: Thyristor và Triac 1,5 0
4: Mạch chỉnh lưu 2,5 1
5: Điều khiển điện áp xoay chiều và một 4,0 2
chiều
6: Bộ nghịch lưu 2,0 1
7: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của 5,0 0,5
các loại động cơ điện
8: Hệ truyền động điện 0,5 0
9: Mạch điều khiển động cơ 5,5 1,5
Tổng 24 6 0 0 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:


Nội dung 1, tuần học thứ 1: Giới thiệu dụng cụ bán dẫn và diode bán dẫn

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 1,5 giờ ­ Giới thiệu về chất bán dẫn và ­ Đọc trước bài viết
­ Giảng đường dụng cụ bán dẫn. trong giáo trình.
­ Tiếp giáp mặt p­n ­ Đọc lại các giáo
­ Đặc trưng V­A của diode trình kỹ thuật điện tử
­ Quá trình chuyển trạng thái

572
Nội dung 2, tuần học thứ 2: Transistor

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 1,5 giờ ­ Transistor công suất ­ Ôn lại các kiến thức
­ Giảng đường ­ Transistor lưỡng cực của môn học liên
­ Transistor công suất MOS quan.

Nội dung 3, tuần học thứ 3: Thyristor và Triac

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 1,5 giờ ­ Cấu trúc và nguyên lý làm việc ­ Đọc trước bài viết
­ Giảng đường của Thyristor trong giáo trình.
­ Đặc trưng V­A
­Điện dung của tụ điện chuyển
mạch
­Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
của Triac

Nội dung 4, tuần học thứ 4: Mạch chỉnh lưu

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 2,5 giờ 1. Sơ đồ chỉnh lưu 1 pha: ­ Đọc trước bài viết
­ Giảng đường ­ Sơ đồ nửa sóng trong giáo trình và các
­ Sơ đồ toàn sóng tài liệu tham khảo.

2. Các sơ đồ chỉnh lưu 3 pha ­ Xem lại cơ sở điện


tử.
­ Sơ đồ 3 pha hình sao.
­ Sơ đồ 3 pha hình cầu
3. Thiết kế bộ chỉnh lưu diode
công suất:
4. Chỉnh lưu có điều khiển bằng
Thyristor.
Bài tập ­ 1,0 giờ ­ Làm các bài tập về vẽ sơ đồ ­ Đọc thêm các sách
­ Giảng đường mạch. tham khảo, các tài
­ Làm các bài tập tính công suất ra, liệu, tạp chí liên quan
hệ số gợn sóng, dòng tiêu tán, .... đến các vấn đề nêu ra

573
trong nội dung

Nội dung 5, tuần học thứ 5: Điều chỉnh điện áp xoay chiều và một chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 2,5 giờ 1. Sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay ­ Đọc trước bài viết
­ Giảng đường chiều 1 pha: trong giáo trình.
­ Trường hợp tải thuần trở
­ Trường hợp tải thuần cảm
­ Trường hợp tải R­L
2. Sơ đồ chỉnh lưu điện áp xoay
chiều 3 pha:
­ Trường hợp tải thuần trở
­ Trường hợp tải thuần cảm
­ Trường hợp tải R­L

Nội dung 5, tuần học thứ 6: Điều chỉnh điện áp xoay chiều và một chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 1,5 giờ 3. Điều chỉnh điện áp 1 chiều: ­ Đọc trước bài viết
­ Giảng đường ­ Bộ đóng­ngắt (băm) điện trong giáo trình.
­ Quá trình quá độ đóng mạch điện
công suất lớn.
­ Quá trình ngắt mạch.

Nội dung 5, tuần học thứ 7: Điều chỉnh điện áp xoay chiều và một chiều

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Bài tập ­ 2,0 giờ ­ Các bài tập tính toán quá trình ­ Thày ra bài tập
­ Giảng đường quá độ và quá trình dừng với các trước.
tải khác nhau ­ Sinh viên chuẩn bị ở
nhà, chữa tại lớp

574
Nội dung 6, tuần học thứ 8: Bộ nghịch lưu

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết ­ 2,0 giờ 1. Các bộ nghịch lưu 1 pha:
­ Xem trước giáo trình
­ Giảng đường ­ Các sơ đồ dùng biến áp và và tài liệu tham khảo
transistor
­ Sơ đồ điều biến độ rộng xung
­ Sơ đồ tạo ít sóng hài bậc cao
2. Các bộ nghịch lưu 3 pha:
­ Sơ đồ cầu 3 pha
­ Sơ đồ biến tần dòng 3 pha
­ Sơ đồ điều biến độ rộng xung
lưỡng cực 3 pha

Nội dung 6, tuần học thứ 9: Bộ nghịch lưu

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Bài tập ­ 1,0 giờ ­ Các bài tập tính toán quá trình
­ Giảng đường quá độ và quá trình dừng với các
tải khác nhau

Nội dung 7, tuần học thứ 10: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các loại động cơ điện

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết ­ 2,5 giờ 1. Kết cấu và nguyên lý hoạt động ­ Xem trước bài giảng
­ Giảng đường chung của các động cơ điện: và tài liệu tham khảo
­ Mô tả toán học các quá trình biến
đổi năng lượng
­ Mạch từ của động cơ
­ Quá trình sinh nhiệt trong động

2. Động cơ không đồng bộ:
­ Đặc tính và ảnh hưởng của các
thông số điện đến đặc tính cơ
­ Vận hành động cơ

575
3. Động cơ điện đồng bộ:
­ Đặc tính và ảnh hưởng của các
thông số điện đến đặc tính cơ
­ Vận hành động cơ

Nội dung 7, tuần học thứ 11: Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động các loại động cơ điện

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết ­ 2,5 giờ 4. Động cơ điện 1 chiều: ­ Đọc trước bài giảng
­ Giảng đường ­ Đặc tính và ảnh hưởng của các
thông số điện đến đặc tính cơ
­ Vận hành động cơ
5. Động cơ 1 pha và 3 pha có vành
góp:
­ Đặc tính và ảnh hưởng của cac
sthông số điện đến đặc tính cơ
­ Vận hành động cơ
Bài tập ­ 0,5 giờ Làm các bài tập về mô tả cấu tạo ­ Đọc trước tài liệu
­ Giảng đường và nguyên tắc hoạt động của một tham khảo
số loại động cơ

Nội dung 8, tuần học thứ 12: Truyền động điện

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết ­ 0,5 tiết Các hệ và nguyên lý truyền động
­ Giảng đường điện

Nội dung 9, tuần học thứ 13: Các mạch điều khiển động cơ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết ­ 3,0 giờ 1. Các phần tử bảo vệ. ­ Xem trước tài liệu
­ Giảng đường 2. Các phần tử điều khiển: giáo trình, tài liệu
tham khảo
­ Các phần tử có tiếp điểm
­ Các phần tử điều khiển không
tiếp điểm (công tắc điện tử).

576
­ Các phần tử điện từ.
3. Điều khiển động cơ:
­ Các phương pháp khởi động
động cơ
­ Đảo chiều quay động cơ
­ Điều chỉnh tốc độ động cơ
­ Hãm điện động cơ

Nội dung 9, tuần học thứ 14: Các mạch điều khiển động cơ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết ­ 2,5 giờ 4. Điều khiển tự động động cơ ­ Xem trước giáo trình
­ Giảng đường điện: và tài liệu tham khảo
­ Hệ thống điều khiển tự động
­ Điều khiển PID
­ Điều khiển thích nghi

Nội dung 9, tuần học thứ 15: Các mạch điều khiển động cơ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Bài tập ­ 1,5 giờ Các bài tập về tính toán và lập
­ Giảng đường trình điều khiển tự động động cơ
theo các phương pháp.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp học lý thuyết và bài tập ít nhất là 24 tiết.
­ Làm đủ các bài tập..
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt  6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
­ Chỉ những sinh viên dự nhiều hơn hoặc bằng 80% giờ lý thuyết (trong đó có bài tập)
mới được thi cuối môn.
­ Kiểm tra thường xuyên các tuần, bài tập cá nhân, bài tập nhóm, lên lớp: tổng điểm
với hệ số điểm bằng 0,2

577
­ Kiểm tra giữa kỳ: hệ số điểm bằng 0,3
­ Kiểm tra cuối kỳ: hệ số điểm bằng 0,5

9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên


 Mục đích: Cho phép sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên tức
hoạt động của các dụng cụ bán dẫn công suất lớn, các động cơ điện và các
mach điện tử điều khiển ứng dụng.
 Các mục tiêu:
­ Hiểu và nhớ được các khái niệm cơ bản liên quan đến cấu tạo và nguyên tắc hoạt
động của 3 loại dụng cụ bán dẫn công suất lớn: diode, transistor, thyristor.
­ Vận dụng kiến thức đó trong việc nắm vững các sơ đồ nguyên lý của các mạch điện
tử ứng dụng chúng.
­ Nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại động cơ điện.
­ Vận dụng kiến thức đó để nắm được các sơ đồ điều khiển động cơ.
 Các kỹ thuật đánh giá:
Kiểm tra hiểu biết về mặt lý thuyết.
Đánh giá theo kết quả làm bài tập.
Kiểm tra thường xuyên lý thuyết và bài tập 15 phút trong các tuần.

9.2. Kiểm tra, đánh giá định kì


STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 10
cực thảo luận, ...)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 10
được giao /tuần; bài tập nhóm; bài tập cá nhân.
3. Kiểm tra giữa kỳ 30
4. Thi lý thuyết và bài tập cuối kì 50

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Nội dung 1, 2, 3 15 phút đầu giờ học, tuần 2
2. Nội dung 4 15 phút đầu giờ học, tuần 3
3. Nội dung 5 15 phút đầu giờ học, tuần 5
4. Nội dung 6 15 phút đầu giờ học, tuần 6

578
5. Kiểm tra giữa kỳ 50 phút thuộc tuần 7
6. Nội dung 7 15 phút đầu giờ học tuần 9
7. Toàn bộ nội dung từ 1 Thi cuối kỳ (thi viết hoặc Theo lịch chung của Trường
đến 9 vấn đáp)

8. Thi lại Theo lịch chung của Trường

579
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ HỆ CƠ ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h,
Bộ môn Cơ điện tử, phòng 310, số 264 – Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134 vdhuong@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h,
Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, số 264 – Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7627205 lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robotic, Haptic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ
vũ trụ

Họ và tên: Nguyễn Trường Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h,
Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, số 264 – Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7627205 ntthanh@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án môn học Mô phỏng và thiết kế hệ Cơ điện tử
 Mã môn học: EMA3033
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Mô phỏng và thiết kế hệ Cơ điện tử
2. Matlab – Ngôn ngữ máy tính kỹ thuật
 Các môn học kế tiếp:

580
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 0,0
+ Làm bài tập trên lớp: 0,2
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0,6
+ Thảo luận và hoạt động theo nhóm: 0,1
+ Tự học: 0,1
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 230, số 264 Đội
Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ sở khi mô phỏng và thiết kế một hệ Cơ điện tử.
Nội dung bao gồm những vấn đề cơ bản trong thiết kế hệ Cơ điện tử: thiết lập ý tưởng, mô
hình hóa và mô phỏng, tối ưu hóa thiết kế, lập tài liệu thiết kế, chế thử và hoàn tất thiết kế.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Sinh viên phải thực hiện được các nội dung sau:
 Thiết lập ý tưởng theo yêu cầu được giao (dựa trên các các mô hình Cơ điện tử: robot
song song, robot di động, tay máy, Mechatronics Kit)
 Mô hình hóa, lập phương trình động lực của hệ
 Mô phỏng trên máy tính (bằng các phần mềm alaska, MATLAB & SIMULINK,
ADAMS,…)
 Xây dựng nhiệm vụ và tính toán các thông số
 Tối ưu hóa thiết kế
 Hoàn tất thiết kế và viết thuyết minh

5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục):

Chương 1: Giới thiệu chung (1 giờ lên lớp lý thuyết)


1.1. Mục tiêu môn học
1.2. Sơ lược nội dung các phần sẽ học
1.3. Giới thiệu về các phần mềm sẽ xử dụng

Chương 2: Nội dung thực hành


(7 giờ lên lớp lý thuyết/2 giờ bài tập/1 giờ nhóm/10 giờ thực hành/3 giờ tự học)
2.1. Thiết lập ý tưởng

581
2.2. Mô hình hóa, lập phương trình động lực
2.3. Mô phỏng trên máy tính
2.4. Xây dựng nhiệm vụ và tính toán thông số
2.5. Tối ưu hóa thiết kế

Chương 3: Hoàn tất thiết kế, viết thuyết minh và báo cáo kết quả
(2 giờ lên lớp lý thuyết/2 giờ thảo luận/2 giờ thực hành)

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
 Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB ĐHQG, 2006.
 Robert H. Bishop. The Mechatronics Handbook. CRC Press. New York, USA, 2002.
 Denny Miu. Mechatronics­Electromechanics and Contromechanics. Springer­Verlag,
New York, 1993.
 David G. Ullman, The mechanical design process. McGraw­Hill, Inc. 1998.

6.2. Học liệu tham khảo


 Nguyễn Phùng Quang, Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB
KH&KT, 2004.
 Viện Cơ điện tử Cộng hòa Liên bang Đức, ALASKA 3.0. Cẩm nang sử dụng. 2000.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND 1: Giới thiệu chung 1 1
ND 2: Thiết lập ý tưởng 1 1 1 3
ND 3: Mô hình hóa, lập phương
2 0,5 0,5 3
trình động lực
ND 4: Mô phỏng trên máy tính 2 8 10
ND 5:Xây dựng nhiệm vụ và
1 0,5 0,5 2
tính toán thông số

582
ND 6: Tối ưu hóa thiết kế 1 1 2 1 5
ND 7: Hoàn tất thiết kế, viết
2 2 2 6
thuyết minh và báo cáo kết quả
Cộng 10 h 2h 3h 12 h 3h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Mục tiêu môn học
phòng đào tạo ­ Sơ lược nội dung các phần sẽ học
­ Giới thiệu về các phần mềm sẽ xử dụng

Nội dung 2, tuần 2: Thiết lập ý tưởng

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về các mô hình đã có Chuẩn bị ý tưởng về mô
của phòng ­ Hướng đẫn sơ bộ các bước và thời hình (nếu sinh viên có ý
đào tạo hạn hoàn thành định làm mô hình mới)

Thảo luận Theo bố trí ­ Sinh viên trình bầy về ý tưởng mô Chia nhóm, chuẩn bị sẵn
của phòng hình mới (nếu có) câu hỏi, thảo luận theo
đào tạo ­ Chia nhóm, phân công công việc chủ đề

Tự học, tự Tại thư viện, Tìm tài liệu liên quan đến mô hình
nghiên cứu ở nhà thiết kế của nhóm mình

Nội dung 3, tuần 3, 4: Mô hình hóa, lập phương trình động lực

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Nhắc lại một số kiến thực cơ bản Xem lại lý thuyết môn
của phòng liên quan học mô phỏng và thiết
đào tạo ­ Phương trình Newton ­ Euler kế hệ Cơ điện tử
­ Phương trình Lagrange
­ Động lực học hệ nhiều vật

583
Bài tập Theo bố trí ­ Các nhóm tự phân công công
của phòng việc
đào tạo ­ Có báo cáo về lịch phân công với
giáo viên hướng dẫn
Tự học, tự Tại thư viện, Các nhóm tự phân công công việc
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 4, tuần 5, 6, 7, 8: Mô phỏng trên máy tính

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu lại các phần mềm Xem lại phần thực hành
của phòng môn học Mô phỏng và
đào tạo thiết kế hệ Cơ điện tử
Thực hành Tại phòng thí ­ Các nhóm thực hành mô phỏng Theo hướng dẫn của
nghiệm trên máy tính cán bộ phòng thí
nghiệm

Nội dung 5, tuần 9, 10: Xây dựng nhiệm vụ và tính toán thông số

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Sau khi mô phỏng, giáo viên
của phòng hướng đẫn sinh viên tính toán các
đào tạo thông số chính, mang ý nghĩa
quyết định hệ thống
Bài tập Theo bố trí ­ Các nhóm tự phân công công
của phòng việc
đào tạo ­ Có báo cáo về lịch phân công với
giáo viên hướng dẫn
Thực hành Tại phòng thí ­ Hướng đẫn sinh viên thực hiện Theo hướng dẫn của
nghiệm trên phần mềm cán bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự Tại thư viện, Các nhóm tự phân công công việc
nghiên cứu ở nhà

584
Nội dung 6, tuần 11, 12: Tối ưu hoá thiết kế
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu bài toán tối ưu
của phòng ­ Tối ưu theo số liệu đã tính toán từ
đào tạo phần trên
Bài tập Theo bố trí ­ Các nhóm tự phân công công
của phòng việc
đào tạo ­ Có báo cáo về lịch phân công với
giáo viên hướng dẫn
Thực hành Tại phòng thí ­ Hướng đẫn sinh viên thực hiện Theo hướng dẫn của
nghiệm trên phần mềm cán bộ phòng thí
nghiệm
Tự học, tự Tại thư viện, Các nhóm tự phân công công việc
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 7, tuần 13, 14, 15: Hoàn tất thiết kế, viết thuyết minh và báo cáo kết quả

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Hướng đẫn sinh viên viết báo cáo
của phòng
đào tạo
Thảo luận Theo bố trí ­ Các nhóm trình bầy kết quả đạt
của phòng được của nhóm
đào tạo
Thực hành Tại phòng thí Các nhóm thể hiện kết quả của
nghiệm nhóm trên máy tính

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải hoàn thiện phần công việc của mình trong nhóm

585
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Có khả năng mô phỏng và thiết kế sản phẩm cơ điện tử
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức cơ bản của mô hình hoá và mô phỏng
 Sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng
Các kỹ thuật đánh giá
 Đánh giá kết quả theo báo cáo, trình bày và kế quả mô phỏng trên máy tính của từng
nhóm
 Với các thành viên trong nhóm, đánh giá dựa trên cơ sở phần công việc mà thành viên
đó tham gia (lịch phân công công việc của nhóm)
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Báo cáo: 50%;
 Trình bày: 25%;
 Kết quả đạt được: 25%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 15
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 30
4. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt, có phát triển so với yêu cầu: 10 điểm
­ Làm tốt, đáp ứng được yêu cầu: 7­9 điểm
­ Làm thiếu sót, không đúng: 5­6 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

586
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 7 Báo cáo cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
2. Toàn bộ 7 nội dung Báo cáo lại Theo lịch chung
của Trường

587
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VÀ ĐẦU ĐO

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Vương Đạo Vy
Chức danh, học hàm, học vị: PGS, TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8g đến 18g, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: G2, ĐHQGHN, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 7549272 vyvd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
­ Về tự động hóa đo, điều khiển, phần cứng và phần mềm.
­ Truyền dữ liệu và mạng máy tính (có dây và không dây)

Họ và tên : Vũ Minh Hùng


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 16h30, Phòng 230, Bộ môn Cơ điện tử
Khoa CHKT&TĐH, ĐHCN, 264 Đội Cấn, Hà Nội

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án môn học Kỹ thuật đo lường và đầu đo
 Mã môn học: EMA3029
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật đo lường và đầu đo, Vật lý đại cương, Toán cao
cấp, Điện tử cơ sở, Cấu trúc máy tính..
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học:
Mỗi đồ án được giao cho hai nhóm s/v thực hiện (mỗi nhóm 5 người), nhằm tăng khả
năng hợp tác làm việc của các em cùng nhóm, đồng thời tăng năng lực cạnh tranh và
học hỏi giữa hai nhóm cùng đề tài.
Nhà trường và Khoa hỗ trợ việc mua sắm trước một số đầu đo và cho phép sử dụng
trang thiết bị PTN tương ứng với các bài thực hành đối với các nhóm s/v trong quá
trình thực hiện đồ án môn học
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 5
588
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):20
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 20
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Củng cố cho học viên kiến thức về các nguyên lý kỹ thuật đo lường, các
nguyên tắc làm việc của một số loại đầu đo điển hình, cấu tạo và các đặc tính cơ bản
của chúng, cách vận dụng chúng trong thực tiễn.
 Nghiên cứu tìm hiểu tỉ mỉ nguyên tắc làm việc của một số đầu đo tiêu biểu có
trên thị trường, cấu tạo và đặc điểm của chúng.
 Vận dụng và thực hành lắp ráp mạch điện tử phù hợp với đầu đo; Biết cách thu
thập dữ liệu từ đầu đo và xử lý, biểu diễn đánh giá nó.
 Kỹ năng: Giúp người học nắm vững các kiến thức lý thuyết đã học vân dụng kiến thức
đó vào một tình huống cụ thể một cách thích hợp nhất. Học viên tự trang bị một số
công cụ và linh kiện và được Khoa được cung cấp linh kiện và hỗ trợ sử dụng trang
thiết bị của PTN để hoàn thành đồ án.
 Thái độ: Nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn bị tốt vật tư
linh kiện, dụng cụ cần thiết để làm đồ án môn học, dành thời gian thích hợp để đén
PTN, thực hiện lắp ráp đo đạc lấy kết quả thực nghiệm.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Đồ án môn học Kỹ thuật Đo lường và đầu đo gồm có 5 đề tài, sinh viên thực hiện theo nhóm,
các đề tài khác nhau nhưng đều nhằm các nội dung sau:
a/ Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của một trong các cảm biến: nhiệt độ dùng trandito,
quang điện trở, áp trở, cảm biến hấp thụ, biến biến thiên từ thông và vận dụng các cảm biến
này cho các phép đo tương ứng : đo nhiệt độ, điều khiển rơle, đo mức chất lỏng, đo độ ẩm, đo
tốc độ quay.
b/ Thết kế sơ đồ điện tử trên cơ sở lắp ráp sử dụng các cảm biến nói trên để thực hiện các
phép đo thích hợp đã nêu ở mục a/.
c/ Lắp ráp mạch đo điều khiển rơle, đo mức chất lỏng, đo độ ẩm, đo tốc độ quay.
sử dụng các cảm biến nói trên.
d/ Tiến hành phép đo trong dải đo cần thiết. Vẽ đồ thị biểu diễn kết quả đo, trên cơ sở đó bình
luận nhận xét về hệ thống đo và cảm biến đo.

589
5. Nội dung chi tiết môn học

I. Thiết kế hệ đo nhiệt độ bằng cảm biến tranzito


I.1. Nêu rõ nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của cảm biến nhiệt độ dùng trandito.
I.2. Thết kế sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến trandito để đo nhiệt độ.
I.3. Lắp ráp mạch đo nhiệt sử dụng cảm biến trandito
I.4. Tiến hành đo nhiệt độ trong dải đo từ 0 0C đến 100 0C. Vẽ đò thị biểu diễn kết quả
đo, trên cơ sở đó bình luận nhận xét về hệ thống đo và cảm biến đo nhiệt dùng trandito.

II. Thiết kế hệ điều khiển rơle bằng cảm biến quang điện trở
II.1. Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của cảm biến quang điện trở
II.2. Thết kế sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến quang điện trở.
II.3. Lắp ráp mạch điều khiển rơ le sử dụng cảm biến quang điện trở.
II.4. Tiến hành điều khiển đóng ngắt điện cho hệ chiếu sáng theo ánh sáng tự nhiên trong
ngày: khi trời tối tự động bật sáng đèn, khi trời sáng tự động bật tắt đèn. Lấy só liệu kết
quả điều khiển trong 7 ngày liên tục, trên cơ sở đó bình luận nhận xét về hệ thống điều
khiển và cảm biến quang điện trở

III. Thiết kế hệ đo mức chất lỏng bằng cảm biến áp trở.


III.1. Nêu rõ nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của cảm biến áp trở
III.2. Thiết kế sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến áp trở.
III.3. Lắp ráp mạch đo mức chất lỏng sử dụng cảm biến áp trở.
III.4. Tiến hành đo mức chất lỏng trong bình chứa với những độ cao mức khác nhau. Lấy
số liệu đo, biểu diễn kết quả sự phụ thuộc mức chất lỏng vào điện thế trên đầu ra của cảm
biến, trên cơ sở đó bình luận nhận xét về hệ thống đo và cảm biến áp trở.

IV. Thiết kế hệ đo độ ẩm bằng cảm biến hấp thụ (hoặc cảm biến loại khác).
IV.1. Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của cảm biến hấp thụ hơi nước.
IV.2.Thiết kế sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến đo độ ẩm.
IV.3.Lắp ráp mạch đo độ ẩm sử dụng cảm biến hấp thụ.
IV.4.Tiến hành đo độ ẩm một số vị trí có độ ẩm khác nhau, với việc tham chiếu kết quả
với một thiết bị đo độ ẩm chuẩn. Lấy số liệu đo, biểu diễn kết quả sự phụ thuộc các độ ẩm
khác nhau vào điện thế trên đầu ra của cảm biến, trên cơ sở đó bình luận nhận xét về hệ
thống đo và cảm biến đo độ ẩm.

V. Thiết kế hệ đo tốc độ quay bằng cảm biến biến thiên từ thông.


V.1. Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của cảm biến trên cơ sở biến thiên từ thông.

590
V.2.Thiết kế sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến biến thiên từ thông.
V.3. Lắp ráp mạch đo tốc độ quay của bánh xe răng bằng cảm biến biến thiên từ thông.
V.4. Tiến hành đo tốc độ quay của bánh xe có răng. Lấy số liệu đo, biểu diễn kết quả sự
phụ thuộc các tốc độ khác nhau vào điện thế trên đầu ra của cảm biến, trên cơ sở đó bình
luận nhận xét về hệ thống đo và cảm biến biến thiên từ thông

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hòa …, 2001. Các bộ cảm biến
trong kỹ thuật đo lường và điều khiển. NXB khoa học và kỹ thuật.
2. J.borer, 1991. Microprocessors in process control. Esevier applied science publishers
LTD.
3. Stephen D. Senturia, Bruce D. Wedlock, Electronic Circuits and applications, John
Wiley & Sons, 1975, p. 566­590

6.2. Học liệu tham khảo


1. Sensor array signal processing / Prabhakar S. Naidu., 2001 by CRC Press LLC.
2. Sensors in Intelligent Buildings. Edited by O. Gassmann, H. Meixner, 2001, Wiley­
VCH Verlag GmbH
3. MULTISENSOR INSTRUMENTATION 6_ DESIGN, Defined Accuracy Computer­
Integrated Measurement Systems, PATRICK H. GARRETT, 2002 by John Wiley &
Sons, Inc., New York.
4. Data Acquisition and Signal Processing for Smart Sensors, Nikolay Kirianaki, Sergey
Yurish, Nestor Shpak, Vadim Deynega, 2002, John Wiley & Sons Ltd
5. Edited by H.K. Tönshoff, I. Inasaki, Sensors in Manufacturing, 2001 Wiley­VCH
Verlag GmbH, ISBNs: 3­527­29558­5 (Hardcover); 3­527­60002­7 (Electronic).
6. Phan Quốc Phổ, Nguyễn Đức Chiến.“ Giáo trình Cảm biến”. NXB KH&KT, Hà nội
2002.
7. Joseph J. Carr, Microcomputer Interfacing – a practical guide for Technicals,
Engineers and Scientists, Prentice Hall, 1991, p. 185­367

591
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND1: Thiết kế hệ đo nhiệt độ bằng
1 20 20 45
cảm biến tranzito
ND 2: Thiết kế hệ điều khiển rơle
1 20 20 45
bằng cảm biến quang điện trở
ND 3: Thiết kế hệ đo mức chất
1 20 20 45
lỏng bằng cảm biến áp trở
ND 4: Thiết kế hệ đo độ ẩm bằng
cảm biến hấp thụ (hoặc cảm biến 1 20 20 45
loại khác).
ND 5: Thiết kế hệ đo tốc độ quay
1 20 20 45
bằng cảm biến biến thiên từ thông
Cộng 5 100/5 100/5 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, 2, 3, 4, 5 tuần 1:
1/ Thiết kế hệ đo nhiệt độ bằng cảm biến tranzito
2/ Thiết kế hệ điều khiển rơle bằng cảm biến quang điện trở
3/ Thiết kế hệ đo mức chất lỏng bằng cảm biến áp trở.
4/ Thiết kế hệ đo độ ẩm bằng cảm biến hấp thụ (hoặc cảm biến loại khác).
5/ Thiết kế hệ đo tốc độ quay bằng cảm biến biến thiên từ thông.

Hình thức Thời Yêu cầu


tổ chức gian, địa Nội dung chính SV Ghi chú
dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố 1/ Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động
trí của của cảm biến nhiệt độ dùng trandito.
Phòng ­ Sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến
đào tạo trandito để đo nhiệt độ. Nhóm 1
­ Cách ráp mạch đo nhiệt sử dụng cảm biến

592
trandito.
2/ Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động
của cảm biến quang điện trở
­ Sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến
quang điện trở.
Nhóm 2
­ Mạch điều khiển rơ le sử dụng cảm biến
quang điện trở.
­ Cách điều khiển đóng ngắt điện cho hệ
chiếu sáng theo ánh sáng tự nhiên trong ngày:
khi trời tối tự động bật sáng đèn, khi trời sáng
tự động bật tắt đèn.
­ Cách lấy số liệu kết quả điều khiển trong 7
ngày liên tục, bình luận nhận xét kết quả
3/ Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động
của cảm biến áp trở
­ Sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến áp
trở.
Nhóm 3
­ Mạch điện đo mức chất lỏng sử dụng cảm
biến áp trở.
­ Cách đo mức chất lỏng trong bình chứa với
những độ cao mức khác nhau. – Cách lấy số
liệu đo, biểu diễn kết quả sự phụ thuộc mức
chất lỏng vào điện thế trên đầu ra của cảm
biến, bình luận nhận xét về hệ thống đo và
cảm biến áp trở.
4/ Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động
Nhóm 4
của cảm biến hấp thụ hơi nước.
­ Sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến đo
độ ẩm.
­ Mạch điện kết nối đầu đo sử dụng loại cảm
biến hấp thụ.
­ Đo độ ẩm một số vị trí có độ ẩm khác nhau,
với việc tham chiếu kết quả với một thiết bị Nhóm 5
đo độ ẩm chuẩn.
­ Cách lấy số liệu đo, biểu diễn kết quả, bình
luận nhận xét hệ thống đo và cảm biến đo độ
ẩm.
5/ Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động
của cảm biến trên cơ sở biến thiên từ thông.

593
­ Sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến biến
thiên từ thông.
­ Mạch điện tử kết nối cảm biến đo tốc độ
quay của bánh xe răng bằng cảm biến biến
thiên từ thông.
­ Cách đo tốc độ quay của bánh xe có răng.
Lấy số liệu đo, biểu diễn kết quả sự phụ
thuộc các tốc độ khác nhau vào điện thế trên
đầu ra của cảm biến, bình luận nhận xét về hệ
thống đo và cảm biến biến thiên từ thông.
Thảo luận nt Chia nhóm theo đề tài. Mỗi nhóm
gồm 5
sinh viên
Thực nt
hành, thí
nghiệm,
điền dã,

Tự học, Tại thư
tự nghiên viện
cứu hoặc ở
nhà

Nội dung 1 tuần 2, 3, 4. Nguyên tắc vật lý, cấu tạo và hoạt động của cảm biến

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Kiểm tra các nhóm về lý Chuẩn bị tài liệu báo cáo
Theo bố trí
thuyết nguyên tắc vật lý, khoảng 10 trang đánh máy.
Lí thuyết của Phòng
cấu tạo và hoạt động của Gồm trình bày tóm tắt, nội dung
đào tạo
cảm biến chi tiết, tài liệu tham khảo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

594
Nội dung 2 tuần 5, 6, 7: Thiết kế sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Kiểm tra góp ý các Chuẩn bị sơ đồ khối và sơ đồ
Theo bố trí nhóm về sơ đồ khối và chi tiết
Lí thuyết của Phòng sơ đồ chi tiết hệ thống sử
đào tạo dung cảm biến cho mục
đích đo tương ứng.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 3 tuần 8, 9, 10,11: Sơ đồ lắp ráp điện tử sử dụng cảm biến

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Kiểm tra sơ đồ lắp ráp và Lắp ráp sơ đồ điện tử kết nối
Lí thuyết của Phòng góp ý kiến cách kiểm tra, đầu đo theo sơ đồ khối và sơ
đào tạo bổ sung sửa chữa sơ đồ. đồ nguyên lý đã duyệt
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 4 tuần 12, 13, 14: Tiến hành phép đo, lấy số liệu, biểu diễn kết quả,bình luận
nhận xét.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Kiểm tra và hướng dẫn Sinh viên thực hiện việc đo, lấy
Theo bố trí
Lí thuyết thực hiện phép đo, biểu kết quả, biểu diễn và bình luận
của Phòng
diễn kết quả và cáh đánh

595
đào tạo giá, bình luận thành văn bản.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

Nội dung cuối cùng, tuần 15: Đánh giá đồ án

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Xem báo cáo bằng văn Viết báo cáo đồ án dài từ 30
Theo bố trí bản toàn bộ đồ án, hiện đến 40 trang theo đúng văn bản
Lí thuyết của Phòng vật của đồ án, bình luận, hướng dẫn viết đồ án môn học.
đào tạo cho điểm môn học. Chuẩn bị trình diễn toàn bộ sơ
đồ thiết kế.
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí
nt
nghiệm, điền dã..
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
­ Mỗi sinh viên tham gia thảo luận và chuẩn bị nội dung thảo luận

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm được chính xác kiến thức và năng lực vận dụng kiến thức của sinh viên trong
việc giải quyết bài toán cụ thể. Biết được điểm mạnh điểm yếu của s/v trong

596
từng giai đoạn thực hiện đồ án, qua đó bổ trợ những kiến thức cần thiết, chỉ dẫn
những tài liệu cần đọc thêm….
Các mục tiêu:
 Hiểu và nắm chắc các đặc điểm của đầu đo, cách sử dụng sơ đồ điện tử kết hợp đầu đo
đêt hu được thông tin trung thực, ít bị ảnh hưởng của tạp nhiễu, các cách khắc phục
ảnh hưởng này; những phương pháp khuyếch đại tín hiệu theo yêu cầu; Phương pháp
chuyển đổi số, cách tính giá trị trung bình, cách xử lý tín hiệu số và điều khiển số một
quá trình.
 Nắm được các nguyên lý một số cảm biến điển hình
 Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế xây dựng các hệ thống điều khiển có đầu
đo
Các kỹ thuật đánh giá
Kiểm tra kết quả thực hiện đồ án trong 4 giai đoạn kết hớp đánh giá qua báo cáo tổng
hợp về kết quả đo, bình luận, nhận xét.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Cuối kỳ: 40%; Mỗi giai đoạn: 16% (x4=60%)

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tổng quan đầy đủ, đúng trọng tâm, tham khảo phong phú, đúng yêu 15
cầu đề ra
2. Thiết kế sơ đồ khối, sơ đồ chi tiết đúng, rõ ràng, đẹp 15
3. Lắp ráp sơ đồ phù hợp với bản vẽ thiết kế, hợp lý chắc chắn và gọn 15
đẹp.
4. Tiến hành thực nghiệm có kết quả, đo và thu được dữ liệu, vẽ được 15
đồ thị, có đánh giá nhận xét
5. Đánh giá báo cáo tổng kết và xem xét đánh giá hệ thống thiết kế 40
6. Tổng cộng 100

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài báo cáo lý thuyết định kỳ:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm

597
2. Bài tập về ứng dụng:
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 180 phút tuần thứ 4
2. Nội dung 2 180 phút tuần thứ 7
3. Nội dung 3 160 phút tuần thứ 11
4. Nội dung 4 Thi cuối kỳ 160 phút tuần thứ 15
5. Thi lại Theo lịch
chung của
Trường

598
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ

1. Thông tin về nhóm giảng viên


Họ và tên: Trần Quang Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, PGS. TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h:00­ 17h:00 tại E3, G2, E4 khu ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: 144 Xuân Thủy, Cầu giấy, Hà nội
Điện thoại, email: 7546575, 0913579838

Họ và tên : Vũ Minh Hùng


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 16h30, Phòng 230, Bộ môn Cơ điện tử
Khoa CHKT&TĐH, ĐHCN, 264 Đội Cấn, Hà Nội

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án môn học Điện tử Công suất và Điều khiển Động cơ
 Mã môn học: EMA3066
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Điện tử Công suất và Điều khiển động cơ.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học: sinh viên phải lên lớp nghe bài giảng lý thuyết, thảo
luận, ghi chép những điểm chính yếu và các lưu ý mở rộng kiến thức từ giảng viên và
làm đủ các bước xây dựng đồ án.
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 05
+ Thảo luận : 05
+ Thực hành, thiết kế: 20
 Địa chỉ khoa / bộ môn phụ trách môn học:
+ Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa, nhà G2, khu ĐHQGHN
+ Cơ Điện tử, Tòa nhà Viện Cơ học, Viện KHCN Việt nam

599
3. Mục tiêu của môn học
­ Kiến thức: Cho phép sinh viên học tập cách thiết kế một vài đối tượng cụ thể về các
mạch điện tử sử dụng các dụng cụ bán dẫn công suất lớn như mạch chỉnh lưu, nghịch lưu,
v.v.. . hiểu sâu hơn và thiết kế các mạch điều khiển động cơ điện.
- Kỹ năng: Tạo môi trường cho sinh viên đi sâu tìm hiểu và phát huy các kiến thức đã
học trong môn học Điện tử công suất và điều khiển động cơ.
- Thái độ, chuyên cần: nghiêm chỉnh trong việc dự giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn
bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp, thảo luận. Tham gia đầy đủ và làm tốt các câu hỏi ôn tập
lý thuyết và thảo luận.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Dưới sự hướng dẫn của thày, sinh viên phải chủ động sắp xếp thời gian thực hiện các
công việc của một đồ án thiết kế sau 10 tuần thực học.

5. Nội dung chi tiết môn học


Mỗi sinh viên được giao thiết kế một trong hai loại sơ đồ thuộc 2 lĩnh vực: mạch điện
tử công suất và mạch điều khiển động cơ theo nội dung sau:
 Trên cơ sở các dữ kiện đầu vào được giao từ giảng viên, sinh viên có nhiệm vụ chọn
loại dụng cụ bán dẫn công suất, tìm hiểu và xây dựng loại sơ đồ nguyên lý hoạt động.
 Thu thập tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật của các dụng cụ bán dẫn.
 Thu thập tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật của các loại tải cần cho
thiết kế mạch.
 Tính toán, thiết kế mạch điện liên quan.
 Mô phỏng mạch điện bằng chương trình Matlab, Labview .
 Tính toán thiết kế các bộ phận và chế độ tản nhiệt.
 Tính toán thiết kế vỏ hộp, các phần đóng gói.
 Viết báo cáo thuyết minh thiết kế.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Bính. Điện tử công suất, NXB Khoa học Kỹ thuật, tháng 3/2000.
2. Cyril W. Lander, Lê Văn Doanh (biên dịch). Điện tử công suất và điều khiển động cơ
điện, NXB Khoa học Kỹ thuật, tháng 01/1997.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Benjamin C. Kuo, Farid Golnaraghi, Automatic Control Systems, John Wilry & Sons
Inc, 2003.

600
2. R.W. Erickson. Fundamental of Power Wlectronics, Chapman and Hall, May 1997,
NewYork. Acquired by Kluwer Academic Publishers ISBN­0412­08541­0

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, tự Tổng
Lý Bài Thảo thí nghiên
thuyết tập luận nghiệm cứu
Hướng dẫn thực hiện các bước xây dựng đồ
2 2 4
án môn học
Chọn loại dụng cụ bán dẫn công suất, tìm hiểu
1 1
và xây dựng loại sơ đồ nguyên lý hoạt động.
Thu thập tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu các đặc
1 1
tính kỹ thuật của các dụng cụ bán dẫn.
Thu thập tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu các đặc
tính kỹ thuật của các loại tải cần cho thiết kế 1 1
mạch.
Tính toán, thiết kế mạch điện liên quan. 8 8
Giới thiệu Matlab và Labview 3 3
Mô phỏng mạch điện bằng chương trình
4 4
Matlab, Labview .
Tính toán thiết kế các bộ phận và chế độ tản
2 2
nhiệt.
Tính toán thiết kế vỏ hộp, các phần đóng gói. 1 1
Viết báo cáo thuyết minh thiết kế. 5 5
Tổng 5 0 5 20 0 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:


Nội dung 1, tuần học thứ 1: Hướng dẫn thực hiện các bước xây dựng đồ án môn học

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 2,0 giờ ­ Giới thiệu về đồ án môn học. ­ Đọc lại giáo trình và

601
­ Giảng đường ­ Hướng dẫn các bước thực hiện. các tài liệu tham khảo
­ Nội dung các bước thiết kế. về môn hoc ĐTCS &
ĐKĐC.
Thảo luận ­ 1,0 giờ ­ Về các yêu cầu của từng bước ­ Sinh viên chuẩn bị
­ Giảng đường thiết kế đồ án môn học. trước ở nhà các nội
dung đề xuất, thảo luận.

Nội dung 2, tuần học thứ 2: Chọn loại dụng cụ bán dẫn công suất, tìm hiểu và xây dựng
loại sơ đồ nguyên lý hoạt động.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thảo luận ­ 1,0 giờ Các dữ kiện đầu vào gồm có: ­ Ôn lại các kiến
­ Giảng đường ­ Các loại mạch điện (chỉnh lưu, thức của môn học
chỉnh lưu có điều khiển, mạch điều liên quan.
chỉnh điện áp một chiều, nghịch lưu,
điều khiển động cơ theo luật PID, điều
khiển thích nghi,...).

Nội dung 3, tuần học thứ 3: Thu thập tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật
của các dụng cụ bán dẫn.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thảo luận ­ 1,0 giờ Các dữ kiện đầu vào gồm có: ­ Ôn lại các kiến
­ Giảng đường ­ Các loại mạch điện (chỉnh lưu, thức của môn học
chỉnh lưu có điều khiển, mạch điều liên quan.
chỉnh điện áp một chiều, nghịch lưu,
điều khiển động cơ theo luật PID,
điều khiển thích nghi,...).

Nội dung 4, tuần học thứ 4: Thu thập tài liệu, nghiên cứu tìm hiểu các đặc tính kỹ thuật
của các loại tải cần cho thiết kế mạch.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thảo luận ­ 1,0 giờ Các dữ kiện đầu vào gồm có: ­ Ôn lại các kiến
­ Giảng đường ­ Các loại tải (độ lớn, tải thuần trở, thức của môn học
thuần cảm, R­L, biến áp, công suất liên quan.

602
động cớ, độ xoắn, các thông số điện­
cơ khác của động cơ, v.v...)

Nội dung 5, tuần học thứ 5, 6, 7 và 8: Tính toán, thiết kế mạch điện liên quan.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành ­ 8,0 giờ ­ Tính toán, thiết kế mạch điện liên
­ Thư viện quan.
­ Các thông số môi trường và điều
kiện làm việc (dải nhiệt độ hoạt động,
chế độ xung, liên tục, ...)

Nội dung 6, tuần học thứ 9: Giới thiệu Matlab và Labview

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ 3,0 giờ Giới thiệu Matlab và Labview ­ Đọc trước về
­ Phòng máy Matlab và Labview
tính

Nội dung 7, tuần học thứ 10: Mô phỏng mạch điện bằng chương trình Matlab, Labview .

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành ­ 4,0 giờ Mô phỏng mạch điện bằng chương ­ Đọc lại kết quả
­ Phòng máy trình Matlab, Labview . tính toán mạch điện
tính trong nội dung 5

Nội dung 8, tuần học thứ 11: Tính toán thiết kế các bộ phận và chế độ tản nhiệt.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành ­ 2,0 giờ Tính toán thiết kế các bộ phận và chế
­ Thư viện độ tản nhiệt.

603
Nội dung 9, tuần học thứ 12: Tính toán thiết kế vỏ hộp, các phần đóng gói.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành ­ 1,0 giờ Tính toán thiết kế vỏ hộp, các phần
­ Thư viện đóng gói.

Nội dung 10, tuần học thứ 13, 14 và 15: Viết báo cáo thuyết minh thiết kế.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành ­ 5,0 giờ Viết báo cáo thuyết minh thiết kế.
­ Thư viện

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao thiết kế đồ án
 Có mặt đủ các buổi lên lớp học lý thuyết và thảo luận.
 Làm đủ các phần của đồ án môn học.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Chỉ những sinh viên dự đủ các giờ lý thuyết và có báo cáo thiết kế đồ án mới được
đưa vào diện được đánh giá cuối môn.
9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
Mục đích: Cho phép sinh viên nắm vững kiến thức cơ bản về cấu tạo và nguyên tức hoạt động
của các dụng cụ bán dẫn công suất lớn, các động cơ điện và các mạch điện tử điều
khiển ứng dụng.
Các mục tiêu:
 Hiểu và vận dụng được được các khái niệm cơ bản liên quan đến cấu tạo và nguyên
tắc hoạt động của các loại dụng cụ bán dẫn công suất lớn: diode, transistor, thyristor.
 Vận dụng kiến thức đó trong việc thiết kế xây dựng các sơ đồ nguyên lý của các mạch
điện tử ứng dụng chúng.
 Nắm được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các loại động cơ điện.
 Vận dụng kiến thức đó để nắm được các sơ đồ điều khiển động cơ.
Các kỹ thuật đánh giá:
 Kiểm tra hiểu biết về mặt lý thuyết.
 Đánh giá theo kết quả báo cáo đồ án .

604
9.2. Kiểm tra, đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau:
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập lý thuyết trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt 10
và tích cực thảo luận, ...)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành đủ nội dung, nhiệm vụ được 10
giao theo các phần của đồ án.
3. Kết quả báo cáo đồ án môn học cuối kì 80

9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Nội dung 1 đến 4 15 phút đầu giờ học, tuần 4
2. Toàn bộ nội dung Chấm điểm báo cáo thuyết Tuần 11
minh thiết kế đồ án môn
học
3. Thi lại Theo lịch chung của Trường

605
CƠ ĐIỆN THỰC NGHIỆM

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Nguyễn Văn Đắc
Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư chính
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: nguyenvandac_imech@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:
­ Đánh giá thực trạng dao động và biến dạng của máy và
kết cấu công trình.
­ Chẩn đoán kỹ thuật bằng phương pháp đo, phân tích dao
động và biến dạng.

Họ và tên: Ngô Quý Thêm


Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sư
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học, 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại, email: 7 625991
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Điện tử và thiết bị đo đạc khí tượng thủy văn

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Cơ điện thực nghiệm
 Mã môn học: EMA3016
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp I, II.
2. Cơ học lí thuyết, Cơ học vật rắn biến dạng.
3. Dao động kỹ thuật
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết :10
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0

606
+ Thực hành, thực tập ở PTN: 40
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn
+ Tự học: 40
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, Ba Đình,
Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Đo và phân tích dao động, biến dạng trên mô hình thí nghiệm máy quay,
kết cấu công trình
 Kỹ năng : Tính toán, thiết kế mô hình thí nghiệm. Sử dụng được thiết bị đo và phân
tích dao động và biến dạng hiện đại.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo
viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học bao gồm các nội dung sau:
 Ứng dụng lý thuyết đồng dạng để tính toán thiết kế mô hình thực nghiệm về dao động
và biến dạng của máy và kết cấu.
 Các nguyên lí chuyển đổi cơ bản để đo các đại lượng cơ học (dao động và biến dạng)
bằng tín hiệu điện.
 Phương pháp đo và phân tích dao động và biến dạng trên mô hình thực nghiệm và
ngoài thực tế bằng các hệ thống thiết bị đo phân tích hiện đại.
 Các hệ thống đo và phân tích dao động trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương I: Tổng quan dao động và biến dạng của máy và kết cấu
I.1 Các trạng thái dao động và biến dạng của máy và kết cấu
I.2 Thiết kế mô hình dao động và biến dạng trên cơ sở lí thuyết đồng dạng

Chương II: Các phương pháp đo dao động và biến dạng


II.1 Các nguyên lí chuyển đổi cơ­điện cơ bản và các loại đầu đo
II.2 Cấu trúc hệ thống đo, lưu trữ và phân tích dao động biến dạng

Chương III: Thực hành đo đạc dao động và biến dạng


III.1 Đo và phân tích dao động hệ rô to gối đỡ
III.2 Đo và phân tích dao động biến dạng hệ Máy­Kết cấu
607
Chương IV: Các tiêu chuẩn đánh giá dao động và biến dạng
IV.1 Các tiêu chuẩn đánh giá trạng thái dao động và biến dạng
IV.2 Các hệ thống kiểm soát dao động công nghiệp.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
a) Phan Quốc Phô. Giáo trình Cảm biến, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 2002
b) Nguyễn Hải. Phân tích dao động máy.Trường Đại học kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, năm
1998.
c) Nguyễn Văn Khang. Dao động kỹ thuật. NXB Khoa học và kỹ thuật,

6.2. Tài liệu tham khảo


d) James W. Dally. Instrumentation for Engineering Measurements. John Wiley & Sons,
Inc., New York.
e) Victor Wowk. Machinery Vibration, NXB Mc Graw Hill
f) Cyril M. Harris. Shock and Vibration Handbook. McGraw­Hill, Inc., New York.
g) Một số báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ của Viện Cơ học

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực
Nội dung Tổng
Lý Bài Thảo hành, thí Tự học
thuyết tập luận nghiệm,

Nội dung 1: Chương I ­ Tổng quan


dao động và biến dạng của máy và 4 0 16
kết cấu
Nội dung 2: Chương II ­ Các phương
4 2 16
pháp đo dao động và biến dạng
Nội dung 3: Chương III­Thực hành
0 32 4
đo đạc dao động và biến dạng
Nội dung 4: Chương IV­ Các tiêu
chuẩn đánh giá dao động và biến 2 16 4 .....
dạng
Tổng cộng: 10 40 40 90

608
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1. Tuần 1

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Nguyên nhân và các trạng thái dao ­ Tham khảo thêm một
động và biến dạng của máy và kết số tài liệu chuyên
cấu. ngành (sẽ giới thiệu
Theo bố trí 2. Ôn tập các khái niệm quan trọng về sau)
Lý thuyết của Phòng dao động tự do và cưỡng bức của hệ ­ Làm quen với các
đào tạo nhiều bậc tự do. phần mềm phân tích cơ
3. Các phương pháp mô hình hóa và hệ nhiều vật alaska và
mô phỏng trạng thái dao động và biến phần mềm phân tích
dạng của máy và kết cấu . kết cấu SAP

1. Học sử dụng phần mềm alaska và


T ự học
SAP

Nội dung 2. Tuần 2

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Mô hình cơ hệ nhiều vật và mô ­ Làm quen với các
phỏng trạng thái dao động của máy, phần mềm phân tích cơ
Hướng dẫn sử dụng phần mềm hệ nhiều vật alaska và
Theo bố trí
alaska. phần mềm phân tích kết
Lý thuyết của Phòng
2. Mô hình vật rắn biến dạng và mô cấu SAP
đào tạo
phỏng trạng thái dao động và biến
dạng của kết cấu. Hướng dẫn sử dụng
phần mềm SAP.

Nội dung 3. Tuần 3

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Các trạng thái dao động của cơ hệ ­ Đọc một số Báo cáo
Theo bố trí
hỗn hợp Máy­kết cấu. khoa học về kết quả
Lý thuyết của Phòng
2. Thiết kế mô hình dao động và biến nghiên cứu khoa học
đào tạo
dạng trên cơ sở lí thuyết đồng dạng liên quan.

Tự học 1. Học sử dụng phần mềm alaska và

609
SAP

Nội dung 4. Tuần 4

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Các nguyên lí chuyển đổi cơ­điện ­ Tham khảo các tài
Theo bố trí cơ bản và các loại đầu đo : liệu liên quan
Lý thuyết của Phòng ­ Đầu đo gia tốc
đào tạo ­ Đầu đo vận tốc
­ Đầu đo chuyển vị
1. Đọc tài liệu về các thông số kỹ
Tự học
thuật của các loại đầu đo

Nội dung 5. Tuần 5

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Cấu trúc hệ thống đo, lưu trữ và ­ Tham khảo các tài
Theo bố trí phân tích dao động biến dạng : liệu liên quan mà giảng
Lý thuyết của Phòng
­ Hệ thống đo trong phòng thí nghiệm viên sẽ giới thiệu
đào tạo
­ Các hệ thống trong công nghiệp.
1. Đọc tài liệu về hướng dẫn sử dụng
Tự học các thiết bị đo và phân tích tín hiệu
dao động và biến dạng hiện đại

Nội dung 6. Tuần 6

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Thiết kế lắp ráp các mô hình thí ­ Đọc các tài liệu hướng
Thực hành,
của Phòng nghiệm đo dao động các hệ máy quay dẫn thực nghiệm của
thí nghiệm…
đào tạo phòng thí nghiệm
­ Đọc các báo cáo kết quả nghiên cứu
khoa học công nghệ của Viện Cơ học
Tự học
trong lĩnh vực chẩn đoán bằng dao
động

610
Nội dung 7. Tuần 7

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Lắp ráp và cài đặt hệ thống đo và ­ Tìm hiểu tài liệu sử
Thực hành,
của Phòng phân tích dao động các mô hình máy dụng thiết bị đo
thí nghiệm...
đào tạo quay khác nhau.
­ Tham khảo các tài liệu liên quan
Tự học đến mô hình thực nghiệm về máy
quay.

Nội dung 8. Tuần 8

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Tiến hành đo đạc và viết báo cáo về ­ Chuẩn bị theo nhóm
Thực hành,
của Phòng thí nghiệm đo phân tích trạng thái được phân công
thí nghiệm...
đào tạo rung động của máy quay.
­ Tìm hiểu cách trình bày một báo
Tự học
cáo khoa học.

Nội dung 9. Tuần 9

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Thiết kế lắp ráp các mô hình thí ­ Chuẩn bị theo nhóm
Thực hành,
của Phòng nghiệm đo biến dạng tĩnh và động được phân công
thí nghiệm...
đào tạo các hệ kết cấu.
­ Mô phỏng để minh họa kết quả tính
Tự học
toán

Nội dung 10. Tuần 10

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Lắp ráp và cài đặt hệ thống đo và ­ Tiến hành theo nhóm.
Thực hành,
của Phòng phân tích biến dạng động và tĩnh các
thí nghiệm...
đào tạo hệ kết cấu khác nhau.

611
­ Tham khảo một số kết quả đo đạc
Tự học
thực tế.

Nội dung 11. Tuần 11

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Tiến hành đo đạc và viết báo cáo về ­ Chuẩn trước theo
Theo bố trí
Thực hành, thí nghiệm đo phân tích biến dạng nhóm quy trình đo và
của Phòng
thí nghiệm... tĩnh và động của các hệ kết cấu khác phân tích
đào tạo
nhau.

Nội dung 12. Tuần 12

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Tiến hành đo đạc và viết báo cáo về ­ Chuẩn trước theo
Thực hành,
của Phòng thí nghiệm đo phân tích dao động và nhóm quy trình đo và
thí nghiệm...
đào tạo biến dạng động của hệ Máy­Kết cấu. phân tích tín hiệu.
­ Tìm hiểu sâu hơn về phương pháp
Tự học nhận dạng trạng thái rung động của
cơ hệ hỗn hợp Máy – kết cấu.

Nội dung 13. Tuần 13

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
1. Giới thiệu và hướng dẫn cách sử ­ Tham khảo một số
Theo bố trí
dụng các tiêu chuẩn đánh giá trạng tiêu chuẩn Việt Nam và
Lý thuyết của Phòng
thái dao động của máy và kết cấu quốc tế thông dụng.
đào tạo
công trình
Tập phân tích ý nghĩa vật lí các đại
Tự học
lượng nêu ra trong kết cấu.

Nội dung 14. Tuần 14

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành, Theo bố trí ­ Thực hành đo và đánh giá trạng thái ­ Chuẩn bị theo nhóm

612
thí nghiệm... của Phòng rung động của máy thiết bị theo các mô hình đo và tiêu
đào tạo tiêu chuẩn. chuẩn áp dụng

Nội dung 15. Tuần 15

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Ôn tập và thảo luận về toàn bộ nội ­ Chuẩn bị và trình bày
Theo bố trí
dung môn học. theo nhóm về các nội
Thảo luận của Phòng
­ Tham khảo ý kiến của sinh viên để dung được phân công
đào tạo
cải tiến nội dung môn học.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức đo đạc, phân tích tín hiệu dao động và biến dạng trên mô
hình thí nghiệm máy và kết cấu trong phòng thí nghiệm cũng như các đối tượng
trong thực tế; tính toán thiết kế được mô hình thực nghiệm.
Các mục tiêu:
 Hiểu được các nguyên lí chuyển đổi cơ­điện trong các đầu đo dao động và biến dạng;
 Nắm chắc phương pháp đo và phân tích dao động của máy;
 Nắm chắc phương pháp đo và phân tích biến dạng tĩnh và động của kết cấu;
 Nắm chắc phương pháp đo và phân tích trạng thái dao động của hệ máy và kết cấu;
 Tính toán thiết kế được mô hình thực nghiệm về dao động và biến dạng trên cơ sở lí
thuyết đồng dạng;
 Nắm được phương pháp áp dụng các tiêu chuẩn đánh giá dao động máy trong công
nghiệp.

613
Các kỹ thuật đánh giá
Tiểu luận: 04
 01: Các nguyên lí chuyển đổi trong các đầu đo dao động, biến dạng và các phương
pháp đo dao động;
 01: Kết quả đo và phân tích dao động máy
 01: Kết quả đo và phân tích biến dạng tĩnh và động của kết cấu
 01: Kết quả đo và phân tích trạng thái rung động và biến dạng của hệ may­kết cấu.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 40%; Mỗi tiểu luận: 30% (x2=60%)

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn và tiểu luận:

614
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 và 2 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 3
2. Nội dung 3, 4 và 5 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 6
3. Nội dung 6, 7 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 8
4. Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ (45
phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
5. Nội dung 9, 10 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 11
6. Nội dung 11, 12 15 phút đầu của giờ
học tuần thứ 13
7. Nội dung 13, 14 15 phút cuối của giờ
học tuần thứ 15
8. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
9. Thi lại Theo lịch chung
của Trường

615
TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Mạnh Thắng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h, Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0912571124
Email: thang@seznam.cz
Các hướng nghiên cứu chính: Vi điều khiển và các hệ thống nhúng; Kỹ thuật đo lường
và điều khiển tự động; Trang thiết bị dùng trong tự động
hoá; Tự động hoá quy trình sản xuất; ...

Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h, Phòng 230, Nhà C, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Phòng 230, Nhà C, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119, 0983393454 (DĐ)
Email: vdhuong@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển tự động; Rôbốt; ...

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Tự động hoá quá trình sản xuất
 Mã môn học: EMA3059
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện và điện tử; Ngôn ngữ lập trình; Lý thuyết
điều khiển tự động; Kỹ thuật đo lường; Cơ học lý thuyết;
Cơ học ứng dụng
 Các môn học kế tiếp: Vi điều khiển và các hệ thống nhúng (Embeded System);
Kỹ thuật lập trình PLC II; Xây dựng và điều khiển hệ Cơ
điện tử.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
616
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,6
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thảo luận: 0,2
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0,2
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0,2
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Giúp cho sinh viên nắm vững được những khái niệm cơ bản về kỹ thuật
điều khiển máy và quy trình công nghệ, trên cơ sở đó tích luỹ được những kiến thức
cơ bản về tự động hoá quá trình sản xuất. Môn học cũng trang bị cho sinh viên những
kĩ năng cần thiết trong vấn đề thu thập và xử lý dữ liệu, phương pháp tiếp cận, giải
quyết vấn đề trong quá trình xây dựng dự án tự động hoá quá trình sản xuất.
 Kỹ năng: Làm tốt các bài tập về lựa chọn và sử dụng các trang thiết bị trong tự động
hoá. Có kỹ năng cơ bản để xây dựng các hệ thống điều khiển và đưa ra các giải pháp
đối với các đối tượng cụ thể trong quá trình thiết kế các hệ thống điều khiển tự động
trong sản xuất công nghiệp.
 Thái độ, chuyên cần: nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn
bị tốt các câu hỏi và bài tập trước khi lên lớp.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Tự động hoá quá trình sản xuất bao gồm ba phần chính. Phần một trang bị
cho sinh viên những kiến thức về cấu trúc phần cứng của hệ thống điều khiển quá trình sản
xuất tích hợp. Phần này trình bày các kiến thức về các thiết bị xuất nhập trong các hệ thống tự
động hoá, các loại cảm biến, các thiết bị chấp hành, cách ghép nối các thiết bị xuất nhập với
bộ xử lý trung tâm. Hệ thống điều khiển tự động cũng được khảo sát qua từng phần: Bộ xử lý
trung tâm (CPU), bộ nguồn, bộ nhớ cũng như các thành phần xuất nhập và các modul chuyên
dụng khác. Phần hai trang bị các kiến thức cơ bản về điều khiển tự động một số đại lượng tiêu
biểu thường gặp trong quá trình sản xuất công nghiệp như điều khiển đóng ngắt thiết bị, điều
khiển nhiệt độ, áp suất, điều khiển vị trí. Phần này cũng cung cấp cho sinh viên những kiến
thức ban đầu về công nghệ phần mềm điều khiển, trong đó có các khái niệm cơ bản cho việc
lập trình, tổ chức bộ nhớ của các thiết bị điều khiển logic lập trình (PLC) phương thức điều
khiển ngõ ra, cách giao tiếp, tập lệnh cơ bản của PLC và ứng dụng. Phần cuối của môn học
giúp sinh viên hiểu được kiến thức cơ bản về hệ thống mạng truyền thông công nghiệp, các
chuẩn truyền dẫn và các hệ thống bus tiêu biểu. Môn học cũng giúp sinh viên có những kiến
thức thực tiễn, phương pháp tiếp cận, phân tích và giải quyết các bài toán cụ thể trong những
dự án tự động hoá.

617
5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Những vấn đề cơ bản của sản xuất và tự động hoá sản xuất
1.1. Lịch sử, xu hướng phát triển của tự động hoá quá trình sản xuất
1.2. Hệ thống điều khiển, các phần tử của hệ thống điều khiển
1.3. Các thiết bị đo lường và thu thập dữ liệu
1.4. Các thiết bị chấp hành
1.5. Tính công nghệ của sản phẩm
1.6. Hiệu quả kinh tế ­ xã hội của tự động hoá sản xuất

Chương 2. Hệ thống tự động hóa quá trình sản xuất tích hợp
2.1 Các thiết bị đầu vào (thiết bị nhập)
2.2 Các thiết bị đầu ra (thiết bị xuất)
2.3 Hệ thống điều khiển tự động
2.3.1 Bộ xử lý trung tâm (CPU)
2.3.2 Bộ nguồn
2.3.3 Bộ nhớ
2.3.4 Các phần nhập xuất và các Modul chuyên dụng khác
2.4 Hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển giám sát
2.4.1 Khái niệm cơ bản của hệ thống điều khiển giám sát
2.4.2 Cấu hình của hệ thống điều khiển, giám sát & thu thập dữ liệu
2.4.3 Một số phần mềm chuyên dụng trong các hệ thống SCADA/HMI

Chương 3. Điều khiển một số đại lượng tiêu biểu trong quá trình sản xuất
3.1 Điều khiển đóng ­ ngắt thiết bị
3.2 Điều khiển nhiệt độ
3.3 Điều khiển áp suất, mức chất lỏng
3.4 Điều khiển vị trí
3.4 Điều khiển một số đại lượng thông qua các cảm biến thông minh

Chương 4. Thiết bị điều khiển logic lập trình (PLC)


4.1 Giới thiệu tổng quát về PLC trong hệ thống điều khiển tự động
4.1.1 Giới thiệu về chức năng của bộ lập trình PLC
4.1.2 Cấu trúc phần cứng của bộ điều khiển lập trình PLC
4.1.3 Tổ chức chương trình của bộ điều khiển lập trình PLC.
4.1.4 Các chế độ hoạt động cơ bản của PLC.
618
4.1.5 Các kiểu lệnh lập trình cho PLC.
4.2 Khảo sát PLC tiêu biểu
4.2.1 Giới thiệu và phân loại PLC
4.2.2 Cách thức lắp đặt bộ điều khiển PLC
4.2.3 Thiết lập kết nối với PLC
4.2.3 Thiết lập môt chương trình, thiết lập một khối dữ liệu
4.3 Kiến thức cơ bản cho lập trình CPU
4.3.1 Các khái niệm của một chương trình.
4.3.2 Các khái niệm về ngôn ngữ lập trình
4.3.3 Chu kỳ quét của CPU
4.3.4 Lựa chọn các mode hoạt động của CPU
4.3.4 Gỡ rối và chạy thử
4.4 Tổ chức bộ nhớ của PLC
4.5 Tập lệnh PLC và ứng dụng cho tự động hoá quá trình sản xuất
4.5.1 Nhóm lệnh về các tiếp điểm ngõ vào
4.5.2 Nhóm lệnh về các ngõ ra
4.5.3 Nhóm lệnh về timer, counter
4.5.4 Nhóm lệnh về toán học và PID
4.5.5 Nhóm lệnh tăng giảm, nhóm lệnh so sánh
4.5.6 Nhóm lệnh dịch chuyển và xoay
4.5.7 Nhóm lệnh logic
4.5.8 Nhóm lệnh về ngắt và truyền dữ liệu
4.5.9 Ứng dụng PLC trong tự động hoá dây chuyền sản xuất

Chương 5. Truyền thông trong hệ thống sản xuất


5.1 Tóm tắt các vấn đề trong truyền thông công nghiệp
5.2 Chuẩn truyền dẫn
5.2.1 Truyền dẫn thông tin qua giao diện song song
5.2.1.1 Giao diện CENTRONICS
5.2.1.2 Giao diện theo chuẩn IEEE 488
5.2.2 Truyền dẫn thông tin qua giao diện nối tiếp
5.2.2.1 Giao diện nối tiếp chuẩn RS­232C
5.2.2.2 Giao diện nối tiếp chuẩn RS­422A và RS­485
5.3 Một số Bus tiêu biểu trong hệ thống điều khiển giám sát

619
Chương 6. Phân tích và giải quyết vấn đề trong các dự án tự động hoá QTSX
6.1 Phân tích yêu cầu của dự án tự động hoá
6.2 Thiết kế hệ thống điều khiển trung tâm
6.3 Ví dụ triển khai dự án tự động hóa QTSX

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Michael B. Histand, David G. Alciatore, Introduction to mechatronics and
measurement systems, McGraw –Hill Companies, 1999 (Có tại thư viện
ĐHQGHN). http://www.mhhe.com
2. Nguyễn Thị Phương Hà, Điều khiển tự động, NXB KH & KT, Hà Nội ­1996
3. Lê Hoài Quốc, Bộ điều khiển lập trình – Vận hành và ứng dụng, NXB KH & KT, Hà
Nội ­1999
4. Nguyễn Tấn Phước, Ứng dụng PLC trong tự động hóa, NXB TP.HCM 2001
5. Hoàng Minh Sơn, Mạng truyền thông công nghiệp, NXB­ KHKT, Hà Nội ­ 2001.

6.2. Học liệu tham khảo


6. Ajay V Deshmukh, Microcontroller - Theory and Application, McGraw –Hill
Companies, 2005
7. Siemens, Simatic S7 -200, System manual, http://www.siemens.com/s7­200
8. Omron, A beginner’s guide to PLC, Omron Asia Pacific Pte. Ltd., 1999
9. Tống Văn On, Thiết kế hệ thống với họ 8051, NXB Phương Đông, 2006

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Thực Tự học,
hành, thí tự Tổng
Lên lớp
Nội dung nghiệm, nghiên
điền dã cứu
Lý Bài Thảo
thuyết tập luận
ND1: Những vấn đề cơ bản của sản
xuất và tự động hoá sản xuất: Lịch sử, 2 0.4 0.5
xu hướng phát triển của tự động hoá
quá trình sản xuất. Hệ thống điều
khiển, các phần tử của hệ thống điều

620
khiển. Hiệu quả kinh tế, xã hội của tự
động hoá sản xuất.
ND2: Các thiết bị nhập: Cảm biến hai
trạng thái, cảm biến nhiều trạng thái, 1.5 0.4 0.5
cảm biến thu thập thông tin qua hình
ảnh
ND3: Các thiết bị xuất: Các thiết bị đầu
ra số, các thiết bị đầu ra tương tự, kết 1.5 0.4 0.5
nối và điều khiển động cơ.
ND4: Hệ thống điều khiển tự động: Bộ
xử lý trung tâm (CPU), bộ nguồn, bộ 1.5 0.4 0.5
nhớ, phần nhập xuất và các modul
chuyên dụng khác.
ND5: Hệ thống thu thập dữ liệu và điều
khiển giám sát: Khái niệm cơ bản của 1.5 0.4 0.5
hệ thống điều khiển giám sát, cấu hình
của hệ thống điều khiển, giám sát.
ND6: Hệ thống thu thập dữ liệu và điều
khiển giám sát: Một số phần mềm 1.5 0.5
chuyên dụng trong các hệ thống
SCADA/HMI
ND7: Điều khiển một số đại lượng tiêu
biểu trong quá trình sản xuất: Điều 1.5 0.5
khiển đóng ­ ngắt thiết bị, điều khiển
nhiệt độ
ND8: Điều khiển một số đại lượng tiêu
biểu trong quá trình sản xuất: Điều
khiển áp suất, mức chất lỏng, điều
1.5 0.4 0.5
khiển vị trí, điều khiển một số đại
lượng thông qua các cảm biến thông
minh
ND9: Thiết bị điều khiển logic lập trình
(PLC): Giới thiệu về chức năng của bộ
lập trình PLC, cấu trúc phần cứng, tổ 1.5 0.4 0.5
chức chương trình, các chế độ hoạt
động cơ bản của PLC.
ND10: Khảo sát PLC tiêu biểu: Phân
loại PLC, cách thức lắp đặt bộ điều

621
khiển PLC, thiết lập một chương trình, 1.5 0.4 0.5
thiết lập một khối dữ liệu. Ngôn ngữ
lập trình PLC, chu kỳ quét của CPU,
gỡ rối và chạy thử.
ND11: Tập lệnh PLC và ứng dụng cho
tự động hoá quá trình sản xuất: Nhóm
lệnh về I/O, timer, counter, nhóm lệnh 1.5 0.5
tăng giảm, so sánh, nhóm lệnh về toán
học và PID.
ND12: Tập lệnh PLC và ứng dụng cho
tự động hoá quá trình sản xuất: Nhóm
lệnh logic, Nhóm lệnh về ngắt và 1.5 0.4 0.5
truyền dữ liệu, ứng dụng PLC trong tự
động hoá dây chuyền sản xuất.
ND13: Truyền thông trong hệ thống
sản xuất: Truyền thông công nghiệp,
truyền dẫn thông tin qua giao diện song
1.5 0.5
song, truyền dẫn thông tin qua giao
diện nối tiếp, một số hệ thống bus tiêu
biểu khác.
ND14: Phân tích và giải quyết vấn đề
trong các dự án tự động hoá QTSX:
Phân tích yêu cầu của dự án tự động 2 0.4 4 0.5
hoá, thiết kế hệ thống điều khiển trung
tâm, các thiết bị I/O.
ND15: Triển khai dự án tự động hóa 2 4 1
quy trình sản xuất
Cộng 24h 4/2 h 8/4 h 8/4 h 30 h
*

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Những vấn đề cơ bản của sản xuất và tự động hoá sản xuất.
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí ­ Lịch sử, xu hướng phát Đọc trước các khái Cần tìm đọc
của phòng triển của tự động hoá quá niệm về hệ thống thêm tài liệu
đào tạo trình sản xuất điều khiển tự động, bằng tiếng

622
­ Khái niệm về hệ thống các phần tử của hệ Anh, tài liệu
điều khiển tự động thống điều khiển tự trên mạng
­ Đối tượng hay quá trình động. Internet
điều khiển Quyển 2: trang 7 ­
­ Các thiết bị đo lường và 25
thu thập dữ liệu
­ Các thiết bị chấp hành
­ Tính công nghệ của sản
phẩm. Hiệu quả kinh tế, xã
hội của tự động hoá sản
xuất.
Bài tập
Thảo luận Theo bố trí ­ Thiết bị điều khiển ­ Sinh viên thảo Mỗi nhóm
của phòng ­ Đối tượng hay quá trình luận theo nhóm và gồm từ 3 đến
đào tạo điều khiển báo cáo kết quả. 5 sinh viên
­ Các thiết bị cảm biến, đo
lường. Các thiết bị chấp
hành.
Thực
hành, thí
nghiệm,
điền dã...
Tự học, Tại thư Hiểu và nắm vững những Chuẩn bị các câu Lấy ví dụ của
tự nghiên viện hoặc kiến thức đã được học trên hỏi để thảo luận một hệ thống
cứu ở nhà lớp. điều khiển tự
động trong
thực tế

Nội dung 2, tuần 2: Các thiết bị đầu vào (thiết bị nhập) trong hệ thống điều khiển tự động
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các loại cảm biến, thiết bị
của phòng đo lường
đào tạo ­Cảm biến hai trạng thái, Đọc trước khái
cảm biến nhiều trạng thái niệm cảm biến và
­ Cảm biến thu thập thông đo lường.

623
tin qua hình ảnh
Thảo luận Theo bố trí ­ Cảm biến tích cực và thụ Trình bày báo cáo
của phòng động theo nhóm với các
đào tạo ­ Bộ chuyển đổi tín hiệu yêu cầu cụ thể của
A/D, D/A giảng viên

Tự học, Tại thư Hiểu những kiến thức đã Tìm hiểu đặc tính Chuẩn bị tài
tự nghiên viện hoặc được học trên lớp kỹ thuật của một số liệu về cảm
cứu ở nhà cảm biến, thiết bị biến để xây
đo lường. dựng báo cáo
tháng tại nội
dung 4

Nội dung 3, tuần 3: Các thiết bị đầu ra (thiết bị xuất) trong hệ thống điều khiển tự động.
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Các thiết bị xuất trong hệ Đọc trước các khái
của phòng thống điều khiển tự động: niệm về các thiết bị
đào tạo ­ Các thiết bị đầu ra số. chấp hành trong hệ
thống điều khiển,
­ Các thiết bị đầu ra tương
tự. các loại động cơ 1
chiều, xoay chiều,
­ Kết nối và điều khiển động
động cơ bước .
cơ.
Thảo luận Theo bố trí ­ Phân loại các thiết bị chấp Trình bày báo cáo
của phòng hành theo nhóm với các
đào tạo ­ Điều khiển động cơ yêu cầu cụ thể của
giảng viên
Tự học, Tại thư Nắm vững những kiến thức Tìm hiểu đặc tính Chuẩn bị tài
tự nghiên viện hoặc đã được học trên lớp kỹ thuật của một số liệu về các
cứu ở nhà thiết bị chấp hành. thiết bị chấp
hành để xây
dựng báo cáo
tháng tại nội
dung 4

624
Nội dung 4, tuần 4: Hệ thống điều khiển tự động: Bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nguồn, bộ
nhớ, phần nhập xuất và các modul chuyên dụng khác.
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí ­ Kiến thức phần cứng của Đọc trước các khái Cần tìm đọc
của phòng bộ điều khiển trung tâm: niệm về bộ điều cả tài liệu
đào tạo ­ Bộ xử lý trung tâm (CPU), khiển trung tâm, bằng tiếng
cách xây dựng bộ Anh
­ Bộ nguồn, bộ nhớ
điều khiển trung
­ Các phần nhập xuất và các
tâm trên nền tảng vi
modul chuyên dụng khác.
xử lý.
­ Tài liệu [9]
Thảo luận Theo bố trí ­ Ghép nối bộ điều khiển Trình bày báo cáo
của phòng trung tâm với máy tính PC theo yêu cầu cụ thể
đào tạo của giảng viên
Tự học, Tại thư Hiểu được cấu trúc của bộ Xây dựng sơ đồ Nộp báo cáo
tự nghiên viện hoặc điều khiển trung tâm. Cách nguyên lý của 01 hệ tháng tổng
cứu ở nhà ghép nối bộ điều khiển trung thống điều khiển tự hợp các nội
tâm với các thiết bị ngoại vi động tự chọn, trong dung 1 -4
đó có các thiết bị
xuất/ nhập, bộ điều
khiển trung tâm.

Nội dung 5, tuần 5: Hệ thống thu thập dữ liệu và điều khiển giám sát
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Hệ thống thu thập dữ liệu và Thu thập các tài
của phòng điều khiển giám sát: liệu về hệ thống thu
đào tạo ­ Khái niệm cơ bản của hệ thập dữ liệu và điều
thống điều khiển giám sát khiển giám sát.
­ Cấu hình của hệ thống điều
khiển, giám sát.

­ Giao tiếp giữa các tầng


trong hệ thống điều khiển
giám sát

625
Thảo luận Theo bố trí ­ Ưu, nhược điểm của hệ Trình bày báo cáo Thảo luận
của phòng thống điều khiển giám sát. nhóm theo các câu nhóm (5 đến 7
đào tạo hỏi được đặt ra sinh viên)
Tự học, Tại thư Nắm vững những kiến thức Chuẩn bị kiến thức
tự nghiên viện hoặc đã được học trên lớp về hệ thống điều
cứu ở nhà khiển giám sát để
tích hợp trong báo
cáo tháng tại nội
dung 8

Nội dung 6, tuần 6: Một số phần mềm chuyên dụng trong các hệ thống SCADA/HMI
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Hệ thống thu thập dữ liệu và Thu thập các tài Cần tìm đọc
của phòng điều khiển giám sát: Một số liệu, phương pháp cả tài liệu
đào tạo phần mềm chuyên dụng lập trình và ứng bằng tiếng
trong các hệ thống dụng của hệ thống Anh, trên
SCADA/HMI SCADA/HMI . Internet
Thảo luận
Tự học, Tại thư Nắm vững những kiến thức Chuẩn bị kiến thức
tự nghiên viện hoặc đã được học trên lớp về lập trình và sử
cứu ở nhà dụng phần mềm
chuyên dụng trong
các hệ thống
SCADA/HMI để
tích hợp trong báo
cáo tháng tại nội
dung 8

Nội dung 7, tuần 7: Điều khiển một số đại lượng tiêu biểu trong quá trình sản xuất: Điều
khiển đóng - ngắt thiết bị, điều khiển nhiệt độ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Điều khiển một số đại lượng Tìm hiểu các loại cảm biến nhiệt
của phòng tiêu biểu trong quá trình sản độ, các loại Rele đóng/ ngắt
đào tạo xuất: Điều khiển đóng ­ ngắt dùng trong tự động hoá quy trình

626
thiết bị, điều khiển nhiệt độ sản xuất.
Thảo luận
Tự học, tự Tại thư Hiểu được những kiến thức Chuẩn bị kiến thức về điều khiển
nghiên cứu viện hoặc ở đã được học trên lớp tự động để tích hợp trong báo
nhà cáo tháng tại nội dung 8

Nội dung 8, tuần 8: Điều khiển một số đại lượng tiêu biểu trong quá trình sản xuất
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Điều khiển một số đại lượng tiêu Tìm hiểu thông số
của phòng biểu trong quá trình sản xuất: kỹ thuật của các
đào tạo Điều khiển áp suất, mức chất loại cảm biến áp
lỏng, điều khiển vị trí, điều khiển xuất, cảm biến đo
một số đại lượng thông qua các mức chất lỏng.
cảm biến thông minh
Thảo Theo bố trí Theo nội dung của tuần học và Trả lời câu hỏi theo
luận của phòng câu hỏi cụ thể của giảng viên yêu cầu cụ thể của
đào tạo giảng viên
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức đã Xây dựng hệ thống Nộp báo
tự nghiên viện hoặc được học trên lớp điều khiển tự động cáo tháng
cứu ở nhà tích hợp giao diện tổng hợp
người/ máy, trong các nội
đó có đo lường và dung 5 -8
điều khiển các đại
lượng như nhiệt độ,
áp suất.., Viết sơ đồ
phát triển phần
mềm cho hệ thống
điều khiển.

Nội dung 9, tuần 9: Thiết bị điều khiển logic lập trình (PLC)
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Thiết bị điều khiển logic lập trình Đọc trước các khái niệm
của phòng (PLC): Giới thiệu về chức năng của bộ về thiết bị điều khiển

627
đào tạo lập trình PLC, cấu trúc phần cứng, tổ logic lập trình (PLC)
chức chương trình, các chế độ hoạt ­ Tài liệu 3, 7, 8
động cơ bản của PLC.
Thảo luận nt Theo nội dung của tuần học và câu hỏi Trả lời câu hỏi theo yêu
cụ thể của giảng viên cầu cụ thể của giảng viên
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức đã được Phương pháp ghép nối các
tự nghiên viện hoặc ở học trên lớp phần tử trong thiết bị điều
cứu nhà khiển logic lập trình
(PLC)

Nội dung 10, tuần 10: Khảo sát PLC tiêu biểu
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Phân loại PLC: Đọc trước các kiến
của phòng ­Cách thức lắp đặt bộ điều thức về phân loại,
đào tạo khiển PLC ­ Thiết lập môt lắp đặt bộ điều
chương trình, một khối dữ khiển PLC.
liệu. ­ Tài liệu 3, 7, 8
­ Ngôn ngữ lập trình PLC,
chu kỳ quét của CPU, gỡ rối
và chạy thử.
Thảo luận Theo bố trí Theo nội dung của buổi học. Trả lời câu hỏi theo
của phòng yêu cầu cụ thể của
đào tạo giảng viên
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức Công cụ để lập Chuẩn bị kiến
tự nghiên viện hoặc đã được học trên lớp trình và nạp trình thức về lựa
cứu ở nhà cho thiết bị điều chọn PLC và
khiển logic lập trình công cụ phát
(PLC) triển để tích
hợp trong báo
cáo tháng tại
nội dung 12

628
Nội dung 11, tuần 11: Tập lệnh PLC và ứng dụng cho tự động hoá quá trình sản xuất
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Tập lệnh PLC và ứng dụng cho tự ­ Đọc trước các kiến thức
của phòng động hoá quá trình sản xuất: về tập lệnh bộ điều khiển
đào tạo ­Nhóm lệnh về I/O, ­Timer, counter, PLC.
­Nhóm lệnh tăng giảm, so sánh ­ Tài liệu 3, 7, 8
­Nhóm lệnh về toán học và PID.
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức đã được Chuẩn bị kiến thức về lập
tự nghiên viện hoặc học trên lớp trình PLC để tích hợp
cứu ở nhà trong báo cáo tháng tại
nội dung 12

Nội dung 12, tuần 12: Tập lệnh PLC và ứng dụng cho tự động hoá quá trình sản xuất
(Tiếp theo)
Hình
thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy địa điểm chuẩn bị
học
Lí thuyết Theo bố trí ­Nhóm lệnh logic, ­ Đọc trước các kiến thức về
của phòng ­ Nhóm lệnh về ngắt tập lệnh bộ điều khiển PLC
đào tạo và truyền dữ liệu (Tiếp theo)
­ Ứng dụng PLC ­ Ứng dụng PLC trong tự
trong tự động hoá động hoá dây chuyền sản
dây chuyền sản xuất. xuất.
­ Tài liệu 3, 7, 8
Thảo Theo bố trí Theo nội dung của Trả lời câu hỏi theo yêu cầu
luận của phòng buổi học cụ thể của giảng viên
đào tạo
Tự học, Tại thư Hiểu được những Viết phần mềm điều khiển Nộp báo cáo
tự nghiên viện hoặc kiến thức đã được cho những ứng dụng TĐH tháng tổng
cứu ở nhà học trên lớp đơn giản có sử dụng thiết bị hợp các nội
điều khiển logic lập trình dung 9 -12
(PLC).

629
Nội dung 13, tuần 13: Truyền thông trong hệ thống sản xuất
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học

Truyền thông trong hệ thống sản xuất: Đọc trước các kiến thức
Lí thuyết Theo bố trí Truyền thông công nghiệp, truyền dẫn về truyền thông, truyền dữ
của phòng thông tin qua giao diện song song, liệu và truyền tín hiệu.
đào tạo truyền dẫn thông tin qua giao diện nối ­ Tài liệu [5]
tiếp, một số hệ thống bus tiêu biểu
khác.
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức đã được Chuẩn bị kiến thức về
tự nghiên viện hoặc học trên lớp truyền thông công nghiệp
cứu ở nhà để tích hợp trong báo cáo
tháng tại nội dung 15

Nội dung 14, tuần 14: Phân tích và giải quyết vấn đề trong các dự án tự động hoá QTSX
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính Ghi chú
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí Phân tích và giải quyết vấn ­ Tìm hiểu phương pháp
của phòng đề trong các dự án tự động xây dựng sơ đồ trên cơ sở
đào tạo hoá QTSX: Phân tích yêu những yêu cầu của bài toán
cầu của dự án tự động hoá, tự động hoá
thiết kế hệ thống điều ­ Xây dựng sơ đồ phát triển
khiển trung tâm, các thiết phần cứng của hệ thống
bị I/O. ­ Xây dựng sơ đồ phát triển
phần mềm của hệ thống
Thảo nt Theo nội dung của buổi Trả lời câu hỏi theo yêu
luận học cầu cụ thể của giảng viên
Thực Theo bố trí ­ Tham quan một dây Theo yêu cầu cụ thể của Cả lớp
hành, thí của phòng chuyền sản xuất tự động giảng viên học
nghiệm, đào tạo trong môi trường Công
điền dã... nghiệp
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức Chuẩn bị kiến thức về tự
tự nghiên viện hoặc đã được học trên lớp động hoá QTSX để tích
cứu ở nhà hợp trong báo cáo tháng tại

630
nội dung 15

Nội dung 15, tuần 15: Triển khai dự án tự động hóa quy trình sản xuất
Hình
thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV
Nội dung chính Ghi chú
chức dạy địa điểm chuẩn bị
học
Lí thuyết Theo bố trí Triển khai dự án tự động Tham khảo trước các kiến
của phòng hóa quy trình sản xuất: thức và phương pháp triển
đào tạo ­ Tự động làm nóng máy khai một dự án TĐH quá
ép nhựa trước ca sản xuất trình SX.
­ Điều khiển dây chuyền ­ Hiểu được yêu cầu của
phân loại sản phẩm bài toán.
­ Điều khiển băng chuyền
đóng gói sản phẩm
Thảo
luận
Thực Thực hành xây dựng phần Theo yêu cầu cụ thể của
hành, thí cứng của bộ điều khiển giảng viên
nghiệm, trung tâm. Ghép nối bộ
điền dã... điều khiển trung tâm với
các thiết bị ngoại vi.
Tự học, Tại thư Hiểu được những kiến thức Triển khai dự án tự động Nộp báo
tự nghiên viện hoặc đã được học tập trên lớp hoá trong nhóm (2­3 SV), cáo, kết
cứu ở nhà thiết kế sơ đồ phần cứng quả đạt
các thiết bị xuất/ nhập. Bộ được
điều khiển trung tâm có thể theo
lựa chọn: Thiết kế mạch các nội
với Vi điều khiển hoặc dung 1 -
PLC. Viết phần mềm cho 15
hệ thống điều khiển, phần
mềm cho PC.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 80 % số giờ học
 Hoàn thành thí nghiệm, báo cáo tháng với số điểm không dưới 6/10
 Bài kiểm tra đạt không dưới 5/10
631
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
 Thông qua các nội dung SV cần chuẩn bị trong báo cáo tuần, báo cáo tháng và nội
dung thảo luận trên lớp:
­ 10 lần thảo luận nhóm,
­ 04 báo cáo tháng.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


 Thông qua kiểm tra đánh giá giữa kì và kiểm tra ­ đánh giá cuối kì.
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 20
giao /tuần; 04 báo cáo /tháng; …);
3. Hoạt động theo nhóm 10
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40

9.3. Tiêu chí đánh giá


1. Kiểm tra giữa kì, cuối kì:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập lớn, báo cáo tháng :
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

632
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
Nội dung thi,
STT Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
kiểm tra
Kiểm tra, nộp báo cáo
Nội dung 1 ­ 4 tháng trong giờ học
1.
tuần thứ 5.
Kiểm tra, nộp báo cáo
2. Nội dung 5 ­ 8 tháng trong giờ học
tuần thứ 9.
Thi giữa kỳ (45
phút cuối của
3. Nội dung 1 đến 8
giờ học tuần
thứ 9)
Kiểm tra, nộp báo cáo
4. Nội dung 9 ­ 12 tháng trong giờ học
tuần thứ 13
Kiểm tra, nộp báo cáo
5. Nội dung 13 ­ 15 tháng sau tuần học thứ
15
Toàn bộ 15 nội Theo lịch chung
6. Thi cuối kỳ
dung của Trường
Theo lịch chung
7. Thi lại
của Trường

633
ĐỘNG CƠ VÀ CƠ SỞ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên : Tạ Cao Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 18h, Phòng 103 – C9
Bộ môn Tự động hóa XNCN
Trường Đại học Bách khoa, Hà nội.
Điạ chỉ liên hệ: Bộ môn Tự động hóa XNCN
Trường Đại học Bách khoa, số 1 Đại Cồ Việt, Hà nội
Điện thoại: 0912­640­199
Email: minhtc­auto@mail.hut.edu.vn, tacaominh@ieee.org
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Điều khiển các động cơ điện;
­ Ứng dụng lý thuyết điều khiển nâng cao trong
­ Truyền động điện và Điện tử công nghiệp;
­ Điều khiển chuyển động (Motion Control) ôtô
điện, các hệ Truyền động quay và Truyền động
tịnh tiến, …

Họ và tên : Vũ Minh Hùng


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: 8h – 16h30, Phòng 230, Bộ môn Cơ điện tử
Khoa CHKT&TĐH, ĐHCN, 264 Đội Cấn, Hà Nội

2.Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Động cơ và Cơ sở Truyền động điện
 Mã môn học: EMA3068
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ sở Kỹ thuật điện
2. Máy điện
3. Lý thuyết Điều khiển tự động
4. Điện tử công suất
 Các môn học kế tiếp:
634
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 1.4
+ Làm bài tập trên lớp: 0.2
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập): thí nghiệm tại
phòng thí nghiệm: 0
+ Hoạt động theo nhóm: Bài tập lớn : 0
+ Tự học: 0.4
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học Kỹ thuật
và Tự động hóa.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Môn học Động cơ và Cơ sở Truyền động điện cung cấp cho sinh viên các
kiến thức cơ bản về đặc tính cơ của các động cơ điện, các phương pháp điều chỉnh tốc
độ của các hệ truyền động điện, hiểu biết kỹ về sự biến đổi năng lượng trong các trạng
thái làm việc của nó.
 Kỹ năng : Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức và kỹ năng cơ bản sinh
viên khi ra công tác có thể lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa các hệ truyền động
điện, đồng thời có thể thiết kế các hệ truyền động thông dụng.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Truyền động điện là tập hợp các thiết bị để biến đổi điện năng thành cơ năng và điều
khiển dòng năng lượng ấy. Các phần tử chính của một hệ Truyền động điện bao gồm: động cơ
điện, bộ biến đổi và bộ điều khiển. Trong môn học này, sinh viên sẽ được trang bị các kiến
thức cơ sở (đặc tính cơ, phương pháp thay đổi tốc độ) của ba loại động cơ chính: động cơ một
chiều kích từ độc lập, động cơ không đồng bộ, và động cơ đồng bộ. Đồng thời SV sẽ được
học các kiến thức tổng quan về các phương pháp điều khiển và cấu trúc của các hệ thống
truyền động hay gặp trong thực tiễn.
Các hệ TĐĐ có mặt tại hầu khắp mọi nơi và càng ngày càng được trang bị các thiết bị
hiện đại. Do vậy, đây là môn học cơ bản và cần thiết cho tất cả các sinh viên ngành Tự động
hóa, Điều khiển tự động, Đo lường và tin học công nghiệp, Hệ thống điện, Thiết bị Điện và
Điện tử, Cơ điện tử, v.v…

635
5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về hệ truyền động điện (2 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1. Cấu trúc chung và phân loại
1.2. Khái niệm chung về đặc tính cơ của động cơ điện
1.3. Đặc tính cơ của máy sản xuất
1.4. Biến đổi năng lượng và các trạng thái làm việc của truyền động điện
1.5. Tớnh quy đổi mômen cản, lực cản và mômen quán tính
1.6. Biến đổi năng lượng và phương trình động học của truyền động điện
1.7. Sự làm việc hòa hợp giữa tải và động cơ điện
1.8. Hệ truyền động điện điều chỉnh tốc độ và các chỉ tiêu cơ bản
1.9. Tổn thất năng lượng hệ truyền động điện.

Chương 2 : Hệ truyền động động cơ điện một chiều


(6.5 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ bài tập/ 1.75 giờ tự học/ 0.25 giờ kiểm tra)
2.1. Khái niệm chung
2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập trong các trạng
thái làm việc
2.2.1 Phương trình đặc tính cơ, vẽ đặc tính cơ
2.2.2 Khởi động động cơ một chiều
2.2.3 Các trạng thái hãm của động cơ điện một chiều
2.3. Hệ truyền động động cơ một chiều điều chỉnh tốc độ: nguyên lý điều
chỉnh điện áp, nguyên lý điều chỉnh từ thông
2.4. Hệ truyền động máy phát ­ động cơ một chiều: nguyên lý làm việc, đặc
tính cơ, quá trình biến đổi năng lượng khi hãm và đảo chiều
2.5. Hệ truyền động chỉnh lưu thyristor ­ động cơ một chiều: nguyên lý làm
việc, đặc tính, chế độ làm việc chỉnh lưu và chế độ nghịch lưu với dòng
điện liên tục và gián đoạn
2.6. Hệ truyền động chỉnh lưu thyristor ­ động cơ một chiều đảo chiều quay:
Sơ đồ một bộ biến đổi chuyển mạch phần ứng; Sơ đồ một bộ biến đổi
chuyển mạch kích từ; Sơ đồ hai bộ biến đổi điều khiển chung; Sơ đồ hai
bộ biến đổi điều khiển riêng
2.7. Hệ truyền động điều chỉnh xung áp ­ động cơ một chiều
2.8. ổn định tốc độ hệ truyền động động cơ một chiều dùng cấu trúc điều
chỉnh mạch kín
2.9. Hạn chế dòng điện trong truyền động động cơ điện một chiều
Bài tập
636
Chương 3: Hệ truyền động động cơ xoay chiều ba pha không đồng bộ
(5.5 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ bài tập/ 1.75 giờ tự học/ 0.25 giờ kiểm tra)
3.1. Khái niệm chung
3.2. Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ (ĐCKĐB) trong các trạng thái
làm việc
3.2.1 Phương trình đặc tính cơ, vẽ đặc tính cơ
3.2.2 Khởi động ĐCKĐB
3.2.3 Các trạng thái hãm của ĐCKĐB
3.3. Các phương pháp điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB
3.4. Hệ truyền động ĐCKĐB điều chỉnh điện áp
3.5. Hệ truyền động ĐCKĐB điều chỉnh xung điện trở rotor
3.6. Hệ truyền động ĐCKĐB điều chỉnh công suất trượt
3.7. Hệ truyền động ĐCKĐB điều chỉnh tần số
3.7.1 Mô tả toán học ĐCKĐB trong hệ toạ độ ba pha (a – b – c)
3.7.2 Mô tả toán học ĐCKĐB trong hệ toạ độ trực giao (d – q)
3.7.3 Điều chỉnh tần số theo luật U/f = hằng số
3.7.4 Điều chỉnh vecto ĐCKĐB
3.8. Hệ truyền động ĐCKĐB điều khiển trực tiếp mômen
Bài tập

Chương 4: Hệ truyền động động cơ xoay chiều ba pha đồng bộ


(3 giờ lên lớp lý thuyết/ 0.5 giờ bài tập, 1 giờ tự học)
4.1. Khái niệm chung
4.2. Đặc tính cơ động cơ đồng bộ (ĐCĐB)
4.3. Khởi động ĐCĐB kích từ ngoài
4.4. Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ ĐCĐB kích từ ngoài
4.5. Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ ĐCĐB kích từ nam châm vĩnh cửu
(NCVC).
4.5.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc và phân loại
4.5.2 Mô tả toán học ĐCĐB NCVC
4.5.3 Điều khiển vecto ĐCĐB.
Bài tập

Chương 5: Các hệ truyền động đặc biệt (2 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ tự học)
5.1. Khái quát về các loại động cơ đặc biệt
5.2. Hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than

637
5.3. Hệ truyền động động cơ bước
5.4. Hệ truyền động động cơ từ trở
5.5. Hệ truyền động động cơ tuyến tính

Chương 6: Tính chọn hệ truyền động điện (2 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ tự học)
6.1. Những vấn đề chung
6.2. Phát nóng và nguội lạnh của động cơ điện
6.3. Các chế độ làm việc của truyền động điện
6.4. Chọn công suất động cơ
6.5. Chọn phương án truyền động
6.6. Tính chọn bộ biến đổi chỉnh lưu tiristor
6.7. Mạch bảo vệ hệ truyền động điện

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, NguyÔn Thị Hiền, Cơ sở truyền động
điện, NXB Khoa học & Kỹ thuật, tái bản lần thứ 7, 2006.
2. Nguyễn Phïng Quang, Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha,
NXB Gi¸o dục, t¸i bản lÇn thø nhÊt1998.
3. Nguyễn Phïng Quang, Andreas Dittrich, Truyền động điện th«ng minh, NXB
Khoa học & Kỹ thuật, 2002.

6.2. Học liệu tham khảo


4. B.K. Bose, Modern Power Electronics and AC Drives, Prentice Hall, 2001.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học, Tổng
Nội dung Thực hành,
tự
Lý Bài Thảo luận, thí nghiệm, nghiên (h)
thuyết tập Kiểm tra điền dã,…
cứu
Chương 1 (nội dung 1) 2 2
Chương 2 (nội dung 2 – 6 ) 6.5 1 0.25 1.75 9.5
Chương 3 (nội dung 7 – 11) 5.5 1 0.25 1.75 8.5

638
Chương 4 (nội dung 12, 13) 3 0.5 1 4.5
Chương 5 (nội dung 14) 2 0 1 3
Chương 6 (nội dung 15) 2 0 0.5 2.5
Tổng (15 nội dung) 21 2.5 0.5 6 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1. Tuần 1
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 1


Lý thuyết
Phòng đào tạo

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 2. Tuần 2


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 2: Đọc Q1 tr. 21­38


Lý thuyết
Phòng đào tạo 2.1 – 2.2.2
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 3. Tuần 3


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 2: Đọc Q1 tr. 21­38­ 46;


Lý thuyết
Phòng đào tạo 2.2.3 – 2.4 tr. 95 ­ 110

639
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt
Tự học, tự nghiên cứu nt

Nội dung 4. Tuần 4


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 2: Đọc Q1 tr. 110 ­


Lý thuyết
Phòng đào tạo 2.5 – 2.6 137

Bài tập hệ TĐ đ/cơ


Bài tập nt
1C 1, 2
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 5. Tuần 5


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 2: Đọc Q1 tr. 138 ­


Lý thuyết
Phòng đào tạo 2.7 – 2.8 154

Bài tập hệ TĐ đ/cơ


Bài tập nt
1C 3, 4
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 6. Tuần 6


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Theo bố trí của Chương 2: 2.9 Đọc Q1 tr. 154 ­
Lý thuyết
Phòng đào tạo 158
Bài tập hệ TĐ đ/cơ
Bài tập nt
1C

640
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 7. Tuần 7


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 3: Đọc Q1 tr. 58 ­ 73


Lý thuyết
Phòng đào tạo 3.1 – 3.2.2
Bài kiểm tra định
Bài tập nt kỳ số 1: hệ TĐ
đ/cơ 1 C
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 8. Tuần 8


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 3: Đọc Q1 tr. 58 – 82;


Lý thuyết
Phòng đào tạo 3.2.3 – 3.4 Tr. 159 ­ 169
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 9. Tuần 9


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 3: Đọc Q1 tr. 58 – 82;


Lý thuyết
Phòng đào tạo 3.5 – 3.7.1 Tr. 170 ­ 182
Bài tập hệ TĐ đ/cơ
Bài tập nt
KĐB 1, 2
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

641
Nội dung 10. Tuần 10
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Ch­¬ng 3: Đọc Q1 tr. 182 ­


Lý thuyết
Phòng đào tạo 3.7.2 – 3.7.3 210

Bài tập hệ TĐ đ/cơ


Bài tập nt
KĐB 3, 4
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 11. Tuần 11


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 3: Q2, 3, 4


Lý thuyết
Phòng đào tạo 3.7.4 – 3.8
Bài tập hệ TĐ
Bài tập nt
đ/cơ KĐB
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 12. Tuần 12


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 4: Đọc Q1 tr 82 –88;


Lý thuyết
Phòng đào tạo 4.1 – 4.4 Tr. 211 ­240
Bài kiểm tra định
Bài tập nt kỳ số 2: hệ TĐ
đ/cơ KĐB
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

642
Nội dung 13. Tuần 13
Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị

Theo bố trí của Chương 4: Đọc Q2, 3, 4


Lý thuyết
Phòng đào tạo 4.5
Bài tập hệ TĐ
Bài tập nt
đ/cơ ĐB
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 14. Tuần 14


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Theo bố trí của Chương 5 Đọc Q2, 3, 4
Lý thuyết
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành, thí nghiệm... nt

Nội dung 15. Tuần 15


Yêu cầu SV
Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính
chuẩn bị
Lý thuyết Chương 6 Đọc Q1 tr 241 ­
305;
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, thí nghiệm...
Tự học, tự nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động
trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra,…
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học

643
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10
 Các bài tập phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về các loại động cơ và các phương pháp điều khiển cơ bản.
Các mục tiêu:
 Hiểu và vẽ được các đặc tính cơ;
 Nắm vững các phương pháp điều khiển động cơ;
Các kỹ thuật đánh giá
Bài tập theo từng nội dung môn học: bài tập làm ở nhà sau mỗi chương
Bài kiểm tra: 02, một bài sau chương 2, vµ một bài sau chương 3
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 10%; Mỗi bài kiểm tra: 10% (x2=20%)

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm:
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 2x10=20
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 60
6. Các kiểm tra khác 0

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
644
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 6 20 phút đầu của
giờ học tuần thứ 7
2. Nội dung 7 đến 11 20 phút đầu của
giờ học tuần thứ
12
3. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
4. Thi lại Theo lịch chung
của Trường

645
MÁY CNC VÀ CAD/CAM

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Tạ Duy Liêm
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS.
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí Đại học Bách Khoa Hà Nội
Điện thoại, email: 04.8683407 tdliem­mtt@mail.hut.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Máy CAD/ CAM, CNC

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h,
Bộ môn Cơ điện tử
Phòng 312, số 264 – Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử
Phòng 312, số 264 – Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7622119 lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Haptic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ
vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Máy CNC và CAD/CAM
 Mã môn học: EMA3034
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học lý thuyết
2. Vẽ kỹ thuật và tự động hóa thiết kế (CAD/CAM)
3. Lý thuyết điều khiển tự động
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,0 (15h)
+ Làm bài tập trên lớp: 0,3 (5h)

646
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0,5(8h)
+ Hoạt động theo nhóm: 0,2 (2h)
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và tự động hóa, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Môn học sẽ cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về CAD/CAM­CNC; Kỹ
thuật điều khiển số/máy tính ứng dụng trong máy công cụ; Nguyên tắc cấu trúc và hoạt động
của hệ thống điều khiển số/máy tính; Kết cấu và chức năng của các mô đun máy và lập trình
khai thác công nghệ điều khiển số gia công các chi tiết máy.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cấu trúc môn học gồm 5 phần chính như sau:
 Tổng quan về CAD/CAM­CNC
 Sự ra đời của máy tính
 Máy tính hỗ trợ thiết kế (CAD)
 Điều khiển số, điều khiển bằng máy tính (NC­CNC)
 Máy tính hỗ trợ sản xuất (CAM)

5. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1: Tổng quan về CAD/CAM-CNC (1 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,3h tự học)
1.1. Các định nghĩa
1.2. Chu kỳ sản phẩm và CAD/CAM
1.3. Tự động hoá và CAD/CAM
1.4. Sơ lược nội dung các phần sẽ học

Chương 2: Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính (CAD)


(5 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/0,4h thảo luận/2h thực hành/1h tự học)
2.1. Công nghệ máy tính và bộ điều khiển khả trình
2.2. Sự ra đời của CAD
2.3. Phần cứng trong hệ CAD
2.4. Phần mềm đồ hoạ máy tính
2.5. Cơ sở dữ liệu của CAD

647
Chương 3: Điều khiển số và điều khiển số bằng máy tính (NC-CNC)
(6h lên lớp lý thuyết/1,6h bài tập/1,2h thảo luận/3h thực hành/1,8h tự học)
3.1. Điều khiển số truyền thống
3.2. Lập trình điều khiển số
3.3. Điều khiển bằng máy tính trong điều khiển số
3.4. Robot công nghiệp

Chương 4: Sản xuất có sự trợ giúp của máy tính (CAM)


(2 giờ lên lớp lý thuyết/0,2h bài tập/0,2h thảo luận/2h thực hành/0,4h tự học)
3.1. Hệ CAD/CAM ­ CNC
3.2. Phần mềm CAM
3.3. Các khái niệm khác

Chương 5: Các thiết bị tiên tiến (1 giờ lên lớp lý thuyết)


5.1. Máy gia công nhiều trục (CNC­5 trục)
5.2. Máy gia công có cấu trúc động học mới (Hexapod)

6. Học liệu
1. Mikell P. Groover, Emory W. Zimmers, JR., CAD/CAM Computer-aided design
and manufacturing, Prentice/Hall International, Inc.
2. PGS.TS. Tạ Duy Liêm, Kỹ thuật điều khiển điều chỉnh và lập trình khai thác máy
công cụ CNC- Cơ sở tự động hoá máy công cụ. 2005

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã cứu
ND 1: Tổng quan về CAD/ CAM ­
1 0.2 1.2
CNC
ND 2: Công nghệ máy tính và bộ điều
1 0,2 1,2
khiển lập trình được
ND 3: Sự ra đời của CAD 1 0,2 0,2 1,4

648
ND 4: Phần cứng trong hệ CAD 1 0,2 0,2 1,4
ND 5: Phần mềm đồ hoạ máy tính 1 0,2 0,2 2 0,4 3,8
ND 6: Cơ sở dữ liệu của CAD 1 0,2 0,2 0,2 1,6
ND 7: Điều khiển số truyền thống 1 0,2 1,2
ND 8: Lập trình điều khiển số 3 1 1 3 1 9
ND 9: Ứng dụng máy tính trong điều
1 0,2 0,4 1,6
khiển số
ND 10: Robot công nghiệp 1 0,2 0,2 0,4 1,8
ND 11: Hệ CAD/CAM ­ CNC 1 0,2 0,2 1.4
ND 12: Phần mềm CAM và
1 2 0,4 3
Các khái niệm khác
ND 13: Các thiết bị tiên tiến 1 1,4
Cộng 15 h 2,8 h 1,8 h 7h 3,4h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Tổng quan về CAD/ CAM - CNC

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các định nghĩa ­ Đọc trước chương 1 của
của phòng ­ Chu kỳ sản phẩm và giáo trình CAD/CAM
đào tạo CAD/CAM Computer-aided design
­ Tự động hoá và CAD/CAM and manufacturing

­ Sơ lược nội dung các phần sẽ ­ Chuẩn bị câu hỏi


học
Tự học, tự Tại thư viện Xem lại các định nghĩa, tìm Tìm hiểu thêm trong các tài
nghiên cứu hoặc ở nhà hiểu nội dung chính của môn liệu có liên quan
học

Nội dung 2, tuần 2: Công nghệ máy tính và bộ điều khiển khả trình

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu về máy tính ­ Đọc trước chương 2, 3
của phòng ­ Bộ xử lý trung tâm của giáo trình CAD/CAM

649
đào tạo ­ Ngôn ngữ lập trình máy tính Computer-aided design
­ Hoạt động của máy tính and manufacturing
­ Bộ điều khiển khả trình ­ Chuẩn bị câu hỏi

Bài tập Theo bố trí Giải bài tập liên quan trong giáo Xem trước các ví dụ trong
của phòng trình các giáo trình
đào tạo

Nội dung 3, tuần 3: Sự ra đời của CAD

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Quy trình thiết kế ­ Đọc chương 4 của
của phòng ­ Ứng dụng máy tính trong thiết kế giáo trình CAD/CAM
đào tạo Computer-aided design
­ Tạo lập cơ sở dự liệu cho quá
and manufacturing
trình sản xuất
­ Chuẩn bị câu hỏi
­ Sự cần thiết của CAD
Bài tập Theo bố trí Đọc hiểu các ví dụ trong giáo trình
của phòng
đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các phần mềm
nghiên cứu ở nhà CAD

Nội dung 4, tuần 4: Phần cứng trong hệ CAD

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Trạm thiết kế ­ Đọc chương 5 của giáo
của phòng ­ Các thiết bị đồ hoạ trình CAD/CAM
đào tạo Computer-aided design
­ Thiết bị đầu vào
and manufacturing
­ Máy vẽ và các thiết bị đầu ra
­ Chuẩn bị câu hỏi
khác (3D printer)
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước ví dụ
của phòng giáo trình
đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, Tìm hiểu thêm về các thiết bị
nghiên cứu ở nhà đầu vào/ra tiên tiến

650
Nội dung 5, tuần 5: Phần mềm đồ hoạ máy tính

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cấu hình phần mềm của một ­ Đọc chương 6 phần 1, 2,
của phòng hệ đồ hoạ 3 của giáo trình
đào tạo ­ Các chức năng của gói đồ hoạ CAD/CAM Computer-
­ Các phần mêm thông dụng aided design and
manufacturing
­ Tìm hiểu phần mềm
AutoCAD
­ Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập Theo bố trí ­ Giải các bài tập liên quan trong
của phòng giáo trình
đào tạo

Thực hành Tại phòng Tập vẽ trên AutoCAD Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm phòng thí nghiệm
Thảo luận Theo bố trí ­ Tìm hiểu tập lênh của phần Chia nhóm, thảo luận, trình
của phòng mềm AutoCAD bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, Tập vẽ trên AutoCAD
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 6, tuần 6: Cơ sở dữ liệu của CAD

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Hình hoạ ­ Đọc chương 6 phần 4, 5,
của phòng ­ Các phép biến đổi 6, 7, 8 của giáo trình
đào tạo ­ Cấu trúc cơ sở dữ liệu CAD/CAM Computer-
aided design and
­ Mô hình hoá đối tượng
manufacturing
­ Các thành phần khác của CAD
­ Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập Tại thư viện, ­ Giải các bài tập liên quan trong
ở nhà giáo trình

Thảo luận Theo bố trí Trình bầy về các loại đường, Chia nhóm, thảo luận và
của phòng mặt cơ bản được sử dụng trong trình bày

651
đào tạo CAD
Tự học, tự Tại thư viện, Tập vẽ trên AutoCAD Tìm thêm các tài liệu liên
nghiên cứu ở nhà quan

Nội dung 7, tuần 7: Điều khiển số truyền thống

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các thành phần cơ bản của một ­ Đọc chương 7 của giáo
của phòng hệ NC trình CAD/CAM
đào tạo ­ Thủ tục NC Computer-aided design
and manufacturing
­ Hệ toạ độ NC
­ Hệ điều khiển chuyển động
NC
­ Các ứng dụng điều khiển số
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước các ví dụ trong
của phòng giáo trình giáo trình
đào tạo

Nội dung 8, tuần 8: Lập trình điều khiển số - 1

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Bìa đục lỗ trong NC Đọc chương 8 phần 1, 2, 3,
của phòng ­ Mã hoá và Định dạng 4 của giáo trình CAD/CAM
đào tạo Computer-aided design and
­ Lập trình thủ công
manufacturing
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước các ví dụ trong
của phòng giáo trình giáo trình
đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện,
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 8, tuần 9: Lập trình điều khiển số - 2

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Ngôn ngữ lập trình APT ­ Đọc chương 8 phần 6, 7

652
của phòng ­ MACRO trong APT của giáo trình CAD/CAM
đào tạo Computer-aided design
and manufacturing
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về các câu lệnh của Chia nhóm, chuẩn bị câu
của phòng ngôn ngữ APT hỏi, thảo luận và trình bày
đào tạo
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước các ví dụ trong
của phòng giáo trình giáo trình
đào tạo
Thực hành Tại phòng Lập trình APT, chạy thử Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm phòng thí nghiệm
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu và sử dụng thành
nghiên cứu ở nhà thạo ngôn ngữ

Nội dung 8, tuần 10: Lập trình điều khiển số - 3

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Lập trình NC trong môi trường ­ Đọc chương 8 phần 8,
của phòng đồ hoạ tương tác 9, 10 của giáo trình
đào tạo ­ Lập trình NC bằng giọng nói CAD/CAM Computer-
aided design and
manufacturing
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước các ví dụ
của phòng giáo trình
đào tạo
Thực hành Tại phòng Lập trình G­Code Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm phòng thí nghiệm
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về quỹ đạo
nghiên cứu viện, ở nhà robot song song theo tọa độ
robot

Nội dung 9, tuần 11: Ứng dụng máy tính trong điều khiển số

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các hạn chế của NC truyền ­ Đọc chương 9 của giáo

653
của phòng thống trình CAD/CAM
đào tạo ­ Bộ điều khiển NC Computer-aided design
and manufacturing
­ Ứng dụng máy tình trong điều
khiển số
­ Điều khiển số trực tiếp
­ Hệ máy điều khiển thích ứng
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước các ví dụ
của phòng giáo trình
đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các hệ điều
nghiên cứu ở nhà khiển tiên tiến

Nội dung 10, tuần 12: Robot công nghiệp

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Tổng quan về robot công ­ Đọc chương 10, 11 của
của phòng nghiệp giáo trình CAD/CAM
đào tạo ­ Ứng dụng của robot trong công Computer-aided design
nghiệp and manufacturing
­ Cấu hình robot
­ Lập trình cho robot
Bài tập Theo bố trí Giải các bài tập liên quan trong Xem trước các ví dụ
của phòng giáo trình
đào tạo
Thảo luận Theo bố trí Chia nhóm và trình bầy về một Chia nhóm, chuẩn bị câu
của phòng ứng dụng robot trong công hỏi, thảo luận và trình bày
đào tạo nghiệp.
Tự học, tự Tại thư viện, Tìm hiều về các loại robot công
nghiên cứu ở nhà nghiệp tiên tiến

Nội dung 11, tuần 13: Hệ CAD/CAM - CNC

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cấu trúc của một hế ­ Giáo viên sẽ cung cấp tài
của phòng CAD/CAM ­ CNC liệu cho sinh viên đọc

654
đào tạo ­ Cấu trúc động học của máy trước ở nhà
CNC

Thảo luận Theo bố trí Chia nhóm, chuẩn bị tài liệu, Chia nhóm, chuẩn bị câu
của phòng thao luận theo hướng dẫn của hỏi, thảo luận và trình bày
đào tạo giáo viên.
Bài tập Theo bố trí Phân tích chuỗi động học các Xem trước các ví dụ
của phòng loại máy CNC
đào tạo

Nội dung 12, tuần 14: Phần mềm CAM và Các khái niệm khác

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Giới thiệu phần mềm Đọc chương 12, 13, 14, 15,
của phòng MasterCAM 19 của giáo trình
đào tạo ­ Các khái niệm CAPP, MRP, CAD/CAM Computer-
CAQ, CIM aided design and
manufacturing
Thực hành Tại phòng Sử dụng phần mềm MasterCAM Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm phòng thí nghiệm
Tự học, tự Tại thư viện, Sử dụng phần mềm MasterCAM
nghiên cứu ở nhà

Nội dung 13, tuần 15: Các thiết bị tiên tiến

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Máy CNC nhiều trục ­ Giáo viên sẽ cung cấp tài
của phòng ­ Máy gia công có cấu trúc động liệu cho sinh viên đọc
đào tạo học mới (Hexapod) trước ở nhà

Thảo luận Theo bố trí So sánh ưu nhược điểm của máy Chia nhóm, chuẩn bị câu
của phòng CNC nhiều trục với Máy gia hỏi, thảo luận và trình bày
đào tạo công có cấu trúc động học mới
(Hexapod)

655
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản, định nghĩa và ứng dụng của CAD/CAM­CNC
Các mục tiêu:
 Nắm được vị trí của CAD, CAM, CNC trong chu trình sản xuất sản phẩm
 Sử dụng được các phần mềm CAD
 Sử dụng được các phần mềm CAM
 Phân tích được cấu trúc động học của máy CNC
 Lập trình gia công cho máy CNC
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 06 bài tập làm ở nhà (cho các nội dung 2, 3, 4, 5, 7, 8)
 Bài tập lớn: 02
3. 01 bài tập lớn về động học robot (nội dung 2, 3, 4, 5)
4. 01 bài tập lớn về động lực học robot (nội dung 6, 7, 8)
 Báo cáo thực hành: 01 báo cáo thực hành cho các nội dung 10, 11, 12, 13
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi bài tập lớn: 25% (x2=50%);
 Báo cáo thực hành: 20%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 5
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 30
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);

656
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 25
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 7 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần
thứ 7)
2. Nội dung 8 đến 13 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

657
ROBOT

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134 patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Nguyễn Trường Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7622119 thanhngtruong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Robot
 Mã môn học: EMA3020
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Lý thuyết điều khiển tự động
3. Cơ học lý thuyết
 Các môn học kế tiếp: Thực hành mô phỏng – điều khiển hệ cơ điện tử
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,2
+ Làm bài tập trên lớp: 0,2

658
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0,2
+ Hoạt động theo nhóm: 0,2
+ Tự học: 0,2
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và tự động hóa, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về robot và các phương pháp
mô phỏng, thiết kế quỹ đạo và điều khiển robot.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cấu trúc môn học gồm 5 phần chính như sau:
 Giới thiệu chung về rô bốt
 Động học rô bốt
 Động lực học rô bốt
 Thiết kế quỹ đạo rô bốt
 Điều khiển rô bốt

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung (1 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,5 giờ thảo luận/ 0,5 giờ tự học)
1.1. Các thành phần cơ bản của hệ thống Rôbốt
1.2. Phân loại Rôbốt
1.3. Vị trí và hướng của vật rắn trong không gian
1.4. Các phép biến đổi đồng nhất

Chương 2: Động học rô bốt (6 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/1 giờ nhóm/ 1 giờ tự học)
2.1. Các hệ toạ độ và quy ước DENAVIT­HARTENBERG
2.2. Ma trận biến đổi đồng nhất DENAVIT­HARTENBERG
2.3. Phân tích vị trí của robot chuỗi và robot song song
2.4. Phân tích JACOBIAN
2.5. Cơ cấu khớp và khâu

Chương 3: Động lực học rôbốt


(6 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/0,5 h nhóm/ 0,5 giờ tự học)

659
3.1. Các thuộc tính khối lượng
3.2. Động lượng
3.3. Phép biến đổi ma trận quán tính
3.4. Động năng
3.5. Phương trình NEWTON­EULER
3.6. Nguyên lý công ảo
3.7. Phương trình LAGRANGE

Chương 4: Thiết kế quỹ đạo rô bốt


(3 giờ lên lớp lý thuyết/0,6 giờ bài tập/2 giờ thực hành/0,4 giờ thảo luận/ 0,6 giờ tự học)
4.1. Không gian làm việc của Rôbốt
4.2. Quỹ đạo theo toạ độ Robot
4.3. Quỹ đạo theo toạ độ không gian
4.4. Bài tập môn học: Mô phỏng và thiết kế quỹ đạo cho Rôbốt

Chương 5: Điều khiển rô bốt


(3 giờ lên lớp lý thuyết/0,4 giờ bài tập/1 giờ thực hành/0,6 giờ thảo luận/ 0,4 giờ tự học)
5.1. Điều khiển trong toạ độ robot
5.2. Điều khiển trong toạ độ không gian

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Đào Văn Hiệp. Kỹ thuật robot. Nhà xuất bản KH&KT, 2003
2. Lung Wen Tsai: Robot analysis - The Mechanics of Serial and Parallel
Manipulators. A Wiley ­ Interscience Publication. 1999.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Ahmed A. Shabana: Dynamics of Multibody System. Cambridge University Press.
1998
2. Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB ĐHQG, 2006.
3. Richard C. Dorf and Robert H. Bishop. Modern Control Systems, Seventh Edition.
Addision ­ Wesley Publishing Company.
4. J. Craig. Introduction to Robotics, Mechanics and Control. 2nd Edition, Addison
Wesley, 1996.

660
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND 1: Giới thiệu chung 1 0,5 0,5 2
ND 2: Các tham số DENAVIT­
1,5 0,2 0,2 0,2 2,1
HARTENBERG
ND 3: Phân tích vị trí của robot
1,5 0,3 0,2 0,2 2,2
chuỗi và robot song song
ND 4: Phân tích JACOBIAN 1,5 0,3 0,3 0,3 2,4
ND 5: Cơ cấu khâu, khớp 1,5 0,2 0,3 0,3 2,3
ND 6: Các thuộc tính khối lượng,
động lượng và phép biến đổi ma 1 0,1 0,1 1,2
trận quán tính
ND 7: Động năng và phương trình
1 0,2 0,1 0,1 1,4
NEWTON­EULER
ND 8: Động năng và phương trình
1 0,3 0,1 0,1 1,5
NEWTON­EULER (tiếp)
ND 9: Nguyên lý công ảo và
1 0,2 0,1 0,1 1,4
phương trình LAGRANGE
ND 10: Nguyên lý công ảo và
1 0,3 0,1 0,1 1,5
phương trình LAGRANGE (tiếp)
ND 11: Không gian làm việc robot 1 0,1 0,1 1,2
ND 12: Quỹ đạo theo tọa độ robot 1 0,3 0.2 1 0,3 2,8
ND 13: Quỹ đạo theo tọa độ không
1 0,3 0,2 1 0,3 2,8
gian
ND 14: Điều khiển trong tọa độ
1,5 0,2 0.3 0,5 0,2 2,7
robot
ND 15: Điều khiển trong tọa độ
1,5 0,2 0,3 0,5 0,2 2,7
không gian
Cộng 18 h 3h 3h 3h 3h 30 h

661
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các thành phần cơ ­ Đọc trước chương Tham khảo
của phòng bản của hệ thống 1 và phần 2.1, 2.2, chương 1 của
đào tạo robot 2.3 chương 2 của sách Robot
­ Phân loại robot giáo trình Kỹ thuật analysis - The
­ Vị trí và hướng vật robot Mechanics of
rắn trong không gian ­ Chuẩn bị câu hỏi Serial and
Parallel
­ Các phép biến đổi
Manipulators
đồng nhất
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về các loại Chia nhóm, chuẩn bị
của phòng robot và các phép câu hỏi, thảo luận
đào tạo biến đổi đồng nhất theo chủ đề
Tự học, tự Tại thư viện Tìm hiểu về các loại Tìm hiểu thêm trong
nghiên cứu hoặc ở nhà robot chuỗi, song các tài liệu có liên
song, di động, thông quan
minh

Nội dung 2, tuần 2: Các tham số DENAVIT-HARTENBERG


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các hệ tọa độ và quy ước ­ Đọc trước phần 2.4, 2.5
của phòng DENAVIT­HARTENBERG chương 2 của giáo trình Kỹ
đào tạo ­ Ma trận biến đổi đồng nhất thuật robot
DENAVIT­HARTENBERG ­ Đọc trước phần 2.1 – 2,3
chương 2 của giáo trình Robot
analysis - The Mechanics of
Serial and Parallel
Manipulators
­ Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập Theo bố trí Giải bài tập về biến đổi ma Xem trước các ví dụ trong các
của phòng trận đồng nhất DENAVIT­ giáo trình
đào tạo HARTENBERG
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về các tham số Tiến hành chia theo nhóm và
của phòng DENAVIT­HARTENBERG nhận chủ đề thảo luận, trình

662
đào tạoP.... và phương pháp xây dựng, bày
biến đổi ma trận đồng nhất
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các Đọc chương 3 của giáo trình
nghiên cứu ở nhà tham số DENAVIT­ Robot analysis - The
HARTENBERG cho robot Mechanics of Serial and
song song Parallel Manipulators

Nội dung 3, tuần 3: Phân tích vị trí của robot chuỗi và robot song song
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Phân tích bài toán vị trí của ­ Đọc trước phần 2.4, 2.5
của phòng robot chuỗi chương 2 của giáo trình Kỹ
đào tạo ­ Phân tích bài toán vị trí của thuật robot
robot song song ­ Đọc trước phần 2.4 – 2.7
chương 2, chương 3 của giáo
trình Robot analysis - The
Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators
­ Chuẩn bị câu hỏi
Bài tập Theo bố trí Bài tập về động học thuận và Đọc trước các ví dụ trong giáo
của phòng nghịch của robot trình
đào tạo
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về phân tích vị trí Chia nhóm, chuẩn bị sẵn câu
của phòng robot hỏi, thảo luận theo chủ đề
đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về các góc Đọc chương 3 của giáo trình
nghiên cứu ở nhà quay và bài toán vị trí của Robot analysis - The
các dạng robot song song Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators

Nội dung 4, tuần 4: Phân tích JACOBIAN


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Vận tốc quay và tịnh tiến ­ Đọc trước phần 2.6 chương 2
của phòng của các vật rắn của giáo trình Kỹ thuật robot
đào tạoP.... ­ Ma trận JACOBIAN ­ Đọc trước chương 4 của giáo
­ Biến đổi JACOBIAN trình Robot analysis - The

663
Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators
Bài tập Theo bố trí Tính toán các thông số robot Xem trước ví dụ
của phòng sử dụng phân tích
đào tạo JACOBIAN
Thảo luận Theo bố trí ­ Phân tích JACOBIAN Chuẩn bị câu hỏi, chia nhóm
của phòng theo chủ đề, thảo luận, trình
đào tạo bày
Tự học, tự Tại thư viện, Tìm hiểu thêm về phân tích Đọc chương 5 của giáo trình
nghiên cứu ở nhà JACOBIAN cho robot song Robot analysis - The
song Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators

Nội dung 5, tuần 5: Các cơ cấu khớp, khâu


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Cơ cấu khớp Đọc chương 7, 8 của giáo trình
của phòng ­ Cơ cấu khâu Robot analysis - The
đào tạo Mechanics of Serial and
­ Phân tích tĩnh lực trên
Parallel Manipulators
khâu, khớp
Bài tập Theo bố trí Bài tập về động học của
của phòng khâu, khớp
đào tạo
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về động học và Chia nhóm, thảo luận, trình
của phòng tĩnh lực trên khâu và khớp bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu sâu hơn về tĩnh
nghiên cứu viện, ở nhà lực tại khâu và khớp

Nội dung 6, tuần 6: Các thuộc tính khối lượng, động lượng và phép biến đổi ma trận quán
tính
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các thuộc tính khối lượng Đọc phần 9.2, 9.3, 9.4 chương
của phòng ­ Động lượng 9 của giáo trình Robot analysis
đào tạo - The Mechanics of Serial and
­ Phép biến đổi ma trận quán

664
tính Parallel Manipulators
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về động lượng và Chia nhóm, thảo luận và trình
của phòng phép biến đổi ma trận quán bày
đào tạo tính
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về phép Tìm thêm các tài liệu liên quan
nghiên cứu viện, ở nhà biến đổi ma trận quán tính

Nội dung 7, tuần 7: Động năng và phương trình NEWTON-EULER


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Động năng ­ Đọc trước phần 3.2 chương
của phòng ­ Định luật Newton­Euler 3 của giáo trình Kỹ thuật
đào tạo robot
­ Đọc trước phần 9.5, 9.6
chương 9 của giáo trình Robot
analysis - The Mechanics of
Serial and Parallel
Manipulators
Bài tập Theo bố trí Bài tập về động lực học Xem trước các ví dụ trong giáo
của phòng robot sử dụng phương trình trình
đào tạo Newton­Euler
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về định luật Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng Newton­Euler thảo luận và trình bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm phương Đọc phần 10.2 chương 10 của
nghiên cứu viện, ở nhà trình Newton­Euler cho giáo trình Robot analysis - The
robot song song Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators

Nội dung 8, tuần 8: Động năng và phương trình NEWTON-EULER


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Động năng ­ Đọc trước phần 3.2 chương
của phòng ­ Định luật Newton­Euler 3 của giáo trình Kỹ thuật
đào tạo robot
­ Đọc trước phần 9.5, 9.6
chương 9 của giáo trình Robot

665
analysis - The Mechanics of
Serial and Parallel
Manipulators
Bài tập Theo bố trí Bài tập về động lực học Xem trước các ví dụ trong giáo
của phòng robot sử dụng phương trình trình
đào tạo Newton­Euler
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về định luật Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng Newton­Euler thảo luận và trình bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm phương Đọc phần 10.2 chương 10 của
nghiên cứu viện, ở nhà trình Newton­Euler cho giáo trình Robot analysis - The
robot song song Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators

Nội dung 9, tuần 9: Nguyên lý công ảo và phương trình LAGRANGE


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Nguyên lý công ảo ­ Đọc trước phần 3.1 chương
của phòng ­ Phương trình Lagrange 3 của giáo trình Kỹ thuật
đào tạo robot
­ Đọc trước phần 9.8 chương 9
của giáo trình Robot analysis -
The Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators
Bài tập Theo bố trí Bài tập về động lực học Xem trước các ví dụ trong giáo
của phòng robot sử dụng phương trình trình
đào tạo Lagrange
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về phương trình Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng Lagrange thảo luận và trình bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về phương Đọc phần 10.3, 10.4 chương
nghiên cứu viện, ở nhà trình Lagrange cho robot 10 của giáo trình Robot
song song analysis - The Mechanics of
Serial and Parallel
Manipulators

666
Nội dung 10, tuần 10: Nguyên lý công ảo và phương trình LAGRANGE
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Nguyên lý công ảo ­ Đọc trước phần 3.1 chương
của phòng ­ Phương trình Lagrange 3 của giáo trình Kỹ thuật
đào tạo robot
­ Đọc trước phần 9.8 chương 9
của giáo trình Robot analysis -
The Mechanics of Serial and
Parallel Manipulators
Bài tập Theo bố trí Bài tập về động lực học Xem trước các ví dụ trong giáo
của phòng robot sử dụng phương trình trình
đào tạo Lagrange
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về phương trình Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng Lagrange thảo luận và trình bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về phương Đọc phần 10.3, 10.4 chương
nghiên cứu viện, ở nhà trình Lagrange cho robot 10 của giáo trình Robot
song song analysis - The Mechanics of
Serial and Parallel
Manipulators

Nội dung 11, tuần 11: Không gian làm việc robot
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Không gian làm việc của ­ Đọc trước phần 4.1 chương
của phòng robot chuỗi 4 của giáo trình Kỹ thuật
đào tạo ­ Không gian làm việc của robot
robot song song
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về không gian Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng làm việc của các loại robot thảo luận và trình bày
đào tạo
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về không
nghiên cứu viện, ở nhà gian làm việc của robot song
song

667
Nội dung 12, tuần 12: Quỹ đạo theo tọa độ robot
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Thiết kế quỹ đạo ­ Đọc trước phần 4.1
của phòng theo tọa độ robot chương 4 của giáo
đào tạo trình Kỹ thuật robot

Bài tập Theo bố trí Thiết lập quỹ đạo của Xem trước các ví dụ
của phòng robot theo nhiệm vụ
đào tạo cho trước
Thực hành Tại phòng Thiết kế quỹ đạo trên Theo hướng
thí nghiệm phần mềm máy tính dẫn của cán
bộ phòng thí
nghiệm
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về ưu điểm Chia nhóm, chuẩn bị
của phòng và nhược điểm của câu hỏi, thảo luận và
đào tạo thiết kế quỹ đạo theo trình bày
tọa độ robot
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về
nghiên cứu viện, ở nhà quỹ đạo robot song
song theo tọa độ robot

Nội dung 13, tuần 13: Quỹ đạo theo tọa độ không gian
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Thiết kế quỹ đạo theo tọa ­ Đọc trước phần 4.1 chương 4
của phòng độ không gian của giáo trình Kỹ thuật robot
đào tạo
Bài tập Theo bố trí Thiết lập quỹ đạo của robot Xem trước các ví dụ
của phòng theo nhiệm vụ cho trước
đào tạo
Thực hành Tại phòng Thiết kế quỹ đạo trên phần Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm mềm máy tính phòng thí nghiệm
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về ưu điểm và Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng nhược điểm của thiết kế quỹ thảo luận và trình bày
đào tạo đạo theo tọa độ không gian

668
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu thêm về quỹ đạo
nghiên cứu ở nhà robot song song theo tọa độ
không gian

Nội dung 14, tuần 14: Điều khiển trong tọa độ robot
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Điều khiển robot trong hệ ­ Đọc trước phần 4.2 chương 4
của phòng tọa độ robot của giáo trình Kỹ thuật robot
đào tạo
Bài tập Theo bố trí Điều khiển robot theo nhiệm Xem trước các ví dụ
của phòng vụ cho trước
đào tạo
Thực hành Tại phòng Điều khiển robot trong Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm phòng thí nghiệm theo hệ phòng thí nghiệm
tọa độ robot
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về ưu điểm và Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng nhược điểm của điều khiển thảo luận và trình bày
đào tạo robot theo tọa độ robot
Tự học, tự Tại thư viện, Điều khiển cho robot song
nghiên cứu ở nhà song

Nội dung 15, tuần 15: Điều khiển trong tọa độ không gian
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí ­ Điều khiển robot trong hệ ­ Đọc trước phần 4.2 chương 4
của phòng tọa độ không gian của giáo trình Kỹ thuật robot
đào tạo
Bài tập Theo bố trí Điều khiển robot theo nhiệm Xem trước các ví dụ
của phòng vụ cho trước
đào tạo
Thực hành Tại phòng Điều khiển robot trong Theo hướng dẫn của cán bộ
thí nghiệm phòng thí nghiệm theo hệ phòng thí nghiệm
tọa độ không gian
Thảo luận Theo bố trí Thảo luận về ưu điểm và Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
của phòng nhược điểm của điều khiển thảo luận và trình bày

669
đào tạo.... robot theo tọa độ không gian
Tự học, tự Tại thư viện, Điều khiển cho robot song
nghiên cứu ở nhà song

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về cơ điện tử, các thành phần cơ bản, và ứng dụng của cơ
điện tử
Các mục tiêu:
 Phân loại được các loại robot, các thành phần trong robot; thiết lập mô hình tính toán
robot
 Giải được các bài toán động học robot bằng ma trận biến đổi đồng nhất DENAVIT­
HARTENBERG và phân tích JACOBIAN; mô hình hóa, tính toán các thông số trên
khâu, khớp
 Giải được các bài toán động lực học robot bằng 2 phương pháp NEUTON­EULER và
LAGRANGE;
 Thiết kế quỹ đạo robot trong cả hai hệ tọa độ robot và tọa độ không gian
 Điều khiển được robot trong cả tọa độ robot và tọa độ không gian
 Nắm được quá trình thiết kế, mô hình và mô phỏng robot chuỗi và robot song song.
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 06 bài tập làm ở nhà (cho các nội dung 2, 3, 4, 5, 7, 8)
 Bài tập lớn: 02
 01 bài tập lớn về động học robot (nội dung 2, 3, 4, 5)
 01 bài tập lớn về động lực học robot (nội dung 6, 7, 8)
 Báo cáo thực hành: 01 báo cáo thực hành cho các nội dung 10, 11, 12, 13
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi bài tập lớn: 25% (x2=50%);
 Báo cáo thực hành: 20%

670
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì
Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 30
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 25
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


Nội dung thi, kiểm Lịch kiểm
STT Lịch thi Ghi chú
tra tra
1. Nội dung 1 đến 5 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần

671
thứ 7)
2. Nội dung 6 đến 13 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

672
VI ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC HỆ NHÚNG

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Thượng Cát
Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện CNTT, 18 Hòang Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Viện CNTT, 18 Hòang Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: 04­8363485
Điện thoại, email: 8361445 ptcat@ioit.ncst.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển rô bốt, Lý thuyết điều khiển tự động , Mạng nơ
ron tế bào, Visual Servoing, Hệ thống điều khiển nhúng

Thông tin về trợ giảng: TS Phạm Minh Tuấn


Viện CNTT, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội
ThS. Nguyễn Huy Thụy
Viện Cơ Học, 224 Đội Cấn Hà nội

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Vi điều khiển và các hệ nhúng
 Mã môn học: EMA3060
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Lý thuyết mạch, Kỹ thuật điện và điện tử
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,5
+ Làm bài tập trên lớp: 0,3
+ Thảo luận: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0
+ Hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0,2
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: G6, ĐHQGHN, 144 Đường Xuân Thuỷ,
Cầu Giấy, Hà Nội

673
3. Mục tiêu của môn học
 Kiến thức: Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và ứng dụng của vi
điều khiển và các hệ nhúng bao gồm cấu trúc phần cứng, phần mềm, hệ lệnh, phối
ghép vi hệ thống, ngoại vi thời gian thực, truyền thông trong hệ nhúng và phương
pháp thiết kế các hệ nhúng.
 Kỹ năng:
. Sinh viên sẽ có khả năng lập trình trên hợp ngữ và đặt cấu hình tạo chip nhúng đơn
giản sử dụng công nghệ vi hệ thống PSoC Programmable System on Chip.
. Có khả năng lập trình và phối ghép vi hệ thống PSoC với nhiều thiết bị ngoại vi
. Có khả năng thiết kế và xây dựng được hệ điều khiển nhúng.
 Thái độ, chuyên cần: nghiêm chỉnh chấp hành giờ học trên lớp và giờ tự học, chuẩn
bị tốt các câu hỏi trước khi lên lớp.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Vi xử lý và hệ thống nhúng đề cập đến những vấn đề cơ bản của hệ thống nhúng và
phương pháp thiết kế, tạo chip vi hệ thống chuyên dụng cho các sản phẩm đo và điều khiển
nhúng bao gồm:
 Các vấn đề cơ bản của hệ nhúng
 Cấu trúc vi hệ thống PSoC (Programmable System on Chip)
 Hệ lệnh và kỹ thuật lập trình hợp ngữ
 Phương pháp phối ghép I/O
 Hệ thống ngắt
 Các ngoại vi thời gian thực
 Truyền thông
 Thiết kế các hệ đo và điều khiển nhúng
 Môi trường phát triển các ứng dụng cho vi hệ thống PSoC

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Các vấn đề cơ bản của hệ nhúng (3/0/0)


1.Đặt vấn đề, các đặc trưng của hệ nhúng
2.Công nghệ điều khiển nhúng: PLC, IPC, PC/104 và Vi xử lý
3.Chu trình thiết kế hệ điều khiển nhúng
4.Phần mềm nhúng
5.Vi xử lý, vi điều khiển và vi hệ thông

Chương 2: Cấu trúc vi hệ thống PSoC (Programmable System on Chip) (3/0/0)


674
1.Tổng quan công nghệ PsoC
2.Cấu trúc nhân của PSoC (CPU, ROM, RAM, GPIO, interrupt, …)
3.Chức năng các thanh ghi
4.Hệ thống mạch số
5.Hệ thống mạch tương tự
6.Các nguồn tài nguyên khác của PSoC

Chương 3: Hệ lệnh và kỹ thuật lập trình hợp ngữ (4/0/0)


1.Đặt vấn đề
2.Các thanh ghi của CPU
3.Trường địa chỉ
4.Tổng hợp hệ lệnh
5.Cấu trúc lệnh: Lệnh 1 byte, 2 byte, 3 byte
6.Các phương pháp đánh địa chỉ
7.Thanh ghi cờ
8.Trình biên dịch Assembler của PSoC
9.Bài tập

Chương 4: Phương pháp phối ghép I/O (2/0/0)


1.Yêu cầu của phối ghép vào/ra
2.Chỉ tiêu chất lượng phối ghép
3.Các phương pháp phối ghép vào/ra
4.Cấu trúc mạch vào ra GPIO của PSoC
5.Các thanh ghi chức năng
6.Tải của đầu ra tương tự

Chương 5: Hệ thống ngắt (2/0/0)


1.Khái niệm chung về ngắt
2.Hệ thống ngắt của PsoC
3.Chức năng của các thanh ghi ngắt
4.Sử dụng ngắt trong các hệ điều khiển nhúng

Chương 6: Các ngoại vi thời gian thực (3/0/0)


1.Khái niệm về ngoại vi và ngoại vi thời gian thực
2.Biến đổi ADC, DAC
3.Vào/ra số DI, DO
675
4.Timer và Counter
5.PWM
6.PGA, Analog multiplexer
7.Các bộ lọc tương tự: BPF, LPF

Chương 7: Truyền thông (3/0/0)


1.Khái niệm về truyền dữ liệu trong các hệ nhúng
2.Các chuẩn truyền giữa các IC: UART, I2C, SPI
3.Các chuẩn truyền công nghiệp: RS232, RS485, CAN, Field­bus
4.Modem và Ethernet
5.Ví dụ về phối ghép PSoC với PC qua chuẩn RS232
6.Bài tập

Chương 8: Thiết kế các hệ đo và điều khiển nhúng (4/0/0)


1.Các chức năng chính của các hệ đo và điều khiển
2.Các cảm biến cơ cấu chấp hành chính trong các hệ nhúng
3.Các phương pháp thiết kế các hệ đo và điều khiển nhúng
4.Các thuật tóan điều khiển mạch hở và phản hồi
5.Giao diện với người vận hành
7.Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ và độ ẩm kho tàng
8.Thiết kế hệ thống điều khiển tháp chưng cất tinh dầu
9.Thiết kế biến tần điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha

Chương 9: Phát triển các chip vi hệ thống chuyên dụng cho các hệ nhúng (6/0/0)
1.Giới thiệu các hệ phát triển của vi hệ thống PsoC
2.Phát triển chip chuyên dụng trên PSoC Designer
3.Lập trình hợp ngữ và C
4.Kiểm tra lỗi chương trình
5.Nạp chương trình vào chip
6.Chương trình tạo chip hướng đối tượng PSoC Express
7.Bài tập

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Robert Ashby

676
Designers Guide to the Cypress PSoC (Embedded Technology)
Sold by: Amazon.com
2. Oliver H. Bailey
Embedded Systems: Desktop Integration
Sold by: Amazon.com
3. PSoC Reconfigurable MCU, Technical Reference Manual,
Cypress Micro System, 2006, http://www.cypress.com

6.2. Học liệu tham khảo


1. PSoC Designer , Cypress Micro System, 2006, http://www.cypress.com
2. PSoC Express , Cypress Micro System, 2006, http://www.cypress.com
3. Darren Ashby
Electrical Engineering 101: Everything You Should Have Learned in School But
Probably Didn't . Sold by: Amazon.com

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND1: Những vấn đề cơ bản của hệ
2,0 2,0
thống nhúng
ND 2: Cấu trúc vi xử lý, vi điều
2,0 2,0
khiển
ND 3: Cấu trúc vi hệ thống PSoC 2,0 2,0
ND4: Hệ lệnh của Vi hệ thống
1,5 0,5 2,0
PSoC
ND5: Kỹ thuật lập trình hợp ngữ 1,5 0,5 2,0
ND6: Phương pháp phối ghép I/O 2 2,0
ND 7: Hệ thống ngắt 2 2,0
ND 8: Các ngọai vi thời gian thực
1.5 0,5 2
tương tự.
ND 9: Các ngọai vi số thời gian 1,5 0,5 2

677
thực
ND 10: Truyền thông 1,5 0,5 2
ND11: Thiết kế các hệ đo và điều
1,5 0,5 2
khiển nhúng I.
ND12: Thiết kế các hệ đo và điều
1,5 0,5 2
khiển nhúng II.
ND 13: Phát triển các chip vi hệ
thống chuyên dụng cho các hệ 1,5 0.5 2
nhúng
ND 14: PSoC Designer 1,5 0.5 2
ND15: PSoC Express 1,5 0.5 2
Cộng 25 h 5h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Các vấn đề cơ bản của hệ thống nhúng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Tổng quan về hệ
thống nhúng, Các đặc
Theo bố trí trưng của hệ nhúng Cần tìm đọc
Đọc trước về các
của Phòng cả tài liệu
Lí thuyết ­ Thiết kế hệ thống khái niệm về hệ
Đào tạo đại bằng tiếng
nhúng thống nhúng
học Anh
­ Các ứng dụng hệ
thống nhúng
Tham khảo các
trang web về hệ
Tự học, tự Tại thư viện Tìm hiểu về cấu trúc và thống nhúng của
nghiên cứu hoặc ở nhà ứng dụng của hệ nhúng các đại họcvà công
ty nổi tiếng trên thế
giới

Nội dung 2, tuần 2: Cấu trúc vi hệ thống PSoC I

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Vi xử lý, vi điều khiển và vi hệ Đọc trước khái niệm về vi

678
của Phòng thông điều khiển
Đào tạo đại ­ Tổng quan về PSoC, (microcontroller), vi xử lý
học (microprocessor) và vi hệ
­ Cấu trúc các thanh ghi của
thống (system on chip)
PSoC
Tự học, tự Tại thư Nắm được sự khác biệt của vi Tham khảo trên Internet
nghiên cứu viện, ở nhà điều khiển, vi xử lý và vi hệ
thống

Nội dung 3, tuần 3: Cấu trúc vi hệ thống PSoC II

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ Các Block Số Đọc trước về khái niệm về
Theo bố trí
Vi hệ thống có khả năng
của Phòng ­ Các Block tương tự
tái cấu hình
Đào tạo đại ­ Các tài nguyên khác
(reconfigurable system on
học
chip)
Tự học, tự Tại thư viện, Hiểu được ý nghĩa vật lý của các Tham khảo học liệu và
nghiên cứu ở nhà thành phần trong PSoC Internet

Nội dung 4, tuần 4: Hệ lệnh của Vi hệ thống PSoC

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các thanh ghi CPU va phương Tìm hiểu về cấu trúc khối
của Phòng pháp đánh nhãn địa chỉ xử lý trung tâm CPU
Đào tạo đại ­ Tổng hợp hệ lệnh PSoC
học
Bài tập Từ ...... ­ Ví dụ về các lệnh 1 byte, 2 byte
đến và 3 byte
Tại
GĐ2,P....
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu lõi Vi xử lý M8C Tham khảo các trang web
nghiên cứu viện, ở nhà về CPU máy tính kiểu
Von Neuman

679
Nội dung 5, tuần 5: Trình biên dịch hợp ngữ của PSoC

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Files’ format Hiểu rõ khái niệm hợp
của Phòng ­ Hệ lệnh hợp ngữ ngữ
Đào tạo đại ­Assembler
học Directive
Bài tập ­ Ví dụ về lập trình hợp ngữ các Nắm bắt được phương
nt
phép tính tóan số học pháp lập trình hợp ngữ
Tự học, tự Tại thư viện, Ưu nhược điểm của lập trình hợp
nghiên cứu ở nhà ngữ

Nội dung 6, tuần 6: Phương pháp phối ghép vào/ra

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ Các phương pháp phối ghép Tìm hiểu về phối ghép thế
Theo bố trí I/O và dòng cho các cổng
của Phòng
­ Cấu trúc mạch vào ra GPIO vào/ra số và tương tự
Đào tạo đại
của PSoC
học
­ Các thanh ghi chức năng I/O
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu khả năng cung cấp Tham khảo các học liệu
nghiên cứu ở nhà dòng và thế của các cổng vào/ra
của PSoC

Nội dung 7, tuần 7: Hệ thống ngắt

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ Khái niệm chung về ngắt cứng Tìm hiểu khái niệm ngắt
Theo bố trí và mềm cứng và ngắt mềm trong
của Phòng ­ Hệ thống ngắt và các mức ưu kỹ thuật vi xử lý
Đào tạo đại tiên của PSoC
học ­ Sử dụng ngắt trong lập trình
cho các hệ thời gian thực
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu các chức năng của Tìm hiểu chương liên
nghiên cứu ở nhà thanh ghi ngắt trong PSoC quan đến hệ thông ngắt

680
trong các học liệu

Nội dung 8, tuần 8: Các ngọai vi thời gian thực tương tự

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ Khái niệm về ngọai vi thời Nắm bắt các khái niệm
Theo bố trí gian thực và các user module cơ bản về các ngọai vi
của Phòng trong PSoC thời gian thực
Đào tạo đại ­ ADC và DAC
học ­ PGA và Analog Multiplexer
­ Bộ lọc tần số
Bài tập nt Ví dụ về đo nhiệt độ dùng nhiệt
điện trở Pt100
Tự học, tự Tại thư viện, Tìm hiểu các phương pháp biến Tham khảo các học liệu
nghiên cứu ở nhà đổi tương tự sang số và ngược lại

Nội dung 9, tuần 9: Các ngọai vi số thời gian thực

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­Timer và Counter Khái niệm về bộ đếm nhị
của Phòng ­ Vào ra số DI/DO phân và điều chế độ rộng
Đào tạo đại xung PWM
­ PWM, PWMDB
học ­ Hiển thị LCD
Bài tập nt Ví dụ về điều khiển độ rộng
xung va phối ghép màn hình LCD
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu phương pháp tạo tín Tham khảo các Ví dụ tạo
nghiên cứu ở nhà hiệu PWM biến điệu hình sin SPWM ở các trang web
50Hz (SPWM) của Cypress và Microchip

Nội dung 10, tuần 10: Truyền thông

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Truyền dữ liệu trong các hệ Hiểu được khái niệm
của Phòng nhúng truyền thông trong các

681
Đào tạo đại ­ Các chuẩn truyền giữa các IC thiết bị và hệ thống nhúng
học UART, I2C
­ Các chuẩn truyền giữa các thiết
bị RS232/RS485, Fieldbus
Bài tập nt Ví dụ phối ghép PSoC với PC
qua cổng RS232
Tự học, tự Tại thư viện, Nghiên cứu các chuẩn SPI, Nắm được nét khác biệt
nghiên cứu ở nhà CAN, LINBUS, Modem và giữa truyền thông trong
Ethernet các hệ thống nhúng và
truyền dữ liệu trong các
hệ thông tin quản lý

Nội dung 11, tuần 11: Thiết kế các hệ thống đo và điều khiển nhúng I.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­Các chức năng chính của các hệ Nắm được các khái niệm ,
Theo bố trí đo và điều khiển cấu trúc cơ bản của các hệ
của Phòng ­Các cảm biến cơ cấu chấp hành đo lường và điều khiển
Đào tạo đại chính trong các hệ nhúng
học ­Các phương pháp thiết kế các hệ
đo và điều khiển nhúng
Bài tập nt Ví dụ về thiết kế hệ thống đo
nhiệt độ và độ ảm môi trường
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu các ví ứng dụng Tham khảo học liệu và
nghiên cứu viện, ở nhà mẫu về đo lường (Application các trang web của
Notes) của PSoC, Microchip Cypress và Microchip

Nội dung 12, tuần 12: Thiết kế các hệ thống đo và điều khiển nhúng II.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các thuật tóan điều khiển Hiểu vai trò của các thuật
của Phòng ­ Giao diện với người dùng tóan điều khiển và giao
Đào tạo đại diện người­máy trong các
học hệ thống điều khiển
Bài tập nt ­ Ví dụ về thiết kế hệ thống điều
khiển tháp chưng cất tinh dầu

682
Tự học, tự Tại thư viện, Thiết kế biến tần điều khiển động Tham khảo các học liệu
nghiên cứu ở nhà cơ không đồng bộ ba pha

Nội dung 13, tuần 13: Phát triển các chip vi hệ thống chuyên dụng cho các hệ nhúng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết ­ Giới thiệu các hệ phát triển của vi Cài đặt chưong trình
hệ thống PsoC thiết kế chip PSoC
Theo bố trí
­ Phát triển chip chuyên dụng trên Designer trên PC
của Phòng
PSoC Designer
Đào tạo đại
­ Thiết kế phần cứng chip
học
­ Tái cấu hình động chip (Dynamic
reconfigurable)
Bài tập nt ­ Ví dụ về thiết kế phần cứng chip
đo thế hiệu và hiển thị trên LCD
Tự học, tự Tại thư Tham khảo các thiết phương pháp Nắm được sự khác biệt
nghiên cứu viện, ở nhà thiết kế chip khác (ASIC, FPGA…) giữa các công nghệ
thiết kế chip ASIC,
FPGA và PSoC

Nội dung 14, tuần 14: PSoC Designer


Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết Theo bố trí ­ Lập trình phần mềm cho chip Thực hành các ví dụ
của Phòng ­ Kiểm tra lỗi chương trình cơ bản của PSoC
Đào tạo đại ­ Nạp chương trình vào chip Designer trên PC
học
Bài tập nt ­ Ví dụ về thiết kế chip điều khiển máy
điều hòa nhiệt độ.
Tự học, tự Tại thư Tham khảo các thiết kế mẫu (Reference Internet
nghiên cứu viện, ở nhà Design) của PSoC

683
Nội dung 15, tuần 15: Chương trình tạo chip hướng đối tượng PSoC Express
Hình thức
Thời gian, Yêu cầu SV
tổ chức Nội dung chính
địa điểm chuẩn bị
dạy học
Lí thuyết ­Chọn các tín hiệu đầu vào, đầu ra, kết Cài đặt chưong trình
Theo bố trí nối thiết kế chip PSoC
của Phòng ­ Định nghĩa thuật điều khiển, quan hệ Express trên PC
Đào tạo đại giữa đầu vào và đầu ra
học ­ Mô phỏng và kiểm nghiệm
­ Kiến tạo chip
Bài tập nt ­ Ví dụ về thiết kế chip điều khiển quạt
trên cơ sở đo nhiệt độ
Tự học, tự Tại thư viện, Thực hành các ví dụ cơ bản của PSoC
nghiên cứu ở nhà Express trên PC

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững kiến thức về thiết kế các hệ nhúng, kỹ năng thiết kế và tạo các chip vi
hệ thống chuyên dụng trên cơ sở công nghệ PSoC cho các thiết bị đo lường và
điều khiển
Các mục tiêu:
 Sinh viên có khả năng lập trình trên hợp ngữ và đặt cấu hình tạo chip nhúng đơn giản
sử dụng công nghệ vi hệ thống PSoC Programmable System on Chip.
 Có khả năng lập trình và phối ghép vi hệ thống PSoC với nhiều thiết bị ngoại vi
 Có khả năng thiết kế và xây dựng được hệ đo và điều khiển nhúng.
 Sử dụng được các phần mềm thiết kế chip vi hệ thống chuyên dụng PSoC Designer và
PSoC Express
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo từng nội dung môn học: 5 bài tập làm ở nhà

684
 Tiểu luận: 02, một tiểu luận về hệ thống nhúng và một về thiết kế chip vi hệ thống
chuyên dụng cho đo lường, điều khiển
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Bài tập: 40%; Mỗi tiểu luận: 30% (x2=60%)

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

685
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 và 2 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ
3
2. Nội dung 3, 4 và 5 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ
6
3. Nội dung 6, 7 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ
8
4. Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ (45
phút đầu của giờ
học tuần thứ 9)
5. Nội dung 9, 10 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ
11
6. Nội dung 11, 12 15 phút đầu của
giờ học tuần thứ
13
7. Nội dung 13, 14 và 15 15 phút cuối của
giờ học tuần thứ
15
8. Toàn bộ 15 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
9. Thi lại Theo lịch chung
của Trường

686
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Giáo viên hướng dẫn và cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm
Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Phòng 230, Nhà C, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119, 0983393454 (DĐ)
Email: vdhuong@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển tự động; Rôbốt; ...

Họ và tên: Nguyễn Trường Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7622119 thanhngtruong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên : Phạm Văn Bạch Ngọc


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Cơ học
Điạ chỉ liên hệ: Viện Cơ học 264 Phố Đội Cấn, ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 04 7623114
Email: pvbngoc@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính:
 Ứng dụng Cơ điện tử trong công nghiệp
 Thiết kế, chế tạo rôbốt chuỗi, rôbốt song song, trạm phát điện năng lượng gió
 Mô phỏng động học và động lực học cơ hệ nhiều vật.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập chuyên ngành Cơ điện tử

687
 Mã môn học: EMA3051
 Số tín chỉ: 05
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Động cơ và cơ sở truyền động điện
2. Vi điều khiển và các hệ nhúng
3. Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện tử
4. Thực hành mô phỏng – điều khiển hệ cơ điện tử
5. Thực hành xây dựng hệ cơ điện tử
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,0
+ Làm bài tập trên lớp: 1,0
+ Thảo luận: 0,4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 3,0
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 0,6
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, số 264 –
Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Giúp sinh viên thực hành các kiến thức đã học, có khả năng mô phỏng, xây dựng
module điều khiển, thực tập thiết kế, lắp ráp, lập trình điều khiển một số hệ Cơ điện tử tại
phòng thí nghiệm

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học tiết hành ở giai đoạn cuối sau khi học xong các môn học chuyên ngành. Sinh viên
thực tập tại phòng thí nghiệm các nội dung sau:
 Thực tập mô phỏng hệ cơ điện tử
 Thực tập lập trình điều khiển các hệ cơ điện tử
 Phân tích, thiết kế, xây dựng hệ cơ điện tử
Trên cơ sở các lý thuyết đã học, sinh viên sẽ thiết kế và xây dựng một hệ Cơ điện tử với các
mô hình tại phòng thí nghiệm. Kết quả sẽ là báo cáo thực tập.

688
5. Nội dung chi tiết môn học

PHẦN 1: THỰC TẬP MÔ PHỎNG HỆ CƠ ĐIỆN TỬ (15 tiết bài tập/3 tiết tự học)
1.1. Sử dụng phần mềm alaska: Mô phỏng động học và động lực học các cơ cấu thông
dụng: cơ cấu máy, robot, ôtô.
1.2. Sử dụng MATLAB & SIMULINK: Mô phỏng một số hệ thống điều khiển chuyển
động với động cơ một chiều, động cơ không đồng bộ, động cơ đồng bộ xoay chiều 3
pha.

PHẦN 2:THỰC TẬP LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÁC HỆ CƠ ĐIỆN TỬ


(6 tiết lý thuyết/15 tiết thực hành/3 tiết thảo luận/3 tiết tự học)
2.1. Giới thiệu một số phương pháp lập trình điều khiển các hệ cơ điện tử:
2.1.1. Lập trình điều khiển bằng vi xử lý
2.1.2. Lập trình điều khiển bằng PLC
2.2. Thực hành lập trình điều khiển
2.3. Thực hành điều khiển động cơ

PHẦN 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ, XÂY DỰNG HỆ CƠ ĐIỆN TỬ


(9 tiết lý thuyết/30 tiết thực hành/3 tiết thảo luận/3 tiết tự học)
3.1 Giới thiệu chung về mô hình thí nghiệm
3.1.1. Các module
3.1.2. Các dụng cụ và công cụ cần thiết cho môn học
3.1.3. Nguồn điện
3.1.4. Chíp vi xử lý
3.1.5. Các thành phần Cơ khí
 Hệ thống khung
 Hệ thống lái
 Động cơ truyền động
3.1.6. Mạch điện
3.1.7. Động cơ
3.1.8. Các dạng cảm biến: chuyển động quay quang học, tốc độ, nhiệt độ, cảm biến
ngược EMF, Bo mạch điều khiển động cơ bước, ...
3.2. Hướng dẫn phân tích, thiết kế và tích hợp hệ cơ điện tử
3.3. Các chương trình mẫu cho từng module
3.4. Thực hành thiết kế và xây dựng hệ Cơ điện tử:

689
6. Học liệu
6.1. Học liêu bắt buộc
1. Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB Đại học quốc gia, 2006.
2. Nguyễn Phùng Quang. MATLAB and SIMULINK. Nhà xuất bản Khoa học Kỹ
thuật, Hà nội 2004.

6.2. Học liệu tham khảo


1. Viện Cơ điện tử Cộng hòa Liên bang Đức. ALASKA 3.0. Cẩm nang sử dụng, 2000.
2. Robert H. Bishop. The Mechatronics handbook. CRC Press, USA, 2002.
3. Feedback Instruments Ltd. Getting Started Manual for Mechatronics Project Kit.
2000.
Ngoài ra còn có tài liệu tại các phòng thí nghiệm

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Tự học,
Nội dung Thực hành, Tổng
tự
Lý Bài Thảo thí nghiệm,
nghiên
thuyết tập luận điền dã ...
cứu
ND 1: Sử dụng phần mềm alaska 6 1 7
ND 2: Sử dụng Matlab/Simulink 9 2 11
ND 3: Lập trình điều khiển bằng
3 1,5 1 5,5
vi xử lý
ND 4: Lập trình điều khiển bằng
3 1,5 1 5,5
PLC
ND 5: Thực hành lập trình điều
12 12
khiển
ND 6: Thực hành điều khiển động
3 1 4

ND 7: Giới thiệu chung về mô
3 0,5 0,5 4
hình thí nghiệm
ND 8: Hướng dẫn phân tích, thiết
3 1 0,5 4,5
kế và tích hợp hệ cơ điện tử
ND 9: Các chương trình mẫu cho 3 1,5 1 5,5

690
từng module
ND 10: Thực hành thiết kế và xây
30 30
dựng hệ cơ điện tử
ND 11: Viết báo cáo kết quả thực
1 1
tập
Cộng 15 15 6 45 9 90

7.2. Lịch trình tổ chức thực tập cụ thể


Nội dung 1: Sử dụng phần mềm alaska

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Bài tập Theo phân Sinh viên phân nhóm và Đọc lại lý thuyết trong các môn
công của tiến hành mô phỏng động “Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện
phòng đào học và động lực học các tử” và “Thực hành mô phỏng –
tạo cơ cấu thông dụng: cơ cấu điều khiển hệ cơ điện tử”
máy, robot, ôtô
Tự học Viết báo cáo bài tập Giải bài tập được giao, chuẩn bị
số liệu, kết quả, mã chương trình
để báo cáo

Nội dung 2: Sử dụng Matlab/Simulink

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Bài tập Theo phân Mô phỏng một số hệ thống Đọc lại lý thuyết trong các môn
công của điều khiển chuyển động với “Động cơ và cơ sở truyền động
phòng đào động cơ một chiều, động cơ điện”, “Mô phỏng và thiết kế hệ
tạo không đồng bộ, động cơ cơ điện tử” và “Thực hành mô
đồng bộ xoay chiều 3 pha. phỏng­điều khiển hệ cơ điện tử”

Tự học Đọc thêm tài liệu liên quan Giải bài tập được giao, chuẩn bị
Viết báo cáo bài tập số liệu, kết quả, mã chương trình
để báo cáo

691
Nội dung 3: Lập trình điều khiển bằng vi xử lý

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Phòng thí Hướng dẫn sinh viên kỹ Đọc lại lý thuyết trong môn “Vi
nghiệm thuật lập trình bằng vi xử lý điều khiển và các hệ nhúng”
Thảo luận Phòng thí Thảo luận về kỹ thuật lập Chuẩn bị câu hỏi
nghiệm trình vi xử lý
Tự học Đọc thêm về các kỹ thuật
lập trình vi xử lý

Nội dung 4: Lập trình điều khiển bằng PLC

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Phòng thí Hướng dẫn sinh viên kỹ Đọc lại lý thuyết trong môn “Vi
nghiệm thuật lập trình bằng PLC điều khiển và các hệ nhúng”
Thảo luận Phòng thí Thảo luận về kỹ thuật lập Chuẩn bị câu hỏi
nghiệm trình PLC
Tự học Đọc thêm về các kỹ thuật
lập trình PLC

Nội dung 5: Thực hành lập trình điều khiển

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành Phòng thí Thực hành 2 nội dung sau: ­ Tiến hành chia nhóm
nghiệm ­ Lập trình bằng vi xử lý ­ Nhận hướng dẫn thực hành từ
­ Lập trình PLC cán bộ phụ trách phòng thí
nghiệm

Nội dung 6: Thực hành điều khiển động cơ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành Phòng thí Thực hành điều khiển 1 số ­ Tiến hành chia nhóm
nghiệm loại động cơ hiện có trong ­ Nhận hướng dẫn thực hành
phòng thí nghiệm

692
Tự học Đọc thêm về các tài liệu Tìm hiểu trên thư viện, phòng thí
điều khiển động cơ nghiệm

Nội dung 7: Giới thiệu chung về mô hình thí nghiệm

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Phòng thí ­ Giới thiệu các module ­ Xem lại lý thuyết từ các môn
nghiệm ­ Các dụng cụ và công cụ học liên quan
cần thiết cho môn học
­ Nguồn điện
­ Chíp vi xử lý
­ Các thành phần Cơ khí
­ Mạch điện
­ Động cơ
­ Các dạng cảm biến:
chuyển động quay quang
học, tốc độ, nhiệt độ, cảm
biến ngược EMF, Bo mạch
điều khiển động cơ bước,...
Thảo luận Thảo luận về các module ­ Chuẩn bị câu hỏi
cơ điện tử ­ Phân nhóm thảo luận
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng thí
nghiệm

Nội dung 8: Hướng dẫn phân tích, thiết kế và tích hợp hệ cơ điện tử

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Phòng thí Hướng dẫn cho sinh viên
nghiệm phương pháp và kỹ thuật
phân tích, thiết kế và tích
hợp cơ điện tử bằng các ví
dụ thực tế
Thảo luận Thảo luận về phân tích, ­ Chuẩn bị câu hỏi
thiết kế và tích hợp hệ cơ ­ Phân nhóm thảo luận
điện tử

693
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng thí
nghiệm

Nội dung 9: Các chương trình mẫu cho từng module

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Phòng thí Giới thiệu các chương trình Đọc tài liệu liên quan tới các mô
nghiệm mẫu cho các module của hệ hình trong phòng thí nghiệm
cơ điện tử thực tế
Thảo luận Thảo luận về các chương ­ Chuẩn bị câu hỏi
trình mẫu ­ Phân nhóm thảo luận
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng thí
nghiệm

Nội dung 10: Thực hành thiết kế và xây dựng hệ cơ điện tử

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực tập Phòng thí Thực hành thiết kế và xây ­ Phân nhóm
nghiệm dựng 1 hệ cơ điện tử theo ­ Nhận đề tài và yêu cầu
yêu cầu theo từng nhóm
­ Tham khảo ý kiến của cán bộ
phụ trách phòng thí nghiệm

Nội dung 11: Viết báo cáo kết quả thực tập

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Tự học Viết báo cáo kết quả thực Chuẩn bị số liêu, kết quả thực tập
tập

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Có mặt ít nhất 75/90 tiết thực tập
­ Hoàn thành toàn bộ các bài tập, báo cáo thực tập

694
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia đầy đủ, tích cực các tiết thực tập (đánh giá của cán bộ phụ 20
trách phòng thí nghiệm và giáo viên hướng dẫn)
2. Hoạt động theo nhóm 10
3. Bài tập thực tập mô phỏng hệ cơ điện tử 15
4. Báo cáo thực tập lập trình điều khiển 15
5. Báo cáo thực tập thiết kế, xây dựng hệ cơ điện tử 40

Tiêu chí đánh giá


Đánh giá của cán bộ và giáo viên:
­ Hoàn thành tốt thực tập: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành thực tập ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành thực tập ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành (không tham gia thực tập): 0 ­ 4 điểm

Báo cáo thực tập và bài tập:


­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

695
THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ

1. Thông tin về giảng viên


Giáo viên hướng dẫn và cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm
Họ và tên: Vương Thị Diệu Hương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Địa chỉ liên hệ: Phòng 230, Nhà C, 264 Đội Cấn, Hà Nội
Điện thoại: 7622119, 0983393454 (DĐ)
Email: vdhuong@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Điều khiển tự động; Rôbốt; ...

Họ và tên: Nguyễn Trường Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 7622119 thanhngtruong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập cán bộ kỹ thuật chuyên ngành Cơ điện tử
 Mã môn học: EMA3055
 Số tín chỉ: 03
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
Các môn học tiên quyết: 1. Mô phỏng và thiết kế hệ cơ điện tử
2. Thực hành mô phỏng – điều khiển hệ cơ điện tử
3. Thực hành xây dựng hệ cơ điện tử
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

696
+ Nghe giảng lý thuyết:
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 2,0
+ Hoạt động theo nhóm: 0,4
+ Tự học: 0,6
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, số 264 –
Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


 Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản và thực tế cho kỹ sư Cơ điện tử tại các Cơ sở
thực tập
 Hướng dẫn cho sinh viên định hướng đề tài đồ án tốt nghiệp gắn với thực tiễn sản xuất
và nghiên cứu

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học tiết hành ở giai đoạn cuối sau khi học xong các môn học chuyên ngành. Sinh viên
làm việc, kiến tập tại các cơ sở sản xuất, đơn vị ứng dụng để tìm hiểu, thực hành và thu thập
theo đề cương do Bộ môn giao. Trọng tâm của chương trình thực tập là thiết kế, mô phỏng và
tích hợp hệ Cơ điện tử trên các mô hình, chương trình và thiết bị thực tế tại các cơ sở thực tập.
Kết thúc, sinh viên phải báo cáo kết quả thực tập trước một Hội động bộ môn.

5. Nội dung chi tiết môn học

Phần 1: Thực tập nghiên cứu và xác định đề tài (6 tiết thực tập/3 tiết tự học)
1.1. Tham quan các cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất
1.2. Tham khảo các đồ án tốt nghiệp đã có
1.3. Xác định phương hướng đề tài tốt nghiệp và viết đề xuất

Phần 2 : Tổng hợp và phân tích (3 tiết thực tập/6 tiết hoạt động nhóm)
2.1. Tham quan mô hình, thiết bị có sẵn tại phòng thí nghiệm
2.2. Phân tích và đánh giá các giải pháp

Phần 3 : Thực tập chuyên sâu (9 tiết thực tập/3 tiết tự học)
3.1. Tìm hiểu các thiết bị, chương trình và tài liệu liên quan
3.2. Tiến hành thử lại các kết quả nghiên cứu trước
3.3. Lập mô hình hướng sơ bộ hướng giải quyết
697
3.4. Báo cáo kết quả

Phần 4 : Thực tập đồ án tốt nghiệp (9 tiết thực tập/3 tiết tự học)
4.1. Thực tập, thí nghiệm hướng đồ án tốt nghiệp dự kiến
4.2. Thu thập các số liệu, kết quả liên quan tới hướng đồ án tốt nghiệp dự kiến
4.3. Báo cáo kết quả

6. Học liệu
Tài liệu được cung cấp bởi các phòng thí nghiệm, cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Tham quan cơ sở nghiên cứu,
4 4
cơ sở sản xuất
ND 2: Tham khảo các đồ án tốt nghiệp
2 1,5 3,5
đã có
ND 3: Xác định phương hướng đề tài
1,5 1,5
tốt nghiệp và viết đề xuất
ND 4: Tham quan mô hình, thiết bị có
3 3
sẵn tại phòng thí nghiệm
ND 5: Phân tích và đánh giá các giải
6 6
pháp
ND 6: Tìm hiểu các thiết bị, chương
trình, tài liệu liên quan tới hướng thực 3 1 4
tập chuyên sâu đã chọn
ND 7: Tiến hành thử lại các kết quả
3 0,5 3,5
nghiên cứu trước
ND 8: Lập mô hình hướng giải quyết
3 1 4
sơ bộ
ND 9: Viết báo cáo kết quả thực tập 0,5 0,5

698
chuyên sâu
ND 10: Thực tập, thí nghiệm hướng
6 1 7
đồ án tốt nghiệp dự kiến
ND 11: Thu thập số liệu, kết quả liên
quan tới hướng đồ án tốt nghiệp dự 3 1 4
kiến
ND 12: Viết báo cáo kết quả thực tập
1 1
đồ án tốt nghiệp
Cộng 6 30 9 45

7.2. Lịch trình tổ chức thực tập cụ thể


Nội dung 1: Tham quan cơ sở nghiên cứu, cơ sở sản xuất
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Theo cán bộ ­ Tham quan 01 cơ sở nghiên ­ Cán bộ lớp tiến hành liên lạc
hướng dẫn cứu với cơ sở nghiên cứu, cơ sở
­ Tham quan 01 cơ sở sản sản xuất theo giấy giới thiệu
xuất của khoa
­ Chuẩn bị các câu hỏi

Nội dung 2: Tham khảo các đồ án tốt nghiệp đã có


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí ­ Tham khảo các kết quả của ­ Yêu cầu cán bộ phụ trách
nghiệm đồ án tốt nghiệp đã có hiện phòng thí nghiệm cho phép
đang lưu trữ tại phòng thí tìm hiểu các đồ án tốt nghiệp
nghiệm đã có
Tự học Thư viện ­ Tham khảo các đồ án tốt ­ Tìm kiếm đồ án tốt nghiệp
nghiệp đã có hiện đang lưu đã có trên thư viện
trữ tại thư viện

Nội dung 3: Xác định phương hướng đề tài tốt nghiệp và viết đề xuất
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Tự học Phòng thí ­ Xác định phương hướng đề ­ Liên lạc với người hướng

699
nghiệm, thư tài tốt nghiệp dẫn dự kiến để tư vấn về
viện ­ Viết đề xuất với người phương hướng đề tài tốt
hướng dẫn dự kiến nghiệp

Nội dung 4: Tham quan mô hình, thiết bị có sẵn tại phòng thí nghiệm
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí ­ Tham quan mô hình, thiết bị ­ Sinh viên tiến hành chia
nghiệm có sẵn tại các phòng thí nhóm theo hướng đồ án tốt
nghiệm của trường nghiệp dự định
­ Trưởng nhóm tiến hành liên
hệ với cán bộ phụ trách phòng
thí nghiệm liên quan.

Nội dung 5: Phân tích và đánh giá các giải pháp


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thảo luận Phòng thí Thảo luận phân tích và đánh ­ Chuẩn bị các câu hỏi
nghiệm giá các giải pháp của các mô ­ Yêu cầu sự tư vấn, trợ giúp
hình, thiết bị trong phòng thí của cán bộ phụ trách phòng
nghiệm. Xem xét khả năng thí nghiệp (nếu cần)
phục vụ cho đồ án tốt nghiệp
dự kiến

Nội dung 6: Tìm hiểu các thiết bị, chương trình, tài liệu liên quan tới hướng thực tập
chuyên sâu đã chọn
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí Từng sinh viên hoặc từng ­ Sinh viên chọn hướng thực
nghiệm nhóm sinh viên tiến hành tìm tập chuyên sâu dựa trên thiết
hiểu thiết bị, chương trình, tài bị có sẵn tại phòng thí nghiệm
liệu liên quan tới hướng thực ­ Ghép thành từng nhóm liên
tập chuyên sâu đã chọn dưới quan
sự tư vấn, hướng dẫn của cán
­ Đăng ký với cán bộ phụ
bộ phụ trách phòng thí
trách phòng thí nghiệm
nghiệm
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng

700
thí nghiệm

Nội dung 7: Tiến hành thử lại các kết quả nghiên cứu trước
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí Từng sinh viên hoặc từng ­ Liên hệ với cán bộ phụ trách
nghiệm nhóm sinh viên tiến hành thử phòng thí nghiệm để lấy các
lại các kết quả nghiên cứu chương trình, mô hình liên
trước hoặc các chương trình quan
mẫu. Sau đó so sánh, đánh giá
ưu, nhược điểm, khả năng
phát triển, mở rộng
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng
thí nghiệm

Nội dung 8: Lập mô hình hướng giải quyết sơ bộ


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí Dựa trên đánh giá của mình, ­ Liên hệ với giáo viên hướng
nghiệm sinh viên đề xuất các hướng dẫn để tư vấn
phát triển, mở rộng của
nghiên cứu trước hoặc đề xuất
hướng nghiên cứu mới. Lập
mô hình hướng giải quyết sơ
bộ
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng
thí nghiệm

Nội dung 9: Viết báo cáo kết quả thực tập chuyên sâu
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Tự học Viết báo cáo về các kết quả
thực tập chuyên sâu

Nội dung 10: Thực tập, thí nghiệm hướng đồ án tốt nghiệp dự kiến

Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị

701
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí Từng sinh viên tiến hành thực ­ Đăng ký với cán bộ phụ
nghiệm tập, thí nghiệm theo hướng đồ trách phòng thí nghiệm
án tốt nghiệp dự kiến trên các
thiết bị có sẵn tại phòng thí
nghiệm
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng
thí nghiệm

Nội dung 11: Thu thập số liệu, kết quả liên quan tới hướng đồ án tốt nghiệp dự kiến
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Thực tập Phòng thí Từng sinh viên tiến hành thu
nghiệm thập số liệu, kết quả thí
nghiệm liên quan tới hướng
đồ án tốt nghiệp dự kiến.
Tự học Đọc các tài liệu liên quan Tìm hiểu trên thư viện, phòng
thí nghiệm

Nội dung 12: Viết báo cáo kết quả thực tập đồ án tốt nghiệp
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Tự học Viết báo cáo về các kết quả Tìm hiểu trên thư viện, phòng
thực tập theo hướng đồ án tốt thí nghiệm
nghiệp dự kiến. Đây sẽ là cơ
sở để giáo viên hướng dẫn và
sinh viên quyết định đề tài tốt
nghiệp

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Có mặt ít nhất 36/45 tiết thực tập
­ Hoàn thành toàn bộ các báo cáo thực tập

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia đầy đủ, tích cực các tiết thực tập (đánh giá của cán bộ phụ 50

702
trách phòng thí nghiệm và giáo viên hướng dẫn)
2. Hoạt động theo nhóm 10
3. Báo cáo thực tập chuyên sâu 20
4. Báo cáo thực tập đồ án tốt nghiệp 20
Tiêu chí đánh giá
Đánh giá của cán bộ và giáo viên:
­ Hoàn thành tốt thực tập: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành thực tập ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành thực tập ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành (không tham gia thực tập): 0 ­ 4 điểm
Báo cáo thực tập:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

703
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC MÔN

THUỘC KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH

CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ

704
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134 / patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Nguyễn Trường Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7627205 / thanhngtruong@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Nhập môn Công nghệ vũ trụ
 Mã môn học: EMA3038
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học lý thuyết, Toán cao cấp, Vật lý đại cương
 Các môn học kế tiếp: Thiết kế và tích hợp vệ tinh nhỏ
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 16,5
+ Làm bài tập trên lớp: 1,5
+ Thảo luận: 3
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 3

705
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 6
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, phòng 312, số 264 –
Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Cung cấp cho học viên các kiến thức sau:
 Phân tích và thiết kế kỹ thuật trong công nghệ vũ trụ;
 Khái niệm cơ bản về vệ tinh và môi trường vũ trụ
 Nguyên lý hoạt động thiết bị bay và vệ tinh, cơ học bay, và cơ học quĩ đạo; hệ thống
phóng
 Các thành phần, cấu trúc của vệ tinh;

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học Nhập môn Công nghệ vũ trụ cung cấp cho người học kiến thức về việc phân
tích và thiết kế kỹ thuật các thiết bị vũ trụ đặc biệt là vệ tinh. Học viên sẽ được giới thiệu về
cấu tạo, nguyên lý hoạt động và điều khiển của vệ tinh và các thiết bị bay; các cấu trúc cơ bản
của một vệ tinh.
Cấu trúc môn học gồm 3 phần chính. Phần 1 giới thiệu về các khái niệm và định nghĩa
cơ bản về công nghệ vũ trụ, khái niệm vệ tinh và môi trường vũ trụ.. Phần 2 sẽ giới thiệu
nguyên lý hoạt động thiết bị bay và vệ tinh, cơ học bay, cơ học quĩ đạo, hệ thống phóng. Phần
3 giới thiệu cụ thể từng thành phần cấu trúc của một vệ tinh.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Các khái niệm về công nghệ vũ trụ


(3 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,5 giờ bài tập/1 giờ thảo luận)
1.1. Công nghệ vũ trụ là gì?
1.1.1. Các định nghĩa
1.1.2. Lịch sử phát triển
1.1.3. Các ứng dụng của công nghệ vũ trụ
1.2. Công nghệ vệ tinh
1.2.1. Phân loại vệ tinh
1.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
1.2.3. Phân tích nhiệm vụ thiết kế vệ tinh
1.2.4. Vai trò của vệ tinh
1.3. Môi trường vũ trụ

706
1.3.1. Môi trường bức xạ Mặt trời
1.3.2. Môi trường chân không
1.3.3. Môi trường trung tính
1.3.4. Môi trường plasma
1.3.5. Thiên thạch và chất thải vũ trụ
1.3.6. Ảnh hưởng của môi trường vũ trụ

Chương 2 : Động lực học vũ trụ và điều khiển


(6 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/ 1 giờ thảo luận/ 3 giờ tự học)
2.1. Nguyên lý hoạt động thiết bị bay và vệ tinh
2.1.1. Thiết bị bay
2.1.2. Vệ tinh
2.2. Động lực học vũ trụ
2.2.1. Các hệ tọa độ
2.2.2. Cơ học quĩ đạo
2.2.3. Cơ học bay và điều khiển
2.2.4. Giới thiệu về hệ thống phóng
Chương 3 : Các thành phần, cấu trúc vệ tinh
(7,5 giờ lên lớp lý thuyết/ 1 giờ thảo luận/ 3 giờ thực hành/ 3 giờ tự học)
3.1. Cấu trúc cơ khí
3.2. Điều khiển tư thế vệ tinh
3.3. Nguồn cung cấp
3.4. Điều khiển nhiệt trên vệ tinh
3.5. Hệ thống máy tính, xử lý tín hiệu và lệnh
3.6. Truyền thông và trạm mặt đất
3.7. Các payload
3.8. Lắp ráp và thử nghiệm

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Larson, W.J. and Wertz, J.R. Space Mission Analysis and Design. Kluwer
Academic Publishers, Dordrecht, The Netherlands, 1999
2. GS. TS. Trần Mạnh Tuấn Công nghệ vệ tinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.

707
6.2. Học liệu tham khảo
3. Fortescue, P., Stark, J., Swinnerd, G. Spacecraft Systems Engineering. Wiley &
Sons Ltd, West Sussex, England, 2003
4. Mukund R. Patel. Spacecraft Power Systems. CRC Press, 2005

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
ND 1: Công nghệ vũ trụ và công nghệ
2 0,5 2,5
vệ tinh
ND 2: Môi trường vũ trụ 1 0,5 0,5 2
ND 3: Nguyên lý hoạt động thiết bị
2 0,2 0.5 2,7
bay và vệ tinh
ND 4: Các hệ tọa độ và biến đổi tọa độ 1 0,2 0,2 0,5 1,9
ND 5: Cơ học quĩ đạo 1 0.4 0,2 1 2,6
ND 6: Cơ học bay và điều khiển 1 0,4 0,2 0,5 2,1
ND 7: Giới thiệu hệ thống phóng 1 0,2 0,5 1,7
ND 8: Cấu trúc cơ khí 1 0,1 0,4 1,5
ND 9: Điều khiển tư thế vệ tinh 1 0,1 0,4 1,5
ND 10: Nguồn cung cấp 1 0,2 0,5 1,7
ND 11: Điều khiển nhiệt vệ tinh 1 0,1 0,4 1,5
ND 12: Hệ thống máy tính, xử lý tín
1 0,2 0,4 1,6
hiệu và lệnh
ND 13: Truyền thông và trạm mặt đất 1 0,1 0,4 1,5
ND 14: Các payload, lắp ráp và thử
1,5 0,2 0,5 2,2
nghiệm
ND 15: Thực hành 3 3
Cộng 16,5 h 1,5 h 3h 3h 6h 30 h

708
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1: Công nghệ vũ trụ và công nghệ vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí 2. Khái niệm, lịch sử ­ Đọc trước Cần tìm đọc cả
của phòng phát triển và ứng dụng chương 1 của tài liệu bằng
đào tạo công nghệ vũ trụ sách Công nghệ tiếng Anh
3. Phân loại vệ tinh, cấu vệ tinh “Space
tạo và nguyên lý hoạt ­ Chuẩn bị câu Mission
động, thiết kế vệ tinh, hỏi Analysis and
vai trò vệ tinh Design”

Thảo luận ­ Vai trò công nghệ vũ ­ Chia thành từng Mỗi nhóm gồm
trụ. nhóm thảo luận và từ 5 đến 7 sinh
nt
­ Tầm quan trọng và ý trình bày viên
nghĩa của vệ tinh

Nội dung 2, tuần 2: Môi trường vũ trụ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí - Môi trường vũ trụ ­ Đọc trước chương 2 của
của phòng - Thiên thạch và chất thải vũ trụ sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo ­ Chuẩn bị câu hỏi
­ Ảnh hưởng của môi trường vũ trụ
Bài tập Tính toán các thông số chính của Công thức tính toán
nt môi trường vũ trụ anh hưởng theo
độ cao
Thảo luận Sự ảnh hưởng thông số môi trường Tiến hành chia theo nhóm
nt đối với các thiết bị không gian và nhận chủ đề thảo luận,
trình bày

Nội dung 3, tuần 3: Nguyên lý hoạt động thiết bị bay và vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí ­ Nguyên lý hoạt động “Space
Lí thuyết của phòng thiết bị bay Mission
đào tạo ­ Nguyên lý hoạt động Analysis and

709
vệ tinh Design”
Chia nhóm, chuẩn
Thảo luận về nguyên lý
Thảo luận nt bị sẵn câu hỏi, thảo
hoạt động vệ tinh
luận theo chủ đề
Tự học, tự Tại thư Các giai đoạn hoạt động
nghiên cứu viện, ở nhà của vệ tinh

Nội dung 4, tuần 4: Các hệ tọa độ và biến đổi tọa độ

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí
­ Các hệ trục tọa độ Đọc trước chương 3 của
Lí thuyết của phòng
­ Các phép biến đổi tọa độ sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo
Bài tập nt Biến đổi hệ trục tọa độ
Thảo luận về vai trò của các hệ Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
Thảo luận nt
trục tọa độ thảo luận và trình bày
Tự học, tự Tại thư Đọc thêm về ảnh hưởng của hình
Tìm tài liệu tiếng Anh
nghiên cứu viện, ở nhà dạng trái đất

Nội dung 5, tuần 5: Cơ học quĩ đạo

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Định luật Kepler


Đọc trướcchương 3 của
Lí thuyết của phòng ­ Định luật Newton
sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo ­ Quỹ đạo vệ tinh
Bài tập nt Tính toán quĩ đạo vệ tinh
Thảo luận về các dạng quĩ đạo vệ Chia nhóm, thảo luận,
Thảo luận nt
tinh trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu sâu hơn về tính toán
nghiên cứu viện, ở nhà quĩ đạo vệ tinh

Nội dung 6, tuần 6: Cơ học bay và điều khiển

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

710
Theo bố trí ­ Lý thuyết về cơ học bay Đọc trước chương 3, 5
Lí thuyết của phòng ­ Các phương pháp điều khiển vệ của sách Công nghệ vệ
đào tạo tinh tinh

Bài tập nt Điều khiển vệ tinh


Thảo luận các phương pháp điều Chia nhóm, thảo luận và
Thảo luận nt
khiển vệ tinh trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về điều khiển quĩ Tìm thêm các tài liệu liên
nghiên cứu viện, ở nhà đạo vệ tinh quan

Nội dung 7, tuần 7: Giới thiệu hệ thống phóng

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Sơ đồ đưa vệ tinh lên quỹ đạo
Theo bố trí
­ Tạo đường bay của vệ tinh Đọc trước chương 4 của
Lí thuyết của phòng
đào tạo ­ Chọn thời gian phóng và đảm bảo sách Công nghệ vệ tinh
tính ổn định cấu trúc quĩ đạo
Thảo luận về các dạng phóng vệ Chia nhóm, chuẩn bị câu
Thảo luận nt
tinh lên quĩ đạo khác nhau hỏi, thảo luận và trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về nguyên lý
nghiên cứu viện, ở nhà hoạt động của các loại tên lửa

Nội dung 8, tuần 8: Cấu trúc cơ khí

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Giới thiệu cấu trúc cơ khí của vệ
Theo bố trí tinh
Đọc trướcchương 8 của
Lí thuyết của phòng
­ Vật liệu cấu trúc vệ tinh sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo
­ Một số cấu trúc vệ tinh điển hình
Thảo luận về việc thiết kế cấu trúc Chia nhóm, chuẩn bị câu
Thảo luận nt
vệ tinh hỏi, thảo luận và trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về một số cơ cấu
nghiên cứu viện, ở nhà trong vệ tinh

711
Nội dung 9, tuần 9: Điều khiển tư thế vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Động học tư thế vệ tinh
­ Động lực học chuyển động vệ
Theo bố trí
tinh Đọc trước chương 5 của
Lí thuyết của phòng
­ Xác định tư thế vệ tinh bằng cảm sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo
biến
­ Động cơ điều khiển
Thảo luận về các cảm biến xác Chia nhóm, chuẩn bị câu hỏi,
Thảo luận nt
định tư thế vệ tinh thảo luận và trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về các phương
nghiên cứu viện, ở nhà pháp điều khiển tư thế vệ tinh

Nội dung 10, tuần 10: Nguồn cung cấp

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Giới thiệu về nguồn năng lượng
Theo bố trí cho vệ tinh Đọc trước chương 6 của
Lí thuyết của phòng
­ Nhiệm vụ và cấu trúc nguồn sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo
­ Tính toán, thiết kế nguồn
Thảo luận về nhiệm vụ của hệ Chia nhóm, chuẩn bị câu
Thảo luận nt
thống nguồn hỏi, thảo luận và trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về tính toán thiết
nghiên cứu viện, ở nhà kế hệ thống nguồn

Nội dung 11, tuần 11: Điều khiển nhiệt vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
­ Môi trường nhiệt trong không
Theo bố trí gian
Đọc trước chương 7 của
Lí thuyết của phòng ­ Thiết kế điều khiển nhiệt cho vệ
sách Công nghệ vệ tinh
đào tạo tinh
­ Thử nghiệm nhiệt

712
Thảo luận về tính toán và thiết kế Chia nhóm, chuẩn bị câu
Thảo luận nt
điều khiển nhiệt hỏi, thảo luận và trình bày
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về thử nghiệm
nghiên cứu viện, ở nhà nhiệt

Nội dung 12, tuần 12: Hệ thống máy tính, xử lý tín hiệu và lệnh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí ­ Giới thiệu về xử lý dữ liệu và Đọc trước chương 10, 11


Lí thuyết của phòng lệnh của sách Công nghệ vệ
đào tạo ­ Hệ thống máy tính trên vệ tinh tinh

Chia nhóm, chuẩn bị câu


Thảo luận về xử lý dữ liệu và các hỏi, thảo luận và trình bày
Thảo luận nt
lệnh điều khiển trước khi thực hành mô
phỏng
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về cấu trúc hệ
nghiên cứu viện, ở nhà thống máy tính trên vệ tinh

Nội dung 13, tuần 13: Truyền thông và trạm mặt đất

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí Đọc trước chương 9, 12
­ Thông tin liên lạc vô tuyến
Lí thuyết của phòng của sách Công nghệ vệ
­ Trạm mặt đất
đào tạo tinh
Chia nhóm, chuẩn bị câu
Thảo luận nt Thảo luận về thiết kế đường truyền hỏi, thảo luận và trình bày
trước khi thực hành
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về các thiết bị và
nghiên cứu viện, ở nhà phần mềm của trạm mặt đất

Nội dung 14, tuần 14: Các payload, lắp ráp và thử nghiệm

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí Đọc trước chương 13 của


Lí thuyết ­ Các hệ thống payload phổ biến
của phòng sách Công nghệ vệ tinh

713
đào tạo ­ Lắp ráp và thử nghiệm vệ tinh
Chia nhóm, chuẩn bị câu
Thảo luận về hệ thống quang học
Thảo luận nt hỏi, thảo luận và trình bày
trên vệ tinh
trước khi thực hành
Tự học, tự Tại thư Nghiên cứu thêm về các qui trình
nghiên cứu viện, ở nhà thử nghiệm vệ tinh

Nội dung 15, tuần 15: Thực hành

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính Ghi chú
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Thực hành Phòng thí Tham quan, thực hành tại Theo hướng dẫn
nghiệm phòng thí nghiệm vệ tinh của cán bộ phòng
siêu nhỏ của Viện Công thí nghiệm
nghệ vũ trụ

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 5/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá

9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên


Mục đích: Nắm vững kiến thức cơ bản về công nghệ vũ trụ và cấu tạo, qui trình thiết kế của
vệ tinh
Các mục tiêu:
 Hiểu được các kiến thức cơ bản về công nghệ vũ trụ và vai trò, tầm quan trọng của
công nghệ vũ trụ trong cuộc sống
 Nắm được nguyên lý hoạt động, các bài toán cơ học của các thiết bị bay từ đó đưa ra
được các phương pháp điều khiển phù hợp;
 Hiểu cấu tạo và cấu trúc của các thành phần vệ tinh
 Nắm được quá trình thiết kế, mô phỏng, chế tạo và thử nghiệm của vệ tinh trong thực
tế.

714
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 03 bài tập (cho các nội dung 2, 5, 6)
 Tiểu luận: 01 (chia theo nhóm) về nghiên cứu chuyên sâu về một thành phần của vệ
tinh (nội dung 8 – 14)
 Báo cáo thực hành: 01 báo cáo thực hành cho các nội dung 15
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi tiểu luận: 50%
 Báo cáo thực hành: 20%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng
viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 20
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm
3. Tiểu luận:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm

715
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


Nội dung thi, kiểm Lịch
STT Lịch thi Ghi chú
tra kiểm tra
1. Nội dung 1 đến 6 Thi giữa kỳ (45
phút đầu của giờ
học tuần thứ 7)
2. Nội dung 7 đến 14 Thi cuối kỳ Theo lịch chung của Trường
3. Toàn bộ 14 nội dung Thi lại Theo lịch chung của Trường

716
KẾT CẤU THIẾT BỊ BAY

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Đình Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ khoa học (TSKH)
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Ban KHCN, ĐHQG HN,
144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 04­ 7547472 ducnd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học vật rắn, Cơ học vật liệu composite

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Kết cấu thiết bị bay
 Mã môn học: EMA3026
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học lý thuyết
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Sức bền vật liệu
4. Cơ học vật liệu
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 25
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 1
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và tự động hóa, Đại
học Công nghệ ­ ĐHQGHN

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên các kiến thức về kết cấu của các thiết bị bay hiện nay. Giới thiệu
một số công nghệ chế tạo và phương pháp tính toán kết cấu của từng loại.

717
4. Tóm tắt nội dung môn học
Cấu trúc môn học gồm những nội dung chính như sau:
 Đặc điểm yêu cầu kỹ thuật của kết cấu thiết bị bay
 Composite polyme ứng dụng trong thiết kế chế tạo các thiết bị hàng không
 Composite cacbon­cacbon trong kỹ thuật tên lửa
 Tính toán kết cấu vỏ động cơ tên lửa nhiên liệu rắn làm bằng vật liệu kim loại
 Tính toán kết cấu vỏ động cơ tên lửa nhiên liệu rắn làm bằng vật liệu composite
 Tính toán thiết kế kết cấu cánh thiết bị bay

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung 4(4/0/0)


1.1. Mục tiêu môn học kết cấu thiết bị bay
1.2. Giới thiệu tóm tắt đề cương môn học
1.3. Các khái niệm, thuật ngữ
1.4. Đặc điểm yêu cầu kỹ thuật của kết cấu thiết bị bay

Chương 2: Vật liệu composite và ứng dụng để thiết kế chế tạo các thiết bị bay 8 (8/0/0)
2.1. Vật liệu và kết cấu composite
2.2. Vật liệu composite polyme và ứng dụng chế tạo các kết cấu thiết bị bay
2.3. Công nghệ chế tạo một số kết cấu composite polyme
2.4. Vật liệu composite cácbon­ cácbon và ứng dụng trong kỹ thuật tên lửa
2.5. Công nghệ chế tạo vật liệu composite cacbon­ cacbon

Chương 3: Tính toán thiết kế vỏ động cơ tên lửa nhiên liệu rắn 10(8 /2/0)
3.1. Tính toán thiết kế vỏ động cơ tên lửa nhiên liệu rắn bằng vật liệu kim loại
3.2. Tính toán thiết kế vỏ động cơ tên lửa nhiên liệu rắn bằng vật liệu composite

Chương 4: Tính toán kết cấu cánh thiết bị bay 8(5 /2/1)
4.1. Phân bố tải trọng khí động theo cánh nâng và cánh lái
4.2. Xác định tải trọng lên cánh lái
4.3. Tính toán thiết kế kết cấu cánh lái

718
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức. Vật liệu composite – Cơ học và Công nghệ,
NXB KHKT, Hà Nội, 2002.
2. Nguyễn Hoa Thịnh, Hoàng Xuân Lượng, Nguyễn Đức Cương, Trịnh Hồng Anh,
Nguyễn Minh Tuấn. Kết cấu và tính toán độ bền khí cụ bay, NXB KHKT, Hà Nội, 2005

6.2. Học liệu tham khảo


3. Vật liệu composite trong các kết cấu của thiết bị bay, NXB “Masinostroienhie“,
Moscow, 1975 (Tuyển tập các công trình của nhiều tác giả, tiếng Nga).

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Nội dung Lên lớp Thực hành, Tổng


Tự học, tự
Lý thuyết Bài tập Thảo luận thí nghiệm, nghiên cứu
điền dã
Chương 1 4 0 0 4
Chương 2 8 0 0 8
Chương 3 8 2 0 10
Chương 4 5 2 1 8
Tổng 25 4 1 30

7.2.Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Hình thức tổ
Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chức dạy học
Đọc tài liệu số 1, số 3 về
1 Các mục 1.1, 1.2, (2 giờ tín chỉ) các mục 1.1, 1.2; đọc trước Lên lớp
mục 1.3, 1.4
Mục 1.3, 1.4 (2 giờ tín chỉ) Đọc tài liệu số 1 về mục Lên lớp
2
2.1, 2.2,

Mục 2.1., 2.2, (2 giờ tín chỉ) Đọc các mục 2.3, 2.4, trong
3 Lên lớp
tài liệu số 1.

Đọc trước về mục 2.4, 2.5


4 Mục 2.3 (2giờ tín chỉ) Lên lớp
trong tài liệu số 1

719
5 Mục 2. 4, 2.5 (2 giờ tín chỉ) Đọc tài liệu số 2 về mục 3.1 Lên lớp
6 Mục 3.1 ( 2 giờ tín chỉ) Đọc mục 3.1 trong tài liệu 2 Lên lớp
Xem lại mục 3.1, đọc trước
7 Tiếp mục 3.1 ( 2giờ tín chỉ) Lên lớp
mục 3.2 trong tài liệu số 2
8 Mục 3.2 ( 2 giờ tín chỉ) Đọc mục 3.2 trong tài liệu 2 Lên lớp
xem lại mục 3.2, đọc trước
9 Tiếp mục 3.2. ( 2 giờ tín chỉ) Lên lớp
mục 4.1 trong tài liệu 2
Tiếp mục 3.2 ( 1 giờ tín chỉ) Mục 3.3 Đọc mục 3.3 trong tài liệu
10 Lên lớp
(1 giờ tín chỉ) số 1, số 3; đọc trước 4.1
Làm bài tập, đọc trước 4.1
11 Làm bài tập chương 3 (2 giờ tín chỉ) Lên lớp
trong tài liệu 2
Mục 4.1 (1 giờ tín chỉ) Đọc các mục 4.1, 4.2 trong
12 Lên lớp
và 4.2 (1 giờ tín chỉ) tài liệu 2

Tiếp mục 4.2 ( 1 giờ tín chỉ)


13 Làm các bài tập về nhà Lên lớp
Mục 4.3 (1 giờ tín chỉ)
Tiếp mục 4.3 (1 giờ tín chỉ)
14 Làm bài tập Lên lớp
Bài tập Chương 4 (1 giờ tín chỉ)
Bài tập chương 4 (1 giờ tín chỉ)
15 Làm bài tập, Ôn tập Lên lớp
Hướng dẫn ôn tập (1 giờ tín chỉ)

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học


Sinh viên tham gia học tập ít nhất 22/28 giờ tín chỉ trên lớp, làm đầy đủ các bài tập về
nhà, và nghiên cứu tài liệu tham khảo để nắm vững kiến thức, làm thành thạo bài tập theo nội
dung mà giảng viên yêu cầu hoàn thành và tự đọc.

9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
Không kiểm tra giữa kỳ.
Thi hết môn theo hình thức viết hoặc vấn đáp.

720
CẢM BIẾN VÀ ĐIỀU KHIỂN VỆ TINH

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Đinh Công Huân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Điện thoại, email: 7622119 dchuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Cảm biến và điều khiển vệ tinh
 Mã môn học: EMA3018
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán học cao cấp
2. Vật lý đại cương
3. Kỹ thuật điện ­ điện tử
4. Lý thuyết điều khiển tự động
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Làm bài tập trên lớp: 0
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm: 0
+ Tự học: 0
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa,
Nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN.

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên kiến thức về các loại cảm biến và phương pháp điều khiển vệ
tinh. Đánh giá, phân tích và lựa chọn loại cảm biến và cơ cấu chấp hành cho hệ thống điều
khiển vệ tinh. Giới thiệu cho sinh viên những loại cảm biến và phương pháp điều khiển được
sử dụng trong một số vệ tinh đã phóng thành công.

721
4. Tóm tắt nội dung môn học
Cấu trúc môn học gồm 5 phần chính như sau:
 Giới thiệu tổng quan về điều khiển vệ tinh
 Động học tư thế vệ tinh
 Cảm biến
 Điều khiển tư thế của vệ tinh
 Hệ thống cảm biến và điều khiển tư thế của một số vệ tinh đã phóng

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về điều khiển vệ tinh )

Chương 2: Động học tư thế vệ tinh


2.1 Các hệ tọa độ tham chiếu
2.2 Các phép biểu diễn tư thế của vệ tinh và chuyển đổi giữa các hệ toạ độ
2.3 Hệ phương trình động học của vệ tinh

Chương 3: Động lực học chuyển động của vệ tinh


3.1 Mômen động lượng
3.2 Vi phân của ma trận quay
3.3 Động năng quay của vật rắn

Chương 4: Cảm biến


4.1 Cảm biến hướng mặt trời
4.2 Cảm biến hướng trái đất
4.3 Cảm biến sao
4.4 Cảm biến từ trường
4.5 Cảm biến tốc độ
4.6 Cảm biến nhiệt độ
4.7 GPS

Chương 5: Điều khiển tư thế của vệ tinh


5.1 Phương trình điều khiển tư thế cơ bản
5.2 Nhiễu tác dụng lên vệ tinh
5.3 Điều khiển thụ động
5.4 Điều khiển chủ động

722
Chương 6: Hệ thống cảm biến và điều khiển tư thế của một số vệ tinh đã phóng

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
Bài giảng của giáo viên

6.2. Học liệu tham khảo


1. Christopher D. Hall. Spacecraft Attitude Dynamic and Conntrol. Christ Hall,
2003.
2. Spacecraft Dynamics and Control using the Spacecraft Control Toolbox.
Princeton Satellite Systems Inc.
3. William E. Wiesel, Spaceflight dynamics, Mc GrawHill, 1997.
4. Marcel J. Sidi , Spacecraft Dynamics and Control , Cambridge University
Press, 1997.
5. P.W.Fortescue, J.P.W.Stark, G.G.Swinerd. Spacecraft Systems Engineering
(Third Edition). John Wiley & Sons Ltd, 2003.
6. James R. Wertz. Spacecraft attitude determination and control, Kluwer
academic publishers, 1978.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Giới thiệu tổng quan về điều khiển
2 2
vệ tinh
ND 2: Các hệ tọa độ tham chiếu 2 2
ND 3: Các phép biểu diễn tư thế của vệ
tinh và chuyển đổi giữa các hệ toạ độ, hệ 2 2
phương trình động học của vệ tinh
ND 4: Mômen động lượng, vi phân của
2 2
ma trận quay, động năng quay của vật rắn
ND 5: Cảm biến hướng mặt trời, cảm biến 2 2

723
hướng trái đất
ND 6: Cảm biến sao, cảm biến từ trường. 2 2
ND 7: Cảm biến tốc độ, cảm biến nhiệt độ 2 2
ND 8: GPS 2 2
ND 9: Phương trình điều khiển tư thế cơ
2 2
bản, nhiễu tác dụng lên vệ tinh
ND 10: Điều khiển thụ động 2 2
ND 11: Điều khiển chủ động (phần 1) 2 2
ND 12: Điều khiển chủ động (phần 2) 2 2
ND 13: Hệ thống cảm biến và điều khiển tư
2 2
thế của một số vệ tinh đã phóng (phần 1)
ND 14: Hệ thống cảm biến và điều khiển tư
2 2
thế của một số vệ tinh đã phóng (phần 2)
ND 15: Hệ thống cảm biến và điều khiển tư
2 2
thế của một số vệ tinh đã phóng (phần 3)
Cộng 30 h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Mục tiêu môn học
của phòng ­ Sơ lược nội dung các phần sẽ học
đào tạo
­ Giới thiệu tổng quan về điều khiển vệ tinh

Nội dung 2, tuần 2:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Các hệ tọa độ tham chiếu: Đọc trước tài liệu do
của phòng ­ Hệ toạ độ quy chiếu quán tính giáo viên cung cấp
đào tạo
­ Hệ toạ độ gắn cố định với trái đất
­ Hệ toạ độ vệ tinh

724
Nội dung 3, tuần 3:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Các phép biểu diễn tư thế của vệ Đọc trước tài liệu do
của phòng tinh và chuyển đổi giữa các hệ toạ độ giáo viên cung cấp
đào tạo ­ Hệ phương trình động học của vệ
tinh

Nội dung 4, tuần 4:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Mômen động lượng Đọc trước tài liệu do
của phòng ­ Vi phân của ma trận quay giáo viên cung cấp
đào tạo ­ Động năng quay của vật rắn

Nội dung 5, tuần 5:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Nguyên lý của cảm biến hướng mặt Đọc trước tài liệu do
của phòng trời và cảm biến hướng trái đất giáo viên cung cấp
đào tạo

Nội dung 6, tuần 6:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Nguyên lý của cảm biến sao và cảm Đọc trước tài liệu do
của phòng biến từ trường giáo viên cung cấp
đào tạo
Nội dung 7, tuần 7:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Nguyên lý của cảm biến tốc độ và Đọc trước tài liệu do
của phòng đào cảm biến nhiệt độ giáo viên cung cấp

725
tạo

Nội dung 8, tuần 8:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Giới thiệu về GPS, nguyên lý làm Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo việc và ứng dụng giáo viên cung cấp

Nội dung 9, tuần 9:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Phương trình điều khiển tư thế cơ Đọc trước tài liệu do
của phòng đào bản giáo viên cung cấp
tạo ­ Phân tích các loại nhiễu tác dụng
lên vệ tinh

Nội dung 10, tuần 10:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Điều khiển thụ động (Sử dụng nam Đọc trước tài liệu do
của phòng đào châm vĩnh cửu, từ trễ,…) giáo viên cung cấp
tạo

Nội dung 11, tuần 11:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Điều khiển chủ động­Phần 1 Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo (Thanh từ lực) giáo viên cung cấp

Nội dung 12, tuần 12:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị

726
Lí thuyết Theo bố trí Điều khiển chủ động­ Phần 2 Đọc trước tài liệu do
của phòng đào (Bánh xe động lượng, bánh xe đối giáo viên cung cấp
tạo ngẫu, thiết bị đẩy)

Nội dung 13, tuần 13:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Hệ thống cảm biến và điều khiển tư Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo thế của một số vệ tinh đã phóng giáo viên cung cấp
(phần 1)

Nội dung 14, tuần 14:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Hệ thống cảm biến và điều khiển tư Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo thế của một số vệ tinh đã phóng giáo viên cung cấp
(phần 2)

Nội dung 15, tuần 15:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Hệ thống cảm biến và điều khiển tư Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo thế của một số vệ tinh đã phóng giáo viên cung cấp
(phần 3)

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm

727
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.2. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ (45
phút đầu của giờ
học tuần thứ 7)
2. Nội dung 9 đến 15 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

728
THIẾT KẾ VÀ TÍCH HỢP VỆ TINH NHỎ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Anh Tuấn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134 / patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7622119 lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Haptic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ
vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thiết kế và tích hợp vệ tinh nhỏ
 Mã môn học: EMA3044
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán học cao cấp
2. Vật lý đại cương
3. Nhập môn công nghệ vũ trụ,
4. Vẽ kỹ thuật và tự động hóa thiết kế,
5. Kỹ thuật điện và điện tử,
6. Kết cấu thiết bị bay,
7. Cảm biến và điều khiển vệ tinh.

729
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 4
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm: 4
+ Tự học: 3
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và tự động hóa, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Dạy sinh viên qui trình thiết kế, xây dựng, thử nghiệm và điều khiển hệ thống vệ tinh cỡ
nhỏ. Tạo cơ hội cho sinh viên thiết kế, xây dựng, và điều khiển vệ tinh theo những nhiệm vụ
cho trước.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cấu trúc môn học gồm 6 phần chính như sau:
 Giới thiệu chung về Vệ tinh và Công nghệ vệ tinh
 Môi trường vũ trụ
 Quỹ đạo vệ tinh
 Thiết kế vệ tinh
 Trạm mặt đất
 Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung về Vệ tinh và Công nghệ vệ tinh (1 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1. Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
1.2. Mục tiêu môn học
1.3. Sơ lược nội dung các phần sẽ học

Chương 2: Môi trường vũ trụ (1 giờ lên lớp lý thuyết)


2.1. Môi trường bức xạ mặt trời
2.2. Môi trường chân không
2.3. Môi trường trung tính

730
2.4. Môi trường plasma
2.5. Thiên thạch và chất thải vũ trụ
2.6. Ảnh hưởng của môi trường vũ trụ

Chương 3: Quỹ đạo vệ tinh


(2 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/1 giờ thực hành/ 1 giờ tự học)
3.1. Hệ toạ độ
3.2. Quỹ đạo của vệ tinh
3.3. Cơ học quỹ đạo
3.4. Tính toán quỹ đạo vệ tinh
3.5. Các phép chuyển toạ độ

Chương 4: Thiết kế vệ tinh


(9 giờ lên lớp lý thuyết/5 giờ bài tập/5 giờ thực hành/ 2 giờ tự học)
4.1. Thiết kế hệ thống vệ tinh
4.2. Thiết kế các mô đun vệ tinh
4.3. Điều khiển tư thế vệ tinh
4.4. Nguồn điện
4.5. Điều khiển nhiệt trên vệ tinh
4.6. Cấu trúc cơ khí
4.7. Thông tin liên lạc vô tuyến
4.8. Máy tính trên vệ tinh

Chương 5: Trạm mặt đất (1 giờ lên lớp lý thuyết)


5.1. Giới thiệu chung
5.2. Phần cứng
5.3. Phần mềm
5.4. Hoạt động tác nghiệp

Chương 5: Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy (1 giờ lên lớp lý thuyết)
5.1. Giới thiệu chung
5.2. Các sự cố hỏng hóc
5.3. Độ tin cậy
5.4. Đảm bảo chất lượng

731
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh, NXB KHKT, 2007.

6.2. Học liệu tham khảo


2. James R. Wertz, “Space Mission Analysis and Design”
3. Oliver Montenbruck, Eberhard Gill,”Satellite Orbits: Models, Methods and
Applications”
4. Mukund R. Patel, “Spacecraft Power Systems”

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Giới thiệu về công nghệ vệ tinh 1 1
ND 2: Môi trường vũ trụ 1 1
ND 3: Quỹ đạo vệ tinh 2 1 1 1 5
ND 4: Thiết kế hệ thống vệ tinh 2 2
ND 5: Thiết kế các mô dun vệ tinh 1 1 1 3
ND 6: Điều khiển tư thế vệ tinh 1 1 1 1 4
ND 7: Nguồn điện 1 1 1 3
ND 8: Điều khiển nhiệt trên vệ tinh 1 1
ND 9: Cấu trúc cơ khí 1 1 1 3
ND 10: Thông tin liên lạc vô tuyến 1 1 1 1 2
ND 11: Máy tính trên vệ tinh 1 1 1 3
ND 12: Trạm mặt đất 1 1
ND 13: Đảm bảo chất lượng và độ tin
1 1
cậy
Cộng 15 h 6h 0h 6h 3h 30 h

732
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu về công nghệ vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
phòng đào tạo ­ Mục tiêu môn học
­ Sơ lược nội dung các phần sẽ học
­ Phân loại vệ tinh
­ Sơ lược quá trình phát triển của vệ tinh
­ Phân tích nhiệm vụ thiết kế vệ tinh

Nội dung 2, tuần 2: Môi trường vũ trụ

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Môi trường bức xạ mặt trời Đọc trước chương 2
phòng đào tạo ­ Môi trường chân không của sách Công nghệ
vệ tinh, NXB
­ Môi trường trung tính
KHKT, 2007.
­ Môi trường plasma
­ Thiên thạch và chất thải vụ trụ.
­ Ảnh hưởng của môi trường vũ trụ

Nội dung 3, tuần 3: Quỹ đạo vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Hệ toạ độ Đọc trước chương 3
phòng đào tạo ­ Quỹ đạo của vệ tinh của sách Công nghệ
­ Cơ học quỹ đạo vệ tinh

­ Tính toán quỹ đạo vệ tinh


­ Các phép chuyển toạ độ
Bài tập nt Sử dụng phần mềm thiết kế quỹ đạo
Thực hành nt Giới thiệu về phần mềm thiết kế quỹ
đạo
Tự học, tự Tại thư viện, ở Sử dụng phần mềm thiết kế quỹ đạo
nghiên cứu nhà

733
Nội dung 4, tuần 4, 5: Thiết kế hệ thống vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Cấu trúc của một vệ tinh Đọc trước phần 4 ­
phòng đào tạo ­ Phân tích nhiệm vụ thiết kế vệ tinh 5, chương 2 của
­ Quá trình phân tích nhiệm vụ thiết sách Công nghệ vệ
kế tinh, NXB KHKT,
2007.
­ Một số xu hướng hiện đại trong
thiết kế vệ tinh
­ Sử dụng hệ thống vệ tinh phân tán

Nội dung 5, tuần 6: Thiết kế các môdun vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các thành phần cơ bản của một vệ
phòng đào tạo tinh
­ Sự tương tác giữa các môđun.
Bài tập Theo bố trí của Tìm hiểu về các thành phần của vệ
phòng đào tạo tinh
Thực hành Viện Công Thăm quan Viện để xem các mô hình
nghệ vũ trụ vệ tinh

Nội dung 6, tuần 7: Điều khiển tư thế vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Động học tư thế vệ tinh Đọc trước chương 5
phòng đào tạo ­ Động lực học chuyển động của vệ của sách Công nghệ
tinh vệ tinh
­ Điều khiển tư thế vệ tinh
­ Xác định tư thế của vệ tinh
­ Hệ thống động cơ phản lực để điểu
khiển tư thế vệ tinh
Bài tập Tại thư viện, ở Mô phỏng quá trình điều khiển vệ
nhà tinh

734
Thực hành Theo bố trí của Mô phỏng quá trình điều khiển vệ
phòng đào tạo tinh
Tự học Tại thư viện, ở Đọc thêm tài liệu liên quan
nhà

Nội dung 7, tuần 8: Nguồn điện

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Nguồn năng lượng cho vệ Đọc trước chương 6
phòng đào tạo ­ Nhiệm vụ và cấu trúc điển hình cho của sách Công nghệ
một hệ nguồn điện vệ tinh
­ Tính toán thiết kế một hệ nguồn
điện
Bài tập nt Thiết kế sơ bộ một hệ nguồn điện
Thực hành Tại phòng thí Thiết kế sơ bộ một hệ nguồn điện Theo hướng dẫn
nghiệm của cán bộ phòng
thí nghiệm

Nội dung 8, tuần 9: Điều khiển nhiệt trên vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Môi trường nhiệt trên vệ tinh Đọc trước chương 7
phòng đào tạo ­ Thiết kế nhiệt của vệ tinh của sách Công nghệ
vệ tinh
­ Thử nghiệm nhiệt
Thực hành Tại phòng thí Mô phỏng các vị dụ đã học, kiểm Theo hướng dẫn
nghiệm định kết quả của cán bộ phòng
thí nghiệm

Nội dung 9, tuần 10: Cấu trúc cơ khí

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Chức năng và phân loại cấu trúc cơ Đọc trước chương 8
phòng đào tạo khí của sách Công nghệ
­ Vật liệu cấu trúc vệ tinh vệ tinh

735
­ Giới thiệu các cấu trúc vệ tinh điển
hình
Thực hành Tại phòng thí Thiết kế khung của vệ tinh pico
nghiệm
Bài tập Theo bố trí của Thiết kế khung của vệ tinh pico
phòng đào tạo

Nội dung 10, tuần 11: Thông tin liên lạc vô tuyến

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Cấu trúc của hệ thống thông tin liên Đọc trước chương 9
phòng đào tạo lạc vệ tinh của sách Công nghệ
­ Một số khái niệm trong thông tin vệ tinh
liên lạc vệ tinh
­ Thiết kế đường truyền
­ Một số thiết bị điển hình trong
thông tin liên lạc vệ tinh
­ Hệ truyền dẫn và điều chế tín hiệu
­ Đa truy nhập trong thông tin liên lạc
vệ tinh
Bài tập Thiết kế môđun truyền thông
Thực hành Tại phòng thí Thiết kế môđun truyền thông Theo hướng dẫn
nghiệm của cán bộ phòng
thí nghiệm
Tự học, tự Tại thư viện, ở Thiết kế môđun truyền thông
nghiên cứu nhà

Nội dung 11, tuần 12: Máy tính trên vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Những yêu cầu đối với hệ thống Đọc trước chương
phòng đào tạo máy tính trên vệ tinh 11 của sách Công
­ Chức năng chính của hệ thống máy nghệ vệ tinh
tính trên vệ tinh
­ Thiết kế hệ thống máy tính trên vệ

736
tinh
­ Ví dụ về máy tính trên vệ tinh
­ Phần mềm bay
Bài tập Tại thư viện, ở Thiết kế hệ thống máy tính
nhà
Thực hành Tại phòng thí Thiết kế hệ thống máy tính Theo hướng dẫn
nghiệm của cán bộ phòng
thí nghiệm

Nội dung 12, tuần 13: Trạm mặt đất

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Phần cứng Đọc trước chương
phòng đào tạo ­ Phần mềm 12 của sách Công
nghệ vệ tinh
­ Hoạt động tác nghiệp

Nội dung 13, tuần 14: Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các sự cố hỏng hóc Đọc trước chương
phòng đào tạo ­ Độ tin cậy 14 của sách Công
nghệ vệ tinh
­ Đảm bảo chất lượng

Tuần 15: Ôn tập

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Ôn tập các kiến thức đã học Chuẩn bị các câu
phòng đào tạo hỏi

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

737
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Có khả năng mô phỏng và thiết kế sản phẩm cơ điện tử
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức cơ bản của mô hình hoá và mô phỏng
 Sử dụng thành thạo các phần mềm mô phỏng
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 06 bài tập làm ở nhà (cho các nội dung 3, 5, 6, 7, 9,
10)
 Bài tập lớn: 01 bài tập lớn về thiết kế vệ tinh
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi bài tập lớn: 70%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 5
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 30
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 25
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm

738
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 7 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần
thứ 7)
2. Nội dung 8 đến 13 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

739
ĐỒ ÁN MÔN HỌC KẾT CẤU THIẾT BỊ BAY

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Lê Thái Hòa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0904.838.075 (mobile), 04.754.9667 (office);
Email: thle@coltech.vnu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật gió tính toán, Khí động lực và khí đàn hồi công
trình, Năng lượng gió, Thực nghiệm trong hầm gió

Họ và tên: Phạm Anh Tuấn


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134
Email: patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Nguyễn Đình Đức


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ khoa học (TSKH)
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Ban KHCN, ĐHQG HN,
144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 04­ 7547472 ducnd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học vật rắn, Cơ học vật liệu composite

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án Kết cấu thiết bị bay
 Mã môn học: EMA3026
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 

740
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Sức bền vật liệu
2. Cơ học kết cấu
3. Kết cấu thiết bị bay
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 12
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 14
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, Phòng 309

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Điểm lại những kiến thức và nguyên lý cơ bản về cấu tạo, phân tích và
thiết kế kết cấu thiết bị bay.
 Kỹ năng: Tính toán và thiết kế thực hành một số bộ phận kết cấu thiết bị bay.
 Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của
giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Đồ án kết cấu thiết bị bay sẽ nhắc lại các nội dung chính môn học Kết cấu thiết bị bay
và vận dụng xây dựng đồ án tính toán, thiết kế một số bộ phận kết cấu thiết bị bay (tập trung
vào kết cấu thiết bị vũ trụ). Đồ án sẽ bao gồm một số nội dung chính như sau:
 Các nguyên lý và yêu cầu cơ bản trong cấu tạo kết cấu, tính toán, thiết kế, lựa chọn vật
liệu chế tạo và thủ nghiệm kết cấu thiết bị bay.
 Các ví dụ cấu tạo kết cấu các thiết bị bay (máy bay, thiết bị đẩy, thiết bị vệ tinh và
trạm không gian).
 Tính toán và thiết kế kết cấu thiết bị bay

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu chung về kết cấu thiết bị bay (3 giờ lý thuyết)
1.4. Yêu cầu tính toán, thiết kế
1.5. Tính toán kết cấu thiết bị bay
741
1.6. Thiết kế kết cấu thiết bị bay
1.7. Vật liệu thiết bị bay
1.8. Tiêu chuẩn phân tích, thiết kế kết cấu thiết bị bay

Chương 2. Cấu tạo kết cấu thiết bị bay (3 giờ lý thuyết)


2.1. Cấu tạo kết cấu máy bay (case study 1)
2.2. Cấu tạo thiết bị đẩy và vận chuyển (case study 2)
2.3. Cấu tạo thiết bị vệ tinh và tầu thám hiểm (case study 3)
2.4. Cấu tạo trạm vũ trụ (case study 4)

Chương 3. Tính toán kết cấu thiết bị bay (12 giờ lý thuyết, thảo luận và tự nghiên cứu)
3.1. Tải trọng tác động
3.2. Đặc trưng vật liệu
3.3. Đặc trưng hình học kết cấu
3.4. Mô hình hóa các bộ phận kết cấu
3.5. Tính toán tĩnh lực
3.6. Tính toán cường độ
3.7. Tính toán động lực
3.8. Tính toán mỏi và nhiệt độ
3.9. Ví dụ tính toán

Chương 4. Thiết kế kết cấu thiết bị bay (12 giờ lý thuyết, thảo luận và tự nghiên cứu)
4.1. Thiết kế tổng thể hệ thống kết cấu thiết bị bay
4.2. Thiết kế hệ thống kiểm soát quỹ đạo
4.3. Thiết kế hệ thống thông tin và xử lý số liệu
4.4. Thiết kế hệ thống năng lượng
4.5. Thiết kế hệ thống kiểm soát nhiệt độ
4.6. Ví dụ thiết kế

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Nguyễn Hoa Thịnh và các cộng sự,
Kết cấu và tính toán độ bền khí cụ bay, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005.

6.2. Học liệu tham khảo


[1]. T. P. Sarafin, Spacecraft Structures and Mechanism: From Concept to Launch,
742
Kluwer Academic Publishers, 1995.
[2]. P. Fortescue, J. Stark, G. Swinerd, Spacecraft System Engineering – Chapter 8:
Spacecraft Structures. 3rd Edition, John Wiley & Sons, 2003.
[3]. M. Davies (Editor), The Standard Handbook for Aeronautical and Astronautical
Engineers – Section 9: Aerospace Structures. Mc Graw­Hill, 2002.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
Nội dung 1: Chương 1 ­ Giới
thiệu chung về kết cấu thiết bị 3 3
bay
Nội dung 2: Chương 2 ­ Cấu tạo
3 3
kết cấu thiết bị bay
Nội dung 3: Chương 3 ­ Tính
3 2 5
toán kết cấu thiết bị bay
Nội dung 4: Chương 4 ­ Thiết kế
3 2 5
kết cấu thiết bị bay
Nội dung 5: Xây dựng đồ án tính
toán và thiết kế kết cấu thiết bị 14 14
bay
Cộng 12 4 14 30 giờ

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Tuần 1: Nội dung 1 (3 giờ)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí Nội dung chương 1 (1.1÷1.5) Đọc tài liệu tham khảo
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập
Thảo luận

743
Thực hành,
thí nghiệm...
Tự học, tự
KTX & ở nhà
nghiên cứu

Tuần 2: Nội dung 2 (3 giờ)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm

Theo bố trí của Nội dung chương (2.1÷2.4) Đọc tài liệu tham khảo
Lý thuyết
Phòng đào tạo

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
KTX & ở nhà
nghiên cứu

Tuần 3: Nội dung 3 (3 giờ)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm

Theo bố trí của Nội dung chương 3 (3.1÷3.8) Đọc tài liệu tham khảo
Lý thuyết
Phòng đào tạo

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
KTX & ở nhà
nghiên cứu

Tuần 4: Nội dung 4 (3 giờ)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lý thuyết Theo bố trí Nội dung chương 4 (4.1÷4.5) Đọc tài liệu tham khảo

744
của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
KTX & ở nhà
nghiên cứu

Tuần 5: Nội dung 3 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt Tính toán kết cấu thiết bị bay
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
KTX & ở nhà
nghiên cứu

Tuần 6: Nội dung 4 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí của
Lý thuyết
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt Thiết kế kết cấu thiết bị bay
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
KTX & ở nhà
nghiên cứu

745
Tuần 7: Nội dung 5

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 8: Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết
của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 9: Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập
Thảo luận

746
Thực hành,
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 10 : Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 11: Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 12: Nội dung 5 (tiếp theo…)


Hình thức tổ Thời gian
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm

747
Theo bố trí của
Lý thuyết
Phòng đào tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 13: Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

Tuần 14: Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự Thực hiện nhiệm vụ đồ án môn Chuẩn bị báo cáo đồ án
KTX & ở nhà
nghiên cứu học môn học

748
Tuần 15: Nội dung 5 (tiếp theo…)

Hình thức tổ Thời gian


Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Theo bố trí
Lý thuyết của Phòng đào
tạo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...

Tự học, tự Nộp báo cáo đồ án môn học


KTX & ở nhà
nghiên cứu Bảo vệ đồ án môn học

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 2/3 tổng số giờ học
 Báo cáo đồ án môn học và bài thi kết thúc môn học đạt không dưới 6/10
 Báo cáo đồ án môn học phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá:
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm được các kiến thức cơ bản về môn học và vận dụng kiến thức đã học
trong tính toán và thiết kế các bộ phận kết cấu của thiết bị bay.
Các mục tiêu:
 Học viên sẽ nắm được kiến thức và nguyên lý cơ bản về cấu tạo, lựa chọn vật liệu,
tính toán và thiết kế một số bộ phận kết cấu của thiết bị bay.
 Vận dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ của đồ án môn học.
Các kỹ thuật đánh giá:
 Tham gia các giờ giảng lý thuyết, thảo luận đủ yêu cầu
 Báo cáo đồ án môn học
 Thi kết thúc môn học
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Tham gia đầy đủ theo yêu cầu môn học: 20%

749
 Báo cáo đồ án môn học: 40%
 Bài thi kết thúc môn học: 40%

9.2. Kiểm tra – đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn
thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 20
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 40
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…) và
báo cáo đồ án môn học
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các lọai bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Báo cáo đồ án môn học

750
2. Bảo vệ đồ án môn học Thi kết thúc môn Theo lịch của
học Trường
3. Thi lại Theo lịch của
Trường

751
CƠ HỌC QUỸ ĐẠO BAY

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Lê Thái Hòa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa CHKT&TĐH, Trường Đại học Công nghệ,
Đại học Quốc gia Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0904.838.075 (mobile), 04.754.9667 (office);
Email: thle@coltech.vnu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật gió tính toán, Khí động lực và khí đàn hồi công
trình, Năng lượng gió, Thí nghiệm trong hầm gió

Họ và tên: Phạm Anh Tuấn


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 7623134
Email: patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2.Thông tin chung về môn học:


 Tên môn học: Cơ học quỹ đạo bay
 Mã môn học: EMA3014
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Toán cao cấp
2. Cơ học lý thuyết
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết : 16

752
+ Làm bài tập trên lớp: 7
+ Thảo luận: 7
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Nhà G2, Phòng 309

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Các nguyên lý cơ bản của động học và động lực học thiết bị bay trong vũ
trụ. Lập mô hình, tính toán cao độ, quỹ đạo, vị trí, vận tốc của vệ tinh trong quỹ đạo
trái đất.
 Kỹ năng: Nắm bắt các kỹ năng cơ bản lập mô hình và tính toán xác định được cao độ,
quỹ đạo, vị trí, vận tốc của vệ tinh.
 Thái độ, chuyên cần: Lên lớp, chuẩn bị cho giờ lên lớp và tham gia thảo luận theo sự
hướng dẫn của giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Môn học "Cơ học quỹ đạo bay" sẽ giới thiệu nhập môn về lý thuyết quỹ đạo, tính toán
xác định quỹ đạo vệ tinh, các yếu tố làm suy giảm quỹ đạo, lý thuyết quỹ đạo chuyển tiếp bao
gồm các nội dung chính như sau:
 Sơ lược môi trường khí quyển trái đất và môi trường vũ trụ. Các hệ quy chiếu toạ độ
không gian và thời gian.
 Cơ sở lý thuyết quỹ đạo vệ tinh: Các định luật Kepler và Newton mở rộng. Các loại
phương trình quỹ đạo. Phương trình quỹ đạo hệ hai vật. Vận tốc và chu kỳ vệ tinh trên
quỹ đạo. Các tham số xác định vị trí của vệ tinh.
 Cơ sở lý thuyết suy thoái quỹ đạo vệ tinh: Các yếu tố làm suy giảm quỹ đạo vệ tinh.
Phương trình quỹ đạo suy thoái. Quan sát, theo dõi và kiểm soát quỹ đạo vệ tinh.
 Cơ sở lý thuyết quỹ đạo chuyển tiếp: Các quỹ đạo chuyển tiếp từ lúc phòng vệ tinh tới
đưa vệ tinh vào quỹ đạo thết kế.
Nội dung các chương lý thuyết sẽ gán kết với bài tập cuối chương và thảo luận chuyên
đề nhằm giúp học viên nắm bắt nội dung cơ bản, tăng cường thảo luận tương tác.

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu chung (2 giờ lên lớp lý thuyết )


1.1. Giới thiệu chung môn học
1.2. Lịch sử phát triển khám phá vũ trụ và công nghệ vũ trụ

753
1.3. Vệ tinh và phân loại
1.4. Quỹ đạo và phân loại

Chương 2. Môi trường vũ trụ và hệ tọa độ quy chiếu (4 giờ lên lớp lý thuyết và bài tập)
2.1. Khí quyển trái đất
2.1.1. Các lớp khí quyển trái đất
21.2. Ảnh hưởng tới thiết bị vũ trụ
2.2. Môi trường vũ trụ
2.2.1. Môi trường vũ trụ trái đất
2.2.2. Môi trường vũ trụ liên hành tinh
2.2.3. Ảnh hưởng tới thiết bị vũ trụ
2.3. Hệ tọa độ quy chiếu không gian và thời gian
2.3.1. Khung quy chiếu
2.3.2. Các hệ tọa độ quy chiếu
2.3.3. Các tham chiếu thời gian
2.3.4. Phép chuyển các hệ tọa độ quy chiếu

Chương 3. Quỹ đạo chuyển động (9 giờ lên lớp lý thuyết, bài tập và thảo luận)
3.1. Giới thiệu
3.2. Các định luật Kepler và định luật Newton mở rộng
3.2.1. Định luật Kepler thứ nhất
3.2.2. Định luật Kepler thứ hai
3.2.3. Định luật Kepler thứ ba
3.2.4. Định luật Newton về trọng trường vũ trụ
3.3. Phương trình quỹ đạo ellipse, parabol, hyperbol và quỹ đạo chuyển tiếp
3.3.1. Quỹ đạo ellipse
3.3.2. Quỹ đạo parabol
3.3.3. Quỹ đạo hyperbol
3.3.4. Quỹ đạo chuyển tiếp
3.4. Quỹ đạo hệ hai vật
3.4.1. Phương trình quỹ đạo
3.4.2. Vận tốc và chu kỳ
3.4.3. Vận tốc thoát, chuyển quỹ đạo và rơi
3.5. Quỹ đạo vệ tinh

754
Chương 4. Suy thoái quỹ đạo (9 giờ lên lớp lý thuyết, bài tập và thảo luận)
4.1. Giới thiệu
4.2. Phương trình quỹ đạo suy thoái
4.3. Các lực gây suy thoái và ảnh hưởng tới quỹ đạo
4.3.1. Trọng trường trái đất
4.3.2. Lực cản không khí
4.3.4. Trọng trường bổ xung
4.3.5. Bức xạ mặt trời
4.4. Xác định quỹ đạo suy thoái
4.5. Kiểm soát quỹ đạo
4.6. Quan sát và theo dõi vệ tinh

Chương 5. Quỹ đạo chuyển tiếp (6 giờ lên lớp lý thuyết, bài tập và thảo luận)
5.1. Giới thiệu
5.2. Tối ưu hóa năng lượng và định luật Lambert
5.3. Quỹ đạo chuyển tiếp với lực đẩy bổ xung
5.4. Các quỹ đạo chuyển tiếp
5.4.1. Quỹ đạo chuyển Hofmann
5.4.2. Các quỹ đạo chuyển khác
5.5. Điều chỉnh quỹ đạo chuyển tiếp

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
[1]. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh, NXB Khoa học kỹ thuật 2007
[2]. Davies, M. (Editor), Standard Handbooks for Aeronautical and Astronautical
Engineers (Section 14 ­ Astrodynamics), McGraw­Hill, 2003.
[3]. Fortescue P., Stark, J. Swinerd, G., Spacecraft Systems Engineering (Chapter 4 –
Celestial Mechanics), John Willey & sons, 2003.

6.2. Học liệu tham khảo


[1] Thomson, W.T., Introduction to Space Dynamics, 2nd Edition, John Wiley, 1986.
[2] Mayer, R.X., Elements of Space Technology, Academic Press, 1999.
[5] Tewari, A., Atmospheric and Space Flight Dynamics, Birkhauser, 2007.

755
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
Nội dung 1: Chương 1 ­ Giới thiệu
2 0 2
chung
Nội dung 2: Chương 2 ­ Môi
3 1 4
trường vũ trụ và các hệ quy chiếu
Nội dung 3: Chương 3 ­ Quỹ đạo
4 2 3 9
chuyển động
Nội dung 4: Chương 4 ­ Suy thoái
4 2 3 9
quỹ đạo
Nội dung 5: Chương 5 ­ Quỹ đạo
3 2 1 6
chuyển tiếp

Cộng 16 7 7 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Tuần 1: Nội dung1 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Nội dung chương 1 (1.1÷1.4) Đọc tài liệu
Lý thuyết
Phòng đào tạo tham khảo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

756
Tuần 2: Nội dung 2 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 2 (2.1­2.2) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập áp dụng về các hệ toạ độ quy


Bài tập nt
chiếu và cách chuyển đổi
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 3: Nội dung 2 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 2 (2.3) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập áp dụng các định luật của Giải trước các
Bài tập nt Kepler và các phương trình quỹ đạo cơ bài tập
bản
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 4: Nội dung 3 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 3 (3.1÷3.2) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập áp dụng về xác định quỹ đạo, Giải trước các
Bài tập nt
vận tốc, chu kỳ, vận tốc thoát và vận

757
tốc chuyển quỹ đạo bài tập
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 5: Nội dung 3 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Theo bố trí của Nội dung chương 3 (3.3) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo
Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 6 : Nội dung 3 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 3 (3.4) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập áp dụng tính toán các lực suy Giải trước các
Bài tập nt
thoái bài tập
Trình bày và hướng dẫn thảo luận theo
Thảo luận nt
các chuyên đề
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

758
Tuần 7: Nội dung 3 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 3 (3.5) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 8: Nội dung 4 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 4 (4.1 – 4.2) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 9: Nội dung 4(tiếp theo...) (3 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 4 (4.3) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập xác định quỹ đạo suy thoái Giải trước các
Bài tập nt
bài tập
Nội dung chương 4
Thảo luận nt
Trình bày và hướng dẫn thảo luận theo

759
các chuyên đề
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 10: Nội dung 4 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 4 (4.4) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập xác định quỹ đạo suy thoái Giải trước các
Bài tập nt
bài tập
Nội dung chương 4
Thảo luận nt Trình bày và hướng dẫn thảo luận theo
các chuyên đề
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 11: Nội dung 4 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 4 (4.5 – 4.6) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập xác định quỹ đạo suy thoái Giải trước các
Bài tập nt
bài tập
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

760
Tuần 12: Nội dung 5 (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 5 (5.1 – 5.2) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập nt
Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 13: Nội dung 5 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 5 (5.3 – 5.4) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập xác định quỹ đạo chuyển tiếp Giải trước các
Bài tập nt
bài tập
Trình bày và hướng dẫn thảo luận theo
Thảo luận nt
các chuyên đề
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 14: Nội dung 5 (tiếp theo...) (2 giờ)

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Nội dung chương 5 (5.5) Đọc tài liệu tham
Lý thuyết
Phòng đào tạo khảo

Bài tập xác định quỹ đạo chuyển tiếp Giải trước các
Bài tập nt
bài tập

761
Trình bày và hướng dẫn thảo luận theo
Thảo luận nt
các chuyên đề
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

Tuần 15: Ôn tập

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị

Theo bố trí của Tóm tắt lý thuyết


Lý thuyết
Phòng đào tạo

Bài tập nt Tóm tắt bài tập


Thảo luận nt
Thực hành,
nt
thí nghiệm...
Tự học, tự
nt
nghiên cứu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên lên chữa bài tập không ít hơn 1 lần
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm được các kiến thức cơ bản về hệ quy chiếu, các định luật cơ bản, lý thuyết
quỹ đạo hệ 2 vật, quỹ đạo vệ tinh, các yếu tố gây suy giảm quỹ đạo, quỹ đạo
chuyển tiếp của vệ tinh từ phóng đến đặt vào quỹ đạo thiết kế.
Các mục tiêu:
 Nắm được các định luật cơ bản của chuyển động quỹ đạo.
 Nắm được lý thuyết quỹ đạo hệ 2 vật, quỹ đạo vệ tinh, các phương trình quỹ đạo, xác
định quỹ đạo, vị trí, vận tốc và chu kỳ của vệ tinh trên quỹ đạo.
 Nắm được các yếu tố làm suy giảm quỹ đạo, xác định quỹ đạo suy giảm.

762
 Nắm được lý thuyết xác định quỹ đạo chuyển tiếp.
Các kỹ thuật đánh giá:Tham gia đầy đủ các giờ giảng lý thuyết và chuẩn bị bài tập theo yêu
cầu của giảng viên. Thi kết thúc môn học.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG: Tham gia đầy đủ giờ giảng trên lớp theo yêu cầu: 20%;
Tham gia thảo luận chuyên đề: 20%; Bài thi kết thuc môn học: 60%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 20
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 20
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …) và tham
gia thảo luận chuyên đề
3. Hoạt động theo nhóm
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì
5. Thi học kì ­ đánh giá cuối kì 60
6. Các kiểm tra khác

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

763
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Thi cuối kỳ Theo lịch của Trường
2. Thi lại Theo lịch của Trường

764
TRUYỀN THÔNG VỆ TINH

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Bùi Trọng Tuyên
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Phòng nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Vệ tinh
Viện Công nghệ Vũ trụ
P330, nhà A2, số 18, Hoàng Quốc Việt­Cầu Giấy ­ HN
Điện thoại, email: 7910697 buituyen@hn.vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ vệ tinh, Điện tử, Xử lý tín hiệu ,Cơ điện tử,
Mạng nơ­ron, Điều khiển Robot

Họ và tên: Ngô Duy Tân


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Phòng nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Vệ tinh
Viện Công nghệ Vũ trụ
P330, nhà A2, số 18, Hoàng Quốc Việt­Cầu Giấy ­ HN
Điện thoại, email: 7564333 ­ 1081 ngotan@hn.vnn.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Công nghệ vệ tinh, Điện tử, Viễn thông, Xử lý tín hiệu

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Truyền thông vệ tinh
 Mã môn học: EMA3057
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán học cao cấp, Vật lý đại cương, Kỹ thuật điện ­ điện
tử
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 0

765
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm: 3
+ Tự học: 8
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ học kỹ thuật
và tự động hóa, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên các kiến thức về quá trình truyền thông trên giữa vệ tinh và trạm
mặt đất, các phương pháp xử lý tín hiệu tương tự và số, các phương pháp mã hóa và lọc nhiễu
tín hiệu vệ tinh, thiết kế và cấu trúc của trạm mặt đất, lý thuyết và ứng dụng của các hệ thống
định vị toàn cầu.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cấu trúc môn học gồm 4 phần chính như sau:
 Thông tin vệ tinh
 Xử lý dữ liệu trên vệ tinh
 Trạm mặt đất
 Hệ thống định vị toàn cầu

5. Nội dung chi tiết môn học:

Chương 1: Giới thiệu chung (1 giờ lên lớp lý thuyết)


1.1. Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
1.2. Mục tiêu môn học
1.3. Sơ lược nội dung các phần sẽ học

Chương 2: Thông tin vệ tinh


(4 giờ lên lớp lý thuyết/1,6 giờ bài tập/0,3 giờ thảo luận/ 2,5 giờ tự học)
2.1. Giới thiệu chung về thông tin vệ tinh
2.2. Thiết kế đường truyền
2.3. Một số thiết bị trong thông tin vệ tinh
2.4. Điều chế và mã hóa
2.5. Các phương pháp đa truy nhập trong thông tin vệ tinh

Chương 3: Xử lý dữ liệu trên vệ tinh


(3 giờ lên lớp lý thuyết/0,8 giờ bài tập/0,6 giờ thảo luận/ 1 giờ tự học)
3.1. Giới thiệu chung về xử lý dữ liệu trên vệ tinh

766
3.2. Quá trình xử lý dữ liệu và lệnh trên vệ tinh
3.3. Máy tính trên vệ tinh
3.4. Phần mềm bay

Chương 4: Trạm mặt đất


(4 giờ lên lớp lý thuyết/0,7 giờ bài tập/1,2 giờ thảo luận/1,5 giờ tự học)
4.1. Giới thiệu chung về trạm mặt đất
4.2. Hệ thống phần cứng
4.3. Hệ thống phần mềm
4.4. Hoạt động tác nghiệp

Chương 5. Hệ thống định vị toàn cầu


(3 giờ lên lớp lý thuyết/1,1 giờ bài tập/0,9 giờ thảo luận/2 giờ tự học)
5.1. Giới thiệu chung về các hệ thống định vị toàn cầu
5.2. Cấu trúc của hệ thống GPS
5.3. Xử lý tín hiệu của hệ thống GPS
5.4. Các ứng dụng

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007
2. Trần Mạnh Tuấn, Các hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu và ứng dụng. NXB Giáo
dục, 2006
6.2. Học liệu tham khảo
3. Robert H. Bishop. Cơ điện tử, NXB ĐHQG, 2006.
4. David G. Ullman, The mechanical design process. McGraw­Hill, Inc. 1998.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
ND 1: Giới thiệu chung 1 1

767
ND 2: Thiết kế đường truyền 1 0,5 0,3 1 2,8
ND 3: Một số thiết bị trong thông tin
1 0,3 0,5 1,8
vệ tinh
ND 4: Điều chế và mã hóa 1 0,3 0,5 1,8
ND 5: Các phương pháp đa truy
1 0,3 0,5 1,8
nhập trong thông tin vệ tinh
ND 6: Giới thiệu chung về xử lý dữ
1 1
liệu trên vệ tinh
ND 7: Quá trình xử lý dữ liệu và
1 0,5 0,3 0,5 2,3
lệnh trên vệ tinh
ND 8: Máy tính trên vệ tinh 1 0,3 0,3 0,5 2,1
ND 9: Giới thiệu chung về trạm mặt
1 1
đất
ND 10: Hệ thống phần cứng của
1 0,4 0,5 1 2,9
trạm mặt đất
ND 11: Hệ thống phần mềm của
1 0,3 0,5 1 2,8
trạm mặt đất
ND 12: Các hoạt động tác nghiệp của
1 0,2 0,5 1,7
trạm mặt đất
ND 13: Cấu trúc của hệ thống GPS 1 0,3 0,3 0,5 2,1
ND 14: Xử lý tín hiệu trong hệ thống
1 0,5 0,3 1 2,8
GPS
ND 15: Các ứng dụng của hệ thống
1 0,3 0,3 0,5 2,1
định vị toàn cầu
Cộng 15 h 4h 3h 0h 8h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung
Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV
Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các định nghĩa, khái niệm cơ bản
phòng đào tạo ­ Mục tiêu môn học
­ Sơ lược nội dung các phần sẽ học

768
Nội dung 2, tuần 2: Thiết kế đường truyền
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các tham số đường truyền Đọc trước chương 9
phòng đào tạo ­ Các loại nhiễu của sách Công nghệ vệ
­ Tính toán đường truyền. tinh. NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2007
Bài tập Theo bố trí của Giải bài tập về tính toán đường
phòng đào tạo truyền
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về quá trình thiết kế, Chuẩn bị sẵn chủ đề
phòng đào tạo tính toán đường truyền
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 3, tuần 3: Một số thiết bị trong thông tin vệ tinh


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về các thiết bị thông Đọc trước chương 9
phòng đào tạo tin liên lạc trên vệ tinh. của sách Công nghệ vệ
­ Các thiết bị tiêu biểu: các bộ tinh. NXB Khoa học và
phát đáp, anten,… kỹ thuật, 2007

Bài tập Theo bố trí của Giải bài tập về vẽ sơ đồ khối của
phòng đào tạo các thiết bị thông tin vệ tinh
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 4, tuần 4: Điều chế và mã hóa


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về hệ thống truyền Đọc trước chương 9
phòng đào tạo dẫn của sách Công nghệ vệ
­ Các phương pháp điều chế tín tinh. NXB Khoa học và
hiệu tương tự và số. kỹ thuật, 2007
­ Các phương pháp mã hóa
Bài tập Theo bố trí của Bài tập về các phương pháp điều

769
phòng đào tạo chế và mã hóa
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 5, tuần 5: Các phương pháp đa truy nhập trong thông tin vệ tinh
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về các phương pháp Đọc trước chương 9
phòng đào tạo đa truy nhập của sách Công nghệ vệ
tinh. NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2007
Bài tập Theo bố trí của Giải bài tập giáo viên cung cấp
phòng đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 6, tuần 6: Giới thiệu chung về xử lý dữ liệu trên vệ tinh


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của Giới thiệu chung về quá trình Đọc trước chương 10
phòng đào tạo xử lý dữ liệu và lệnh của vệ tinh của sách Công nghệ vệ
tinh. NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2007

Nội dung 7, tuần 7: Quá trình xử lý dữ liệu và lệnh trên vệ tinh


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Quá trình thu nhận và xử lý dữ Đọc trước chương 10
phòng đào tạo liệu đo xa trên vệ tinh. của sách Công nghệ vệ
­ Quá trình xử lý lệnh trên vệ tinh. NXB Khoa học và
tinh. kỹ thuật, 2007
­ Tiêu chuẩn CCSDS
Bài tập Theo bố trí của Bài tập về quá trình thu nhận và
phòng đào tạo xử lý dữ liệu đo xa và lệnh trên
vệ tinh

770
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về quá trình thu nhận Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo và xử lý dữ liệu đo xa và lệnh
trên vệ tinh
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 8, tuần 8: Máy tính trên vệ tinh


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về cấu trúc của máy Đọc trước chương 11
phòng đào tạo tính trên vệ tinh của sách Công nghệ vệ
­ Cấu trúc phần cứng tinh. NXB Khoa học và
­ Phần mềm bay kỹ thuật, 2007

Bài tập Theo bố trí của Bài tập về máy tính trên vệ tinh
phòng đào tạo
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về máy tính trên vệ Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo tinh
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 9, tuần 9: Giới thiệu chung về trạm mặt đất


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của Giới thiệu chung về trạm mặt
phòng đào tạo đất

Nội dung 10, tuần 10: Hệ thống phần cứng của trạm mặt đất
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về cấu trúc phần Đọc trước chương 12
phòng đào tạo cứng của trạm mặt đất của sách Công nghệ vệ
­ Cấu trúc phần cứng của trạm tinh. NXB Khoa học và
mặt đất kỹ thuật, 2007

Bài tập Theo bố trí của Bài tập về cấu trúc phần cứng
phòng đào tạo của trạm mặt đất

771
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về trạm mặt đất Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 11, tuần 11: Hệ thống phần mềm của trạm mặt đất
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về cấu trúc phần Đọc trước chương 12
phòng đào tạo mềm của trạm mặt đất của sách Công nghệ vệ
­ Cấu trúc phần mềm của trạm tinh. NXB Khoa học và
mặt đất kỹ thuật, 2007

Bài tập Theo bố trí của Bài tập về cấu trúc phần mềm
phòng đào tạo của trạm mặt đất
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về trạm mặt đất Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 12, tuần 12: Các hoạt động tác nghiệp của trạm mặt đất
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về các hoạt động tác Đọc trước chương 12
phòng đào tạo nghiệp của trạm mặt đất của sách Công nghệ vệ
tinh. NXB Khoa học và
kỹ thuật, 2007
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về các hoạt động tác Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo nghiệp của trạm mặt đất
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 13, tuần 13: Cấu trúc của hệ thống GPS
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu về các hệ thống định Đọc trước chương 1,

772
phòng đào tạo vị toàn cấu chương 2 của sách Các
­ Cấu trúc của hệ thống GPS hệ thống vệ tinh định vị
toàn cầu và ứng dụng.
NXB Giáo dục, 2006
Bài tập Theo bố trí của Bài tập về các hệ thống định vị
phòng đào tạo toàn cầu
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về hệ thống định vị Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo toàn cầu
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 14, tuần 14: Xử lý tín hiệu trong hệ thống GPS
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Quá trình xử lý tín hiệu trong Đọc trước chương 2
phòng đào tạo hệ thống định vị toàn cầu GPS của sách Các hệ thống
­ Các phương pháp đo vệ tinh định vị toàn cầu
và ứng dụng. NXB
Giáo dục, 2006
Bài tập Theo bố trí của Bài tập về quá trình xử lý tín
phòng đào tạo hiệu của hệ thống GPS
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về hệ thống định vị Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo toàn cầu
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

Nội dung 15, tuần 15: Các ứng dụng của hệ thống định vị toàn cầu
Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các ứng dụng thực tế của hệ Đọc trước chương 5
phòng đào tạo thống GPS của sách Các hệ thống
vệ tinh định vị toàn
cầu và ứng dụng.
NXB Giáo dục, 2006
Bài tập Theo bố trí của Bài tập về các ứng dụng của hệ
phòng đào tạo thống GPS

773
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận về các ứng dụng của Chuẩn bị các chủ đề
phòng đào tạo hệ thống GPS
Tự học, tự Tại thư viện, ở Ôn lại các kiến thức liên quan
nghiên cứu nhà

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm vững các kiến thức cơ bản về thông tin vệ tinh
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức cơ bản của quá trình thông tin liên lạc của vệ tinh
 Nắm được các kiến thức cơ bản của quá trình xử lý dữ liệu trên vệ tinh
 Nắm được các kiến thức cơ bản của trạm mặt đất
 Nắm được các kiến thức cơ bản của về hệ thống GPS và các ứng dụng
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 11 bài tập làm ở nhà (cho các nội dung 2, 7, 8, 10, 11,
12, 13, 14, 15)
 Bài tập lớn: 02
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi bài tập lớn: 35% (x2=70%);

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 5
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 30

774
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 25
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 7 Thi giữa kỳ (45
phút đầu của giờ
học tuần thứ 8)
2. Nội dung 8 đến 15 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 15 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

775
VẬT LIỆU THIẾT BỊ BAY

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Đình Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ khoa học (TSKH)
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Ban KHCN, ĐHQG HN,
44 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại, email: 04­ 7547472 ducnd@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học vật rắn, Cơ học vật liệu composite

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Vật liệu thiết bị bay
 Mã môn học: EMA3061
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Cơ học lý thuyết
2. Cơ học môi trường liên tục
3. Sức bền vật liệu
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 23
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 3
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và tự động hóa, Đại
học Công nghệ ­ ĐHQGHN

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên các kiến thức về vật liệu của các thiết bị bay hiện nay. Các tính
năng kỹ thuật cũng như ưu điểm của từng loại. Giới thiệu một số phương pháp thiết kế làm
giảm trọng lượng và tăng khả năng làm việc của vật liệu.

776
4. Tóm tắt nội dung môn học
Cấu trúc môn học gồm 4 phần chính như sau:
 Giới thiệu về các loại vật liệu
 Vật liệu composite và ứng dụng thiết kế chế tạo các thiết bị bay
 Một số phương pháp tính toán thiết kế vật liệu
 Một số phương pháp thực nghiệm với vật liệu

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Giới thiệu chung 4(4/0/0)


1.1. Mục tiêu môn học
1.2. Sơ lược nội dung các phần sẽ học
1.3. Các khái niệm, thuật ngữ
1.4. Phân loại, giới thiệu về tính năng của các loại vật liệu và khả năng ứng dụng

Chương 2: Vật liệu composite và ứng dụng để thiết kế chế tạo các thiết bị bay 7(6/0/1)
2.1. Khái niệm chung .
2.2. Thành phần của vật liệu composite
2.3. Vật liệu composite kim loại
2.4. Vật liệu composite gốm
2.5. Vật liệu composite polyme
2.6. Vật liệu composite polyme cốt sợi các bon và ứng dụng trong các thiết bị hàng không
2.7. Vật liệu composite cacbon­cacbon ứng dụng trong chế tạo thân vỏ tên lửa

Chương 3: Một số phương pháp thực nghiệm vật liệu 9(6 /2/1)
3.1. Các tiêu chuẩn bền của vật liệu
3.2. Xác dựng mặt bền bằng thực nghiệm
3.3. Phương pháp xác định mô đun đàn hồi của vật liệu bằng thực nghiệm

Chương 4: Một số phương pháp giải tích xác định hệ số kỹ thuật của vật liệu composite
10(7/2/1)
4.1. Các mô hình vật liệu composite
4.2. Mô hình nDm cho các vật liệu nhẹ
4.3. Phương pháp giải tích xác định các mô đun kỹ thuật của vật liệu composite
4.4. Xác định mô đun kỹ thuật cho vật liệu composite bapha

777
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Hoa Thịnh, Nguyễn Đình Đức. Vật liệu composite – Cơ học và Công
nghệ, NXB KHKT, 2002.
2. Trần Ích Thịnh, Vật liệu compozit- Cơ học và tính toán kết cấu , NXB Giáo duc,
1994
6.2. Học liệu tham khảo
3. Lê Công Dưỡng và nnk, Vật liệu học, NXB KHKT, 2000.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học

Nội dung Lên lớp Thực hành, Tổng


Tự học, tự
thí nghiệm, nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập Thảo luận
điền dã
Chương 1 4 0 0 4
Chương 2 6 0 1 7
Chương 3 6 2 1 9
Chương 4 7 2 1 10
Tổng 23 4 3 30

7.2.Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể:


Hình thức
Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tổ chức dạy
học
Các mục 1.1, 1.2, 1.3 (2 giờ tín Đọc tài liệu số 1, số 3 về các
1 chỉ) mục 1.1, 1.2, 1.3; đọc trước mục Lên lớp
1.4
Mục 1.4 (2 giờ tín chỉ) Đọc tài liệu số 1 về mục 2.1, Lên lớp
2
2.2, 2.3

Mục 2.1., 2.2, 2.3 (2 giờ tín chỉ) Đọc các mục 2.4, 2.5, 2.6 trong
3 Lên lớp
tài liệu số 1, số 3.

Mục 2.4, 2.5, (2giờ tín chỉ) Làm bài tập về nhà; đọc trước về
4 Lên lớp
mục 2.6 trong tài liệu số 3

778
Đọc tài liệu số 1 về vật liệu
Mục 2. 6 (2 giờ tín chỉ)
5 composite polyme sợi các bon và Lên lớp
composite cacbon­cacbon
6 Mục 2.7 ( 2 giờ tín chỉ) Đọc mục 3.1 trong tài liệu 1 Lên lớp
Hướng dẫn thảo luận và trả lời Làm bài tập về nhà.
các câu hỏi liên quan đến phần Đọc tài liệu số 1
7 Lên lớp
giao cho sinh viên tự tìm hiểu ( 2
giờ tín chỉ) chỉ)
Làm bài tập về nhà; đọc trước
8 Mục 3.1 ( 2 giờ tín chỉ) các tài liệu liên quan đến mục Lên lớp
3.2, 3.3
Tiếp mục 3.1.( 1 giờ tín chỉ) Làm bài tập về nhà, đọc tài liệu
9 Lên lớp
Mục 3.2 ( 1 giờ tín chỉ) 1, 2

Tiếp mục 3.2 ( 1 giờ tín chỉ) Đọc mục 3.3 trong tài liệu số 1,
10 Lên lớp
Mục 3.3 (1 giờ tín chỉ) số 3; đọc trước 4.1
11 Mục 4.1 ( 2 giờ tín chỉ) Đọc 4.2 trong tài liệu số 1 Lên lớp
Đọc trước bài toán Lame trong
Mục 4.2 (1 giờ tín chỉ) Lý thuyết đàn hồi cho hình cầu,
12 Lên lớp
Mục 4.3 ( 1 giờ tín chỉ) hình trụ lồng nhau và tài liệu
tham khảo giao thêm.
Hệ thống hoá lại các nội dung đã
13 Mục 4.3 ( 2 giờ tín chỉ) Lên lớp
học; làm các bài tập về nhà
Hệ thống hoá lại các nội dung đã
Mục 4.4 (1 giờ tín chỉ)
14 học; ôn tập; àm các bài tập về Lên lớp
Hướng dẫn ôn tập (1 giờ tín chỉ)
nhà
Ôn tập của sinh viên (2 giờ tín Ôn tập
15 Tự học
chỉ)

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:


Sinh viên tham gia học tập ít nhất 22/27 giờ tín chỉ trên lớp, làm đầy đủ các bài tập về
nhà, và nghiên cứu tài liệu tham khảo để nắm vững kiến thức, làm thành thạo bài tập theo nội
dung mà giảng viên yêu cầu hoàn thành và tự đọc.

9. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học:
Không kiểm tra giữa kỳ.
Thi hết môn theo hình thức viết hoặc vấn đáp.

779
NHẬP MÔN KHÍ ĐỘNG HỌC THIẾT BỊ BAY

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên: Ngyễn Đức Cương
Chức danh, học hàm, học vị: GS ­ TSKH
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 7h30 đến 16h30, 17 phố Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu
Giấy, HN
Địa chỉ liên hệ: Phòng Tham mưu­Kế hoạch, Trung tâm KHKT­CNQS,
17 phố Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, HN
Điện thoại: CQ: 069­516093, NR 04­7626583, di động 0984­936383
Email: cuongnd45@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Khí động học phương tiện bay,
Động lực học bay và điều khiển phương tiện bay

Họ và tên: Nguyễn Phúc Ninh


Chức danh, học hàm, học vị: PGS ­ TS
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Nhà 54, ngõ 182, đường Trường­Chinh, Thanh xuân, HN
Điện thoại, email: 8537671 npninh@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Khí động học máy bay.

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Nhập môn khí động học thiết bị bay
 Mã môn học: EMA3040
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Toán học cao cấp, Vật lý đại cương, Sức bền vật liệu, Cơ
học kết cấu; Cơ học thuỷ khí; Nhiệt kỹ thuật.
 Các môn học kế tiếp: Hệ thống đẩy thiết bị bay, Kết cấu thiết bị bay, Cơ hoc
quỹ đạo bay
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 1,42
+ Làm bài tập trên lớp: 0,45
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, Viện nghiên cứu...): 0,13
+ Thảo luận và hoạt động theo nhóm;

780
+ Tự học:
 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và tự động hóa, 264
Đội Cấn – Ba đình – Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môi trường khí và các đặc điểm chính của
các dòng khí dưới âm, vượt âm và siêu vượt âm khi chảy bao qua các thiết bị bay. Đặc điểm
của dòng khí loãng và hiện tượng nung nóng khí động trong dòng khí tốc độ lớn.
Giới thiệu sơ lược về hình dạng kết cấu của các thiết bị bay và quy luật phối trí khí động của
chúng. Các cơ cấu điều khiển bằng khí động. Các đặc trưng khí động của thiết bị bay.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung môn học gồm các phần chính như sau:
 Một số kiến thức cơ bản về khí động học.
 Một số kiến thức cơ bản về động học và động lực học dòng khí.
 Cơ sở lý thuyết cánh trong các dòng khí dưới âm, vượt âm, siêu vượt âm và dòng khí
loãng.
 Sự phối trí khí động các thiết bị bay.
 Đặc trưng khí động của thiết bị bay.

5. Nội dung chi tiết môn học


Chương 1: Giới thiệu chung (1 giờ lên lớp lý thuyết)
 Đặc điểm môn học, đối tượng nghiên cứu.
 Mục tiêu của môn học.
 Sơ lược về nội dung môn học và các yêu cầu đối với ngừơi học.

Chương 2: Một số kiến thức cơ bản về khí động học.


(2 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,2 giờ tự học)
 Một số đặc trưng quan trọng của môi trường khí: Tính nhớt, tính chịu nén. Phân loại
dòng khí theo tốc độ chuyển động.
 Cấu trúc của khí quyển trái đất.

Chương 3: Động học và động lực học dòng khí:


(7 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,8 giờ bài tập/ 0,2 giờ nhóm/ 0,8 giờ tự học)
 Các phương trình cơ bản của dòng khí.
 Mối quan hệ giữa tốc độ và diện tích tiết diện dòng.
 Cơ sở của lý thuyết bước nhảy.
781
 Lớp biên và hiện tượng nung nóng khí động trong dòng tốc độ lớn.
Chương 4: Cơ sở lý thuyết cánh trong các dòng khí:
(8 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,6 giờ bài tập/ 0,4 giờ nhóm/ 4 giờ thực hành/ 0,7 giờ tự học)
 Cánh trong dòng dưới âm
 Cánh trong dòng vượt âm
 Đặc trưng khí động của cánh trong dòng siêu vượt âm.
 Một số vấn đề về khí động học dòng khí loãng.
 Các phương pháp điều khiển thiết bị bay bằng khí động.

Chương 5: Vấn đề phối trí khí động các thiết bị bay.


(3 giờ lên lớp lý thuyết/ 0,8 giờ nhóm/ 0,5 giờ tự học)
 Hiện tượng giao thoa khí động.
 Đặc điểm phối trí khí động của thiết bị bay trong các dòng khí.
 Các đặc trưng khí động của thiết bị bay.

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Nguyễn Phúc Ninh (2000), Khí động học máy bay, Hoc viện Phòng không­
Không quân, Hà Nội.
2. D.J. Auld & K.Srinivas (1995­2007), Aerodynamics for students : advanced
topics in aerodynamics, gasdynamics and propulsion
(http://www.aeromech.usyd.edu.au/aero)
6.2. Học liệu tham khảo
1. Anderson, John (2006). Hypersonic and High-Temperature Gas Dynamics
Second Edition. AIAA Education Series. ISBN 1563477807.
2.Davies, Mark (2003). The Standard Handbook for Aeronautical and Astronautical
Engineers. New York: McGraw­Hill. ISBN 0071362290.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Nội dung Lên lớp Thực Tự học,
Lý Bài Thảo hành, thí nghiên
Tổng
thuyết tập luận nghiệm cứu

ND 1: Giới thiệu chung 1 1

782
ND 2: Đặc trưng của môi trường khí.
2 0,2 2,2
Cấu trúc khí quyển
ND 3: Các phương trình cơ bản. 1 0,2 0,2 1,4
ND 4: Quan hệ giữa tốc độ và diện
2 0,2 0,2 2,4
tích tiết diện dòng.
ND 5: Cơ sở lý thuyết bước nhảy. 2 0,2 0,2 0,2 2,6
ND 6: Lớp biên và hiện tượng nung
2 0,2 0,2 2,4
nóng khí động.
ND 7: Cánh trong dòng dưới âm và
3 0,4 4 0,2 7,6
vượt âm
ND 8: Đặc trưng của cánh trong
2 0,2 0,2 2,4
dòng siêu vượt âm.
ND 9: Vấn đề khí động học dòng khí
2 0,2 0,2 2,4
loãng.
ND 10: Điều khiển bằng khí động. 1 0,2 0,1 1,3
ND 11: Hiện tượng giao thoa khí
1 0,3 0,1 1,4
động.
ND 12: Phối trí khí động các thiết bị
1 0,3 0,2 1,5
bay.
ND 13: Đặc trưng khí động của thiết
1 0,2 0,2 1,4
bị bay.
Tổng cộng: 21 1,4 1,4 4 2,2 30

7.2.Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Giới thiệu chung

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của ­ Giới thiệu đặc điểm môn học và
Phòng ĐT đối tượng nghiên cứu.
­ Muc tiêu môn học.
­ Sơ lược nội dung sẽ học.

783
Nội dung 2, tuần 2: Đặc trưng của môi trường khí. Cấu trúc của khí quyển.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của ­Tính nhớt, tính chịu nén của môi Xem trước trong các
Phòng ĐT trường khí, tài liệu có liên quan.
­Phân loại dòng khí theo tốc độ.
­Cấu trúc của khí quyển trái đất.
Tự học, tự Tại Thư viện Ôn lại các kiến thức ở môn Vật lý,
nghiên cứu hoặc ở nhà Cơ học thủy khí.

Nội dung 3, tuần 3: Các phương trình cơ bản của dòng khí.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của ­Nhắc lại phương trình trạng thái, Xem trước trong các
Phòng ĐT. phương trình năng lượng. giáo trình có liên
­Giới thiệu phương trình vi phân quan.
chuyển động.
Bài tập Theo bố trí của Giải bài tập ứng dụng các phương Xem trước các ví dụ
Phòng ĐT. trình. trong sách giáo khoa.
Tự học, tự Tại Thư viện Tự phân tích mối quan hệ giữa các
nghiên cứu hoặc ở nhà thông số của dòng khí.

Nội dung 4, tuần 4: Quan hệ giữa tốc độ và diện tích tiết diện dòng.
Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo bố trí của ­Thiết lập quan hệ giải tích giữa tốc Xem lại phần “Các
Phòng ĐT. độ và diện tích tiết diện dòng. yếu tố ảnh hưởng đến
­Phân tích sự hình thành loa phụt tốc độ của dòng”
hình học. trong giáo trình Cơ
­Giới thiệu qua về các chế độ làm học thủy khí.
việc của loa phụt.
Bài tập Theo sự bố trí Giải bài tập ứng dụng Xem trước các ví dụ
của Phòng ĐT. trong sách giáo khoa.
Tự học, tự Tại Thư viện Tự phân tích các chế độ làm việc
nghiên cứu. hoặc ở nhà. của loa phụt.

784
Nội dung 5, tuần 5: Cơ sở lý thuyết bước nhảy.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết. Theo sự bố trí ­Phân tích bản chất vật lý của bước Xem lại phần đặc
của Phòng ĐT. nhảy. điểm lan truyền các
­Phân loại bước nhảy. sóng kích động trong
­Sự biến thiên của các thông số môi trường thủy khí.
dòng khí qua bước nhảy.
Bài tập. Theo sự bố trí Giải mẫu bài tập về bước nhảy Xem trước các ví dụ
của Phòng ĐT. đứng. trong sách giáo khoa.
Thảo luận. Theo sự bố trí Thảo luận về tác dụng của bước Nắm vững bản chất
của Phòng ĐT. nhảy và biện pháp phòng tránh, vật lý của hiện tượng
Tự học, tự Tại Thư viện Đào sâu suy nghĩ về bản chất và tác
nghiên cứu. hoặc ở nhà dụng của bước nhảy.

Nội dung 6, tuần 6: Lớp biên và hiện tượng nung nóng khí động.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết. Theo sự bố trí ­Phân tích sự hình thành lớp biên. Xem lại phần trao
của Phòng ĐT ­Phân loại và tác dụng của lớp biên. đổi nhiệt trong giáo
trình Nhiệt kỹ thuật.
­Sự tác động tương hỗ giữa bước
nhảy và lớp biên.
­ Xác định nhiệt độ bề mặt thiết bị
bay khi có trao đổi nhiệt với môi
trường.
Bài tập. Theo sự bố trí Giải mẫu bài toán xác định nhiệt độ Xem trước các ví dụ
của Phòng ĐT. bề mặt thiết bị bay. trong giáo trình.
Tự học, tự Tại Thư viện Đào sâu vào bản chất vật lý của lớp
nghiên cứu. hoặc ở nhà biên và các tác dụng của nó.

Nội dung 7, tuần 7: Cánh trong dòng dưới âm và vượt âm.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết. Theo sự bố trí ­Khái niệm về số M tới hạn. Ôn lại nội dung 4 và
của Phòng ĐT. nội dung 5.

785
­Cánh mũi tên trong dòng dưới âm.
­Đặc điểm dòng vượt âm chảy bao
qua cánh ngắn.
­Phân loại mép trước cánh trong
dòng vượt âm.
­Xác định các đặc trưng khí động
của cánh có mép trước vượt âm và
mép trước dưới âm.
­Thành phần lực cản sóng khi lực
nâng bằng không.
Bài tập. Theo sự bố trí Xác định đặc trưng khí động của Xem trước các ví dụ
của Phòng ĐT. cánh trong các dòng dưới âm và trong giáo trình.
vượt âm.
Thực hành. Tại PTN của Thực nghiệm xác định các đặc Theo hướng dẫn của
Viện KT Quân trưng khí động của cánh. cán bộ PTN.
chủng PK­KQ.
Tự học, tự Tại Thư viện Nắm lại các kiến thức lý thuyết và
nghiên cứu hoặc ở nhà. phương pháp thực nghiệm

Nội dung 8, tuần 8: Đặc trưng của cánh trong dòng siêu vượt âm.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo sự bố trí ­Đặc điểm của dòng siêu vượt âm. Xem lại phần đặc
của Phòng ĐT ­Xác định các đặc trưng khí động trưng khí động của
của bản phẳng trong dòng siêu vượt cánh trong dòng dưới
âm. âm và vượt âm.
­Xác định các đặc trưng khí động
của prôfin mỏng và cánh có sải hữu
hạn trong dòng siêu vượt âm.
Bài tập Theo sự bố trí Giải mẫu bài toán xác định đặc Xem trước các ví dụ
của Phòng ĐT. trưng của cánh trong dòng siêu vượt trong giáo trình.
âm.
Tự học, tự Tại Thư viện Nắm vững các đặc điểm của dòng
nghiên cứu. hoặc ở nhà siêu vượt âm và ứng dụng chúng
vào việc xác định các đặc trưng khí
động của cánh.

786
Nội dung 9, tuần 9: Vấn đề khí động học dòng khí loãng

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo sự bố trí ­Độ dài trung bình quãng đường tự Xem lại phần động
của Phòng ĐT. do của các phân tử khí. Số học phân tử trong
Knudsen. Vật lý đại cương.
­Dòng chảy có trượt.
­Xác định lực nâng và lực cản của
bản phẳng trong dòng khí loãng.
Thảo luận Theo sự bố trí Các đặc điểm đặc trưng của dòng Nắm vững phần lý
của Phòng ĐT khí loãng. Các yếu tố ảnh hưởng thuyết.
chủ yếu đến lực nâng và lực cản
trong dòng khí loãng.
Tự học, tự Tại Thư viện Các nội dung đã thảo luận
nghiên cứu. hoặc ở nhà

Nội dung 10, tuần 9: Điều khiển bằng khí động

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo sự bố trí ­Điều khiển bằng cách thay đổi Xem lại phần tổng
của Phòng ĐT. phương của vectơ lực đẩy và cánh lái hợp lực trong Vật lý
dòng. đại cương.
­Điều khiển bằng cánh lái khí động.
Thảo luận Theo sự bố trí Bản chất vật lý của hai phương pháp
của Phòng ĐT điều khiển
Tự học, tự Tại thư viện Nội dung đã thảo luận.
nghiên cứu. hoặc ở nhà

Nội dung 11, tuần 10: Hiện tượng giao thoa khí động.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo sự bố trí ­Định nghĩa, phân loại giao thoa khí Xem lại phần lý
của Phòng ĐT động. thuyết lớp biên.
­Giao thoa khí động trong các dòng
khí.

787
­Những nguyên tắc về kết cấu nhằm
giảm bớt ảnh hưởng xấu của giao
thoa.
Thảo luận Theo sự bố trí Bản chất của hiện tượng giao thoa
của Phòng ĐT. khí động và tác dụng của nó,
Tự học, tự Tại Thư viện Bản chất của hiện giao thoa và
nghiên cứu hoặc ở nhà những biện pháp nhằm khống chế tác
hại của giao thoa.

Nội dung 12, tuần 10: Phối trí khí động các thiết bị bay.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo sự bố trí ­Những yêu cầu đối với phối trí khí Hiểu rõ vai trò của
của Phòng ĐT. động. hiện tượng giao
­Các sơ đồ phối trí khí động thường thoa khí động.
gặp đối với các thiết bị bay.
Thảo luận Theo sự bố trí Sơ đồ phối trí khí động phải đáp ứng
của Phòng ĐT được những yêu cầu thiết kế và phải
tuân theo những nguyên tắc của giao
thoa.
Tự học, tự Tại Thư viện Những nguyên tắc của việc phối trí
nghiên cứu hoặc ở nhà. khí động.

Nội dung 13, tuần 11: Đặc trưng khí động của thiết bị bay.

Hình thức tổ Thời gian Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lý thuyết Theo sự bố trí ­ảnh hưởng của hiện tượng giao thoa Xem lại những yếu
của Phòng ĐT đến các đặc trưng khí động của thiết tố ảnh hưởng chủ
bị bay. yếu đến các đặc
­Những nguyên tắc chủ đạo khi xác trưng khí động của
định các đặc trưng khí động của cả các phần tử kết cấu
thiết bị bay. trên thiết bị bay.

Thảo luận Theo sự bố trí Vai trò của giao thoa khí động đối
của Phòng ĐT. với các đặc trưng khí động của thiết
bị bay
Tự học, tự Theo sự bố trí ảnh hưởng của hiện tượng giao thoa

788
nghiên cứu của Phòng ĐT đến các đặc trưng khí động của thiết
bị bay.

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học;
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học;
 Mỗi sinh viên đều phải nộp đầy đủ các bài tập, tiểu luận được giao;
 Bài tập và bài kiểm tra phải đạt không dưới 6/10 điểm.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1.Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nâng cao ý thức trách nhiệm của sinh viên trong học tập.
Mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức cơ bản từng chương, từng mục.
 Có thể nhận xét sơ bộ các thiết bị bay.
Kỹ thuật đánh giá:
 Bài tập theo nội dung môn học: 06 bài tập làm ở nhà theo các nội dung 3 8.
 Báo cáo thực hành: 01 báo cáo thực hành cho nội dung 7.
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT - ĐG
 Bài tập: 30%.
 Báo cáo thực hành: 20%.

9.2.Kiểm tra - đánh giá định kỳ


Bao gồm các phần sau
STT 2 Nội dung Trọng số (%)
1 Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 5
phát biểu thảo luận…)
2 Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 30
giao/ tuần; bài tập nhóm / tháng; bài tập của cá nhân / học kỳ;…)
3 Hoạt động theo nhóm 5
4 Kiểm tra­ đánh giá giữa kỳ 35
5 Kiểm tra ­ đánh giá cuối kỳ 25

789
9.3.Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
1. Bài tập về lý thuyết:
­Trình bày tốt bản chất vấn đề theo yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm.
­Trình bày đúng bản chất vấn đề theo yêu cầu: 8 – 9 điểm.
­Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5 – 7 điểm.
­Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 – 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­Làm tốt cả phần diễn giải và đáp số đúng theo đáp án: 10 điểm.
­Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7 – 9 điểm.
­Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm.
­Chỉ viết được công thức và thay số đúng: 5 điểm.
­Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm.

9.4.Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1 Nội dung 1 đến 8 Thi giữa kỳ (45 phút
đầu của giờ học tuần
thứ 8).
2 Nội dung 8 đến 13 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường.
3 Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường.

790
HỆ THỐNG ĐẨY THIẾT BỊ BAY

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Phạm Thế Phiệt
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thiết kế hệ thống & động cơ tên lửa, Khoa
Hàng không vũ trụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 100
Hoàng Quốc Việt ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 069515492 phamthephiethkvt@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Thuật phóng, động cơ tên lửa, CN vũ trụ

Họ và tên: Đặng Ngọc Thanh


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thiết kế hệ thống & động cơ tên lửa, Khoa
Hàng không vũ trụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 100
Hoàng Quốc Việt ­ Hà Nội
Điện thoại, email: 069515492 thanhgialam@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Thuật phóng, thiết kế tên lửa, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Hệ thống đẩy thiết bị bay
 Mã môn học: EMA3025
 Số tín chỉ: 2
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Cơ học lý thuyết, Sức bền vật liệu, Cơ học kết cấu, Cơ học
chất lỏng.
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 13
+ Làm bài tập trên lớp: 2
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 12

791
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm: 1
+ Tự học: 2
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa,
Nhà G2, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, HN

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho sinh viên các kiến thức về phương pháp đưa vệ tinh lên quỹ đạo và điều
khiển tư thế của vệ tinh nhờ thiết bị đẩy (động cơ tên lửa) mô tả kết cấu của hệ thống động cơ,
các tham số cơ bản đánh giá sự làm việc của động cơ tên lửa, tính toán các tham số khí trong
động cơ, các loại nhiên liệu thường dùng và vật liệu làm động cơ, giải bài toán thiết kế động
cơ. Sau khi học xong môn học, sinh viên có khái niệm cơ bản về thiết kế động cơ tên lửa theo
các chỉ tiêu khác nhau đáp ứng đuợc yêu cầu sử dụng trong lĩnh vực công nghệ vũ trụ

4. Tóm tắt nội dung môn học


Cấu trúc môn học gồm 11 phần chính như sau:
 Phân loại, nguyên lý kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống động cơ đẩy
 Kết cấu của một số hệ thống đẩy
 Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng của động cơ
 Tính toán các tham số khí trong buồng đốt động cơ
 Điều chỉnh lực đẩy
 Các loại nhiên liệu rắn
 Các loại nhiên liệu lỏng
 Đặc điểm thiết kế hệ thống động cơ đẩy
 Các loại vật liệu chể tạo vỏ động cơ
 Các loại vật liệu bảo vệ nhiệt
 Thực nghiệm hệ thống động cơ đẩy

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Cơ sở lí thuyết về các động cơ phản lực để điều khiển tư thế vệ tinh
(1 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1. Sơ lược các loại động cơ phản lực
1.2. Sơ lược về các loại động cơ tên lửa dùng nhiên liệu hoá học
1.3. Các động cơ phản lực dùng để điều khiển tư thế vệ tinh.

Chương 2: Động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng


(6 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/0,5 giờ nhóm/ 1 giờ tự học/ 6 giờ thực hành)
792
2.1. Nhiên liệu tên lửa lỏng (ĐTL).
2.2. Quá trình cháy và tạo khí trong buồng đốt ĐTL.
2.3. Tính toán các tham số cơ bản của ĐTL.
2.4. Điều chỉnh lực đẩy ĐTL.
2.5. Bảo vệ nhiệt động cơ ĐTL.
2.6. Lựa chọn các tham số tối ưu ĐTL.

Chương 3: Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn


(6 giờ lên lớp lý thuyết/1 giờ bài tập/0,5 giờ nhóm/ 1 giờ tự học/6 giờ thực hành)
3.1. Nhiên liệu tên lửa rắn (ĐTR).
3.2. Thuật phóng trong ĐTR
3.3. Tính toán liều thuốc và động cơ ĐTR
3.4. Điều chỉnh lực đẩy ĐTR.
3.5. Bảo vệ nhiệt động cơ ĐTR.
3.6. Lựa chọn các tham số tối ưu ĐTR.

6. Học liệu
1. Phạm Thế Phiệt. Lý thuyết động cơ tên lửa. Học viện KTQS – 1995,
2. Spacecraft Systems Engeneering (3­d ed.). Edited by P.W.Fortescue et al., 2003,
John Wiley & Sons Ltd., New York, (Shapter 6 Propulsion Systems).
3. Sutton G.P. (1992) Rocket Propulsion Elements (6­th ed.). John Wiley & Sons
Ltd., New York.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
ND 1: Cơ sở lí thuyết về các động cơ
1 1
phản lực để điều khiển tư thế vệ tinh
ND 2: Nhiên liệu tên lửa lỏng 1 1
ND 3: Quá trình cháy và tạo khí trong
1 1
buồng đốt ĐTL

793
ND 4: Tính toán các tham số cơ bản của
1 1 2
động cơ ĐTL
ND 5: Điều chỉnh lực đẩy ĐTL. 1 6 7
ND 6: Bảo vệ nhiệt động cơ ĐTL. 1 1 2
ND 7: Lựa chọn các tham số tối ưu ĐTL. 1 0,5 1,5
ND 8: Nhiên liệu tên lửa rắn . 1 1
ND 9: Thuật phóng trong ĐTR 1 1
ND 10: Tính toán liều thuốc và động cơ
1 1 2
ĐTR
ND 11: Điều chỉnh lực đẩy ĐTR 1 6 7
ND 12: Bảo vệ nhiệt động cơ ĐTR. 1 1 2
ND 13: Lựa chọn các tham số tối ưu ĐTR 1 0.5 1,5
Cộng 13 h 2h 1h 12 h 2h 30 h

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1: Cơ sở lí thuyết về các động cơ phản lực để điều khiển tư thế vệ tinh

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­ Sơ lược các loại động cơ phản lực
của phòng ­ Sơ lược về các loại động cơ tên lửa dùng
đào tạo nhiên liệu hoá học
Các động cơ phản lực dùng để điều khiển tư
thế vệ tinh.

Nội dung 2, tuần 2: Nhiên liệu tên lửa lỏng.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­Yêu cầu đối với nhiên liệu
của phòng ­Các tính chất hóa lý của nhiên liệu
đào tạo
­Thuộc tính năng lượng của nhiên liệu
­ Các loại nhiên liệu cơ bản thường dùng
­Nhiên liệu tương lai

794
Nội dung 3, tuần 3: Quá trình cháy và tạo khí trong buồng đốt ĐTL.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­Toàn cảnh hiện tượng cháy và tạo khí
của phòng ­Đánh giá sự hoàn thiện của quá trình
đào tạo ­Sử dụng nhiên liệu đơn chất và 2 thành phần
­Sự tạo hơi tại các ống làm lạnh của buồng đốt
­Hiệu suất nhiệt động lực củ các phương pháp
sinh khí khác nhau

Nội dung 4, tuần 4: Tính toán các tham số cơ bản của động cơ ĐTL.

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí ­Xác định xung lượng lực đảy và lưu lượng
của phòng phụt khối của
đào tạo ­Xác định kích thước buồng đốt
­ Tính toán động cơ không tính đến sự cháy
hoàn toàn của khí
­ Tính toán động cơ có tính đến sự cháy hoàn
toàn của khí trong buồng đốt
Bài tập Theo bố trí Xác định kích thước buồng đốt
của phòng
đào tạo

Nội dung 5, tuần 5: Điều chỉnh lực đẩy ĐTL.

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Đặc tính độ cao
phòng đào tạo ­ Đặc tính tiết lưu
­ Điều khiển lực đẩy
Thực hành Tại phòng thử Đo áp suất buồng đốt và lực đẩy Thực hiện dưới sự
nghiệm vũ khí hướng dẫn của cán bộ
HVKTQS thí nghiệm

795
Nội dung 6, tuần 6: Bảo vệ nhiệt động cơ ĐTL.

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­Các phương pháp cơ bản bảo vệ
phòng đào tạo nhiệt
­Làm lạnh bên ngoài
­Làm lạnh bên trong
­Hệ thống bảo vệ nhiệt kết hợp
Tự học, tự Theo bố trí của Nghiên cứu thêm về các vật liệu, Tìm thêm các tài liệu
nghiên cứu phòng đào tạo chất làm lạnh liên quan

Nội dung 7, tuần 7: Lựa chọn các tham số tối ưu ĐTL.

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Tiêu chuẩn lựa chọn các tham số tối ưu
phòng đào tạo ­ chọn nhiên liệu và hệ số dư chất ôxi hóa
­ chọn áp suất trong buồng đốt
­ chọn tham số tại tiết diện ra của loa phụt
­ Hướng phát triển của ĐTL
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận các tiêu chuẩn lựa chọn các tham
phòng đào tạo số tối ưu

Nội dung 8, tuần 8: Nhiên liệu tên lửa rắn .

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­Yêu cầu đối với nhiên liệu
phòng đào tạo ­Thành phần nhiên liệu rắn
­Cơ cấu phát hỏa
­Sự phụ thuộc của tốc độ cháy vào các nhân
tố cơ bản
­giới hạn của cháy ổn định

796
Nội dung 9, tuần 9: Thuật phóng trong ĐTR

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Áp suất và nhiệt độ trong buồng đốt
phòng đào tạo ­ Sự thay đổi các tham số của dòng sản
phẩm cháy dọc theo liều thuốc và theo thời
gian
­Thuật phóng trong
­kích thước liều

Nội dung 10, tuần 10: Tính toán liều thuốc và động cơ ĐTR

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Tính toán buồng đốt với liều thuốc cháy
phòng đào tạo theo các bề mặt bên
­ Tính toán buồng đốt với liều thuốc cháy
theo các bề mặt đầu
­tính toán sinh khí
­ lực chọn mồi cháy
Bài tập Theo bố trí của Tính toán buồng đốt ĐTR
phòng đào tạo

Nội dung 11, tuần 11: Điều chỉnh lực đẩy ĐTR

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ Các đặc tính
phòng đào tạo ­Khái niệm về sự tản mát các tham
số thuật phóng của ĐTR
­ Điều chỉnh lực đẩy
Thực hành Tại phòng thử Đo áp suất buồng đốt và lực đẩy Thực hiện dưới sự
nghiệm vũ khí hướng dẫn của cán bộ
HVKTQS thí nghiệm

797
Nội dung 12, tuần 12: Bảo vệ nhiệt động cơ ĐTR.

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ các phương pháp bảo vệ nhiệt
phòng đào tạo không dùng chất lỏng làm lạnh
­ sự tích nhiệt vào thành buồng đốt
­ Sử dụng lớp phủ bảo vệ nhiệt
­ sử dụng lớp phủ tải nhiệt
­ phương pháp làm lạnh tán xạ
Tự học, tự Theo bố trí của Nghiên cứu thêm về các vật liệu, Tìm thêm các tài liệu
nghiên cứu phòng đào tạo chất làm lạnh liên quan

Nội dung 13, tuần 13: Lựa chọn các tham số tối ưu ĐTR.

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của ­ đặc tính lựa chọn các tham số tối ưu ĐTR
phòng đào tạo ­ Lựa chọn nhiên liệu
­ lựa chọn kích thước liều thuốc và buồng đốt
­ Lựa chọn áp suất trong buồng đốt
­Lựa chọn kích thước loa phụt
­ khuynh hướng phát triển ĐTR
Thảo luận Theo bố trí của Thảo luận các tiêu chuẩn lựa chọn các tham
phòng đào tạo số tối ưu

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 24/30 giờ học
 Mỗi sinh viên đều phải nộp các bài tập, tiểu luận được giao
 Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: nắm nguyên lý làm việc các loại động cơ TL dùng để đẩy vệ tinh lên quỹ đạo và
điều khiển thư thế của vệ tinh

798
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức cơ bản của động cơ tên lửa
 Ứng dụng động cơ tên lửa vào việc điều khiển tư thế vệ tinh
Các kỹ thuật đánh giá
 Bài tập theo nội dung môn học: 06 bài tập làm ở nhà (cho các nội dung 3, 5, 6, 8, 9,
12)
 Bài tập lớn: 02
 01 bài tập lớn xác định kích thước buồng đốt ĐTL (nội dung 4)
 01 bài tập lớn xác định kích thước buồng đốt ĐTR (nội dung 10)
 Báo cáo thực hành: 02 báo cáo thực hành cho các nội dung 5, 11
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:
 Bài tập: 30%;
 Mỗi bài tập lớn: 25% (x2=50%);
 Báo cáo thực hành: 20%

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích 5
cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ 30
được giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 25
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 35

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm

799
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


Lịch kiểm
STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Ghi chú
tra
1. Nội dung 1 đến 7 Thi giữa kỳ (45 phút đầu
của giờ học tuần thứ 7)
2. Nội dung 8 đến 13 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Toàn bộ 13 nội dung Thi lại Theo lịch chung
của Trường

800
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Lê Thái Hòa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Kỹ thuật, Kỹ sư Kết cấu
Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0904.838.075 (mobile), 04.754.9667 (office);
Email: thle@coltech.vnu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Kỹ thuật gió tính toán
­ Khí động lực và khí đàn hồi công trình và ứng dụng
­ Năng lượng gió. Thực nghiệm trong hầm gió

Các giảng viên phối hợp:


TS.Phạm Anh Tuấn, Bộ môn Cơ điện tử, Đại học Công nghệ, ĐHQG HN, Phòng 310,
264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
PGS.TSKH. Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
ThS. Đinh Công Huân, Bộ môn Cơ điện tử, Đại học Công nghệ, ĐHQG HN, Phòng
310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
TS. Bùi Trọng Tuyên, Phòng NC và Phát triển Công nghệ Vệ tinh, Viện Công nghệ Vũ
trụ
P330, nhà A2, số 18, Hoàng Quốc Việt­Cầu Giấy – Hà Nội
GS.TSKH.Nguyễn Đức Cương, Phòng Tham mưu­Kế hoạch, Trung tâm KHKT­CNQS,
17 Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
TS.Phạm Thế Phiệt, Bộ môn Thiết kế hệ thống & động cơ tên lửa, Khoa Hàng không vũ
trụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 100 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
ThS.Nguyễn Trường Thanh, Bộ môn Cơ điện tử, Đại học Công nghệ, ĐHQG HN,
Phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
ThS. Lê Xuân Huy, Bộ môn Cơ điện tử, Đại học Công nghệ, ĐHQG HN,
Phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
ThS. Ngô Duy Tân, Phòng NC và Phát triển Công nghệ Vệ tinh, Viện Công nghệ Vũ trụ
P330, nhà A2, số 18, Hoàng Quốc Việt­Cầu Giấy ­ HN
PGS.TS.Nguyễn Phúc Ninh, Học viện Phòng không­Không quân, Hà Nội.
TS. Đặng Ngọc Thanh, Bộ môn Thiết kế hệ thống & động cơ tên lửa, Khoa Hàng không
vũ trụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 100 Hoàng Quốc Việt ­ Hà Nội

801
2. Thông tin chung về môn học
 Tên môn học: Thực tập chuyên ngành Công nghệ vũ trụ
 Mã môn học: EMA3052
 Số tín chỉ: 5
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Đã học xong các môn chuyên ngành
 Các môn học kế tiếp: Làm luận văn, Tiểu luận hoặc các môn thi tốt nghiệp.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
+ Có phòng thí nghiệm thực hành phục vụ công tác đào tạo thực nghiệm cho
sinh viên
+ Hệ thống thiết bị đo, xử lý số liệu và kết nối máy tính. Các thiết bị đo trong
dòng khí (sensors và chương trình điều khiển) gồm có đo vận tốc, đo áp suất
và đo lực
+ Các mô hình thí nghiệm mẫu như cánh máy bay, vật thể không gian…
+ Có phòng máy tính được cài chương trình tính toán ứng dụng và hỗ trợ nghe
nhìn. Các chương trình ở đây bao gồm: MATLAB Aerospace Toolbox,
FLIGHT SIMULATOR, FLUENT, ANSYS CFX, ALASKA…
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động :
+ Nghe giảng lý thuyết: 22
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận: 25
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 67
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 20
 Địa chỉ Khoa: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hoá, nhà G2, 144 Xuân Thuỷ, Cầu
Giấy, Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Giúp sinh viên củng cố kiến thức chuyên ngành đã học. Đào tạo kỹ năng
thực hành trong phòng thí nghiệm: làm quen với thiết bị đo đạc, kết nối, xây dựng mô
hình vật lý, công tác thực nghiệm, xử lý số liệu đo đạc. Nắm được và sử dụng một số
phần mềm tính toán kết cấu, thiết kế vật liệu, mô phỏng tương tác dòng và vật thể, mô
phỏng bay.
 Kỹ năng : Các kỹ năng thực hành thí nghiệm, kỹ năng về lập trình, xây dựng mô hình,
sử dụng các phần mềm mô phỏng.

802
 Thái độ, chuyên cần: Bền bỉ, chuyên cần, chính xác, rõ ràng trong công việc, giải
quyết công việc đến cùng. Tạo lòng yêu thích, hăng say trong việc áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật để giải quyết các bài toán thực tiễn liên quan đến chuyên ngành.
Yêu thích thiên nhiên, khoa học, kỹ thuật. Ham tìm hiểu, sáng tạo.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Thực hành công tác phòng thí nghiệm xác định các tham số dòng và khí động lực cở
bản của vật thể bay trong phòng thí nghiệm. Đo đạc, thu thập và phân tích số liệu
trong phòng thí nghiệm.
 Sử dụng một số phần mềm tính toán và mô phỏng.

5. Nội dung chi tiết môn học

Phần 1. Thực hành phòng thí nghiệm


1. Giới thiệu công tác phòng thí nghiệm
2. Chế tạo mô hình vật lý và các nguyên lý đồng dạng
3. Hệ thống đo đạc trong phòng thí nghiệm
4. Hiển thị dòng (Flow visualization)
5. Xử lý, phân tích số liệu rời rạc
6. Thực hành thao tác với hệ thống thiết bị phòng thí nghiệm
7. Thực hành đo đạc vận tốc trung binh và vận tốc rối
8. Thực hành đo đạc áp suất mặt
9. Thực hành đo đạc lực khí động
10. Thực hành các đo đạc khác (chuyển vị, nhiệt độ...)
11. Thực hành xử lý số liệu

Phần 2. Thực hành chế tạo, tích hợp và điều khiển vệ tinh nhỏ
1. Giới thiệu nhiệm vụ
2. Quy trình thiết kế, chế tạo, tích hợp vệ tinh nhỏ
3. Cấu tạo và chức năng các mô đun của vệ tinh
4. Thiết kế tổng thể và tải trọng tác động, payload
5. Thực hành thiết kế vật liệu sử dụng
6. Thực hành thiết kế kết cấu vệ tinh
7. Thực hành thiết kế mô đun khiển soát nhiệt độ
8. Thực hành thiết kế mô đun động cơ đẩy
9. Thực hành mô đun điều khiển quỹ đạo và tư thế

803
10. Thực hành thiết kế mô đun truyền thông
11. Lắp ráp, thử nghiệm kết cấu và điều khiển vệ tinh

Phần 3. Thực hành sử dụng, lập trình chương trình tính toán, mô phỏng
Chương 1: Chương trình phân tích tính toán kết cấu ANSYS, ALASKA
1.1. Cài đặt chương trình
1.2. Hướng dẫn sử dụng các mô đun chương trình
1.3. Mô hình hóa kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn
1.4. Phân tích tĩnh và phân tích động
1.5. Thực hành bài tập áp dụng trên chương trình
Chương 2: Chương trình phân tích, tính toán, mô phỏng MATLAB Aerospace Toolbox
2.1. Cài đặt chương trình
2.2. Hướng dẫn sử dụng chương trình
2.3. Các hàm trong Aerospace Toolbox
2.4. Lập trình sử dụng Aerospace Toolbox
2.5. Phân tích nghiệm vụ của thiết bị bay
2.6. Mô phỏng quỹ đạo thiết bị bay
2.7. Mô phỏng điều khiển thiết bị bay
2.8. Thực hành bài tập mô phỏng trên chương trình
Chương 3: Chương trình tính toán, mô phỏng tương tác giữa vật thể và dòng khí ANSYS
CFX
3.1. Giới thiệu nhiệm vụ và cài đặt chương trình
3.2. Hướng dẫn sử dụng các mô đun trong ANSYS CFX
3.3. Xây dựng lưới
3.4. Các mô hình và mô phỏng dòng gió rối
3.5. Phương pháp giải
3.6. Thực hành bài tập mô phỏng trên chương trình

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
2. Fortescue, P., Stark, J., Swinnerd, G., Spacecraft Systems Engineering, Wiley &
Sons,2003
3. Sidi, M. J., Spacecraft Dynamics and Control , Cambridge University Press, 1997.

804
6.2. Học liệu tham khảo
4. Sarafin, T.P, Spacecraft Structures and Mechanism: From Concept to Launch. Kluwer
Academic Publishers, 1995.
5. Các tài liệu hướng dẫn các thiết bị đo vận tốc dòng, áp suất, lực và chuyển vị…
6. Các tài liệu hướng dẫn thiết kế, chế tạo và tích hợp vệ tinh nhỏ
7. Các tài liệu hướng dẫn sử dụng MATLAB Aerospace Toolbox, ANSYS CFX,
ALASKA...

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
1. Giới thiệu công tác phòng thí nghiệm.
Chế tạo mô hình vật lý và thiết kế đồng
dạng. Hệ thống tạo dòng và thiết bị đo đạc. 2 0 0 2 0 6
Kỹ thuật hiển thị dòng. Phân tích và xử lý
số liệu
2. Các thực hành đo đạc trong phòng thí
nghiệm. Đo vận tốc dòng. Đo áp suất mặt. 2 0 0 4 2 9
Đo lực. Xử lý số liệu đo đạc
3. Giới thiệu nhiệm vụ. Quy trình thiết kế
chế tạo vệ tinh nhỏ. Mô đun chức năng của 2 0 0 4 2 6
vệ tinh.
4. Thực hành thiết kế tổng thể. Tải trọng
2 0 0 4 2 8
tác động. Thiết kế vật liệu sử dụng.
5. Thực hành thiết kế kết cấu vệ tinh. Thực
hành thiết kế mô đun kiểm soát nhiệt. Thực 2 0 0 4 2 8
hành thiết kế mô đun đẩy
6. Thực hành thiết kế mô đun điều khiển
quỹ đạo. Thực hành thiết kế mô đun truyền
thông. Thử nghiệm kết cấu và điều khiển 2 0 0 4 2 8
vệ tinh
7. Chương trình phân tích kết cấu. Mô hình
2 0 0 2 0 7
hóa kết cấu và các bộ phận kết cấu theo

805
phần tử hữu hạn. Hướng dẫn sử dụng các
mô đun nhập liệu, tính toán và hiển thị
8. Phân tích tĩnh và phân tích động kết cấu.
2 0 0 2 2 8
Thực hành các bài toán ứng dụng
9. Chương trình mô phỏng bay. Hướng dẫn
2 0 0 3 0 7
sử dụng. Các hàm trong Toolbox
10. Mô phỏng quỹ đạo bay và điều khiển.
Thực hành bài tập mô phỏng 2 0 0 2 2 8
11. Chương trình tính toán, mô phỏng
tương tác giữa vât thể và dòng. Hướng dẫn
2 0 0 2 0 7
sử dụng các mô đun nhập liệu, tính toán và
hiển thị. Mô hình lưới. Mô hình dòng rối
12. Phương pháp giải. Thực hành bài toán
2 0 0 2 2 8
mô phỏng tương tác.
Tổng cộng 24 0 0 35 16 75

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, Tuần 1
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Giới thiệu công tác phòng thí Đọc tài liệu nguyên lý các
nghiệm. Chế tạo mô hình vật lý và thiết bị đo. Lý thuyết
thiết kế đồng dạng. Hệ thống tạo đồng dạng trong chế tạo,
dòng và thiết bị đo đạc. Kỹ thuật thử nghiệm với mô hình
hiển thị dòng. Phân tích và xử lý số vật lý thu nhỏ.
liệu
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Thực hành thị sát phòng thí
thí nghiệm, nghiệm, đóng mở điện và thiết bị,
điền dã, … kết nối thiết bị. Thực hành chương
trình điều khiển thiết bị và xử lý số
liệu. Chuẩn bị mô hình thí nghiệm
Tự học, tự
nghiên cứu

806
Nội dung 2, Tuần 2
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Sử dụng thiết bị và thao tác đo đạc. Đọc tài liệu hướng dẫn sử
Chương trình điều khiển thiết bị và dụng thiết bị và chương
xử lý số liệu trình điều khiển thiết bị.
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Tạo dòng khí
thí nghiệm, Các thực hành đo đạc trong phòng
điền dã, … thí nghiệm. Đo vận tốc dòng. Đo
áp suất mặt. Đo lực. Xử lý số liệu
đo đạc
Tự học, tự Xử lý số liệu đo đạc
nghiên cứu

Nội dung 3, Tuần 3


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Giới thiệu nhiệm vụ. Quy trình Đọc tài liệu hướng dẫn
thiết kế chế tạo vệ tinh nhỏ. Mô thiết kế vệ tinh nhỏ
đun chức năng của vệ tinh
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Tham quan các phòng chức năng
thí nghiệm, hoặc các phòng thí nghiệm công
điền dã, … nghệ vệ tinh
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 4, Tuần 4


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Thực hành thiết kế tổng thể. Tải Đọc tài liệu hướng dẫn
trọng tác động. Thiết kế vật liệu sử thiết kế vệ tinh nhỏ

807
dụng. Giáo trình bài giảng Kết
cấu thiết bị không gian,
Điều khiển và truyền
thông vệ tinh
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Thiết kế tổng thế. Phân tích tải nt
thí nghiệm, trọng. Thiết kế vật liệu
điền dã, …
Tự học, tự Các tính toán và bản vẽ thiết kế nt
nghiên cứu

Nội dung 5, Tuần 5


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Thực hành thiết kế kết cấu vệ tinh. Đọc tài liệu hướng dẫn
Thực hành thiết kế mô đun kiểm thiết kế vệ tinh nhỏ
soát nhiệt. Thực hành thiết kế mô Giáo trình bài giảng Kết
đun đẩy cấu thiết bị không gian,
Điều khiển và truyền
thông vệ tinh
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Thiết kế kết cấu vệ tinh. Thiết kế nt
thí nghiệm, mô đun kiểm soát nhiệt. Thiết kế
điền dã, … mô đun đẩy
Tự học, tự Các tính toán và bản vẽ thiết kế nt
nghiên cứu

Nội dung 6, Tuần 6


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Thực hành thiết kế mô đun điều Đọc tài liệu hướng dẫn
khiển quỹ đạo. Thực hành thiết kế thiết kế vệ tinh nhỏ
mô đun truyền thông. Thử nghiệm Giáo trình bài giảng Kết
kết cấu và điều khiển vệ tinh cấu thiết bị không gian,

808
Điều khiển và truyền
thông vệ tinh
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Thiết kế mô đun điều khiển quỹ nt
thí nghiệm, đạo. Thiết kế mô đun truyền thông
điền dã, …
Tự học, tự Các tính toán và bản vẽ thiết kế nt
nghiên cứu

Nội dung 7, Tuần 7


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Chương trình phân tích kết cấu. Đọc hướng dẫn sử dụng
Mô hình hóa kết cấu và các bộ chương trình
phận kết cấu theo phần tử hữu hạn.
Hướng dẫn sử dụng các mô đun
nhập liệu, tính toán và hiển thị
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Sử dụng các mô đun nhập liệu,
thí nghiệm, tính toán và hiển thị
điền dã, …
Tự học, tự
nghiên cứu

Nội dung 8, Tuần 8


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Phân tích tĩnh và phân tích động Đọc hướng dẫn sử dụng
kết cấu. Thực hành các bài toán chương trình
ứng dụng
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Chạy chương trình và thực hành nt

809
thí nghiệm, bài toán ứng dụng mẫu
điền dã, …
Tự học, tự Tự nhập liệu, chạy và hiển thị các nt
nghiên cứu bài tập ứng dụng

Nội dung 9, Tuần 9


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Chương trình mô phỏng bay. Đọc hướng dẫn sử dụng
Hướng dẫn sử dụng. Các hàm chương trình
trong Toolbox
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Sử dụng các mô đun và một số nt
thí nghiệm, hàm trong chương trình
điền dã, …

Tự học, tự Tự nhập liệu, chạy và hiển thị các nt


nghiên cứu bài tập ứng dụng

Nội dung 10, Tuần 10


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Mô phỏng quỹ đạo bay và điều Đọc hướng dẫn sử dụng
khiển. Thực hành bài tập mô chương trình
phỏng
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Sử dụng các mô đun và một số nt
thí nghiệm, hàm trong chương trình phục vụ
điền dã, … phân tích, mô phỏng và điều khiển
bay
Tự học, tự Tự nhập liệu, chạy và hiển thị các nt
nghiên cứu bài tập ứng dụng

810
Nội dung 11, Tuần 11
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Chương trình tính toán, mô phỏng Đọc hướng dẫn sử dụng
tương tác giữa vật thể và dòng. chương trình
Hướng dẫn sử dụng các mô đun
nhập liệu, tính toán và hiển thị. Mô
hình lưới. Mô hình dòng rối
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Sử dụng các mô đun nhập liệu, tính nt
thí nghiệm, toán và hiển thị với bài toán áp
điền dã, … dụng mẫu
Tự học, tự Tự nhập liệu, chạy và hiển thị các nt
nghiên cứu bài tập ứng dụng

Nội dung 12, Tuần 12


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Phương pháp giải. Thực hành bài Đọc hướng dẫn sử dụng
toán mô phỏng tương tác. chương trình
Thực hành, Sử dụng các mô đun nhập liệu, nt
thí nghiệm, tính toán và hiển thị với bài toán áp
điền dã, … dụng mẫu
Tự học, tự Tự nhập liệu, chạy và hiển thị các nt
nghiên cứu bài tập ứng dụng

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học
­ Có mặt trên lớp ít nhất là 3/4 số giờ học (cả lý thuyết và thực hành)
­ Bài tập và bài kiểm tra đạt không dưới 6/10

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm được kiến thức và hiểu biết về công tác thực nghiệm từ nguyên lý thiết bị đo
đạc, sử dụng thiết bị đo đạc và xử lý số liệu cho tới các thao tác thực hành cụ thể
811
trong phòng thí nghiệm. Nắm được kiến thức và hiểu biết trong việc thiết kế, chế
tạo và tích hợp vệ tinh nhỏ. Nắm được kiến thức và sử dụng một số phần mềm
phân tích kết cấu, mô phỏng và điều khiển bay, mô phỏng tương tác giữa vật thể
và dòng khí.
Các mục tiêu:
 Nắm kiến thức và thực hành thiết kế và tích hợp vệ tinh
 Nắm kiến thức và thực hành thiết bị đo và xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm
 Nắm kiến thức về mô hình hóa kết cấu và sử dụng phần mềm phân tích kết cấu
ANSYS, ALASKA
 Nắm kiến thức về khai thác và lập trình phân tích, mô phỏng thiết bị bay với phần
mềm MATLAB Aerospace Toolbox
 Nắm kiến thức và sử dụng phần mềm mô phỏng tương tác giữa vật và dòng khí
ANSYS CFX

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt và tích cực 10
thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …);
3. Hoạt động theo nhóm 10
4. Kiểm tra ­ đánh giá giữa kì 30
5. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 40
6. Các kiểm tra khác 0

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:

812
­ Biết sử dụng các thiết bị đo đạc, xử lý số liệu và các công tác phòng thí
nghiệm. Xây dựng đồ án thiết kế vệ tinh nhỏ. Biết sử dụng các chương trình
phân tích mô phỏng để giải mở rộng các bài toán ứng dụng:
10 điểm
­ Biết sử dụng các thiết bị đo đạc và xử lý số liệu. Biết thiết kế vệ tinh nhỏ.
Biết sử dụng các chương trình phân tích mô phỏng để giải các bài toán mẫu
theo yêu cầu:
7­9 điểm
­ Biết sử dụng các thiết bị đo đạc. Biết nguyên lý thiết kế vệ tinh nhỏ. Biết sử
dụng chương trình để giải các bài toán mẫu:
6 điểm
­ Biết nguyên lý sử dụng thiết bị đo đạc. Biết nguyên lý thiết kế vệ tinh nhỏ.
Biết sử dụng chương trình trình để giải các bài toán mẫu: 5 điểm
­ Chưa có kết quả:
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1,2 Bài tập lớn
2. Nội dung 3,4,5,6 Bài tập lớn
3. Nội dung 7,8 Bài tập lớn
4. Nội dung 9,10 Bài tập lớn
5. Nội dung 11,12 Bài tập lớn
6. Toàn bộ 10 nội dung Thi cuối kỳ Theo lịch chung của
Trường
7. Thi lại Theo lịch chung của
Trường

813
THỰC TẬP CÁN BỘ KỸ THUẬT

1. Thông tin về giảng viên:


Họ và tên : Lê Thái Hòa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ Kỹ thuật, Kỹ sư Kết cấu
Thời gian, địa điểm làm việc: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội
Điạ chỉ liên hệ: 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 0904.838.075 (mobile), 04.754.9667 (office);
Email: thle@coltech.vnu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: ­ Kỹ thuật gió tính toán
­ Khí động lực và khí đàn hồi công trình và ứng dụng
­ Năng lượng gió. Thực nghiệm trong hầm gió
Các giảng viên phối hợp:
TS.Phạm Anh Tuấn, Bộ môn Cơ điện tử, Đại học Công nghệ, ĐHQG HN, Phòng 310,
264 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
PGS.TSKH. Nguyễn Đình Đức, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Hà Nội.
ThS. Đinh Công Huân, Bộ môn Cơ điện tử, Đại học Công nghệ, ĐHQG HN, Phòng
310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­ Hà Nội
TS. Bùi Trọng Tuyên, Phòng NC và Phát triển Công nghệ Vệ tinh, Viện Công nghệ Vũ
trụ
P330, nhà A2, số 18, Hoàng Quốc Việt­Cầu Giấy – Hà Nội
GS.TSKH.Nguyễn Đức Cương, Phòng Tham mưu­Kế hoạch, Trung tâm KHKT­CNQS,
17 Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
TS.Phạm Thế Phiệt, Bộ môn Thiết kế hệ thống & động cơ tên lửa, Khoa Hàng không vũ
trụ, Học viện Kỹ thuật Quân sự, 100 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thực tập cán bộ kỹ thuật chuyên ngành Công nghệ vũ trụ
 Mã môn học: EMA3056
 Số tín chỉ: 3
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: Đã học xong các môn chuyên ngành
 Các môn học kế tiếp: Làm luận văn, Tiểu luận hoặc các môn thi tốt nghiệp.
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Phải có cơ sở thực tế tiếp nhận
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động : 45

814
+ Nghe giảng lý thuyết: 0
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 22
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 23
 Địa chỉ Khoa: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hoá, phòng 309, nhà G2, 144 Xuân
Thuỷ, Cầu Giấy, Hà nội.

3. Mục tiêu của môn học


 Kiến thức: Mục đích của đợt thực tập này nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận
được các vấn đề về Khoa học, công nghệ và kỹ thuật của thực tế mà ngành chuyên
môn phải giải quyết, nắm được các yêu cầu phát triển, ứng dụng KHCN từ thực tế,
hiểu được chức năng nhiệm vụ của một người kỹ sư trong các lĩnh vực thực hiện thiết
kế, thi công, quản lý và nghiên cứu ở các cơ sở liên quan đến chuyên ngành vv... Sinh
viên sẽ có các định hướng cho nội dung đề tài nghiên cứu và khóa luận tốt nghiệp.
 Kỹ năng : Làm việc theo nhóm tại cơ sở thực tế. Nắm bắt, giải quyết các vấn đề thực
tế đặt ra.
 Thái độ, chuyên cần: Tạo lòng say mê, hứng thú với các vấn đề liên quan trong thực
tế, nhận thức vai trò của một kỹ sư.

4. Tóm tắt nội dung môn học


 Sinh viện thực tập thực hiện công việc như một kỹ sư tại các cơ sở thực tập. Tìm hiểu
các vấn đề cần giải quyết theo hướng chuyên sâu của chuyên ngành. Đề xuất hoặc
nhận nhiệm vụ và giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của các cán bộ liên quan tại cơ
sở thực tập.
 Kết thúc đợt thực tập, sinh viên phải báo cáo thực tập tốt nghiệp và hoàn thành việc
chọn đề tài để thực hiện luận văn, đồ án tốt nghiệp.

5. Nội dung chi tiết môn học

5.1. Chọn và tiếp cận cơ sở thực tế


 Chọn và liên hệ cơ sở để thực tập
 Nhận nhiệm vụ tại cơ sở thực tập

5.2. Tổng hợp và phân tích số liệu


 Kiểm tra, tổng hợp số liệu và tình hình hiện tại của công việc

815
 Thu thập tài liệu, đọc tài liệu, đề xuất hướng thực hiện

5.3. Thực hành công việc


 Thực hành công việc tại cơ sở
 Báo cáo, thảo luận kết quả tại cơ sở

5.4. Chuẩn bị hướng và thu thập tài liệu cho luận văn tốt nghiệp
 Định hướng đề tài
 Tìm hiểu và thu thập các tài liệu, số liệu theo hướng đã dự kiến

5.5. Báo cáo thực tập


 Làm báo cáo
 Lấy nhận xét của cơ sở thực tập

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.
2. Fortescue, P., Stark, J., Swinnerd, G., Spacecraft Systems Engineering, Wiley &
Sons,2003
3. Campbell, B.A, et all., Introduction to space science and spacecraft applications, Galf
Publishing Co. 1996.

6.2. Học liệu tham khảo


4. Sidi, M. J., Spacecraft Dynamics and Control , Cambridge University Press, 1997.
5. Sarafin, T.P, Spacecraft Structures and Mechanism: From Concept to Launch. Kluwer
Academic Publishers, 1995.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã... cứu
1. Giới thiệu, lựa chọn và liên hệ cơ sở
0 0 0 1 1 2
để thực tập

816
2. Nhận nhiệm tại cơ sở thực tập 0 0 0 1 0 1
3. Tìm hiểu, phân tích công tác của
một kỹ sư tại cơ sở thực tập thông qua 0 0 0 3 2 5
công việc được giao và đồng nghiệp
4. Kiểm tra, tổng hợp số liệu và tình
0 0 0 2 2 4
hình hiện tại của công việc
5. Thu thập tài liệu, đọc tài liệu,
0 0 0 1 4 5
nghiên cứu, đề xuất hướng thực hiện
6. Thực hành các công việc tại cơ sở 0 0 0 10 5 15
7. Định hướng đề tài cho khoá luận, đồ
0 0 0 1 2 3
án tốt nghiệp
8. Tìm hiểu và thu thập các tài liệu
theo hướng đã dự kiến cho khoá luận 0 0 0 2 2 4
tốt nghiệp
9. Làm báo cáo 0 0 0 0 5 5
10. Lấy nhận xét của cơ sở thực tập
0 0 1 0 1
(theo mẫu)
Tổng 0 0 0 22 23 45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1,2,3,4,5; Tuần 1: Nhận nhiệm vụ tại cơ sở thực tập
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, Cơ sở thực ­ Chọn và liên hệ cơ sở để ­ Hệ thống lại kiến thức chuyên
thí nghiệm, tập thực tập ngành
điền dã, … ­ Nhận nhiệm tại cơ sở thực ­ Thu thập, chuẩn bị tài liệu,
tập tìm hiểu ngành nghề của cơ sở
thực tập.
Tự học, tự ­ Tìm hiểu, phân tích công tác
nghiên cứu của một kỹ sư tại cơ sở thực
tập thông qua công việc được

817
giao và đồng nghiệp.
­ Thu thập tài liệu, nghiên cứu
và đề xuất hướng thực hiện

Nội dung 6, Tuần 2: Thực hiện nhiệm vụ


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, ­ Thực hành công việc tại cơ ­ Tìm và chuẩn bị tài liệu liên
thí nghiệm, sở dưới sự hướng dẫn của quan. Chuẩn bị các phương án
điền dã, … thực hiện công việc
Tự học, tự ­ Đọc tài liệu, tìm và đề xuất
nghiên cứu các phương pháp thực hiện
công việc được giao.

Nội dung 7,8,9,10, Tuần 3: Báo cáo kết quả, xác định hướng cho khoá luận
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành, ­ Định hướng đề tài cho khoá Tìm tài liệu liên quan. Chọn và
thí nghiệm, kuận, đồ án tốt nghiệp chuẩn bị các phương án thực
điền dã, … hiện khoá luận.
Tự học, tự ­ Tìm hiểu và thu thập các
nghiên cứu tài liệu theo hướng đã dự
kiến cho khoá luận tốt nghiệp
­ Làm báo cáo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học, tự nghiên cứu.
 Học tập và giải quyết công việc đặt ra từ thực tiễn
 Có nhận xét của cơ sở thực tập
818
 Hoàn thành báo cáo và chuẩn bị xong hướng để thực hiện khoá luận tốt nghiệp

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Đánh giá kết quả hoạt động thực tiễn của sinh viên; Chuẩn bị tốt nội dung để thực
hiện khoá luận, đồ án tốt nghiệp.
Các mục tiêu:
 Nắm bắt được các vấn đề liên quan đến chuyên ngành đặt ra trong thực tiễn
 Biết áp dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết vấn đề trong thực tế.
 Biết làm việc độc lập, tự chủ và phối hợp hoạt động theo nhóm
 Có khả năng tự đặt vấn đề và giải quyết các vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tế.

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia thực tập đầy đủ tại cơ sở (có mặt đầy đủ theo yêu cầu của 10
cơ sở, chuẩn bị bài tốt và tích cực thảo luận, …)
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 10
giao);
3. Hoạt động theo nhóm 5
4. Nhận xét của cơ sở thực tập 30
5. Báo cáo kết quả 40
6. Các kiểm tra khác 5

9.3. Tiêu chí đánh giá


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Biết áp dụng các kiến thức đã học, có mở rộng: 10 điểm
­ Biết áp dụng kiến thức, mở rộng theo yêu cầu: 7­9 điểm
­ Chỉ biết áp dụng: 6 điểm

819
­ Chỉ biết áp dụng theo đúng yêu cầu: 5 điểm
­ Chưa áp dụng được 1 – 4 điểm
3. Bài tập lớn:
­ Hoàn thành tốt: 9 ­ 10 điểm
­ Hoàn thành ở mức khá: 7 ­ 8 điểm
­ Hoàn thành ở mức trung bình: 5 ­ 6 điểm
­ Không hoàn thành: 1 ­ 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra
1. Nội dung 1 đến 5 Báo cáo ­ cuối tuần 1
2. Nội dung 1 đến 6 Báo cáo giữa kỳ ­ cuối tuần 2
3. Nội dung 7 đến 10
4. Toàn bộ 10 nội dung Báo cáo cuối kỳ ­ cuối tuần 3
5. Thi lại

820
ĐỒ ÁN CẢM BIẾN VÀ ĐIỀU KHIỂN VỆ TINH

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Lê Thái Hòa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Điện thoại, email: 37569667 thle@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật gió tính toán, Khí động lực công trình, Thí
nghiệm
hầm gió, Kỹ thuật vũ trụ

Họ và tên: Đinh Công Huân


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Điện thoại, email: 37622119 dchuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án cảm biến và điều khiển vệ tinh
 Mã môn học: EMA3018
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Nhập môn công nghệ vũ trụ
2. Kỹ thuật điện ­ điện tử
3. Lý thuyết điều khiển tự động
4. Cảm biến và điều khiển vệ tinh
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 4
+ Thảo luận và hoạt động theo nhóm:
+ Tự học: 6

821
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa,
Nhà G2, Số 144 Xuân Thủy ­ Cầu Giấy ­ Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho học viên kiến thức cơ sở về thiết kế hệ thống điều khiển tư thế vệ tinh,
bao gồm cấu tạo hệ thống điều khiển tư thế trên vệ tinh, xác định tư thế vệ tinh qua các hệ
thống sensor, các phương pháp điều khiển, mô hình hóa và mô phỏng điều kiển tư thế vệ tinh.
Môn học Đồ án cảm biến và điều khiển vệ tinh được giảng dạy sau khi học viên đã
tham dự môn học Cảm biến và điều khiển vệ tinh.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung đồ án gồm các các phần chính như sau:
 Hệ thống xác định và điều khiển tư thế vệ tinh
 Phương pháp xác định tư thế vệ tinh
 Các phương pháp điều khiển tư thế vệ tinh
 Mô hình hóa và mô phỏng điều khiển tư thế vệ tinh

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Cơ sở xác định và điều khiển tư thế vệ tinh (02 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1 Động học và động lực học tư thế vệ tinh
1.2 Các cảm biến xác định tư thế vệ tinh
1.3 Các phương pháp kích hoạt lực điều khiển
1.4 Hệ thống xác định và điều khiển tư thế vệ tinh (ADCS)

Chương 2. Phương pháp ổn định hóa gradient trọng lực (04 giờ lên lớp lý thuyết)
2.1 Phương trình cơ sở điều khiển tư thế
2.2 Điều khiển bị động thuần túy
2.3 Ổn định hóa gradient trọng lực với cản bị động
2.4 Ổn định hóa gradient trọng lực với cản chủ động

Chương 3. Phương pháp ổn định hóa quay đơn và đôi (04 giờ lên lớp lý thuyết)
3.1 Khử quay và lắc tư thế vệ tinh
3.2 Ổn định hóa quay đơn
3.3 Ổn định hóa quay đôi

822
Chương 4. Phương pháp ổn định hóa theo động lượng (04 giờ lên lớp lý thuyết)
4.1 Ổn định hóa dùng bánh xe động lượng
4.2 Ổn định hóa dùng mô men quay từ trường
4.3 Ổn định hóa dùng lực đẩy phản lực

Chương 5. Thực hành mô hình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển VINASAT
(06 giờ lên lớp lý thuyết/ 04 giờ thực hành/ 06 giờ tự nghiên cứu)
5.1 Hệ thống xác định và điều khiển tư thế của VINASAT
5.2. Phân tích quỹ đạo và tư thế của VINASAT
5.3 Mô hình hóa hệ thống điều khiển VINASAT
5.4 Mô phỏng hệ thống điều khiển của VINASAT

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
7. Marcel J. Sidi. Spacecraft Dynamics and Control,Cambridge University Press,
1997.
8. Ashish Tewari. Atmospheric and Space Flight Dynamics. Birkhauser 2007.
6.2. Học liệu tham khảo
1. P.W.Fortescue, J.P.W.Stark, G.G.Swinerd. Spacecraft Systems Engineering
(Third Edition). John Wiley & Sons Ltd, 2003.
2. James R. Wertz. Spacecraft attitude determination and control, Kluwer
academic publishers, 1978.

7. Hình thức tổ chức dạy học


7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Cơ sở xác định và điều khiển tư thế
2 2
vệ tinh
ND 2: Phương pháp ổn định hóa gradient
4 4
trọng lực
ND 3: Phương pháp ổn định hóa quay 4 4

823
đơn và đôi
ND 4: Phương pháp ổn định hóa theo
4 4
động lượng
ND 5: Thực hành mô hình hóa và mô
6 4 10
phỏng hệ thống điều khiển VINASAT
ND 6: Xây dựng đồ án môn học 0 6 6
Cộng 20 4 6 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Động học và động lực học tư thế vệ
của phòng tinh
đào tạo Các cảm biến xác định tư thế vệ tinh
Các phương pháp kích hoạt lực điều
khiển
Hệ thống xác định và điều khiển tư thế
vệ tinh (ADCS)

Nội dung 2, tuần 2:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Phương trình cơ sở điều khiển tư thế Đọc trước tài liệu do
của phòng Điều khiển bị động thuần túy giáo viên cung cấp
đào tạo

Nội dung 2, tuần 3:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Ổn định hóa gradient trọng lực với Đọc trước tài liệu do
của phòng cản bị động giáo viên cung cấp
đào tạo Ổn định hóa gradient trọng lực với
cản chủ động

824
Nội dung 3, tuần 4:
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí Khử quay và lắc tư thế vệ tinh Đọc trước tài liệu do
của phòng Ổn định hóa quay đơn giáo viên cung cấp
đào tạo

Nội dung 3, tuần 5:


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí Ổn định hóa quay đôi Đọc trước tài liệu do
của phòng giáo viên cung cấp
đào tạo

Nội dung 4, tuần 6:


Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết Theo bố trí Ổn định hóa dùng bánh xe động Đọc trước tài liệu do
của phòng lượng giáo viên cung cấp
đào tạo Ổn định hóa dùng mô men quay từ
trường

Nội dung 4, tuần 7:


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí Ổn định hóa dùng lực đẩy phản lực Đọc trước tài liệu do
của phòng ĐT giáo viên cung cấp

Nội dung 5, tuần 8:


Hình thức tổ Thời gian, địa
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
chức dạy học điểm
Lí thuyết Theo bố trí của Hệ thống xác định và điều khiển tư Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo thế của VINASAT giáo viên cung cấp
Phân tích quỹ đạo và tư thế của
VINASAT

825
Nội dung 5, tuần 9:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Mô hình hóa hệ thống điều khiển Đọc trước tài liệu do
của phòng đào VINASAT giáo viên cung cấp
tạo

Nội dung 5, tuần 10:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Mô phỏng hệ thống điều khiển của Đọc trước tài liệu do
của phòng đào VINASAT giáo viên cung cấp
tạo

Nội dung 5, tuần 11:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Thực hành Theo bố trí của Hệ thống điều khiển VINASAT Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo giáo viên cung cấp

Nội dung 5, tuần 12:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Thực hành Theo bố trí Hệ thống điều khiển VINASAT Đọc trước tài liệu do
của phòng đào giáo viên cung cấp
tạo

Nội dung 6, tuần 13:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên cứu Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
phòng đào tạo

826
Nội dung 14, tuần 14:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên cứu Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
phòng đào tạo

Nội dung 15, tuần 15:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên cứu Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
phòng đào tạo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học (Đồ án môn học)
­ Có mặt trên lớp giờ lý thuyết ít nhất là 16/20 giờ học
­ Có mặt trên lớp giờ thực hành đầy đủ 4/4 giờ học

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức đồ án môn học và kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm bắt kiến thức về nguyên lý và thiết kế tổng thể vệ tinh
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức về các hệ thống con của vệ tinh nhỏ
 Nắm bắt kiến thức về thiết kế tổng thể vệ tinh nhỏ
Các kỹ thuật đánh giá
 Tham gia các bài giảng lý thuyết và thực hành
 Tự nghiên cứu thông qua xây dựng đồ án môn học
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết và thực hành 10

827
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 45
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …) thể hiện
qua Đồ án môn học
3. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 45

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung từ 1 đến 5 Đồ án môn học
Theo lịch chung
2. Nội dung từ 1 đến 5 Thi cuối kỳ
của Trường
Theo lịch chung
3. Nội dung từ 1 đến 5 Thi lại
của Trường

828
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍCH HỢP VỆ TINH NHỎ

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Lê Thái Hòa
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Điện thoại, email: 37569667 thle@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật gió tính toán, Khí động lực công trình, Thí
nghiệm
hầm gió, Kỹ thuật vũ trụ

Họ và tên: Phạm Anh Tuấn


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 310, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 37623134 patuan@mechatronics.org.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ học kỹ thuật, Cơ điện tử, Robot, Công nghệ vũ trụ

Họ và tên: Lê Xuân Huy


Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa CHKT&TĐH, Đại học Công
nghệ, ĐHQG HN, phòng 230, 264 Đội Cấn – Ba Đình ­
Hà Nội
Điện thoại, email: 37622119 lxhuy@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử, Robot, Haptic, CAD/CAM­CNC, Công nghệ
vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Đồ án thiết kế và tích hợp vệ tinh nhỏ
 Mã môn học: EMA3044
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
829
 Các môn học tiên quyết: 1. Nhập môn công nghệ vũ trụ
2. Vẽ kỹ thuật và tự động hóa thiết kế
3. Kỹ thuật điện và điện tử
6. Kết cấu thiết bị bay
7. Cảm biến và điều khiển vệ tinh
8. Thiết kế và tích hợp vệ tinh nhỏ
 Các môn học kế tiếp:
 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15
+ Làm bài tập trên lớp: 4
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 4
+ Thảo luậnvà hoạt động theo nhóm: 4
+ Tự học: 3
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học kỹ thuật và tự động hóa, Nhà
G2, Số 144 Xuân Thủy – Cầu Giấy ­ Hà Nội

3. Mục tiêu của môn học


Trang bị cho học viên kiến thức cơ sở về thiết kế và tích hợp các hệ thống của vệ tinh
nhỏ. Môn học Đồ án thiết kế và tích hợp vệ tinh nhỏ được giảng dạy sau khi học viên đã tham
dự môn học Thiết kế và tích hợp vệ tinh nhỏ.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung đồ án gồm các các phần chính như sau:
 Thiết kế và tích hợp tổng thể vệ tinh nhỏ
 Thiết kế kết cấu vệ tinh nhỏ
 Thiết kế các hệ thống con của vệ tinh nhỏ
 Thiết kế trạm điều khiển mặt đất

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Thiết kế tích hợp tổng thể vệ tinh nhỏ


(2 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1. Phân tích nhiệm vụ của vệ tinh nhỏ
1.2. Các yêu cầu và nguyên lý thiết kế
1.3. Các hệ thống con

830
1.4. Tương tác giữa các hệ thống con
1.5. Quy trình thiết kế tổng thể
Chương 2. Thiết kế kết cấu vệ tinh nhỏ
(4 giờ lên lớp lý thuyết)
2.1. Yêu cầu và nguyên lý thiết kế kết cấu
2.2. Cấu trúc kết cấu
2.3. Lựa chọn vật liệu
2.4. Mô hình hóa và tính toán kết cấu

Chương 3. Thiết kế các hệ thống con của vệ tinh nhỏ


(8 giờ lên lớp lý thuyết/ 2 giờ thực hành/ 6 giờ tự nghiên cứu)
3.1. Thiết kế hệ thống năng lượng
3.2. Thiết kế hệ thống thông tin
3.3. Thiết kế hệ thống kiểm soát nhiệt độ
3.4. Thiết kế hệ thống xử lý số liệu trung tâm

Chương 4. Thiết kế trạm điều khiển mặt đất


(2 giờ lên lớp lý thuyết/ 2 giờ thực hành/ 2 giờ tự nghiên cứu)
4.1. Chức năng, nhiệm vụ trạm điều khiển mặt đất
4.2. Phần cứng & phần mềm
4.3. Thiết kế anten thu phát tín hiệu

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
5. Trần Mạnh Tuấn, Công nghệ vệ tinh, NXB KHKT 2007.
6. P. Fortescue, J. Stark, Graham Swinerd, Spacecraft Systems Engineering, John
Wiley & Sons, 2003.

6.2. Học liệu tham khảo


7. James R. Wertz, “Space Mission Analysis and Design”
8. Oliver Montenbruck, Eberhard Gill,”Satellite Orbits: Models, Methods and
Applications”
9. Mukund R. Patel, “Spacecraft Power Systems”

831
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự học,
Nội dung hành, thí tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Thiết kế và tích hợp tổng thể vệ
2 2
tinh nhỏ
ND 2: Thiết kế kết cấu vệ tinh nhỏ 4 4
ND 3: Thiết kế các hệ thống con của
8 2 6 16
vệ tinh nhỏ
ND 4: Thiết kế trạm điều khiển mặt
2 2 2 6
đất
Cộng 16 4 8 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Phân tích nhiệm vụ của vệ tinh nhỏ Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo Các yêu cầu và nguyên lý thiết kế do giáo viên cung
cấp
Các hệ thống con
Tương tác giữa các hệ thống con
Quy trình thiết kế tổng thể

Nội dung 2, tuần 2:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Yêu cầu và nguyên lý thiết kế kết cấu Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo Cấu trúc kết cấu do giáo viên cung
Lựa chọn vật liệu cấp

832
Nội dung 2, tuần 3:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Mô hình hóa và tính toán kết cấu Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo do giáo viên cung
cấp

Nội dung 3, tuần 4:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Thiết kế hệ thống năng lượng Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo do giáo viên cung
cấp

Nội dung 3, tuần 5:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Thiết kế hệ thống thông tin Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo do giáo viên cung
cấp

Nội dung 3, tuần 6:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Thiết kế hệ thống kiểm soát nhiệt độ
phòng đào tạo

Nội dung 3, tuần 7:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Thiết kế hệ thống xử lý số liệu trung Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo tâm do giáo viên cung
cấp

833
Nội dung 3, tuần 8:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Thực hành Viện Công Các hệ thống con của vệ tinh nhỏ Đọc trước tài liệu
nghệ vũ trụ do giáo viên cung
cấp

Nội dung 3, tuần 9:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
cứu phòng đào tạo

Nội dung 3, tuần 10:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
cứu phòng đào tạo

Nội dung 3, tuần 11:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
cứu phòng đào tạo

Nội dung 4, tuần 12:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Chức năng, nhiệm vụ trạm điều khiển Đọc trước tài liệu
phòng đào tạo mặt đất do giáo viên cung
Phần cứng & phần mềm cấp
Thiết kế anten thu phát tín hiệu

834
Nội dung 4, tuần 13:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Thực hành Trạm điều Trạm điều khiển mặt đất vệ tinh Đọc trước tài liệu
khiển mặt đất VINASAT do giáo viên cung
Quế Dương cấp

Nội dung 4, tuần 15:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Tự nghiên Theo bố trí của Xây dựng đồ án môn học
cứu phòng đào tạo

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
 Chuẩn bị tốt các phần được giao tự học ­ Đồ án môn học
 Có mặt trên lớp ít nhất là 12/16 giờ lý thuyết
 Có mặt đầy đủ 4/4 giờ thực hành

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức đồ án môn học và kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm bắt kiến thức về nguyên lý và thiết kế tổng thể vệ tinh
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức về các hệ thống con của vệ tinh nhỏ
 Nắm bắt kiến thức về thiết kế tổng thể vệ tinh nhỏ
Các kỹ thuật đánh giá
 Tham gia các bài giảng lý thuyết và thực hành
 Tự nghiên cứu thông qua xây dựng đồ án môn học
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):

835
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết và thực hành 10
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 45
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …) thể hiện
qua Đồ án môn học
3. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 45

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung 1 đến 4 Đồ án môn học
Theo lịch chung
2. Nội dung 1 đến 4 Thi cuối kỳ
của Trường
Theo lịch chung
3. Nội dung 1 đến 4 Thi lại
của Trường

836
THỬ NGHIỆM KẾT CẤU THIẾT BỊ KHÔNG GIAN

1. Thông tin về giảng viên


Họ và tên: Nguyễn Tiến Khiêm
Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sỹ khoa học
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Điện thoại, email: 38329705 ntkhiem@imech.ac.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ kỹ thuật, Động lực học, Chuẩn đoán kỹ thuật, Kỹ thuật
hàng không vũ trụ

Họ và tên: Lê Thái Hòa


Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Từ 8h đến 17h
Điện thoại, email: 37569667 thle@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật gió tính toán, Khí động lực công trình, Thí
nghiệm hầm gió, Kỹ thuật vũ trụ

2. Thông tin chung về môn học


 Tên môn học: Thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian
 Mã môn học: EMA3048
 Số tín chỉ: 02
 Môn học: ­ Bắt buộc: 
­ Lựa chọn: 
 Các môn học tiên quyết: 1. Phương pháp thực nghiệm trong cơ học
2. Sức bền vật liệu và Cơ học kết cấu
3. Kết cấu thiết bị bay

 Các môn học kế tiếp:


 Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Thảo luận và hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:

837
 Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ học Kỹ thuật và Tự động hóa,
Nhà G2, Số 144 Xuân Thủy ­ Cầu Giấy ­ Hà Nội.

3. Mục tiêu của môn học


Môn học sẽ trang bị cho học viên kiến thức cơ sở về thử nghiệm kết cấu thiết bị không
gian.

4. Tóm tắt nội dung môn học


Nội dung đồ án gồm các các phần chính như sau:
 Giới thiệu thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian
 Cấu tạo kết cấu thiết bị không gian
 Phương pháp thử nghiệm tĩnh
 Phương pháp thử nghiệm dao động
 Các phương pháp thử nghiệm kết cấu khác

5. Nội dung chi tiết môn học

Chương 1. Giới thiệu kết cấu thiết bị không gian (04 giờ lên lớp lý thuyết)
1.1. Cấu tạo kết cấu thiết bị bay
1.2. Vật liệu và đặc trưng vật liệu
1.3. Mô hình hóa các bộ phận kết cấu theo FEM
1.4. Tải trọng và tác động
1.5. Tính toán tải trọng tĩnh
1.6. Tính toán dao động

Chương 2. Giới thiệu thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian (04 giờ lên lớp lý thuyết)
2.1. Đặc điểm chung của thử nghiệm kết cấu
2.2. Yêu cầu đối với thử ngiệm kết cấu
2.3. Đánh giá kết cấu
2.4. Thử nghiệm tĩnh và động

Chương 3. Phương pháp thử nghiệm tĩnh (06 giờ lên lớp lý thuyết)
3.1. Nguyên lý và phương pháp luận
3.2. Tính toán thiết kế thử nghiệm tĩnh
3.3. Bố trí thử nghiệm tĩnh
3.4. Thiết kế tải trọng thử

838
3.5. Đo đạc ứng xuất tĩnh
3.6. Đo đạc biến dạng tĩnh
3.7. Xử lý số liệu đo đạc
3.8. Đánh giá kết quả thử nghiệm tĩnh

Chương 4. Phương pháp thử nghiệm động (12 giờ lên lớp lý thuyết)
4.1. Nguyên lý và phương pháp luận
4.2. Tính toán thiết kế thử nghiệm động
4.3. Tải trọng thử nghiệm động
4.4. Bố trí thử nghiệm động
4.5. Đầu đo gia tốc
4.6. Đầu đo chuyển vị động
4.7. Hệ thống thu thập số liệu DAQ
4.8. Xử lý tín hiệu đo đạc
4.9. Nhận dạng tham số động lực hệ thống (tấn số và cản)
4.10. Đánh giá kết quả thử nghiệm động

Chương 5. Các phương pháp thử nghiệm khác (04 giờ lên lớp lý thuyết)
5.1. Thử nghiệm dao động sine
5.2. Thử nghiệm âm
5.3. Thử nghiệm shock
5.4. Các thử nghiệm khác

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. D.J.Ewins. Modal Testing (2nd Ed). Research Studies Press, 2000.
2. P.W.Fortescue, J.P.W.Stark, G.G.Swinerd. Spacecraft Systems Engineering (3rd Ed.).
John Wiley & Sons Ltd, 2003.

6.2. Học liệu tham khảo


3. Nguyễn Tiến Khiêm. Chẩn đoán kỹ thuật công trình, Hà Nội, 2000.

839
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp Thực Tự
Nội dung hành, thí học, tự Tổng
Lý Bài Thảo nghiệm, nghiên
thuyết tập luận điền dã ... cứu
ND 1: Giới thiệu kết cấu thiết bị không
4 4
gian
ND 2: Giới thiệu thử nghiệm kết cấu thiết
4 4
bị không gian
ND 3: Phương pháp thử nghiệm tĩnh 6 6
ND 4: Phương pháp thử nghiệm động 12 12
ND 5: Các phương pháp thử nghiệm khác 4 4
Cộng 30 30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể


Nội dung 1, tuần 1:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Cấu tạo kết cấu thiết bị bay Đọc trước tài liệu do
của phòng Vật liệu và đặc trưng vật liệu giáo viên cung cấp
đào tạo Mô hình hóa các bộ phận kết cấu theo
FEM

Nội dung 1, tuần 2:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Tải trọng và tác động Đọc trước tài liệu do
của phòng Tính toán tải trọng tĩnh giáo viên cung cấp
đào tạo Tính toán dao động

840
Nội dung 2, tuần 3:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Đặc điểm chung của thử nghiệm kết Đọc trước tài liệu do
của phòng cấu giáo viên cung cấp
đào tạo Yêu cầu đối với thử ngiệm kết cấu

Nội dung 3, tuần 4:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Đánh giá kết cấu Đọc trước tài liệu do
của phòng Thử nghiệm tĩnh và động giáo viên cung cấp
đào tạo

Nội dung 3, tuần 5:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Nguyên lý và phương pháp luận Đọc trước tài liệu do
của phòng Tính toán thiết kế thử nghiệm tĩnh giáo viên cung cấp
đào tạo
Bố trí thử nghiệm tĩnh

Nội dung 3, tuần 6:

Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Thiết kế tải trọng thử Đọc trước tài liệu do
của phòng Đo đạc ứng xuất tĩnh giáo viên cung cấp
đào tạo Đo đạc biến dạng tĩnh

Nội dung 3, tuần 7:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Xử lý số liệu đo đạc Đọc trước tài liệu do
của phòng đào Đánh giá kết quả thử nghiệm tĩnh giáo viên cung cấp
tạo

841
Nội dung 4, tuần 8:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Nguyên lý và phương pháp luận Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo Tính toán thiết kế thử nghiệm động giáo viên cung cấp

Nội dung 4, tuần 9:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Tải trọng thử nghiệm động Đọc trước tài liệu do
của phòng đào Bố trí thử nghiệm động giáo viên cung cấp
tạo

Nội dung 4, tuần 10:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Đầu đo gia tốc Đọc trước tài liệu do
của phòng đào Đầu đo chuyển vị động giáo viên cung cấp
tạo

Nội dung 4, tuần 11:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Hệ thống thu thập số liệu DAQ Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo giáo viên cung cấp

Nội dung 4, tuần 12:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí Xử lý tín hiệu đo đạc Đọc trước tài liệu do
của phòng đào giáo viên cung cấp
tạo

842
Nội dung 4, tuần 13:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Nhận dạng tham số động lực hệ Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo thống (tấn số và cản) giáo viên cung cấp
Đánh giá kết quả thử nghiệm động

Nội dung 5, tuần 14:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Thử nghiệm dao động sine Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo Thử nghiệm âm giáo viên cung cấp

Nội dung 5, tuần 15:

Hình thức tổ Thời gian, địa Yêu cầu SV


Nội dung chính
chức dạy học điểm chuẩn bị
Lí thuyết Theo bố trí của Thử nghiệm shock Đọc trước tài liệu do
phòng đào tạo Các thử nghiệm khác giáo viên cung cấp

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
­ Có mặt trên lớp giờ lý thuyết ít nhất là 24/30 giờ học
­ Làm bài tập đầy đủ

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức đồ án môn học và kiểm tra ­ đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
Mục đích: Nắm bắt kiến thức cơ bản về thử nghiệm kết cấu thiết bị không gian
Các mục tiêu:
 Nắm được các kiến thức về phương pháp thử nghiệm tĩnh
 Nắm được các kiến thức về phương pháp thử nghiệm động
 Nắm được các kiến thức về các phương pháp thử nghiệm khác
Các kỹ thuật đánh giá
 Tham gia các bài giảng lý thuyết

843
 Làm bài tập đẩy đủ
Tỷ lệ điểm cho mỗi hình thức KT-ĐG:

9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì


Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ
môn thông qua):
STT Nội dung Trọng số (%)
1. Tham gia đầy đủ các giờ lý thuyết 10
2. Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ được 30
giao /tuần; bài tập nhóm /tháng; bài tập cá nhân/ học kì, …) thể hiện
qua viết báo cáo môn học
3. Kiểm tra ­ đánh giá cuối kì 60

9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập


1. Bài tập về lý thuyết:
­ Trình bày tốt bản chất vấn đề yêu cầu, có mở rộng: 10 điểm
­ Trình bày đúng bản chất vấn đề yêu cầu: 8­ 9 điểm
­ Trình bày được vấn đề ở mức trung bình: 5­ 7 điểm
­ Trình bày chưa đúng bản chất, nội dung: 1 ­ 4 điểm
2. Bài tập về ứng dụng:
­ Làm tốt cả diễn giải và đáp số theo đáp án: 10 điểm
­ Viết đúng diễn giải, sai đáp số: 7­9 điểm
­ Chỉ viết được diễn giải: 6 điểm
­ Chỉ biết công thức, thay số đúng: 5 điểm
­ Làm sai, không làm được: 1 – 4 điểm

9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú
1. Nội dung từ 1 đến 4 Báo cáo môn học
2. Nội dung từ 1 đến 5 Thi cuối kỳ Theo lịch chung
của Trường
3. Nội dung từ 1 đến 5 Thi lại Theo lịch chung
của Trường

844

You might also like