You are on page 1of 36

MỤC TIÊU

IDEAS – VISION – PLANS

1. Nắm bắt được các cách xác định cơ hội và xây dựng ý

Mar– hR - fin- tech


tưởng

2. Phân tích được tính khả thi của một ý tưởng

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


NỘI DUNG CHÍNH

IDEAS – VISION – PLANS

1. Xác định cơ hội

Mar– hR - fin- tech


2. Các kỹ thuật xây dựng ý tưởng

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

1. Xác định cơ hội

Các cách phát hiện cơ hội

Mar– hR - fin- tech


 Quan sát xu hướng

 Giải quyết vấn đề

 Tìm thấy “lỗ hổng” trong thị trường (gaps in the marketplace)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

1. Xác định cơ hội


Các cách phát hiện cơ hội
 Quan sát xu hướng: Xem xét những xu hướng có thể tạo ra cơ hội

Mar– hR - fin- tech


Công
Chính
Kinh tế nghệ
trị &
Xã hội pháp
luật

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS
Xu hướng kinh tế  Quan sát xu hướng (đọc thêm trang 46 - 49)
Tình trạng kinh tế
Mức thu nhập khả dụng
Cơ cấu chi tiêu

Xu hướng xã hội

Mar– hR - fin- tech


Đặc điểm văn hóa xã hội
Thay đổi nhân khẩu học
Quan điểm sống Nhu
cầu cho
SP, DN mới
Xu hướng công nghệ SP, DN
Công nghệ mới mới
Công nghệ nổi bật
Ứng dụng mới của công
(Barringer & Ireland, 2016)
nghệ hiện có

Thay đổi chính trị và


pháp luật
Những thay đổi về chính trị
Luật và quy định mới
COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

1. Xác định cơ hội


Các cách phát hiện cơ hội
 Giải quyết vấn đề (đọc thêm trang 52 - 53)

Mar– hR - fin- tech


COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

1. Xác định cơ hội


Các cách phát hiện cơ hội

 “Lỗ hổng” thị trường (gaps in the marketplace) (đọc thêm trang 53 -

Mar– hR - fin- tech


54)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

2. Kỹ thuật xây dựng ý tưởng

Mar– hR - fin- tech


 Não công

 Nhóm tập trung

 Tìm kiếm qua thư viện và internet

 Các kỹ thuật khác

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

2. Kỹ thuật xây dựng ý tưởng


Não công

 Khơi gợi ý tưởng cho một vấn đề

Mar– hR - fin- tech


 Thường thực hiện theo nhóm

 Khuyến khích đóng góp và phát triển ý tưởng lẫn nhau

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

2. Kỹ thuật xây dựng ý tưởng


Não công

Tập hợp nhóm và chuẩn bị môi trường làm việc

Chia sẻ vấn đề cần giải quyết

Thiết lập quy tắc và thực hiện “não công”

(Quy tắc “não công”, bảng 2.4, trang 60)


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

2. Kỹ thuật xây dựng ý tưởng


Nhóm tập trung

 Khơi gợi, phân tích, đánh giá, lựa chọn các ý tưởng

Mar– hR - fin- tech


 Nhóm – những người am hiểu vấn đề

 Người điều hành cần có kỹ thuật dẫn dắt để thảo luận hiệu quả

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

2. Kỹ thuật xây dựng ý tưởng


Tìm kiếm qua thư viện và internet: (đọc thêm trang 61)

 Tra cứu để tìm kiếm các ý tưởng mới

Mar– hR - fin- tech


 Thư viện: tạp chí chuyên ngành, tạp chí kinh doanh,..

 Internet: công cụ Google, Google email alerts, Bing…

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH

IDEAS – VISION – PLANS

2. Kỹ thuật xây dựng ý tưởng


Các kỹ thuật khác: đọc thêm trang 62

Mar– hR - fin- tech


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

 Phân tích tính khả thi là quá trình xem xét tính thực tế của ý
tưởng kinh doanh

Mar– hR - fin- tech


 Là quá trình đánh giá sơ bộ để xác định liệu ý tưởng kinh
doanh có đáng để theo đuổi và chuyển sang giai đoạn viết
kế hoạch kinh doanh

 Đánh giá tính khả thi của cả ý tưởng và khả năng tạo thành
doanh nghiệp

 Dùng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp


COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Phân tích tính khả thi gồm:

 Tính khả thi của sản phẩm

Mar– hR - fin- tech


 Tính khả thi của ngành, thị trường mục tiêu

 Tính khả thi của tổ chức

 Tính khả thi về tài chính

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS
3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng – bảng tổng hợp
I. Tính khả thi của sản phẩm
1. Nhu cầu về sản phẩm
2. Mong muốn về sản phẩm

Mar– hR - fin- tech


II. Tính khả thi của ngành, thị trường mục tiêu
1. Sức hấp dẫn của ngành
2. Sức hấp dẫn của thị trường mục tiêu
III. Tính khả thi của tổ chức
1. Năng lực quản trị
2. Khả năng và các nguồn lực của tổ chức
IV. Tính khả thi về tài chính
1. Tổng lượng tiền mặt cần thiết để khởi nghiệp
2. Kết quả tài chính của các doanh nghiệp tương tự
3. Sức hấp dẫn tổng quát về mặt tài chính của doanh nghiệp dự kiến
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm

 Mục tiêu: Đánh giá tổng quát sự hấp dẫn của sản phẩm và

Mar– hR - fin- tech


xác định sản phẩm mà khách hàng tiềm năng muốn có

 Bao gồm phân tích: product/ service demand và product/


service desirability

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm

Product/ service demand: 3 phương pháp thường được sử

Mar– hR - fin- tech


dụng

 Nói chuyện trực tiếp với khách hàng

 Sử dụng các công cụ khảo sát trực tuyến

 Sử dụng thư viện, internet và kỹ thuật Gumshoe

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm

Product/ service demand

Mar– hR - fin- tech


Nói chuyện trực tiếp với khách hàng
 Là phương pháp nên được ưu tiên sử dụng để hiểu rõ ràng nhu
cầu của khách hàng với sản phẩm

 Xác định khách hàng tiềm năng

 Sử dụng các phương pháp để phỏng vấn trực tiếp khách hàng
(ví dụ Home Health Care Service, bảng 3.3, trang 83)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm

Product/ service demand

Mar– hR - fin- tech


Sử dụng các công cụ khảo sát trực tuyến
 Các công cụ như Google Adwords, Landing page

 Thu thập thông tin rộng rãi để chứng minh cho nhu cầu của khách
hàng

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm

Product/ service demand

Mar– hR - fin- tech


Sử dụng thư viện, internet và kỹ thuật “Gumshoe”
 Thư viện và internet là những nguồn cung cấp các dữ liệu thứ
cấp dồi dào

 Gumshoe là nghiên cứu điều tra nhu cầu về sản phẩm ở bất cứ
nơi nào được tin rằng sẽ có thông tin.
(ví dụ Spring Toys, trang 84 - 85)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng


Tính khả thi của sản phẩm
Product/ service desirability

Mar– hR - fin- tech


Bước 1, trả lời các câu hỏi:
 Sản phẩm nghe có thú vị không? hợp lý không? nó sẽ trở thành 1
sản phẩm thực tế?
 Sản phẩm có xuất phát từ một xu hướng nào đó, giải quyết một
vấn đề hay 1 “lỗ hổng” của thị trường?
 Đây là thời điểm hợp lý để giới thiệu sản phẩm?
 Có những khiếm khuyết nguy hiểm nào trong thiết kế sản phẩm
không?
COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm

Product/ service desirability

Mar– hR - fin- tech


Bước 2, Concept test

Sử dụng concept statement: bản mô tả khoảng 1 trang cho


chuyên gia và khách hàng tiềm năng ý tưởng về sản phẩm để
thu thập các phản hồi. Mục tiêu:
 Chứng minh sự cần thiết của sản phẩm

 Đề xuất để củng cố hay điểu chỉnh sản phẩm


COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của sản phẩm


Product/ service desirability: Concept test

Mar– hR - fin- tech


Concept statement bao gồm nội dung :
 Mô tả chi tiết sản phẩm

 Thị trường mục tiêu dự kiến

 Lợi ích của sản phẩm

 Định vị sản phẩm so với ĐTCT

 Bản tóm tắt về đội ngũ quản trị


(công cụ concept test bảng 3.2, trang 81 - 82)
COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của ngành, thị trường mục tiêu

 Mục tiêu: Đánh giá sự hấp dẫn của ngành và thị trường mục

Mar– hR - fin- tech


tiêu cho sản phẩm dự kiến

 Bao gồm phân tích: sự hấp dẫn của ngành và sự hấp dẫn
của thị trường

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của ngành, thị trường mục tiêu

Sự hấp dẫn của ngành – Ngành hấp dẫn có những đặc điểm sau:

Mar– hR - fin- tech


 Ở giai đoạn bắt đầu trong chu kỳ

 Không thuần nhất

 Có sự tăng trưởng

 Sản phẩm là thiết yếu

 Không “đông đúc”

 Biên lợi nhuận hoạt động cao

 Không từng quá phụ thuộc vào chi phí của một yếu tố đầu vào then chốt
(đọc thêm trang 88) COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của ngành, thị trường mục tiêu

Sự hấp dẫn của thị trường mục tiêu

Mar– hR - fin- tech


 Doanh nghiệp phải xác định được thị trường mục tiêu của mình

 Thị trường mục tiêu phải đủ lớn

(ví dụ trang 88 - 89)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của tổ chức

 Mục tiêu: Đánh giá năng lực quản trị và nguồn lực (phi tài

Mar– hR - fin- tech


chính) khác có phù hợp để tạo lập doanh nghiệp thành công

 Bao gồm phân tích: năng lực quản trị; khả năng & nguồn lực
khác của doanh nghiệp dự kiến

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của tổ chức

Năng lực quản trị - Liệt kê các đặc điểm của đội ngũ quản trị

Mar– hR - fin- tech


để đánh giá:
 Đam mê của người khởi nghiệp và đội ngũ khởi nghiệp dành cho
ý tưởng kinh doanh

 Sự am hiểu của họ về thị trường mà doanh nghiệp sẽ phục vụ

(Partnering for success, trang 91)


COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi của tổ chức

Khả năng và nguồn lực

Mar– hR - fin- tech


 Liệt kê các nguồn lực quan trọng cần để khởi nghiệp

 Đánh giá sự đầy đủ, phù hợp của các nguồn lực này

 Lưu ý đến các loại tài sản trí tuệ và các vấn đề về bảo vệ, vi
phạm tài sản trí tuệ

(bảng 3.5, trang 92)


COMPETItiON – CUSTOMERS – products
CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi về tài chính

 Mục tiêu: Đánh giá sơ bộ các vấn đề tài chính cho doanh

Mar– hR - fin- tech


nghiệp khởi nghiệp

 Bao gồm phân tích: Tổng lượng tiền mặt cần để khởi
nghiệp, kết quả tài chính của những doanh nghiệp tương tự,
sức hấp dẫn tổng quát về mặt tài chính của doanh nghiệp
dự kiến

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi về tài chính

Tổng lượng tiền mặt cần để khởi nghiệp

Mar– hR - fin- tech


 Lập ngân sách tiền cần để doanh nghiệp thành lập và hoạt
động ban đầu

 Hoạch định nguồn huy động

 Xác định tính khả thi của việc huy động được tiền

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi về tài chính

Kết quả tài chính của những doanh nghiệp tương tự

Mar– hR - fin- tech


 Dự đoán các kết quả tài chính của doanh nghiệp dự kiến
thông qua tìm hiểu, so sánh các doanh nghiệp đã tồn tại

 Phương pháp: dùng các báo cáo thứ cấp hoặc quan sát

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: Ý TƯỞNG VÀ CƠ HỘI KINH DOANH
IDEAS – VISION – PLANS

3. Phân tích tính khả thi của ý tưởng

Tính khả thi về tài chính

Sức hấp dẫn tổng quát về mặt tài chính của DN dự kiến

Mar– hR - fin- tech


 Dự đoán một số chỉ số tài chính

 Tham khảo thêm các tiêu chí dùng đánh giá tính khả thi về
tài chính khác (bảng 3.6, trang 94)

COMPETItiON – CUSTOMERS – products


CHƯƠNG 2: CÂU HỎI ÔN TẬP
IDEAS – VISION – PLANS
1. Mô tả những cách phát hiện cơ hội?

2. Mô tả những đặc điểm giúp cá nhân nhận biết cơ hội tốt hơn?

3. Mô tả quy trình sáng tạo?

4. Phân biệt kỹ thuật Não công và Nhóm tập trung?

Mar– hR - fin- tech


5. Những quy tắc của kỹ thuật Não công?

6. Mô tả việc xây dựng ý tưởng dựa vào nguồn Thư viện và Internet?

7. Liệt kê các khía cạnh phân tích tính khả thi của ý tưởng

8. Mô tả những yếu tố chính khi phân tích tính khả thi của sản phẩm, ngành &
thị trường mục tiêu, tổ chức, tài chính?

9. Phân biệt thông tin sơ cấp và thứ cấp?

You might also like