You are on page 1of 14

TÊN DỰ ÁN

Tên công ty:

Địa chỉ:

Điện thoại:

Website:

Email:
I. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ và MÔ HÌNH KINH DOANH
_________________________________________________________
1. VẤN ĐỀ và GIẢI PHÁP
1.1. Vấn đề
…………….
1.2. Giải pháp
…………………
Ví dụ
Theo một nghiên cứu cho thấy, những bậc phụ huynh ở Việt Nam thích áp đặt suy nghĩ, ý tưởng của
mình cho trẻ, mong muốn trẻ nghe lời và làm theo những chỉ dẫn của mình hơn là để cho trẻ sáng
tạo để có những ý tưởng của riêng mình. Hơn thế nữa, chương trình giáo dục của Việt Nam vẫn còn
tồn tại những vấn đề như việc giảng dạy còn rập khuôn, cứng nhắc làm cho trẻ tư duy các vấn đề
một cách máy móc, gò bó. Có thể thấy, đây chính là những nguyên nhân làm cho tư duy sáng tạo
của trẻ em Việt Nam đang kém hơn so với trẻ em ở nhiều nước.
Trong độ tuổi từ 5-12 trẻ đang tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tò mò, trí tưởng tượng bay bổng, khả
năng liên tưởng mạnh... Vì vậy, đây là giai đoạn tối ưu, là "mảnh đất" mầu mỡ nhất để gieo hành vi
sáng tạo. Chính vì vậy, ở nhiều nước trên thế giới, trong độ tuổi này trẻ được giảng dạy theo những
chương trình đặc biệt nhằm thúc đẩy tư duy sáng tạo.
Nắm bắt được điều này, IKIDS ra đời để cung cấp những chương trình đào tạo đặc biệt giúp phát
triển tư duy sáng tạo cho trẻ em Việt Nam.

2. MÔ HÌNH KINH DOANH


II. PHÂN TÍCH NGÀNH
__________(chỉ phân tích trong ngành của dự án thôi)______________
1. Vĩ mô:
1.1. Yếu tố kinh tế:
- Tốc độ tăng trưởng, GDP...
- Lạm phát
- Tỷ giá hối đoái
- Tỷ lệ tiêu dùng, tiết kiệm
- ..........
1.2. Yếu tố văn hoá - xã hội:
- Nhân khẩu học: độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp
- Văn hóa nhánh
- Văn hóa vùng
- Tôn giáo, sắc tộc, bản sắc văn hóa cộng đồng...
- ...
1.3. Yếu tố công nghệ:
- Tốc độ ra đời sản phẩm mới
- Những ý tưởng kinh doanh mới sẽ có cơ hội phát triển nhờ sự giúp sức của công nghệ.
- Sự phát triển không ngừng của công nghệ
- Cách mạng 4.0
- ....
1.4. Yếu tố chính trị - pháp luật:
- Tình hình chính trị nước sở tại
- Chính sách vùng miền, nơi khởi sự
- Luật: DN, đầu tư, sở hữu trí tuệ, Luật cư trú, luật đấu thầu, luật lao động,…
-…
2. Vi mô:
2.1. Nhà cung cấp:
- Nhận dạng NCC
- Sức mạnh và phản ứng của họ
....
2.2. Đối thủ tiềm năng:
- Nhận dạng đối thủ tiềm năng
- Sức mạnh và phản ứng của họ
....
2.3. Sản phẩm thay thế:
- Nhận dạng sản phẩm thay thế
- Sức mạnh và phản ứng của họ
....
2.4. Đối thủ cạnh tranh hiện tại:
Tên, địa chỉ và
Sản phẩm/dịch vụ Giá bán Điểm mạnh Điểm yếu
kích cỡ DN

-
-

2.5. Khách hàng:


- Phân đoạn khách hàng (nhóm khách hàng nào)
- Đặc điểm từng phân đoạn
- Tất cả khách hàng của ý tưởng
Phần này trong kế hoạch của bạn nên giải thích:

● Tổng quy mô ngành của bạn


● Xu hướng trong ngành - nó đang phát triển hay thu hẹp?
● Tổng quy mô thị trường mục tiêu của bạn và thị phần nào là thực tế để bạn có được
● Xu hướng trong thị trường mục tiêu - nó đang phát triển hay thu hẹp? Nhu cầu hoặc sở thích của khách
hàng thay đổi như thế nào?

3. SWOT:
Thế mạnh Điểm yếu
- ... - ...
- ..... - .....
- ...... - ......
Cơ hội Mối đe dọa
- ... - ...
- ..... - .....
...... - ......
III. SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
__________________________________________________________
1. Giá trị cốt lõi:
Với phương châm “Sáng tạo không ngừng” chúng tôi mong muốn giúp trẻ em Vệt Nam phát triển
tư duy sáng tạo “mọi lúc, mọi nơi trong mọi vấn đề”.
(tạo ra giá trị gì....)
2. Mô tả sản phẩm dịch vụ
Ví dụ
2.1. Lớp vẽ sáng tạo
Đến với lớp vẽ sáng tạo, ban đầu các bé sẽ được làm quen với những kiến thức cơ bản về mĩ thuật;
được trải nghiệm vẽ từ những chất liệu mới lạ như chai, lọ, lá cây và những vật dụng xung quanh
cuộc sống hàng ngày.
Mỗi buổi học kéo dài 2 tiếng và đi theo một chủ đề riêng để bé thỏa sức sáng tạo theo khả năng và
tư duy, đồng thời giúp bé kể câu chuyện của mình thông qua những bức tranh.
Hình ảnh minh họa
2.2. Lớp tạo hình
Ở đây, bé sẽ được tự do nhào nặn những hình thù mà bé yêu thích bằng những chất liệu đất sét,
thạch cao,... trong một không gian mở, giúp bé tập trung tốt hơn và tạo ra những sản phẩm hoàn hảo
nhất.
Hình ảnh minh họa

2.3. Làm sản phẩm từ phế phẩm


Bằng những vật dụng như chai nhựa cũ, vỏ lon, bìa catton hay bất kì những đồ vật bỏ đi khác và
tưởng chừng như không thể sử dụng được, nhưng qua bàn tay sáng tạo của bé, những tác phẩm độc
đáo và hữu ích sẽ được tạo ra đồng thời góp phần bảo vệ môi trường.
Hình ảnh minh họa

3. Định hướng phát triển:


Trong 3 tháng đầu tiền IKIDS sẽ đưa vào hoạt động lớp vẽ sáng tạo, để tạo tiền đề cũng như là danh
tiếng cho việc xây dựng trường học sáng tạo. IKIDS tập trung hướng đến khách hàng mục tiêu, lan
tỏa IKIDS để cho mọi người cùng biết đến.
Trong 1 năm tiếp theo, IKIDS sẽ hoàn thiện cơ cấu tổ chức, chương trình đào tạo và các khóa đào
tạo khác. Đưa lớp tạo hình và lớp chế tạo sản phẩn từ phế phẩm vào hoạt động. Cùng với đó sẽ mở
thêm các khóa học như: khóa học 1 tháng, khóa học 3 tháng, khóa học combo 2 lớp...
Khi công ty đi vào hoạt động ổn định và phát triển, chúng tôi sẽ mở thêm các lớp sáng tạo về mặt
kỹ thuật, công nghệ đơn giản; bé có thể chế tạo những đồ chơi mô phỏng với những thiết bị dựa trên
nguyên lý vật lý phù hợp với độ tuổi.

Trang Mô tả Sả n phẩ m & Dịch vụ


Tên Doanh
nghiệp

Ý tưởng sản
phẩm/ dịch
vụ

Lợi ích đặc


biệt

Các tính
năng độc
đáo

Giới hạn và
nợ phải trả

Sản xuất và
giao hàng

Cung cấp

Giấy phép
đặc biệt về
sở hữu trí
tuệ

Sản phẩm/

Mô tả dịch
vụ
IV.KẾ HOẠCH MARKETING
________________________________________________________
1. Khách hàng mục tiêu: (dựa vào mục 2.5 phần II. PHÂN TÍCH NGÀNH)
IKIDS lựa chọn 2 đối tượng khách hàng mục tiêu :
- Những bậc phụ huynh bậc phụ huynh có con trong độ tuổi từ 5 đến 12 tuổi, các bậc phụ huynh này
là những người quan tâm đến việc phát triển về tinh thần, tư duy và đặc biệt hướng đến tư duy sáng
tạo cho các con của mình. Địa bàn Đà Nẵng.
- Các trường tiểu học trên địa bàn Đà Nẵng, và rộng hơn là ở Hà Nội, Sài Gòn......
Mô tả khách hàng mục tiêu của bạn. (Còn được gọi là khách hàng lý tưởng hoặc chân
dung người mua hàng.)

Bạn có thể có nhiều hơn một nhóm khách hàng mục tiêu. Ví dụ: nếu bạn bán một sản
phẩm cho người tiêu dùng thông qua các nhà phân phối, chẳng hạn như nhà bán lẻ, bạn có
ít nhất hai loại khách hàng mục tiêu: nhà phân phối (doanh nghiệp) và người dùng cuối
(người tiêu dùng).

Xác định các nhóm khách hàng mục tiêu của bạn và tạo hồ sơ nhân khẩu học cho từng
nhóm bao gồm:

Đối với người tiêu dùng:

● Tuổi ● Thu nhập


● Giới tính ● Nghề nghiệp
● Vị trí ● Trình độ học vấn

Đối với doanh nghiệp:


● Ngành
● Vị trí
● Kích thước
● Giai đoạn trong kinh doanh (khởi nghiệp, phát triển, trưởng thành)
Doanh thu hàng năm

2. Giá & chiến lược định vị:


2.1. Định giá:
.......
...........
2.2. Chiến lược định giá:
Công ty sẽ lựa chọn chiến lược định giá thấp cho các gói sản phẩm của công ty. Giá của
mỗi lớp học trong một tháng sẽ là 500k/ học viên với tất cả các gói sản phẩm.

Mỗi đối tượng khách hàng mục tiêu khác nhau, chúng tôi sẽ có những chiếc lược giá khác
nhau:
- Với khách hàng là cá nhân (các bậc phụ huynh): chúng tôi sẽ bán khóa học theo mức giá
đã xác định ở trên. Tuy nhiên sẽ có những khuyến mãi cho các khách hàng trung thành, lâu
dài.
- Với khách hàng là trường học, chúng tôi sẽ bán khóa học theo lớp, mỗi lớp 20 học viên.
Và mỗi lớp sẽ vẫn 10 000 000 đồng/ lớp nhưng có chiết khấu 5% cho trường.
3. Ngân sách marketing:
Ngân sách dự trù bao gồm các khoản mục như sau:
- Chi phí nhân sự.
- Chi phí quảng cáo, truyền thông.
- Chi phí dụng cụ làm phương tiện xây dựng thương hiệu.
- Chi phí khác.
Với sự phân bổ chi phí dự kiến như sau:
STT CHI PHÍ PHÂN BỔ DỰ KIẾN GHI CHÚ
Chi phí cho 2 nhân
1 Chi phí nhân sự 15.000.000
sự/năm
2 Chi phí quảng cáo, truyền thông 40.000.000

Chi phí cho bộ nhận


Chi phí dụng cụ làm phương tiện xây
3 10.000.000 diện thương hiệu, bảng
dựng thương hiệu
hiệu…

4 Chi phí khác 10.000.000


Tổng cộng 75.000.000

V. NHÓM DỰ ÁN – KẾ HOẠCH NHÂN SỰ


9
___1. Nhóm dự án
Trần Minh Cao (Co-founder – CEO): năng nổ và có trách nhiệm trong công việc, là đầu
tàu dẫn dắt những thành viên khác hoàn thành mục tiêu đề ra. Ngoài ra, Cao còn có kinh
nghiệm trong các lĩnh vực khác nhau như tổ chức sự kiện cho khoa Quản trị kinh doanh và
lớp, các hoạt động tình nguyện của trường.
....................
Nguyễn Văn Trung (Co-founder – R&D): có những đóng góp tích cực trong hoạt động
nhóm, luôn biết cách tạo ra không khí vui vẻ. Trung đã từng tổ chức sự kiện các hoạt động
Đoàn, từ thiện và là quản trò cho rất nhiều trò chơi sáng tạo dành cho trẻ em.
.........................
Đặng Viết Đẹp (Co-founder – R&D): nhiệt tình và luôn có những lời khuyên hữu ích
trong lĩnh vực vẽ sáng tạo. Hơn nữa, với 4 năm kinh nghiệm trong hoạt động tình nguyện
và 2 năm trong vai trò điều phối sân chơi sáng tạo cho trẻ em, anh hứa hẹn sẽ đem lại
những giáo án, bài học cho từng chương trình học và điều chỉnh sao cho nó phù hợp nhất.
..............................
Nguyễn Thành Đạt (Co-founder – Marketing): phân công công việc và biết cách tạo
động lực cho các thành viên trong nhóm, điều phối thời gian làm việc hợp lý cho nhóm.
Thêm nữa, Đạt có những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về marketing online, điều này
có thể giúp nhóm tiếp cận với khách hàng một cách dễ dàng hơn.
..................
Võ Thị Minh Sáng (Co-founder – Customer Service ): là một cô gái nắm bắt cảm xúc
người khác giỏi và có thể nhớ tốt tên và mặt người khác. Có kinh nghiệm tham gia dự án
dạy tiếng anh cho trẻ em tiểu học, chương trình trung thu cho trẻ khuyết tật, dự án web từ
thiện và hiện giờ đang là trợ lý part time trung tâm tiếng Anh, vì vậy Sáng có thể dễ dàng
nắm bắt tâm lý khách hàng và tạo mối quan hệ tốt với họ.
..........................
Phạm Thị Có Duyên (Co-founder – Human Resources): khả năng giao tiếp và thuyết
phục người khác tốt, luôn thích làm việc với con người. Từng có kinh nghiệm làm cộng tác
viên của một chương trình Tư vấn tuyển sinh và tham gia hoạt động tình nguyện, Duyên
có thể tuyển dụng và đào tạo những đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trong tương lai gần.
Trần Khánh Thị Thành (Co-founder – Finance ): tỉ mỉ, có tâm huyết và luôn quan tâm
tới từng hoạt động của nhóm. Thị Thành có khả năng tính toán tiền nhanh và rõ ràng. Có
khả năng lên cách chiến dịch tài chính.

2. Kế hoạch nhân sự
1. Quản lý

Nhân sự sl Đơn giá TT Ghi chú


Lương ông chủ 1 5 5
Quản lý 2 5 10
Tổng cộng     15
2. Nhân viên
....................
3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và định biên
10
- Sơ đồ CCTC
- Định biên: là mỗi bộ phận, phòng ban bao nhiêu người

11
VI.KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
__________________________________________________________
- Vị trí, địa điểm, mặt bằng nhà xưởng (sơ đồ mặt bằng nhà xưởng nếu có)
- Quy trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ
- Yếu tố đầu vào
.....

VII.KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH


__________________________________________________________
1. Doanh thu
Dự tính doanh thu theo kỳ. Vòng đời dự án. Ước tính sản lượng tiêu thụ
Tính toán doanh thu của dự án
2. Chi phí
2.1. Chi phí khởi nghiệp (Đưa vào phần định phí)
Chi phí thành lập doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản chi phí cần thiết phải bỏ
ra từ khi có ý tưởng kinh doanh cho đến khi doanh nghiệp hình thành và bắt đầu đi vào
hoạt động.
- Chi phí nghiên cứu và phát triển: cho dù trực tiếp thực hiện hay thuê một công ty
chuyên nghiệp thì doanh nghiệp vẫn mất một khoản chi phí để điều tra thị trường, sản
phẩm hiện tại, nhu cầu của khách hàng mục tiêu, khả năng đáp ứng của doanh nghiệp…
- Chi phí chuẩn bị bản kế hoạch kinh doanh: chi phí này có thể là một khoản đáng
kể nếu đi thuê hoặc bằng không ngoại trừ thời gian chuẩn bị của chính doanh nhân khởi
nghiệp.
- Chi phí marketing: bao gồm chi phí quảng cáo, khuyến mại, xúc tiến bán hàng…
- Chi phí cho nhà xưởng, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
- Chi phí nhân sự: tìm kiếm, tuyển dụng và đào tạo.
- Chi phí cho trụ sở, văn phòng: bao gồm các khoản chi phí như tiền mua, tu sửa,
trang trí, trang thiết bị văn phòng…
- Chi phí tư vấn: pháp lý, kỹ thuật, tài chính, marketing…
- Chi phí dịch vụ pháp lý: việc đăng ký thành lập doanh nghiệp có thể trực tiếp
làm hoặc thông qua dịch vụ tư vấn. Các chi phí này bao gồm: chi phí đăng ký kinh
doanh, chi phí đăng ký chữ ký và con dấu, đăng ký mã số thuế…
- Chi phí thiết kế Website: bao gồm các chi phí như chi phí đăng ký trang chủ, chi
phí thiết kế website, chi phí marketing…
2.2. Chi phí hoạt động thường xuyên (Vốn lưu động ròng)
Các chi phí sau đây là những chi phí phát sinh thường xuyên trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh:
- Chi phí mua nguyên vật liệu, hàng hóa: thông thường phải mất 3 tháng để khách
hàng quen với sản phẩm hàng hóa, khi đó doanh thu mới đủ bù đắp chi phí. Do đó phải
dự trù tiền mua nguyên vật liệu ít nhất 3 tháng đầu.
12
- Chi phí tiền lương, tiền công: bao gồm tiền lương của chủ doanh nghiệp, tiền
lương của lao động quản lý, tiền công của công nhân.
- Chi phí thuê văn phòng, địa điểm kinh doanh: nếu văn phòng, địa điểm kinh
doanh là của chủ doanh nghiệp thì không phải dự trù chi phí này, tuy nhiên vẫn cần hạch
toán khoản tiền này như là chi phí cơ hội của tài sản riêng dùng vào kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ: bao gồm dịch vụ ngân hàng, an ninh, vệ sinh, dịch vụ viễn
thông, điện nước…
- Chi phí mua bảo hiểm: bao gồm bảo hiểm tài sản, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế…
- Chi phí quảng cáo, xúc tiến bán hàng.
- Tiền lãi trả ngân hàng.
- Tiền bảo dưỡng máy móc thiết bị.
- Chi phí hành chính.
- Tiền mặt dự phòng rủi ro, bất trắc.
2.3. Giá vốn hàng bán (không tính phần định phí)
Tính theo đơn vị sản phẩm
- Chi phí nguyên vật liệu, điện nước, năng lượng
- Chi phí nhân công
3. Báo cáo tài chính
Ví dụ
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5 năm: (đvt:1000)
Năm 1 2 3 4 5
Doanh thu thuần
Chi phí giá vốn
LỢI NHUẬN GỘP
Chi phí Bán hàng và quản

LỢI NHUẬN THUẦN
Khấu hao tài sản
LỢI NHUẬN TRƯỚC
THUẾ VÀ LÃI (EBIT)
Chi phí lãi vay
LỢI NHUẬN TRƯỚC
THUẾ (EBT)
Thuế TNDN
LỢI NHUẬN RÒNG
SAU THUẾ

13
2. Dòng ngân quỹ : (đvt: 1000)
LN từ HĐKD
LN từ HĐTC
Thanh lý TSCĐ
Lợi nhuận khác
Khấu hao điều chỉnh
Ngân quỹ ròng
NQR điều chỉnh

3. NPV
Hiện giá thuần

Trong đó:

 Rt : dòng tiền vào tại thời điểm t


 i : tỷ lệ chiết khấu/ Chi phí cơ hội vốn
 Co : Chi phí đầu tư ban đầu
 t : thời gian được tính (thường là năm)

14

You might also like