You are on page 1of 6

KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC

Khái niệm Là môn khoa học Là khoa học


Nghiên cúu mối liên hệ bên trong của nền Phân tích và giải thích các vấn
kinh tế đề kinh tế
Mục tiêu Dựa trên sự tác động của các quy luật kinh Dựa trên chuỗi số liệu/ dữ kiên
tế khách quan
Đưa ra những chỉ dẫn/ khuyến
nghị về sự lựa chọn các
phương án kinh tế
Là là khoa học lý luận phân tích định tính Là khoa học phân tích mang
tính định lượng
CÁCH PHÂN BIẸT CÓ BẰNG CHỨNG RÕ RÀNG, CỤ THỂ MANG TÍNH CHẤT CHỦ QUAN
(CON SỐ) -> KHUYẾN KHÍCH
“CẦN”, “NÊN”

KINH TẾ HỌC THỰC CHỨNG KINH TẾ HỌC CHUẨN TẮC


Mục tiêu - Giải thích một cách KHÁCH QUAN ( ko Đưa ra các chỉ dẫn/ khuyến
phụ thuộc vào các tiêu chuẩn cá nhân của khích dựa theo các riêu chuẩn cá
người đánh giá) nhân, những đánh giá chủ quan
- Giải thích một cách khoa học về hoạt của người phát biểu
động của nền kinh tế -> luôn đặt ra
những vấn đề/ giả thiết để suy luận các
mối quan hệ nhân quả
+ xã hội quyết định ntn về các vấn đề sx
cái j?
+ ntn & cho ai?

Ví dụ + vì sao lại có hiện tượng này? “Vì mức sống của nông dân nói
+ Nếu hiện tượng này thay đổi sẽ gây ra chung quá thấp nên chính phủ
hậu quả gì cho nền kinh tế ? cần trợ cấp cho nông dân

Làm được Giải thích/ chứng minh các hành vi lựa Không chứng minh đc rõ ràng sự
chọn (hành vi kt) này/ khác của xã hội đúng sai bằng luận cứ khoa học
kháhc quan hay ptich kt
VD: lý giải một cách rõ ràng: nếu xã hội q
định dành phần nguồn lựuc hiện có của
xã hội cho mdich này thì chỉ có thể dành
cho các mdich khác phần nguồn lực còn
lại

CÁCH PHÂN BIẸT CÓ BẰNG CHỨNG RÕ RÀNG, CỤ THỂ MANG TÍNH CHẤT CHỦ QUAN ->
(CON SỐ) KHUYẾN KHÍCH
“CẦN”, “NÊN”
 Thừa nhận, sd để làm sáng tỏ
những ủng hộ/ lựa chọn màn tính
chuẩn tắc của xã hội
BẢNG 2

Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô


Là khoa học nghiên cứu vấn đề kinh tế Là khoa học nghiên cứu
cụ thể + sự vận động,
+ những mối liên hệ kinh tế
+và sự tác động qua lại của các đơn vị
kinh tế
trong một chỉnh thế
Của các tế bào kinh tế
Gồm:
+ hành vi & quyết định của chủ thể
kinh tế trong các đơn vị kinh tế độc
lập, riêng biệt
Đề cập đến các: Nhằm giải quyết những vấn đề kinh tế
-Hoạt động kinh tế đơn lẻ của lớn:
+ người tiêu dùng – household + tăng trưởng kinh tế
+ hãng kinh doanh/ người sản xuất – + lạm phát, thất nghiệp
firms + việc làm, thu nhập
+ chính phủ _ goverment + vấn đề giá cả
-Nghiên cứu các vấn đề +...
+ mục tiêu của đối tượng Và những vấn đề xã hội khác
+ giới hạn của các đối tượng
+ cách thức đạt được mục tiêu
- Đối tượng nghiên cứu khác biệt nhau, song lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

BẢNG 2.2

KINH TẾ VI MÔ KINH TẾ VĨ MÔ
Mực độ tổng hợp trong - Quan tâm đến: những quan hệ của từng CHỦ THỂ KINH TẾ - Mức độ tổng hợp cao nhấ
việc phân tích kinh tế ( doanh nghiệp, hộ gia đình, người tiêu dùng...) (toàn bộ nền kinh tế)-
 Để phân tích các m
- trong nền kinh tế có mức độ tổng hợp thấp quan hệ kinh tế
+ nhu cầu hàng hóa của từng người tiêu dùng & quyết định
cung cấp hàng hóa của từng doanh nghiệp trong nền kinh
tế
+ TỔNG HỢP nhu cầu cá nhân (cầu cá nhân) & khả năng
cung cấp (cung cá nhân) của nhiều chủ thể kinh tế TRÊN 1
thị trường nhất định -> thành: nhu cầu thị trường( cầu thị
trường) & cung ứng thị trường (cung thị trường)
+PHÂN TÍCH các mối quan hệ phụ thuộc qua lại giữa các thị
trường
+ đứng trên phương diện TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ: khi xem
xét sự cân bằng vi mô của 1 nền kinh tế
Để ý tới HỆ THỐNG VẤN ĐỀ TRUNG TÂM của nền kinh tế
Tùy theo cách ĐẶT VẤN ĐỀ -> phạm vi giải quyết vi/vĩ mô
 Là 2 bộ phận cấu thành quan trọng của kinh tế học
+ nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế của nền kinh tế với mức độ tổng hợp khác nhau,
tùy cách đặt vấn đề
Hướng vào nghiên cứu chi tiết một khía cạnh của hành vi Quan tâm đến những TỔNG
kinh tê LỚN HƠN
- Nhấn mạnh: Nhấn mạnh đến sự tương t
+ sự thông hiểu chi tiết các thị trường cụ thể trong nền kinh tế nói CHUN
+ nghiên cứu chi tiết các quyết đinh của chủ thể kinh tế
(CTKT) về hàng hóa cụ thể

HỆ THỐNG CÁC VẤN ĐỀ CỦA NỀN KINH TẾ => phân biệt kinh tế vi mô/ vĩ mô

1. QUY MÔ 2. CƠ CẤU 3. PHÂN PHỐI hàng hóa


Sx hàng hóa có tính chất toàn Sx hh có t/c toàn bộ nền kt cho người tiêu dùng
bộ nền kinh tế Của một nền kinh tế
Khả năng tăng trưởng ( tốc độ - Phù hợp của cơ cấu nhân 1. Hàng hóa có thời gian
tăng trưởng) của sxhh liên tố sx (đầu vào) & cung sống dài (tài sản)
quan: ứng với sự thay đổi của cơ 2. Hàng hóa có thời gian
+ mức độ sd các yếu tố sx cấu nhu cầu (đầu ra) sống ngắn (hàng tiêu
+ sự ổn định dùng)
+ khả năng tăng trưởng  Có được nhờ: THU
Của nền kinh tế NHẬP THƯỜNG
XUYÊN nhận được từ
các doanh nghiệp do
họ cung cấp các yếu tố
sản xuất
Ổn định giá trị tiền tệ HAI vấn đề cần giải quyết:
+ phân phối tài sản
+ phân phối thu nhập
1. Tính chất VI MÔ
Thu nhập của người tiêu dùng
có được từ -> sự cung ứng cho
doanh nghiệp các nhân tố sx
( sức lao động, đất đai, tiền
vốn..)
 Phân phối thu nhập
quan tâm: sự cung ứng,
nhu cầu & sự hình
thành giá cả trên thị
trường yếu tố sx
VD: thu nhập thường xuyên
của hộ gia đình/ người tiêu
dùng
2. Tính chất VĨ MÔ
Vấn đề được nói tới khi đặt vấn
đề nghiên cúu phân phối sản
phẩm & phân phối thu nhập
theo các nhóm người tiêu dùng
với MỨC TỔNG HỢP CAO
(VD: những người hưởng
lương) trong toàn bộ nền KT
VD: lạm phát

 Kinh tế vĩ mô  Kinh tế vi mô
 Phân tích KT vĩ mô =
phân tích quy mô/ trình  Phân tích kinh tế vi mô
dộ = phân tích cơ cấu

VD: thuế -> vi: áp dụng 1 sp nhất định

-> vĩ: chính phủ sử dụng công cụ (tài chính)

3) SỰ KHAN HIẾM CỦA NGUỒN LỰC VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KINH TẾ


Một mặt, vì sự khan hiếm nguồn lực của sản xuất (dấl đai, lao động và vốn) mà con người phải học
cách sử dụng chúng sao cho tiết kiệm và có hiệu quả nhất. Mặt khác, số lượng của cái dược sản xuất
ra chưa bao giờ có thể thỏa mãn đú các nhu cầu ngày càng lăng lên của xã hội, dần tới tình trạng khan
hiếm sán phẩm. Quy luật về khan hiếm xay ra là do các nguồn dự trữ có hạn, song nhu cầu thị trường
về hàng hóc\ phong phú và đa dạng, tiêu dùníì vượt quá khả năng của thu nhập,

vấn đề trung lâm của kinh tế thị irường là giải quyết vấn dề khan hiếm để trá lòi ba câu hỏi của nền
kinh tế:

- Sản xuất cái gì? Nó giải quyết mối tương tác giữa san xuất với tiêu dùng xã hội.

- Sản xuất như thế nào? Nói lên trình độ công nghệ sàn xuất, mối quan hệ tương tác giữa các hãng
kinh doanh.

-Sản xuất cho ai? Phản ánh quan hệ phân phối sản phẩm làm ra.
** Khái niện NGUỒN LỰC KHAN HIẾM: Nguồn lực mà tại điểm GIÁ BẰNG 0 thì lượng cầu của nó lớn
hơn lượng cung sẵn có.

- Do nguồn lực khan hiếm mà hầu hết các hàng hóa & dịch vụ đều trở nên KHAN HIẾM => đều có
GIÁ

** Khái niệm hàng hóa kt: để chỉ những hàng hóa và dịch vụ khan hiếm

4) ĐƯỜNG CONG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SX & CHI PHÍ CƠ HỘI
- Đương cong giới hạn khả năng sx (PPF)

+ đường đồ thị biểu diễn phương án sx có hiệu quả 2 loại sp hàng hóa hay dvu = pan
sd triệt để nguồn lực ( các đầu vào cà công nghệ sx) cho trước để có thể đạt đc mức sản lg sx tối đa

+ hình dạng: đường cong lồi

- Chi phí cơ hội: cho mọi phương án được quyết định lựa chọn có thể được hiểu là phần thu nhập
BỊ HI SINH từ một cơ hội (phương án) tốt nhất đã bị bỏ qua.
@@ BÀI TẬP

-CPCH của quyết định sản xuất sản phẩm X( số lượng sp Y bị hi sinh):

Sự đánh đổi mà chúng ta mô tả thông qua đường giới hạn khả năng sản xuất cũng cho ta thấy thực
chất khoản chi phí mà chúng ta phải gánh chịu để đạt được một cái gì đó. Đó chính là chi phí cơ hội.

 Những điểm nằm bên trong PPF: mô tả các phương án sx KHÔNG HIỆU QUẢ (Hiệu quả sd
triệt để các nguồn lực hiện có) – chưa sd hiêuh quả nguồn lực (do lạc hậu, thiếu nguồn lực)
 Điẻm nằm bên ngoài: mô tả các pan sx mà nền kinh tế (hay doanh nghiệp) ko có khả năng
đạt tới từ nguồn lực hiện có (các phương án KHÔNG KHẢ THI) – tại thời điểm đó -> trong
tuoneg lai có thể tăng lênkhi nguồn lực tăng
 Khi nguồn lực càng LỚN thì đường cong giới hạn khả năng sx càng XA gốc tọa độ và ngược
lại
 Ko có nguồn lực sx: đường cong giới hạn khả năng sx suy biến thành 1 điểm tại gôc tọa độ
 Khi bsung nguồn lực sx (đầu vào) hoặc khi công nghệ sx đc cải tiến (hiện đại hơn), đường
cong giới hạn knang sx sẽ dịch chuyển sang PHẢI và ngc lại

You might also like