You are on page 1of 15

Chương 9

LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chương này gồm 2 phần:

1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế

2. Lý thuyết thương mại quốc tế


01 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng Lý thuyết tăng Lý thuyết tăng trưởng
Lý thuyết tăng trưởng
trưởng kinh tế của trưởng kinh tế của kinh tế đối với các nước
kinh tế hiện đại
trường phái Cổ điển trường phái Cổ điển đang phát triển

Lý thuyết tăng trưởng


Lý thuyết phân kỳ của
kinh tế của Keynes và
Rostow
mô hình Harrod-
Domar
Lý thuyết cái vòng luản
Mô hình tăng trưởng quẩn và cú hích từ bên
kinh tế của R.Solow- ngoài
Mô hình AK của Frankel Tăng trưởng ngoại sinh

Mô hình tăng trưởng Mô hình kinh tế nhị


Mô hình 2 khu vực của kinh tế nội sinh nguyên
Lucas
Lý thuyết phát triển Lý thuyết tăng trưởng
bền vững kinh tế ở các nước châu Á
Lý thuyết mô hình kinh gió mùa
tế xanh
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của
trường phái Cổ điển
• A.Smith:
• Là người đầu tiên nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế
một cách có hệ thống
• Ông chỉ ra 5 nhân tố tăng trưởng kinh tế: lao động,
đất đai, tư bản, tiến bộ kỹ thuật và môi trường trong
đó lao động là nhân tố cực kỳ quan trọng
• Ông nhấn mạnh vai trò của tích lũy đến tăng trưởng
kinh tế
• D.Ricardo:
• Ông chỉ ra 3 yếu tố trực tiếp tác động đến tăng
trưởng kinh tế: vốn, lao động và ruộng đất
• Ông chỉ rõ: nguồn gốc của tăng trưởng là tích lũy và
đầu tư tư bản bởi vì khi gia tăng đầu tư tư bản sẽ
khai thác được thêm lao động, do đó sẽ bù đắp được
xu hướng giảm sút của tỉ suất lợi nhuận giảm dần
• Ông chỉ ra quy luật hiệu suất giảm dần khi gia tăng
các yếu tố sản xuất đầu vào
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái
Tân cổ điển
• Nền kinh tế có 2 đường tổng cung:
• Đường tổng cung phản ánh sản lượng tiềm năng
• Đường tổng cung phản ánh sản lượng thực tế
• Nền kinh tế luôn đạt mức sản lượng tiềm năng vì trong điều kiện tự do cạnh
tranh, tiền công và giá cả linh hoạt sẽ giúp khai thác hết và hiệu quả các tiềm
năng của nền kinh tế
• Chính phủ không thể tác động vào tăng trưởng kinh tế, vì vậy, chính phủ có vai
trò mờ nhạt trong phát triển kinh tế của một quốc gia
• Họ chỉ ra 4 yêu tố (4 nguồn lực) của tăng trưởng kinh tế: Vốn (K), Lao động (L),
Tài nguyên thiên nhiên (R) và Công nghệ (T) thông qua hàm sản xuất Cobb-
Douglas
Y= F(K,L,R,T,t…)
Y= A.Kα.Lβ.Rϒ
• Trong đó: khoa học công nghệ có vai trò quan trọng nhất đối với phát triển kinh tế
• Họ chỉ ra 2 mô hình tăng trưởng kinh tế:
• Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng dựa vào gia tăng vốn cho 1 đơn vị lao động
• Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu dựa vào cải tiến kỹ thuật và phương pháp sản xuất
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes
và mô hình Harrod-Domar
• Lý thuyết của Keynes:
• Ông cũng thừa nhận có 2 đường tổng cung song ông cho rằng sản lượng thực tế của
nền kinh tế luôn thấp hơn sản lượng tiềm năng
• Nguyên nhân: do khuynh hướng tiêu dùng giảm, hiệu suất biên của vốn giảm nên tọ
ra khuynh hướng chật hẹp của đầu tư tư bản mới, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
• Để thoát ra khỏi khủng hoảng, cần có sự can thiệp của nhà nước để kích cầu thông
qua gia tăng chi tiêu, gia tăng đầu tư, tăng cung tiền và giảm lãi suất, khuyến khích
tiêu dùng và đầu tư
• Mô hình Harrod-Domar:
• Mô hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốn ở các nước phát triển
thông qua hệ số ICOR
• Hệ số ICOR (k)= s/g
• Trong đó: s: tỉ lệ gia tăng của tiết kiệm (hay đầu tư)
g: tỉ lệ gia tăng của sản lượng
• Mô hình cho biết:
• Vốn đầu tư là yếu tố cơ bản cho sự tăng trưởng kinh tế
• Vốn đầu tư lấy từ tăng trưởng kinh tế và tiết kiệm của nhân dân
• hệ số ICOR cho biết: để tăng thêm 1% sản lượng đầu ra thì vốn đầu tư tăng thêm bao nhiêu.
Nó phản ánh trình độ kỹ thuật của sản xuất và năng lực của nhà đầu tư
• Hệ số ICOR càng thấp thì vốn đầu tư càng được sử dụng hiệu quả
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Rostow

CHUẨN BỊ CẤT CÁNH CẤT CÁNH TIÊU DÙNG CAO


TRƯỞNG THÀNH
XÃ HỘI TRUYỀN
- Hiểu biết KHKT Đất nước bước vào giai - GDP/ng/năm tăng
THỐNG - Đầu tư: 20% thu
được áp dụng vào đoạn ổn định và phát triển nhanh làm tăng tiêu
nhập thuần túy
sản xuất Yếu tố cơ bản đảm bảo dùng hh và dv cao
- Sản xuất nông - KHKT được ứng
- Giáo dục được cho sự cất cánh: cấp
nghiệp, năng xuất dụng trong toàn bộ
mở rộng và phù - Huy động nguồn vốn - Tỉ lệ cư dân đô thị và
thấp nền KT
hợp với nhu cầu đầu tư 10% thu nhập có trình độ chuyên
- Công cụ lao động - Công nghiệp mới
phát triển thuần túy môn cao tăng nhanh
thủ công hiện đại, nông
- Sự hoạt động của - KHKT tác động mạnh - Chính sách kinh tế và
- Gần như không có nghiệp được cơ
tài chính và tín vào sx chính sách xã hội
tích lũy giới hóa toàn bộ
dụng tăng - Công nghiệp phát triển hướng vào tạo ra nhu
- Sản lượng tăng do - Nhu cầu xuất nhập
- Sự phát triển của nhanh thúc đẩy sự phát cầu tiêu dùng cao đối
mở rộng diện tích khẩu tăng mạnh
giao thông vận tải triển của dịch vụ với hàng lâu bền
canh tác và cải - Cơ cấu kinh tế:
và thông tin liên - Cơ cấu kinh tế: công- - Cơ cấu kinh tế: công-
tiến kỹ thuật công-nông-dịch vụ
lạc nông-dịch vụ dịch vụ
- 60 năm
- 20-30 năm - 100 năm
Lý thuyết “cái vòng luẩn quẩn” và “cú
hích từ bên ngoài”
• 4 nhân tố cho tăng trưởng kinh tế:
nhân lực, TNTN, cơ cấu tư bản và kỹ
thuật Tiết kiệm đầu
• Ở các nước đang và kém phát triển: tư thấp
4 nhân tố này đều thiếu và yếu
• TNTN nghèo nàn, chủ yếu là đất đai
• Lao động đông nhưng chất lượng thấp Thu nhập bình Tích lũy vốn
• Thiếu vốn: do NSLĐ thấp nên thu nhập quân thấp thấp
thấp và tích lũy ít
• Trình độ kỹ thuật kém
• Các nước đang phát triển rơi vào Năng suất thấp
vòng luẩn quẩn của đói nghèo
• Để thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn, phải
tạo môi trường đầu tư thuận lợi để
thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế nhị
nguyên của A.Lewis
• Lý thuyết này giải thích mối quan
hệ giữa nông nghiệp và công
nghiệp
• Tư tưởng cơ bản: chuyển số lao
động dư thừa từ nông nghiệp
sang những ngành hiện đại do tư
bản nước ngoài đầu tư sẽ tạo
điều kiện cho nền kinh tế phát
triển. Bởi vì:
• Giảm lao động trong nông nghiệp,
từ đó nâng cao năng suất lao động
trong nông nghiệp
• Thúc đẩy công nghiệp phát triển, từ
đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế ở các
nước châu Á gió mùa
• H.Toshima phê phán mô hình của Lewis không phù hợp với thực tế
vì nhu cầu lao động trong nông nghiệp mang tính thời vụ và đưa ra
mô hình tăng trưởng mới
• Giữ lại lao động trong nông nghiệp nhưng tạo thêm nhiều việc làm
trong thời kỳ nông nhàn bằng các biện pháp:
• Xen canh, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng
• Phát triển các ngành kinh tế nông thôn để tăng thu nhập cho nông dân
• Mở rộng thị trường nội địa cho cho ngành công nghiệp và dịch vụ ở nông
thôn
• Khi lao động thu hẹp, tiền công thực tế tăng, các đơn vị sử dụng máy móc để
thay thế lao động
• Năng suất lao động tăng, GDP/ng/năm tăng
• Đối với các nước đang phát triển từ nền kinh tế nông nghiệp, muốn
đẩy mạnh tăng trưởng phải tập trung vào phát triển nông nghiệp và
kinh tế nông thôn
Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết mới về
lợi thế tuyệt đối lợi thế so sánh thương mại quốc tế

Lý thuyết lợi thế so sánh


của D.Ricardo

02 Lý thuyết giá trị quốc tế


của J.S.Mill

Lý Lý thuyết giá trị quốc tế


của J.S.Mill

thuyết Lý thuyết lợi thế so sánh


của G.V. Haberler
thương Lý thuyết lợi thế so sánh

mại của Heckscher và Ohlin

quốc tế
Lý thuyết lợi thế so sánh
của Samuelson

Nghịch lý Leontief
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối
• Tác giả: Adam Smith
• Lý thuyết này giải thích cơ sở thương mại
quốc tế đem lại lợi ích cho tất cả các bên
là lợi thế thuyệt đối
• Lợi thế tuyệt đối là lợi thế xuất hiện khi chi
phí sản xuất tuyệt đối của một mặt hàng Quốc gia Rượu Vải
nào đó thấp hơn (hay năng suất lao động
cao hơn) các quốc gia khác
Bồ Đào Nha 3h/1 lít 6 h/1m vải
• VD:
• SP rượu: CPSX của BĐN < của Anh
Anh 5 h/1 4h/1m vải
BĐN có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất rượu
• SP vải: CPSX của Anh < của BĐN
Anh có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải
• Ông khuyến nghị: mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất
những mặt hàng có lợi thế tuyệt đối rồi đi trao đổi với các quốc gia
khác thì cả hai bên đều có lợi
Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
• Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith không giải
thích được quan hệ thương mại quốc tế khi một Quốc gia Rượu Vải
quốc gia có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất tất cả
mặt hàng
• D.Ricardo đã giải thích quan hệ thương mại Anh 3h/1 lít 4h/1m vải
giữa 2 quốc gia này trên cơ sở lợi thế tương đối
• Lợi thế tương đối xuất hiện khi chi phí sản xuất Bồ Đào Nha 5h/1 lít 6 h/1m vải
tương đối một mặt hàng nào đó thấp hơn các
quốc gia khác
• CPSX tương đối là chi phí sản xuất một mặt
hàng nào đó được tính bằng số hàng hóa khác Quốc gia Rượu Vải
• SP rượu: CPSX tương đối của Anh thấp hơn,
Anh có lợi thế tương đối trong sx rượu
Anh
• SP vải: CPSX tương đối của BĐN thấp hơn,
BĐN có lợi thế tương đối trong sx vải
• Mỗi quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất mặt Bồ Đào Nha
hàng có lợi thế so sánh rồi trao đổi với các quôc
gia khác thì đôi bên cùng có lợi
Lý thuyết lợi thế so sánh của Heckscher và Ohlin (H-O)
• Lý thuyết này giải thích lợi thế thương mại
giữa các quốc gia dựa vào mức độ sử dụng
yếu tố sản xuất dồi dào, giá rẻ của quốc gia
đó
• Những giả thuyết của mô hình H-O
• Thế giới chỉ có 2 quốc gia; chỉ có 2 yếu tố sản Quốc gia Thực phẩm Vải
xuất là lao động và vải; chỉ có 2 mặt hàng là
lương thực và vải (mô hình 2:2:2)
Quốc gia dồi
• Hai quốc gia có cùng trình độ công nghệ và thị
hiếu sở thích dào nguồn w/r thấp w/r cao
• Thực phẩm chứa nhiều hàm lượng lao động; vải lực lao động
chưa nhiều hàm lượng vốn Quốc gia dồi
• Tỷ lệ đầu tư/sản lượng ở 2 quốc gia = nhau
dào nguồn w/r cao w/r thấp
• 2 quốc gia đều có cạnh tranh hoàn hảo, nguồn
lực được tự do di chuyển, không có chi phí vận lực về vốn
chuyển và thuê quan cản trở thương mại giữa 2
quốc gia

• Quốc gia dồi dào về lao động nên sản xuất và xuất khẩu sản phẩm sử dụng
nhiều lao động một cách tương đối và nhập khẩu những sản phẩm sử dụng
nhiều vốn một cách tương đối
Kết thúc chương 9

You might also like