You are on page 1of 105

B

Bộ môn Quản trị tài chính


Khoa Tài chính – Ngân hàng

07/04/2023 1
B
Nội dung chính:

4.1 Tổng quan về quản trị vốn lưu động


4.2 Quản trị tiền và đầu tư chứng khoán thanh khoản
4.3 Quản trị khoản phải thu
4.4 Quản trị hàng tồn kho

07/04/2023 2
B
4.1 Tổng quan về quản trị vốn lưu động
4.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc vốn lưu động
- Khái niệm
- Ý nghĩa
- Cấu trúc
4.1.2. Chính sách đầu tư
- Chính sách cởi mở (Relaxed policy)
- Chính sách hạn chế (Retricted policy)
- Chính sách vừa phải (Moderate)
4.1.3 Mô hình tài trợ
- Mô hình Hedging - Maturity Matching
- Mô hình Conservative
- Mô hình Aggressive
B
Vốn lưu động thể hiện trên Bảng cân đối kế toán

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn


Tiền Khoản phải trả
Chứng khoán Nợ dài hạn đến hạn trả
(ngắn hạn)
Khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tổng tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu

Tài sản dài hạn


Tổng tài sản Tổng vốn
07/04/2023 4
B
Vốn lưu động và Quản trị vốn lưu động

Tổng vốn lưu động


Tổng giá trị mà công ty đã đầu tư vào TS ngắn hạn
Vốn lưu động thuần
Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Quản trị vốn lưu động
Các chính sách và quyết định điều hành, kiểm soát
tài chính liên quan đến đầu tư tài sản ngắn hạn và
tài trợ cho tài sản ngắn hạn
07/04/2023 5
B
Ý nghĩa của vốn lưu động
 Khả năng thanh toán và vay vốn dễ dàng cho DN (…)
 Cung cấp kịp thời NVL đảm bảo SXKD liên tục
 Dễ dàng nhận được chiết khấu thanh toán
 Khả năng đối mặt với các đk bất lợi như khủng hoảng,
lạm phát
 Chi trả CP hoạt động sx của DN (…)
 Hưởng lợi ích từ điều kiện thị trường thuận lợi (…)

07/04/2023 6
4.1.3 Cấu trúc vốn lưu động (1)

 Phân loại theo vị trí trong quá trình sản xuất


Vốn trong khâu dự trữ sản xuất (…)
Vốn trong khâu sản xuất (…)
Vốn trong khâu tiêu thụ (…)
 Phân loại theo hình thái biểu hiện:
Vốn vật tư hàng hóa
Vốn bằng tiền

07/04/2023 7
4.1.3 Cấu trúc vốn lưu động (2)

Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn


Vốn chủ sở hữu (…)
Các khoản nợ (…)
Phân loại theo nguồn hình thành
Vốn điều lệ (…)
Vốn tự bổ sung (…)
Vốn liên doanh, liên kết (…)
Vốn đi vay (…)
07/04/2023 8
4.1.3 Cấu trúc tổng vốn lưu động (TS ngắn hạn)

 Dựa vào phân tích chu kỳ kinh doanh


Giá trị

TS ngắn hạn
tạm thời

TS ngắn hạn
thường xuyên

Thời gian

07/04/2023 9
B
4.1.2. Chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn

 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản trước hết
chịu sự chi phối của đặc trưng ngành (…) và
những biến động môi trường kinh doanh (…)
 Trong các điều kiện như nhau, quyết định chính
sách đầu tư tài sản ngắn hạn sẽ thể hiện tương
quan giữa Quy mô tài sản ngắn hạn với Quy mô
hoạt động kinh doanh của công ty (Sản lượng
và/hoặc Doanh số)

07/04/2023 10
B
Lựa chọn chính sách đầu tư tài sản ngắn hạn tối ưu
GIÁ TRỊ TÀI SẢN

Chính sách cởi mở

Chính sách vừa phải

Chính sách hạn chế

Tài sản ngắn hạn

DOANH SỐ

07/04/2023 11
B
Chính sách cởi mở (Relaxed policy)

 Chính sách cởi mở (Conservative approach) chủ


trương nắm giữ TS ngắn hạn ở mức cao (trong
tương quan với doanh số)
 Ưu điểm: Giảm thiểu rủi ro thanh khoản, rủi ro
ngưng sản xuất và mất thị trường
 Nhược điểm: Hiệu suất sử dụng tài sản thấp; Chi
phí sử dụng vốn cao.

Theo bạn, khi nào áp dụng chính sách cởi mở?


B
Chính sách hạn chế (Retricted policy)

 Chính sách hạn chế (Aggressive Approach) chủ


trương nắm giữ TS ngắn hạn ở mức thấp (trong
tương quan với doanh số)
 Ưu điểm: Tăng hiệu suất sử dụng tài sản; Giảm
chi phí sử dụng vốn
 Nhược điểm: Rủi ro thanh khoản, rủi ro ngưng sản
xuất và mất khách hàng cao
Trong hoàn cảnh nào, DN sẽ áp dụng chính sách này?
B
Chính sách vừa phải (Moderate policy)

 Chính sách vừa phải (Moderate Approach) chủ


trương giữ TS ngắn hạn ở mức vừa phải so với
doanh thu. Do vậy, nó được coi chính sách trung
dung giữa chính sách cởi mở và hạn chế.

Theo bạn, trong thực tế điều hành doanh


nghiệp, nhà quản trị tài chính muốn áp dụng
chính sách này có thể phải đối diện với những
vấn đề gì?
B
Cao Thấp

Thanh khoản CS cởi mở CS vừa phải CS hạn chế

Lợi nhuận CS hạn chế CS vừa phải CS cởi mở

Rủi ro CS hạn chế CS vừa phải CS cởi mở

07/04/2023 15
B
2.3 Mô
Mô hình
hìnhtài
tài trợ
trợ

 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên (Hedging
Approach - Maturity Matching Approach)
 Tài trợ dài hạn cho tài sản thường xuyên và một phần
tài sản tạm thời (Conservative Approach)
 Tài trợ ngắn hạn cho một phần tài sản thường xuyên
(Aggressive Approach)
B
MH1: Hedging Approach - Maturity Matching Approach

 Cân bằng giữa tài sản và nợ vay


 Giảm rủi ro thanh khoản
Giá trị

Tài trợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn


Tài trợ dài hạn
Tài sản dài hạn

Thời gian
17
B
MH2: Conservative Approach

 Tỷ lệ nợ dài hạn cao hơn; ổn định hơn


 Lợi nhuận thấp do chi phí nguồn tài trợ cao
 Ít rủi ro hơn Tài trợ ngắn hạn
Giá trị

Tài sản ngắn hạn

Tài trợ dài hạn


Tài sản dài hạn

Thời gian
18
B
MH3: Aggressive Approach
 Tỷ lệ nợ ngắn hạn cao
 LN cao (do chi phí nợ thấp) nhưng tiềm ẩn rủi ro cao
Tài trợ ngắn hạn
Giá trị

Tài sản ngắn hạn

Tài trợ dài hạn


Tài sản dài hạn

Thời gian
19
B
Luôn có một chính sách tối ưu?

 Không có chiến lược nào là “ĐÚNG" cho tất cả


các công ty (…)
 Sự pha trộn giữa tài trợ ngắn hạn và tài trợ dài
hạn được xem xét trên các khía cạnh:
Đặc trưng ngành (…)
Sự biến động của doanh số (…)
Sự biến động của dòng tiền (…)

07/04/2023 20
B
Self problems:
Ex1. Công ty Worst hiện có giá trị tổng tài sản là 3,2 triệu USD, trong đó
TSNH 0,2 triệu USD. Doanh thu hàng năm là 10 triệu USD, tỉ suất lợi
nhuận thuần trước thuế 12% (hiện công ty không có khoản vay nợ nào).
Với những lo ngại về việc mất khả năng chi trả của tiền mặt, chính sách
tín dụng thì thắt chặt, công ty đang xem xét mức TSNH cao hơn như một
phương thức giải quyết khó khăn. Cụ thể, các pa 0,5 triệu USD và 0,8
triệu USD đang được xem xét thay vì 0,2 triệu USD hiện nay. Bất kỳ
khoản bổ sung nào đối với TSNH sẽ được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu
mới.
a. Xác định vòng quay tổng tài sản, lợi nhuận thuần trước thuế và tỉ số
lợi nhuận trước thuế trên vốn đầu tư theo ba mức TSNH.
b. Nếu giá trị TSNH tăng thêm được tài trợ bởi nợ dài hạn với mức lãi
suất 15%, tính số tiền lãi phải trả trước thuế cho 2 pa trên?
07/04/2023 21
B
4.2. Quản trị tiền và chứng khoán thanh khoản cao

4.2.1. Quản trị tiền


4.2.2. Quản trị chứng khoán thanh khoản cao

07/04/2023 22
B
Cân nhắc cân bằng rủi ro và lợi ích

 Nhà QTTC phải xem xét sự đánh đổi RR với lợi


ích trong mỗi chính sách thay thế:
 Quá ít tiền mặt làm tăng nguy cơ; Quá nhiều tiền mặt
làm giảm thu nhập (tiền mặt là một TS phi lợi nhuận)
 Các chứng khoán an toàn và thanh khoản cao nhất
cũng có lợi nhuận kỳ vọng thấp nhất
 Chức năng của người quản lý tài chính là tìm ra
một sự cân bằng thích hợp giữa tối đa hoá lợi
nhuận và giảm thiểu rủi ro (…)
07/04/2023 23
B
4.2.1. QUẢN TRỊ TIỀN

 Động cơ giữ tiền và kỹ thuật quản trị


 Vòng chu chuyển tiền (The Cash Conversion
Cycle / CCC)
 Mô hình dự trữ tiền tối ưu

07/04/2023 24
B
Bảng cân đối kế toán

Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn


Tiền Khoản phải trả
Chứng khoán Nợ dài hạn đến hạn trả
(ngắn hạn)
Khoản phải thu Tổng nợ ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tổng tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu

Tài sản dài hạn


Tổng tài sản Tổng vốn
07/04/2023 25
Tiền của DN?

Tiền là chỉ tiêu phản ánh một bộ pận tài sản ngắn hạn hiện có
của DN biểu hiện dưới hình thái giá trị tại thời điểm báo cáo
bao gồm:
+ Tiền mặt tại quỹ của DN
+ Tiền gửi ngân hàng
+ Tiền đang chuyển
- Tiền là bộ phận TSLĐ có tính thanh khoản cao nhất, rủi ro thấp
nhất
- Tiền là tài sản không sinh lời hoặc sinh lời rất thấp.

www.themegallery.com Company Logo


Động cơ của việc giữ tiền mặt

 Động cơ giao dịch: Đáp ứng nhu cầu giao dịch hằng ngày:
chi trả tiền mua NVL, tiền lương, thuế, cổ tức, nợ đến hạn,
nợ phải trả khác…
 Động cơ đầu tư: nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi trong
kinh doanh: mua NVL dự trữ khi giá thị trường giảm, hay mua
các chứng khoán đầu tư
=> gia tăng lợi nhuận
 Động cơ dự phòng: Dự phòng cho các tình huống không
lường, đáp ứng nhu cầu chi tiêu khi có những biến cố bất
ngờ xảy ra: thời vụ, chưa thu được tiền từ khách hàng

www.themegallery.com Company Logo


Ưu, nhược điểm của việc giữ tiền

Ưu điểm Hạn chế


+ Thanh toán nhanh nghĩa vụ với + Tiền là TSLĐ ko sinh lời hoặc tỷ lệ
chủ nợ sinh lời rất thấp.
+ Có nhiều cơ hội kinh doanh + Do ảnh hưởng của lạm phát nên tỷ lệ
+ Có cơ hội nhận được chiết khấu sinh lời thực của tiền là âm
+ Đáp ứng được nhu cầu vốn lưu
động thay đổi theo mùa

www.themegallery.com Company Logo


Các kỹ thuật quản trị tiền

Tăng tốc độ thu tiền


 Nguyên tắc: tăng tốc thu tiền giúp ổn định tình hình tài chính,
thanh toán, tăng vốn cho đầu tư, tăng khả năng sinh lời
 Chiến thuật:
- Áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán
sớm, thanh toán ngay, thanh toán trước
- Lựa chọn các phương thức thanh toán, phương tiện chuyển
tiền và địa điểm thanh toán thích hợp đối với từng khách hàng.
- Tổ chức công tác theo dõi và đôn đốc thu hồi công nợ.

www.themegallery.com Company Logo


Giảm tốc độ chi tiền

 Nguyên tắc: giảm tốc độ chi tiền giúp ổn định tình hình tài
chính, thanh toán, tăng khả năng sinh lời
 Chiến thuật:
Tận dụng tối đa thời gian chậm thanh toán trong giới hạn
cho phép
Lựa chọn phương thức, phương tiện và địa điểm thanh
toán thích hợp
Trì hoãn việc thanh toán trong phạm vi thời gian mà các chi
phí tài chính, tiền phạt, hay sự suy giảm vị thế tín dụng của
doanh nghiệp thấp hơn những lợi ích từ việc thanh toán
chậm mang lại…

www.themegallery.com Company Logo


Lập ngân sách thu chi

 Xác định các khoản thu dự kiến trong kỳ


 Xác định các khoản chi dự kiến trong kỳ
 Lập cân đối ngân sách thu chi
 Xác định mức dự trữ tiền mặt mục tiêu
 So sánh chênh lệch thu chi với mức dự trữ mục tiêu, tính số
dư/ thiếu hụt so với mục tiêu
 Dự kiến các giải pháp ứng phó nhằm duy trì cân bằng dự trữ
tiền mặt mục tiêu

www.themegallery.com Company Logo


Xác định các khoản thu dự kiến trong kỳ

- Bán hàng kỳ trước thu tiền trong kỳ này (tiền hàng bán chịu
kỳ trước).

- Bán hàng kỳ này thu tiền trong kỳ này (tiền hàng bán trả
ngay).

- Bán hàng kỳ sau thu tiền trong kỳ này (tiền hàng người mua
trả trước).

- Các khoản thu khác.

www.themegallery.com Company Logo


Xác định các khoản chi dự kiến trong kỳ

- Mua hàng kỳ trước trả tiền trong kỳ này (tiền hàng mua chịu kỳ
trước).

- Mua hàng kỳ này trả tiền trong kỳ này (tiền hàng mua trả ngay).

- Mua hàng kỳ sau trả tiền trong kỳ này (tiền hàng trả trước người
bán).
- Trả lương cán bộ công nhân trong kỳ.

- Tiền thuế phải nộp trong kỳ.

- Lãi vay phải trả trong kỳ.


- Các khoản chi khác.

www.themegallery.com Company Logo


DỰ BÁO NGÂN SÁCH THU CHI CỦA DOANH NGHIỆP
 

Khoản mục Tháng


12 1 2 3 4 5 6
Thu              
1. Doanh số bán
2. Bán chịu
3. Thu sau 1 tháng
4. Thu sau 2 tháng
5. Thu tiền bán hàng trả ngay trong tháng
6. Tổng thu trong tháng
Chi              
1. Trị giá nguyên vật liệu mua trong tháng
2. Trả tiền ng.vật liệu mua trong tháng
3. Trả tiền ng.vật liệu mua chịu kỳ trước
4. Trả lương + thưởng
5. Các khoản chi phí khác
6. Thuế
7. Đầu tư vào TSCĐ
8. Chia lợi tức cổ phần
Tổng chi trong tháng (2+3+…+8)
Chênh lệch thu chi trong tháng              
Mức tiền cần duy trì trong tháng              
Số dư (thiếu hụt) tiền so với mục tiêu              

www.themegallery.com Company Logo


B
Vòng chu chuyển tiền (Cash Conversion Cycle)

 Tính toán CCC mục tiêu

 Tính toán CCC thực tế từ báo cáo tài chính

 Lợi ích của việc giảm CCC


B
Vòng chu chuyển tiền (Cash Conversion Cycle - CCC)

 Tất cả các công ty đều có "chu kỳ vốn lưu động"


trong đó họ mua hoặc SX hàng tồn kho, giữ nó
một thời gian, rồi bán nó và cuối cùng thu tiền mặt.
 Vòng chu chuyển tiền CCC được tính từ khi thanh
toán tiền để mua nguyên vật liệu thô tới khi thu
tiền từ việc bán thành phẩm, hàng hóa.
 CCC là một thước đo khả năng quản lý dòng
tiền của doanh nghiệp (…)

07/04/2023 36
B
Tính toán CCC mục tiêu
Mua NVL trả chậm Bán hàng trả chậm

Trả tiền mua NVL Thu tiền bán hàng


Kỳ chu chuyển hàng tồn kho (ICP)
Kỳ chu chuyển khoản phải thu hay kì thu tiền BQ (ACP)
Thời kỳ hoãn trả (mua chịu nguyên vật liệu) (PDP)
Kỳ chu chuyển tiền mặt (CCC)

CCC = ICP + ACP - PDP

07/04/2023 37
B
Tính CCC dựa trên báo cáo tài chính

 Trên thực tế, nhà QTTC sẽ tính toán CCC dựa


trên báo cáo tài chính của công ty.
 CCC thực tế gần như chắc chắn sẽ khác với dự
báo lý thuyết do thế giới thực là phức tạp hơn:
 Sự chậm trễ của việc vận chuyển;
 Thăng trầm của việc kinh doanh;
 Sự chậm trễ của khách hàng trong thanh toán;
 Các công ty thường phải thực hiện chiến lược “Gối
đầu” khi vận hành chu trình kinh doanh;…
07/04/2023 38
B
Một ví dụ về CCC trong dự tính mục tiêu của công ty

Nguồn: RR4, p.514


07/04/2023 39
B
Bạn hãy tính CCC thực tế cho công ty trong slide 15:
 Giả sử rằng công ty đã KD nhiều năm, có sự ổn định vững
chắc về đặt hàng, bán hàng, thu tiền và thanh toán định kỳ.
Các dữ liệu tài chính gần nhất:
 Doanh thu hàng năm 1.216.666 triệu đồng
 Giá vốn hàng bán 1.013.889 triệu đồng
 Hàng tồn kho ck 250.000 triệu đồng
 Khoản phải thu bq 300.000 triệu đồng
 Khoản phải trả bq 150.000 triệu đồng

07/04/2023 40
B
Các kết quả tính toán CCC theo dữ liệu tài chính

 ICP = 365/(1.013.889/250.000) ≈ 90 (ngày)


 ACP = 365/(1.216.666/300.000) ≈ 90 (ngày)
 PDP = 365/(1.013.889/150.000) ≈ 54 (ngày)

CCC = ICP + ACP – PDP


= 90 + 90 – 54
= 126 (ngày)

07/04/2023 41
B
So sánh CCC mục tiêu và CCC thực tế

 CCC mục tiêu hoàn toàn khác CCC thực tế (…)


 Nếu CCC mục tiêu là “hợp lý” và đáng để theo
đuổi, theo bạn, công ty cần thay đổi như thế nào:
 Nhân viên tiêu thụ nên làm gì?
 Nhân viên thu nợ nên làm gì?
 Nhân viên thu mua nên làm gì?

07/04/2023 42
B
Lợi ích của việc giảm CCC
 Trên lý thuyết, CCC giảm giúp công ty có khả năng sinh
lợi cao hơn (…); việc rút ngắn CCC có thể thực hiện qua
việc rút ngắn ICP, rút ngắn ACP và tăng PDP.
 Bằng chứng thực nghiệm: Hyun-Han Shin và Luc
Soenen* nghiên cứu hơn 2.900 công ty trong khoảng thời
gian 20 năm, và họ nhận thấy rằng việc rút ngắn CCC
mang lại lợi nhuận cao hơn và hiệu suất của các cổ phiếu
tốt hơn, điều này chứng tỏ rằng việc quản lý vốn lưu
động tốt là rất quan trọng (…)
* “Efficiency of Working Capital Management and Corporate Profitability” Financial
Practice and Education, Fall/Winter 1998, pp. 37–45.
07/04/2023 43
B
Mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu

 Các mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu xuất phát từ


quan điểm muốn xác định lượng tiền dự trữ nhằm
tiết kiệm chi phí có liên quan và đảm bảo phục vụ
tốt nhu cầu thanh toán của công ty.
 Một số mô hình dự trữ tiền mặt cơ bản:
Mô hình Baumol-Allais-Tobin (BAT)
Mô hình Miller-Orr

07/04/2023 44
Mô hình mức tồn trữ tiền tối ưu
Baumol-Allais-Tobin (BAT)

 Các giả định:


Số tiền vượt quá một mức tiêu chuẩn nhất định sẽ được đầu
tư vào chứng khoán khả hoán
Lượng tiền dự trữ ổn định trong kỳ là xác định
Thời gian chuyển CK thành tiền không đáng kể
Chi phí chuyển Chứng khoán thành tiền có tính cố định, không
phụ thuộc vào độ lớn của kim ngạch chuyển hoán
Người chịu trách nhiệm quản lý tiền của DN luôn hướng tới
mục tiêu tối thiểu hoá chi phí dự trữ tiền

07/04/2023 45
Mô hình dự trữ tiền tối ưu

Chi phí liên quan đến dự trữ tiền:


Chi phí giao dịch CF1 (chi phí chuyển hoán chứng khoán
thành tiền)
Chi phí của việc duy trì mức dự trữ tiền CF2 (phần lợi
nhuận mất đi do giữ tiền mà không đầu tư vào các chứng
khoán có giá, một dạng CP cơ hội),
=> Mức dự trữ tiền mặt tối ưu sẽ làm Tổng chi phí cơ hội và
chi phí giao dịch là thấp nhất.

07/04/2023 46
Các yếu tố trong mô hình

 T: tổng kim ngạch (nhu cầu) chi tiền trong một thời kỳ nhất định
 B: chi phí mỗi lần chuyển các chứng khoán đang lưu giữ thành
tiền
 C: kim ngạch (thị giá) chứng khoán mỗi lần chuyển hoán (mức
dự trữ tiền trong kỳ)
 i: tỷ suất sinh lợi của chứng khoán (tỷ lệ sinh lời cơ hội do giữ
tiền)

07/04/2023 47
Mức dự trữ tiền trung bình

C
 

C/2
 

0
Thời gian
 

Sự biến động của mức dự trữ tiền và mức dự trữ tiền bình
quân

www.themegallery.com Company Logo


Mô hình dự trữ tiền tối ưu

 Số lần chuyển CK thành tiền trong kỳ: T/C


 Chi phí chuyển CK thành tiền: CF1 = B × T/C
 Chi phí cơ hội do giữ tiền: CF2 = i × C/2
 Tổng chi phí giữ tiền:
K = B × T/C + i × C/2
K sẽ nhận giá trị nhỏ nhất khi:

2B.T
C*=
i

07/04/2023 49
Mô hình dự trữ tiền tối ưu BAT

Chi phí
Tổng chi phí giữ
tiền Chi phí cơ hội do
giữ tiền

Chi phí giao dịch

Quy mô tiền
0 C*

50

07/04/2023
Ví dụ

 Giả sử 1 dn dự đoán tổng nhu cầu chi tiền trong 8 tuần: T=400 tr
 Chi phí cho việc đổi CK mỗi lần là: B=0,25 tr
 Tỷ suất lợi tức trong 8 tuần là i= 2%
 Xác định mức dự trữ tiền và chi phí giữ tiền tối ưu?

51

07/04/2023
B
Tính tổng CF với B=0,25tr và i=2%:

C CF1 = CF2 = K=
(T/C)xB (C/2)xi CF1+CF2
200tr 2*0,25=0,5 2%*200/2=2 2,5

50tr 8*0,25=2 2%*50/2=0,5 2,5


Mô hình MILLER – ORR (Merton Miller và Daniel Orr)

 Dòng tiền thu vào và chi ra biến động ngẫu nhiên hàng
ngày và dòng tiền thuần có phân phối chuẩn phương
sai là .

 Tồn quỹ của doanh nghiệp không ổn định ở một mức Z


như trong mô hình Baumol, nó có thể dao động từ L tới
H, là điểm giới hạn dưới và giới hạn trên
Mô hình Miller – Orr
Mô hình Miller – Orr

 Giống như mô hình Baumol, mô hình Miller-Orr phụ thuộc


vào chi phí giao dịch và chi phí cơ hội. Chi phí giao dịch
liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn là B cố
định, chi phí cơ hội do giữ tiền mặt là i bằng lãi suất ngắn
hạn
 Khác với mô hình Baumol, trong mô hình Miller-Orr, số lần
giao dịch của mỗi thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi tùy
thuộc vào sự biến động của dòng thu và dòng chi tiền mặt.
 Chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao dịch chứng
khoán ngắn hạn kỳ vọng còn chi phí cơ hội phụ thuộc vào
số dư tiền mặt kỳ vọng.

07/04/2023 55
Mô hình Miller – Orr

 Ban quản lý DN thiết lập H căn cứ vào chi phí cơ hội


giữ tiền, thiết lập L dựa vào mức độ rủi ro do thiếu tiền
mặt
 Khi số dư tiền mặt đụng giới hạn trên thì công ty sẽ
mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm số
dư tiền mặt trở về Z
 Khi số dư tiền mặt giảm đụng giới hạn dưới thì công ty
sẽ bán (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn để gia tăng
số dư tiền mặt lên đến Z
Mô hình Miller – Orr

 Với L biết trước, giá trị của Z và H làm cho mức tổng chi phí tối
thiểu được quyết định theo mô hình Miller-Orr là:

là phương sai của dòng tiền mặt thuần hàng ngày


B: Chi phí giao dịch; i: lãi suất ngắn hạn

07/04/2023 57
B
VD tính toán

 Một công ty có chính sách duy trì số dư tiền mặt


tối thiểu là 100.000 USD. Độ lệch tiêu chuẩn trong
số dư tiền mặt hàng ngày là 10.000 đô la. Lãi suất
hàng ngày là 0,01%. Chi phí giao dịch cho mỗi lần
bán hoặc mua chứng khoán là 50 đô la.
Hãy tính giới hạn kiểm soát trên và điểm xuất phát
theo mô hình Miller-Orr.

07/04/2023 58
B
4.2.2. Quản trị chứng khoán thanh khoản cao

 Một số loại CK có tính thanh khoản cao:


Trái phiếu kho bạc
Thương phiếu (giấy hẹn nợ không có đảm bảo)
Chấp nhận của ngân hàng (Banker’s Acceptances)
Chứng chỉ tiền gửi có thể giao dịch (CD)
 Thỏa thuận mua lại (Repo)
B
Quản trị đầu tư Chứng khoán khả hoán:

Các loại CK có tính


thanh khoản cao

Đầu tư tạm thời bằng Bán CK có tính thanh


cách mua CK có tính khoản cao để giữ cân
thanh khoản cao bằng thu chi tiền
Tiền

Dòng thu tiền Dòng chi tiền


- Bán hàng thu tiền ngay - Chi mua hàng
- Thu tiền bán hàng - Thanh toán hoá đơn
trả chậm mua hàng

07/04/2023 60
B
Các thông số quan trọng của CK khả hoán:

 Tính thanh khoản (…)


 Tính rủi ro (RR khánh tận tài chính, RR lãi suất,
RR về sức mua, RR hối đoái, RR thanh khoản,…)
 Lợi nhuận kỳ vọng (…)
 Khả năng chịu thuế (…)
 Thời gian đáo hạn (…)

07/04/2023 61
B
4.3. Quản trị khoản phải thu
4.3.1. Chính sách tín dụng và chính sách thu tiền
 Chính sách tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín
dụng
 Phân tích và đánh giá các khoản phải thu
 Phòng ngừa rủi ro và xử lý đối với khoản phải thu khó đòi

4.3.2. Phân tích tín dụng thương mại


 Nguồn thông tin
 Quy trình phân tích và quyết định
 Quyết định và hạn mức tín dụng
 Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh giá
07/04/2023 62
4.3.1. Chính sách tín dụng

Tiêu chuẩn Kỳ hạn


tín dụng Tín dụng TM

Chính sách tín dụng

Hạn mức tín


Quy định về dụng
chiết khấu
Chính sách
Thu nợ của DN
Tiêu chuẩn tín dụng

Tiêu chuẩn tín dụng chỉ ra mức “chất lượng tín dụng” tối
thiểu để một đối tác được chấp nhận cấp tín dụng. Nếu
khách hàng có sức mạnh tài chính, vị thế tín dụng thấp
hơn tiêu chuẩn tín dụng sẽ bị từ chối cấp tín dụng.
Tiêu chuẩn tín dụng thiết lập ở mức thấp => tăng nợ quá
hạn, nợ xấu
Tiêu chuẩn Tín dụng thiết lập ở mức cao => giảm doanh
thu và lợi nhuận.
Nhà quản trị tài chính có thể cân nhắc hạ thấp các tiêu
chuẩn tín dụng của công ty miễn là lợi nhuận của việc hạ
thấp TCTD vượt quá chi phí phát sinh từ khoản phải thu
tăng thêm.
07/04/2023 64
Các CP phát sinh từ việc hạ thấp tiêu
chuẩn tín dụng

 Chi phí nhân sự cho bộ phận quản trị khoản phải thu lớn hơn
 Các phí tài trợ tăng thêm
 Chi phí phát sinh nợ quán hạn, Nợ xấu
 Chi phí cơ hội KPT tăng thêm

07/04/2023 65
Thời hạn tín dụng

 Thời hạn tín dụng hay thời hạn bán chịu là quy định về độ dài
thời gian của các khoản tín dụng
 Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian khách hàng được phép
sử dụng các khoản tín dụng hay mua bán chịu mà không phải
chịu chi phí phạt. Nếu thanh toán sau khi hết thời hạn tín dụng
thì có thể phải chịu lãi suất phạt
 Việc quyết định thời hạn tín dụng thường phụ thuộc vào nhiều
yếu tố thuộc về bản thân công ty, khách hàng và môi trường
KD.

07/04/2023 66
Các quy định về chiết khấu

 Chính sách chiết khấu là chính sách khuyến khích đối tác thanh
toán sớm bằng cách giảm giá với trường hợp mua hàng trả tiền
trước hoặc thanh toán trước thời hạn tín dụng để được hưởng
chiết khấu nghĩa.
 Điều khoản chiết khấu chỉ ra tỷ lệ % và thời gian thanh toán để đc
hưởng chiết khấu
 Ví dụ: “2/10 net 30”
Chiết khấu : 2% nếu thanh toán trong vòng 10 ngày
Thời hạn tín dụng : 30 ngày

07/04/2023 67
Hạn mức tín dụng

Là số phần trăm tối đa của các khoản tín dụng cấp cho
mỗi đối tác trên giá trị của đơn hàng/hợp đồng

www.themegallery.com Company Logo


Chính sách thu tiền

Bao gồm các quy định về cách thức thu tiền như thu 1 lần hay
nhiều lần, hay trả góp và biện pháp xử lý đối các khoản tín
dụng quá hạn.

www.themegallery.com Company Logo


Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng

 Điều kiện của DN cấp tín dụng: Đặc điểm sản phẩm,
ngành nghề kinh doanh, tiềm lực tài chính…

 Điều kiện của khách hàng:


(1) Vốn hay sức mạnh tài chính (Capital)
(2) Khả năng thanh toán (Capacity)
(3) Tư cách tín dụng (Character)
(4) Vật thế chấp (Collateral)
(5) Điều kiện kinh tế (Condition)

07/04/2023 70
Phân tích, đánh giá các khoản phải thu

Phân loại các khoản phải thu


 Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn
 Nhóm 2: nợ cần chú ý (quá hạn đến 90 ngày và nợ tái cơ
cấu lần đầu còn trong hạn)
 Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn 91 -180 ngày và
nợ tái cơ cấu lần đầu quá hạn dưới 30 ngày)
 Nhóm 4: nợ nghi ngờ (quá hạn 181 – 360 ngày và nợ tái
cơ cấu lần đầu quá hạn từ 30- 90 ngày)
 Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 360
ngày và nợ tái cơ cấu lần đầu quá hạn trên 90 ngày)

07/04/2023 71
Phân tích, đánh giá các khoản phải thu

- Kết quả phân loại nợ là cơ sở quan trọng giúp NQT xác


định thực trạng và tính hữu hiệu của chính sách tín dụng,
đồng thời là căn cứ để xây dựng CSTD trong kỳ tiếp theo

- Nếu tỷ lệ nợ xấu cao => CS Thu tiền, CSTD chưa phù


hợp => cần có biện pháp giải quyết thích hợp.

www.themegallery.com Company Logo


Phòng ngừa rủi ro đối với khoản phải thu

 Nghiên cứu cấu trúc rủi ro (rủi ro không thu được nợ, rủi ro do tác
động của sự thay đổi tỷ giá, lãi suất,…)

 Giải pháp đối phó:


Nghiên cứu khách hàng để xác định giới hạn tín dụng
Căn cứ vào kết quả phân loại nợ phải thu DN cần lập dự phòng
Sử dụng các giải pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái đối với khoản
phải thu

07/04/2023 73
Xử lý các khoản phải thu khó đòi

 Cơ cấu lại thời hạn nợ: điều chỉnh kỳ hạn nợ, hoặc gia hạn nợ
cho khách hàng (…)
 Xóa một phần nợ cho khách hàng.
 Thông qua các bạn hàng của khách nợ để giữ hàng.
 Bán nợ
 Tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng
để phong toả tài sản, tiền vốn của khách nợ.
 Khởi kiện trước pháp luật…

07/04/2023 74
4.3.2. Phân tích và ra quyết định tín dụng
TM

Nguồn thông tin phân tích tín dụng của Cty:


 Báo cáo tài chính của khách hàng
 Báo cáo xếp hạng tín dụng của bên thứ ba
 Thông tin tín dụng từ ngân hàng
 Kinh nghiệm của doanh nghiệp

Lưu ý : Doanh nghiệp cần cân nhắc số lượng thông tin cần thiết so
với thời gian và chi phí phải bỏ ra

07/04/2023 75
B
Quy trình phân tích, ra quyết định tín dụng TM

 Mô hình tổng quát


Bán chịu

Tăng DT Tăng KPT

Tăng LN Tăng CF

So sánh
Cơ hội Rủi ro

Quyết định
chính sách TD
07/04/2023 76
B
Chính sách tín dụng nới lỏng

Tăng KPT Tăng CF


vào KPT

Nới lỏng Tăng LN


chính sách Tăng DT đủ bù đắp
tín dụng tăng CF ?

Tăng LN Ra quyết định


B
Chính sách tín dụng thắt chặt

Giảm KPT Tiết kiệm CF


vào KPT

Thắt chặt Tiết kiệm CF


chính sách Giảm DT đủ bù đắp
tín dụng LN giảm ?

Giảm LN Ra quyết định


B
Thời hạn tín dụng mở rộng

Tăng Tăng CF
Tăng KPT
kỳ thu tiền BQ vào KPT

Tăng LN
Mở rộng
đủ bù đắp
thời hạn tín dụng
tăng CF ?

Tăng DT Tăng LN Ra quyết định


B
Thời hạn tín dụng rút ngắn

Giảm Tiết kiệm CF


kỳ thu tiền BQ Giảm KPT vào KPT

Tiết kiệm CF
Rút ngắn
đủ bù đắp
thời hạn tín dụng
giảm LN ?

Giảm DT Giảm LN Ra quyết định


B
Tỷ lệ chiết khấu cao

Giảm Giảm KPT Tiết kiệm CF


kỳ thu tiền BQ vào KPT

Tăng tỷ lệ Tiết kiệm CF


chiết khấu đủ bù đắp
giảm LN ?

Giảm DT thuần Giảm LN Ra quyết định


B
Tỷ lệ chiết khấu thấp

Tăng Tăng CF
kỳ thu tiền BQ Tăng KPT
vào KPT

Tăng LN
Giảm tỷ lệ
đủ bù đắp
chiết khấu
tăng CF ?

Tăng DT ròng Tăng LN Ra quyết định


B
Chính sách tín dụng khi có rủi ro

Tăng Tăng CF
Tăng KPT
kỳ thu tiền BQ vào KPT

Tăng tổn thất


Nới lỏng Tăng CF do nới lỏng
do nợ không
chính sách TD chính sách TD
thu hồi được

Tăng LN đủ bù đắp
Tăng DT Tăng LN tăng CF ?

Ra quyết định
B
Quyết định và hạn mức tín dụng

 Hệ thống tính điểm tín dụng: Một hệ thống được


sử dụng để quyết định có nên cấp tín dụng hay
không bằng cách gán số điểm cho các đặc điểm
khác nhau liên quan đến khả năng tín dụng.
 Hạn mức tín dụng: là mức giới hạn số tiền tín
dụng của một tài khoản. Khách hàng chỉ được sử
dụng khoản tín dụng trong giới hạn hạn mức tín
dụng cho phép.

07/04/2023 84
B
Dịch vụ thuê ngoài về phân tích và đánh giá

 Toàn bộ chức năng phân tích và đánh giá có thể


được thuê ngoài, nghĩa là doanh nghiệp có thể sử
dụng một hợp đồng phụ với một công ty bên
ngoài.
 Một số công ty bên thứ ba cung cấp dịch vụ toàn
bộ hoặc một phần cho các doanh nghiệp. Hệ
thống tính điểm tín dụng, cùng với các thông tin
khác, được sử dụng để quyết định liệu tín dụng sẽ
được cấp hay không.
07/04/2023 85
B
Self problem 1

 Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10$.


Biến phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm là 7$. Doanh
thu hàng năm là 3 triệu $, chi phí cơ hội của khoản
phải thu tăng thêm là 25%. Nếu nới lỏng chính
sách bán chịu thì doanh thu sẽ tăng 30%, nhưng
kỳ thu tiền bình quân của khách hàng mới tăng lên
là 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính sách
bán chịu hay không?

07/04/2023 86
B
Self problem 2

 Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10$.


Biến phí đơn vị là 7$. Doanh thu hàng năm là 3
triệu $, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 25%.
Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành
net 50, doanh thu kỳ vọng tăng 360.000$, khi đó
kỳ thu tiền bình quân tăng từ 1 tháng lên thành 2
tháng. Công ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu
hay không?

07/04/2023 87
B
Self problem 3

 Doanh thu hàng năm của công ty ABC là 5 triệu $,


giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10$, biến phí đơn vị
là 7$, kỳ thu tiền bình quân là 3 tháng, chi phí cơ
hội KPT tăng thêm là 25%. Nếu thay đổi điều
khoản bán chịu từ net 60 thành 3/10 net 60 thì kỳ
thu tiền bình quân sẽ giảm còn 2 tháng, khi đó có
60% khách hàng đồng ý nhận chiết khấu. Công ty
có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu hay không?

07/04/2023 88
B
Self problem 4
Chính sách A Chính sách B
DS bán $2.400.000 $3.000.000 $3.300.000
DS tăng $600.000 $300.000
Tổn thất:
- DS ban đầu 1%
- DS tăng 10% 18%
ACP:
- DS ban đầu 1 tháng
- DS tăng 2 tháng 3 tháng
Tỉ suất LN biên = 20%
CP cơ hội đầu tư = 20%
KPT07/04/2023
tăng thêm 89
B
A B
1. Doanh số tăng $600.000 $300.000
2. LN tăng = 20% x Doanh số tăng 120.000 60.000

3. Tổn thất nợ xấu tăng= DS tang x tỉ lệ 60.000 54.000


tổn thất

4. KPT tăng them = DS tăng / Vòng quay 100.000 75.000


KPT
5. CP đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 80.000 60.000
0.8 x KPT tăng thêm
6. CP cơ hội cho KPT tăng thêm (20%) 16.000 12.000

7. Tổng chi phí = (3) + (6) 76.000 66.000

8. LN gia tăng (chênh lệch LN và CP) 44.000 (6.000)


07/04/2023 90
B
4.4. Quản trị hàng tồn kho

 4.4.1. Phương pháp phân loại ABC trong kiểm


soát tồn kho
 4.4.2. Xác định lượng đặt hàng kinh tế (Economic
Order Quantity)
 4.4.3. Kiểm soát tồn kho theo phương pháp JIT
(Just In Time)

07/04/2023 91
4.4 Quản trị hàng tồn kho

 Hàng tồn kho của DN là những tài sản DN lưu giữ để sản xuất
hoặc bán ra sau này, bao gồm
+ Nguyên vật liệu dự trữ sản xuất
+ Bán thành phẩm, hàng hóa dở dang
+ Thành phẩm, hàng hóa chờ tiêu thụ

07/04/2023 92
Mục đích của việc dự trữ HTK

Mục đích sản xuất, bán hàng: Đảm bảo được việc sản xuất không
gặp gián đoạn do thiếu nguyên liệu đầu vào, đối với việc bán hàng
không bị ảnh hưởng do thiếu hàng hóa để bán.
Mục đích dự phòng: Việc giữ lại hàng tồn kho như là một “tấm đệm”
cho các tình huống kinh doanh xấu nằm ngoài dự đoán: bất ngờ tăng
nhu cầu thành phẩm hàng hóa hoặc sụt giảm trong việc cung ứng
nguyên liệu đầu vào ở tại một thời điểm nào đó
Mục đích đầu cơ: Doanh nghiệp giữ hàng tồn kho để có được lợi thế
khi giá thành có sự thay đổi và biến động. Nếu giá nguyên liệu đầu
vào dự báo tăng => Doanh nghiệp sẽ muốn giữ lại nhiều hàng tồn
kho hơn.
www.themegallery.com Company Logo
B
Các nhân tố ảnh hưởng đến tồn kho dự trữ

 Quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật


liệu, chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp
 Khả năng sẵn sàng cung ứng của thị trường.
 Thời gian vận chuyển hàng từ nhà cung cấp
 Xu hướng biến động giá cả
 Trình độ tổ chức sản xuất và khả năng tiêu thụ SP
 Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm…
07/04/2023 94
Kết cấu chi phí tồn kho

 Chi phí đặt hàng: Là chi phí phát sinh cho việc đặt 1 đơn hàng
mới, bao gồm các chi phí liên quan đến việc chuẩn bị và phát
hành đơn đặt hàng
 Chi phí bảo quản (CP lưu kho): CP này xuất hiện khi DN phải dự
trữ hàng hóa
 Các chi phí khác (Chi phí giảm doanh thu do hết hàng, Chi phí
mất uy tín với khách hàng, Chi phí gián đoạn sản xuất…)

07/04/2023 95
B
4.4.1. PP phân loại ABC trong kiểm soát tồn kho
 Nhóm A: giá trị tương đương 70-80% tổng giá trị hàng
hoá dự trữ, nhưng về mặt số lượng, chủng loại chỉ chiếm
khoảng 10 - 15% lượng hàng dự trữ.
 Nhóm B: giá trị tương đương 15-25% tổng giá trị hàng dự
trữ), nhưng về số lượng, chủng loại chỉ chiếm khoảng
30% tổng số hàng dự trữ.
 Nhóm C: giá trị tương đương 5% tổng giá trị hàng dự trữ,
nhưng số lượng chiếm khoảng 50 - 55% tổng số lượng
hàng dự trữ.

07/04/2023 96
B
Phân bổ giá trị và số lượng hàng hóa tồn kho ABC

07/04/2023 97
B
4.4.2. Xác định lượng đặt hàng kinh tế (EOQ)

Giả thiết:
Lượng hàng đặt mua trong mỗi lần đặt hàng là như nhau
Nhu cầu, chi phí đặt hàng, chi phí bảo quản và thời gian mua hàng
(Purchase order lead time) là xác định
Chi phí mua của mỗi đơn vị không bị ảnh hưởng bởi số lượng hàng
được đặt
Không xảy ra hiện tượng hết hàng

07/04/2023 98
Các biến trong mô hình

Q: Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần đặt


D: Tổng nhu cầu về số lượng 1 loại sản phẩm cho 1
thời kỳ nhất định (1 năm).
P: Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng.
C: Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho.

www.themegallery.com Company Logo


Mức dự trữ HTK trung bình

Q
 

Q/2
 

0
Thời gian
 

Sự biến động của mức dự trữ HTK và mức dự trữ bình quân

07/04/2023 100
Tổng chi phí tồn kho trong mô
hình

∑CF tồn kho = ∑CF đặt hàng + ∑CF bảo quản


(D/Q) x P (Q/2) x C

Trong đó:
Q: Số lượng hàng đặt có hiệu quả
D : Tổng nhu cầu 1 loại SP/thời gian nhất định
P : Chi phí cho mỗi lần đặt hàng
C : Chi phí bảo quản trên một đơn vị hàng tồn kho

Q* = 2.D.P
C
07/04/2023 101
Tổng CF
CF bảo
Tổng CF (năm) quản (năm)

Tổng CF đặt hàng (năm)

Q* Q
Xác định điểm tái đặt hàng (Reorder Point

Điểm tái đặt hàng là chỉ tiêu phản ánh mức hàng tối thiểu còn
lại trong kho để khởi phát 1 yêu cầu đặt hàng mới
Số lượng hàng bán
Điểm tái Trong 1 đơn vị Thời gian
Đặt hàng = x Mua hàng
thời gian
VD:
Q* = 1.000 hộp
Số lượng bán = 250 hộp/tuần
Thời gian mua hàng = 2 tuần
 Điểm tái đặt hàng = 250 x 2 = 500 hộp

07/04/2023 103
1000

50
0

0
1 2 3 4 5 6 7 8T
Thời gian Thời gian
mua hàng mua
hàng
Bài 4 (Sách GT)

Công ty Siprodex có nhu cầu sử dụng nguyên liệu trong năm là


1500 đơn vị, Giá mua là 760.000 đồng/ đơn vị, chi phí mỗi lần đặt
hàng là 200.000 đồng, chi phí lưu kho trên một đơn vị nguyên liệu
bằng 12% giá mua. áp dụng mô hình EOQ để xác định các chỉ
tiêu sau:
 Số lượng đặt hàng tối ưu mỗi lần (EOQ) ?
 Mức tồn kho bình quân tối ưu (EOQ/2) ?
 Số lần đặt hàng tối ưu trong năm ?
 Tổng chi phí đặt hàng trong năm ?
 Tổng chi phí bảo quản (lưu kho) trong một năm ?
 Tổng chi phí tồn kho trong một năm ?
 Điểm đặt hàng lại (cho số ngày của năm là 360 và thời gian
mua hàng là 4 ngày)?
07/04/2023 105

You might also like