You are on page 1of 18

23-Jun-23

7.1. Rủi ro thanh khoản (liquidity risk)


7.2.Cung cầu thanh khoản (supply-
demandfor liquidity)
7.3. Đánh giá rủi ro thanh khoản
7.4. Chiến lược quản trị thanh khoản

RỦI RO THANH KHOẢN (LIQUIDITY RISK)

7.1.Khái niệm
Thanh khoản-Liquidity
Là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc
nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp
lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh.

RỦI RO THANH KHOẢN (LIQUIDITY RISK)

Thanh khoản-Liquidity
- Một nguồn vốn được gọi là có tính thanh khoản
cao khi chi phí huy động thấp và thời gian huy
động nhanh.
- Một tài sản được gọi là có tính thanh khoản cao
khi chi phí chuyển hóa thành tiền thấp và có khả
năng chuyển hóa ra tiền nhanh.

1
23-Jun-23

RỦI RO THANH KHOẢN (LIQUIDITY RISK)

Rủi ro thanh khoản


Đây là loại rủi ro xuất hiện trong trường hợp
ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không
chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền hoặc
không có khả năng vay mượn để đáp ứng
yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.

RỦI RO THANH KHOẢN (LIQUIDITY RISK)

Rủi ro thanh khoản


Hiện tượng thiếu hụt thanh khoản, thường là một
trong những dấu hiệu đầu tiên cho thấy ngân
hàng đang ở trong tình trạng khó khăn tài chính
nghiêm trọng.

RỦI RO THANH KHOẢN (LIQUIDITY RISK)

Rủi ro thanh khoản


Hậu quả tiếp theo có thể là ngân hàng mất dần
các khoản tiền gửi cũ, một số ngân hàng thì ở
trong tình thế cho vay hỗ trợ một cách miễn
cưỡng vì phải huy động vốn với lãi suất cao hơn
lãi suất cho vay, càng làm suy giảm hơn nữa lợi
nhuận của ngân hàng.

2
23-Jun-23

7.2. CUNG THANH KHOẢN VÀ


CẦU THANH KHOẢN

2. CUNG CẦU THANH KHOẢN


Cung thanh khoản
Cung thanh khoản là các khoản vốn làm tăng khả
năng chi trả của ngân hàng, là nguồn cung cấp
thanh khoản cho ngân hàng, bao gồm:
- Các khoản tiền gửi đang đến (S1),
- Doanh thu từ việc bán các khoản dịch vụ (S2),
- Thu hồi tín dụng đã cấp (S3),
- Bán các tài sản đang kinh doanh và sử dụng (S4),
- Vay mượn từ thị trường tiền tệ (S5).

2. CUNG CẦU THANH KHOẢN


Cầu thanh khoản
Là nhu cầu vốn cho các mục đích hoạt động của
ngân hàng, các khoản làm giảm qũy của ngân
hàng:
- Khách hàng rút các khoản tiền gửi (D1),
- Yêu cầu cấp các khoản tín dụng có chất lượng
cao (D2),
- Hoàn trả các khoản vay mượn phi tiền gửi (D3),
- Chi phí phát sinh khi kinh doanh các sản phẩm và
dịch vụ (D4),
- Thanh toán cổ tức cho các cổ đông (D5).

3
23-Jun-23

Thặng
Tổng cung dư
thanh
thanh khoản
khoản

Tổng cầu
thanh
khoản

Tổng cầu
thanh
khoản

Thiếu
Tổng cung hụt
thanh thanh
khoản khoản

7.3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢN


Trạng thái thanh khoản ròng- Net Liquidity Position – NLP
được xác định như sau:

Trạng thái ∑Cung ∑Cầu


thanh khoản = thanh —
thanh
ròng khoản khoản

NLPt = (S1 + S2 + S3 + S4 + S5) – (D1 + D2 + D3 + D4 + D5)

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢN

-Thặng dư thanh khoản (Lidiquity surplus) khi


nào?
-Thiếu hụt thanh khoản (Lidiquity deficit) khi nào?

4
23-Jun-23

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢN

-Thặng dư thanh khoản (Lidiquity surplus) khi


NLPt>0: ngân hàng không tiếp cận được nhiều
khách hàng để cho vay.
-Trong phạm vi của một ngân hàng, đây là việc
không khai thác hết tiềm năng sinh lời của tài sản
Có.

Thanh khoản thừa thường được ngân hàng sử


dụng như thế nào?

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢN

-Thanh khoản thừa thường được ngân hàng sử


dụng như sau:
- Mua các chứng khoán dự trữ thứ cấp đã bán
ra trước đó.
- Cho vay trên thị trường tiền tệ (phù hợp với thời
hạn nhàn rỗi của số thanh khỏan thừa).
- Gửi tiền tại các tổ chức tín dụng khác…

5
23-Jun-23

Hậu quả của thiếu hụt thanh khoản


(Lidiquity deficit)

ĐÁNH GIÁ RỦI RO THANH KHOẢN

- Thiếu hụt thanh khoản (Lidiquity deficit) khi


NLPt<0: Thiếu vốn dễ để mất những cơ hội
đầu tư tốt có thể mang lại lợi nhuận cho ngân
hàng, thậm chí có khả năng mất khách hàng.

Ngân hàng làm gì khi thiếu


hụt thanh khoản???

6
23-Jun-23

Trường hợp thiếu hụt thanh khoản, Ngân hàng có


thể áp dụng các biện pháp sau để xử lý:
 Sử dụng dự trữ bắt buộc dư ra nếu có
 Bán dự trữ thứ cấp.
 Vay qua đêm, vay tái chiết khấu tại ngân hàng
Nhà nước.
 Huy động từ thị trường tiền tệ

Quản trị thanh khoản


Là việc quản lý có hiệu quả cấu trúc tính
thanh khoản (tính lỏng) của tài sản và cấu
trúc danh mục của nguồn vốn.

Tổng cung
thanh
khoản

Tổng cầu
thanh
khoản

Thanh khoản và khả năng sinh lời

7
23-Jun-23

Thanh khoản và khả năng sinh lời là hai đại


lượng tỷ lệ nghịch với nhau:
 Một tài sản có tính thanh khoản càng cao
thì khả năng sinh lời của nó sẽ càng thấp
 một nguồn vốn có tính thanh khoản cao
thường có chi phí huy động lớn

Nguyên nhân dẫn đến thanh khoản có vấn


đề???

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

Để xử lý vấn đề thanh khoản, các ngân hàng có


thể tiếp cận theo 3 hướng sau đây:
a) Tạo ra nguồn cung cấp thanh khoản từ bên
trong (dựa vào tài sản Có)
b) Vay mượn bên ngoài (dựa vào tài sản Nợ) để
đáp ứng nhu cầu thanh khoản
c) Phối hợp cân bằng ở cả 2 hướng trên.

8
23-Jun-23

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

a) Quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có


Chiến lược tiếp cận thanh toán thực sự: Khi thực
hiện chiến lược này NH chỉ cho vay ngắn hạn. Trong
trường hợp nhu cầu thanh khoản phát sinh, NH có
thể thu hồi các khoản cho vay hoặc bán nợ để đáp
ứng nhu cầu thanh khoản.
 Hạn chế của chiến lược này là NH sẽ mất dần thị
phần cho vay trung, dài hạn

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

a) Quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có


Chiến lược tiếp cận thị trường tiền tệ: Chiến lược
này đòi hỏi ngân hàng phải dự trữ thanh khoản đủ
lớn dưới hình thức nắm giữ những bộ phận tài sản
có tính thanh khoản cao, ngân hàng tăng nguồn
cung cấp thanh khoản bằng cách chuyển đổi các tài
sản phi tiền mặt thành tiền mặt.

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

a) Quản trị thanh khoản dựa vào tài sản Có


Đối với các ngân hàng, những tài sản có tính thanh
khoản phổ biến nhất là: trái phiếu kho bạc, các
khoản vay ngân hàng Trung Ương, trái phiếu đô thị,
tiền gửi tại các ngân hàng khác, chứng khoán các
cơ quan chính phủ, chấp phiếu ngân hàng khác.

9
23-Jun-23

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

Như vậy trong chiến lược quản trị thanh khoản


dựa trên tài sản có, một ngân hàng được coi là
quản trị thanh khoản tốt nếu nó có thể tiếp cận
các nguồn cung cấp thanh khoản ở các chi phí
hợp lý, số lượng vừa đủ theo yêu cầu và kịp
thời vào lúc nó được cần đến.

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

b) Quản trị thanh khoản dựa vào tài sản nợ


Nguồn vay mượn thanh khoản chủ yếu đối với
một ngân hàng bao gồm: Vay qua đêm, tiền vay
ngân hàng Trung ương, bán các hợp đồng mua
lại, phát hành chứng chỉ tiền gửi khả nhượng có
mệnh giá lớn, …

b) Quản trị thanh khoản dựa vào tài sản nợ

Ưu điểm Nhược điểm


sử dụng rộng rãi bị phụ thuôc vào thị
trường cho vay
Có thể vay 100% nhu cầu bị đánh giá là có khó khăn
thanh khoản của họ về tài chính

10
23-Jun-23

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

c) Chiến lược cân đối thanh khoản giữa tài sản


có và tài sản nợ
Định hướng của chiến lược này là:
- Các nhu cầu thanh khỏan thường xuyên, hàng ngày
sẽ được đáp ứng bằng dự trữ;
- Các nhu cầu thanh khoản không thường xuyên
nhưng có thể dự đoán trứơc sẽ được hỗ trợ bằng
các thỏa thuận trước từ các ngân hàng đại lý hoặc
những nhà cấp vốn khác.

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

c) Chiến lược cân đối thanh khoản giữa tài sản


có và tài sản nợ

TSC có thể thanh tóan ngay


Tỷ lệ về khả
năng chi trả =

TSN phải thanh tóan ngay

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

c) Chiến lược cân đối thanh khoản giữa tài sản


có và tài sản nợ
-Tổ chức tín dụng phải thường xuyên đảm bảo tỷ lệ
về khả năng chi trả đối với từng loại đồng tiền, vàng
như sau:
-Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản "Có"
thanh toán ngay và tổng Nợ phải trả.

11
23-Jun-23

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

c) Chiến lược cân đối thanh khoản giữa tài sản


có và tài sản nợ
- Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản "Có" đến
hạn thanh toán trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày
hôm sau và tổng tài sản "Nợ" đến hạn thanh toán
trong 7 ngày tiếp theo kể từ ngày hôm sau đối với
đồng Việt Nam, đồng Euro, đồng Bảng Anh và đồng
đô la Mỹ.

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:


Độ lệch thanh khoản = ∑cung thanh khoản - ∑cầu thanh khoản

-Gap > 0 : ngân hàng có 1 độ lệch thanh khoản


dương.
-Gap < 0: ngân hàng có 1 độ lệch thanh khoản âm.

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
- Tiến trình thực tế các bước như sau:
-Tiền vay và tiền gửi phải được dự báo trong khỏang
thời gian hoạch định thanh khoản đã cho.
-Những thay đổi về tiền vay và tiền gửi phải được
tính toán cho cùng khoảng thời gian xác định đó.
-Nhà quản trị thanh khoản ước lượng trạng thái
thanh khoản ròng của ngân hàng.

12
23-Jun-23

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
Thay đổi của tổng số tiền vay trong khoảng dự báo
tuỳ thuộc vào:
-- Tăng trưởng GDP dự kiến.
-- Lợi nhuận doanh nghiệp dự kiến.
-- Tỷ lệ tăng trưởng về cung ứng tiền của ngân
hàng Trung ương.
-- Tỷ lệ tăng trưởng của tín dụng thương mại.
-- Tỷ lệ lạm phát ước lượng.

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
Thay đổi của tổng số tiền gửi và các khoản nợ phi
tiền gửi trong khoản dự báo tuỳ thuộc vào:
-- Tăng trưởng về thu nhập cá nhân dự kiến.
-- Mức tăng bán lẻ ước lượng.
-- Tỷ lệ tăng trưởng của ngân hàng Trung ương.
-- Lợi suất dự kiến cho tiền gửi trên thị trường tiền tệ.
-- Tỷ lệ lạm phát dự kiến.

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
Sau khi dùng những biến số thống kê kinh tế dự
đoán này, tiếp đó ngân hàng có thể ước lựơng nhu
cầu thanh khoản bằng cách tính:

Thanh khoản ( cho vay đầu kỳ ( tiền gửi đầu kỳ


dự kiến tháng – cho vay cuối -  tiền gửi cuối
(quí) i = tháng (quí) i) – tháng (quí) i)

13
23-Jun-23

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
- Số liệu đầu kỳ là số liệu vào thời điểm đầu năm
trên bảng tổng kết tài sản của ngân hàng
- Cho vay bao gồm: cho vay biến đổi, cho vay
khác.

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
-Tiền gửi có 3 loại:
--Tiền gửi giao dịch
--Tiền gửi định kỳ biến đổi
--Tiền gửi định kỳ khác

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận nguồn và sử dụng vốn:
Kết quả:
- Nếu thanh khoản tháng (quí) thứ i < 0: tháng (quý)
thứ i bị thiếu hụt thanh khoản.
- Nếu thanh khoản tháng (quí) thứ i > 0: tháng (quí)
thứ i dư thừa thanh khoản.

14
23-Jun-23

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
Phương pháp này được tiến hành theo trình tự 2
bước:
-Bước 1: Chia các khoản tiền gửi và các nguồn khác
thành các loại trên cơ sở ước lượng xác suất (khả
năng) rút tiền của khách hàng.
-- Loại 1 : Ổn định thấp
-- Loại 2: Ổn định vừa phải
-- Loại 3: Ổn định cao

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
Bước 2: Xác định mức dự trữ thanh khoản cho
từng loại trên cơ sở ấn định tỷ lệ dự trữ thích hợp
với trạng thái của chúng. Ví dụ;
-- Đối với loại 1: 95%
-- Đối với loại 2: 30%
-- Đối với loại 3: 15%

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN


Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản
Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
Như vậy nhu cầu dự trữ thanh khoản được xác
định:
-Dự trữ thanh khoản tài sản nợ huy động=
95% (Nguồn ổn định thấp – Dự trữ bắt buộc) +
30% (Nguồn ổn định vừa – Dự trữ bắt buộc) +
15% (Nguồn ổn định cao – Dự trữ bắt buộc)

15
23-Jun-23

7.4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
Đối với các khoản tiền cho vay:
Tổng nhu cầu thanh khoản = Dự trữ thanh khoản
tài sản nợ huy động + Nhu cầu tiền vay tiềm năng

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống:
-Phương pháp này được thực hiện theo 2 bước:
-Bước 1: Ngân hàng phỏng đoán khả năng xảy ra mỗi
trạng thái thanh khoản theo 3 cấp độ:
 Khả năng xấu nhất khi: Tiền gửi xuống thấp dưới
mức dự kiến; Tiền vay lên cao trên mức dự kiến.
 Khả năng tốt nhất khi: Tiền gửi lên cao trên mức dự
kiến; Tiền vay xuống thấp dưới mức dự kiến.
 Khả năng thực tế: nằm ở cấp độ nào đó giữa 2 cấp
độ trên.

Phương pháp tính toán nhu cầu thanh khoản này


dựa trên cơ sở kinh nghiệm riêng có của ngân hàng
và các chỉ số trung bình trong ngành

Tieàn maët  Tieàn göûi taïi caùc ñònh cheá taøi chính
Traïng thaùi tieàn maët 
Taøi saûn Coù

-Trong đó, trạng thái tiền mặt phụ thuộc vào:

16
23-Jun-23

Các yếu tố mà ngân hàng có thể kiểm soát được


Nhóm yếu tố làm tăng qũy tiền tệ:
+ Bán chứng khoán, nhận lãi chứng khoán.
+ Vay qua đêm, phát hành chứng chỉ tiền gửi hoặc
nhận tiền gửi của khách hàng.
+ Những khoản tín dụng đã đến hạn thu hồi.

Các yếu tố mà ngân hàng có thể kiểm soát


được:
Nhóm yếu tố làm giảm quỹ tiền tệ:
+ Mua chứng khoán, trả lãi tiền gửi.
+ Khách hàng rút tiền theo định kỳ.
+ Trả nợ vay đến hạn.
+ Cho vay qua đêm.
+ Thanh toán phí dịch vụ cho ngân hàng khác.

Các yếu tố mà ngân hàng không kiểm soát


được, bao gồm:
Nhóm yếu tố làm tăng qũy tiền tệ:
+ Những khoản tiền nhận được từ nghiệp vụ
thanh toán bù trừ
+ Các khoản thuế thu hộ, tiền mặt trong qúa trình
thu (tiền đang chuyển).

17
23-Jun-23

Các yếu tố mà ngân hàng không kiểm soát


được, bao gồm:
Nhóm yếu tố làm giảm qũy tiền tệ:
+ Các khoản phải trả trong nghiệp vụ thanh toán
bù trừ.
+ Thuế phải thanh toán cho ngân sách.
+ Khách hàng rút tiền không theo định kỳ (trước
hạn).

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:
Chöùng khoaùn Chính Phuû (DTTC)
Chöùng khoaùn coù tính thanh khoaûn 
Taøi saûn Coù

Hệ số này càng cao thì khả năng thanh khoản của


ngân hàng càng cao

Vò trí roøng
Toång cho vayqua ñeâm - Toång nôï qua ñeâm
thanh khoaûn 
Taøi saûn Coù
cho vayqua ñeâm

Sử dụng các biện pháp dự báo thanh khoản


Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản:

Gía trò chöùng khoaùn ñaõ caàm coá


Tyû soá chöùng khoaùn caàm coá 
Toång giaù trò chöùng khoaùn

Tieàn göûi giao dòch


Tyû soá thaønh phaàn tieàn bieán ñoäng 
Toång soá tieàn göûi

18

You might also like