You are on page 1of 9

Đáp ứng nhu cầu thanh khoản

1. Bán tài sản


CHƯƠNG 4 2. Các khoản vay mới
3. Phát hành chứng khoán mới

QUẢN TRỊ THANH KHOẢN

William Chittenden edited and updated the PowerPoint slides for this edition.

Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản

Ngân hàng giữ tài sản thanh khoản (tiền mặt) để đáp ứng
mục tiêu: Ngân hàng giữ 4 loại tài sản “tiền mặt”:
1. Đáp ứng như cầu giao dịch thường xuyên của KH - Tiền mặt dự trự tại ngân hàng
2. Đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc - Tiền gửi tại NHTW
3. Hỗ trợ hệ thống thanh toán - Tiền gửi tại các tổ chức tín dụng.
4. Đáp ứng các dịch vụ ngân hàng đại lý - Tiền mặt trong quá trình thu.

1
Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản

 Tài sản tiền mặt  "Tài sản tiền mặt" thường không thỏa mãn nhu
- Không nhận được bất kì mức lãi suất nào cầu thanh khoản của ngân hàng.
- Đại diện cho chi phí cơ hội của ngân hàng.  Nếu ngân hàng giữ tài sản tiền mặt với số lượng
 Ngân hàng cố gắng nắm giữ tài sản tiền mặt với tối thiểu theo yêu cầu, thì khi có các khoản rút
số lượng tối thiểu và chỉ giữ theo yêu cầu của luật tiền mặt lớn (có thể từ việc rút tiền bất ngờ) sẽ
hoặc giữ cho các nhu cầu hoạt động. làm giảm số tiền xuống dưới giá trị tối thiểu theo
yêu cầu luật pháp và các hoạt động.
 Tài sản thanh khoản
- Có thể chuyển đổi dễ dàng và nhanh chóng
thành tiền với chi phí ít nhất.

Nắm giữ tài sản có tính thanh khoản Mục tiêu của quản lí tiền mặt

 Tài sản cung cấp thanh khoản ngân hàng  Ngân hàng phải cân bằng mong muốn giữ “tài
sản tiền mặt” với số lượng tối thiểu nhưng phải
- Tiền mặt và các khoản tiền đến hạn
đáp ứng các nhu cầu tiền mặt của khách hàng.
- Hợp đồng mua lại ngược
 Mục tiêu cơ bản là dự báo chính xác nhu cầu
- Tín phiếu KB và GTCG do của cơ quan đại lí tiền mặt và sắp xếp các nguồn tiền mặt có sẵn
chính phủ phát hành. với chi phí tối thiểu.
- Trái phiếu chính quyền địa phương và công ty có
uy tín.

2
Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương

 Ngân hàng giữ tiền gửi tại ngân hàng trung  Dự trữ bắt buộc và chính sách tiền tệ
ương vì: + Mục đích của dự trữ bắt buộc là Ngân hàng trung ương
+ Để đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc thông qua tỷ lệ DTBB có thể quản lý cung tiền
+ Để giúp xử lý tiền gửi vào và ra gây ra bởi thanh + NH Nhà nước có 3 công cụ để điều tiết mức cung tiền:
toán Séc, thanh toán bù trừ, và các giao dịch khác. - Nghiệp vụ thị trường mở
- Thay đổi tỷ lệ chiết khấu
- Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương Số tiền dự trữ tại ngân hàng trung ương
 Dự trữ bắt buộc và chính sách tiền tệ
 Dự trữ bắt buộc và chính sách tiền tệ + Ví dụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% có nghĩa là một ngân hàng
Thay đổi về yêu cầu dự trữ ảnh hưởng trực tiếp đến có 100 đô la tiền gửi không kỳ hạn phải giữ lại $ 10 trong các
khoản dự trữ bắt buộc. Do đó, ngân hàng có thể cho vay chỉ
số lượng dự trữ bắt buộc và do đó thay đổi số tiền 90% số tiền đã huy động được.
mà ngân hàng có thể cho vay và đầu tư.
+ Nếu NHTM dự trữ đúng $10 và không giữ một khoản tiền
nào thêm tại NHTM thì NHTM sẽ không có nguồn sẵn có để
đáp ứng thanh khoản.
+ Nếu NHTM có $12 trong dự trữ, trong đó $2 là dự trữ tại
NHTM, thì $2 này là nguỗn sẵn có đáp ứng thanh khoản khi
cần.

3
Các khoản vay mới của ngân hàng Quản trị trạng thái tiền tệ

 Đối với các định chế tài chính thường giao dịch Mục đích: Cân đối giữa trạng thái tiền tệ thực tế với
trên thị trường tài chính, có thể bổ sung tính thanh nhu cầu dự trữ.
khoản từ việc đi vay với các nguồn có sẵn với chi a. Tiền mặt tại kho quỹ:
phí thấp nhất hoặc thậm chí là có khả năng phát
Xác định dựa vào:
hành chứng khoán.
 Nhu cầu an toàn
 Thanh khoản của ngân hàng
 Nhu cầu khách hàng rút tiền, vay vốn bằng tiền mặt
- Đề cập đến khả năng của ngân hàng có thể thu đươc
tiền mặt ngay lập tức từ các quỹ có sẵn với mức giá hợp lí.  Khoảng cách không gian
b. Dự trữ bắt buộc

Quản trị trạng thái tiền tệ Cung cầu và khả năng thanh khoản của ngân hàng

c. Tiền gửi tại các TCTD khác a. Cầu thanh khoản (dòng tiền ra)
Xác định dựa vào:  Khách hàng rút tiền gửi
 Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng
 Nhu cầu thu-chi hộ
 Tham gia cho vay hợp vốn
 Thanh toán các khoản nợ vay

 Mua bán vốn  Thanh toán thuế, cổ tức, chi phí bằng tiền khác
 Tư vấn đầu tư,…

d. Tiền đang trong quá trình thu

4
Cung cầu và khả năng thanh khoản của ngân hàng Cung cầu và khả năng thanh khoản của ngân hàng

c. Khả năng thanh khoản của ngân hàng


b. Cung thanh khoản (dòng tiền vào)
 Khả năng thanh khoản của ngân hàng là gì?
 Ngân quỹ hiện có
 Tiền gửi bổ sung của khách hàng Cung thanh Cầu thanh
Mức độ đáp ứng
khoản khoản
 Khách hàng thanh toán nợ, lãi
 Thu nhập từ phí dịch vụ  Trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position)
 Thu nhập bán tài sản NLP = Cung TK - Cầu TK
 Vay nợ trên thị trường tiền tệ NLP < 0 : Thâm hụt thanh khoản
NLP > 0 : Thặng dư thanh khoản

Cung cầu và khả năng thanh khoản của ngân hàng Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng

d. Vì sao ngân hàng phải luôn quan tâm đến vấn đề thanh a. Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn:
khoản:
 Giả định:
 Chi trả tiền gửi là yêu cầu bắt buộc phải thực hiện ngay
 Khả năng thanh khoản tăng khi tiền gửi tăng và cho vay giảm
 Phần lớn vốn huy động là ngắn hạn trong khi TS đầu tư  Khả năng thanh khoản giảm khi tiền gửi giảm và cho vay tăng
dài hạn lại lớn hơn
 Bao gồm các bước:
 Sự nhạy cảm của ngân hàng trước những biến động về lãi  Ước tính nhu cầu vay vốn và lượng tiền gửi trong từng kỳ
suất  Những thay đổi dự tính trong cho vay và tiền gửi từng kỳ
 Hầu hết áp lực thanh khoản xuất hiện từ bên ngoài ngân  Ước tính trạng thái TK ròng:
hàng do các hoạt động tài chính của khách hàng, song lại NLP dự tính = Thay đổi dự tính tổng tiền gửi - Thay đổi dự
dịch chuyển về ngân hàng buộc ngân hàng phải giải quyết tính tổng cho vay
 Giữa thanh khoản và sinh lời luôn có sự đánh đổi.

5
Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng

a. Phương pháp tiếp cận nguồn vốn và sử dụng vốn: b. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
 Dự tính lượng tiền gởi và cho vay tương lai chia thành 3 phần chính:  Bao gồm các bước:
 (1) Phần xu hướng: phần này ước tính bằng cách xây dựng 1 đường xu thế  B1: Dựa vào khả năng vốn bị rút ra khỏi ngân hàng, phân chia
sử dụng các giá trị tại các thời điểm cuối năm, cuối quý, cuối tháng của nguồn vốn của ngân hàng thành các nhóm
tổng tiền gởi và cho vay ít nhất 10 năm gần đây (đủ dài) để tính tỉ lệ tăng
trưởng dài hạn bình quân.  B2: Xác định tỷ lệ vốn có khả năng bị rút ra
 (2) Phần mùa vụ: Phần này đo lường sự thay đổi của tổng tiền gởi và cho  B3: Ước tính mức cho vay tối đa tiềm năng
vay trong những tuần, những tháng nhất định dưới sự tác động của yếu tố  B4: Ước tính tổng nhu cầu thanh khoản:
mùa vụ trên cơ sở so sánh với mức tiền gởi và cho vay tại thời điemẻ cuối
năm gần nhất. Tổng NCTK = Tổng (Quy mô nguồn vốn - Dự trữ
 (3) Phần chu kỳ: Phần này thể hiện sự sai lệch so với tổng lượng tiền gởi pháp định) x Tỷ lệ rút vốn
và cho vay dự tính (đo được bằng phần xu hướng và phần mùa vụ), phụ
thuộc vào tình trạng của nền kinh tế trong năm.
+ (Mức cho vay tối đa tiềm năng - Dư nợ hiện tại)

Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng

b. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn: b. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
 Bước 1: Phân chia nguồn vốn của NH thành nhiều nhóm khác  Bước 2: Nhà quản lý thanh khoản phải dành riêng một phần vốn
nhau dựa trên tiêu thức khả năng vốn bị rút ra khỏi NH. Ví dụ, thanh khoản cho mỗi nhóm (tùy thuộc vào nguyên tắc quản lý đối
chia vốn của NH thành 3 nhóm như: với từng nhóm).
 Nhóm 1: vốn nóng: vốn vay và tiền gởi: đây là những khoản rất Ví dụ:
nhạy với lãi suất hoặc dự tính sẽ bị rút ra khỏi NH trong kỳ.  Nhóm 1: vốn nóng: tỷ lệ 95%
 Nhóm 2: vốn kém ổn định: tiền gởi của KH: có khả năng bị rút khỏi  Nhóm 2: vốn kém ổn định: tỷ lệ 30%.
NH một phần đáng kể từ 20 -30% tại một thời điểm nào đó.  Nhóm 3: vốn ổn định: tỷ lệ 15%.
 Nhóm 3: vốn ổn định: Tiền gởi cơ sở hay vốn cơ sở: ít có khả năng
bị rút khỏi NH.

6
Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng

b. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn: b. Phương pháp tiếp cận cấu trúc vốn:
 Bước 3: Nhà quản lý thanh khoản phải ước tính con số vốn vay  Bước 4: Xác định tổng yêu cầu thanh khoản của NH
tối đa tiềm năng và cần có một lượng dự trữ thanh khoản hợp lý  Xác định tổng yêu cầu thanh khoản của NH = Yêu cầu thanh khoản
để đáp ứng nhu cầu này. đối với vốn vay và tiền gởi + Yêu cầu thanh khoản đối với cho vay.
 Đối với cho vay, NH phải luôn sẵn sàng với những khoản cho vay = 0,95 * (nhóm 1- tiền dự trữ pháp định) + 0,30 * (nhóm 2- tiền dự trữ
chất lượng cao nên NH phải có dự trữ thanh khoản hợp lý (100% pháp định) + 0,15 * (nhóm 3- tiền dự trữ pháp định) + 1,00 * (Quy mô
phần chênh lệch giữa tổng dư nợ thực tế và tổng cho vay tối đa tiềm cho vay tối đa tiềm năng – tổng dư nợ hiện tại).
năng).

Ước tính nhu cầu thanh khoản của Ngân hàng Chiến lược quản trị thanh khoản
c. Phương pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản: a. Chiến lược quản trị thanh khoản tài sản:
Các chỉ số này xây dựng: tỷ trọng, tỷ lệ  Nội dung: ngân hàng đảm bảo Cung TK bằng cách nắm giữ
các TS có tính thanh khoản cao. Các TS có tính thanh khoản
cao:
 Có thị trường sẵn sàng để có thể nhanh chóng
chuyển thành tiền
 Giá của TS khá ổn định
 Thị trường của TS phải có khả năng đảo chiều

7
Chiến lược quản trị thanh khoản Chiến lược quản trị thanh khoản

 Chiến lược này ít rủi ro song chi phí cao, do: b. Chiến lược quản trị thanh khoản nợ:
 Mức độ sinh lời của TS thấp  Nội dung: Ngân hàng đảm bảo đáp ứng nhu cầu thanh khoản
bằng cách đi vay trên TTTT
 Bán TS sẽ mất thu nhập trong tương lai, đồng thời
phát sinh chi phí giao dịch  Ưu điểm:
 Nếu thị trường đang xuống giá, bán TS thì ngân hàng  Chỉ vay khi cần
sẽ tổn thất  Duy trì được quy mô và cấu trúc danh mục TS
 Giúp ngân hàng chủ động điều chỉnh chi phí. Ngân
hàng có thể nâng lãi suất vay nợ cho tới khi nhận đủ
vốn và giảm lãi suất để hạn chế dòng vốn chạy vào
ngân hàng

Chiến lược quản trị thanh khoản Chiến lược quản trị thanh khoản

 Nhược điểm: c. Chiến lược quản trị thanh khoản phối hợp:
 Chi phí vay thường khó xác định, từ đó giảm tính  Nội dung:
ổn định của lợi nhuận
 Phối hợp cả 2 chiến lược trên
 Ngân hàng sẽ gặp khó khăn khi có nhu cầu vay
 Giữ một số TS thanh khoản cao
thanh khoản lớn, người gửi tiền thường hay rút
vốn và các ngân hàng khác cũng không muốn cho  Các hợp đồng hạn mức tín dụng từ các ngân hàng
ngân hàng có vấn đề vay. đại lý
 Vay vốn cho các nhu cầu thanh khoản bất thường

8
Những tiêu chuẩn đánh giá kết quả quản trị
Chiến lược quản trị thanh khoản thanh khoản của 1 ngân hàng
d. Một số nguyên tắc trong hoạt động quản trị thanh  Lòng tin của công chúng
khoản:  Sự biến động giá cổ phiếu của ngân hàng
 Nhà quản trị thanh khoản cần phải biết trước khi nào và bao  Phần bù rủi ro trên lãi suất huy động vốn
nhiêu các khách hàng vay vốn lớn nhất và gửi tiền lớn nhất sẽ rút
 Tổn thất trong việc bán TS
vốn, gửi thêm tiền để có trước kế hoạch ứng phó
 Cần làm việc với cán bộ quản lý cấp cao để mục tiêu và các vấn  Khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của khách
đề ưu tiên thanh khoản là rõ ràng hàng
 Theo sát và phối hợp chặt chẽ với các phòng ban liên quan  Vay vốn từ NHTW
 Quản trị thanh khoản là công việc thường xuyên và liên tục  ...

You might also like