You are on page 1of 89

Phần II

MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ


MỞ ĐẨU

M ỏ hình là một Irong nhũìiíi CỎIIÍỈ cụ quan Irọns lìihất c ủ a n hậ n thức khoa
học, là hình ánh c ó tính ước iệ của đối lượng nshien cứu h a y điều khiển.

Phư ơn a p h á p m ô hình hoá là một quá Irình hao iiổim;

- Xây clựìio lììô /lình dựa l}'cn sự /Ìíỉhic/I iiiìi J(>I IIÙ ỈIIO

- P h á n tích niô lììiì/i \ r lìiặ! tlìực Iì'^lii{'iìì vù /v liiíiii

- So sánh kết q u á và sửa lạ i lìió líutli

Mô hình được "ọi là irừu tượng (quan nicin). liay 'vât chất (vậl Iv, kinh tế)
tuỳ thuộc nó là hệ Ihống nliư Ihc nào. lức là pliụ ihuoc' vào việc lựa chọn mô
hình hoá.

Một c ách ticp c ạ n khác của phu' 0'iiiỉ pháp Mò hìiihi h o á là qu y h o ạ ch ihực
nghiệm khi không đủ thông lin để xáy dựii” Iiíiay mo l-ihih íiiải tích. Người ta
phái tiên hà nh thực n g h i ệ m từ kết quá iliực iic',hiC'iii d ự toán d ạ n a m ô hình,
s a u đ ó d ù n g p h ư ơ n g p h á p b ì n h p h ư o ì i g c ự c IICLI dc’ nliiận đ ư ợ c m ô h ì n h b i ể u
diễn gần đúng tốt nhất đối tượnc; thực, cuối cùnu l ì dùno; phương pháp thốns kê
kiêm định mô hình Ihu được, ở mức cao lì(yn. Iiíỉ iời ta dùnơ mô phỏng ghi lại
irên M7'ĐT quá trình xay ra tronc thực lố và phàn lích k.ết quả để hiểu quy luật

185
tác động của hệ thống, dự đoán hành vi của hệ thống, dự đoán hiệu quả và các
biện pháp cũng như chiến lược điều khiển mà ta có thể áp dụng, từ đó chọn ra
giải pháp thích hợp nhất.

M ô hình toán học là một trong các mô hình trừu tượng gồm một hệ thống
các biểu thức toán học mô tả các đặc trưng của đối tượng được mô hình hoá.

Mô hình vật chất là các hình mẫu thu nhỏ các mô hình hoạt động của các
dụng cụ và thiết bị, mô hình nhà cửa trong thiết kế cấu trúc, các mô hình kinh tế.

Khoa học kinh tế từ lâu đã biết sử dụng mô hình. Một irong những mô
hình kinh tế lớn đầu tiên là mô hình thống nhất sản xuất và tiêu dùng của F.
Quesnay (1758), các mô hình tái sản xuất của Mác (1863) và Lênin (1893). Sự
phát triển về sau của việc mô hình hoá các quá trình kinh tế gắn với các mô
hình toán kinh tế, Có thể kể ra các tác giả tiêu biểu của các m ô hình toán kinh
tế tương ứng:

L. Walras, V.Pareto (cuối thế kỷ XIX)

I.M.Keynes, V.Neumann (những năm 30 của thế kỷ X X )

C.A.Peldman (1 9 2 8 -1 9 2 9 ), v x . Nemtsinov (1963)

Trong thời gian gần đây là các tác giả Leontieí, Erlango Wilson, Harrod -
Domar.
Phần 11 gồm 4 chương:

Chương 1: Mô hình kinh tế và mô hình toán kinh tế


Chương II: Phương pháp cân đối liên ngành
Chương ỈU: Phương pháp sơ dồ mạng lưới (PERT)
Chương IV: Mô hình phục vụ đám đông

186
Chương I

MÔ HÌNH KINH TẾ VÀ MÔ HÌNH TOÁN


KINH TẾ

§1. MÒ HÌNH KINH TẾ

Khi nghiên cứu mô hình kinh tế naưòi ta phân loạii ra:

- Mô hình kinh tế lớn (macro)

- M ô hình kinh tế nhỏ (micro)

- Mô hình kinh tế phái triển

1.1. MÒ hinh kinh tế lớn (macro)


Mô hình kinh tế lớn là khái niệm được hình thức hoá bằng toán học về
vận hành kinh tế quốc dân xem như mộl Ihé toàn vcn thống nhất. Mục đích
chính của các mô hình macro hiện đại là:

- Ph â n tích c ơ c ấ u và độ n g thái nén kinh tế quốc cilân

- D ự đ o á n sự ph át triển của nền kinh tê quốc (iàn i(2ồ m cả n ghiên cứu tiến
trình các chu kỳ kinh tế tư bản chủ nỉỊhĩa)

- L à m sá ng tỏ h iệu q uá của việc diéu tiết kinh te b ằ n g n h à nước

- Tạo cơ sở để xây dựng các phương án tối ưu (cho k ế hoạch phát triển
nền kinh tế quốc dân

Phân loai mô hình kinh tế lớn:

187
D ấ u hiệu phân loại C á c kiểu m ô hình kinh tế lớn cơ bản

1. Cơ sở phương pháp luận khoa học Học thuyếl Mác - Lênin. các học
của mô hình thuvết iư sản và cái lương.

2. Hệ thống kinh tế ~ xã hội được Kinh lế tư bán phát Iriển. kinh tê xã


phản ánh hội chú nghĩa, kinh tế các nước đans
phát iriển, các mó hình kinh tế lớn
trừu tượng.

3. Mục đích của mô hình kinh tế lớn Phàn tích lý thuyết, dự báo (gđn và
xa), điều tiêì tập trung nền kinh tế,
kế hoạch hoá tối ưu nền kinh tế quốc
dán xã hội chủ nghĩa.

4. Vấn đề cơ bản được đề cập Điều kiện cân bằng nền kinh tế. điều
kiện tăng trưởna tưcTiia đối. các
luồng hàng hoá, các luồn" tài chính,
phân công lao động xã hội. quv đạo
phát Iriển theo đường lớn.

5. Tính chất đôns Mô hình lĩnh, mô hình độna, mô


hình động lực.

6. Giả thiết về tính chất của loạ độ Thời điểm rời rạc (phương trình sai
thời gian phân hữu hạn), thời gian liên lục
(phưưng trình vi phán).

7. Kích thước mô hình Một khu vực, hai khu vực (hai bộ
phận trong nền sản xuất xã hội).

8. Dạng phụ thuộc hàm Tuyến tính, phi tuyến tính (bậc hai,
hàm mũ,...).

9. Đơn vị đo Theo hiện vật, giá trị (theo giá cô


định và giá hiện hành), hao phí lao
động.

188
\ iệc xây dựne các mỏ hình kinh ic lớn có ihó chia thành các giai đoạn
như sau;

1) Phân tích kinh tế - xã h(M nhãiii \'ach ra các' mối liên hệ nhân quả,
nguyên lắc lý luận, các quv luật ổn định có lính đCn sự phân chia thành các
phân hệ và các mối liên hệ với hệ trên cua hẽ kinh té.

2) Xây dựna (trên cơ sở kết quá cua uiai đoan thứ nhất) mô hình hình
thức hoá dưới dạng m ột hệ Ihốntỉ đốn 2 nhấ! thức, phương trình và bất
phương trình, cù n s với việc phân chia các hién thành biến nội, biến ngoại và
biến tiền định.

3) Biến đổi m ô h ìn h n h ằ m ước lưựne giá liị các t h a m s ố bằ ng c ách biểu


diễn các biến nội q u a c á c biến ngoại và biên licn dịnh,

4) K iểm tra tính p h ù h ọ p cúa m ô hình ticn iư liẹu thực nghiệm .

5) Lựa chọn các biến chiến lược (màu chốt) và tìm các phương án của
quyết định kinh tế.

6) Xây dựno thuật toán và eiai mô hình kinh tế Ikín nhờ kinh tế tính toán
thích hợp.
7) Phân lích tính chấp nhận được của lời eiai đã tì m ra.

Bảng kinh tế của nhà kinh tế nsưừi Phap F'. Qidcsnay (1758) cần phải
được xem là liền thân của các mô hình kinh lé lón hiệni đại. Lần đầu tiên trong
lịch sử, F. Quesnay đã xem đời sống kinh lẽ cua ca nước như một quá trình
thống nhất sản xuất và tiêu dùna các sản phani, tuân theo những quy luật số
lượng nhất định. Có thể xem báng Qucsiiay như thí nghiệm đầu tiên phân tích
kinh lế lớn một cách khoa liục, Uong di) kliai niệiii lổn« sán phẩm xã hội chiếm
vị trí trung lâm. Việc đưa vào phân lích phạrii trù ' du' thừa kinh tê^’ có mộl giá
trị đặc biệt. Tư tưởng này đã được c . Mác phát lĩiển trong học thuyết giá trị
thặng dư của mình.

Vào năm 1863 c . Mác đã lập phưííns án đầu tiẽìa của sơ đồ tái sản xuất
giản đơn (trên cơ sở hai khu vực: I và II) và đũ thict lậ p cho nó đẳng thức nền
tảng; V, + 1T1| = C ||. V ề s a u c . M á c đã xâv dựng sơ d ồ tái sản xuất m ở rộng,
trong đó công thức: V, + m, - C|| = A{C| + C||). Ý nghĩa lịch sử của những lược
đồ của Mác đã được mọi người thừa nhận. V.I. Lênin (1893) đã nêu một

189
phương án mở rộng những lược đồ này, bằng cách chú ý đến những điều kiện
tiến bộ kỹ thuật và sự tăng cấu tạo hữu cơ của chi phí xã hội liên quan tới tiến
bộ đó. Tư tưởng của Mác và Lênin đã được sử dụng để xây dựng bảng cân đối
kinh tế quốc dân đầu tiên của Liên X ô (1923 - 1924).

Mô hình kinh tế lớn hình thức hoá bằng toán học đầu tiên của nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa được nhà kinh tế X ô Viết C.A. Peldman xây dựng (công bố vào
năm 1928 - 1929). Trong m ô hình đã phát triển nguyên lý của Mác về tái sản
xuất giản đofn và mở rộng. Đ ồng thời đã xây dựng hàm sản xuất toàn cục và
nghiên cứu những đặc điểm khác nhau của nó. Trong mô hình Peldman đã nêu ra
các nguyên tắc tối ưu hoá (nhịp tăng cực đại của tiêu dùng nhân dân); đã nghiên
cứu cân bằng kinh tế, cũng như các nhân tố phá vỡ cân bằng của hệ thống.

Các nhà kinh tế tư sản thế kỷ XIX đã xây dựng chủ yếu là lý thuyết cân
bằng kinh tế. Các mô hình toán học tương ứng đã được xây dựng bởi L. Walras
(1874 - 1877), V. Pareto (1890) và nhiều đại biểu khác thuộc trường phái toán
học của chính trị kinh tế học tư sản. Nhà kinh tế học Anh là J.M. Keynes (những
năm 30 của thế kỷ XX) đã chú ý nhiều tới các vấn đề động thái kinh tế; ông đã
đề nghị một mô hình kinh tế lớn dựa trên các tư tưởng kết hợp cơ chế tự động của
thị trường tư bản với sự điều tiết của nhà nước. Keynes đã áp dụng rộng rãi khái
niệm nhân tử, bộ tăng tốc, khuynh hướng giới hạn và tiết kiệm,....

Một bước tiến đáng kể là m ô hình kinh tế phát triển của nhà toán học iỗi
lạc Von Neumann (1937), trong đó khái niệm nhịp tăng “công nghệ” và “kinh
tẽ" của sản xuất xã hội đã được định nghĩa chính xác bằng toán học. M ô hình
Neumann mang tính chất trừu lượng và chỉ thích hợp để nghiên cứu bằng toán
học sự vận hành của các hệ thống bằng chế độ tối ưu. Tuy thế mô hlnh nùy
được dùng làm mẫu để xây dựng các mô hình phù hợp với thực tế hơn.
Các lược đồ tái sản xuất tư bản của c . Mác là cơ sở phương pháp luận của
lược đồ sản xuất xã hội trong xã hội chủ nghĩa mà v . x . Nemtsinov đã xây
dựng (1963). Trong lược đồ này, thu nhập quốc dân được xét đồng thời theo ba
khía cạnh; vật chất, ngành và giá trị. Một đặc điểm quan trọng khác của mô
hình kinh tế lớn này là cách tiếp cận tối ưu. Tiêu chuẩn tối ưu là cực đại sản
phẩm cuối cùng dành cho tiêu dùng, vốn đầu tư ròng, xuất khẩu và các nhu cầu
chung của nước nhà.

190
Cơ sở của mô hình kinh tế lớn vói hiii Rh'j Vựv: bân của sản xuất xã hội
là ba phương trình:

Y = e z , + (1 + 02)Z 2,

Z | = 022, + ẦY,

Z2 = ( l - 0 , ) Z , + ( 1 - Ằ ) Y .

trong đó:

Y ; sản phẩm xã hội cuối cùng

0,: tỷ sô' thu nhập thuần tuý quy ước và sanphẩm hàng hoá ngoài ngành
của khu vực I

02: khối lượng cưn 2 ứns ngoài naành cua khu vực I vào II, tính theo tỷ lệ
phần sản phẩm hàng hoá ngoài ngành của khu vực II

Z| và Z 2. khối lượng cung ứng ngoài ngành của các ngành

X: tỷ lộ khu vực I trong sản phẩm cuối cùng

Xem Y và Ằ những đại lượng cho irước. ta thu được lời giải sau đây của
hệ phương trình đã nêu đối với Z| và 2,:

z = M ! ^ y ,
l-q .d -q ,)

z
' 1 -0 3 (|-^ 0 |)

Như vậy, khối lượng cunn ứng ngoùi Iicàntl '. à z , là hàm của sản phẩm
xã hội cuối cùng (Y) và hai tham sô' xae dinh ihùnli ph;ần hiện vật (X) và thành
phần giá trị (0) của sản phẩm cuối cìuig. Phan !ích hé thống phương trình cho
thấy rằna; các hàm Z| và đạt được ”iá Iri cuv trị khi c á c tham số của phương
trình xấp xỉ với các giá trị bicn của chúng.
Nhờ các mô hình kinh tế lớn v . x . Ncnitsinov đã nghiên cứu tính toán cân
đối của nền kinh tế quốc dân, tiềm năng tái sán xuáì mỏi' rộng và các nguyên tắc
định giá hợp lý. Bước tiếp theo là mỏ hình lao dộnig sản phẩm của v . x .
Nemtsinov, trong đó đề ra bài toán mô hình hoá việc phiân công lao động xã hội
trong chế độ lao động xã hội chủ nghĩa. Toàn bộ ỵồm niăm mồ hình riêng lẻ:

191
a) Mô hình mấu chốt cân đối sán phẩm - lao độn«;
b) Mô hình hao phí lao động xã hội cần thiết;
c) Mô hình phân côn e lao động theo naành và lãnh thổ;
d) Mô hình phân hoá sản phẩm tronc nội hộ ngành;
e) Mô hình phân công lao động giũ'a các xí nghiệp nội bộ ngành.
Các mô hình kinh tế lớn về nền kinh tế xã hội chú nghĩa đã được nghiên
cứu trong nhiều công trình của các nhà kinh tế.
Bỏ qua những mâu thuẫn cơ bản của hệ thống tư bán chủ nghĩa, các mô
hình kinh tế lớn của các tác giả tư sản về thực chất chỉ hạn ch ế bởi sự mô tả các
hiện tưọng bề ngoài và các quá trình “lý tưởng hoá”:
a) Điều kiện cân bằng thị trường;
b) Biết sử dụng thu nhập dân cư vào các mục đích tiêu dùng và để dành;
c) Tính tuần hoàn của các chu kỳ;
d) Các điều kiện tăng trưởng kinh tế.
Trong phần lớn trường hợp, tác giải các mô hình kinh tế lớn xuất phát từ
sự cần thiết phải có sự can thiệp của nhà nước nhằm mục đích ổn định kinh tế
và duy trì sự tãng trưởng ít nhiều đều đặn. Dưới đây sẽ xét các mô hình chu kỳ
và tăng trưởng kinh tế điển hình trong chủ nghĩa tư bản hiện đại.
Đ ể phản ánh chu kỳ tư bản chủ nghĩa có thể xét mô hình kinh tế lớn
tuyến tính đơn giản được mô tả bởi ba phương trình:
C = (1^S)Y + A ,

DK = v(vY - K),

D Y = X{c + DK ~ Y)
trong đó:

Y: thu nhập quốc dân thực tế

C: tiêu dùng thực tế

K: khối lượng vốn c ố định


D: toán tử vi phân (d/dt)

A, s, V. V và X: các hằng sô' dương (S < 1).

192
Iham sò s bằnii phan thu nhập lãiií: ilieiTi dùng để tích luỹ (“khuynh
hướng giới han vê tiét kiệm”), 'rhain só A <J0 I la "lièu dùng độc lập’' và bẳna
phần của tiêu dùng mà không phụ thuộc NÌK) m; !ha\ đổi của thư nhập. Vai Irò
cơ bủn trong mỏ hình nàv là eià Ihicl cho niim tlầu iư phụ thuộc nhịp lăng sản
xuât sản phẩm (với độ chạm phân phôi). Ọuan hc dó được gọi là bộ tăng lốc và
có thể biểu diễn bằng còng thức sau đâv:

D K = jco(r)vDQ(l-r)dr
0

trong đó;

v: tỷ lệ “vốn: sán phẩm” (nghĩa là ly le hao phí vốn)

co(r): hàm khôno àm, đồna ihời;

u(r)dr=l

Nếu oj(r) = ve ", thì DK = v(vQ - K).


Irong đó K là hằrm số tích phân.

Từ sự phân tích mô hình kinh lế lớn vừa nêu ta suv ra các cồng thức sau
đây về chuyển động thu nhập quốc dân Y:

Giá trị tham số V Quỹ đạo của Y


~r

V<' i xrr V[sv) khỏng dao dông, tắt dần

Ị Ịì <V 1+—
s
1

ị~s^>
<—
<

VẰ \ V X V (iao (lộng, tát dần

193
Mô hình trên đây cho hai lược đồ có thể của chu kỳ kinh tế; theo lươc đồ
thứ nhất hệ thống sinh ra những dao động tắt dần; lược đồ thứ hai dự báo trong
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa có những dao động kiểu bùng nổ, biên độ những
dao động này giới nội (trên) bởi năng lực sản xuất.
Mô hình kinh tế lớn của chu kỳ rất sơ lược và không cho thấy những
nguyên nhân cội rễ của khủng hoảng kinh tế.

Các mô hình tăng trưcnig kinh tế được chia thành các mô hình với giả
thuyết sử dụng hết sức lao động (hiển nhiên là còn khác xa với thực tiễn) và các
mô hình có điều tiết nạn thất nghiệp. Hàm sản xuất, hàm tiêu dùng, và hàm
cung ứng lao động là những thành phần chủ yếu của mô hình tăng trưởng “tân
cổ điển”. Quy mô đầu tư cần đảm bảo cung ứng lao động. Hàm sản xuất được
chọn ở dạng khái quát:
L = e-"F(Y, K),

trong đó:
L: sô' lượng lao động

Y : thu nhập quốc dân

K; khối lượng vốn

r: hàna số dương.
Hàm F được coi là liên tục và thuần nhái bậc một.

Mô hình khép kín bởi các phương trình;

c = (l - S ) Y ,
L, = L„e^'’

Y = c + DK

L = Ls

trone đó
C: tiêu dùne

L^; cung ứng lao động

L(,: hằng số dương.

194
H ệ p h ư ơ n g trình đã n ê u x á c đ ịn h q u ỹ (!;)■,. íh;!' đ.ổi c ủ a c á c b i ế n Y , c, K,
VÌI L.

V í dụ: Lo = 100; r = 0.04; Y„ = 141 va K “ 2 8 2 . N ế u đ ịn h mức tích luỹ


s = 0,1 thì đại lượng L và K thay đổi như sau:
Năm Y K
1
0 141 282
5 180 I1 360
10 283 465
1

20 384 767

Trong các mò hình tàng trưởng khóna sư dụng hẽít sức lao động thì người
ta tìm một giải pháp thoả hiệp giữa thất nghiệp và lạm p)hát. Muốn thế trong mô
hình mô tả trên người ta đưa thêm vào phươns trình p)hản ánh các chính sách
ngán sách và tài chính tín dụng khác nhau. Mỏ hình đ iều tiết kinh tế phức tạp
hoá như vậy đã không được thực tiễn thừa nhận. Nhữinơ nghiên cứu mới nhất
nhằm khảo sát các tính chất tiệm cận của các mò hình lăng trưởng kinh tế.

Nói chung, tuy cũng đáng chú ý về phương diện hình thức hoá và phương
pháp luận tính toán, nhưng mô hình kinh tê lớn tronu cáic lý thuyết tư sản chỉ có
giá trị lác n g h iệ p rất hạn chế,

Tất nhiên là bản thân các mô hình kiiiii tó lóìi tC)àn cuc không thê phản
ánh loàn bộ sự đ a d ạ n g của các quá trình phái, inèn kinih tế; m ô hình đ ó chỉ có
thể dừng làm cơ sở và xuất phát điểm để xày dụìig hê tlhông mô hình phân cấp.
Đồng thòi, nếu không có mỏ hình kinh lê ỉ(vn tiiốim njhất thì tổng thể các inô
hình nhỏ có thổ m à t línli loàn lliổ vìi iíiili Iiliai 1|U;II1 V(ề mặt logic. T r o n g điều
kiện nền kinh lê có kê hoạch, loàn bộ phức hơp ncn kinh tế lớn tối ưu hoá động,
cùng với các mô hình kinh lố nhó tương ứna, tao nên hệ thống mô hình nhất thể
hoá cho phép để ra các quyct định C() càn cứ kiioa lioc về kế hoạch hoá tối ưu
và quản lý q u ố c dân xã hội chủ nghĩa.

1.2. Mô hinh kinh tê nhỏ (micro)


Mò hình các thành phần cục bộ của hệ thốna kinh tế, thông thường là các
m ô hình lập kê hoạch, hoặc các m ô hình quản Iv xí nslhiệp hay phức hợ p k inh
tê, các h àm sản xuất của từng bộ phận kinh tế iiên 2 bũệt,... c ũ n g n h ư c ác m ô

195
hình về quá trình kinh tế - xã hội được xét tươna đôi lách biệt với môi trường
thể hiện, chẳng hạn việc nshiên cứu cơ câu liêu dùníz của một gia đình thuộc
loại nhất định phụ thuộc vào sự thay đổi thu nhập hay giá cả, sự hình thành các
khuynh hướng nghề nghiệp của các học sinh thuộc loại nhất định..... Khác với
mô hình kinh tế lớn, mô hình kinh tế nhỏ có đặc điểm là bao gồm các chi tiôu
tách và có một số đáng kể những tham số quan trọng. Đôi khi những mô hình
kinh tế trừu tượng được xây dựng với giá thiết tránh nhóm gộp càng nhiểu càng
tốt các đại lượng biến thiên và các tham sô cấu trúc, cũng được gọi là các mô
hình kinh tế nhỏ.

1.3. Mò hình kinh tế phát triển


Về lịch sử mà nói là một trong những mô hình đầu tiên về động thái kinh
tế, đã trở thành đối tượng để phân tích toán học sâu sắc. Mô hình do nhà toán
học nổi tiếng John Von Neumann lập ra và khảo sát (năm 1937).
Mô hình gồm n sản phẩm và m phương pháp sản xuất chúng. Đối với mỗi
phương pháp j, với một đơn vị cường độ trong một đơn vỊ thời gian sẽ sản xuất
ra một bộ phận sản phẩm = (b,j, b„ị); đồng thời phải chi phí một bộ
phận sản phẩm = (a,j, a 2j,..-, j = 1. 2,..., m. Giả thiêt rằng mọi phương
pháp đều có thể sử dụns với cường độ không âm bất kỳ, các chi phí và sản
phẩm tỷ lệ với cường độ. Từ các vectơ CỘI n chiểu aj và bj, j = 1, 2,..., m ta thành
lạp ma trận chi phí A = (ay) và ma trận sản phẩm B = (b,j). Một quỹ đạo
(phương án) chấp nhận được là một dày các veclơ cường độ m chiều

|z thoá mãn hệ thức cân đối sau:

A Z ,, 1>BZ, z>0 (1.1)


Quỹ đạo dừng là một dãy thoả mãn z, = a'z. Trên các quỹ đạo dừng tỷ lệ
dùng các phương pháp là khônạ thay đổi. nền kinh tế tăng với hệ số tãng trưởng
không đổi (nhịp độ bằng 100(a - 1)). Từ (1) suy ra rằng nhịp độ a và các tỷ lệ
z cần phải thoả mãn điều kiện;

aAZ<BZ z,>0 (1.2)


Đáng chú ý hơn cả là quỹ đạo dừng tương ứng với nhịp độ lớn nhất - nhịp
tăng trưởng sản xuất cực đại. Có thể tìm được nhịp đó bằng cách giải bài loán
quy hoạch toán học: a -> max với điều kiện (2).

196
V e c l ơ c ư ờ n a đ ộ z tại dó dạl được CIÍC (lai gọi l;i \'Cclơ N e ư m a n n .
Hê thống các hệ thức cán dố, (1) tưarig ứng vứi một hê thống đối ngẫu
các hệ thức về giá trị
P ,A >P ,„B , p ,> 0
b i c u lliỊ 2 Ìá irị c u a s a n p h ắ m k h ô n g clưoL vưoi CỊU á g i á trị c ủ a c h i p h í. Q u y
đạo dừng cua các giá là mộl dãy các giá p, sao cho p --= p 'P. Từ điều kiện (3)
suy ra ráng
ppA > pB
Đána chú ý hơn ca là quỹ dao dừng cỏ gia tri cưc tiểu. Các giá trị p tương
ứng được gọi là giá Neumann. Nếu các mo hình k.nh tế là không chia tách
được, tưc lli để sản xuất m(M sán phẩm bất kỳ đều phái dùng đên trực tiêp hay
ơián tiếp mọi sản phẩm, thì có định lý dối ngầu sau đây: m a x a = nnn|3 = a,,
Đôiig thời vối vectơ cường độ bất kỳ thì số cua giá trị sản phẩm (theo giá trị cố
định p) VỚI giá trị chi phí k h ỏ n g vượi quá a„ và b á n g a „ tại vectơ c ường độ

Viêc nohiên cứu các quỹ đạo dừng là môl cóng cụ mạnh rà phổ biên để
phân lích kir^i tế. Giả thiết về tính dừng cho phép phát hiên những quy luật và
nhữna mối licn hệ cơ ban nhất cua đối lương nghiên cứu. Chẳng hạn có thê
lihan \ c t răn« c á c giá N e u m a n n trong mo hình can d o ĩ li ên Iigùnlì đ ộ n g với tiêu
chuan san xilat là môl biến dạng cua giá san xuất. Giá san phẩm bao gồm các
chi phí ưực tiếp, lu-ơng cóng nhân tỷ lé với phán gia tiỊ vốn đem s ử dụng. ^
Gia Ihiếl vé lính dừiiii là có căn cứ kỉii ma các quỹ đao tối ưu gần với quỹ
dao dừng, tức là gần đưừng lứn. Các định lý dưừng lỚTi đã được chứng minh d to
một loạn iiô hình kinh tố mở rông. VỚI o,;, tliicl vcctơ điều kiện ban địm dương
> 0. h à m m ụ c l i ê u u( Z | ) = ( d . Z | ) là iLiycn lính, với m ò t s ố g i ả t h i ế t v ề m a
trân A và ma trận B, trong đó quan trong nhất là ui;:i ihiết tồn tai duy nhất các
vectơ giá Neumann p và cường dỏ z , và các giá là dương, thì tỷ lệ của các
cường độ và giá tối ưu là xấp xi vỏì ty lẽ Ncumann hầu khắp nơi, cùng lăm chi
trừ ra một sô' khoảng thời gian ở đầu và cuối kỳ kc hoạch. Tông so đọ dai cua
các khoảns đó không phụ ihucX' vào độ dài cúa kỳ kẽ hoạch.
* Phát Iriển tiếp theo của mô hình V. Neumann là mô hình tăng trương
kinh tế Harrod-Domar.

197
M ô hình nghiên cứu sự tãng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế y- mô th e o
thời gian t:

- Thu nhập quốc dàn Y(t) (GDP)


- Vốn K(t)
- Đầu tư I(t)

- Lao động L(t)

a) Các mối quan hệ

(1) K(t) = vY(t), 0<V<1

Vốn và thu nhập quốc dân tỷ lệ với nhau theo hệ số v = - ^


Y(t)
V gọi là định mức suất vốn, cho ta biết số vốn cần thiết để tạo ra m ột đín vi thiu
nhập quốc dân.

(2) ^ = I(.)
dt

Tốc độ tăng vốn bằng đầu tư trong kỳ t.

(3) I(t) = SY(t) 0<s < 1


biêu thị môi quan hộ giữa đẩu tư và thu nhập quốc dân

^ là tý suất tích luỹ (tiết kiệm)

(4) ^ = nL
dt

tốc độ tăng của lao động tỷ lệ với số lao động hiện có.

b) Xíic định quỹ đạo và nhịp tăng trưởng của các chỉ tièu
- Từ (4) ta có ngay n h ịp tăng trưcmg của lao động:

dL(t)
r - dt „

- Lây đạo hàm theo thời gian t hai v ế của ( I) ta được’

198
.--^ ^ S Y (t)= v í^ (5)
dt dt i’
Từ (5) ta có nhịp tăng trưởng của thu nháp q i í 'c la.n

dY(t)
dt _ s
Y(t)

Ký hiệu a = — từ (5) ta có phương trình \ i phan:

í^ -a Y =0 ^
dt

dY
= adt ^ InY = Ơ,1 + !nC
Y

l n ^ = at Y(t) = Cc‘"
c
Lấ>' t = 0 là thời kỳ gốc ta có; Y, = Y ( 0 ) = c

Y = Yoe“'

Từ (1) ta được K(t) = V Y„e“' (với K„ = v\'„ < K(t) = Koe“'

Từ (3) ta có ĩ(t) = SY„e“' (với l„ = SY,,) -->1(1) - loc"'

Vậy nhịp tăng trưởng của K(t) và ỉ(t) cùng là a .


• Bâỵ giờ la xét mô hình kinh tỉ hiín đa, n h ầ , khi bưác sang th í kỷ XXI
là nền kinh tế tri thức.
Kinh tế tri thức là nền kinh tế (tược x a y rlưnpỊ trên cơ sớ sản xuất phân
phối va sư dụng trí thức và ihông tin. Nói cá :h ^ ^"
tế trong đó s 7 s ả n sinh ra, phổ cáp và sử đụng tri ihức phải g ữ v m ^
định nhất đối với sự phát triển kinh tế. lạo ra của cả i, nâng cao chất Ị ư ^ g cuộc
sốn<=^. K in h tế tri thứ c là g iai đoạn m ớ i cua nền k in h t ế th ị trư ờ ng. VI v ạ y cơ cau

kinh tế đang biến đổi sâu sắc.


N ề n kinh t ế tri thức C(3 nhicLi đặc điẽir.. ở đ â y chỉ trình b ầ y các đặc

điểm chính.

199
sano xã hội tỉìôiìo Ịị/ì/«>/
,........<*>'•
( hiiyciì

.1 ' ! * sẽ liến v k ) Ihòi k ỳ h ạ u c ó n g ngliiỊ.n. v à o

" “ "8 " '“ i l'"h lúc 'à lìiộl II ng Ihõlò tin *

cnuc và gia đinh.

Iv: ! ! " ! ' * ' í " ’* s

2 ) C ó s ự c ìm y ê u â ổ i lớ n về c ư cấn c ủa nền k in h t ế

, ! ĩ ! ' ĩ " " ■“ " ® “ • >?Ò V 1 i S . „ 1 n „„

’ ' ì ' ? " í! ’"® '5"“ 1’“ ' i'™ q ^ r g ia í, z ,


''’'™ ý™ 'M c khoa học s
cóng nghẹ tức là dựa v ío các nguổr lực có khá níiiig liĩi sinh v'i lự smh san.
. V Tlmm!! ,„,v<=„ x„ai Mén „ l m , s s,ì„ ,,í

v;, A. 1’ i í ' l « o phán,


I '1 ..'"l"' ^ '™yá> hình màu, điịn Iholí
H ,,!? ? ;,!™ !,!'!™ * " -;; ™ " i™ 'i"
í “ ĩ í '™' 'li' gW' ' S , « íi 2
nhiêu san p h â iT i và dịch vụ mứi \'ổ chất

;í“": z - ,s;
f ® T - .. ' í . ” "*'' '“ y ® rá ™ ỉ
í? i , ĩ ' , S "L "■" h ™ 'g . vo
h!, ' Ì I Còn dịch V Ị, cai |& Ihì
í ĩ ' ! p’’^" ™ 'h '* w tó,i, theo
nhâm "
n iv phẩm
mỹ n h ìỉô m tóc
nhuộm í ' “ > '“"• "ìáy ™ <iu l« ù

200
Sự xuấl h iệ n ihườne x u y ê n các sán Ị)tiain mới dủ ỉ oại bỏ nhữ ng sán p h ẩ m

khổng c òn thích hợp nĩra ra khỏi nhu cáu. Nen sán xuất s ố lượrìíĩ nhỏ, c h ủ n g
loai nhicu ihay thế nền san xuất sỏ \u’ơ\Ỵ2 ló'n chiỉỊìí: Itìai ít.

4. Sự quá dộ pììát ĩriểìì Ịừcììiừii rọỉỉ<^ saiìLi ( kinh íếììiện đại

Đ â y thực chất là sự nâng cao hiệu qua cua \ icc sử d ụ n g các yếu tố đẩu
vào. Đ ié u dó đuực íhực hiện chú ycư thóiig qua các y ế u tố kh oa học và c ô n s
nulìệ lìiẹn đại.

Bôn cạnh nền kinh lố vật thế san xuâì ra cua cai vât chất và dịch vụ n h ư ta
đà ihấy xuất hiện Nén kinh t ế phi vạỉ ĩlìé là lìcn kinh tế với nhi]’n<ĩ sản p h ẩ m
k iế n íhức V(3i các V niộin lù chủ yèu. "N h ữ n u sim pháni của k iế n thức đ a n s là m

đao lộn các quv luật cùa nền kinh lố thị trườne".

Các qui luật của nén kinh tê phi vụt the

Qui luại CÍUỈ sự pbon^ phu. T r o n e Iicn kinh ỉc c ũ , cái gì hiếm thì đắt.
lYoniz nển kinh tế mới ihì neượ c lại- niột san phám cíiníĩ được sử dụnỉỉ nhiểu
bao nhicu llÍ! í i á trị c à n e íănii lên bấv nhiêu.

Quì ỉiiậĩ củíi sự di clìnyển: Các vậl lióLi dà dLrực I h av i h ế bằng íh ỏn g íin,
các khối bằng nhữim bíl, đ ộ n u lực học cua nổn kinh Iccũ thay t h ế b ằ n s n hững
ứne xứ của man^.

Qui lỉiạỉ của ỉìổi kết: Neii kinh ĩc inạim (lưov n u ôi d ư ờ n a b ằ n g sự tác
đ ỏ n ^ c ủ a s ư va c h a m b ù i m n ổ ^ i ữ a m ộ l VLÌ 1!'U h.io la CIKK n h ữ n e n ố i k ế í c á c d ị c h
v ụ t i n h ọ c v i ễ n t h ỗ n í Ị v à m ộ t vũ tr ụ t h u n h o c a c " c h i p " v ị x ử l ý đ i ệ n tử,

Vân đề ở dây là sự tương quan giũa hiìi nón kỉnb tế và cán ưái qua một
ihời uian nữa ni(3'i thấy hết dược nliững khác: bií-l n;iy được kết hợp với nhau
trong nén kinh lố tri ihirc nh ư t h ế nào.

5 . ' l o ù i ì c ầ u h o á n é n k i n h lé', s á t I i ỉ i ạ p c ác l i ã i ì ‘j h/ i i , n l i t ứ tlìé lì o ứ k i i i l ì té

của nh ieu quốc ĩ>iíi

Tinh trạng cạnh Iranh n»ày càn” Lĩiu lãng Irêiì loàn cau và sự thay đổi công
nghệ nhanh ch(3ng khiến cho các còiií: ly lóìì troriii cùn« một ngành phải liên kết
với nhaư dể có thế làm chú được sự phát tricn conu nghe, giảm ból yếu tố rủi ro
khi vẫn cần phải san xuất theo dự kiến nhằm dáp ứns thi Iirưcừig dự kiến.

201
Vai trò của các chính phủ quốc gia ngày càng giảm bớt, xu hưóng liên
kết, tự do hoá thương mại ngày càng mở rộng như cộng đồng kinh t ế Châu Âu
đã có đồnơ tiền riêng, nhất thể hoá thuế quan và tài chính.

Đ ó chính là quá trình xã hội hóa sản xuất tiến tới quốc tế hóa, là một quá
trình mang tính qui luật trong sự phát triển của sản xuất trên thế giới nói chung
và từng quốc gia nói riêng thể hiện trên ba lĩnh vực: thương mại (đầu tư nước
ngoài tãng nhanh), tài chính (ngân hàng điện tử với xa lộ thông tin toàn cầu),
công nshệ và sản xuất (chia sẻ liên kết và uỷ quyền công nghệ).

ổ. Trong nền kinh t ế tri thức, xã hội tlĩônẹ tin là một x ã hội học tập

Yếu lố giáo dục và đào tạo sẽ là nguồn lực chủ yếu tạo thế cạnh iranh của
các nước trên phạm vi toàn cầu. Hướng tổno quát nhất của nền giáo dục đi vào
phục vụ nền kinh tế tri thức là tri thức phải thành kĩ năng, tri thức phải thành trí
lực và suy rộng ra giáo dục phải đào tạo nhân lực và nhân tài. Chính các nước
công nghiệp phát triển đang sử dụng cơ hội này, dựa trên nền kinh tế tri thức để
đột phá vào các công nghệ cao mà không phải đầu tư quá lớn. Trong vài thập
kỷ tới, sự phát triển của đất nước ta bước vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
ta cần phải giải quvết tốt mối quan hệ giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa với
nẻn kinh tế tri thức để đẩy nước ta tiến nhanh hơn, rút ngắn khoảng cách với
các nước phát triển.

§2. MÒ HÌNH TOÁN KINH TẾ

2.1. Khái niệm


Việc mô hình hóa toán học dựa trên hai khái niệm; đồng cấu và đẳng cấu

* Đồng cấu là quan hệ tươntỉ đương của các hệ về phương diện cấu trúc
hay vận hành (thường không đơn trị).
V í dụ: Tập hợp các điểm thuộc mặt phẳng Đêcac với quan hệ nằm bên
trái chẳng hạn là đồng cấu với quan hệ nhỏ hơn trong tập các số thực:

M| nằm bên trái M 2 tương đương với X| < X,

(có thể có rất nhiều điểm Mi nằm bên trái M,).

202
M,

* Đ ẳne cấu là quan hệ đồng nhất về cáu trúc hay chức năng nào đó giữa
các hệ thống.
V í dụ: tập hợp các điểm Irên đường tháng (Irục Ihực) trong quan hệ thứ tự
(điểm M, nằm bên trái M, trên trục) là đáng càu \ ới táp các số thực trong quan
hệ nhỏ hơn X, < X,-
Mi M2

0 X, Xt

Từ hai khái niệm đồng cấu và đẳn2 cấu ta có liai mức mô hình hoá toán học.

Mức thứ nhất: xây dựns mô hình đồng cấu cua đối tượng thực (chỉ phản
ánh một số yếu tố quan trọno nhất của đối tượng thực), còn gọi đây là mô hình
định lính cúa đối tượng.
Mức thử hai: xây dimg mô hình (loán học) itãng cấu với ảnh đồng cấu đã
xây dựng được cúa đối tượng nghiên cứu.

Mô hình thu được sẽ phu thuộc vào:

- Quan hệ giữa biến số và tham só


~ T h e o sự b iế n th iê n củ a b iế n số (lic n lục, I (';i rạc. n g u y ê n )

- Theo lính chất của thông tin.

2.2. Các bước xây dựng mò hình toán học cho m ột vân đề
thực tế
t

Việc mô hình hoá toán học cho một vấn dể thực tế được chia ra làm bốn
bước (xem chi tiết §2 chuxmg 1, phần I).

203
§3. HÀM SẢN XUẤT

3.1. Mô hình chung và các khái niệm


Khi xét một phức hợp sán xuất bất kỳ như mộl hệ ihôna mò' (đầu vào là
nhũng chi phí về tài nguyên, nhân lực và \'ật lực, còn đầu ra là sán phám), hàm
sản xuất biểu thị quan hệ định lưọns ổn định liiũa đầu vào và đầu ra:
y = f ( x | , x , ............ x„) (3.1)
trong đó:
X,. X,, x„ là c á c chi phí tài n s u y ê n ( y ế u l ố sán xuất);

V là k h ố i i ư ợ n ơ s ả n p h ẩ m

f là tập các quá trình cônơ nshộ biến tập các yếu tô san xuâì thành san phẩm
Phương trình (3.1) có khi viết dưới dạna ẩn:
F(y, X,........ x„) = 0 (3.2)

3.2. Hàm đẳng câ'p


Xél hàm y= Í'(X|. X,...... x„)

Định nghĩa: Hàm í'được uọi là hàm đẳng cấp bộc h nếu ta có:

Í'(XX|. Ã x , , . . . , Â x j = Â ' ' f ( X| , X , ........x„)

Giá sử có hàm sản xuấl k| yếu tố đáu vào, k2 san phám ra, tức là:
F(v, x) = F(z) irona đó z = (y, x)
Hàm F(z) được gọi là đẳng cấp bậc k| k^k, nếu la cỏ:

F( Ằ^' y. Ầ^- x) = >>’’ F(Z)

Đối với hàm thuần nhất hậc k| k,k- thoá mãn hệ thức Euler có dạig sau:

5F
Sy, ri <

Đối với độ co siãn toàn bộ của sán xuấl;

_ ap y, _ í'!' X,
n, e , =
ổy. F ' ax, F

204
Thav vào phương trình Euler ta C(ý

'^'Z'l.+'^2Zs,=k,
1-1
t ^ K . = r,x)
f(ÀX) = ?J'(X)

3.3. Hàm sản xuâ't với độ co giãn thay thê hằng s ố (CES)
CES = Constant Elasticity of Substituation
Xét lớp hàm có dạnỉz;

c.
II

y = f(x) = ... ”l>


ỉ c ‘ ( ỉ.s

Irons đó các hằna số c„, Cj> 0, 0<h < 1, -1 < p < 0


Sán phẩm trung binh trên một yếu ló:

c, ỷ c , .kx k7 + c
-p
k--=l k-l
1 k
D P ,= r . '^
c-(1

II I

=c X,.
■^(^x - - p
k-t ' 'h
V
V .1 Jy

/ \ p
II

=c Ẻ c, + c
J
'( '~(i - h )
k-1 x' ' *’ , ' !i
V, i J
k-M
ổt'
Sản phẩm tới han: —- = í.
ỡx :

y ĩ' = lấy đạo hàm hai v ế theo X j.


J-1

205
_1!_1 £
y '’ — = C~hhC,x:”-^
ỡx

f= |^ = c;;^ h q x--y^

* Độ co giãn của sản xuất đối với yếu tố Xj

* Độ co giàn toàn bộ của sản xuất

£
" ( \ì Vĩ / xíE' / ~p
y y
Ẻ c /r= K =h
J=| V 0 / j^t c
V ^ (1 y V
c, 0

Vậy độ co giãn toàn bộ bằníỊ bậc của hàm thuần nhất.

* Độ co giãn thay thế:

f.r
ơ.. =
r.f

f, = ^ = c ; ; M i c , x r ' y ' ‘
ổx. I

/ \ / \
h
V lly dx.
V .1 y

=f.

h
ơ| = ------- hằng số
h+ p

20 6
T ậ p mức:

T (y„)= Ị xi y„ = f(x)Ị x-(x,,x, ......x„)


•1

n ( y ] ii n
- p
= Ĩ C | ^ : ’ ^C,X;"=U'^ -ỵc,x
vC„, Ì - 1 'V ^ ( 1 J ,i^i

3.4. Hàm sản xuất Cobb - Douglas: (fco )

Xét hàm CES với trường hợp Cị > 0, ^ c . - !

ÍCD = lim ĨCES


P - + 0

li

I c
- p
khi p 0 la c ố f ị ~ 1

lnf„:s = lnC|| - — In ỉ c , . , -
p V.1' '
I /Ì!í)->Ị'lU li O.u-o i'

h, - p -l>

lim — In > c II ẳ c,x


,'-M ! p 1-1 -n V j--^i
Ẻ c

l’ẳ c , x ; ' ' l n ( x , )

£c,x-|n(xjM )
1-^1
ĩc .x ,-' ẳ c ,x 7
ị- 1 1---1

= h X C j l n ( x , ) . VÌ ị c , = l
.1-1

207
n n
lim Iricp^ = ln C „ + x*"' = l n c +^lnx''
' ' n-i

hC, h(\ hC hC'


lnC„ + In x| ^..x" = lnC"ít X

hC,
f..
‘CD = c^(1
. đặt ơị = hCj ta có:

x"' với^a, = h
]=1 I--1

Chú ý: hàm Cobb-Douglas đầu tiên là = AK"LP

trong đó A là const, a , p > 0, (X + p= 1

K: vốn, L = lao độna

* Sản xuất lới han đối với yếu tô' X:!

a c.nx"'

1-1
f.1- a . .c1 , x "J-''1, i' n1 x"' = =a ^ =
i-l ■' X, X
,1 .1
I

* Đ ộ co giãn của sán xuất đối với yếu tố x^:

1=1 J=I

■' ổx, f 'x , y

Khi h = 1 ^ £ = 1

208
* Đ ộ co dãn thay thế;

V
Ơ-. = ——
" fí

u. (L
! I
a — y
X X

3.5. Hàm VValras - Leontieí ( V )


Xét hàm với h = 1

lim

11

f\vL - lirnC,, I c Ì, x ;! ‘’ = liniC


!=! X.

Giá sử X| = m in Xj

! i
f^, = li mC„x c ,+ ẳ
p r.
ví;
í / \- p

C ,+ Z c
In = In lim l nC, + ln(,;

Tổng quát:

fwL = C „ m m Ị x x,>OỊ.

2 09
CÂU Hỏi ÒN TẬP CHƯƠNG I

1. M ô hình kinh tế lón có thể được phân loại như thế nào?

2. N êu các đặc điểm chủ yếu của các mô hình kinh tế của các tácgiả sau:

F. Quesnay

c . Mác - V.I. Lênin


C.A. Peldman

J.M. Keynes.

3. Trình bày mô hình kinh tế nhỏ.

4. Trình bày m ô hình kinh tế phát triển của I.v. Neumann, HarrodDomar.

5. Khái niệm về mô hình toán kinh tế.

6. Hàm sản xuất, m ô hình chung

Hàm đẳng cấp, hàm CES, hàm Cobb-Douglas.

210
Chương II

PHƯƠNG PHÁP CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH

Phương pháp cân đối liên ngành được Leontieí nêu ra đầu tiên.

Phương pháp cân đối liên ngành được dùng để phân tích, lập k ế hoạch sản
xuất và phân phối sản phẩm ở các mức độ khác nhau: từ các x í nghiệp riêng lẻ
đến các công ty cho đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. N ó cho phép xây dựng
mô hình toán kinh tế dạng hệ phương trình và ma trận, do đó có khả năng áp
dụng các phương pháp tính toán hiện đại.

§1. CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH TĨNH

Khi nói đến phân tích tĩnh, phán tích vào - ra của L eontief có một vấn đề
chung là: đầu vào có mức độ gì của một tronạ n ngành ảnh hưởng đến sản xuất
kinh tế, trong thứ tự đó nó sẽ vừa đủ thoả mãn tổng cầu cho sản xuất không?

Cơ sở hợp lý cho phân tích đáu vào - ru Ịị\ rất đ‘^ĩ1 giản và dễ thấy. Đầu ra
của bất kỳ ngành nào (ví dụ ngành công nghiệp) là cán thiết phải đầu tư vào
nhiều ngành khác, hoặc chính bản thân ngành tôag nghiệp. Hofn nữa đầu ra của
nhiều ngành sẽ tác động vào công nghiệp như là những đầu vào, và kết quả là
mức độ phù hợp của những ngành khác sẽ phụ thuộc một phần vào yêu cầu đầu
vào của công nghiệp. Sự phụ thuộc trong ngành công nghiệp và tập hợp của
những mức độ đầu vào cho n ngành phải là phù hợp với tất cả yêu cầu đầu vào
trong kinh tế, sao cho không làm đình trệ công việc ở bất cứ nơi nào. V ì vậy
cần được làm rõ rằng phân tích vào - ra cần phải có kế hoạch hợp lý, cũng như
là k ế hoạch đối với sự phát triển kinh tế của một đất nước hay đối với chương

211
trình bảo vệ quốc gia. Mặc dù sự phụ thuộc, lẫn nhau của các ngành khác nhau
được nhấn mạnh, mức độ đầu ra họp lý được hình dung là những gì thoả mãn
những mối quan hệ kỹ thuật vào - ra cũng như là điều kiện cân bằng kinh tế.

Với nền kinh tế có n ngành, hệ số đầu vào có thể sắp xếp dưới dạng ma
trận A = trong đó là số đơn vị sản phẩm của ngành i cần thiết để sản
xuất một đơn vị sản phẩm ngành j.
Mô hình mở: Bên cạnh n ngành, m ô hình chứa một ngành mở (nói là kinh
tế hộ gia đình) mà ngành đó xác định chắc chắn lượng cầu cuối cùng (không
chứa lượng cầu đầu vào) cho sản xuất của mỗi ngành và nó đáp ứng được đầu
vào chủ yếu (cung cấp lao động) không sản xuất bởi ngành đó, Khi nhìn một
ngành mở, tổng các thành phần trong mỗi cột của ma trận hệ số đầu vào phải
nhỏ hơn 1. Tổng của mỗi cột thể hiện một phần giá trị vào (không chứa giá trị
của đầu vào chủ yếu là lao động) gây ra trong khi sản xuất một đơn vị sản phẩm
của một ngành; nếu tổng này lớn hơn hoặc bằng 1, khi đó việc sản xuất sẽ
khổng được thoả mãn điều kiện kinh tế.
Mô hình đóng: Nếu những nhân tồ' của mô hình đầu vào là thu hút trong
hệ thống như là một ngành khác thì ta có mô hình đóng. Trong m ô hình đó,
lượng cầu cuối cùng và đầu vào quan trọng không xuất hiện; vị trí của nó sẽ là
đòi hỏi đầu vào và đầu ra của một ngành mới. Tất cả các loại hành hoá bây giờ
là ở khoảng trung gian trong lự nhiên, bởi vì mọi thứ đó là cung cấp và chỉ cung
cấp để thoả mãn yêu cầu đầu vào của (n + 1) ngành trong mô hình. Nhìn thoáng
qua sự biến đổi của nhân tô' mở trong khi thêm một ngành dưòfng như là không
tạo ra một sự thay đổi quan trọng của phân tích. Đ iều này có nghĩa là mỗi kinh
tế gia đình là tự cung, tự cấp và chác chắn tạo nên sự thay đổi quan trọng trong
phân tích và giải quyết việc làm.

1.1 Bảng cân đối liên ngành dạng hiện vật


Tổng cộng có n ngành, mỗi ngành xuất hiện 2 lần: 1 lần là ngành sản
xuất, 1 lần là ngành tiêu thụ.
Ta đưa vào các ký hiệu sau:

i - chỉ số ngành sản xuất, i = 1,2,..., n.

j - chỉ số ngành tiêu thụ, j = 1,2,..., n.

2 12
X, - tổng sản phẩm của ngành i

Xj - tổng sản phẩm của ngành j.

X,J - phấn sản phẩm ngành i dùna đế saiìxuàt sanphẩm ngành j.


Vj - chi phí lao đ ộ n g dùng đê sản xuất sanphẩim ngành j (chuyển sang
giái irị là tiền lương).

- thu nhập thuần tuý của ngành ị (sanơ £Ìá trị l;ằ tiền lãi).

Vj + iTij - sản p h ẩ m thuần tuý ngành ị.

Yi - sản phẩm cuối cùng của ngành i.

Ta có bảng cân đối liên ngành sau:

Các Các ngành tiêu thụ sản


1 Tổng
ngành phẩm
sản
sản 1 2 j n cuối
phẩm
xuất cùng

1 1 x , 2 X i i X i n Y i X i

2 X21 X22 ^2, X 2 n V2 X2

ị X,1 X i 2 x . n Y i X n

n X n 1 X n 2 X n , ^ n n V n X n

Hình vuông 1 Hình vuông II


i

Chi phí 1

lao V , V 2 V , V n V c c

động i
ỉ __________________

Thu m . ITI2 m , Ị m . m c c

nhập Hình
thuần Hình vuòng III vuông
tuý I V

Các hình vuông trong bảng gọi là các hình vuông cân đối

Hìtĩlì viiôn^ ỉ: Chứa các luồna tư liệu san xuất liêin ngành,

213
Hình vuông II: Trình bày sản phẩm cuối cùng và tổng sản phẩm của
các ngành.

Hình vitôníỊ III: Chỉ ra thu nhập quốc dân của các lĩnh vực vể mật cơ cấu
giá trị.
Hình vnônq rV: Phản ánh tổng thu nhập của nền kinh tế quốc dân và phân
phối của nó.
* T ổ n g sản p h ẩ m X; củ a n g à n h sản x u ấ t thứ i bao g ồ m các sản p h ẩ m tru n g

gian và sản phẩm cuối cùng;

^ ■ = ẳ ^ ij+ y i i=l,2,...,n (1.1)


J=1

Các phưoỉng trình (1.1) chỉ ra việc phân phối sản phẩm của các ngành i.

* Nếu xét cân đối liên ngành cho các ngành tiêu thụ thì có thể lập ra các
hệ thức cân đối đặc trưng cho thành phần của các neành tiêu dùng.

T ổ n g sản p h ẩ m Xj củ a n g à n h j g ồ m chi p h í tư liệ u sản x u ấ t c ủ a các n g à n h

khác, chi phí lao động và thu nhập thuần tuý, nahĩa là:

( 1. 2 )
J=I

Các phương trình (1.2) chỉ ra cân đối các thành phần của sản phẩm
ngành j, j = 1 , 2 , . . . , n.
* Tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân có thể nhận được bằng cách
cộng các tổng sản phẩm của các ngành:

- Từ công thức (1.1) ta có:

lì II n n

i=l i-1 j=--l 1-!

- Từ công Ihức (1.2) ta có:


II n n n n
X
1= ! j-i 1-1 J -1 .ị =l

- So sánh (1.3) và ( 1 . 4 ) ta được:

2 14
lì II II

(1.5)
y= Z y.
i-.i I-I J-'I

Như vậy tổng sản phẩm cuối cùnẹ y (tlìLi nhập của nền kinh l ế quốc dân)
bằri2 tống sản phẩm tâì yếu và sản phẩm íhìing dư (m,.,,).
Trên cơ sở các cân đối liên imành có ihc ncu ra các quan hệ công nghệ,
đánh ^iá sô' lượns của chúns.
Nhằm mục đích đó ta đưa vào các hệ số chi phí trực tiếp.

Chi phí trực tiếp của sản phẩm i để san xuất một đơn vị sản phẩm j được
xác định theo công thức.

a„ = — (i.j = 1 , 2 ....... n) ( 1.6 )

Các hệ số chi phí trực tiếp a,| tạo ihành ma trận cõng nghệ sản xuất:

'^\2 In

^
‘ 22 a2n

cl;

iln2 I'í

Cộng các phần tử của một cột, ta có;

là chi phí của tấl cả các ngành dó sán xuất một đơn vị sán phẩm

nsành j.

Dùng hệ thức (1.6) có thể viết lại các phuong trình cân đỏi liên ngành
(1.1) dưới dạng:

+ ' = 1 - 2 ....... n (1.7)


i-- I

Nếu biết các hệ số chi phí trực tiếp thì la có ihc >ii;ái được các bài toán sau:

215
1. Đã cho biết các giá trị sản phẩm cuối cùng Yi, i = 1, 2, n. Hãy tìm
tổng sản phẩm Xị, i = 1, 2, n. Đ ể giải ta chuyển tất cả các ẩn số X, sang vế
trái, còn v ế phải là các Yi đã biết:

( 1 - a i j ) x , - 2 ] a „ x ^ = yi i = l , 2 , ...,n (1.8)

Đây là một hệ phưcíng trình đại số tuyến tính gồm n phưoìig trình và n ẩn số.
2. Sau khi tìm được các tổng sản phẩm X|, i = 1, 2, . . n, nhờ các ma trận
chi phí ta có thể xác định được các luồng cân đối:
= (1.9)
và lập bảng cân đối liên ngành.
3. Đã cho các tổng sản phẩm Xj, i = 1, 2. n. Hãy tìm các giá trị của các
sản p h ẩ m cuố i c ù n g X|, j = 1, 2 , . . . , n.

Từ (1.7) ta có ngay;
iỉ
=
yj = X: -
1i= l a,, X, , i = 1, 2, n

và do đó cung lập được bảng cân đối liên ngành.


Ví dụ ỉ : Giả sử có ba ngành
1) Công nghiệp 2) N ông nghiệp 3) Các ngành khác
Đ ối với các ngành này cho ma trận chi phí trực tiếp và các sản phẩm
cuối cùng:
0,40 0,20 0,30 "62^
A = 0,15 0,25 0, 10 Y = 30
0, 10 0,15 0,20 20
Hãy x á c đ ịn h các tổ n g sản p h ẩ m X |, x ,, X , v à sau đ ó x á c đ ịn h các lu ồ n g
cân đối Xịj = a,jX, (i, j = 1, 2, 3)
Từ các số liệu thu được hãy lập bảng cân đối liên ngành.
Giải:
Theo công thức (1.7) ta có:
X, = 0,40x, + 0 ,20X2 + 0,30x, + 62
X2 = 0 J 5 x , + 0,25X2 + 0,10x, + 30
X, = 0 , 10 X| + 0 , 15X2 + 0,20X3 + 20

2 16
Đưa tất cả các biến vể vế trái, ta có;

’ 0,60x, - 0 , 2 0 X3 - U.M-X, - 62

-C Ị1 5 x , + 0,75x, -O.ỈOX;, - 3iO x(4)

. ~ 0 , 1 0 X | - 0 , ! 5 x , + 0 ,80 X3 = 2íO x(6)


0,60X| - 0,20X 2- 0.30x, - 62

- 0 , 6 0 x , + 3 , 0 x , - 0 . 4 0 x , = 12(0

- - 0 , 6 0 x , - 0 , 9 0 x , + 4,80x, = 120

2 , 8 x , - 0 , 7 0 x , = 182

<=> L 3,9x, - 5,2x, = 0 (*)

5.2
x ,= x,thay aiá trị nàv vào {*):
3,9

5,2 -2,73
2,8 X, - 0 , 7 x , = 182 = x , = 182
3,9 3.9

ll,83x, = 709,8 X, = 60

5 312
Tiếp theo ta có: X2 = —— 60 = = 80
3,9 3,9

0,6x, = 62 + 0,2.80 + 0.3.60 = 62 + 16) + 18 = 96

96
X, = = 160
0,6
Bây giờ ta xác định các luồng cân đỏi:

X,, = a , , x , = 0 , 4 . 1 6 0 = 64 X| 2 = ^ 12^2 = 0,2.80 = 60


X 2 , = a ,iX | = 0,15.160 = 24 Xv2 = a„X 2 = 0,25.80 = 20
x,| = a3|X| = 0 , 1 . 1 6 0 = 16 x ,,2 = ^,2X2 = 0,15.80 = 12

X|3 = a,,x, = 0.3.60 = 1 8

X2;, = a2,x, = 0,! .60 = 6<

X,, = a3;,x, = 0,2.60 = 1 2

217
T a được bản g cân đối liên ngành sau:

Tổng sản
Các ngành Công Sản phẩm
Công Nông phẩm
sản xuâ't nghiệp cuối cùng
nghiệp nghiệp khác
khác

Công
64 16 18 62 160
nghiệp

Nông
24 20 30 80
nghiệp

Công
nghiệp 16 12 12 20 60
khác

Sản phẩm
56/42 32/24 32/18 112
thuần tuý
vi2 6

Tổng sản
160 80 60 300
p h ẩ m X;

Sản phẩm thuần túy của neành j gồin chi phí lao động cộng thu nhập
thuần túy.

Chú ý: Sản phẩm thuần túy của ngành j bằng lổng sản phẩm ngành j trừ
chi phí của tất cả các rmành cuns cấp cho ngành j.

V í dụ: Đối với công nghiệp: 160 - (64 + 24 +16) = 56

Nếu cho tỷ lệ giữa chi phí lao độnií và thu nhập thuần túy ví dụ là 3: 1 ihì
ta có thể tách ra 2 dòng.

Chú ý: Đ ể giai hệ thốníỉ phươna trình (1.7) hay (1.8) ta có thể dùnơ
phươns pháp ma trận.

(E-A)X = Y (1,11)

trone đó E là ma trận đơn vị cấp n; X.Y là các vectơ cột cho các X, và y„ nghĩa là:

218
1 0

0 í) '
E=

0 0
r ” A
x |
Yi

X - X 2 jV-._

Đê’ giải hệ (1.11) trước ta phải tính ma Irãn nghịch đảo E - A:

C = (E-A)"'

Lúc đó từ (1.11) ta có:


X = ( E - A ) ' Y = CY ( 1. 12)

hay là: X, = ’ i = 1. 2, n
J = i

trons đó c„ là các phần tử của ma trận c


c,, c i: c In

C21
c=
C„1 c.

Ma trận c được gọi là ma Irận chi phí loàn hộ.


Người ta còn gọi bảng cân đồi lién neànli trona các điều kiện trình bày ở
irên là bảng cân đối liên ngành dạng hiện vật,

1.2. Bảng cân đối liên ngành dạng giá trị


Giá trị sản phẩm của mỗi níiành nói inót cách (lầy đủ thì bao gồm các
khoản sau; hao phí vật chất bằng tiền, tiền lươĩiii, các khoản thuê, lợi nhuận. Vì
vậy bảns cân đối liên Iiỉỉà n h dạng e iá trị có dạng sau:

Báng cân đối liên nuành (dạna iỉiá irị)

219
Tổ ng sản
Sản phẩm
Các ngành phẩm
C ác ngành tièu thụ c.c (dạng
sản xuất (dạng giá
giá trị)
trị)

1 2 j n

1 X11 x ,2 Xl) Xln Vi

2 X21 X 22 ><2i X2n V2 X2

i X,1 Xi2 Xi, x,n Vi X,

n Xn1 Xn2 Xni Xnn Yn Xn

Các yếu tố
I
sơ cấp

Nhập khẩu yii Yi 2 Vd Vln Yi

Lao động Y21 V22 Y2ì Y2n Y2

Khấu hao Y31 V32 Vsi Ysn Y3

Thuế Y42 Y4Ì V4n Y4

Lợi nhuận ysi ys2 Ysí Ysn Ys

I Xi X2 X, Xn

trong đó X|j: chi phí bằng tiền của nguồn i cung cấp cho ngành j để sản xuất
(đơn giá X lượng sản phẩm):
yhj: giá trị của yếu tố sơ cấp đầu vào h được sử dụng trong ngành j;

Y|, (h = 1, 2, 3, 4, 5): tổng giá trị yếu tố sơ cấp đầu vào h.

Từ bảng trên ta có:


n ____
(1.13)
j= i

n 5 ___
(1.14)
’‘i = S ^ , + Ị J n , j='-"
i=l h=l

220
Phương trình (1.13) là phương trình f}harì ị húi sản phẩm dạng giá trị,
phương trình (1.14) là phương trình hình l!i,inh 'C[i c:<Lj) giá trị sản phẩm trong
từng ngành.

Tổng giá trị sản phẩm xã hội X dược tính bãíig:

hj (1.15)
i=l i=1 i=l j-ỉJh=iJ=1

T ừ đ ó ta có:

y= ị y , =ẺYh (1.16)
i=i ti=ì
^ ___
Đăt a'. = — V i,j - l , n goi là hê số chi phí daiiií iĩúá tri
X-.1

(1.17)
''.1= ẳ ^ ú ' ' j + y .
,i=i
k í hiệu

X, Yi
X. >'2
x = Y =

a%i a’ a \/ 1

A’=

n! ^ n2 ■■■
Khi đó hệ ( 1 .1 7 ) đ ư ợ c viết dưới dạng ma lậtn nliư sau:

(E-A')X = Y ( 1 .1 7 ) ’

a ’,j gọi là hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị. A điược gọi là ma trận hệ số
chi phí trực tiếp dạng giá trị.

* Người ta còn xét khái niệm hệ số các đđu vào sct cấp

221
b ; ,= ^ , J = l , n ; h = 1,5
X:

Y„=ấyh,.h=l.5
j=l
n V _TL

J=1 J=1

Kí hiêu B = ( b, ) goi là ma trân hê số các yếu tố đầu vào sơ cấp.


V -*/ 5xn

Đ ôi khi để phân biệt, người ta kí hiệu Qi làtổng sản phẩm ngành i dạng
hiện vật, Qị là lượng sản phẩm cuốicùng. Lúc đó ta có:

Q = (E -A )'q (1.18)
X = (E -A 'r ‘ Y (1.19)

Ma trận (E - A ) ‘ gọi là ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng hiện


vật với 0 < c , j ; C ịị > 1.

Ma tràn (E - A r ‘ = (c ) goi là ma trân hê số chi phí toàn bô dang giá tri.


V ‘-^/nxn

V í dụ; Xét bảng cân đối liên ngành dạng giá trị

Các ngành tiêu thụ Sản phẩm


Các ngành Tổng sản
cuối cùng
sản xuất 1 2 3 phẩm (giá trị)
(giá trị)

1 20 20 10 150 200

2 20 30 20 130 200

3 30 20 20 30 100

Nhập khẩu 10 20 0 30

Tiền lương 20 15 20 55

Khấu hao 10 15 10 35

Thuế 10 10 10 30

Lợi nhuận 80 70 10 160

222
a) Hãy tính ma trận hệ sô' chi phí.
b) Tính ma trận hệ sô' các yếu tố dầu \'à() sơ cấp.
c) Giả sử A ( t +1) = A ’(t); B ’(1 + 1) = B(t). H ã\ lập k ế hoạch cho năm
t + 1. Biết rằng Y'"' = (1 8 0,150,50).
Giải:
■d) M a trận các hệ số kỹ thuật:
Dựa vào công thức:

V i, j ta tính được;
- í

X 100

10
= = 0,1
100
Tưoíng tự các hệ số còn lại
0,1 0,1 0,1
A ’= 0,1 0,15 0,2
0,15 0,1 0.2^
b) M a trận các yếu tố đầu vào sơ cấp:

20
b„ = Z!i = = 0.05: = 0,1
" X, 200 200

X, 100
Tương tự ta tính các hệ số còn lại;
^0,05 0,1 0 ^
0,1 0,075 0,2
B’ = 0,05 0,075 0,1
0,05 0,05 0,1
V .
0,4 0,35 0,1^

223
0,9 -0 , 1 -0,1
c) ( E - A ’) = -0,1 0,85 - 0 , 2
- 0 , 1 5 - 0 , 1 0,8

1,159 0,158 0,184


o ( E - A ’r ' = 0,193 1,238 0 ,3 3 4
0,241 0,184 1,326

241,633

X(t+ ]) = ( E - A ’)-'y(t+ 1) = 2 3 7 ,2 4 2
137,461

Từ đó ta tính được X|j(t + 1):

X ,, = a ;,.x, = 0 ,1 . 2 4 1 ,6 3 3 = 24,163

x ,2 = a , V x 2 = 0 , 1 . 2 3 7 , 2 4 2 = 2 3 , 7 2 4

Các hệ số khác tính tương tự, kể cả + 1)

Các ngành tiêu thụ Sản phẩm Tổ ng sản


Các ngành
CUOIcung phẩm
sản xuâ't CN NN Khác (giá trị) (giá trị)

CN 24,163 23,724 13,746 180 241,634

NN 24,163 35,586 27,492 150 237,242

Khác 36,945 23,724 27,492 50 137,462

Nhập khẩu 12,082 23,724 0 35,806

Tiền lương 24,163 17,793 27,492 69,448

Khấu hao 12,082 17,793 13,746 43,621

Thuế 12,082 11,862 13,746 37,690

Lợi nhuận 96,653 83,035 13,746 193,434

22 4
§2. CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH ĐỘNG

- M ó h ìn h g ổ m có n sán p h ẩ m và n Iigàíih sun X j ; ì ì, m ỗ i n g à n h sán x u ấ t

chi sản xuất 1 sản phẩm, đơn vị thời cian là 1 náiii.


" Sán lượng san phẩm hàim năni bị giói liỊinboi n an ” lực sản xuất và số
lưựng lao độnơ.

* K ỳ lìiệii:
+ x(t) và m(t) là vectơ mà thành phần Ihứ i: x,(t) vid m,(t) tươna ứng là khối
lư ợ n a s a n XLiàì v à n ă n g lực s a n xuất c ủ a n e à n h thứ i, (i = 1. 2 , . . n) ở n ã m t;

+ k(t) ~ vectơ khối lượns đầu tư \'ào nãim lưc san xuất hoạt động ở năm t;

+ c(t) - vectơ thành phần thứ i; c,(l) là khối lưọna tiêu dùng phi sản xuâ't
về sáii phẩm cua Díỉành i ở năm t;

+ A = - m a trận các hộ số chi phí trực ũẽp.

a,| - lượns sản phẩm của ngành i cán Ihiết đé lao ra một đơn vị sản phẩm
của n í à n h j.

A x(l) sẽ là một vcctơ mà ihành phấn thứ i làsán pìhẩm ngành iđầu tư vào
để sản xuâì tất ca các loại sản phẩm ở nãm 1,

+ B= s < n là ma trận hao phí \'ỏn.

B k(t) sẽ là mộl veclơ mà thành phần thú i là vòn của neành 1 đầu tư vào
nãng lực sán xuất ở năm t;

+ w(t) là một đại lượng vô hướna (một số) đế ký h iệu khối lượng lao động
dự trữ ở năm t,

w là vcctơ mà ihành phần tliứ i w, là hao phí l;u) dộng đê’ sản xuất ra 1 đơn
vị sản phẩm của ngành i.

Tích vô hướng < w. x(t) > sẽ !à lưựníí ku) độnu cẩn sử dụnơ cho sản xuất
ớ nãm l.
Gọi m(0) là khối lượng nãii” lực san xuáì 0' dấu kỳ k ế hoạch. Các khối
lượns về sản xuất, xây dựng cơ bản \';ì ticii dung cán phải khôrm âm và thoả
mãn hệ thức cân đối:

Ax(t) + B k(t) + C(t) .< xít) (2.1)

225
x(t) < m(t) (2.2)
<w,x(t)> <W (t), t = 0, (2.3)
m(t) = m(t - 1) + K ( t - l ) t = 0, (2.4)
- Hệ thức (2.1) có nghĩa là các hao phí về sản p h ẩ m bao gồm các phí sản
xuất trực tiếp, các đầu tư xây dựng cơ bản và tiêu d ù n g không vượt quá số
lượng hiện có tức là sản lượng về sản phẩm đó.
- Hệ thức (2.2) có nghĩa là số lượng sản phẩm bị giới hạn bởi năng lực có
ở năm t - 1 với năng lực mới được ra thêm.
Trên cơ sở các hệ thức (2.1) đến (2.4) có thể phát biểu các bài toán k ế
hoạch hoá khác nhau;
(1) Nếu ở n ăm hiện tại t, cho trước khối lượng đ ầu tư xây dựng cơ bản và
khối lượng tiêu dùng
y(t) = BK(t) + C(t)
thì khối lượng sản phẩm tối thiểu để bảo đảm sản xuất khối lượng sản phẩm
cuối cùng y(t) có thể tính được từ phương trình cân đối liên ngành
x(t) = A x(t) + y(t) (2.5)

nghiệm của phương trình (2.5) có nghĩa nếu nó thỏa mãn các hệ thức (2.1) H- (2.4).

(2) Tim một quỹ đạo chấp nhận được - cho tixtớc các khối tiêu dùng và đòi
hỏi sử dụng tất cả các tài nguyên, cần tìm phương án thỏa m ãn các phương trình:

x(t) = Ax(t) + BK(t) + C(t), t = 1, T

x(t) = x(t - 1) + K(t - 1), t=l,T

(3) Tiếp cận m ô hình cân đối liên ngành động nh ư là m ô hình tàng trưởng
tối uu. Bài toán này phổ biến hơn cả.
Trường hợp 1: Cho trước hàm ưa thích u(c) và hệ số qui đổi theo thời gian
Ằ, (X có thể bằng 1), cần làm cực đại hàm số:

tr 'u [ c ( .)
1=0
với các điều kiện (2.1) đến (2.4) và các điều kiện cuối cùng:

m(T) > m-r

226
Trường hợp 2: C ho dãy veclơ tiêu duỉig và các giá (các trọng số) của các
năng lực sản xuất ở cuối k ế hoạch. Cần iatri ‘. u; dại hani số:
<(p. m(T)> với các điều kiện (2.1) đến (2.4) và các ràng buộc phụ

c(t) > c(t), t = 0,1, T

§3. BẢNG CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH CỦA VIỆT NAM

Bảng cân đối liên ngành thường được gọi lãt là bảng I/O (Input - Output).

Trên thực tế, những năm gần đây, người ta đã xây dựng được bảng I/O
cho 54 ngành - sản p h ẩm cho năm 1989 và bảng I/O c h o 24 ngành năm 1994
(hoặc 1995), phản ánh những chuyển biến của nền kinh tế trong m ấy năm gần
đây. N hững ngành trong bảng I/O xuất phát là:
- Điện, khí
- Nước

-M ỏ
- Vật liệu xây dựng

- Thép
- H óa chất, phân bón, cao su, chất dẻo

- Thuốc
- C h ế biến lương thực thực phẩm

- Da, giầy
- Dệt
~ Sản phẩm điện, điện tử
- Công nghiệp c h ế biến khác
- T rồng trọt
- Chăn nuôi
- L â m nghiệp
- T huỷ sản
- X ây dựng

227
~ Giao thông vận tải

- Bưu điện, viễn thông

- Thương mại, c u n s cấp vật tư

- Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm

- Quản trị công cộng

- Khách sạn, nhà hànẹ

- Văn hóa, y tế, giáo dục


Đ ể thuận tiện cho việc phân tích, người ta đã qui về bảng cân đối của năm
ngành kinh tế:

- Nông nghiệp

- Công nghiệp

- Xây dựng

- Giao thông, bưu điện

- Dịch vụ
Sau đây giới thiệu m ô hình cân bằng tổng quát trên thế giới và m ô hlnh
của Giáo sư Nhật bản Mistuo Ezaki.
M ô hình cân đối tổng quát có thể tính được trên m áy lính Computable
General Equilibrium Mode, viết tắt là mô hình CGE, nãm 1982 đã được Kemai,
Dervis, Jaome de Mello và Sllerman Robinson xây dựng lần đầu liên ớ Hoa Kỳ
như một công trình nghiên cứu của Ngân hàng thế giới, sau đó được ứng dựng ở
Nhật bản và các nước khác. Hơn thế, Giáo sư Nhạt bản M.Ezaki còn ứng dụng
m ô hình này trong một sô nước Châu Á và hình thành việc liên kêt m ô hình
C G E của 10 nước để nghiên cứu tác động qua lại. Sau đó Giáo sư M. Ezaki đã
xây dựng mô hình cân đối tổng quát cho Việt Nam.
M ô hình Ezaki là một hệ thống các chương trìiih mỏ tả mối liên kết cân
bằng ở dạng tổno quái giữa cơ cấu sản xuất, thu nhập của các n h ó m ngành khác
nhau và các dạng nhu cầu (vốn, lao động).
TronR một m ô hình, như đã trình bày ở trên, batì giờ cũ n g hao h àm các
biến, các hệ số và các tham sô' liên kết với nhau trong các quan hệ nhân quả.

228
Biến số được chia ra hai loại; bicM n ụ (cn/.ogenuos) và biến ngoại
(exogenuos). Biến nội phản ánh các quan hệ nháii sẽ được tính toán trong
q u á t rìn h x ử l í m ò h ìn h , C'òn b iến nso ại là các "duíi , ' à o " được c h o bên n g o à i

các tính toán m ô hình.


N h ư mọi người đéu biết, mục tiêu của kố ỉioach 5 năm 1996 ~ 2000 về
mặt kinh tế đã được nêu trong nghị quyết của ỉ^ans là:

- T ã n s trưởng nhanh, hiệu quả và bền \ ũ'ng.

- Bảm đảm sự ổn định của các cân đối vĩ mỏ.

- Xày dựng các điểu kiện tiổn đề về bòn :ĩnh vưc (phát triển nguồn nhân
lự c, k h o a h ọ c c ô n s n ạ h ệ . cơ sở hạ tầng và kh u \'ỊC thể chê').

Để thực hiện m ục tiêu nêu trôn đã nêu ra cac mục tiêu định lượng cụ thể là:

1- T ăn g G D P 9 - 10%, nông nghiệp 4.3 - 59f. công nghiệp - xây dựng


1 4 - 1 5 % và dịch vụ 1 2 - 13%.

2 - Giải quyêì các vấn đề xã hội. việc làm.

3 - C ủng c ố an ninh, quốc phòns.


4 - X ó a đói giảm nghòo, giữ vững cân bằng sự phát triển giữa các vùng.

5 - N â n e cao mức sốnỉi của nhân dân.


6 - T ă n a tĩch luỹ nội bộ nền kinh íế từ múc trén dưới 20% G D P lên 25 -
30% G D P nãm 2000.
7 - T ạo điều kiện tền đề cho bước phát triển nhanh sau năm 2000 v.v.

Mô hình Ezaki đã được sử dụng dê đanh giá vé các điều kiện và nhu cầu
ihực hiện các m ục tiêu của kế hoạch 5 nãni I9'96 Z000 trong đó có sử dụng
bảng cân đối liên ngành ( ỉ / 0 lable) và lùm rõ ca cáu CIủa nền kinh tế Việt Nain.

Sau này các chuyên gia Việt Nam cũng đa ihử sử dụng mô hình Ezaki để
dự báo cho giai đoạn 2001 - 2 0 10.
Trong mô hình Ezaki đã chia nền kinh tế 1hành 5 ngành như sau:

- Nông lâm ngư nehiệp

- Công nghiệ p nhẹ

- Công nghiệ p nặng (bao gồm khai mó. điện và ìhóa chất)

229
- X ây dựng

- Dịch vụ

Được gộp lại từ bảng I/O gồm 25 ngành của nền kinh tế năm 1995.

Các biến m ô hình Ezaki như sau;

- Biến nội:

* Các biến giá cả; lạm phát, lãi suất v.v.

* Các biến định lượng về khối lượng sản xuất, xuất nhập khẩu, tiêu d ùng
trung gian, v.v.

* Nhu cầu về lao động.

* V ốn đầu tư.

* G D P danh nghĩa và G D P thực theo các n g à n h cùng với nhịp tăng của
các chỉ tiêu đó.

- Biến ngoại (12 biến):

* T ổ n g lượng đ ầ u tư d a n h n g h ĩa v à cơ cấu đ ầ u tư t h e o ng à n h .

* Tổng phưcfng tiện thanh toán M2.

- Các thông số;

* Các khoản bao cấp và lệ phí.

* Các tỷ lệ và quan hệ.

Từ đó đi tới các khối và 46 hệ phương trình của m ô hình Ezaki là (sau


này cải tiến mới nhất [6] đưa thành 48 phương trình):

a) Các thị trường sản xuất và cung ứng sản phẩm.

b) Thu nhập và nhu cầu các sản phẩm.

c) Giá cả và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.

d) Chuẩn kiểm tra cân bằng tổng quát giữa các nh ân tố sản xuất (trong
điều kiện thị trưòìig): Cân bằng Walras.

M ô hình được thể hiện trong . ĩ ơ đ ồ kìiối như sau:

23 0
Sơ đổ khối của mô hình CGE

231
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II

Hãy nêu đặc điểm của các hình vuông cân đối của bảna cân đối liên
ngành về sản xuất và phân phối sàn phẩm trong nền kinh tế quốc dân.

Trình bày các bài toán của bảng cân đối liên ngành tĩnh.

Trình bày về cân đối liên ngành độne.

Hãy nêu vắn tắt sự phát triển của phương pháp liên ngành.

Nhũ'ng vấn đề phương pháp luận về lập báníĩ cân đối liên ngành.

Giả sử có 3 nsành: 1) C ô n s nshiệp; 2) Nông nshiệp; 3) Các ncành khác.


Đối với các ngành này cho m a trận các chi phí trực tiếp và các sàn phẩm
cuối cùna.

0,2 0,3 0,2" ^32cr


A = 0,2 0,3 O.I Y= 140
0.1 0,2 0 ,t ^40.
a) Hãy xác định các tổng sản phẩm X|, X,. X ,.

b) Xác định các luồng cân đối X|J. i, j = 1, 2. 3.

c) Từ các sô liệu ihu được, hãy lập bảnẹ cân đôi liên nsành. (Gộp tiền
lương + thu nhập thuần túy = sản phẩm thuần túy).

7, Giả sử có 3 noành; 1) Công nghiệp; 2) Nông nahiệp; 3) Các ngành khác. Đối
với các nsành này cho m a trận các chi phí trực tiếp và các lống sán phắm:
"o ,2 0,3 o.i" 600
0.2 0,3 0,1 400
J)A 0,2 0 ,t
a) Hãy xác định các lượng sản phẩm cuối cùna y,, y,. y,.

b) Xác định các luồng cân đối X|J, i, j = 1, 2, 3.


c) Từ các số liệu thu được, hãy lập bảng cân đối liên nsành.

232
8. T ron^ các tình huốim và câu hoi như bai loáỉi 6, h ãy giải bài toán tương
ứng với:

"b.4 0,2 o.r


A = 0,2 0,15 0.1 x = 27
15 0,2
9. Cho b ảns cân đối liên naành bđo cáo ỏ' nãrn l:

Ngành tiêu thụ sản phẩm Tổng sản


Ngành sản xuât
1 2 cuối cùng phẩm

1 18 32 10 60
2 14 40 16 80
Tiền lương 12 6
3
1_ Thu
....
nhập thuần túy 2
Hãv lập b á n s cân đối liên ngành kế hoạch nãin t + 1, biết vectơ sản phẩm
cuối cùna ở n ăm l + 1:
18
Y (t + 1) =
2(L
0. Cho báng cân đối liên níỉành báo cáo ơ năm !:
íSản phẩm Tổng sản
Ngành tiêu thụ
Ngành sản xuất 'cuối cùng phẩm

1 2 3
1 34 130 160 (
420
2 42 130 80 650
1
i - «•-
3 0 65 BO

800
T iền lương 84 162,5 160
1' ...... ■
Thu nhập thuần túy 1

a) Hãy hoàn chỉn h b ả n s cân đối liên ngành trcni. Tính ma trận hệ số chi
’ J «_ 1_ • •

phí toàn bộ năm l.


b) Nếu hệ số chi phí năm (t + 1) như nãm t. nhu cầu sản phẩm cuối cùng
nãm ( 1 + 1 ) là (t + 1) = (100. 300. 200) (tron.g đó T là kí hiệu chuyển
vị của vectơ biến ihành hàiiíì) thì uiá trị tổng s;ản phẩm các ngành năm
(t + 1) là bao nhiêu?

233
Chương III

PHƯƠNG PHÁP Sơ ĐỔ M Ạ N G LƯỚI


(PERT)

MỞ ĐẦU

Xét một hệ th ống hoạt đ ộ n g theo thời gian. M ộ t tr ong những mực tiêu
chủ yếu của việc điều khiển và quản lý hệ th ố n g là t r o n g những điều kiện
ràng buộc nhất định phải ho àn th ành những khối lư ợ n ạ c ô n ? việc cho Irước
với k h o ả n g thời gian ngắn nhất. T rong các lĩnh vực k in h tế, công nghệ, thiết
kế, nghiên cứu kh o a học có m ột công việc rất phức tạp là k ế hoạch hoá xây
dựng những hệ th ống mới, nh ư việc trang bị m á y m ó c mới cho sản xuất, việc
lắp đặt các khu phức hợp kỹ thuật và kiến trúc, việc k ế hoạch hoá và thực
hiện các chương trình nghiên cứu vũ tr ụ... T a c ũ n g g ặp những khó khăn
tương tự khi k ế hoạch hoá m ộ t sô c ô n g tác n g h iê n cứu lặp đi lặp lại có tính
chất chu kỳ, chẳng hạn như lập các k ế hoạch k in h tế q u ố c dân hàn g nãm.
T rong tất cả các trường hợp trên, người ta phải thực hiện m ột số lượng rất
lớn các thao tác có thể xen kẽ nhau, có m ột sô lớn n s ư ờ i, xí nghiệp, cơ quan
th am gia vào c ô n g việc; cô n g tác qu ản lý trở n ên phức tạp do tính chất mới
m ẻ của việc nghiê n cứu, do k h ó xác định thật c h í n h xác thời hạn và chi phí
d ự tính. Trong các trường hợp đó, phươ ng p h á p sơ đồ m ạ n g lưới (P E R T viết
tắl của Program Evaluation an d R ev iew T e c h n ic s) đã được ứng dụng rộ ng
rãi và là phương pháp có hiệu q u ả lớn.

234
§1. CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN

T r o n g phương p h á p sơ đổ m ạ n g la cán lÌLmị, i-ếii r n ộ t số k h á i n i ệ m cơ bản


về đồ thị, vì vậy trước hết la nhắc lai các khái nièriì nàiy. Sau đó ta nêu ra các
khái niệm của sơ đồ mạng.

1.1. Một sô khái niệm về đổ thị


■ ■ ■

Đ ồ thị cho bởi m ộ t tập các đinh X,, X,... . X,, ( m à la ký hiệu là X) và
bởi tập các cạnh a,, a.2, . . . , (m à ta kv hiệu là A) nối m ộ t phđn hay tất cả
các đỉnh đó với nhau. V ậ y đồ thị hoàn toàn đ ư ợ : chio bởi cặp (X, A) và ta
viết G = (X, A).
Nếu các cạnh từ tập A có hưóìm (bicii tlìỊ bơi m ũi tên) thì chúng gọi là
cung và đồ thị lúc đó gọi là đồ thị có hiróìiíỉ. Khi mót cu n g được ký hiệu bởi
một cặp có thứ tự g ồ m một đinh đầu và đinh cuối thì ihướng được cho từ đỉnh
đầu tới đỉnh cuối. Hai đỉnh X, và Xj của đồ thịGđươc uọi là kề nhau nếu tồn tại
cạ n h n ố i chứng tức là (x ,, Xj). K h i đó ta nói các đ in h \,. Xj k ề h a y liê n th u ộ c với
c ạ n h (x,, Xj) và cạn h n à y là liê n th u ộ c với các đinh đó. H a i cạ n h k h á c n hau của
đồ thị G được gọi là kề nhau nếu chúns có chune ít nhâìi một đỉnh.
Đường (hay hành trình có hướníỉ) của đồ thị cói hướng là một dãy các
cung trong đó đỉnh cuối của c u n s bất kỳ (khốiii: phải ìlíỉ cung cuối) là đỉnh đầu
củ a c u n g tiếp theo:

(X i., X 2), (X , , x ,),...,(x ,„ . |.

có thể viết:

|x , , X .,..., , X,

Ví dụ: Xét đổ thị


Đường (X|, X(,), (Xf,, X,) ( x „ X4)(x,|, X,)
Dây chuyền là đườno trong đó mồi
cung được dùng k h ô n g quá một lần, Dâv
chuyền được gọi là đơn nếu trong đó mỗi
đỉnh được dùng không quá một lần. Khuycn
là cung mà đỉnh đầu và cuối của ncS Irùiì” nhau. Đưòmg (Xj, Xi), (X|, X3),.,.,
(x„_,, x„) gọi là đóng nếu đỉnh đầu của cuns thứ nhất trun g với đỉnh cuối của cung
cu ố i cùng; X| = x„. D â y c h u v ề n là k ín nếu đinh đầu X, irừ n íĩ với đ ín h cuố i x„.

235
Dây chuyền đơn kín chứa ít nhất một cạnh được gọi là một chu trình.
Trong trưòìig hợp riêng mỗi k h uyên là một chu trình.

Dây chuyền ( X | , X3), (X3 , X,)-

Đ ư ờ n g đ ó n g (x , , X(,)...(X 4 , X2) ( x , , X,).

C h u trình ( X | , X,), (X 3 , X2) (X 2' X|).

1.2. C á c k h á i n iệ m c ủ a s ơ đ ồ m ạ n g lưới

Cơ sở của mô hình nghiê n cứu theo kiểu m ạ n g lưới là sơ đồ m ạ n g lưới


hay đồ thị biểu diễn k ế hoạch cô n g tác.

Một sơ đồ PE R T là một đồ thị có hướng gồm một tập đỉnh ( P , } nối liền
bởi những vectơ đi từ đỉnh nọ đến đỉnh kia gọi là các cu n g của đồ thị. Một đỉnh
p, chỉ gồm toàn điểm gốc của vectơ gọi là đỉnh xuất phát (đỉnh gốc). Một đỉnh
p„ chí gồm loàn điểm naọn các vectơ gọi là đỉnh kết thúc (đính cuối). Mỗi công
việc thực được biểu thị bởi m ột vectơ có mang Iheo trọng số (độ dài) là thời
gian cần thiết để hoàn thành c ỏ n s việc đó. Một sự kiện được biểu diễn bởi một
đỉnh của đồ thị nói lên trạng thái của công trình ở giai đoạn cụ thể, là cái mốc
đánh dấu sự bắt đẩu hay kết thúc của một công việc.

§2. CÁC NGUYÊN TẮC THÀNH LẬP MỘT sơ Đ ồ MẠNG LƯỚI

Để đơn giản ta sẽ ký hiệu các sự kiện là 1, 2 , .. ., n.

Các sự kiện được nối với nhau bằng các công việc bắt đầu từ sự kiện 1 và
kết thúc bằng sự kiện n tạo thành m ột sơ đồ mạng lưới.

Để theo dõi các nguyên tắc thành lập một sơ đồ m ạn g lưới ta xét ví dụ sau:

Ví dụ: Giả thiết rằno, khi lập k ế hoạch nghiên cứu một công trình nào đó ta
chia ra 17 công việc khác nhau ký hiệu bằng các chữ cái nêu trong biểu 2 . ì. Với
mỗi công việc ta đã xác dịnh được sự kiện đứng trước và sự kiện hoàn thành.

Trên cơ sở các số liệu của biểu 2.1 ta lập sơ đồ m ạ n g lưới. Q ua biểu ta


thấy rằng sự kiện 1 khônẹ có công việc nào đứng trước nên đó là sự kiện đầu
tiên. Không có công việc nào đứng sau sự kiện 10 nên đó là sự kiện cuối cùng.
Khi nhận xét rằng trên các sơ đồ m ạ n g lưới thời gian “ trôi đi” từ trái sane phải,

236
nên ta shi sự kiện I ở bên trái của sơ đó, còn sư kiõii iO ahi ở bên phải, và phân
bổ ở k h o ả n s giữa các sự kiện trung gian lỉieo ihứ iự nìhO đó tương ứng với các
chỉ số của chú ne (xein hình 2.1). Các sự kicn iicii iic \'ứi nhau bằng các mũi tên
- c ô n s việc theo d ữ kiện nêu trons biểu 2.1. [ỉàv 2 ÌỜ la không cần kv hiệu cône
việc hằng các c h ữ nữa, mà la gọi ch úne theo các sự kiện có liên quan với
chúng, chẳno hạn, công việc A đó là CÔI 12 vicc I - 2. cóng việc B đó là công
việc 1 -- 3, V.V..

B iể u 2.1. Bản danh sách công việc và s ự kiện

Sự kiệ n
Công việc i

Đứng trước Hoàn thành


1

A 1 2
1

B 1 !
ị 3
í
c 1 1 4
i
D 2 5

E 3 4

G 3 ! 6
.. ________ 1
i
H 4 i 5

i 4 1
1
6
1

J 4 7

K 5 8
L 6 7

M 6 9

N 7 1 8
0 7 9
i
1
1
p 7 10

Q 8 10

R 9 : 10
[

237
Hình 2.1. Phuững án ban đẩu của sơ đồ mạng lưới

Sau khi đã lập được sơ đồ xuất phát cần kiểm tra lại sự phù hợp của nó
với một số các yêu cầu bắt buộc nhất định.
1. Chỉ có sự kiện đầu là không có mũi tên đi tới, chỉ có sự kiện cuối cùng
là không có mũi tên đi ra. Nếu m ột sự kiện là sự kiện trung gian thì nó cần có
cả mũi tên đi tới, cả mũi tên đi ra khỏi nó.
2. Mỗi công việc cần có một sự kiện đi trước và một sự kiện hoàn thành,

3. Trên sơ đồ không thể có m ộ t khu vực nào bị cô lập, không có liên hệ


về công việc với phần còn lại của sơ đồ.
4. Trên sơ đồ k h ô n g thể có chu trình và k h u y ê n , bởi vì nếu nh ư vậy có
nghĩa là ta đã q u y định sự bắt đ ầu m ộ t cô n g việc nào đó lại là sự kết thúc
của nó.
Khi xuất hiện chu trình (trong các sơ đồ phức tạp điều đó ngẫu nhiên có
thể xảy ra) ta cần đối chiếu trở lại với các sô' liệu ban đầu và khắc phục chu
trình bằng cách xét lại thành phần các công việc.
5. Hai sự kiện cần có q uan hệ trực tiếp với nhau thông qua không quá một
cổng việc.
Phân tích sơ đồ m ạng lưới biểu diễn trên hình 2.1 ta thấy sơ đồ đáp ứng
được mọi đòi hỏi đã nêu ra. N h ư n g sơ đồ này chưa sắp trật tự tốt. s ắ p trật tự sơ
đồ mạng lưới là việc b ố trí các sự kiện và công việc để sao cho đại thể là các
mũi tên - công việc được hướng theo chiều từ trái sang phải.

238
Hình 2.2. Sơ đồ mạng lưới dã đuực sắp trật tự

Mỗi công việc của sơ đồ m ạng lưới (neoài các c õ n g việc giả) muốn thực
hiện chúng đều đòi hỏi tiêu tốn thời gian, sức lao động v/à nguồn vật tư.
Ta giả thiết rằng thời hạn thực hiện mỏi cônơ viiộc có thể xác định khá
chính xác. Các con s ố nằm bên các mũi tên trên hình 2 . 2 chỉ thời hạn của các
công việc (chẳng hạn theo ngày).

§3. KHÁI NIỆM VỀ ĐƯỜNG GĂNG VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG LIÊN QUAN

3.1. Đường găng


Gọi tịj là thời gian thực hiện công công việc bắt; đầu bằng sự kiện i và
hoàn thành bởi sự kiện j, gọi tj là kỳ hạn bầl clầu sớni nltiất của sự kiện j, tính từ
sự kiện 1 (lúc bắt đầu công trình). Ta có;
t, = 0

tj = m ax [tị + t,.| I 2 .....n

Sở dĩ xét max vì phải hoàn thành tất cà các c ô n g Việc trước s ự kiện j.
Ví dụ: Trong cồng việc xây dựng toà nhà. muòr! đổ trần phải xong các
công việc đổ móng, xây tường và đặt khung cửa.
Kỳ hạn sớm nhất để có thể bắt đầu một sự kiện ta gọi là thời gian găng
của sự kiện đó. Thời gian găng của sự k i ệ n kẽí thúc n chính là kỳ hạn sớm
nhất để hoàn thành toàn bộ công trình. Đườne nối các sự kiện tương ứng với
thời gian găng của t„ đó ta gọi là đường ơăng (trên đồ» thị được chỉ bằng mũi
tên kép).

239
Các sự kiện nằm trên đường gãiiíì ẹọi là các sự kiện gãng. Các công việc
n ằ m trên đ ư ờ n s Răng gọi là các cỏriiỉ việc gãng
V í dụ: xél tiếp ví dụ sơ đồ m ạ n a cho bởi hình 2.2.

10 19 42
f' \
5
0 0cz 9,
0
/
i.

\ J 9 'v V V ✓

12
8 ^ ^
7 •11n
u 51
y

3 6
8
21 36

(1) Trước hết ta hãy xác định kỳ hạn bắt đầu sớm nhất của mọi sự kiện
của sơ đồ
t, = t, + t,3 = 0 + 10 = 10; t, = t, + t|, = 0 + 4 = 4

= max t| +t,4 .1-, +Í34 >=11


0+6 4+7

= 19
V_______ _ ^ ^ -J
V*

10+9 n +3

t, = max + t,, -21


v___
4tS lliio J

Ĩ 7 = rnax I 4 +^47'^, +*67 >= 30


V----- ^
11+.4 21+y

Is, = max + t ^ >= 42


19+5 .504 12

240
t,= max + ụ ,/ =36
21-7

tj(, = max . = 5!

Ta ghi các kỳ vọng thời gian xuấl hiện cúc sự kiện này trên các đỉnh.

{2)Báy giờ ta đi noược lại theo chiều từ sự kiẹn cuối đến sự kiện đầu và
xem thời hạn 5 1 ngày đã được hình thành như thế nào?

Đó là đường đi: 1 -.V 4 ~ 6 ~ 7 -8 ^ 1 0

Đườna đi này có chiểu dài lớn nhất Irong lất cá các đườ ng đi nối 1 với 10
- vậy đó là đường găng.

Đường găng đóng vai trò quan trọna trona phương pháp PERT. N ó cho ta
thấy những công việc nào cần dồn nhiổu sức nsưòi sức của vào. H oàn thành
SÓÌII các công việc trên đường găng sẽ rút được kỳ hạn hoàn thành c ô n a trình.

Muốn tìm đườnẹ íìăim ta tìm tất cà các đườnc khác nhau nối sự kiện bắt
đầu với sự kiện kết thúc. Tính các thời uian thực hiện (các độ dài) từng đường
rồi so sánh và tìm ra thời gian lớn nhấl. Đườrm nỏ'i các sự kiện ứng với thời gian
đó chính là đườnẹ găns.

3.2. Các đặc trưng liên quan đến đường găng


u) Kỳ hụu chậm trề cho phép của lììộl Mf kiẹn

Troníi khi với các sự kiện găng, một sư lani chậm trễ nỉio đó việc xuâì
hiện chúna cĩều không thô cho phép do nó sẽ làni nguy hại đến toàn bộ đồ án thì
vớ i cá c sự k iệ n k h ô n g g ă n g v iệ c làm chạm trc ĩihư vậy lại c ó thể c h o phép.

Trong sơ đồ của ta có 3 sự kiện khònẹ găng {dường găng không đi qua),


đó là 2, 5 và 9.

Giả sử m ột sự kiện i nào đó có thể bắt đầu sau 19 ngày (xem sự kiện 5)
nhưng nếu kéo dài thêm 18 ngày nữa mới bắi đầu thì vẫn k h ô n g ảnh hưcíng gì
đến kỳ hạn hoàn thành toàn bộ công trình thì ta nói kỳ hạn bắt đầu m u ộ n nhất

241
cho phép của sự kiện (i) là 19 + 18 = 37 ngày, ký hiệu là t ' . Đối với các sự kiện

nằm trên đường găng thì t ' = tị.

Để tính kỳ hạn bắt đầu m uộn nhất của sự kiện nào đó ta lần lượt tính từ sự
kiện kết thúc n dựa vào kỳ hạn hoàn thành công trình sớm nhất tức là ta tính
được kỳ hạn bắt đầu muộn nhất của sự kiện ( n - 1 ) rồi ( n - 2 ) ... cho đến sự kiện
(1). Ta có công thức tổng quát:

t ' = m i n ( t ' - t,j), i = l , 2 , ...,n (3.1)

* Đối với các sự kiện găng thì t' = tj.

(3) Xét sự kiện 9. Theo sơ đồ xuất hiện sau 36 ngày kể từ sự kiện đầu,
nhưng nó cũng có thể xuất hiện sau 40 ngày vì ta cộng thêm 1 1 ngày của công
việc 9 - 1 0 vào 40 n s à y thì ta thu được 51 nsày, tức là thời hạn xuất hiện sự
kiện 10 không bị vi phạm.

Theo công thức (3.1)

t; = m m ( t ; „ - t y n, ) = 51 - 11 = 40

* Tương tự đối với sự kiện 5

t'. = = 42 - 5 = 3 7 -> v ậy sự kiện 5 có thể xuất hiện sau sự kiện l là

37 ngày
Vậy sự kiện 5 có Ihể xuất hiện chậm đi 37 “ 19 = 18 ngày.

* Đối với sự kiện 2

t' = 37 9 = 28

Vậy sự kiện 2 có thể xuất hiện sau sự kiện ! là 28 ngày.

h ) Tlưyi í>iưiì c h ờ cíợi c ủ a n i ộ t c ô n í' v i ệ c (i - ] )

R',lj = l I, - 1'I - 1;,1J íhừi ^íztan chờ đợi


• tự• do (3.2)

(4) Xét thời í^ian chờ đợi tự do:


Các công việc không găng cũng có thể dự trữ thời gian để thực hiện chúng.

Chẳng hạn ta xét công việc (4-7). Sự kiện 4 đứng trước nó xuất hiện sau
11 ngày VỈI vì sự kiện 7 xuất hiện sau 30 ngày. R õ ràng là thời hạn xuất hiện sự

242
kiện 7 vẫn không bị vi phạm, nếu công VICO 4 7 Ii;.’à y kéo dài 19 ngày tức là
kéo dài 15 ngày nhiều hơn thời gian củíi íìú ỉir 1 1' dồ. 15 ngày chính là thời
gian chờ đợi tự do.

Theo công thức (3.2)

- C - I 47 = 3 0 - t i - 4 = !5

*Đô'i với công việc (6 -9 )

-7 = 8

= 11 - 1 - tịj thời gian chờ đợi ràne buộc (3.3)

(5) thời gian chờ đợi ràng buộc

Xét công việc (2-5) nếu sự kiện 5 thực hiện chậm Irễ chấp nhận được tức
là 37 ngày sau khi công việc thứ nhất bãl dâu (chứ khômg phải sau 19 ngày) thì
thời eian chờ đợi ràng buộc của côna việc (2-3) là:

= ‘5 - - ^25 = 37 - 10 - 9 = 18 ngày

c) Điêu chiììlì phiữ/iìíị á/ì

( i) T ậ p iru n g sức Iiíỉười sức của \ à o các công v i ệ c trên đường g ă n g để


đảm bao đ ú n s hoặc vưọt thời hạn.

(ii) Nhũ'ng công việc không nàm livn diròng găiag thì dù có hoàn thành
sớm c ũ n s khóao rút ngăn được kỳ han hoàn ihành loàn bộcông trình. Vì vậy có
ihc lạn dụng thời gian chờ đợi của côim \’Ì('C do bãii” cyích rút bớt sức nẹười sức
của dc lập truns vào các côn>?, việc trẽn đưoTiịi í’ủna,

(iii) Nôn tận dụng thời iỉian chò' đoi lư (lí) írước, vì lận dụng thời gian đó
k h ô n g g â y trở ngại gì cho các c ỏ iiíi việc (ỈIÌTIÍ! tiirốc và ssau cả. N ế u cần thiế t vẫn

tận dụng được thời gian chò' đợi ràng huỏc. kììi do c.:ó thể xuất hiện một số
đường găníì khác.

(iv) Trong quá trình thực hiện kế iioach, I Jỏn luiôn kiểm tra xem xét kế
hoạch có bị vỡ không, còn lại những cônu viẹc gi, có thièm công việc nào ngoài
k ế hoạch không, Nếu có thì phải lập kè hoạch iLiới kịp thời. Mỗi lần lập lại kế
hoạch ta lại phát hiện những đường găng mới, nhíí' đó d(ễ chỉ đạo thực hiện hơn.

243
CÂU HỎI ÒN TẬP CHƯƠNG III

1. H ãy nêu những yêu cầu cơ bản m à sơ đồ m ạn g lưới cần thoả mãn.

2. H ãy kể rõ nội dung, phương pháp xác định và ý nghĩa của đường găng
trong các m ô hình k ế hoạch hoá bằng m ạng lưới.

3. C ho sơ đồ m ạ n g sau:

a. X ác định kỳ hạn bắt đầu sớm nhất của các sự kiện

b. Tim đường găng


c. Tính kỳ hạn bắt đầu m uộn nhất của các sự kiện
d. Tính các thời gian chờ đợi tự do và chờ đợi ràng buộc của các công việc

4. Đ ể thực hiện m ộ t c ông trình ta phải làm các công việc sau:

Tên công việc Yèu cầu kỹ thuật Thời gian

Yi Bắt đầu ngay 5

Y2 Bắt đầu ngay 6

V3 Bắt đầu ngay 4

Ya Sau Y3 3

Ys Sau 72, Y4 4

Ye Sau y,, Ys 5

y? Sau Y3 6

244
Sau V7, y.

Xác lập sơ đồ m ạn g lưới và lìm đườna sãiie.

245
Chường IV

MÔ HÌNH PHỤC VỤ ĐÁM ĐÔNG

Khi cần tiến hành lựa chọn quyết định trong các điều kiện có dòng thông
tin lớn đi qua một số hệ thống xử lý thì việc sử dụng m ô hình phục vụ đám
đông tỏ ra có hiệu quả.
Trong các bài toán phục vụ đám đông ta xét các đặc trưna cơ ban của
dòng các yêu cầu vào, các hệ thống phục vụ chúnơ và dòng ra. Chẳng hạn có
thể xuất hiện bài toán về việc xác định tối ưu các đường phục vụ để hoàn thành
các nhiệm vụ đặt ra một cách có hiệu quả nhất (ví dụ như cần xác định lượng
tối ưu các xe ôtô chở khách khi các hành khách này đi đến các bến một cách
ngẫu nhiôn).
Trong các điều kiện thực tế còn xuất hiện sự cần thiết phủi phục vụ một
yêu cầu bằng một số thiết bị theo một thứ tự nào đó.
Tronẹ trường hợp này toàn bộ hộ thống phục vụ đám đ ô n s có thổ coi như
một dãy các hệ thống tự phục vụ tạo thành một m ạ n g ít hoặc nhiều phức tạp.
Chảng hạn như người m u a trong siêu thị có thể hoàn thành việc mua trong các
gian hàng khác nhau, có thể theo hoặc không theo một trình tự xác định. Trong
trường hợp này siêu thị như là mộl hệ thông chung - m ạng phục vụ đám đông -
m à các eian hàng của nó như là các hệ thống tự phục vụ. Tinh hình tương lự
cũng xảy ra trong công việc của một công ty lớn nào đó khi các lài liệu có thể
đi qua một vài bộ phận và ở đó chúng được xử lý. Một m ạn g như vậy được đặc
trưn 5 một mặt bởi các tham sô' của mỗi hệ thống tự phục vụ và mạt khác bởi
các mối quan hệ giữa các hệ thống này.
Các phương pháp nghiên cứu phụ thuộc vào;

24 6
- Đ ặc trưng của dòng vào.

- Các yếu tố đặc biệl của sự phục vu.

^ Các mối quan hệ iíiũa các hệ thỗHi:.


Dùng phương pháp eiái tích dế ntỉhién cứu các ìnệ thống tổng quát ta sẽ
ơặp nhiều khó khăn nhưno có nhữníi dạnc riêní! cua liệ thống mà đối với chúng
bằng các phương pháp siải tích ta có íhc tươni! đỏi d(C dàng thu được các kết
quả lốt.
Trong các trườns hcỊỊT thông tin khôHLí xác (lịnhvàtình huống phức tạp, các
phux:fng pháp trò chơi sẽ trợ "iúp đắc lực cho viôc chon c:ác quyết định điều kiện.

§1. CÁC ĐẶC TRƯNG cơ BẢN CỦA HỆ THÒNG PHỤC vụ ĐÁM ĐÒNG

1.1. Sơ đồ chung của hệ thống phục vụ đám đòng


T r o i i 2 n h i ề u bài l o á n ứ n s d ụ n s q u a n trọng SO' dồ c ó d ạ n g sau:

Có một dòng các yêu cầu đi vào hệ ihòng xốp ihàinh hàng, các thiết bị của
hệ thống phục vụ các yêu cầu, các yéu cầu di ra khoi :hệ thống trong dạng như
dòng vào.
C ôna việc của hệ thống đó là hoàn thành các y êu cầu đi tới vào những
thời điểm nói chung là níỉẫu nhiên, lạo nén (lòng vào cua hệ thống. Mỗi yêu cầu
đó được bắt đầu phục vụ ngay bởi mộl troiiii cac thiel b)ị rỗi. Nêu tất cá các thiêt
bị đều đang bận phục vụ thì vêu cầu di tó'i lioac b| bãi bỏ, hoặc phải xếp hàng.
Các yêu cầu đã qua phục vụ lạo thành dòng la thường được gọi là dòng yêu cầu
rời khỏi hệ thống, k h ô n g phụ thuộc vao chúiit’ dã diíỢic phục vụ h a y k h ôn g , s ở
dĩ có những yêu cầu khòníi được phục vụ VI có nhũmg khách hàng sốt ruột
không muốn xếp hàng.

Y ê u cẩu H àng chờ C á c kênh phuc vu D ò n g được phục vụ

• • • • • (Thiết bi PV) • • • • • • • •

•f ....

y ê u cầu không thoả mãn

247
V í dụ hệ th ố n ẹ diễn tả ỏ' trên chẳng hạn là một cửa hàng, ớ đó có dòng
vào là các người m ua hàng cần một loại hàng hoá nào đó. còn các thiết bị là các
vị trí làm việc, việc phục vụ thực hiện bởi nsười bán hàng. Hệ thống cũnơ có
thể là trung tâm rnáy tính ở đó có dòng vào là dòng thônơ lin cần xử lý (ví dụ là
các bài toán) các thiết bị là các M T Đ T, sự phục vụ là xử lý' thông tin (siải các
bài toán).

T rong trườnạ hợp tổrm quát, d ò n e vào các yêu cầu cho bởi quá tn n h nsẫu
n h iê n T](t), m à g iá trị c ủ a n ó tại m ỗ i thời đ iể m c ố đ ịn h t b ằ n g số c á c y ê u cáu đi

vào hệ thống đ ế n thời điểm đó. Rõ ràng h'i các việc thực hiện quá trình Tì(l) là
các hàm k h ô n a giảm m à siá trị của chúng thay đổi cách quãnỵ trôn các đại
lượng nguyên lại các thời điểm n a ẫ u nhiên t,. Việc cho d ò n s vào tương đương
với việc cho các phàn bố n chiều (n = l , c o ) của quá trình v ề nguyên lắc
sự thiết lập tổng quát vấn đề như vậv sẽ không dẫn đến các kếl quả khả quan.

1.2. Phân loại các dòng vào

Đ ể tăng tính hiệu quả, nẹưòi ta thường siới hạn việc nghiên cứu bằng việc
xét các dòng vào sau đây:

1. Dòìiịỉ, vùo tiên định

Các yêu cầu đi đến hệ thống tại các thời điếm cách đều nhau một khoảrm
bằng a. R õ ràna là h àm phân b ố sự kéo dài của các khoáng thời gian giữa các
thời điểm licn liếp của việc đi lới các yêu cầu có dạng;

0 X< a
F(x) = -{ 0 < a< co
1 X> a

2, Dòriíị vào là Poisson

ở đó việc đi đến của các yêu cầu ứng với quá trình Poisson với tham số X
{ữ < x < co) và xác suất để có n yêu cầu đi tới trong k h o ản e thời eian ( 0 , 11 được
phân bố theo luật Poisson dừng (nghĩa là mật độ dòn« A. không đổi (p(t) = Ằ(t)
được tính theo công thức:

P„(t) = e - ' - ' - ^ (n=l,2,...) (1.2)


n !

248
Irong đó tham số k xác định cường độ của dong yèu c;ìu và bằng số tr u n s bình
các vêu cầu 4i đến hệ thốnii tronu 1 đơn vị ih()'i Líiaii

Dòníĩ vào Possion còn dược oọi lỉi dòng \'à() (ìíín giản nhất vì trong nó
người la chỉ xét tính dừng và không xét các hạu qu;i \VÀ mức bình thường theo
qui luật. Trong nhiều trường hợp việc áp dụiis nó sẽ cho kết quả m ột cách
nhanh chóng và hiệu quá, Nhưng Ihườniỉ trons việc giái các bài toán của lý
thuyết phục vụ đám đóng các vêu cấu đã ké ra khòníz được thực hiện. C h ắ n ạ
hạn d ò n s các hành khách đi vào hệ Ihốnt: làu điện nRầm phụ thuộc vào thời
gian của một ngàv đêm. D òna các yêu cầu \'ẽ \'é xem văn nơhệ n(5i chunơ
không phái là mức bình thườns Ihco qui luật (có thê cung một lúc xuất hiện ỏ'
cửa bán vé 2 hoặc 3 vèu cầu). Vì vậy dòni! \ào có khi được cho bởi một đặc
trưníĩ tốim quát hơn quá trình Poisson.

1.3. Kênh phục vụ

Tập h(ĩp một số điều kiện vật chất (Ihiêt bị. thônc tin) có chức nănơ thoả
mãn một loại yêu cầu nào đó 2 ỌÌ là kcnh phục vụ, Căc thiếl bị phục vụ (các
kênh) của hệ thôìm được chia ra thành các hê mộl kõnl!i và nhiều kênh. T a giả
ihiêt ràng tất cá các thiết bị của nhiều kcnlì hoàii Idàn đồno nhất và liÀm việc
khô n a phụ thuộc nhau giữ vững nliịp độ phục \ ụ và \'iệc kéo dài xếp hàn g của
đám dôtiiỉ khônạ làm anh hướim đến chúnii. Ta \éi piián bố luỹ thừa (m ũ) của
ihòi gian phục vụ ^ bới thiết bị.

F(t)-Pịạ<lỊ = i - e " l>0 (!.3 )

t r o n s đ ó V là đại l ư ợ n ẹ h ằ n « s ố , tý lộ n a h ị c h VỚI tliời <:ian t r u n g b ì n h p h ụ c v ụ

(v = = ) , hoặc V b ằ n a trun ẹ bình sô' các VCLI CÌÌLI đưọ'c thiết bị p h ụ c vụ tr o n g 1


I p v

đơn vị thời "ian.

Việc phân bố (1.3) dựa trên một tính chất là cho phốp đơn sián hoá một
cách đáng kể việc aiải các bài loán t ủ a lý ihuyếl phiic v/ụ không phụ th uộc vào
việc là nó đã kéo dài troim bao làu.

249
1.4. Phân loại các hệ thống phục vụ
Vì dòng vào các yêu cầu và thời gian phục vụ chúng là ngẫu nhiên nên có
thể xảy ra tình huống là tất cả các thiết bị trong hệ thống đều bận. Trong Irường
hợp này yêu cầu hoặc bị xoá bỏ (rời khỏi hộ thống) hoặc xếp vào hàng. Các hệ
thốns loại thứ nhất ơọi là hệ th ống với các từ chối, các hệ thống loại thứ hai gọi
là các hệ thống với sự c h ờ đợi. Ví dụ cổ điển của các hệ thống với các từ chối là
hoạt động của trạm telephon tự động: người gọi điện thoại bị từ chối nếu kênh
cần thiết bị bận. V í dụ về hệ thống có chờ đợi là các đơn vị phục vụ sinh hoạt.

Các hệ thống có sự chờ đợi được phân chia theo cách tổ chức xếp hàng:

- Các hệ thống với thời gian chờ đợi không hạn c h ế của các yêu cầu

- Các hệ thống m à đối với chúng sự xếp h à n " bị siới hạn bởi chồ xếp
hàng
- Các hệ thống với thời gian chờ đợi hữu hạn, hoặc ngẫu nhièn.

Trong các bài toán phục vụ đám đông xuất hiện cả vấn đề kỷ luật xếp
hàng. Nếu Irong hệ thống không có xếp hàng thì yêu cầu đến được phục vụ
ngay bởi bất cứ thiết bị nào. Khi có xếp hàng thì có các dạng khác nhau cứa kỷ
luật xếp hàng. Đ ơn giản và tự nhiên nhất là phục vụ theo thứ tự xếp hàng có
nghĩa là: “ ai đến trước được phục vụ trước” nhưng có thể xảy ra trường hợp có
sự ưu tiên của một vài yêu cầu so với các yêu cầu khác, nghĩa là chúng được
phục vụ không theo xếp hàng, ch ảng hạn điện thoại giũa các thành phố được ưu
tiên hơn điện thoại tr o n s thành phố.
Việc nshiên cứu của dòng ra đặc biệt quan trọng khi xél các hệ thống
phục vụ đám đông nhiều pha, gồm một dãy các nhóm thiêì bị xếp thứ tự. Dòng
vào buộc phải đi qua theo dãy thứ lự các thiết bị. C hắng hạn như việc gia công
mộl chi tiết nào đó phải tuần tự qua các máy khác nhau.

1.5. Trạng thái của hệ thống

1.5.1. Trạng thái hệ thông và quá trình chuyên trạng thái


Ta 2ỌÌ tập hợp hay m ộ t số đặc trưng mà trên cơ sở đó có thể phân biệt sự
tồn tại của hệ thống trong nhĩrng tình trạng khác nhau tại một thời điếm là trạng
thái của hệ thống, ký hiệu là Xj-(t).

250
Việc hệ thống tồn tại ở một trạng thái cự ii)é l.:ì một biến c ố ngẫu nhiên
nên tương ứng với mỗi Irạng thái có một giá !ri x;ỉc si.iất gọi là xác suất trạne;
thái của hệ thống, ký hiệu là X|^(l).

Sau một thời sian At hệ thống có thế chuyén từ ir ạng thái X|^(t) đến trạng
thái Xj(t+At) nhờ sự tác động của các vếu lố ntỉủu nhiẽn; nào đó. Ta gọi xác suất
của sự kiện đó là xác suất chuvển trạne ihái. Ta ký liiệu cường độ của dòng
biến C(5 làm cho hệ thống chuyển từ Xị^(t) đến Xj(t+Al) l.à Ầ|,j(t).

1.5.2. Sơ đố trạng thái và hệ phương trình trạng thái


Người ta dùng một sơ đồ mô tả toàn bộ các trane thái và quá trình chuyển
trạna thái cúa hệ thốns:

N hờ sơ đồ chuyển trạng thái có thể ihiếl lập hé phương trình trạng thái
cho phép xác định các xác suất trạng thái.

Đ ạo hàm bậc nhất theo thời cian của \úc suàì inạng thái Pị.(t) bằng tổng
của m ột S(5 số hạng (đúno bằiiíỉ số mOi lên nối irạng ihái đó với trạng thái
khác). Mỗi số hạng là tích của cưòìig độ dòng biến c 6 với xác suất trạng thái
(dấu + nếu mũi tên hưứna tới, dấu - nếu ngưọc lai).

ut , ị.

với điều kiện chuẩn là ^ P k ( l ) = 1■


k

Điều kiện chuẩn thể hiện tập hợp x^(t) la inỌi nliónn đầy đủ các biến cố, tức
là tại một thời điểm hệ thống phải tồn tại ởniôí \'à chi inộl trạng thái nói trên.
Đ ãy là một hệ phưcyng trình vi phàn cấp mól. Trome trường hợp riêng khi
dòng biến cố tác động đến hệ thống đcu là dòne dừng (hệ thống dừng), thì hệ
trở ihành hệ phương trình đại số tuvến tính iluiần nhái và việc giải hệ trở nên
đơn giản.

25
1.5.3. Quá trình huỷ và sinh - lời giải của hệ phương trình
trạng thái
a) S ơ đổ trạng thái của quá trìnìì linỷ vù sinh

Trong hệ thống phục vụ đ ám đông sẽ xét sau đây ta gặp các sơ đồ chuyển
tr ạ n s thái m à trong đó mỗi trạng thái chỉ có thể chuyển qua lại với các Irạng
thái kề nó (trừ trạng thái đầu tiên và cuối cùng nếu có). Sơ đồ có dạn g sau;

Ta gọi các quá trình như vậy là quá trình huỷ và sinh.

h) H ệ phươiìg tì ìiiìỉ trạriịị tlìâi

Với sơ đồ chuyển trạng thái trên, ta có hệ phương trình trạng thái:

P \ , ( t ) = - Ầ , „ ( t ) P , ( t ) + Ầ,o(t)PoO)

P ’,(t) = ^ À,„(t)P,(t) - Ằ,3(t)P,(t) + Ầ,„(t)P„(l) + Â2,(l)P2(l)

P \(D ,(O P,(t)~ V , , , ( t ) P , ( t ) + Ằ., ,,(t)P , ,(t) + A.,„,,(t)P,,,(t)

với điều kiện chuẩn là: ] ^ P k ( t ) = t •


Vk

T rons trường hợp hệ d ừ n a ta có hệ phương trình sau:

0 = -A,0|P„ + Ầ|„P|

0 = -A,|„P| ^ iị P i + ^0|Pọ + ^21^2

252
( 1. 1)

k+1

Với điều kiện ch uẩn là: ^ p^. = 1


rk

c) L ờ i ^ iá i lỉệ ( I J )

Nếu đãt +

Thì hệ (1.1) trở thành:

Uo - 0

u. ~ U ; _ , - 0 ( ị = l , 2 ..... )

Níihiêm
~ . của hê> là1 U: - 0

Từ đó ta có thể đưa ra c ô n g thức lính xác suất í \ ih e o P(, như sau:

u„ - 0 p,
V^10 y

k -1. k }

ẦI.i t i
p.., = Il X
ì )

Công thức này sẽ được sử dụng làm íiiám nhẹ việc giải hệ phương trình
trạns thái của hệ thống phục vụ c ôns cộng ninh bày t rong chương này. Trong
đó \ \ và ị, = (k+1 )v, (v là con số Irns binh cá.c yêu cầu được một thiết
bị hay kênh phục vụ)

Nếu đặt a = \ Ị \ là số thiết bị cần Ihiết dế phục vụi thì

R = — R (1.2)
k ! ‘"

253
1.6. Các tiêu chuẩn chất lượng của hệ thống phục vụ đám đòng

Bài toán cơ bản của lý thuyết phục vụ đ ám đông là xác định tính hiệu quả
của hệ thống phục vụ. Hiệu q u ả hoạt động của hệ thống phục vụ được đậc trưng
bởi một số lớn các tiêu ch uẩn chất lượng khác nhau;

- Xác suất phải loại yêu cầu trong hệ thống phục vụ (xác suất từ chối) ký
hiệu là p„:

P.c = Pn (1-3)
- Xác suất Pi, của sự kiện làviệc phục vụ các yêu cầu trong hệ thống bị
bận k thiết bị.

- Con số trung bình các thiết bị bận

N „= ỉl< n (1-4)
k-1

- Con số trung bình các thiết bị rỗi

N ,= X ( n - k ) P , = n - N , (1.5)
k-1

- Hệ số rỗi (bỏ trống) của các thiết bị

- - Hệ sô bận của các thiết bị

N
(1.7)
n

- Luậl phân bố thời gian chờ đợi (cho các hộ thống với xếp hàng không
giới hạn).

- Thời gian chờ đợi trung bình w của các yêu cầu trong hàng cho đến lúc
bắl đầu được phục vụ.

- Xác suất của sự kiện m à thòi gian lưu lại của yêu cầu trong hàng không
kéo dài quá một đại lượng xác định.

25 4
- Luật phân bố chiéu dài của hàng,

- Độ dài trung bình của hàng M0.

- Xác suất của sự kiện số yêu cáu trone ỉiàng lớn h ơ n một số nào đó.

Toàn bộ ?iá chờ đợi (bỏ trốns) của các vèưcáu và các m á y rỗi trong một
đơn vị thời gian:

y = C|M0 + C.N,,,

tronu đó: c,: giá chờ đợi của inột yêu cầu Irong một đcn vị thời gian;

c,: 2 Ìá trị một m áy rỗi trona một dơn vị thời gian.

§2. HỆ THỐNG PHỤC vụ ĐÁM ĐÒNG c ố TỪ CHỐl c ổ ĐIỂN


(HỆ THỐNG ERLANGO)

2.1. Mô tả hệ thống

Hệ Ihòng phục vụ đám đông có n kênh phục vụ. nãiig suất các kênh bằng
nhau và bằng V, dòng yêu cầu đến hộ Ihốnu là dòng Poisson dừng mạt độ X.
Thời iỉian phục vụ 1 vêu cầu của kênh luán theo quy l:uật sô' mũ. Mộl yêu cầu
đến hệ tliốni: gặp ỈLÍC ít nhâì có một kciih ròi ihì dirơc nhận phục vụ cho đến
thoa mãn lai 1 Ironíi các kénh rỗi đó. Ngươc lai. ncii lai cà các kênh đổu bận thì
phai ra khỏi hè tliòna. c á n xác định các chi licLi phan líeh hệ thốn<ĩ.

2.2. Quá trình thay đôi IrHnti thấ! vằ scí đồ trạng thái của
hệ thống

(I) Tỉ ọii^ thái

T a q ua ii lã m đến h iệ u q u á phuc \'U của ho liió n g v ì v ậ y đặc trư ng được

chọn đê xác định trạns thái là số kênh bận tại môi líiừi điem .

Gọi X j t ) là irạna thái hệ thôns có k kênh bậii lại thời điểm t (k = 1, 2, . . . ,


n). Chú ý rằng với c h ế độ phục vụ cua hẹ thống Eiiiiingo số kênh bận cũng
chính là số yêu cầu đang được phục vụ tại t.

255
b) Sơ đổ chuyển frạní> thái

Sơ đồ được thiết lập trên cơ sở phân tích tính chất của các dòng Poisson
dừng như sau:
- N hờ tínlì đơn nhất của dòng yêu cầu m à khi hệ thống ở trạnơ thái x^(t)
nó chì có thể chuyển đến trạng thái Xj,^ị(t), không thể chuyển thẳng đến các
trạng Ihái với i > 1. Cũng tương tự do tính đơn nhất của dòng phục vụ
của các kênh hệ thống chỉ có thể chuyển đến Xj._|(t) m à không thể chuyển
thẳng đến các trạng thái X(,_i(t) với i > 1.

“ Nhờ tính không hậu q u ả của các dòng biến cố nêu trên mà cường độ
của các dòng biến cố không phụ ihuộc vào trạng thái của hệ thống khi nó tác
động đến.
- Với tính chất dừng ta có mật độ dòng yêu cầu k h ô n g đổi, cũng như vậy
mật độ dòng phục vụ chỉ phụ thuộc vào số kênh đang phục vụ.

Những phân tích như trên cũng ứng dụng cho việc lập sơ đồ chuyển trạng
thái của các hệ thống tương tự, vì vậy với các hệ thống sau ta sẽ không nhắc lại.

2.3. Hệ phương trình trạng thái và các xác suất trạng thái

0 = - XPn + VP,

0 = - XPi - vPi + ẰP, + 2vP,

(2 . 1)
0 = - ẰPk - kvPị, + + ( k + 1)vP k+1

25 6
0 = -~nvP„4-AP„,
n

V ớ i d iểu k iệ n chu án là: ^ I


k - l t

đ a l (X = Ằ / y i ừ ( 1 . 2 ) l a C(3: p, = - ^ p„ (2.2)
' k'

Thay vào đicLi kiện chuán la có:

= (2 3 ,
k-'--0 k-(l ^
/
k li ^ ■

Ký hièu P (a, k) là xác suất đại lượne Iis;ai nhic:n phàn phối Poisson nhận
giá Irị k và R ( a . k ) là xác suất líc h íưỹ lu'oìi« ứim ta CC):

p ^
" R(a,n)

1-
từ đo. n n P(a.k) ( 2 .4 )
k! R(a.n)

Các giá trị P (a, k) và R ( a . k) dược línli i ronạ bảng siá trị phân phối
iisson (xem b á n 2 I ).

2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoat động của hệ thống

Đối với hệ thống này các chi liêu co' ban dáiìh gi.á hệ th ô n s là:

• Xác suât hệ thốna có n kênh rổị (imliĩii la so kổnh phục vụ = 0): p,.

p . p. = 01
" R ( a , n)

• Xác suất hệ thòng có n kènli bàn (hay XLÌC suất một yêu cẩu đến hệ
thòng bị từ chối P,J:

257
p = ^ p P Ịa^n)
" n! "R ( a , n )

đây cũng là hiệu suất lý thuyết tối đa của hệ thống.

• Xác suất phục vụ (xác suất 1 yêu cầu đến hệ th ố n g được nhận phục vụ)
là: Pp, = 1 - P(^, đó là tỷ lệ các đối tượng được hệ th ố n g tiếp nhận và phục vụ.

• Sô' kênh bận trung bình (hay số yêu cầu tr ung bình có trong hệ thống):
_____ n n ^ n -1

N - Ẻ k P ,= |; ^ P „ = a |^ P ,
k-0 k=l ^ ‘ k-0 ^ •
P(g,n)
= a(l-P J = a
R (a,n )

• Số kênh rỗi trung bình: No = n - Nb

H
• Hệ số bận (rỗi): n

V í dụ 1: Cần đánh giá công việc của trạm điện thoại tự động có 5 đường
liên lạc. Có các khách hàng với các yêu cầu đối với n h â n viên để đàm thoại. Rõ
ràng là các thời điểm đến trạm của các yêu cầu là ng ẫu nhiên và không phụ
thuộc nhau.

Ta giải bài toán theo dòng đofn giản các yêu cầu.

Giả sử X = 2 Irong 1 đơn vị thòfi gian. Sự k é o dài của mỗi cuộc đàm thoại
là m ột đại lượng ngẫu nhiên. Coi rằng sự kéo dài đó tuân theo quy luật phân bố

luỹ thừa (mũ). Giả sử thời gian cần tổ chức mỗi c u ộ c đ à m thoại bằng = 1

đơn vị thời gian.

Giải:

Xác định th am số a = A,t = 2 .1 = 2

X ác suất để mọi đường liên lạc đều tự do - tính theo công thức (2.3)

258
Po- - = 0,138

Ố k!

Xác suất để khách hàng bị từ chối phục vụ lính t heo công thức (2.4)

2'
p = 0 , 1 3 8 — = 0.037
5!

Để tính con số trung bình các đườns liên lạc đều bận trong thời gian làm
việc của trạm ta nêu ra bảng sau:

S ố đường liên lạc Pk kP, (n -k )P ,


k!

0 - 0 ,1 3 8 0 0 ,6 8 8

1 2 0 ,2 7 5 0 ,2 7 5 1,101

2 2 0 ,2 7 5 0 ,5 5 0 0 ,8 2 6

3 1 ,3 3 3 0 ,1 8 3 0 ,5 4 9 0 ,3 6 7

4 0 ,6 6 7 0 ,0 9 2 0 ,3 6 8 0 ,0 9 2

5 0 ,2 6 7 0 ,0 3 7 0 ,1 8 5 0

Tổng 1,000 '1,927 3 ,0 7 4

Theo các kết q u ả tính toán ta có;

Nị, = ^ k P j . ~ 1,93 đường liên lạc


k-l

nghĩa là hệ số bạn của các đường bằng:

n 5

Con sổ Irung bình các đường rỗi (tự do) bằng:

N„ = | ] ( n - k ) P , = ^ ( 5 - k ) P , =3, 0 7 đường
k = l k = l

Hệ số bỏ trống của các đường bằng:

259
3 .0 7
-0 ,6 1
n 5
(Để tiện tính toán ta nên dùng bảng 2 ở phần phụ lục).

Ví dụ 2: c ầ n thiết k ế một trạm điện thoại tự động sao cho nó đạl được khả
năng thực hiện trong đó xác suâì để mộl khách hàng bị từ chối phục vụ khòng
vượt quá p„ < 0,01.
Trạm điện thoại tự độníỉ được thiết k ế từ điều kiện là dòng các yêu cáu
đặc trưng bởi mật độ = 0,5 yêu cấu trong 1 phút. Coi răng khoang Ihừi gian
truna bình của đàm thoại bằng = 2 phút. Hãy xác định số đirờng dày liên lac

cán thiết.
/' - 1 - ’ •

Giai

Ta xác định tham số:

P'

Để thiết lập bảna sau đây ta dùng bảng 2 ở phần phụ lục;
S ố các đường dây p., 1

1 0 ,5

2 0 .2

3 0 ,0 6 2

4 0 ,0 1 5

5 0 ,0 0 3

Vì P^ = 0.003 < 0 , 0 1 n ẽ n n = 5.

§3. HỆ THÒNG CHỜ VỚI ĐỘ DÀI HẢNG CHỜ VÀ THỜI GIAN CHỜ
HẠN CHẾ

3.1. Mò tả hệ thống
Một hộ thône phục vụ có n kênh phục vu, năng suáì các kênh bãng nhau
và bằng V, dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng Poisson dừng niât dô X. Thời

26 0
gian phục vụ một yêu cầu của kênh tuân tỉico quy luá t số mũ. Một yêu cầu đến
hệ Ihống gặp lúc ít nhất có một kénh rỗi thì đưov I il iận phục vụ cho đến thoả
mãn tại mội trons các kênh rỗi đó. Nmrơc lai. nếu iấl cả các kênh đều bận thì
xếp hàng chờ nếu số yêu cầu chờ bé hơn m. Cấn xác định các chỉ tiêu phân tích
hệ thốna.

3.2. Quá trình thay đổi trạng thái và sơ đồ trạng thái của
hệ thống
ư ) T r ự iì '^ t h á i

Ta quan tâm đến hiệu quá phục vụ của hệ ihòna vì vậy đặc trưng được
chọn để xác định trạng thái là số kênh bận lại mỗi thòi điểm.

Gọi Xj_(t) là trạng thái hệ thốns có k kênh bận tại tlnời điểm 1 (k = ], 2 , . . n).

là trạng thái hệ th ố n s có n kênh bận và s yêu cầu chờ tại thời điểm
t (s = 1 . 2 ......m).

b) Sơ dó cluiyểii trụniị thái

Ằ À X
--------> -►
Xo(t) x,(t) Xk(í ) Xk.,(t)
T-------- ^ -------- ■■
\' 2^' (k+ 1)v (k+2)v

-------- >
x„ ,(t) x„(t) Xn.l(t)

<---------------------

(n-1)x n\' nv

nv

Sơ đồ trên thiết lập trên cơ sở phân lích tính cỶiất của các dòng Poisson
như dã nói ở hệ thống Erlango.

261
3.3. Hệ phương trình trạng thái và các xác suất trạng thái

0 = - ẦPn + VP,

0 = - /tP, - vP| + ẰP(, + 2vP

0 = -ẦP, - kvP, + + (k+1) vP,„

(3.1)

0 = ^ i v P „ - ẦP„ + ẢP,._| + nvP„,

0 = -nvP,,,, + nvP

Với điều kiên chuẩn là: V p. = 1 . Đăt a = Từ (3.1) la có với k < n;


T V

p = p = (3.2)
I , M) ’ ^n+s , s ^c
k! nin

Từ điều kiện chuẩn ta tính được :

\ r_ +_ \ = 1
Ố k! nl^ín

a
a n
> + I k! n! J_a
k-l

-I

1+ / ------i---------------------- (3.3)
k! (n-l)!(n-a)

a
với k > n (3-4)
k-n * 0
n!n

262
Nếu a > n thì hàng yêu cầu phục vụ lăng khôn? hạn c h ế theo thời gian.
Sau đây la sẽ giả sử a < n.

T a dẫn ra một vài đặc trưng hiệu qua cua hệ thông với sự chờ đang xét với
điều kiện c h ế độ làm việc được thiết lập. Xác xuất để mọi thiết bị đều bận
phục vụ và có s yêu cầu trons hàm ctưọr tính như sau ;

ơ ;

k h is > 0 (3.5)
n! n

a T ,
Ii = ý p 1 ^ ,= — - ' í (3.6)
" I
éĩí " élí n ! n ' n!

C ông thức (3.6) nhận một dạnơ đặc biệt dơn giản cho hệ thống phục vụ
đ ám đông một ihiết bị : q = a.

Đ ộ dài t rune bình của hàna


IÌ1
(3.7)
M eX sP .., =
s:= {) (n-l)!(n-ar

Con số trung bình K các yêu cầu có mặt tronạ hệ thống (hoặc đang được
phục vụ, hoặc ở trona hàno) bằng :

k-o k--() k 11
k
' a

n 'í: 1

11+1

V> ------------^ a ' ’_ nI ----------- a


1 1 -1

-
:i'(k -l)!
k-l n!n-a (n-lj!(n-a)‘

hay là:

+ p.. - - - - - + M(3 (3.8)


5k-1 ( k - l ) ! n - ơ -

Con sô truriíi bình các thiết bị rỗi:

263
N ,= ẳ(n-k)P(A J =X aT, (3,9)
k-0 k-o k!

Luật phân bố độ dài c h ờ đợi cúa yêu cầu cho tới khi được phục vụ cho bởi
công thức:

P|Y>tỊ =qe'"'"' (3.10)

công thức này đúnơ khi t > 0, tất nhiên nếu t < 0 thì PỊy > lỊ = !. Hàm
P{v > tỊ như vậy có gián đoạn tại điểm t = 0, siá n đo ạn đó bằng xác suất bận
cúa tất cả các thiết bị.

Đ ộ dài trung bình của thời gian chờ đợi:

q (3.11)
v(n - ơ . )

Thời gian trung bình toàn bộ của sự có mặt trong hệ ihống rõ ràng là tổng
của các thời gian trung bình chờ đợi được phục vụ và thời gian phục vụ:

q 1 _ q + (n-a)
(3.12)
v (n -ơ .) V v(n-a)

Phương sai của đại lượng ngẫu nhiên y được tính theo công thức;

q(2-q)
Dy = M y - - ( M y ) - = - ^ (3.13)
V“( n - a ) "

Thời gian tru n s bình bị inâì (xoá) trên sự c h ờ đợi bởi các yêu cầu đi đến
hệ thống trong khoảng thời gian T bằng:

= = ^ (3J4)
v(n-a) n-a

Ví dụ: Có hai hệ thống phục vụ đám đông:

- Hệ thống I với 1 thiết bị

- Hệ thống II với 4 thiết bị

Có dòng yêu cẩu đơn giản \’ới tham số X = 8 đi đến hệ thống. Sự phục vụ
được tiến hành theo quy luật phân bố luỹ thừa (m ũ) của thời gian phục vụ với

264
cường độ cho hệ 1 là V = 12, hệ II là - \ ' - 3 cho 1 ihiết bị. vậy cho 4 thiêt bị

v= 12.

Ta hãy so sánh hoạt động cứa chúng, dc’ lam dicu đó ta tính các đặc trưng
của các hệ ihốna.

• Đối vóì hệ thốniỉ I:

a = — = . n = l
\’ 12 3

2 I
p„ = 1+

ơ.
M 0 = p,
ì )
2 ^
0! 1-
-■> y

4
K = P ,- ^ -2
9 3
1-
3

7 — q
q - ơ = —: w =
3 v(n-a)

N , = ỵ ( \ - k ) P ^ = P , = ' ^ 0,33?
k--()


2 (2^ 1 í 2' Ị
' ^ 2 ' !
+ —+ —
-Ị . — 4- = 0,513
Po =
3 l3 ; 2! . ĩ J 3! . 3! 4 - 2
V 3 .

265
cc' 2
p, = R — -0,513.--0,342
1! 3
\2
a
— = 0,513. . - = 0.114
2! 2

P, = Po- ~ = 0 , 5 1 3 . í - ] }. - = 0 .025
3! {3 1 e

p, = p„. ^ = 0 , 0 4 2
4!
4+ 1 .2 ^
a
M 0 = p, - = 0,514. 0.0015
í v3. M O ''
3!
3 3 y
1 3
2 f2' ( 2^" 4'
K = p, — + — + — — —
+ p, + M 0 = O,67
3 1,3; 2! l3y 3! 2
4-
3.

v3.
q = P(.- = 5,067.10' « 0 ,0 0 5
3 ! 'i
3

/ t •\
V

' n- k 3 2 1
N „ = p„ ỵ = 0,513 4 + -— + — + = 2,628
k! 1! 2! 3!
Các đặc trưng Hệ th ố n g 1 Hệ thống II
X á c suất rỗi của hê thống Pn 0 ,3 3 3 0 ,5 1 3
C o n số trung bình các yêu c ầ u trong hệ
2 0 ,6 7
thống K
Đ ô dài trung bình của hãncỊ M0 1 ,3 3 3 0,0015
X á c suất để trong hàng có ít n h ấ t m ôt yêu
0,666 0 ,0 0 5
cầu p (W > 0) = q

Thời gian chờ đơi trung bình trong h àn g w 0,1666 0,00012


C o n số trung bình các thiết bi rỗi Nn 0 ,3 3 3 2 ,6 2 8

266
Dễ thấy từ b ả n s trên là ở hệ thống II xác suất cií;a sự rỗi lớn hơn, con số
Iruns bình các yêu cầu nhỏ hơn, độ dài truns: bình eua hàng chờ nhỏ hcín, thời
gian tr une bình của sự chờ đợi nhó hơn. vì \'ậv theo izc3c độ của các đặc trưng
nàv hệ thống II tốt hơn hộ thống 1.
N ế u xét các hệ thôVm nàv then iĩóc độ kinh tê Ihì 'Cần tính các chi p h í liên

quan đến thời 2 Ìan bỏ Irống của các yẽu cầu và các Ihiéí bị. Giả sử sự bỏ trốns của
các yêu cầu trong h àns với 1 đem vị thời sian mál chi phi là C| = 20$, Cọ = 120$,
của hệ t h ố n s II (thiết bị nhỏ) là c , = 50$.

Đối với hệ thống I;

R, = C , M ( 0 ) + C N „ = 2 0 x - + 120 X - = — = 66,67
3 3 3

Đối với hệ thống II:

R. = C , M ( 0 ) + C 3N 0 = 20 X 0.0015 + 30 X 2.628 =: 0,03 + 131,4 - 131.43

Vậy với các đặc trưng tính toán liên quan tới sự b ỏ trống của các yêu cầu
và các thiết bị thì hệ thống II kém hơn hệ thône I. vì chi phí tro n ? hệ thống II

lớn hơn.

267
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV

1. D ònạ Poisson dừng. Trạng thái của hệ thống, sơ đồ trạng thái và hệ


phương trình trạng thái.
2. Hệ phục vụ đám đông có chờ đợi. Hệ phươne trình và các đạc trưnsĩ chất
lượng.
3. Có một hệ thônơ phục vụ đám đông với một thiết bị. Giả sử có dòn g yêu
cầu đơn giản với th am số Ằ = 3 và sự phục vụ được tiến hành iheo luật
phân b ố m ũ c ủ a thờ i g ia n p h ụ c vụ , với cườnơ đ ộ là V = 6.

Hãy lính các đặc trưng sau:

a) Xác suất rỗi của hệ thống.

b) Độ dài trung bình của hàng chờ.

c) Con số trung bình của các thiết bị rỗi.

Nếu cho biết thêm chi phí về sự bỏ trống của yêư cầu trong hàng với một
đ ơ n vị thời 2 Ìan ]à 2 0 đ ô l a v à s ự b ỏ t r ố n g c ủ a t h iế t bị là 8 0 đ ô l a , h ã y t ín h
chi phí trong m ột đơn vị thời gian.
4. Hệ thống phục vụ đám đông với từ chối Erlango. Các đặc IruTig chấl lượng.

5. Cần đánh ?iá công việc của một trạm điện thoại tự động với 5 đường liên
lạc, cho biết Ằ = 4 tro n s một đơn vị thời sian.

li ã y lính;
- Xác suất để mọi đường liên iạc đều tự do.

~ Xác suất để khách hàng bị từ chối phục vụ.

- Lập bảng tính con s ố trung bình các đường liên lạc đều bận.

268
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Y li. Adlcr. Nhập m ôn quy hoạch ihực ngliiộin. M(v:kva 1969.

2. A. [. Anlriskin. Dự báo phát iricn kinh lè xã họi. M ockva 1973.


3. N. p. Buslenko. M ô hình hoá các hệ thốntỉ phức lap. M ockva 1968.

4. N. Christoíides. Graph Theory. Ban dịch iiẽng Niia. N hà xuâì bản ■'Mir”
Mockva 1978.
5. V. V. Pedorov. Lý thuyết thưc nỊỊhiệm tối ưu. \4 ockva 1971.
6. Gerand Chevallier “ Nguyễn Vãn Ntỉhiến. Quan lý sán xuất. Nhà xuất
bán Thông kê, 1999.
7. Ỉ3. V. Gnedenko. I. N. Kovalenko. Nhập inôn vào lý thuyết phục vụ đám
dỏne. Mockva 1966.
8. V. V. Kaíarov. Các phươna pháp điổu khién trono công nghệ hoá hoc.
Mockva 1971.
9. K. p. Klimov. Các hộ thóìiíi nuau nhicn phục \'U. Mlockva i966.
10. A. V. Krucheski, K. 1. Chvetxov. Quy hoạch toán học và mò hình hoá
irong kinh lế. Nhà xuâì bản “ 1'rưòng cao cấp ■■ Kicv 1979.

11. V. G. Lappa. Các cư sỏ' toán hoc cua Điỏu khií ii ỈK)C. Mockva 1974.

12. V. M. Merkin. A, A. Pcrvo/.vanski. V. G. RumcỊuev, Các quy tác tối ưu


luyến tính trong các bài toán điều khiến dự li ử Mcickva 1971.
13. V. M. Merkin, A. A. F\"rvozvanski, V. G. RuniLÌ,iev. Các quy iãc lối ưu
luyến lính trona các bài toán diều kliiến dựi r ữ Sn 2. Mockva 1972.
14. iỉ. N . M o i x u k . C á c CO' sở cu;i lý ih u y c i ihưc nỉiíiiciri lò i ưu. M o c k v a 1 9 7 5 .

15. 11 V . N a li m o v . L v tliu y è t các thưc n g h icn i, M ( i c k \ 'a 1971,

269
16. T. Neilor. Các thực nghiệm m ô phỏng m áy với các m ô hình của các hệ
thống kinh tế. M ockva 1975.
17. o . A. Novikov, c . 1. Petukhov. Các vấn đề ứng dụng của lý thuyết phục
vụ đám đông. M ockva 1969.
18. A. A. Pervozvanski, V. G. Rumchev. v ề sự tối ưu của một số hệ thống
bất biến điều khiển các dự trữ. Kiev 1971.
19. A. A. Pervozvanski. Các m ô hình toán học trong điều kiện sản xuất. Nhà
xuất bản “ Khoa h ọ c” M ockva 1975.

20. B. G. Pittel. Điều khiển tối uu trong các hệ thống phục vụ đ á m đông với
mộl số dòng yêu cầu. M o ck v a 1972.
21. V. M. Polterovich. Các m ô hình Toán học của việc phân phối tài nguyên.
Mockva 1970.
22. Yu. I. Rugiưkov. Điều khiển các d ự trữ. M ockva 1969.
23. V. G. Rumchev. M ô hình tuyến tính tổng quát các dự trữ và tối ưu hoá
của nó. Bungari 1974.
24. V. G. Rumchev. Các quy tắc tuyến tính tối ưu trong các bài toán điều
khiển dự trữ trong các hệ thống phức tạp. Lêningrad 1971.

25. K. Shannon. M ô phỏng các hệ thống bằng m ô hình hoá - một nghệ thuật
và một khoa học. 1978.

26. L. L. Têlêkhốp. Phươiig pháp toán kinh tế. N hà xuất bản khoa học 1982.

27. V. V. Titov. Điều khiển tối uu các dự trữ của xí nghiệp công nghiệp.
Novocibirck 1970.
28. Alain Courtois, Maurice Pillet, Chantal Martin. Gestion de production;
Les editions d ’organisation. Paris 1996.
29. L. Gavault et A. Lauret. T echnique et pratique de la gestion de stock.
Masson, Paris 1985.
30. Christiane Alcouffe. Gestion de stock. M ethode et Applications. Eyrolles,
Paris 1987.
31. Jaques Benichou. Systeme d ’apprivisionnement et Gestion des stocks. Les
edition d ’organisation. Paris 1991.

270
32. M ô hình toán kinh tế. Bộ môn Điều khiển học kinh tế. Trường Đại học
Kinh tế quốc dán Hà Nội, Hà Nội 1997.

33. N g u y ễn Trọng Hoài, N guyễn Hoàng Bảo. Phưcmg pháp dự báo kinh tế
căn bản. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hô Chí Minh 1993.
34. Từ điển tra cứu toán học và điểu khiên trong kinh tế. N h à xuất bản K hoa
học và kỹ thuật, Hà Nội 1980.

271
TOÁN KINH TẾ

N H A X U A T B A N B A C H K H O A - HA NÔI

Số I, Dai Cồ Viẽl, Mà Nòi

ĐT: 04. 38684569; 04,22410605; 04.22410608; Fax: 04. 38684570

Chịu trách nhiệm xuát hàn:

G iám đốc - T ổn g bién tàp: P H Ù N G L A N HƯƠNCỈ

Chịu trách nhiệm ĩiội dung:

BÙI M I N H TRÍ

Biên tập: B A N B IÊ N TẬP

C hế bản và trình bày bìa; TRAN THI PHƯƠNG

ỉn 500 cuốn khổ 16 X 24cm tại Côna ly cổ phần In Hà Nội.

í ỉ i ãy xác nhận đăng ký k ế hoạch xuấl ban số: 138-201 l/CXB/105 S6/BKHỈN
do Cuc Xuất bán cấp ngày 28 tháng 1 nãm 201 ỉ .
!n xong và nộp lưu chiểu quv [ nãm 201 i .

You might also like