You are on page 1of 31

HY LẠP CỔ ĐẠI

• Democritos (460-370 TCN):


- Phương pháp dân chủ đối với con người
- Phương pháp dùng hình phạt đối với hành vi vi phạm chuẩn
mực đạo đức
- Phương pháp tác động đến nhu cầu và lợi ích của con người
khiến con người tuân thủ
• Socrates (470-399 TCN): Tính toàn năng của quản lý. Những
người biết cách sử dụng con người sẽ điều khiển công việc,
hoặc cá nhân, hoặc tập thể một cách sáng suốt.
• Platon (427-347 TCN ): cần xây dựng một nhà nước lý tưởng
bởi đó là công cụ duy nhất có thể quản lý xã hội, làm cho
người dân luôn sống trong hạnh phúc và thỏa mãn, của cải
được phân chia đồng đều, tất cả vì lợi ích xã hội.
• Aristoteles (384-322 TCN) chia quyền lực nhà nước thành 3
nhóm Hành pháp, Lập pháp và Phân xử. Đây được xem là tư
tưởng quan trọng trong việc hình thành nhà nước pháp quyền
với tam quyền phân lập.
TRUNG HOA CỔ ĐẠI
KHỔNG TỬ (551-479 TCN)
Khổng Tử – nhà tư tưởng quản lý của thuyết Đức trị

Sống trong một xã hội nông nghiệp, sản xuất kém phát triển vào cuối đời
Xuân Thu, đầy cảnh “đại loạn” và “vô đạo”, bản thân đã từng làm nhiều
nghề “bỉ lậu” rồi làm quan cai trị, Khổng Tử nhận thức được nhu cầu về
hoà bình, ổn định, trật tự và thịnh vượng của xã hội và mọi thành viên.

Ngũ thường: Nhân – Lễ - Nghĩa – Trí – Tín – Dũng (Giá trị xã hội)

Tam cương: Vua – Tôi, Cha – Con, Thầy – Trò (Quan hệ xã hội)
HÀN PHI TỬ
(280 - 233 TCN)
Hàn Phi - Tập đại thành tư tưởng pháp trị của Pháp gia Hàn
Phi là công tử nước Hàn, tức con vua nhưng không phải là
người thừa kế ngôi vua. Hoàn cảnh ấy giúp ông ngay từ bé
đã nhìn thấy rõ các quan hệ vua-tôi và cách trị nước.
Ông cho rằng bản chất con người có tính ác, mưu lợi.
Hàn Phi Tử chủ trương dùng hình phạt (Pháp trị) để ngăn
ngừa những hành vi có hại cho nước.
Thế (quyền lực) – Pháp (Luật pháp) – Thuật (Phương pháp
quản lý)
TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TBCN
• Tư tưởng quản lý kinh tế doanh nghiệp: Lý thuyết quản lý theo
khoa học, Lý thuyết quản lý hành chính – tổ chức, Lý thuyết về
mối quan hệ con người trong quản lý, Thuyết hành vi, và các lý
thuyết về sau.
• Tư tưởng quản lý kinh tế của các nhà kinh tế học: Học thuyết
kinh tế cổ điển (A.Smith, Manthus, D.Ricardo), Học thuyết tân
cổ điển (J.B. Cla rk, A.Marschall)
• Tư tưởng quản lý kinh tế của các nhà kinh tế học theo học
thuyết Keynes
Thomas Robert Malthus
(1766-1834)

9
Man tuýt (Malthus)
Cuối TK 18, Thomas Malthus đã xây
dựng học thuyết về mối quan hệ giữa
tăng trưởng dân số với tăng trưởng kinh
tế, trong “Essay on the Principle of
Population” (1798)
ÞBẫy dân số của Malthus
-Giả định quan trọng:
-Thu nhập tác động đến tỷ lệ tử => tác động đến dân số
-Đất đai là hữu hạn

10
Bẫy dân số của Malthus
(Nguồn: Todaro & Smith 2012)

11
Bẫy dân số của Malthus
Mối quan hệ giữa tổng thu nhập
(không tính đến yếu tố tăng dân số) và
tổng dân số:
 Nếu Y tăng nhanh hơn P: Y/P tăng
 Nếu P tăng nhanh hơn Y: Y/P giảm.
Điểm B lại là một điểm cân bằng ổn
định ở mức thu nhập cao.

12
Giải pháp đề xuất của Malthus
- Gia tăng tỷ lệ tử: nạn đói, dịch
bệnh, chiến tranh?
- Kiểm soát tỷ lệ sinh: nạo thai,
kế hoạch hóa gia đình, trì hoãn
việc lập gia đình
?

13
e a t h
a c k D
e B l
T h

14
The Black Death (1348–1350)

Số người thiệt mạng ước tính


75 – 200 triệu (~ 30–
60% dân số châu Âu.
Dân số thế giới giảm nhanh
từ khoảng 450
triệu xuống
350–375 triệu trong thế
kỷ 14. 15
Malthus Theory & the History

Bẫy Malthus trước 1800: thu nhập bình quân người ở Anh không khác mấy so với thời kỳ đầu
Nguồn: Gregory Clark, Farewell to Alms: A Brief Economic History of the World (2007), p. 2. ↩ 16
Man tuýt (Malthus)
Các phê phán cho mô hình Malthus:
 Bỏ qua vai trò của tiến bộ công
nghệ
Số liệu từ các quốc gia kém phát
triển cho thấy không có mối quan hệ
rõ ràng nào giữa tốc độ tăng dân số
và thu nhập bình quân đầu người.

17
LÝ THUYẾT CỦA A.SMITH

Tác phẩm “Của cải của các quốc gia (Wealth of Nations)” của Adam
Smith (1723-1790) => điểm mốc ra đời của kinh tế học. Nội dung cơ
bản:
Lý thuyết “Giá trị lao động”: lao động là nguồn gốc cơ bản tạo
ra mọi của cải cho đất nước.
 Lý thuyết “Bàn tay vô hình”: “mọi cá nhân không có ý định
thúc đẩy lợi ích công cộng, mà chỉ nhằm vào lợi ích riêng của
mình, và ở đây, cũng như nhiều trường hợp khác, người đó được
một bàn tay vô hình dẫn dắt để phục vụ một mục đích không nằm
trong ý định của mình”.
 Lý thuyết “phân phối thu nhập”: theo nguyên tắc “Ai có gì
được nấy”: TB có vốn => Pr, địa chủ có đất => địa tô, NLĐ có
SLĐ => tiền công.
18
LÝ THUYẾT CỦA D. RICARDO
 David Ricardo (1772-1823) - tác giả của trường phái cổ điển xuất sắt
nhất.
 Thừa kế các tư tưởng của Adam Smith và R. T. Malthus.
=> Những quan điểm cơ bản:
-NN0 là ngành kinh tế quan trọng nhất => các yếu tố cơ bản của tăng
trưởng: đất đai, L và K.
- Trong từng ngành: với A nhất định => các yếu tố này sẽ kết hợp với
nhau theo một tỷ lệ nhất định. => đường đẳng lượng sẽ có hình dạng
chữ “L”

19
Đường đẳng lượng theo quan điểm
của David Ricardo
K

K2

K1

0 L1 L2 L

20
LÝ THUYẾT CỦA D. RICARDO
- Hao phí của các YTSX khác nhau giữa NN và CN:
khi mở rộng quy mô sx:
- NN: CPSX↑
- CN: Pr↑ (lợi thế quy mô)
- Đất đai là yếu tố quan trọng nhất => là giới hạn của
tăng trưởng.

21
N

N0
Đường tăng trưởng của Ricardo
N

K, L
0

22
LÝ THUYẾT CỦA D. RICARDO
- Chia XH thành 03 nhóm: tư bản, công nhân, và
địa chủ.
=> Y = lợi nhuận + tiền công + địa tô.
- Nhà TB giữ vai trò quan trọng trong sx và phân
phối
- Chỉ khi I↑ => nhà TB gia tăng W để cạnh tranh
LĐ.
- W/P↑ chỉ mang tính nhất thời (vì theo Malthus,
Y↑ => dân số tăng).

23
LÝ THUYẾT CỦA D. RICARDO

Thị trường có khả năng tự điều chỉnh những mất cân đối của nền kinh
tế => AS luôn thẳng đứng tại Yp => quan niệm “cung tạo nên cầu” =>
Hàm ý:
- CSKT chỉ làm thay đổi giá cả.
- Sự can thiệp của chính phủ có khi còn giảm khả năng phát triển của
nền kinh tế.
- chính sách thuế làm giảm khả năng tích lũy cho sản xuất.
- các khoản chi cho nhà nước có khi “không sinh lời” => giảm tiềm lực phát
triển kinh tế. (Chẳng hạn chi cho lĩnh vực quản lý, an ninh, quân đội)

24
LÝ THUYẾT CỦA D. RICARDO

Để giải quyết tình trạng bế tắc của nền kinh tế (giới hạn của đất đai), có
thể sử dụng các biện pháp sau:
- Tăng hiệu suất của nông nghiệp
- Hoặc sản xuất sản phẩm công nghiệp xuất khẩu để nhập khẩu lương
thực, thực phẩm.

25
MÔ HÌNH CỦA MARX
• Karl Marx (1818 -1883): XH học, c/trị học, LS học, triết học, KTH xuất sắc.
• Tác phẩm “Tư bản”: điểm mốc ra đời của học thuyết Marxist.
• Những quan điểm cơ bản về PTKT gồm:
1) Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng
- Theo thuộc tính 2 mặt của LĐ, Marx chia SP XH ra 2 hình thái: hiện vật và giá
trị.
• Giá trị:
• LĐ cụ thể giữ nguyên giá trị TLSX đã sử dụng, và chuyển vào giá trị HH mới (c).
• LĐ trừu tượng tạo ra giá trị mới (v+m).
• Hiện vật:
• SP được sx trong 1 giai đoạn, sau đó lại tiếp tục đi vào giai đoạn khác: TLSX.
• SP được sx để trực tiếp phục vụ đời sống con người: tư liệu tiêu dùng.

26
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA MARX
1) Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng
Tổng SPXH: toàn bộ sp được sx ra trong một thời gian nhất
định
ÞNếu xét về mặt hiện vật: TSPXH = TLSX + TLTD.
ÞNếu xét về mặt giá trị: TSPXH = TB bất biến, TB khả biến, giá trị
thặng dư (c+v+m), trong đó m lại được phân ra thành lợi nhuận và
địa tô.

27
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA MARX
2) Các yếu tố tăng trưởng kinh tế
• YTSX: đất đai, L, K và tiến bộ kỹ thuật.
• Marx đặc biệt quan tâm đến LĐ trong việc tạo ra GT thặng dư:
đây là HH đặc biệt: NTB mua bán trên thị trường và tiêu thụ trong
QTSX, nhưng nó có thể tạo ra giá trị > giá trị của bản thân nó
• Tỷ lệ m/v phản ánh sự phân phối thời gian của LĐ: một phần làm
việc cho bản thân (v), một phần sáng tạo ra giá trị thặng dư (m)
cho TB và địa chủ.

28
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA MARX

2) Các yếu tố tăng trưởng kinh tế


• Mục đích của nhà tư bản là m => họ tìm mọi cách:
• Tăng thời gian làm việc
• Giảm tiền công
• Hoặc nâng cao năng suất lao động bằng cải tiến kỹ thuật.
• Phương pháp thứ 3 được sử dụng chủ yếu => c/v sẽ ngày càng
tăng => NTB phải tăng S => phân chia m thành: tiêu dùng, và tích
lũy tư bản.
=> Nguyên lý tích lũy của CNTB.

29
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA MARX

3) Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản


• Marx: XH gồm 03 nhóm: nhà tư bản, địa chủ và công nhân.
• Khác với Ricardo, Marx cho rằng phân phối thu nhập giữa 03 nhóm
người này mang tính bóc lột. Cụ thể: lao động là nguồn gốc tạo ra của
cải => nếu LĐ chỉ nhận được Wmin là vô lý
=> Marx chia 03 nhóm này thành 02 giai cấp: giai cấp bóc lột (những
người nắm giữ TLSX) và giai cấp bị bóc lột (những người chỉ nắm giữ
SLĐ).

30
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG CỦA MARX
4) Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế
• Marx bác bỏ lý thuyết cổ điển về “Cung tạo nên cầu”, và đất đai là
giới hạn của sự tăng trưởng:
• Cung # cầu => khoảng cách, nếu khoảng cách này quá lớn => khủng
hoảng.
• => Khủng hoảng của CNTB thường là khủng hoảng thừa: cung >> cầu.
Nguyên nhân chủ yếu: cầu quá thấp. vì để tích lũy TB, nhà tư bản sẽ:
• ↓W xuống mức đủ sống => cầu tiêu dùng của LĐ↓.
• ↓ cầu tiêu dùng của bản thân nhà tư bản để tích lũy.
=> chính sách của nhà nước có vai trò quan trọng trong việc vực dậy
và nâng cao mức cầu hiện có.

31

You might also like