You are on page 1of 29

KINH TẾ CHÍNH TRỊ (STT 29)

CHƯƠNG 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của KTCT
Mac-Lenin:

1. Quá trình hình thành phát triển KH KTCT và Ktct Mac-lenin?


2. Ktct Mac-Lenin nghiên cứu vđe gì?
3. Nghiên cứu = pp nào?
4. Có giá trị gì với ng học?

I. Sự hình thành và phát triển của ktct Mac-Lenin:

Giai đoạn 1:Từ thời cổ đại – cuối TK 18: nền kt còn lạc hậu sơ khai, chưa có đk
thực tế để phát triển kt

+ thời kì cổ đại – tk 15: thực sự sơ khai của kt xã hội và ktct

+ chủ nghĩa trọng thương (tk 15 – cuối tk 17) ở Anh: coi trọng thương nghiệp và
ngoại thương -> có xu hướng cực đoan: k coi trọng ngành SẢN XUẤT (đặc biệt
là nông nghiệp), chỉ tập trung đi buôn -> khan hiếm hàng hóa vì thiếu nông sản

-> chuyển sang tập trung vào NN -> ra đời trọng nông

+ chủ nghĩa trọng nông (giữa tk 15 – nửa đầu tk 18) ở Pháp: nhận ra vai trò của
SẢN XUẤT. Hạn hẹp: chỉ coi trọng sản xuất NN. Tư tưởng của William Petty

+ ktct cổ điển Anh (cuối tk 18): có ý nghĩa với sự hình thành của học thuyết
Mac-lenin

● Hoàn cảnh: Phát triển sản xuất, tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ,

chưa bộc lộ mâu thuẫn


Sản xuất phát triển vượt bậc so với lưu thông

● Đại biểu: W.Petty: người sáng lập. “cha đất đai

A.smith: “linh hồn của kt học cổ điển” ->phát hiện ra thị trường
có những quy luật tự điều tiết kt: cung cầu… ->những bàn tay vô hình
D.ricardo: người phát triển kt học cổ điển đến đỉnh cao->đồng
ý với A.Smith-> Nhà nước có vai trò…(câu hỏi thi: kế thừa từ trường phái
nào và từ ai). Có 2 lý thuyết nổi tiếng:
++ lý thuyết về lợi thế so sánh
++ lý thuyết giá trị lao động: GT của hàng hóa có thể được đo
lường = sức LAO ĐỘNG để tạo ra nó

● Điểm nổi bật:

+ chuyển đối tượng nghiên cứu lưu thông sang SẢN XUẤT
+ lần đầu tiên vận dụng pp trừu tượng hóa KH
+ lý luận được xd trên cơ sở đặc trưng của SẢN XUẤT TBCN (được xd
trên trường phái cổ điển)
+ cổ vũ nhiệt thành cho tự do kt, phủ nhận sự can thiệp của nhà nước
+ nghiên cứu các qh kt trong quá trình tái SẢN XUẤT
+ phát triển mạnh mẽ ở Anh và Pháp

Giai đoạn 2: sau tk 18 - nay:

+ ktct của C.Mac (1818-1883): kế thừa trực tiếp từ ktct cổ điển Anh
+ Lenin (vai trò) kế thừa, bổ sung, phát triển
+ các ĐCS tiếp tục nghiên cứu và bổ sung, phát triển

->Mỗi thời kì cần xem xét:


+ đk: kt, xã hội, tư tưởng
+ tư tưởng, quan điểm
+ đại biểu lớn
+ đánh giá: đóng góp, hạn chế
+ điểm kế thừa, sự phát triển (câu hỏi: vtro của ăng ghen)

Lý luận ktct:

+ trình bày KH các phạm trù cơ bản của kt thị trường TBCN
+ rút ra các quy luật kt cơ bản

+ Mác có bước nhảy vọt so với D.ricardo khi phát hiện ra tính 2 mặt của
lao động SẢN XUẤT hàng hóa

Lý luận cơ bản của Mác:

+ học thuyết giá trị

+ học thuyết giá trị thặng dư: hòn đá tảng của ktct Mác. Một trong những
phát kiến vĩ đại nhất của loài người ở tk 19

+ học thuyết tích lũy

+ học thuyết về lợi nhuận

+ học thuyết về địa tô (đất đai)

+ vai trò lịch sử của phương thức SẢN XUẤT TBCN

Lenin kế thừa, phát triển:

+ bối cảnh: CNTB chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang độc quyền
(cuối 19 - đầu 20)
+ Lenin chỉ ra: đặc điểm của CNTB ĐQ; những vấn đề kinh tế cơ bản của
thời kỳ quá độ lên CN XÃ HỘI…

Các ĐCS:

+ tiếp tục kế thừa và phát triển ktct Mác-Lenin trong đk và bối cảnh mới

KẾT LUẬN:

+ ktct Mác-Lenin nằm trong dòng chảy tư tưởng kt phát triển liên tục

+ kế thừa và phát triển những giá trị KH ktct của nhân loại

+ phát triển k ngừng từ tk 19 đến nay

II. Đối tượng và pp nghiên cứu của ktct Mac-Lenin:

1. Đối tượng nghiên cứu của ktct Mac-Lenin:

- Ktct theo nghĩa hẹp: là KH nghiên cứu các qh của SẢN XUẤT và trao đổi
trong một phương thức SẢN XUẤT nhất định

� Bộ Tư Bản của Mác: nghiên cứu qh SẢN XUẤT và trao đổi của PT SẢN

XUẤT TBCN

-Ktct theo nghĩa rộng là KHTN nghiên cứu về:

+ các qh giữa ng với ng trong SẢN XUẤT và trao đổi


+ các qh trong mỗi khâu, giữa các khâu của quá tình tái SẢN XUẤT XÃ
HỘI

- Các khâu của quá trình tái SẢN XUẤT XÃ HỘI:


+ SẢN XUẤT

+ lưu thông

+ phân phối

+ trao đổi

+ tiêu dùng

Kết luận: ktct Mác-Lenin nghiên cứu mặt XÃ HỘI của SẢN XUẤT:

+ là qh giữa ng với ng trong SẢN XUẤT và trao đổi

+ ktct không nghiên cứu mặt kỹ thuật của SẢN XUẤT và trao đổi

+ ktct nghiên cứu các qh này trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của lực lượng SẢN XUẤT và kiến trúc thượng tầng (pp biện chứng và duy
vật lịch sử)

2. Mục đích nghiên cứu của Ktct Mác-Lenin:

- Mục đích cao nhất: phát hiện ra các quy luật chi phối qh trong SẢN XUẤT
và trao đổi

- Mục đích xuyên suốt: thúc đẩy sự giàu có, phát triển, văn minh, tiến bộ của
nhân loại

Phân biệt quy luật kt và chính sách kt:

- Quy luật kt: khách quan, độc lập với ý chí của con người
- Chính sách kt: do chủ quan (con người)

� Nhận thức đúng quy luật -> xd chính sách phù hợp

3. Pp nghiên cứu của ktct Mác-Lenin:


- phép biện chứng duy vật

- trừu tượng hóa KH (đặc biệt quan trọng)

- logic và lịch sử

- phân tích tổng hợp

- thống kê, mô hình hóa…

III. Chức năng của ktct Mác-Lenin:

1. Chức năng nhận thức:


- Giúp nhận thức được những quy luật và những vấn đề có tính quy luật chi
phối các hiện tượng, quá trình kt-xã hội
2. Chức năng thực tiễn:
- Người học?
- Người LAO ĐỘNG?
- Người SẢN XUẤT kinh doanh?
- Nhà nước?
3. Chức năng tư tưởng:
- Góp phần xây dựng lý tưởng khoa học
- Hướng tới giải phóng con người
4. Chức năng pp luận:
- Nền tảng lý luận khoa học cho việc nhận diện sâu hơn nội hàm các khái
niệm, phạm trù của các khoa học kinh tế chuyên ngành

Câu hỏi:

1. ktct nghiên cứu …

tự luận: những điểm khác biệt cơ bản giữa


+ nhận định đúng sai và giải thích: quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là
những cách diễn đạt khác nhau của 1 phạm trù

trả lời:

+ điểm khác biệt cơ bản giữa trọng thương, trọng nông, ktct cổ điển Anh

Gợi ý: Tiêu chí (đối tượng), bối cảnh, chính sách kt


CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

1. Sản xuất (kt) tự nhiên (sản xuất tự cấp, tự túc) và sản xuất/kt hàng hóa:

+ Sản xuất hàng hóa: là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm tạo ra nhằm đáp ứng
nhu cầu thị trường thông qua trao đổi, mua bán. VD: đem rau đi bán

+ Sản xuất tự nhiên: là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm đáp ứng nhu cầu của
người sản xuất. VD: rau trồng để ăn

2. Phân tích điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:

- Sự phân công lao động xã hội: mỗi người 1 chuyên môn -> nguồn gốc xuất
hiện trao đổi, mua bán. Tuy nhiên trong xã hội nguyên thủy có phân công lao
động nhưng không có sản xuất hàng hóa (trao đổi) vì: sở hữu chung

+ phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau tạo nên sự chuyên môn hóa của những
người sản xuất những ngành, nghề khác nhau

- sự tách biệt tương đối về kinh tế của các chủ thể sản xuất

3. Đặc trưng ưu thế của sản xuất hàng hóa so với sản xuất tự nhiên:

- sản xuất tự nhiên là nền tự cung, tự cấp -> gắn với sản xuất nhỏ, lực lượng ít

- sản xuất xã hội: vì có sự chuyên môn hóa -> đáp ứng nhu cầu 1 cách đầy đủ

+ thay thế quan liêu bao cấp

+ vì trao đổi -> nhà sản xuất muốn có lãi nên phải cải tiến kĩ thuật -> sản xuất
càng phát triển
+ sản phẩm làm ra là để trao đổi mua bán

+ phát huy được lợi thế tự nhiên, kĩ thuật, xã hội

+ thúc đầy lực lượng sản xuất phát triển

+ thúc đẩy phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất

+ giao lưu kinh tế, văn hóa phát triển

-> mặt trái: phân chia giàu nghèo

4. Trình bày thuộc tính của sản xuất hàng hóa:

- Hàng hóa: là sản phẩm của lao động thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
và được đi vào tiêu dùng t qua trao đổi mua bán. Mọi sản phẩm đều là hàng hóa:
sai

- Hàng hóa có 2 thuộc tính:

+ giá trị sử dụng:

++ là công dụng của vật phẩm, tính có ích của vật phẩm đối với con người

++ do những thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định

++ giá trị sử dụng phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học – kĩ thuật

++ trong nền kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng mang giá trị trao đổi

+ giá trị:

++ giá trị trao đổi: làm một quan hệ tỷ lệ về số lượng mà giá trị này trao đổi
với giá trị sử dụng khác. VD: 1m vải = 10kg gạo (thời gian tạo ra 1m vải = thời
gian tạo ra 10kg gạo)

++ kí hiệu: W

++ công thức: giá trị hàng hóa = giá trị cũ + giá trị mới
= c (tư liệu sản xuất) + v (sức lao động) + m
(giá trị thặng dư)

++ tiền = giá cả, giá trị = lao động kết tinh trong hàng hóa

b. Tính hai mặt của sản xuất hàng hóa:

+ lao động cụ thể: giá trị sử dụng (kết quả của lao động cụ thể là tạo ra giá trị sử
dụng)

++ hình thức, nhìn thấy được (phương tiện, vật dụng…)

+ lao động trừu tượng: giá trị

++ ảnh hưởng đến thần kinh cơ bắp, sức lực

-> ý nghĩa: muốn cạnh tranh tốt thì giá trị sử dụng phải tăng -> dẫn đến giảm giá
trị hàng hóa. Muốn tăng giá trị sử dụng phải tăng lao động cụ thể: làm cho hoạt
động lao động cụ thể tinh thông hơn, có những năng suất cao, lành nghề hơn. Để
giảm giá trị hàng hóa phải tác động vào lao động trừu tượng = cách giảm lao
động trừu trượng: bỏ ra công sức ít hơn -> dùng máy móc công nghệ. VD: sản
phẩm có tính chất không cầu kì -> sản phẩm làm nhanh hơn

c. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị hàng hóa:

- Lượng giá trị hàng hóa: để xác lập tỉ lệ trao đổi hàng hóa (giá cả) phải xđ được
lg giá trị trong hàng hóa đó

+ đo = lượng lao động hao phí của người sản xuất = thời gian lao động của
người sản xuất

-> hàng hóa tốn thời gian lao động -> lượng giá trị cao

- Nhiều người sản xuất hàng hóa -> nhiều mức hao phí khác khau (hao phí lao
động cá biệt)
- làm thế nào để xác định giá trị của hàng hóa cùng loại trên thị trường? Căn cứ
vào thời gian lao động xã hội cần thiết (thước đo giá trị hàng hóa) (sa thải người
thấp yếu, người giỏi được trọng dụng…): là thời gian sản xuất ra hàng hóa trong
điều kiện bình thường của xã hội:

+ trình độ thành thạo trung bình

+ cường độ lao động trung bình

- Cấu thành lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa:

+ hao phí lao động quá khứ (lao động bỏ ra để tạo ra nguyên liệu sản xuất ra
hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất) + hao phí lao động mới (lao động trực
tiếp) = giá trị hàng hóa

*Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:

- năng suất lao động (quan trọng nhất): là năng lực sản xuất của ng lao động,
tính bằng số sản phẩm làm ra/1 đơn vị thời gian, hoặc lượng thời gian hao phí để
làm ra một sản phẩm -> năng suất tăng -> thời gian lao động giảm -> năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị của hàng hóa.

Trình độ của người lao động

Trình độ KH-KT

Sự kết hợp xã hội của sản xuất

Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất

Các điều kiện tự nhiên: các ngành nông/lâm/ngư nghiệp

=> năng suất lao động

+ mối quan hệ giữa tăng cường độ lao động với lượng giá trị của một đơn vị
hàng hóa
++ cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động
trong sản xuất. Cường độ lao động tăng -> tăng tổng số lao động hao phí cùng tỉ
lệ -> tăng tổng số hàng hóa tạo ra. Cường độ lao động không ảnh hưởng đến
lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hóa, nhưng làm tăng tổng giá trị của các hàng
hóa

So sáng: tăng năng suất lao động và Cường độ lao động

- tăng năng suất lao động: (tăng không giới hạn)

+ giá trị 1 đơn vị hàng hóa giảm

+ tổng số hàng hóa tăng

- tăng cường độ lao động: (nên duy trì 1 mức vừa phải)

+ giá trị 1 đơn vị hàng hóa không đổi

+ tổng số hàng hóa tăng

- tính chất phức tạp của lao động:

+ lao động giản đơn: chỉ cần có sức lao động bình thường, không cần qua đào
tạo, tạo ra hàng hóa thông thường đơn giản, giá trị thấp. Vd: đóng gói hàng,
chạy xe ôm…

-> lao động chân tay là lao động giản đơn -> khẳng định sai

+ lao động phức tạp: phải sử dụng nhiều lao động trí óc, kĩ thuật phức tạp; phải
qua đào tạo rèn luyện; tạo ra hàng hóa phức tạp có chất lượng, giá trị cao

* so sánh lao động phức tạp và giản đơn: Chi phí đào tạo cao hơn -> giá trị
cao hơn-> tạo ra hàng hóa có giá trị lớn

Câu hỏi: Vì sao lao động phức tạp ngày càng được đề cao? Liên hệ với các
ngành nghề hiện nay.

Liên hệ bản thân.


- lượng giá trị của hàng hóa

3. Tiền tệ:

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền:

- Tiền ra đời sau kinh tế hàng hóa

- Lịch sử ra đời:

+ (trao đổi) hình thái giản đơn (trao đổi trực tiếp hàng đổi lấy hàng) hay ngẫu
nhiên

1A = 2B

+ hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng (hàng hóa đem trao đổi phong phú, mở
rộng về loại số lượng và loại hàng hóa)

1A =2B/1C/4D

+ hình thái chung của giá trị

Hạn chế: vật trao đổi chung không ổn định và không thống nhất trong một cộng
đồng. Vd: cộng đồng thích vỏ sò nên chọn vỏ sò làm vật trao đổi chung -> 1
thời gian sau lại chọn lông thú…

2b/1c/4d=1a=3e/2g/1h

+ hình thái tiền: thống nhất và ổn định cho toàn xã hội trong 1 thời gian dài
(dùng vàng)

Kết luận bản chất của tiền:

+ tiền, về bản chất, là một hàng hóa đặc biệt

++ Đặc biệt của tiền: 1 mình đứng 1 vị trí

+ tiền là hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa
+ tiền phản ánh lao động xã hội và mối quan hệ giữa những người sản xuất và
trao đổi hàng hóa

-> giá trị của tiền: hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất/in ra tiền.

b. Chức năng của tiền:

+ thước đo giá trị (quan trọng)

+ tiền tệ quốc tế (dùng tiền để trao đổi hàng hóa giữa các nước)

+ phương tiện lưu thông

+ phương tiện cất trữ (cất trữ tiền trong trường hợp tích lũy trong gia đình, trong
quốc gia)

+ phương tiện thanh toán (dùng để thay thế nghĩa vụ trả nợ, nộp thuế…)

Mác: “Có 1 loại tiền: tiền vàng - không có quốc tịch, mang đi đâu cũng sử dụng
được”

2.2. Thị trường và nền kinh tế thị trường:

2.2.1. Khái niệm và vai trò của thị trường:

- Theo nghĩa hẹp: là nơi diễn ra trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể với
nhau

- Theo nghĩa rộng: là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán
trong xã hội được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất
định

Phân loại thị trường: (17)

Vai trò của thị trường:

- điều kiện, môi trường cho sx phát triển

- kích thích sự sáng tạo cho mọi thành viên trong xh, phân bổ nguồn lực hiệu
quả trong nền kt
- hình thành một chính thể gắn kết nền kt quốc gia với nền kt quốc tế

b. Cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường

- cơ chế thị trường: là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính chất tự điều
chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kt

- kinh tế tự nhiên -> kinh tế hàng hóa -> nền kinh tế thị trường: tự do, hỗn
hợp kinh tế hàng hóa giản đơn

- Đặc trưng của nền kinh tế thị trường:

+ kinh tế thị trường đòi hỏi sự đa dạnh của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức
sở hữu. Các chủ thể bình đẳng trước pháp luật

+ thị trường đóng vai trò quyết định tỏng việc phân bổ các nguồn lực xã hội
thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, dịch
vụ, tài chính, sức lao động, khoa học chủ nghĩa…

+ giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa là môi
trường vừa là động lực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển

+ kinh tế thị trường là nền kinh tế mở, thị trường trong nước gắn liền với thị
trường quốc tế

- Ưu thế của nền kinh tế thị trường:

+ Luôn tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể
kinh tế

+ phát huy tốt tiềm năng của mọi chủ thể và lợi ích quốc gia trong quan hệ với
quốc tế

+ luôn tạo ra các phương thức để thoả mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó
thúc đẩy sự tiến bộ, văn minh xã hội

- Khuyết tật của nền kt thị trường:


*Một số quy luật kt chủ yếu của thị trường:

Nội dung, tác động, ví dụ của 4 quy luật kinh tế:

a. Quy luật giá trị:

- nội dung: sản xuất và trao đổi hàng hóa đc thực hiện dựa trên hao phí lao động
xã hội cần thiết

+ yêu cầu: thời gian lao động cá biệt ≤ hao phí lao động xã hội cần thiết

- tác động: 3 tác động

+ điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

+ kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động

+ phân hóa những người sản xuất thành những người giàu người nghèo một
cách tự nhiên

- ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật giá trị đối với việc phát triển nền
kinh tế thị trường nước ta:

+ mặt tích cực: quy luật giá trị chi phối sự lựa chọn tự nhiên, đào thải các yếu
kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển

+ mặt tiêu cực: phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo sự bất bình
đẳng, gây ô nhiễm môi trường…

- ví dụ:

+ mua 1kg vải ở hn giá 52k, trong hcm vs giá 10k -> điều tiết lưu thông

+ một chiếc xe hơi cần nhiều giờ lao động và chất liệu cao cấp để sản xuất do đó
nó có giá cao hơn so với một chiếc áo sơ mi đơn giản

b. quy luật cung cầu:

- nội dung:
ở đâu có thị trường ở đó có quy luật cung cầu -> khẳng định đúng

- cung: sx hàng hóa phải có mặt trên thị trg mới là cung, còn sx ra thành phẩm
rồi nhưng chưa xuất kho thì chưa phải cung

- Cầu: nhu cầu phải có khả năng thanh toán

- ví dụ: khi một chiếc điện thoại vừa mới được ra mắt và cầu vượt qua cung, giá
của nó sẽ cao. Tuy nhiên khi có quá nhiều điện thoại trên thị trường và ít người
mua thì giá sẽ giảm

c. quy luật lưu thông tiền tệ:

- lạm phát: vừa phải (chấp nhận đc, nền kt vẫn phát triển đc), phi mã, siêu lạm
phát

M = P.Q/V

- ví dụ: nếu một quốc gia in quá nhiều tiền mặt mà không có sự tăng trưởng
kinh tế tương ứng, giá cả sẽ tăng lên, làm mất giá trị của tiền

d. quy luật cạnh tranh:

- ví dụ: hai công ty sản xuất điện thoại cạnh tranh với nhau bằng cách cải tiến
tính năng và giảm giá, giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn và tiết kiệm
tiền

2.2.2. Vai trò của một số chủ thể chính tham gia vào thị trường (23)

CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ


THỊ TRƯỜNG
3.1.1. Nguồn gốc giá trị thặng dư:

Thặng dư: dư ra, lợi nhuận

*định nghĩa: giá trị thặng dư là một bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức
lao động do người bán sức lao động (người công nhân làm thuê) tạo ra và thuộc
về nhà tư bản (người mua hàng hóa sức lao động)

*kết luận: là giá trị đem lại giá trị thặng dư cho nhà tư bản (người mua sức lao
động) do người công nhân làm thuê tạo

So sánh 2 công thức:

H-T-H (1)

T-H-T’ (2)

GIỐNG: Đều có 2 yếu tố tham gia vào sản xuất và lưu thông: H, T

+ đều xuất hiện 2 hành vi: mua, bán

KHÁC:

- vị trí (điểm xuất phát và kết thúc)

- trật tự hành vi: 1 (bán trc, mua sau), 2 (mua trc, bán sau)

- mục đích: 1 (hàng đổi tiền, dùng tiền mua hàng -> cần hàng, thỏa mãn nhu cầu
người mua, giá trị sử dụng), 2 (lãi suất, giá trị)

+ 1: dừng lại khi nhu cầu (cầu) con người thỏa mãn

+ 2: k bao giờ kết thúc

2: công thức chung của tư bản

1: công thức lưu thông hàng hóa giản đơn

T’ = T + deltaT (deltaT>0)

*Mọi tư bản đều vận động theo công thức này


3.1.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:

- Giá trị hàng hóa sức lao động:

+ về mặt lượng: là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sx ra sức
lđ quyết định. Nhưng đc đo gián tiếp = những tư liệu sinh hoạt và dịch vụ để
nuôi sống người công nhân và gia đình họ

+ về mặt cơ cấu: giá trị những tư liệu sinh hoạt để nuôi sống bản thân và gia
đình người lao động + chi phí đào tạo

-> đặc điểm: mang yếu tố tinh thần và lịch sử (hoàn cảnh lịch sử cho mỗi quốc
gia, ở từng thời kỳ, điều kiện địa lý, tự nhiên…)

- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động:

+ cũng là công dụng của nó cũng nhằm thỏa mãn nhu cầu của ng mua

*càng dùng càng tạo ra nhiều giá trị nhiều hơn giá trị bản thân

+ đặc điểm: hàng hóa sức lao động khi được sử dụng có khả năng sáng tạo ra
một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu của bản thân

T thành T’ vì: nhà tư bản đã mua đc 1 hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lđ,
trong quá trình sd, 1 trong số ấy tạo ra nhiều giá trị hơn ban đầu

*sự sản xuất giá trị thặng dư:

- thứ nhất: quá trình

- thứ 2: nền sản xuất phải đạt đến trình độ nhất định

- thứ 3: người lao động làm việc dưới sự quản lý của người mua sức lao động

- thứ 4: (đk) sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà tư bản

*tư bản là giá trị đem lại giá trị thặng dư:

+ tư bản bất biến: c


+ tư bản khả biến: v (trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư)

-> căn cứ vào sự thay đổi vào đóng góp giá trị thặng dư nên chia ra 2 tư bản

*Tiền công:

- thanh toán tiền công theo thời gian (hạn chế: không kích thích tính năng động,
sáng tạo)

- thanh toán tiền công theo sản phẩm (hạn chế: làm nhanh dẫn đến lỗi sản phẩm)

- hình thức thanh toán hiệu quả: thanh toán theo thời gian (kĩ, tỉ mỉ, cẩn thận)

- tiền công danh nghĩa: phần tiền lấy từ tư bản về

- tiền công thực tế: số tiền 1 tháng có đủ lo cơm áo gạo tiền hay k (bị giảm khi
có lạm phát)

3.1.1.6. Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản:

*tuần hoàn của tư bản

- là sự vận động liên tục của tư bản từ hình thái này sang hình thái khác và trải
qua ba giai đoạn, thực hiện ba chức năng để rồi trở về trạng thái ban đầu cùng
với giá trị thặng dư

* chu chuyển của tư bản:


- là tuần hoàn tư bản đc xét là một quá trình định kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại
và đổi mới theo thời gian

- được đo lường bằng thời gian chu chuyển hoặc tốc độ chu chuyển

- thời gian chu chuyển = thời gian sản xuất + thời gian lưu thông

- thời gian sản xuất = thời gian lao động (công nhân đang sản xuất) + thời gian
gián đoạn lao động (đối tượng lao động không chịu tác động trực tiếp của lao
động) + thời gian dự trữ sản xuất (hàng hóa dự trữ trong kho)

- thời gian lưu thông = thời gian mua + thời gian bán

+ muốn tăng doanh thu thì cần:

++ đặt nơi sx gần nơi tiêu thụ

+ + đường sá gần nơi tiêu thụ

- các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian chu chuyển:

+ thời gian chu chuyển của tư bản:

++ thời gian sản xuất: tính chất của ngành sản xuất; trình độ khoa học công
nghệ; thời gian dự trữ sản xuất

++ thời gian lưu thông: điều kiện thị trường; khoảng cách từ nơi sản xuất đến thị
trường; sự phát triển của hệ thống vận tải

* tư bản cố định và tư bản lưu động:

C C1: máy móc thiết bị -> tư bản cố định

C2: nguyên, nhiên liệu tư bản lưu động

V: giá trị sức lao động

Giá trị hàng hóa (G) = c1 + c2 + v+ m

- hai loại hao mòn tư bản cố định:


+ hao mòn hữu hình (giá trị sử dụng và giá trị)

+ hao mòn vô hình (thuần túy giá trị)

3.2. Tích lũy tư bản:

- là quá trình chuyển hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản hay là
quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư (dùng tiền lãi làm vốn tiếp theo)

3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích lũy tư bản:

- Khối lượng giá trị thặng dư (M)

- Tỷ lệ phân chia m thành tích lũy và tiêu dùng

- Nếu tỉ lệ phân chia M thành tích lũy và tiêu dùng không đổi thì quy mô tích lũy
tư bản phụ thuộc vào M -> nhân tố làm tăng M là các nhân tố làm tăng quy mô
tích lũy tư bản

- Các nhân tố làm tăng M:

+ nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư

+ nâng cao năng suất lao động

+ sử dụng hiệu quả máy móc

+ đại lượng tư bản ứng trước

III. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường:

Thực chất của vấn đề nghiên cứu là: phân tích về các quan hệ lợi ích giữa những
nhà tư bản với nahu, giữa nhà tư bản với địa chủ trong việc phân chi giá trị
thặng dư

1. Lợi nhuận:
a. Chi phí sản xuất:
- chi phí sản xuất là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá cả của những tư liệu
sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
- Ký hiệu: k
- k = c +v
- G = c + v+ m

� G=c+v+m=k+m

b.Bản chất lợi nhuận:

G = c + v +m = k + m

-> m = G – k

=> số chênh lệch này là lợi nhuận. Ký hiệu là p

- Lợi nhuận là hình thái biểu hiện của giá trị thặng dư trên bề mặt nền kinh tế
thị trường

- Phạm trù lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất quan hệ sản xuất gữa nhà tư
bản và lao động làm thuê vì nó làm cho người ta lầm tưởng rằng m không
phải do lao động làm thuê tạo ra

c. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:

- là tỷ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng dư và toàn bộ tư bản ứng trước,
ký hiệu: p’

p’ = (m/c+v)*100% = p/k * 100

- tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản

*Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:

+ tỷ suất giá trị thặng dư: m’ -> p’

+ Cấu tạo hữu cơ của tư bản: m’ không đổi c/v tỷ lệ nghịch p’


+ tốc dộ chu chuyển của tư bản

+ tiết kiệm tư bản bất biến: p’ = (m/c+v)*100%

d. Lợi nhuận bình quân

chèn ảnh

ký hiệu: p’ ngang

Tổng kết:

- Liên quan đến P:

+ lợi nhuận P

+ Tỷ suất lợi nhuận P’

+ Tỷ suất lợi nhuận bình quân

+ Lợi nhuận bình quân

e. Lợi nhận thương nghiệp:

- Tư bản thương nghiệp là bộ phận chuyên đảm nhận khâu lưu thông hàng hóa

- Công thức vận động của tư bản thương nghiệp: T -H – T’ (T’>T)

(trong thg hợp này t-h-t‘ thuộc công thức thương nghiệp hay tư bản??

+ tư bản: ứng tiền ra hàng hóa k phải để bán mà để làm tư liệu sx, tổ chức sx ra
hàng hóa, tư bản có tham gia vào hđ sx

+ thương nghiệp: tư bản k tham gia vào hđ sx -> t-h (bán đi để thu về bán luôn
càng tốt để thu lại lợi nhuận tức thời)-t’

- Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp:

+ bề ngoài: Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua
hàng hóa
+ thực sự: là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sx trả cho nhà tư bản
thương nghiệp

chèn ảnh

2. Lợi tức: T – T’

- Trong xã hội luôn có số tiền nhàn rỗi ⬄ nhà tư bản sản xuất cần tiền

-> quan hệ tín dụng tư bản chủ nghĩa

Note: Khác vs tín dụng cá nhân ở chỗ: người đi vay tiền k vay về để tiêu dùng
mà vay về để đầu tư tổ chức sx

- Nguồn gốc của lợi tức:

+ Bề ngoài: lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải
trả cho người cho vay

+ Thực sự: là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu đc thông qua
sử dụng tiền vay đó

- sơ đồ mô tả nguồn gốc lợi tức: chèn ảnh

- Đặc điểm của tư bản cho vay:

+ Quyền sử dụng tách rời quyền sở hữu: cho phép chủ sở hữu thu đc lợi tức rất
nhàn hạ, rủi to: lớn nhất là phá sản

+ Tư bản cho vay là hàng hóa đặc biệt: hàng hóa khi ngta bán ngta k mất quyền
sở hữu còn người mua chỉ có quyền sd trong 1 thời gian nhất định

+ Hình thái tư bản phiến diện nhất nhưng đc sùng bái nhất

- tiền lãi(lợi tức) và lãi suất(tỷ lệ lợi tức):

- Tỷ suất lợi tức:

Z’ = (z/tư bản cho vay) * 100%


+ Một là:

3. Địa tô tư bản chủ nghĩa:

- Tư bản kinh doanh nông nghiệp là bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực
nông nghiệp

d. Địa tô TBCN: R

- Quan hệ sản xuất TBCN trong NN:

+ chủ đất

+ nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp

+ công nhân

Chèn ảnh

-> địa tô nguồn gốc cuối cùng là do công nhân, chủ đất gián tiếp bóc lột công
nhân

*KẾT LUẬN: Tư bản thương nghiệp -> lợi nhuận thương nghiệp

Tư bản cho vay -> lợi tức

Chủ đất -> địa tô

Theo quan điểm của Mác nguồn gốc của lợi nhuận, lợi tức, địa tô từ công nhân
(một phần giá trị thặng dư từ bóc lột người lao động)

*Các hình thức địa tô TBCN:

- Địa tô chênh lệch:

+ Đất tốt

+ Đất trung bình

+ Đất xấu
-> Thước đo giá trị hàng hóa nông phẩm: lấy mức chi phí ở người sx trên đất
xấu

- chèn ảnh địa tô chênh lệch

- Địa tô chênh lệch thuộc về chủ đất và chủ tư bản vì: địa tô chenh lệch xuất
phát từ đk đất đai, phần nào có vị trí tốt sẽ do chủ đất hưởng, những ng chủ tư
bản kinh doanh trên đất tốt và tb chủ động xen canh tăng vụ

*Giá cả ruộng đất:

- Giá đất đai = R/Z’ -> giá đất đai phụ thuộc vào

- Đất đai: có thể mua bán

+ Mang lại thu nhập (R)

+ Là hàng hóa đặc biệt

Câu hỏi: chèn ảnh

CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ


TRƯỜNG

- Các giai đoạn phát triển của CNTB:

+ Lý luận của Mác: CNTB thời lỳ tích lũy tư bản (15-18)

CNTB tự do cạnh tranh (18-19)

+ Lý luận của Lenin + bổ sung mới: CNTB độc quyền (19-20)

CNTB độc quyền nhà nước (sau chiến


tranh thế giới 2)

- Các khái niệm công cụ:

+ độc quyền
+ lợi nhuận độc quyền

+ tổ chức độc quyền

+ độc quyền nhà nước

+ tư bản tài chính

I. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường:

1. Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền:

a. Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước:

- Nguyên nhân hình thành độc quyền:

+ sự phát triển của lực lượng sản xuất

+ do cạnh tranh

+ do khủng hoảng và sự phát triển của hệ thống tín dụng

- Lợi nhuận độc quyền:

+ Giá mua vào thấp -> tổ chức độc quyền-> giá bán cáo

Lợi nhuận độc quyền cao

- Độc quyền nhà nước:

+ k/n: Nhà nước nắm giữ các tổ chức độc quyền ở những lĩnh vực then chốt

Nắm giữ vị thế độc quyền

Tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ chính trị xã hội

+ nguyên nhân:
++ tích tụ và tập trung lớn

++ phân công lao động làm ra đời ngành mới

++ sự thống trị của đế quốc tư nhân

++ hàng rào quốc gia dân tộc

*Tác động của độc quyền đối với nền kinh tế

- Tích cực:

+ khả năng cho nghiên cứu khoa học

+ tăng năng suất lao động, phát triển kinh tế theo hướng hiện đại

*Mqh giữa cạnh tranh và độc quyền: độc quyền xuất hiện có làm triệt tiêu cạnh
tranh k vì sao

CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI


NHẬP NỀN KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM

1. Tính tất yếu khách quan và nd cnh-hđh:

2. Tđ của hội nhập kt quốc tế

Câu 1:

You might also like