You are on page 1of 2

HỌC THUYẾT – TRƯỜNG PHÁI:

- Hoàn cảnh ra đời (thời gian, hoàn cảnh)


- Một số đặc điểm cơ bản.

CHƯƠNG 2: CN TRỌNG THƯƠNG:

- Tư tưởng trung tâm:


+ Giai đoạn đầu: bảng cân đối tiền tệ.
+ Giai đoạn sau: bản cân đối thương mai.
- + Giai đoạn xuất hiện: CN tư bản, thế giới …
 Tại sao giai đoạn sau chuyển sang bảng cđtm? Giai đoạn đầu tích lũy tiền -> hang hóa khan
hiếm -> thay đổi.

TƯ SẢN CỔ ĐIỂN:

- Đặc điểm:
+ Xuất hiện hàng loạt quy luật kinh tế khách quan của nền KTTT.
+ Đặc biệt: quy luật bàn tay vô hình.
- Ý nghĩa: TT ko chỉ quá khứ mà đến nay.

KT CHÍNH TRỊ: đóng góp quan trọng.

- Giai đoạn lịch sử: Tân cổ điển: ra đời của Mac đối khác CNTP.

TÂN CỔ:

- Nền tảng tư tưởng tạo tiền đề ngày vi mô học


- Lý thuyết cân bằng tổng quát phân chia thị trường => Nội dung là gì?
- Cân bằng TQ có nguồn gốc sâu xa từ thời kỳ nào? Dẫn chứng.
Phát triển tư tưởng tự cân bằng được ptrieenr từ tư tưởng bàn tay vô hình. Liên hệ các trường
phái.
Nói tới Leo -> Nói tới Adam smith.

SAU TÂN CỔ ĐIỂN:

- Tư tưởng:
+ Sau tân cổ điển, ngta quá say sưa với bàn tay vô hình
=> Nền kt ko chính phủ
=> Khủng hoảng suy thoái KT 1929 – 1930
(Nêu nét chin, hậu quả lên nền kte)
 Xuất hiện vị cứu tinh: Chính sách vĩ mô => nền tảng kinh tế vĩ mô.
 Nhà nước điều kiển thông qua các chính sách.
- Liên hệ:
+ Vai trò của NN trong TT của KTVN -> vai trò churddaoj
+ Nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của nhà nước.

CHƯƠNG 6: Gthieu các nước đang phát trienr (đọc qua slide ko thi)

 Vòng luẩn quẩn – cú hích.


CHƯƠNG 7: Liên hệ từ C2 -> C6:

CNTT: tỏ ra đề cao vai trò NN. Học thuyết kte đầu tiên CNTB đề cao NK vai trò TT.

Tân cổ điển: tự do kinh tế: TT nhiều hơn, NN can thiệp ít hơn.

John: ko thể để mình TT => học thuyết kinh tế có sự can thiệp NN.

=> sự kết hợp uyển chuyển 2 bàn tay theo tình hình kte, lịch sử.

* Tùy thời điểm, đặc điểm => chiến lược.

C7 phân tích hạn chế của vc chỉ có NN / chỉ có TT.

=> NN và TT đang xích lại gần nha đan xen (CN tự do mới: gthieu, ko thi)

HỌC THUYẾT KTTT XH Ở CH LB ĐỨC:

- Sự giao thoa với

You might also like