You are on page 1of 21

Trình bày về nguyên nhân và các giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam giai

đoạn 2007-2012. Đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2022 ở Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU introduction

1. Lý do chọn đề tài: reason choose this topic

Lạm phát vốn dĩ là vấn đề nhạy cảm của các quốc gia. Là một trong số chỉ tiêu để
đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là
công cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Chính sách
tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến
tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời
sống xã hội. Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm
giải pháp phù hợp với nền kinh tế đất nước để kìm hãm sự lạm phát giúp phát triển
toàn diện nước nhà.

Inflation is inherently a sensitive issue of countries. As one of the indicators to


assess the level of economic development of a country, inflation is also a tool that
causes obstacles in the process of building and renewing the country. Monetary
policy and financial policy of the state are the root cause of inflation and affect the
entire national economy and social life. Along with other countries in the world,
Vietnam is also looking for solutions suitable to the country's economy to control
inflation and help develop the country comprehensively.

Em xin trình bày về chủ đề: “nguyên nhân và các giải pháp chống lạm phát ở Việt
Nam giai đoạn 2007-2012. Đánh giá về triển vọng lạm phát năm 2022 ở Việt
Nam.”

I would like to present on the topic: “Causes and solutions to fight inflation in
Vietnam in the period 2007-2012. Assessment of inflation outlook in 2022 in
Vietnam

Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh có sai
sót. Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô.

Due to limited knowledge and short implementation time, errors cannot be


avoided. We look forward to receiving your comments.

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM


CHAPTER I: CONCEPTS

I. Khái niệm và thước đo Concepts and metrics

1.Khái niệm Concepts

“Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự
mất giá trị của một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự
giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác”.
Mức giá chung hay chỉ số giá cả để đánh giá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm
phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI).

Inflation is the increase in the general price level of goods and services over time
and the loss of value of a currency. When compared to other countries, inflation is
the decrease in the value of one country's currency relative to other countries'
currencies. The general price level or price index to evaluate inflation is the
following: deflation index, consumer price index (CPI), capital goods price index
(PPI).

2.Thước đo Measurement

Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỷ lệ lạm phát. Chính là
tỷ lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nêu trên ở hai thời điểm
khác nhau

Công thức tính tỷ lệ lạm phát (theo CPI) trong thời gian t:

The primary measure of inflation over a period is the inflation rate. It is the
percentage difference of one of the above indicators at two different times

The formula for calculating the inflation rate (in terms of CPI) in time t:

CPIt =

CPIt= (he cost to buy goods in period t / the cost to purchase the base period
commodity)*100

II. Phân loại lạm phát Inflation classification

1. Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản) Moderate inflation (core inflation)
“Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số. Mức độ tỷ lệ lạm phát
dưới 10%”. Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tác động đến nền
kinh tế. Những kế hoạch dự đoán tương đối ổn định không bị xáo trộn. Tỷ lệ
lạm phát của Việt Nam đang trong mức lạm phát vừa phải.

“Moderate inflation is also known as single-digit inflation. The level of


inflation rate below 10%”. In fact, the level of inflation just given has no impact
on the economy. Predictive plans are relatively stable undisturbed. Vietnam's
inflation rate is within a moderate inflation rate.

2. Lạm phát phi mã Galloping inflation

“Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số. Mức độ lạm phát
này có tỷ lệ lạm phát 10%,20% và lên đến 200%”. Khi mức độ lạm phát như vậy
kéo dài nó có tác động mạnh đến nền kinh tế, có thể gây ra những biến đổi kinh tế
nghiêm trọng.

“Rapid inflation, also known as double (or three) digit inflation. This level of
inflation has an inflation rate of 10%.20% and up to 200%. When this level of
inflation persists it has a strong impact on the economy, which can cause serious
economic transformations.

3. Siêu lạm phát Hyperinflation

“Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao. Mức độ lạm phát
này có tỷ lệ lạm phát trên 200%”. Hiện tượng này không phổ biến nhưng nó đã
xuất hiện trong lịch sử. Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazil,... Nếu trong lạm
phát phi mã, nền kinh tế xem như đang đi dần vào cõi chết.

“This is a situation of sudden inflation rising at a high speed. This level of


inflation has an inflation rate above 200%.” This phenomenon is not common
but it has appeared in history. For example in Germany, China, Brazil,... If in
hyperinflation, the economy is considered to be going to death.

III. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế

The effect of inflation on the economy

1. Tác động tiêu cực Negative effects


Lạm phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng
xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.

Inflation of countries in the world, when occurring high and persistent, has an
adverse effect on all aspects of the economic, political and social life of a
country.

_lãi suất: Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất. Ta có công thức:
“Lãi suất thực=lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát”. Do đó khi tỷ lệ lạm phát
tăng cao nhưng muốn giữ lãi suất thực ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa
phải tăng và khi lãi suất danh nghĩa tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy
thoái và thất nghiệp gia tăng.

Interest rates: The first impact on inflation is interest rates. We have the
formula: "Real interest rate = nominal interest rate-inflation rate". Therefore,
when the inflation rate is high, but in order to keep the real interest rate stable
and positive, the nominal interest rate must increase, and when the nominal
interest rate increases, the consequences of the economy are recession and
unemployment increase.

_ Thu nhập thực tế: Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng
thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống. ta có công thức: “Thu nhập
thực tế=Thu nhập danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát”. Và khi thu nhập thực tế của
người dân bị giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó
khăn

Real income: When inflation increases but nominal income does not increase,
the real income of workers decreases. We have the formula: "Real income =
Nominal income - Inflation rate". And when people's real income is reduced, it
will lead to an economic recession and difficult working life and thereby reduce
the public's confidence in the Government.

_ - Nợ quốc gia: khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên nghiêm trọng
vì nếu cùng một số tiền đó mà chi trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ trả với
“a” phí, nhưng khi tiến đền tình trạng lạm phát thì phải trả với “a+n” phí.

National debt: when inflation increases, the national debt will become serious
because if the same amount is spent in the non-inflationary process, it will only
be paid with "a" fee, but when it comes to inflation, it must be paid with “a+n”
fee.

_Phân bố thu nhập: Khi lạm phát tăng khiến người thừa tiền và giàu có dùng
tiền của mình vơ vét hết hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất
hiện làm mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa.

Income distribution: When inflation increases, causing people with excess


money and riches to use their money to scoop up all goods in the market, it will
lead to speculation appearing, causing a serious imbalance in the relationship
between supply and demand of goods.

2. Tác động tích cực positive impact

- Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.

- Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất
được mở rộng

- Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng cầu giúp sản xuất phát triển

Stimulate consumption and investment to reduce unemployment in the society.

- Stimulate enterprises to increase investment, increase output of goods and


expand production

- Increased investment leads to an increase in income and an increase in


aggregate demand to help production grow

3. Tác động đến kinh tế và việc làm Impact on economy and jobs

Lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch với nhau: lạm phát tăng thì thất nghiệp
giảm và ngược lại.

Inflation and unemployment are inversely proportional: when inflation


increases, unemployment decreases and vice versa.

CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Ở


VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007-2012
CHAP II: CAUSES AND SOLUTIONS TO FIGHT INFLATION IN
VIETNAM PERIOD 2007-2012:

I. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT What causes inflation?

_Lạm pháp do chính sách: do chính phủ không thắt chặt các chính sách tiền tệ
và chính sách tài khóa để mở rộng quá nhiều trong chính sách tiền tệ nên đã
thâm hụt thu chi ngân sách và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ, đó chính là cốt
lõi của lạm phát cao. Một số ví dụ kinh điển cho thấy việc kiểm soát chính sách
tiền tệ ảnh hưởng như thế nào như nước Đức và và Áo với những trận siêu lạm
phát dó mở rộng tiền tệ thái quá

Policy-induced abuses: because the government did not tighten monetary and
fiscal policies to expand too much in monetary policy, it created a budget
deficit and financed the deficit in currency. That is the core of high inflation.
Some examples show how controlling monetary policy affects Germany and
Austria with episodes of hyperinflation leading to excessive monetary
expansion.

_Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do việc tang chi phí ngây cả khi nguồn lục
của đất nước thấp xảy ra tình trạng thất nghiệp nhiều . Vì tiền lương thường là
chi phí sản xuất quan trọng nhất sự gia tăng tiền lương không tỉ lệ với sự tăng
trưởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát phát triển. nhưng mặt
khác nếu lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếu chính sách tiền tệ
tác động vào , trong trường hợp đó tiền lương tang có thể dẫn tới thất nghiệp
nhiều hơn là lạm phát .

Cost-push inflation: occurs due to the increase in costs even when the country's
resources are low, and there is a lot of unemployment. Since wages are often
the most important production cost, an increase in wages that is not proportional
to growth in productivity can trigger a process of inflation. but on the other
hand if cost-push inflation may not be persistent if monetary policy takes a hit,
in which case rising wages may lead to more unemployment than inflation.

_Lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên cao.
Sự thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên ngoài hay bên trong
và thường hình thành những chính sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng.
Điều đó đã làm cho tình trạng lạm phát tăng cao

Demand-pull inflation: occurs because excess aggregate demand pushes the


general price level up. The impulse to demand can come from external or
internal shocks and often results in expansionary fiscal or monetary policies.
That caused inflation to soar

_ Lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục: theo ý kiến của các nhà kinh tế
học về vấn đề tiền tệ thì việc cung tiền tăng lên và kéo dài làm cho mức giá tăng
lên và kéo dài ngây ra lạm phát .Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để ngây lạm
phát là nền kinh tế toàn dụng. khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì việc khai thác
nguyên liệu chưa hiệu quả , nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều .có nhiều
nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa chưa đi vào hoạt động, công nhân nhàn dỗi thất
nghiệp nhiều . trong trường hợp này khi tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm
đến một mức độ nào đó. Khi thấy vậy các nhà đầu tư thấy có lãi và đầu tư nhiều
hơn vì vậy các xí nghiệp nhà máy thủ đẩy sản xuất lúc này nguyên liệu đã được
sủ dụng, người lao động có việc làm và sản lượng tăng lên.

Inflation due to money supply is high and continuous: in the opinion of


economists about money, a prolonged and increased money supply causes the
price level to rise and prolong the inflationary period.It can be seen that the
threshold to increase the money supply to prevent inflation is a full employment
economy. when the economy is not at full use, the exploitation of raw materials
is not efficient, the source of raw materials is still a lot. There are many
factories and enterprises that have been closed and have not yet come into
operation, idle workers are unemployed. In this case, an increase in the money
supply leads to a decrease in interest rates to some extent. When seeing that,
investors see profits and invest more, so factories push production at this time
raw materials have been used, workers have jobs and output increases.

_ Ở nền kinh tế toàn cục các nhà máy xí nghiệp được sử dụng một cách tối đa
hóa hết công suất từ nguồn nhiên liệu đến nguồn nhân lực. điều đó đã làm sản
lượng tăng lên nhiều mặt khác nó sẽ dẫn đến tắt nghẽn trong lưu thông . nếu các
nhà máy xí nghiệp sử dụng hết lực lượng lao động hay nguồn nhiên liệu sẽ dẫn
đến sự thiếu hụt và dần bị khạn hiếm. chính vì điều đó vai trò của chính phủ và
các nhà quản lý là luôn xác định được kênh lưu thông nào bị tắt nghẽ và kịp
thời tìm cách khơi thông nó. Nếu không sẽ gây ra lạm phát lúc đó sản lượng
không tăng mà giá cả thị trường sẽ tăng nhiều điều đó tất yếu sẽ xảy ra lạm phát

In the global economy, factories are used to maximize their capacity from fuel
to human resources. that has greatly increased output, on the other hand it will
lead to congestion in traffic. if factories and enterprises use up labor force or
fuel source, it will lead to shortage and gradually become scarce. Because of
that, the role of the government and regulators is always to identify which
traffic channels are blocked and promptly find ways to clear it. Otherwise, it
will cause inflation, then the output will not increase but the market price will
increase a lot, which will inevitably happen.

_Để chống lạm phát ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền.
Trường hợp tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách:

To fight inflation, the central bank always reduces the money supply. The case
of an increase in the money supply can be achieved in two ways:

a) - Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn ( khi lãi xuất thấp và điều
kiện kinh tế tốt ) hoặc các ngân hang thương mại có thẻ tín dụng. trong cả hai
trường hợp sẵn có lương tiền nhiều hơn do dân cư và chi phí . về mặt trung
ương và dài hạn, điều đó dẫn đén cầu và hành hóa dịch vụ tăng. Nếu cung
không tăng thương ứng với cầu thì việc dư cầu sẽ bù đắp bằng việc tăng giá .
tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay lúc đó mà 2-3 năm mới tăng. In tiền để trợ
cấp cho chi tiêu điều đó dẫn đến lạm pháp nghiêm trọng .

Central banks print more money (when interest rates are low and economic
conditions are good) or commercial banks have credit cards. in both cases
wages are available more due to population and costs . Centrally and in the long
run, that leads to an increase in demand and goods and services. If supply does
not increase in line with demand, the excess demand will be offset by an
increase in prices. However, the price will not increase immediately, but 2-3
years will increase. Printing money to subsidize spending leads to severe
inflation.
b) - Xét trong dài hạn lãi suất thực tế và sản lượng thực tế đặt mức cân
bằng, nghĩa là lãi xuất thực tế và sản lượng thực tế ổn định. Mức cầu tiền thực
tế không đổi nên M/P ũng không đổi. nên sản luyowngj danh nghĩa tăng thì giá
cả thị trường tăng lên tương ứng. vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ và đây
cũng chính là lý do mà ngân hang trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân
này.

In the long run, the real interest rate and real output set the equilibrium level,
that is, the real interest rate and real output are stable. The actual demand for
money does not change, so the M/P stays the same. Therefore, if nominal
output increases, the market price will increase accordingly. So inflation is a
monetary phenomenon and this is also the reason that the central bank pays
great attention to this cause.

II. GIẢI PHÁP SOLUTION

I. Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn

I. Government solutions in the short and long term

1. Những biện pháp tình thế: Situational measures:

Những biện pháp này được áp dụng với mục tiêu giảm tức thời “cơn sốt lạm
phát”, trên cơ sở đó áp dụng các biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài. Các biện
pháp này thường được áp dụng khi nền kinh tế lâm vào tình trạng siêu lạm phát.

These measures are applied with the goal of immediately reducing the "inflation
fever", on which long-term monetary stabilization measures are applied. These
measures are often applied when the economy is in a state of hyperinflation.

Các biện pháp tình thế được Chính phủ các nước áp dụng, trước hết là phải
giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế như ngừng phát hành tiền và lưu thông.
Biện pháp này còn gọi là chính sách đóng băng tiền tệ. Tỷ lệ lạm phát tăng cao,
ngay lập tức ngân hàng trung ương phải dùng các biện pháp có thể đưa đến tăng
cung ứng tiền tệ như ngừng thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và tái chiết đối
với các tổ chức tín dụng, dùng việc mua vào các chứng khoán ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ, không phát hành tiền bù đắp bội chi ngân sách Nhà nước.
The emergency measures adopted by the governments of the countries, first of
all, are to reduce the amount of paper money in the economy such as stopping
the issuance and circulation of money. This measure is also known as a
monetary freeze policy. If the inflation rate is high, the central bank must
immediately take measures that can lead to an increase in the money supply,
such as stopping discounting and redistribution operations for credit
institutions, using buy short-term securities on the money market, do not issue
money to offset the state budget deficit.

Áp dụng các biện pháp giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế như: ngân
hàng trung ương bán ra các chứng khoán ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, bán
ngoại tệ và vay, phát hành các công cụ nợ củaChính phủ để vay tiền trong nền
kinh tế bù đắp cho bội chi ngân sách Nhà nước., tăng lãi suất tiền gửi đặc biệt là
lãi suất tiền gửi tiết kiệm dân cư. Các biện pháp này rất có hiệu lực vì trong một
thời gian ngắn nó có thể giảm bớt được một khối lượng khá lớn tiền nhàn rỗi
trong nền kinh tế quốc dân, do đó giảm được sức ép lên giá cả hàng hoá và dịch
vụ trên thị trường.

Apply measures to reduce the money supply in the economy such as: the central
bank sells short-term securities in the money market, sells foreign currencies
and borrows, and issues government debt instruments to borrow money. in the
economy to compensate for the state budget deficit, increase deposit interest
rates, especially residential savings deposit rates. These measures are very
effective because in a short time it can reduce a large amount of idle money in
the national economy, thereby reducing pressure on the prices of goods and
services in the world. market.

Thực thi chính sách “Tài chính thắt chặt” như cắt giảm những khoản chi chưa
cần thiết trong nền kinh tế, cân đối lại ngân sách và cắt giảm chi tiêu đến mức
có thể được

Implement "Financial tightening" policy such as cutting unnecessary spending


in the economy, rebalancing the budget and cutting spending to the extent
possible.

Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông
bằng cách khuyến khích tự do mậu dịch, giảm nhẹ thuế quan và các biện pháp
cần thiết khác để thu hút hàng hoá từ nước ngoài vào. Đi vay và xin viện trợ từ
nước ngoài.

Increase the fund of consumer goods to balance the amount of money in


circulation by encouraging free trade, reducing tariffs and other measures
necessary to attract goods from abroad. Borrowing and applying for aid from
abroad.

Cải cách tiền tệ. Đây là biện pháp cuối cùng phải xử lý khi tỷ lệ lạm phát quá
cao mà các biện pháp trên đây chưa mang lại hiệu quả mong muốn.

Monetary reform. This is the last measure to deal with when the inflation rate is
too high and the above measures have not brought the desired effect.

2. Những biện pháp chiến lược 2. Strategic measures

Đây là những biện pháp có tác động lâu dài đến sự phát triển của nền kinh tế
quốc dân. Tổng hợp các biện pháp này sẽ tạo ra sức mạnh kinh tế lâu dài của
đất nước, làm cơ sở cho sự ổn định tiền tệ một cách bền vững. Các biện pháp
chiến lược thường được áp dụng:

These are measures that have a lasting impact on the development of the
national economy. The combination of these measures will create the country's
long-term economic strength, which will serve as the basis for sustainable
monetary stability. The most commonly used strategic measures are:

- Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và mở rộng lưu thông hàng hoá.

- Kiện toàn bộ máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành chính. Thực
hiện tốt biện pháp này sẽ góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên
của ghân sách Nhà nước trên cơ sở đó giảm bội chi ngân sách Nhà nước.

- Tăng cường công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước một cách hợp
lý, chống thất thu, đặc biệt là thất thu về thuế, nâng cao hiệu quả của các khoản
chi ngân sách Nhà nước.

Promote the development of commodity production and expand the circulation


of goods.
- Consolidate the entire administrative apparatus, reduce the administrative
staff. Good implementation of this measure will make a great contribution to
reducing the recurrent expenditure of the State budget on that basis, reducing
the State budget deficit.

- Strengthen the management and administration of the State budget in a


reasonable manner, prevent loss of revenue, especially tax revenue, and
improve the efficiency of State budget expenditures.

Ngoài những chính sách để làm giảm lạm phát và thắt chặt lạm pháp đó chính
phủ cần phải thực hiện những chính sách đồng bộ như:

In addition to policies to reduce inflation and tighten inflation, the government


needs to implement synchronous policies such as:

- Đầu tiên phải khống chế tỷ lệ bội chi ngân sách ở dưới mức 5% GDP. Bởi
và bội chi ngân sách là một nhân tố quan trọng gâỵ ra sự mất cân đối giữa cung
và cầu.

First, the budget deficit must be controlled at less than 5% of GDP. Because
and budget deficit is an important factor causing the imbalance between supply
and demand.

- Phải nâng cao sản lượng hàng hoá trên cơ sở đẩy mạnh phát triển sản xuất
công, nông nghiệp, cụ thể là tạo ra nhiều lương thực, thực phẩm, một số hàng
hoá là tư liệu sản xuất và các loại hàng hoá là nhiên liệu, năng lượng. Mặt khác
cần tiếp tục đổi mới cơ cấu kinh tế và cải tiến công nghệ, cải tiến kỹ thuật đảm
bảo từng bước giảm chi phí sản xuất.

The production of goods must be raised on the basis of promoting the


development of industrial and agricultural production, specifically by creating a
lot of food and foodstuffs, some goods which are means of production and other
goods which are natural resources. material, energy. On the other hand, it is
necessary to continue to renovate the economic structure and improve
technology and techniques to ensure step by step reduction in production costs

Về ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát nên ngân
hang cần phải thực hiện những bước sau:
Regarding banks, which play a very important role in controlling inflation,
banks need to take the following steps:

- Nêu cao hiệu quả hoạt động tín dụng trên cơ sở tích cực huy động vốn và
cho vay hiện quả các dự án.

- Tăng cường hiệu quả công tác thanh tra đối với các ngân hàng thương mại

- Xử lý tốt mối quan hệ ngân hang nhà nước , phát triển vốn và súc tiến nhanh
thị trường chứng khoáng tại việt nam để hòa nhập thị trường này vào cộng đồng
kinh tế, mà việt nam còn là thành viên thứ 7 của ASIAN nên cần thu hút nhiều
nguồn vốn nước ngoài hơn nữa để phát triển đất nước .

Improve the efficiency of credit activities on the basis of actively mobilizing


capital and effectively lending to projects.

- Enhance the efficiency of inspection work for commercial banks

- Handle well the relationship with the state bank, develop capital and quickly
promote the stock market in Vietnam to integrate this market into the economic
community, and Vietnam is also the 7th member of ASIAN. need to attract
more foreign capital sources to develop the country .

Nói tóm lại nhà nước cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành , các cấp
thực hiện thực sự hiệu quả các chính sách kinh tế vi mô và vĩ mô (giải quyết tốt
vấn đề về thâm hụt ngân sách ,chấn chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu ,điều hành
tốt giá cả và lưu thông hàng hóa ...) để có thể đảm bảo được vừa phát triển kinh
tế tốt nhất mà vừa kiểm soát được lạm pháp một cách hiệu quả.

In short, the state needs to have close coordination between ministries, sectors
and levels to really effectively implement micro- and macro-economic policies
(resolve the problem of budget deficit well, adjust financial import and export
activities, good control of prices and circulation of goods...) to ensure the best
economic development while effectively controlling inflation.

II. Giải pháp về chính sách tiền tệ Solutions on monetary policy

Chính sách tiền tệ là việc thực hiện tổng thể các biện pháp, sử dụng các công cụ
của Ngân hàng Trung ương nhằm góp phần đạt được các mục tiêu của chính
sách kinh tế vĩ mô thông qua việc chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng
tiền như lãi suất chiết khấu, lãi suất tái chiết khấu, dự trữ bắt buộc...

Monetary policy is the overall implementation of measures, using the tools of


the Central Bank to contribute to the achievement of the objectives of
macroeconomic policy by governing the flow of money and the volume of
money. amount of money such as discount rate, discount rate, reserve
requirement, etc.

Trong thời gian từ năm 2012 đến nay ngân hàng nhà nước cho biết trên cơ sở
của mục tiêu chính phủ và quốc hội cùng nhiệm vụ trọng tâm của ngành , Ngân
hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ chủ động , linh hoạt phối hợp chặt
chẽ với chính sách tài khóa và các chích sách kinh tế vĩ mô khác để ổn định vĩ
mô và kiểm soát lạm phát .

During the period from 2012 to now, the State Bank of Vietnam said that on the
basis of the goals of the government and the National Assembly and the key
tasks of the industry, the State Bank of Vietnam will operate monetary policy
proactively, flexibly and coordinately. closely with fiscal policy and other
macroeconomic policies to stabilize macro and control inflation.

Giải pháp đầu tiên được thực hiện là theo dõi sát diễn biến vĩ mô, thị trường
tiền tệ trong và ngoài nước để chủ động, kịp thời thực hiện các giải pháp điều
hành phù hợp. Điều hành đồng bộ, linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ
nhằm ổn định thị trường tiền tệ, tạo thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu thị trường
chứng khoán và thị trường vốn, ổn định thị trường ngoại tệ, kiểm soát tốc độ
tăng tổng phương tiện thanh toán, tín dụng theo định hướng đề ra.

The first solution to be implemented is to closely monitor macroeconomic and


monetary market developments at home and abroad to proactively and promptly
implement appropriate management solutions. Synchronously and flexibly
administer monetary policy tools to stabilize the money market, facilitate the
process of restructuring the stock market and capital market, stabilize the
foreign currency market, control the speed of increase in total means of
payment and credit according to the set orientation.
Thứ hai, điều hành lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, lạm phát và thị
trường tiền tệ nhằm ổn định mặt bằng lãi suất. Tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín
dụng tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh để ổn định lãi suất huy
động và có điều kiện phấn đấu giảm lãi suất cho vay nhằm chia sẻ khó khăn với
khách hàng vay nhưng đảm bảo an toàn tài chính trong hoạt động.

Second, manage interest rates in line with macroeconomic, inflation and money
market developments in order to stabilize interest rates. Continue to direct
credit institutions to Save costs and improve business efficiency to stabilize
deposit rates and conditionally strive to reduce lending rates in order to share
difficulties with borrowers but ensure financial safety in operations.

Thứ ba, tiếp tục điều hành tỷ giá trung tâm linh hoạt, phối hợp đồng bộ các giải
pháp và các công cụ chính sách tiền tệ nhằm hỗ trợ ổn định tỷ giá, cân nhắc
thận trọng việc bán can thiệp thị trường ngoại tệ trong trường hợp cung cầu
ngoại tệ mất cân đối để đảm bảo tỷ giá không biến động quá mức, gây tâm lý
bất ổn trên thị trường, hạn chế các yếu tố đầu cơ, găm giữ ngoại tệ làm ảnh
hưởng đến mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền và kinh tế vĩ mô.

Third, continue to operate the central exchange rate flexibly, coordinate


synchronously with solutions and monetary policy tools to support exchange
rate stability, carefully consider selling foreign currency market interventions in
the future. In case foreign currency supply and demand are out of balance to
ensure that the exchange rate does not fluctuate too much, causing
psychological instability in the market, limiting factors of speculation and
hoarding foreign currency, affecting the price stability target. monetary value
and macroeconomics.

Thứ tư, tiếp tục chỉ đạo các tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng đối với các
lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh hiệu quả theo chỉ đạo của Chính
phủ; Tiếp tục chỉ đạo thực hiện các chương trình tín dụng đặc thù của Chính
phủ như lúa gạo, cà phê, thủy sản,...; Triển khai cho vay khuyến khích phát
triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch và nghiên cứu
sửa đổi... Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục
triển khai các chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh
nghiệp, người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất kinh
doanh, đặc biệt đối với ngành chăn nuôi lợn, sản xuất thức ăn chăn nuôi và sản
xuất thuốc thú y...

Fourth, continue to direct credit institutions to concentrate credit capital on


priority areas, efficient production and business fields under the direction of the
Government; Continue to direct the implementation of specific credit programs
of the Government such as rice, coffee, seafood,...; Deploying loans to
encourage the development of high-tech applied agriculture, clean agriculture
and research to amend... At the same time, the State Bank of Vietnam directed
credit institutions to continue implementing policies to remove difficulties and
create conditions for businesses and people to access credit capital to develop
production and business. especially for pig farming, feed production and
veterinary medicine production...

Thứ năm, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cũng như với các
chính sách kinh tế vĩ mô khác để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn
định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng hợp lý.

Fifth, continue to closely coordinate with fiscal policy as well as with other
macroeconomic policies to achieve the goal of controlling inflation, stabilizing
the macro-economy, and supporting reasonable growth.

3. Chính sách thắt chặt tài khóa Fiscal tightening policy

Chính sách tài khóa là chính sách chi tiêu của chính phủ hay còn goị là chính
sách ngân sách như thuế, phát trái phiếu, tín phiếu kho bạc. Để bớt lượng tiền
lưu thông bộ tài chính cần đưa ra một số giải pháp sau:

Fiscal policy is the government's spending policy, also known as budgetary


policy, such as taxes, issuance of bonds, and treasury bills. To reduce the
amount of money in circulation, the Ministry of Finance needs to come up with
the following solutions:

- Giảm chi ngân sách đó là giảm chi tiêu thường xuyên và cắt giảm đầu tư
công.

- Tăng tiền thuế tiêu dùng nhằm giảm bớt chi tiêu trong xã hội.
- Phấn đấu tăng thu ngân sách khoảng 7-8% so với dự toán đã được quộc hội
thông qua.cắt giảm bội chi nhân sách xuống 5% GDP.

- Giám sắt chặt chẽ và rà soát lại nợ chính phủ, quốc gia và không mỡ rộng nợ
do chính phủ bảo lãnh.

- Đối với đầu tư công: Chính phủ quyết định giảm xuống 10% lượng vốn theo
kế hoạch đầu tư từ ngân sách.

Reducing budget expenditure is reducing recurrent spending and cutting public


investment.

- Increase consumption tax to reduce spending in society.

- Striving to increase budget revenue by 7-8% compared to the estimate


approved by the National Assembly. Cut the budget deficit to 5% of GDP.

- Closely monitor and review government and national debt and not widen
government-guaranteed debt.

- For public investment: The Government decided to reduce to 10% of the


planned capital from the state budget.

IV. Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế. Supply and demand balance in
the economy.

Thủ tướng yêu cầu cán bộ các cấp ngành phải cân đói cung cầu các mặt hàng
thiết yếu nhằm phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng như xăng, gạo, sắt, thép,
….ngắn liền với kiểu soát chặt chẽ giá cả.thủ tướng chính phủ chỉ đạo cần thủ
để sản xuất kinh doanh để tăng trưởng kinh tế.phấn đấu với tinh thần cao nhất
để giải quyết vốn cho các doanh nghiệp nhất là vốn lưu động.

Ổn định giá cả thị trường: Thủ tướng kêu gọi các doanh nghiệp có trách nhiệm
với đất nước không chuộc lợi và tăng giá các mặt hàng. Chính phủ đã xác định
nguyên tắt ưu tiên này để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo được an
sinh xã hội. nhất là các loại mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, xi măng, phân
bón…

Đẩy mạng xuất khẩu để giảm nhập siêu: Nên đẩy mạnh các mặt hàng có lợi thế
cạnh tranh như thủy sản, dệt may, giày da,...
The Prime Minister asked officials at all levels to balance the supply and
demand of essential commodities to serve the needs of consumers such as
gasoline, rice, iron, steel, etc., closely associated with strict price control. Prime
Minister directs the capital to do business for economic growth. Striving with
the highest spirit to settle capital for businesses, especially working capital.

Stabilizing market prices: The Prime Minister called on businesses to be


responsible for the country not to take profits and increase the prices of goods.
The Government has determined this priority principle to control inflation,
stabilize the macro-economy, and create social security. especially essential
commodities such as petroleum, cement, fertilizer, etc.

Pushing up the export network to reduce trade deficit: It is advisable to promote


products with competitive advantages such as seafood, textiles, leather shoes,...

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TRIỂN VỌNG LẠM PHÁT NĂM 2022 Ở
VIỆT NAM

CHAP III ASSESSMENT OF INFLATION PROSPECTUS IN 2022 IN


VIETNAM

Phát biểu khai mạc hội thảo, PGS, TS Nguyễn Bá Minh, Viện trưởng Viện
Kinh tế - Tài chính cho biết, năm 2021, kinh tế Việt Nam cũng đối mặt với
nhiều khó khăn thách thức do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt là làn
sóng dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát (cuối tháng 4-2021) tại các tỉnh, thành
phố kinh tế trọng điểm đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, an toàn của
người dân và phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng trưởng kinh tế có mức giảm
sâu nhất vào quý III năm 2021.

Tổng sản phẩm trong nước năm 2021 ước tăng 2,58% so với năm 2020, đây là
mức tăng thấp nhất trong một thập kỷ qua (từ năm 2011 đến nay). Chỉ số giá
tiêu dùng bình quân năm 2021 tăng 1,84% so với bình quân năm 2020 là mức
tăng bình quân năm thấp nhất trong 5 năm trở lại đây (giai đoạn 2016-2021).
Trong đó, có 5 tháng giảm là tháng 3, 4, 9, 10 và 12 và có tháng 7 tăng là 1, 2,
5, 6, 7, 8 và tháng 11. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12-2021 giảm 0,18% so với
tháng 11-2021.
Cũng theo ông Nguyễn Bá Minh, qua nghiên cứu, dự báo chỉ số giá tiêu dùng
bình quân năm 2022 so với năm 2021 sẽ tăng ở mức 2,5% (+/- 0,5%) tức là từ
2% đến 3%, dưới chỉ tiêu Quốc hội đề ra là hoàn toàn khả thi.

Lạm phát năm 2022 sẽ được kiểm soát tốt vì tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn
biến phức tạp đặc biệt là biến chủng mới; chiến tranh thương mại, xung đột
chính trị trên thế giới còn nhiều bất ổn, khó lường… khiến cho tăng trưởng kinh
tế toàn cầu chưa thể hồi phục vững chắc. Bên cạnh đó, trên thế giới thời gian
qua hầu hết giá cả các loại hàng hóa đều đạt đỉnh trong nhiều năm trở lại đây,
tạo áp lực đối với hàng hóa Việt Nam, nhưng theo đánh giá áp lực không quá
lớn, bởi vì sức cầu trong nước vẫn còn yếu.

Theo Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, trong năm 2022, với sự vào cuộc
của cả hệ thống chính trị, công tác quản lý điều hành giá sẽ tiếp tục thực hiện
linh hoạt, chặt chẽ, gắn với chính sách tiền tệ, đảm bảo ổn định vĩ mô và kiểm
soát lạm phát theo mục tiêu đã đề ra.

Trong khuôn khổ hội thảo, đưa ra dự báo về lạm phát năm 2022, TS Nguyễn
Đức Độ, Phó viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết, lạm phát nhiều khả
năng sẽ tiếp tục được duy trì ở mức thấp. Nguyên nhân là bởi mặc dù kinh tế
đang phục hồi, nhưng sản lượng của năm 2022 sẽ vẫn ở mức dưới tiềm năng.
Nếu tổng sản phẩm trong nước trong năm 2022 chỉ tăng trưởng 6,5% như mục
tiêu đặt ra, hay thậm chí tăng 8 - 9% như một số dự báo, thì tốc độ tăng trưởng
kinh tế trung bình của giai đoạn 2020 - 2022 chỉ ở mức 4 - 5%, thấp hơn khá
nhiều so với mức 6% của giai đoạn 2011 - 2020.

Một lý do khác giúp cho lạm phát duy trì ở mức thấp là đà tăng của giá xăng
dầu cũng như giá của các nguyên vật liệu sẽ chững lại trong năm 2022, khi dịch
bệnh được khống chế và chuỗi cung ứng hàng hóa được bình thường hóa

Speaking at the opening of the workshop, Assoc. Prof. Dr. Nguyen Ba Minh,
Director of the Institute of Economics and Finance, said that in 2021, Vietnam's
economy will also face many difficulties and challenges due to the complicated
developments of the Covid-19 epidemic. , especially the 4th wave of Covid-19
outbreak (end of April 2021) in key economic provinces and cities has seriously
affected people's life, safety and economic development. socio-economic,
causing economic growth to have the deepest decline in the third quarter of
2021.

Gross domestic product in 2021 is estimated to increase by 2.58% compared to


2020, this is the lowest increase in a decade (from 2011 to present). The
average consumer price index in 2021 increased by 1.84% compared to the
average in 2020, which is the lowest average annual increase in the past 5 years
(2016-2021). In which, there are 5 months of decrease, which are March, April,
9, October and December and there are increased months in July, which are 1,
2, 5, 6, 7, 8 and November. Consumer price index in December 2021 decreased
by 0.18% compared to November 2021.

According to Mr. Nguyen Ba Minh, through the research, it is forecast that the
average consumer price index in 2022 will increase at 2.5% (+/- 0.5%) in 2022
compared to 2021, ie from 2% to 3. %, below the target set by the National
Assembly is completely feasible.

Inflation in 2022 will be well controlled because of complicated developments


of the Covid-19 epidemic, especially new strains; Trade wars and political
conflicts in the world are still unstable and unpredictable, making global
economic growth unable to recover firmly. Besides, in the world recently, most
commodity prices have peaked in recent years, creating pressure on Vietnamese
goods, but according to the assessment, the pressure is not too great, because
domestic demand is still weak.

According to the Director of the Institute of Economics and Finance, in 2022,


with the participation of the whole political system, price management will
continue to be implemented flexibly and closely, in association with monetary
policy. ensure macroeconomic stability and control inflation according to the
set target.

Within the framework of the seminar, giving a forecast on inflation in 2022, Dr.
Nguyen Duc Do, deputy director of the Institute of Economics and Finance,
said that inflation is likely to continue to be maintained at a low level. The
reason is that although the economy is recovering, output in 2022 will still be
below potential. If GDP in 2022 only grows by 6.5% as the target, or even 8-
9% as some forecasts, the average economic growth rate of the period 2020-
2022 is only at 4-5%, much lower than 6% in the period 2011-2020.

Another reason for low inflation is that the increase in gasoline prices as well as
the prices of raw materials will slow down in 2022, when the epidemic is
controlled and the supply chain of goods is normalized

KẾT LUẬN

Lạm phát là vấn đề được các quốc gia quan tâm hàng đầu, đặc biệt là Việt Nam.
Bởi lẽ nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội và các hoạt động của
doanh nghiệp. Vì vậy, giảm thiểu những tác động tiêu cực của lạm phát là
nhiệm vụ quan trọng góp phần giúp nền kinh tế đất nước vượt qua mọi thách
thức, khó khăn. Lạm phát lúc này xuống thấp, nhưng vẫn còn có nhiều vấn đề
chưa được giải quyết nhằm ổn định hẳn nền kinh tế. Thế nên, Nhà nước và
Chính phủ đã và đang đề ra và thực hiện các giải pháp giúp kiềm chế mức độ
lạm phát hợp lý, điều hành chính sách kinh tế một cách linh hoạt từ đó đưa nền
kinh tế nước nhà vươn lên, hội nhập với các cường quốc trên toàn châu lục.

CONCLUSION

Inflation is the top concern of many countries, especially Vietnam. Because it


directly affects socio-economic life and business activities. Therefore,
minimizing the negative effects of inflation is an important task to help the
country's economy overcome all challenges and difficulties. Inflation is now
low, but there are still many unresolved issues in order to completely stabilize
the economy. Therefore, the State and the Government have been proposing
and implementing solutions to help control inflation at a reasonable level,
manage economic policies flexibly, thereby bringing the country's economy
forward. integration with major powers across the continent.

You might also like