You are on page 1of 41

Nhập môn

Tài Chính - Tiền Tệ


Nhóm 8
Các nội dung chính

01 02 03
CƠ SỞ LÝ LẠM PHÁT Ở
THUYẾT VIỆT NAM KẾT
VỀ LẠM GIAI ĐOẠN TỪ
PHÁT 2019 ĐẾN NAY
LUẬN
CƠ SỞ LÝ
THUYẾT VỀ

01 LẠM PHÁT
Khái niệm và thước
đo lạm phát
Hiện tượng phát hành tiền vào lưu
thông vượt quá lượng tiền cần thiết
Khái niệm
trong lưu thông
Þ sức mua của đồng tiền giảm
lạm phát
Þ không phù hợp với giá trị danh
nghĩa mà nó đại diện
Khái Thước đo lạm phát
niệm và  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price
Index) là chỉ số mức giá tiêu thụ trung bình

thước cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của một


người. (đơn vị tính: %)
đo lạm  CPI tăng  mức giá trung bình HH/DV tăng

phát
 Giá trung bình HH/DV giảm  CPI giảm
 Sự biến động của CPI có thể gây ra lạm
phát/giảm phát
Lạm phát phi mã
Các mức độ - Giá cả tăng khá nhanh với tỷ lệ hai hoặc ba con số

lạm phát - Tỷ lệ lạm phát tối đa 200%/năm


- Xu hướng tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản và
cho vay tiền ở mức lãi suất bất bình thường
Lạm phát vừa phải - Đồng tiền mất giá nhiều → Không ai muốn giữ tiền mặt,
chỉ giữ vừa đủ cần thiết → Thích giữ hàng hóa, vàng,
 Chỉ xảy ra với một con số
ngoại tệ
 Tỷ lệ lạm phát < 10%/năm
=> Thị trường tài chính không ổn định
 Xảy ra ổn định
Þ Giúp người dân có tâm lý thoải
Siêu lạm phát
mái, an tâm - Vượt qua giới hạn tỷ lệ > 200%/năm
- Giá cả tăng nhanh và không ổn định
Þ Mọi người tin tưởng vào đồng
Þ Tiền tệ mất giá, tiền lương thực tế bị giảm mạnh
tiền, sẵn sàng giữ tiền
Þ Thị trường biến đổi và hoạt động kinh doanh rối loạn.
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát
trong nền kinh tế

Chủ thể Chính sách Nguyên


Điều kiện
kinh của Nhà nhân
nước tự nhiên
doanh khác
Những rủi ro Do tâm lý,
Do quản lý Những thay như dịch yếu tố kỳ
điều hành đổi về chính bệnh, hạn vọng, bất
sách tài chính
kinh doanh hán, lũ lụt, hợp pháp,
- tiền tệ của động đất, núi yếu tố kinh
yếu kém Chính phủ lửa,... tế vĩ mô…
Tác động của lạm phát
đối với nền
kinh tế - xã hội
Tích cực Tiêu cực
- Kích thích tiêu dùng, cho vay, đầu tư vốn, giảm thất Sản xuất: Giá cả vật tư, nguyên liệu tăng
nghiệp Þ Lợi nhuận giảm
- Công cụ kích thích đầu tư của Chính phủ: Mở rộng Þ Quy mô sản xuất thu hẹp
tín dụng, phân phối lại thu nhập, đầu tư chọn lọc… Þ Các nhà đầu tư rút vốn…

Lưu thông hàng hóa: Rối loạn lưu thông


Þ Đầu cơ tích trữ
Þ Mất cân đối cung – cầu

Tiền tệ tín dụng: Phá vỡ chức năng tiền tệ


Þ Sức mua của đồng tiền giảm sút
Þ Người dân từ chối gửi nội tệ vào NHTM 
Chuyển sang vàng, ngoại tệ…
Þ Các tổ chức tín dụng, ngân hàng… rơi vào
khủng hoảng

Tài chính Nhà nước: Nguồn thu NSNN bị thu


hẹp, giảm sút
Þ Chi tiêu Chính phủ gia tăng  Bội chi ngân
sách tăng

Tiêu dung và đời sống:


Þ Tiêu dùng thực tế giảm
Þ Đời sống dân cư khó khăn
Þ Thất nghiệp gia tăng
LẠM PHÁT
Ở VIỆT NAM

02
GIAI ĐOẠN
TỪ 2019 ĐẾN
NAY
Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng CPI qua các tháng năm 2019 Đơn vị tính: %

Tết
Nguyên
Đán

Lạm phát giai đoạn năm 2019 (thời kỳ trướcTăng


dịch dần
Covid-19)
Nguyên Nhân

Chủ thể kinh


doanh
Một số nguyên
nhân khác
Chính sách
Nhà nước
Nhóm nguyên nhân liên quan
đến các chủ thể kinh doanh
Giá xăng, dầu, gas
Giá nguyên vật liệu
- Chịu ảnh hưởng của biến
xi măng, sắt thép động giá nhiên liệu trên thị
Có xu hướng tăng giá trường thế giới
 Do nhu cầu xây dựng cao - Giá xăng dầu trong nước
mà nguồn cung không đủ giảm 3.14%  CPI chung
đáp ứng giảm 0.15%
- Giá gas giảm 5.98%
Nhóm nguyên nhân liên quan đến các
chính sách của Nhà nước
Chính sách tài
khóa
Chính
sách tiền tệ
Chính sách tài khóa

Điều chỉnh Điều chỉnh giá


dịch vụ y tế
Tăng học phí
giá điện

Theo Thông tư của Bộ Y tế Theo Nghị định của Chính phủ


Theo quyết định của Bộ o Giá nhóm dịch vụ y tế o Giá nhóm dịch vụ giáo dục
Công Thương tăng 4.65%
tăng 6.11%
o Giá nhóm văn phòng phẩm
o Giá điện tăng 8.38%  CPI chung tăng 0.18%. tăng 3.32%
Chính sách tiền tệ
 Nhà nước điều chỉnh giảm lãi suất
 NHTM giảm lãi suất cho vay  hỗ trợ
doanh nghiệp tiếp cận vốn  đẩy mạnh
sản xuất kinh doanh
 Lãi suất cho vay trung bình
 Ngắn hạn: Khoảng 6-9%/năm
 Trung và dài hạn: 9-11%/năm
 Lạm phát chung tăng cao.
Một số nguyên nhân khác
Nhu cầu người
dân
Nhu cầu tiêu dùng dịp Tết Nguyên
Điều kiện tự nhiên
Thiên tai và biến đổi khí hậu: làm
giảm sản lượng và tăng giá thực phẩm
đán Kỷ Hợi tăng cao vào hai tháng trong nước  Giá
đầu năm  Giá một số mặt hàng gạo xuất khẩu giảm 12.7%, giá thực
tiêu dùng tăng phẩm tăng 5.08%

Giá quần áo tăng 1.70% Dịch tả lợn châu Phi: gây thiệt hại
Giá dịch vụ giao thông công cộng nặng nề  giá thịt lợn bình quân năm
tăng 3.02%,… 2019 tăng 11.79%  CPI chung tăng
0.83%.
Tích cực Tiêu cực

Duy trì sự cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam


- Kim ngach xuất khẩu đạt 264.2 tỷ USD Yếu tố chi phí đẩy => tăng giá cả HH/DV => áp lực sứ
- Xuất khẩu chủ yếu: Điện thoại, linh kiện, máy móc, dệt
may…
Giá nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất tăng cao => á
chi phí sản xuất => tăng giá bán để bù đắp => giảm sứ
Tăng trưởng GDP cao ( tăng 7.02%) => Là năm thứ hai cạnh tranh, khó khăn cho xuất khẩu và thu hút đầu tư
vượt mốc 7%
=>Thu nhập danh nghĩa, mức sống thực tế được đảm bảo
Giảm sự linh hoạt và hiệu quả của các chính sách kin
Thu hút nhiều FDI => đạt mức cao nhất trong 10 năm qua mô
- Tổng số vốn đăng ký FDI vào VN là 38.02 tỷ USD
- Tổng số vốn giải ngân FDI vào VN là 20.38 tỷ USD

Ổn định kinh tế vĩ mô
- Tăng trưởng tín dụng ổn định: 13.5%
- Dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục: 79 tỷ USD
- Tỷ lệ nợ xấu toàn ngân hàng: từ 2.16% (năm 2018)
xuống 1.89% (năm 2019)…
Lạm phát giai đoạn năm 2020-2022 (thời kỳ trong dịch Covid-19)

Giữ ở
mức
không
Giảm
tăng
kỷ lục

Đơn vị
Biểu đồ 1.2: Tốc độ tăng CPI qua các tháng trong giai đoạn 2020-2022 tính: %
Biểu đồ 1.3: Tốc độ tăng CPI bình quân và chỉ số lạm phát cơ bản bình quân các năm
trong giai đoạn 2020-2022 Đơn vị tính: %

Ở mức Thấp
hơn mức
khá cao CPI bình
quân
chung
Nguyên Chủ thể
nhân kinh doanh

Chính sách
Nhà nước

Một số
nguyên
nhân khác
Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh
Giá tăng Giá giảm
2021 2022 2020
Giá xăng, dầu 31.74% 28.01% 23.03%

22 đợt điều chỉnh 34 đợt điều chỉnh Ảnh hưởng của giá
giá xăng dầu giá xăng dầu nhiên liệu thế giới

Giá gas 2021


25.89%
2022
28.01%
2020
0.95%

Giá gas thế giới Giá gas thế giới


Giá nhà ở và vật Cả 3 năm đều tăng, trong đó :
+ Năm 2021 tăng nhiều nhất : 7.03%
liệu xây dựng + Năm 2022 tăng ít nhất : 3.11%
Nhóm nguyên nhân
liên quan đến các
chính sách của Nhà
nước
Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ
ff
ff
fr
g
Các chính sách tài khóa đặc thù
g
1 Thực hiện tăng học phí
g
g
g
g Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
g
g
g Tăng học Một số tỉnh, thành
Không tăng học phí theo lộ
phí năm học trình, miễn giảm học phí phố tăng học phí
2020-2021 năm học 2021-2022 năm 2022-2023

Giá dịch vụ Giá dịch vụ


Chỉ số CPI
giáo dục vẫn giáo dục tăng
tăng tăng 1.87% 1.44%
ff
Các chính sách tài khóa đặc thù
ff
ff
fr
g
g
g2 Chính Tập đoàn Điện lực Chính phủ Giá điện
Việt Nam (EVN)
g
sách giảm
g triển khai giảm giá
cũng đã 5 lần thoại di động
g
giá điện, điện, tiền điện giảm tiền điện giảm
g
nước, bưu
g
g
chính viễn Giá bưu chính
Năm 2020 Năm 2021
thông, Tháng 5 Tháng 6 viễn thông năm
viện phí Bình quân 2022 giảm 0.37%
Giảm Giảm giảm 0.89%
0.28% 2.72%
so với năm 2021
Chính sách
tiền tệ  Ngân hàng Nhà nước : Giảm tần suất can thiệp
 Tạo điều kiện tỷ giá diễn biến linh hoạt
 Đảm bảo thị trường ngoại tệ vận hành thông
suốt
 Tỷ giá liên ngân hàng diễn biến linh hoạt, thanh
khoản thị trường thông suốt  nhu cầu ngoại
tệ đáp ứng đầy đủ, kịp thời
 Tháng 12/2021, tỷ giá giao dịch bình quân thị
trường liên ngân hàng giảm 0.03%
Một số nguyên nhân khác

Điều kiện tự nhiên Nhu cầu người dân

Mất cân đối Xung đột chiến tranh


cung - cầu Nga – Ukraine
Tích cực Tiêu cực

Giá vàng bước vào một đợt tang dữ dội


Cá nhân, tổ chức có tài sản hữu hình như BĐS, tài sản dự - Năm 2020: giá vàng vượt ngưỡng 62 triệu đông/lượ
trữ khác tháng 11 và giảm về mức 61.3 triệu đồng/lượt
=> Giá tài sản tang => Bán với giá cao hơn - Năm 2022: biến động hớn 20% từ đỉnh đến đáy của
vàng thế giới => Trong nước đạt mức giá cao nhất mọ
đại, liên tục lập đỉnh và luôn duy trì giao dịch ở mức g

FDI chuyển hướng vào các ngành, lĩnh vực công nghệ Giá nguyên nhiên vật liệu tang cao ơ> VN phải chịu c
cao đầu vào cao -> sự tang giá trong quá trình sản xuất đ
Năm 2022 có: không thua lỗ
- 1107 lượt đăng ký điều chỉnh vón đầu tư
- Tổng số vốn đã đăng ký đạt gần 10.12 tỷ USD Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, các gói h
- Vốn FDI thực hiện đạt 22.4 tỷ USD (tang 13.5% so với năm 2021 => tổng cầu tang đột biến
năm 2021) - “Bão giá thép” quý I/2022 -> ảnh hưởng đầu tư
- Hàng loạt dự án đầu tư công bị chậm tiến độ vì kh
Tính đến hết 2022, cả nước có trên 148 nghìn doanh thể giải ngân
nghiệp đăng ký mới (tang hơn 27%) - DN đối mặt với vấn đề chi phí: vận chuyển, khấu
vay, tiền lương
sự chênh lệch giữa sự tăng giá và tăng tiền lương rất
Lạm phát giai
đoạn đầu năm
2023 đến nay
(thời kỳ sau dịch
Covid-19)
Biểu đồ 1.4: Tốc độ tăng CPI bình quân tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước
Biểu đồ 4: Tốc độ tăng CPI bình quân tháng năm 2023
so với cùng kỳ năm trước

4.89
5 4.6
4.18
4
3.84
3.55
Đơn vị tính: %

3.29 3.12 3.1 3.16


3

2 Tăng
nhẹ
1

0
1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 7 tháng 8 tháng 9 tháng

Nguồn: Tổng cục thống kê

Giảm mạnh so với đầu năm


Nguyên
nhân
Chủ thể Chính sách
kinh doanh của Nhà
nước

Nguyên nhân khác


Nhóm nguyên nhân liên quan đến các

chủ thể kinh doanh

Giá nhà cửa vật liệu


Giá xăng dầu Giá gas xây dựng
- Giá xăng, dầu giảm Tăng 6.73%
15.26% Giảm 10.21%  CPI chung tang
 CPI chung giảm 1.27%
0.55 điểm phần trăm  CPI chung → Giá vật liệu xây
- Giá dầu hỏa giảm giảm 0.15%. dựng đầu vào, giá
11.26% thuê nhà ở tăng cao.
Nhóm nguyên nhân liên quan đến các
chính sách của Nhà nước
Chính sách tài khóa

Chính sách tăng lương Chỉnh mức giá bán Chính sách tăng học Lộ trình tăng giá các dịch
- Lương cơ bản điện phí vụ trợ giúp xã hội
tăng 20% từ ngày - Giá bán lẻ điện
- Giá nhóm giáo
1/7/2023 bình quân tăng Giá dịch vụ y tế và
dục tăng 7.28%
- Giá nhóm hàng 3%
 CPI chung tăng trợ giúp xã hội tính
hóa và dịch vụ - Giá nhóm điện chung tăng 0.21%
0.45 điểm phần
khác tăng 4.2% sinh hoạt tăng
trăm.
4.23%
Nhóm nguyên nhân liên quan đến các
chính sách của Nhà nước

Chính sách tiền tệ


• NHNN 4 lần giảm lãi suất điều hành (ở mức từ
0.5 – 1.5%)  giảm lãi suất cho vay (từ 1.5 – 2% )
Þ Tăng khả năng tiếp cận và cung cấp vốn cho nền
kinh tế, hỗ trợ tăng trưởng
Þ Lạm phát trong nước càng tăng cao
Nguyên nhân khác
Xung đột quân sự
Nga – Ukraine
Tâm lý người dân
- Chiến sự Nga – Ukraine vẫn - Giá nhóm lương thực tăng
chưa có dấu hiệu hạ nhiệt mà 4.85%, giá gạo tăng 3.9%, thực
ngày càng căng thẳng hơn phẩm tăng 2.83%
- Tình hình lạm phát của Việt - Giá vé máy bay tăng 71.56%,
Nam vẫn đang ở mức cao giá vé tàu hỏa tăng 31.26%, giá
vé ô tô khách tăng 8.33%
Tích Tác Tiêu
cực động cực
Tích cực Tiêu cực

Thu nhập bình quân phục hồi và tăng: 7 triệu đồng/tháng


-> tang 6.8%
Lạm phát thế giới vẫn ở mức cao => chi phí nguyên n
vật liệu tang cao, chuỗi cung ứng thiếu ổn định
Þ Năng lực sản xuất công nghiệp giảm sút
Giá cả HH nguyên liệu biến động theo chiều hướng có lợi: Þ Thiếu hụt đơn hàng, thị trường xuất khẩu thu hẹp
- Giá các mặt hàng xuất khẩu (cà phê, cao su, hồ
tiêu…) tang
- Giá nguyên vật liệu giảm -> sản xuất thuận lợi
=> Giai đoạn thuận lợi nhất cho xuất nhập khẩu Việt Nam
Thị trường BĐS ảm đạm, dòng tiền luân chuyển hạn
do áp lực đáo hạn và trả nợ trái phiếu doanh nghiệp
Ổn định kinh tế vĩ mô
- VN trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 ASEAN
- Quy mô GDP trên 400 tỷ USD
- Thành công thu hút FDI: vốn đầu tư ước đạt 2260.5 Các hoạt động doanh nghiệp chưa hoàn toàn phục hồ
nghìn tỷ đồng (tang 5.9% so với năm 2022) lệ thất nghiệp vẫn cao
- Cán cân thương mại: ước tính thặng dư trên 21 tỷ
USD…
Kết
luận và

03 Khuyến
nghị
Các kết luận
- Giá cả theo Tổng cục Thống kê chỉ phản ánh khoảng 60% thực tế
- Chỉ số CPI vẫn tang ở mức kiểm soát (dưới 4%) nhưng thực tế mức tang không chỉ dừng lại ở 2-3%
- Thu nhập có xu hướng giảm và không ổn định => cuộc sống người dân bấp bênh
- Yếu tố dịch bệnh, biến động chính trị thế giới => Ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa, mặt hàng thiết yêu=> gây
tâm lý cho người dân
- VN phải tìm cách đối phó với những hệ lụy lâu dài do Mỹ, phương Tây áp dụng các biện pháp trừng phạt
Nga và chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy
- Lạm phát VN so với thế giới vẫn đang được kiểm soát tốt
- Lạm phát 2020-2022 là lạm phát do cầu kéo, không phải là kéo lên mà là kéo xuống do sự chi phối của tổng
cầu tiêu dùng
- Áp lực kiểm soát lạm phát 2023 từ giờ đến cuối năm vẫn rất lớn
- Dự báo CPI bình quân của VN năm 2024 sẽ tang khoảng 3.4-4%
Khuyến nghị
Thank you for
listening to our
presentation

You might also like