You are on page 1of 29

CHỦ ĐỀ: NGHIÊN CỨU RỦI RO

TỪ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ


L ớ p 6 2 Q T M a r 3 - G V H D : Tr ư ơ n g T h ị T h u H ư ơ n g
Lý Thuyết

01
Nội Dung Khái niệm môi trường kinh tế
Khái niệm rủi ro môi trường kinh tế
Phân tích rủi ro kinh tế

Rủi ro kinh tế của các doanh nghiệp

02
Doanh nghiệp Evergeande
Công ty cổ phần Vietjet
Công ty Apple

Biện pháp phòng ngừa rủi ro


03
7 Biện pháp
Chương 1
Lý Thuyết

1.1 Khái niệm môi trường kinh tế


1.2 Khái niệm rủi ro môi trường kinh tế
1.3 Phân tích rủi ro kinh tế
1.3.1 Rủi ro suy thoái kinh tế
1.3.2 Rủi ro lạm phát
1.3.3 Rủi ro lãi suất
1.3.4 Rủi ro tỷ giá hối đoái
1.1 Khái niệm môi
trường kinh tế

Môi trường kinh tế là tập hợp các yếu tố và điều kiện tồn tại và phát
triển của hoạt động kinh tế trong một khu vực hay quốc gia. Nó bao
gồm các yếu tố như chính sách kinh tế, pháp lý, hành chính, tài chính,
thị trường, đàm phán lao động, đào tạo và giáo dục, văn hóa, kinh
nghiệm, các tổ chức kinh tế và hội đoàn, các nhà cung cấp và khách
hàng, và các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế.
1.2 Khái niệm rủi ro
môi trường kinh tế

Rủi ro môi trường kinh tế là những tác động tiêu cực đối với hoạt động
kinh doanh và sự phát triển kinh tế của một khu vực hay quốc gia.
Các rủi ro môi trường kinh tế có thể gây ra các tác động đáng kể đến các
doanh nghiệp và nền kinh tế, bao gồm giảm sút sản xuất và doanh số,
tăng chi phí vận hành, giảm lợi nhuận, suy giảm giá trị tài sản, thậm chí
dẫn đến phá sản.
1.3 Phân tích
rủi ro kinh tế
1.3.1 Rủi ro suy thoái kinh tế
1.3.2 Rủi ro lạm phát
1.3.3 Rủi ro lãi suất
1.3.4 Rủi ro tỷ giá hối đoái
1.3.1 Rủi ro suy
thoái kinh tế
Khái niệm

- Rủi ro suy thoái kinh tế là tình trạng kinh tế của một quốc gia hoặc khu
vực có khả năng suy giảm đáng kể và đột ngột trong một thời gian ngắn.
- Rủi ro này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, bao gồm đó là sụp đổ
của thị trường tài chính, sự suy yếu của hệ thống ngân hàng, sự chậm trễ
về phát triển kinh tế và các vấn đề chính trị xã hội.
1.3.1 Rủi ro suy
thoái kinh tế
Nguyên nhân

Chính sách kinh tế không hiệu quả: Ví dụ như chính sách tiền tệ không quản lý được lạm
phát hoặc chính sách tiền tệ quá chặt chẽ dẫn đến rối ren cho các tổ chức và cá nhân.
Khủng hoảng tài chính: Nếu các tổ chức tài chính gặp khó khăn và phá sản, sẽ dẫn đến sự
suy giảm trong thị trường cũng như suy thoái kinh tế.
Sản xuất quá mức hoặc không hiệu quả: dẫn đến thừa cung và giá cả giảm.
Thương mại bất hòa: Khi các quốc gia đối đầu về thương mại, điều này có thể dẫn đến giới
hạn thị trường trong các quốc gia đó cũng như sự suy thoái kinh tế toàn cầu.
Nợ công quá lớn: dẫn đến sự suy giảm của đất nước, giảm khả năng chi tiêu của chính phủ
và doanh nghiệp,
Sự bất ổn trong ngân hàng: dẫn đến cháy tiền hoặc giảm lợi suất
1.3.1 Rủi ro suy
thoái kinh tế
Hậu quả

Tăng thất nghiệp: Doanh nghiệp bị suy giảm doanh số và lợi nhuận, giảm quy mô
sản xuất và cắt giảm nhân sự.
Giảm thu nhập: kinh tế giảm, dẫn đến giảm trung bình thu nhập của người dân
Tăng các rủi ro tài chính: Những ngân hàng và tổ chức tài chính sẽ gặp khó khăn
trong việc thu hồi các khoản nợ và chuẩn bị cho các rủi ro tài chính tương lai.
Giảm đầu tư: Khi nền kinh tế suy thoái, các doanh nghiệp sẽ giảm đầu tư vào sản
xuất, mở rộng và nghiên cứu phát triển
Tăng thiệt hại cho các nhà cung cấp và khách hàng: thất bại của doanh nghiệp
truyền ra đến khách hàng, họ cũng sẽ gặp rủi ro.
Ảnh hưởng đến tình hình địa chính trị: việc quản lý kinh tế của một đất nước trở
nên khó khăn và dẫn đến bất ổn địa chính trị.
1.3.2 Rủi ro
lạm phát
Khái niệm

Rủi ro lạm phát là rủi ro mà giá trị thực trong tương lai (sau khi lạm phát) của một khoản
đầu tư, tài sản hoặc dòng thu nhập sẽ bị giảm do lạm phát không lường trước được. Rủi ro
lạm phát thường xảy ra khi nguồn cung tiền tệ tăng lên nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế,
dẫn đến tăng giá các mặt hàng tiêu dùng, hàng hóa, dịch vụ.
1.3.2 Rủi ro
lạm phát
Nguyên nhân

- Tác động của đại dịch COVID-19 dẫn đến giảm sản xuất, tăng giá thành và giảm nguồn cung
cấp, góp phần tăng giá cả và tăng rủi ro lạm phát.
- Tăng chi phí nguyên liệu và vật liệu xây dựng: dẫn đến tăng giá thành và tăng giá cả của các
sản phẩm
- Chính sách tiền tệ quá lỏng lẻo: thực hiện các biện pháp khuyến khích chi tiêu và tăng cung
tiền tệ để đẩy mạnh phục hồi kinh tế sau đại dịch. Dẫn đến tăng rủi ro lạm phát nếu tăng cung
tiền tệ không đồng bộ với tăng sản xuất và dịch vụ.
- Tăng chi phí lao động: Nhiều quốc gia đã tăng mức lương tối thiểu hoặc các khoản phúc lợi
cho người lao động, góp phần tăng chi phí sản xuất và dẫn đến tăng giá cả.
- Tác động của yếu tố ngoại tệ: Biến động tỷ giá và các sự kiện địa chính trị và kinh tế quốc tế.
1.3.2 Rủi ro
lạm phát
Hậu quả
Tác động tiêu cực đến đời sống của người dân: Khi giá cả tăng cao, đồng tiền
mất giá, người dân sẽ phải chi tiêu nhiều hơn để mua các sản phẩm cơ bản, gây
khó khăn cho người dân có thu nhập thấp.
Ảnh hưởng đến sự ổn định kinh tế và chính trị: Gây ra các vấn đề như sụp đổ
các ngân hàng, tăng tỷ lệ thất nghiệp và làm giảm sự tin tưởng của người dân vào
chính phủ và các cơ quan kinh tế.
Ảnh hưởng đến các doanh nghiệp và ngành công nghiệp: Rủi ro lạm phát có
thể làm tăng giá thành sản xuất, giảm lợi nhuận và làm giảm năng suất. Dẫn đến
tăng tỷ lệ phá sản và thất nghiệp.
Gây ra sự bất ổn trên thị trường tài chính: Khi rủi ro lạm phát tăng, các nhà đầu
tư có thể lo ngại về giá trị của đồng tiền và sự ổn định kinh tế, dẫn đến sự giảm giá
trị của các loại tài sản và đầu tư.
1.3.3 Rủi ro
lãi suất
Khái niệm

Rủi ro lãi suất là tình huống mà giá trị của một khoản đầu tư hoặc tài sản bị ảnh hưởng bởi sự
thay đổi của lãi suất. Khi lãi suất thay đổi, giá trị của các khoản đầu tư hoặc tài sản cũng sẽ
thay đổi theo hướng tương ứng, gây ra rủi ro về mất giá trị hoặc mất lợi nhuận cho nhà đầu tư.
1.3.3 Rủi ro
lãi suất
Nguyên nhân
Yếu tố kinh tế: Lạm phát:Ngân hàng trung ương thường sẽ tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát,
gây ra rủi ro lãi suất cho các khoản đầu tư hoặc tài sản với lãi suất cố định.
Tăng trưởng kinh tế: Nếu kinh tế đang tăng trưởng, nhu cầu vay tiền của các doanh nghiệp
cũng tăng. Để đáp ứng nhu cầu này, ngân hàng trung ương có thể tăng lãi suất, gây ra rủi ro lãi
suất cho các khoản đầu tư hoặc tài sản với lãi suất cố định.
Yếu tố tài chính: Cấu trúc vốn và nguồn vốn: Nếu doanh nghiệp vay nợ nhiều, lãi suất tăng
lên sẽ làm tăng chi phí vay, gây ra rủi ro lãi suất cho doanh nghiệp.
Chính sách tiền tệ: Khi ngân hàng trung ương tăng lãi suất, các khoản đầu tư hoặc tài sản với
lãi suất cố định sẽ giảm giá trị, gây ra rủi ro lãi suất và ngược lại
Yếu tố thị trường: Nếu thị trường có biến động lớn, nhà đầu tư có thể bán các khoản đầu tư
của mình, gây ra áp lực giảm giá trên thị trường và giảm giá trị các khoản đầu tư hoặc tài sản
với lãi suất cố định.
Yếu tố chính trị và địa chính trị. Ví dụ, các biện pháp kinh tế hoặc lệnh trừng phạt có thể
làm tăng lãi suất và gây ra rủi ro lãi suất với các khoản đầu tư hoặc tài sản với lãi suất cố định.
1.3.3 Rủi ro
lãi suất
Hậu quả
Tăng chi phí vay: Các tổ chức hoặc cá nhân sẽ phải trả nhiều hơn cho các khoản vay hoặc
nợ của mình, dẫn đến tăng chi phí vay và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của họ.
Giảm giá trị các khoản đầu tư: Nếu lãi suất tăng đột ngột, giá trị của các khoản đầu tư hoặc
tài sản với lãi suất cố định sẽ giảm, dẫn đến mất giá trị của tài sản.
Mất điều kiện cạnh tranh: Nếu một tổ chức hoặc cá nhân có khoản vay hoặc tài sản với lãi
suất cố định, nhưng lãi suất trên thị trường tăng đột ngột, họ có thể mất điều kiện cạnh tranh
với các tổ chức hoặc cá nhân khác có khả năng trả lãi suất cao hơn.
Không thể dự đoán được chi phí tài chính: Rủi ro lãi suất khiến cho các tổ chức hoặc cá
nhân khó có thể dự đoán được chi phí tài chính trong tương lai, dẫn đến khó khăn trong kế
hoạch tài chính và đầu tư.
1.3.4 Rủi ro tỷ
giá hối đoái
Khái niệm
Rủi ro tỷ giá hối đoái là nguy cơ mất mát do sự thay đổi giá trị đồng tiền giữa hai quốc gia
Khi tỷ giá hối đoái thay đổi, giá thành và lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa sẽ bị ảnh hưởng, và các tổ chức tài chính và ngân hàng cũng phải đối mặt với
rủi ro mất giá trị của khoản vay và các khoản đầu tư của mình.
1.3.4 Rủi ro tỷ
giá hối đoái
Nguyên nhân
Chính sách tiền tệ của các quốc gia: Tăng lãi suất sẽ làm tăng giá trị của đồng tiền và làm
giảm lượng đầu tư nước ngoài, trong khi giảm lãi suất có thể làm giảm giá trị của đồng tiền
và tăng đầu tư nước ngoài.
Thương mại và dịch vụ: Sự chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
giữa các quốc gia cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái.
Chính sách chính phủ và sự ổn định chính trị:
Nếu một quốc gia có chính sách kinh tế ổn định, chính phủ bền vững và tăng trưởng kinh tế
tốt, đồng tiền của quốc gia đó có thể được đánh giá cao và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài
và ngược lại.
1.3.4 Rủi ro tỷ
giá hối đoái
Hậu quả
- Sự không ổn định của thị trường tài chính: Gây ra những biến động lớn trên thị trường
tiền tệ, chứng khoán và nợ công.
- Ảnh hưởng đến thương mại: Nếu đồng tiền của một quốc gia giảm giá đột ngột, sản phẩm
xuất khẩu của quốc gia đó sẽ trở nên rẻ hơn và sản phẩm nhập khẩu sẽ trở nên đắt hơn.
- Ảnh hưởng đến việc đầu tư: Nếu đồng tiền giảm giá đột ngột, các nhà đầu tư có thể mất
tiền và do đó, trì hoãn hoặc hủy bỏ các dự án đầu tư.
- Tác động đến lạm phát: Nếu tỉ giá hối đoái tăng quá nhanh, giá các hàng hóa nhập khẩu sẽ
tăng lên, dẫn đến tăng lạm phát.
- Ảnh hưởng đến tài chính cá nhân.
Chương 2: Rủi ro kinh tế
của các doanh nghiệp

Evergande Vietjet Apple


Doanh nghiệp
Evergande
- Evergrande được thành lập vào năm 1996 và là doanh
nghiệp bất động sản lớn thứ hai tại Trung Quốc xét theo
doanh thu. Evergrande đã thúc đẩy sự bùng nổ bất động
sản của Trung Quốc, đồng thời góp phần đưa thị trường
bất động sản trở thành trụ cột của của nền kinh tế lớn thứ
hai thế giới.
- Nhưng dịch bệnh Covid-19 bùng phát: Khi người mua
nhà của Evergrande gặp khó khăn về tài chính, không thể
tiếp tục đóng tiền mua nhà. Ngoài ra, nhu cầu mua nhà
mới của người dân giảm mạnh cũng khiến dòng tiền của
doanh nghiệp thêm khó khăn.
Doanh nghiệp
Evergande
- Evergrande sau đó phải chuyển trụ sở về Quảng Châu.
Sau khi rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản. Công ty
này đang nợ nần và không thể trả nợ được.
- Hiện nay Evergrande đang phải đối mặt với khoản nợ
lên đến 300 tỷ USD sau nhiều năm đi vay để có đủ vốn
hỗ trợ tăng trưởng nhanh và mở rộng sang các lĩnh vực
kinh doanh mới.
- Nguy cơ vỡ nợ của Evergrande đã được phản ánh rõ rệt
trên thị trường trái phiếu, khi một trái phiếu của tập đoàn
này hiện đang được giao dịch với mức giá chỉ bằng 30%
so với mệnh giá.
- Hồi tháng 12-2021, cơ quan xếp hạng tín nhiệm Fitch
Ratings tuyên bố Evergrande đã rơi vào tình trạng vỡ nợ,
phản ánh việc tập đoàn không có khả năng trả lãi cho hai
loại trái phiếu được định giá theo đồng đô la.
Doanh nghiệp
Evergande
Rủi ro
- Doanh số bán nhà giảm mạnh.
- Dòng tiền bị đứt đoạn dẫn đến không đủ nguồn lực
tài chính để thanh toán các khoản lãi trái phiếu khi hệ
số đòn bẩy tài chính cao với việc đẩy mạnh vay trái
phiếu và công cụ nợ ngắn hạn như thương phiếu..
- Bị mất tính thanh khoản:
- Không thể hoàn thành các dự án: làm dấy lên các
cuộc tẩy chay và phản đối từ người mua nhà.
- Thị trường trái phiếu của doanh nghiệp giảm: Giao
dịch với mức giá chỉ bằng 30% so với mệnh giá.

 Doanh nghiệp Evergrande gặp rủi ro về tài chính


Vietjet

Khái niệm
Vietjet Air là hãng hàng không tư nhân giá rẻ đầu tiên Theo Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam, hàng
không Việt Nam sẽ có thêm 3 hãng hàng không mới
của Việt Nam được cấp phép hoạt động từ năm 2007,
là Vinpearl Air, Kite Air và Vietravel Airlines
có trụ sở chính tại Hà Nội, được thành lập chính từ 3 Các hãng này có thể cạnh tranh với Vietjet bằng cách:
cổ đông là tập đoàn T & C, Sovico Holdings và ngân Xây dựng đường bay đến Việt Nam có chuyển tiếp
hàng HDBank. Trải qua gần 25 năm xây dựng và phát qua một nước khác có thị trường ổn định hơn (ví dụ
như Thái Lan hoặc Singapore) nhờ đó với chiều bay
triển, Vietjet Air ngày càng khẳng định vị thế của mình.
ngược lại từ từ Việt Nam họ sẽ có thể hạ giá rất nhiều.
Có thể liên kết với một hãng hàng không nội địa qua
các hình thức góp vốn.
Vietjet
Việt Nam còn sẽ kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài tham
gia liên kết với điều kiện có người đại diện pháp luật là
công dân Việt Nam, số vốn điều lệ của hãng nước ngoài
không quá 49%.)

Biểu đồ số liệu khai thác chuyến bay của các hãng hàng không giai đoạn 2017- 2021
Vietjet
Rủi ro

- Giảm doanh số và giảm lợi nhuận của công ty.


- Thị phần có nguy cơ bị thay thế.
- Thiếu tài nguyên, tài lực : nguồn nhân lực tốt, vốn đầu tư hoặc các nguồn lực sản xuất.
- Vướng mắc pháp lý : Cạnh tranh không lành mạnh hoặc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
- Mất khách hàng.
- Thiếu sáng tạo.
 Công ty cổ phần Vietjet gặp rủi ro về cạnh tranh.
Apple

- Theo báo cáo tài chính quý - Báo cáo cho biết doanh
IV/2022 của Apple, doanh thu thu từ iPhone trong quý
quý của Apple đạt mức 117,15 của Apple đạt 65,78 tỷ
tỷ USD, giảm 5,49% so với USD, kém xa so với dự
cùng kỳ năm 2021. báo là 68,29 tỷ USD so với
- Ngoài ra, doanh số bán hàng dự báo, cũng như giảm đến
tổng thể của Apple trong quý 8,17% so với cùng kỳ.
nghỉ lễ thấp hơn khoảng 5% so Không chỉ iPhone, doanh
với năm ngoái. Lợi nhuận của thu từ máy tính Mac còn
nhà sản xuất iPhone cũng giảm giảm mạnh hơn khi chỉ đạt
hơn 13% so với quý trước 7,74 tỷ USD – tương
xuống còn gần 30 tỷ USD. đương mức giảm 28,66%.
Rủi ro

Mất đi các mối quan hệ khách hàng: Nguồn cung iPhone 14


Pro và 14 Pro Max đã giảm đáng kể trong quý vừa qua Apple
có ít điện thoại hơn bán cho khách hàng.
Lạm phát: Nguy cơ suy thoái kinh tế và những hậu quả có thể
xảy ra từ cuộc xung đột ở Ukraine tổng cầu trong ngành giảm
đi nhiều khiến các hãng công nghệ đang phải vật lộn để duy
trì tốc độ tăng trưởng.
Giảm doanh thu: Apple đã phải chịu ảnh hưởng không hề
nhỏ, kết quả kinh doanh không đạt như kỳ vọng mà cả doanh
thu lẫn lợi nhuận đều giảm hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm
trước đó.
Chương 3: Biện pháp
phòng ngừa rủi ro
Đa dạng hóa các hoạt động Tạo dựng và duy trì dự trữ
kinh doanh tài chính

Đầu tư vào các hệ thống cải


Phân tích rủi ro tiến
Để đánh giá tác động của rủi ro lên hoạt
động kinh doanh và đưa ra các biện pháp
phòng ngừa kịp thời. Giám sát và đánh giá
thường xuyên
Điều chỉnh chiến lược kinh
doanh
Các doanh nghiệp cần điều chỉnh chiến
lược kinh doanh theo thời gian để phù hợp
Hợp tác với đối tác tin cậy
với môi trường kinh doanh thay đổi
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!

You might also like