You are on page 1of 37

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 9: Tổng cầu và tổng cung


Chương 20
Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
Nội dung

• Các đặc điểm của biến động kinh tế


• Đường tổng cung
• Đường tổng cầu
• Hai nguyên nhân dẫn tới biến động kinh tế

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 2


Các đặc điểm của biến động kinh tế

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 3


Các đặc điểm của biến động kinh tế
Tỷ đô la 2000
$ 11,000 GDP thực tế

• Biến động 10,000


9,000
kinh tế là 8,000
bất thường 7,000
và không 6,000
thể dự báo 5,000
4,000
3,000
2,000
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 4
Các đặc điểm của biến động kinh tế
Tỷ đô la 2000
$ 1,800
Chi tiêu đầu tư
1,600

• Đa số các đại 1,400

lượng kinh tế vĩ 1,200

mô cùng biến 1,000


800
động
600
400
200
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 5
Các đặc điểm của biến động kinh tế

12

10
Tỷ lệ thất nghiệp
• Khi sản lượng 8
giảm thì thất 6
nghiệp tăng
4

0
1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 6
Giải thích biến động kinh tế ngắn hạn

Những giả định của kinh tế học cổ điển:


• Sự phân đôi cổ điển, chia các biến số thành 2 nhóm:
• thực – số lượng, giá tương đối
• danh nghĩa – đo lường dưới hình thức tiền
• Tính trung lập của tiền:
•Thay đổi trong cung tiền chỉ ảnh hưởng các biến
danh nghĩa, không ảnh hưởng đến biến thực
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 7
Giải thích biến động kinh tế ngắn hạn

• Đa số các nhà kinh tế tin rằng lý thuyết cổ điển mô tả


thế giới trong dài hạn chứ không phải trong ngắn hạn.
• Trong ngắn hạn, thay đổi trong biến danh nghĩa (như
cung tiền hay P) có thể ảnh hưởng đến biến thực ( như
Y hay tỷ lệ thất nghiệp)
• Để nghiên cứu sự vận hành của nền kinh tế trong ngắn
hạn, chúng ta cần mô hình mới

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 8


Mô hình tổng cầu và tổng cung
P
Mức giá Tổng cầu
SRAS

Tổng cung
ngắn hạn
Mô hình xác định P1
mức giá cân bằng

AD
Và mức sản lượng
cân bằng (GDP thực) Y
Y1
GDP thực, sản lượng
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 9
Đường tổng cầu

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 10


Đường tổng cầu (AD)

• Đường AD biểu P2
diễn lượng cầu
hàng hóa và dịch
vụ trong nền kinh
P1
tế ứng với mỗi
mức giá AD

Y
Y2 Y1
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 11
Tại sao đường AD dốc xuống?

P
Y = C + I + G + NX
• C, I, G, NX là các thành phần
P2

của tổng cầu


• Giả sử G cố định do chính sách P1
của chính phủ AD

Y
Y2 Y1
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 12
Hiệu ứng của cải (P và C)

• Giả sử P tăng
• Số lượng tiền mà người dân nắm giữ mua được ít
HH&DV hơn, do đó của cải thực thấp hơn
• Người dân cảm thấy nghèo hơn, cho nên giảm chi tiêu
• Vì vậy, tăng trong P dẫn đến giảm trong C, nghĩa là sẽ
ít lượng cầu HH&DV hơn

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 13


Hiệu ứng lãi suất (P và I)

• Giả sử P tăng
• Mua sắm HH&DV cần nhiều tiền hơn
• Để có tiền, dân chúng bán trái phiếu hay các tài sản
khác của mình, làm tăng lãi suất…dẫn đến chi phí đi
vay để tài trợ cho các dự án đầu tư tăng lên
• Vì vậy, tăng trong P dẫn đến giảm trong I…nghĩa là,
nghĩa là sẽ ít lượng cầu HH&DV hơn

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 14


Hiệu ứng tỷ giá hối đoái ( P và NX)
• Giả sử P tăng
• Lãi suất tăng (hiệu ứng lãi suất)
• Trái phiếu của VN tương đối hấp dẫn hơn trái phiếu nước ngoài
• Nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu VN nhiều hơn, nhưng trước hết
phải chuyển đổi tiền của họ sang VNĐ…làm tăng giá tỷ giá hối đoái
• Dẫn đến xuất khẩu của VN trở nên đắt hơn đối với người nước ngoài,
nhập khẩu rẻ hơn đối với cư dân VN
• Do đó, tăng trong P làm giảm trong NX….nghĩa là lượng cầu
HH&DV ít hơn
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 15
Độ dốc của đường AD

Tăng P giảm lượng cầu P


HH&DV bởi vì
P2
• Hiệu ứng của cải (C giảm)
• Hiệu ứng lãi suất (I giảm) P1
AD
• Hiệu ứng tỷ giá hối đoái Y
(NX giảm) Y2 Y1

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 16


Sự dịch chuyển của đường AD

• Bất kỳ sự kiện nào làm thay đổi P


C, I, G hay NX – ngoại trừ thay
đổi trong P – sẽ làm dịch chuyển
đường AD. P1
• Ví dụ: Thị trường chứng khoán
bùng phát làm người dân cảm AD2
thấy giàu có hơn, C tăng, đường AD1

AD dịch chuyển sang phải Y1 Y2


Y

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 17


Sự dịch chuyển của đường AD
• Thay đổi trong C:
 Người dân tiết kiệm nhiều hơn
 Thị trường chứng khoán tụt dốc
 Cắt giảm thuế
• Thay đổi trong I:
 Các doanh nghiệp quyết định nâng cấp hệ thống máy móc
 Các doanh nghiệp bi quan về nhu cầu hàng hóa trong tương lai
 NHTW sử dụng chính sách tiền tệ để làm giảm lãi suất
 Quy định hoàn thuế đầu tư
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 18
Sự dịch chuyển của đường AD
• Thay đổi trong G:
 Quốc hội thông qua đề án tăng chi tiêu cho quốc
phòng
 Chính quyền thành phố tăng chi tiêu cho xây dựng
hệ thống giao thông
• Thay đổi trong NX:
 Kinh tế các nước nhập khẩu hàng VN khởi sắc
 Đầu cơ gây giảm giá tỷ giá
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 19
ĐƯỜNG TỔNG CUNG

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 20


Đường tổng cung AS

• Đường AS thể hiện tổng P LRAS

lượng HH&DV mà doanh SRAS


nghiệp sản xuất và bán ra ở
một mức giá bất kỳ
• Trong ngắn hạn, AS dốc lên
• Trong dài hạn, AS thẳng
đứng Y

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 21


Đường tổng cung dài hạn LRAS
• Mức sản lượng tự nhiên (YN) P LRAS
là mức sản lượng mà nền kinh
tế sản xuất khi thất nghiệp ở tỷ
lệ tự nhiên.
• YN còn gọi là sản lượng tiềm
năng hay sản lượng toàn
dụng (full-employment
output) Y
YN
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 22
Đường tổng cung dài hạn LRAS

• YN phụ thuộc vào nguồn cung P LRAS


lao động, vốn và tài nguyên
thiên nhiên, và trình độ công
nghệ. P2
• Tăng trong P không ảnh hưởng P1
đến bất kỳ nhân tố nào kể trên,
do đó không ảnh hưởng đến YN
Y
(Sự phân đôi cổ điển) YN
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 23
Sự dịch chuyển của đường LRAS

P LRAS1 LRAS2

• Bất kỳ sự kiện/ biến cố nào làm


thay đổi bất kỳ nhân tố xác định
YN sẽ làm dịch chuyển LRAS
• Ví dụ: nhập cư làm tăng L, dẫn
đến YN tăng

Y
YN YN’
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 24
Sự dịch chuyển của đường LRAS
• Thay đổi trong L:
 Thế hệ Baby Boom nghỉ hưu
 Các chính sách của chính phủ làm giảm tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên
• Thay đổi trong K/H:
 Đầu tư vào nhà máy và trang thiết bị
 Nhiều người được đào tạo hệ cao đẳng hơn
 Động đất phá hủy nhà máy
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 25
Sự dịch chuyển của đường LRAS
• Thay đổi trong N (tài nguyên thiên nhiên):
 Thay đổi trong chu kỳ thời tiết làm trồng trọt trở nên khó
khăn hơn
 Khám phá ra mỏ khoáng sản mới
 Giảm trong nguồn cung dầu nhập khẩu
• Thay đổi trong A (công nghệ):
 Tiến bộ công nghệ cho phép sản xuất nhiều sản lượng hơn

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 26


Tăng trường dài hạn và lạm phát
• Trong dài hạn, tiến bộ công nghệ P LRAS1990
LRAS2000
làm dịch chuyển đường LRAS LRAS1980
sang phải
• và tăng trường trong cung tiền P2000
AD2000
làm dịch chuyển đường AD sang P1990
phải P1980
Kết quả: AD1990
Lạm phát tiếp diễn và tăng trưởng AD1980
Y
trong sản lượng Y1980 Y1990 Y2000
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 27
Đường cung ngắn hạn (SRAS)

Đường SRAS dốc lên: SRAS

• Trong ngắn hạn, tăng P2

trong P dẫn đến tăng


P1
trong lượng cung
HH&DV
Y
Y1 Y2

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 28


Độ dốc của đường SRAS

P LRAS

• Nếu AS thẳng đứng, biến động Phi


SRAS
trong AD không gây ra sự thay Phi
đổi trong sản lượng hay việc làm
• Nếu AS dốc lên thì sự dịch Plo
ADhi
chuyển của AD sẽ ảnh hưởng AD1
đến sản lượng và việc làm Plo
ADlo
Y
Ylo Y1 Yhi

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 29


SRAS và LRAS

Y = YN + a(P – PE) P LRAS

SRAS
Trong dài hạn,
PE = P PE


Y = YN.
Y
YN

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 30


Sự dịch chuyển của đường SRAS
• Sự kiện/ biến cố nào làm dịch chuyển P LRAS
LRAS cũng làm dịch chuyển SRAS. SRAS
• PE cũng dịch chuyển SRAS: PE
SRAS

Nếu PE tăng, người lao động và doanh


nghiệp thương lượng mức lương cao PE
hơn.
Ở mỗi mức P, sản xuất ít lợi nhuận hơn, Y
YN
Y giảm, SRAS dịch chuyển sang trái
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 31
Cân bằng trong dài hạn

P LRAS

• Trong cân bằng dài hạn, SRAS

PE = P,
PE
Y = YN ,
Và thất nghiệp ở mức tự nhiên
AD
Y
YN

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 32


Hai nguyên nhân dẫn tới
biến động kinh tế

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 33


Tác động khi AD dịch chuyển
Biến cố/ sự kiện: Thị trường chứng khoáng suy sụp
1. Ảnh hưởng đến C, đường AD
P LRAS
2. C giảm, vì vậy AD dịch chuyển sang trái
SRAS1
3. Cân bằng ngắn hạn tại điểm B, P và Y
giảm, thất nghiệp tăng P1 A SRAS2
4. Theo thời gian, PE giảm, SRAS dịch P2 B
chuyển sang phải, đến khi đạt cân bằng dài P C
AD1
3
hạn tại điểm C. Y và thất nghiệp trở về AD2
mức ban đầu Y2
Y
YN
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 34
Bài tập

•Vẽ biểu đồ AD-SRAS-LRAS cho nền kinh tế


Hoa Kỳ, bắt đầu từ cân bằng dài hạn
•Nền kinh tế Canada bùng nổ. Sử dụng mô hình
phân tích tác động ngắn hạn và dài hạn đến U.S
GDP, mức giá và thất nghiệp

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 35


Tác động khi SRAS dịch chuyển
Sự kiện/ Biền cố: giá dầu tăng
1. Tăng chi phí, dịch chuyển SRAS(giả P LRAS
sử LRAS không đổi) SRAS2
2. SRAS dịch chuyển sang trái SRAS1
B
3. Cân bằng ngắn hạn tại B. P2
P cao hơn, Y thấp hơn,
P1 A
thất nghiệp cao hơn
Từ điểm A sang B, lạm phát kèm suy
AD1
thoái (stagflation) – sản lượng giảm
Y
trong khi mức giá tăng Y2 YN

CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 36


Thích ứng với sự dịch chuyển bất lợi của SRAS
Nếu các nhà hoạch định chính sách không
hành động, P LRAS
4. thất nghiệp làm lương giảm, SRAS dịch SRAS2
chuyển sang phải, đến khi đạt cân bằng dài P3 C SRAS1
hạn tại A B
P2
Hoặc nhà hoạch định chính sách có thể
sử dụng chính sách tài chính hay tiền tệ P1 A
AD2
để tăng AD để bù trù cho sự dịch
chuyển của AS: AD1
Y duy trì ở mức YN, nhưng Y2 YN
Y
P tăng lâu dài
CHƯƠNG 9_TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG 37

You might also like