You are on page 1of 51

I.

Vật chất và ý thức


II. Phép biện chứng
III. Lý luận nhận thức
ĐÃ SẮP ĐẾN GIỜ HỌC
MỜI CÁC BẠN ĐĂNG NHẬP
1
CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN
I. Vật chất và ý thức
II. Phép biện chứng
III. Lý luận nhận thức

2
I. VẬT CHẤT & Ý THỨC

3
1. Về phạm trù “Vật chất”?
• Vị trí của phạm trù “vật chất”?
Là phạm trù cơ bản và nền tảng của
CNDV nói chung, CNDV biện chứng nói
riêng.

4
• Quan niệm trước Mác về “vật chất”?
– Thời cổ đại: “Vật chất” được quan niệm là
một hoặc một số chất tự có trong giới tự
nhiên; một hoặc một số thực thể, cụ thể, cảm
tính đầu tiên đóng vai trò là cơ sở hình thành
nên toàn bộ sự tồn tại đa dạng trong thế giới.
[Thí dụ: Thuyết Ngũ Hành (TQ), Thuyết Tứ
Đại (Ấn), Thuyết Nguyên Tử (Hy Lạp)].

5
• Quan niệm trước Mác về “vật chất”?
– Thời cận đại Tây Âu:
• Về cơ bản tiếp tục quan niệm về vật chất thời cổ
đại nhưng đi sâu phân tích sự biểu hiện của vật
chất dưới các hình thức cụ thể trong GTN.
• Manh nha của xu hướng mới: “Vật chất” được
quan niệm là tất cả những gì có thuộc tính của vật
thể như: được tạo nên từ nguyên tử, có thuộc tính
khối lượng, có thể cảm nhận được bằng các giác
quan,...

6
3. Phạm trù “Vật chất”?
• Quan niệm trước Mác về “vật chất”?
– Ưu điểm và hạn chế:
• Giải thích thế giới từ bản thân cấu tạo vật chất của
nó. => tạo PPL đúng cho sự phát triển của nhận
thức khoa học và thực tiễn cải tạo thế giới.
• Chưa bao quát được mọi tồn tại vật chất.
• Chưa tiếp cận đầy đủ theo giác độ vấn đề cơ bản
của triết học (chủ yếu là giác độ Bản thể luận, chưa
chú trọng giác độ Nhận thức luận).
[Những hạn chế trên được bộc lộ rõ trước sự phát
triển mới của khoa học tự nhiên hiện đại và nhu
cầu phát triển của khoa học xã hội]
7
“Vật chất là phạm trù
triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan,
được đem lại cho con
người trong cảm giác,
được cảm giác chép lại,
chụp lại, phản ánh và
tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”

Vật chất không phải chỉ bao gồm những gì được tạo nên từ nguyên tử, mà là tất
thảy những gì tồn tại khách quan, độc lập, không phụ thuộc vào ý thức...
• Quan niệm DVBC về “vật chất”?
Lênin định nghĩa: “Vật chất là phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác”

Diễn đạt lại


Với tư cách là phạm trù triết học, khái niệm vật chất dùng để chỉ thực
tại khách quan; được đem lại cho con người trong cảm giác; được
cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh; và, tồn tại không phụ thuộc vào
cảm giác.
VẬT Ý THỨC LÀ SỰ PHẢN ÁNH CHỦ QUAN ĐỐI
CHẤT = VỚI TỒN TẠI KHÁCH QUAN
THỰC
TẠI
KHÁCH
QUAN

Quan niệm của các nhà khoa học


Bản chất khách quan của ánh sáng về bản chất của ánh sáng:
(Thống nhất S & H)
Sóng Âm (thanh)
(Rung
Chuyển) Động - Tĩnh
Khám phá của các khoa học tự nhiên về các hình thức tồn tại của vật chất

“Phản VC”
• 12 thành phần cơ bản của “vật chất”:
Phân tử (6 lepton & 6 quărk)
Phản hạt Nguyên tử • 4 loại lực cơ bản (hấp dẫn, điện từ,
Hạt cơ bản tương tác yếu, tương tác mạnh)
Quărk
Từ các hình thức vật chất tự nhiên chưa có đặc tính của
sự sống với những cấu trúc từ vĩ mô đến vi mô ...
...... đến vật chất tự nhiên có đặc tính của sự
sống hết sức đa dạng trong giới tự nhiên...
..... và sự xuất hiện của con người với những hình thức tổ chức xã hội hết
sức đa dạng trong lịch sử tiến hóa hàng vạn năm qua đến nay.
BÀI TẬP
• Hãy lập luận rằng: Nếu quan niệm “vật chất là chỉ
cái tồn tại khách quan” thì nhất định sẽ đi tới quan
điểm: “Không có giới hạn của tồn tại vật chất” (vật
chất là vô hạn).
• Phân biệt khái niệm “vật chất” theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác-Lênin với quan niệm “vật chất” trong
khoa học vật lý & “Vật-tự-nó” của triết học Kant?
• Khái niệm “phản hạt” & “phản vật chất (trong Vật
lý học hiện đại) có phủ nhận khái niệm vật chất trong
chủ nghĩa Mác-Lênin không? Tại sao?
• Quan niệm về vật chất trong triết học Mác – Lênin có
phủ nhận những quan niệm về vật chất trong lichkj sử
chủ nghĩa duy vật trước Mác hay không? 15
• Về vận động của vật chất?
– Khái niệm: Vận động = sự biến đổi
– VC & VĐ:
• Thuộc tính vốn có ….
• Phương thức tồn tại …
– VĐ & Đứng im: VĐ là tuyệt đối, ….
– Các hình thức:
• Vận động cơ ; Vận động vật lý ; Vận động hóa ; VĐ sinh vật
Vận động XH
– MQH: đơn giản & phức tạp; chuyển hoá; trung gian;
nhiều hình thức cùng tồn tại trong 1 sự vật.

16
• “Vận động hiểu theo nghĩa chung
nhất ... bao gồm tất cả mọi sự
thay đổi và mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị
trí giản đơn cho đến tư duy”“
• “Là thuộc tính cố hữu, là phương
thức tồn tại của vật chất”
Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian

F = G.m1m2/r2
E = mc2

88Ra226   ======> 86Rn222  + 2He4


NaOH + HCl = NaCl + H2O

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
Từ phương thức sinh tồn sơ khai của loài người đến phương thức hiện đại
Đổi mới và hội nhập

Thời bao cấp


BẢNG TỔNG HỢP

HT VĐ KHOA HỌC LV K.H LVực Ư.DỤNG Phối


hợp
Cơ Cơ học tự Kỹ thuật Cơ giới Các
Lý Vật lý học nhiên KT: điện, điện tử, công
nghệ
tin học, vật liệu,
… T.
Hoá Hóa học Kỹ nghệ hoá chất I.
H.
Sự sống Sinh vật KT nông nghiệp
học O
(cây con), y học,

Xã hội Kinh tế Xã hội Quản lý kinh tế,
học, & nhân chính trị, văn hoá,
Chính trị văn
giáo dục – ĐT, …
học 24
v.v…
BÀI TẬP
• Nếu giản đơn hoá việc nhận thức sự vật bằng
cách chỉ dùng một hình thức VĐ nào đó để
giải thích nó (thí dụ VĐ cơ) thì sai lầm thế
nào? Tại sao? Cho ví dụ.
• Có quan điểm cho rằng: “Về nguyên tắc,
không bao giờ con người có thể nắm bắt được
thực tại, vì tất cả đều không ngừng vận động”.
Theo bạn, lý luận đó đúng – sai thế nào?

25
2. Về Phạm trù “Ý thức”
• “Ý thức” là gì?
– Đời sống tinh thần của con người
– Sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách
quan vào bộ óc con người
Cái nào là ý thức??? Ý thức
Thông tin

CON
SỰ VẬT NGƯỜI
Huyền thoại
Khoa
học

Giới tự nhiên Tín ngưỡng, tôn giáo


26
• Bản chất của ý thức?
– Tính phụ thuộc vào TTKQ
– Tính chủ quan, (ảo).
– Tính Sáng tạo
– Tính xã hội

27
Từ nghiên cứu khám phá bản chất di truyền, biến dị
của sự sống, các nhà khoa học công nghệ Sinh học
có thế sáng tạo ra các giống mới ...
• Nguồn gốc của ý thức?
– Nguồn gốc tự nhiên:
• Hoạt động của bộ não người.
• Giới tự nhiên:
– Đối tượng của sự phản ánh
– Sự phát triển của các hình thức phản ánh của vật chất
tự nhiên. (lý thuyết của Lênin)
– Nguồn gốc xã hội:
• Nhân tố lao động.
• Nhân tố ngôn ngữ.

30
Từ sự phản ánh thông tin đến sự phản ánh năng động sáng tạo của ý thức
P/a ý thức: sự hình
thành kinh nghiệm LĐ:
săn bắn, dùng lửa, … P/a ý thức: NC
khoa học (NC
bản chất AS)

Tính cảm ứng


ở thực vật;
hướng về ánh
sáng,…

P/a tập nhiễm ở


động vật bậc cao

P/a Vật lý
Mặt nước có khả năng phản ánh vật:
ngựa, ánh sáng mặt trời,…
Trong chính quá trình lao động và giao tiếp đã làm hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ khoa học
HÃY ĐỌC & SUY NGẪM
• Quan niệm của Phân Tâm học về đời sống tinh thần
của con người (sưu tầm trên Mạng).
• Theo bạn, quan điểm của Phân tâm học có đối lập
với quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về bản chất
của ý thức hay không? Tại sao?
• Thời cổ đại và cận đại Tây Âu, các nhà duy vật từng
quan niệm: ý thức cũng là một dạng vật chất đặc biệt.
Bạn hãy bình luận sự đúng, sai của quan điểm đó.

34
3. MQH giữa Vật chất và Ý thức
• VC & YT có mối quan hệ gì?
– Tác động qua lại…
– Thông qua thực tiễn
– Trong đó, vật chất giữ vai trò quyết định
• Vật chất quyết định cái gì?
– Nội dung
– Sự biến đổi, phát triển
– Khả năng và điều kiện sáng tạo
– Điều kiện thực hiện
35
3. MQH giữa Vật chất và Ý thức?
• Ý thức tác động trở lại thế nào?
– Xác định phương hướng thực tiễn …
– Xây dựng phương pháp thực tiễn …
– Cơ sở sáng tạo ra “giới tự nhiên nhân tính
hoá”
• Điều kiện để ý thức có tác động tích cực?
– Phản ánh đúng thực tế khách quan
– Trình độ sáng tạo của ý thức
– Các điều kiện vật chất tương ứng
– Mức độ vật chất hoá ý thức trong thực tiễn
36
• Ý nghĩa phương pháp luận?
– Tổng quát:
• Xuất phát từ thực tế khách quan; đồng thời, phát
huy các yếu tố chủ quan trên cơ sở điều kiện
khách quan.
• Thực chất: sự thống nhất giữa 2 nguyên tắc:
khách quan & sáng tạo chủ quan trong NT & TT.

37
• Phát biểu sau đây có đúng với PPL
chung của CNDVBC hay không?
“Trong việc giải quyết bất cứ vấn đề gì cũng
cần phải có sự sáng tạo chủ quan” (Giải thích?
Cho thí dụ)
“………. Cần phải xuất phát từ thực tế khách
quan, tôn trọng và hành động theo quy luật”
• Ý nghĩa phương pháp luận?
– Tình huống:
• Có một công ty kinh doanh giầy dép, cử 2 nhân
viên tới khảo sát thị trường Châu Phi. Sau một
thời gian trở về, 2 nhân viên có 2 nhận xét khác
nhau.
– A: Thị trường giầy dép ở châu Phi là không có khả năng
vì ở đây không có ai sử dụng giầy dép cả.
– B: Thị trường giầy dép ở châu Phi rất có tương lai vì ở
đây chưa có ai sử dụng giầy dép cả.
Dựa trên PPL chung của CNDVBC để bình luận về sự
đúng, sai hoặc chưa hoàn thiện về mặt tư duy của A &
B.
Nếu bạn là giám đốc thì bạn sẽ chọn nhân viên nào để
làm việc?
39
• Vận dụng PPL trên để bình luận tình
huống: “Bán lược cho sư” (google)

40
Bệnh chủ quan duy ý chí trong việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế (1976 – 1980)

2 .8
3
2 .3
2
1 0 .4
0

-1 - 1 .4
-2 -2
1977 1978 1979 1980 BQ

Tốc độ Tăng trưởng hàng năm GDP giai đoạn 1977 - 1980
THỰC
HIỆN
CHẾ Cửa hàng lương thực
ĐỘ
BAO
CẤP
TRÀN
Tem phiếu LAN

Cửa hàng thịt


THỰC
HIỆN
CHẾ
Tem phiếu Cửa hàng bách hoá
ĐỘ
BAO
CẤP
TRÀN
LAN

Cửa hàng vải Cửa hàng Tết


ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN VI CỦA ĐẢNG 12 – 1986
“Đại hội của quyết tâm đổi mới và đoàn kết tiến lên”
BỐN BÀI HỌC LỚN ĐƯỢC TỔNG KẾT TRONG ĐẠI HỘI VI
– Trọng tâm của nguyên tắc khách quan:
• Với nhận thức: Hướng tới NT QLKQ
• Với thực tiễn: Tôn trọng, hành động theo QLKQ
• Chống, tránh chủ quan duy ý chí.
– Trọng tâm của NT năng động sáng tạo:
• Phát huy năng lực sáng tạo tinh thần, đặc biệt là
năng lực sáng tạo tri thức khoa học.
• Năng động sáng tạo phải trong điều kiện khách
quan.

46
QUAN SÁT & SUY NGẪM
• Bạn hãy quan sát cuộc sống xã hội xung
quanh ta và chỉ ra những hiện tượng biểu hiện
bệnh chủ quan duy ý chí thường gặp ở con
người.
• Trong việc xây dựng các lý thuyết khoa học,
người ta thường bắt đầu xuất phát từ những
“tiên đề”. Theo bạn, đó có phải là cách làm
duy tâm hay không?Tại sao?

47
THỬ TRẢ LỜI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• Vấn đề cơ bản của triết học là:
1. Mối quan hệ giữa con người và thế giới
2. Mối quan hệ giữa cái vô hạn và hữu hạn
3. Vật chất và ý thức
4. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

48
THỬ TRẢ LỜI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• Chọn luận điểm đúng nhất:
1. Vật chất là nguyên tử.
2. Nguyên tử là vật chất.
3. Vật chất không chỉ là nguyên tử.
4. Nguyên tử là một tồn tại của vật chất.

49
THỬ TRẢ LỜI
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
• Theo quan điểm duy vật biện chứng:
1. Ý thức có thể quyết định vật chất.
2. Ý thức có thể quyết định sự thành công hay
thất bại của hoạt động thực tiễn cải tạo môi
trường vật chất.
3. Ý thức không thể quyết định sự thành bại
của hoạt động thực tiễn.
4. Tùy từng điều kiện mà có thể nói ý thức có
quyết định vật chất hay không.
50
Hết mục I - Chương 2

51

You might also like