You are on page 1of 59

Triết học NHÓM 3

MÁC-LÊNIN

GVHD:TS Trần Quan Khánh


CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG

Thành viên nhóm: 3


1. Nguyễn Minh Hải.

2. 3.
4. 5.
6. 7.
8. 9.
PHẠM TRÙ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

VẬT CHẤT VÀ
PHƯƠNG THỨC TỒN
TẠI CỦA VẬT CHẤT
Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy
1
vật trước C. Mác về phạm trù vật chất

Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối XIX,


2
đầu XX và sự phá sản của các quan điểm

3 Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất

4 Phương thức tồn tại của vật chất

5 Tính thống nhất vật chất của thế giới


Duy vật là gì ???
Duy tâm là gì???
1
Quan niệm của chủ nghĩa
duy tâm và chủ nghĩa duy vật
trước C. Mác về phạm trù vật
chất
Duy tâm
Cho rằng ý thức, tinh thần là cái có
trước và quyết định vật chất. => thế
giới được tạo ra bởi một thực thể
siêu nhiên nào đó.
Và vật chất là cái do ý thức tạo
ra, là sự phản ánh của ý thức =>
không có gì là vật chất tồn tại
độc lập với ý thức.

Đây 2 là thuyết gì???


Chia ra: Phương Đông và Phương Tây
Có thể chèn câu hỏi,....
LỊCH SỬ

Platon
427-347 TCN

1596-1650

1646-1716 9
Platon
427-347 TCN

Descartes
1596-1650

1646-1716

10
Platon
427-347 TCN

Descartes
1596-1650

Leibniz
1646-1716

11
Platon
427-347 TCN

Descartes
1596-1650

Leibniz
1646-1716

1770-1831 Hegel

12
Duy Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức. => thế
giới được tạo thành từ vật chất và các hiện tượng
vật vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức.

 Về phạm trù vật chất:


Vật chất là cái có trước, độc lập với ý thức
và tồn tại khách quan.
Vật chất là cái tác động vào giác quan của
con người, gây ra cảm giác.
Vật chất là cái tồn tại dưới nhiều dạng khác
nhau, không giới hạn

THUYẾT HỌC TỨ ĐẠI


Chia ra: Phương Đông và Phương Tây
Có thể chèn câu hỏi,...
Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất

Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là định nghĩa vật
chất của hai nhà triết học Hy Lạp cổ đại là Lơxíp và Đêmocrit:
 Cả hai ông đều cho rằng, vật chất là nguyên tử.
 Nguyên tử theo họ là những hạt nhỏ nhất, không thể
phân chia, không khác nhau về chất, tồn tại vĩnh viễn và
sự phong phú của chúng về hình dạng, tư thế, trật tự sắp
xếp quy định tính muôn vẻ của vạn vật.
 Theo nghĩa bao quát nhất, chung nhất
 Thể hiện được một bước tiến khá xa của các nhà triết học
 Một dự báo khoa học tài tình của con người về cấu trúc
của thế giới vật chất nói chung.
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại

NHỮNG

Đảm bảo sứcTiếpkhoẻ


HẠNcận thông
Bảo vệ và
tàitiện nghi
nguyên củavề năng lượng
1
người sử
minh 2 4
Tối ưu chi phídụng
nước trong
toàn bộ5vòng3 đờiCHẾ
công Giảm
Giữtrình
gìn
công
cảnh 6
thiểu chất
quan
và ô nhiễm
thải
xanh
trình

TÍCH

CỰC
Đồng nhất vật chất
NHỮNG 1 với dạng cụ thể

Vật chất để giải


thích thế giới 2 HẠN

Lấy một dạng vật


CHẾ 3 chất cụ thể để giải
Là cơ sở để các thích
nhà triết học duy
vật 4 VÀ

TÍCH Giả định, phỏng đoán,


5 mang tính chất trực
quan cảm tính
Cơ sở đầu tiên của mọi sự
vật hiện tượng 6 CỰC
Kết luận: *Quan điểm của các nhà duy tâm thời cổ đại
Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách
quan và chủ nghĩa duy tâm chủ quan, từ thời cổ đại
đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các
sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc
trưng “tự thân tồn tại” của chúng.

*Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại


Khuynh hướng chung của các nhà triết học duy vật cổ
đại: Đi tìm bản nguyên vật chất đầu tiên, và coi đó là
nguyên tố đầu tiên tạo ra mọi sự vật, hiện tượng trong
TG
* Quan điểm của các nhà duy vật thời cận đại
Thế kỷ XVII – XVIII, khoa học tự nhiên phát triển rất mạnh, thu được nhiều
thành tựu mới trong việc nghiên cứu thế giới giới khách quan (Cơ học,
toán học, vật lý học, sinh vật học….). Tuy vậy những quan niệm siêu hình
vẫn chi phối những hiểu biết triết học về thế giới:

- Vận động của vật chất chỉ được


- Nguyên tử vẫn tiếp tục được coi coi là vận động cơ học, nguồn
là phần tử vật chất nhỏ nhất, gốc của vận động nằm ngoài sự
không thể phân chia… vật, thừa nhận cái hích của
thượng đế
2
Cuộc cách mạng trong
khoa học tự nhiên cuối
thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX và sự phá sản của
các quan điểm duy vật
siêu hình về vật chất
Năm 1985,Wilhelm <AI> \phát hiện ra tia X
Năm 1896,Henri Becquerel,phát hiện ra
hiện tượng phóng xạ của nguyên tố gì?
a. Wilhelm Conrad
Rontgen

Năm 1897,Joseph John Thomson phát


hiện ra (gì) làm thay đổi thế giới???

Đây là thuyết gì????


Năm 1916,thuyết tương đối
tổng quát của Albert
Einstein ra đời
Vậy trong tình hình đó
Lê nin đã làm gì để đẩy
lùi cuộc khủng hoảng
vật lý học?
Trả lời:
• Lê nin đã dựa vào những thanh tựu khoa học tự nhiên để phát
triển triết học,đứng vững trên lập trường triết học mác xít, kiên
quyết đấu tranh chống mọi biêu hiện cơ hội xét lại, để bảo vệ, bổ
sung,phát triển, hoàn thiện chủ nghĩa duy vật biện chứng

• Lê nin viết tác phẩm:”Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán”,viết năm 1908 và được xuất bản lần đầu ở Nga năm
1909.Tác phẩm ra đời ở hoàn cảnh đặc biệt là cuộc khủng hoảng
vật lý.Do đó,tác phẩm có đầy đủ tính chất của một tác phẩm luận
chiến kinh điển trên nhiều lĩnh vực,đặc biệt là về tính chất mẫu
mực trong việc bảo vệ và phát triển KHTN trên hai phương
diện:nội dung và phương pháp.
3
Quan niệm của
triết học Mác -
Lênin về vật
chất
Lênin: “Vật chất là một phạm trù
triết học, dùng để chỉ thực tại
khách quan, được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm
giac của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác”.
Phân tích định nghĩa

Phương pháp định nghĩa: Vật chất là


một phạm trù triết học, một phạm trù
Thuộc tính khách
rộng nhất. Không định nghĩa bằng
quan, cơ bản nhất khái
phương pháp thông thường, định
quát nhất, phổ biến
nghĩa bằng phương pháp đặc biệt: Đối
nhất phân biệt vật chất
lập vật chất với ý thức và chỉ ra thuộc
với ý thức: Thực tại
tính khách quan, cơ bản nhất, khái
khách quan
quát nhất, phổ biến nhất phân biệt vật
chất và ý thức
Ý nghĩa của định nghĩa

+ Thể hiện quan niệm duy vật triệt để:


- Phân biệt về nguyên tắc vật chất với ý thức
- Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy
vật triệt để
+ Khắc phục được những khiếm khuyết trong các quan điểm
siêu hình, máy móc về vật chất:
- Phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với
các quan niệm của các khoa học tự nhiên về cấu tạo và những
thuộc tính cụ thể của các đối tượng, các dạng vật chất khác nhau
- Không quy vật chất vào vật thể, không đồng nhất vật chất
với một dạng cụ thể của vật chất
+ Bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình
thức, bác bỏ thuyết bất khả tri, đặt cơ sở cho việc xây dựng
những quan điểm duy vật về xã hội
+ Trang bị thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cho các nhà khoa học trong việc nghiên cứu thế giới vật chất,
đưa học tự nhiên nhất là vật lý thoát khỏi cuộc khủng hoảng
thế giới quan Mở đường cho khoa học phát triển
+ Cho đến nay, mặc dù khoa học đã tiến những bước tiến
rất dài nhưng định nghĩa của Lênin vẫn giữ nguyên giá trị.
4. PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT
CHẤT
4.1 VẬN ĐỘNG

- Vận động là phương Vận động là gì?


thức tồn tại của vật chất

Theo nghĩa hẹp, giản


đơn: sự di chuyển vị trí
trong không gian
Ph.Ăngghen viết: “Vận
động, hiểu theo nghĩa chung
nhất, tức được hiểu là một
phương thức tồn tại của Vật
chất, là một thuộc tính cố hữu
của Vật chất, thì bao gồm tất cả
mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy”
Nguồn gốc của vận động

- Quan điểm duy tâm: nguồn gốc


của vận động là từ thần linh,
thượng đế.
- Quan điểm của Triết học Mác -
Lênin: nguồn gốc của vận động là
vận động tự thân, do mâu thuẫn
bên trong, do tác động qua lại giữa
các yếu tố trong cùng một sự vật
hay giữa các sự vật với nhau.
* Vận động là phương thức tồn tại của vật chất:
+ Vật chất tồn tại bằng cách vận động. Trong vận động và
thông qua vận động mà các dạng vật chất thể hiện đặc tính của
mình
+ Vận động bao giờ cũng là vận động của vật chất
+ Vận động là tự vận động của vật chất , được tạo nên do sự
tác động lẫn nhau của chính các thành tố nội tại bên trong của
vật chất
+ Vật chất không do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt
vận động với tư cách là phương thức tồn tại của vật chất cũng
không được sáng tạo ra và cũng không thể bị mất đi
+ Vận động được bảo toàn cả về mặt lượng lẫn mặt chất. Các
hình thức vận động có thể chuyển hoá lẫn nhau
Các hình thức ( dạng ) vận động cơ bản của Vật chất

XÃ HỘI
sự thay đổi, thay thế của các quá trình Xã
hội, của các hiện tượng kinh tế xã hội
SINH HỌC
trao đổi chất giữa cơ thể sống & môi trường
HOÁ HỌC
vận động của các nguyên tử, các quá trình hoá hợp
VẬT LÝ
vận động của các phần tử, các hạt cơ bản…
CƠ HỌC
sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian
Mối quan hệ giữa các hình thức vận động và ý nghĩa

Các hình thức vận động khác nhau về chất, trình độ cao thấp
khác nhau (tương ứng với từng kết cấu vật chất), nhưng chúng
không tách biệt, mà tồn tại trong mối quan hệ tác động lẫn nhau
Hình thức Vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức vận
động thấp hơn, và bao giờ cũng chứa đựng các hình thức Vận
động thấp hơn
Không quy hình thức vận động này vào hình thức vận động
khác hoặc đánh đồng các hình thức vận động của vật chất
Mỗi sự vật vật chất có nhiều hình thức vận động khác nhau,
nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng hình thức vận động
cao nhất mà nó có
Vận động gắn liền Đứng im là vận động trong
với đứng im thăng bằng, trong sự ổn
định tương đối
Đứng im là tương đối; là tạm thời; là trạng thái
đặc biệt của vận động; còn vận động là tuyệt đối

chỉ xảy ra khi chỉ xảy ra chỉ là biểu hiện


sự vật được trong một hệ của trạng thái
trong một
xem xét trong quy chiếu cụ vận động trong
hình thức
một quan hệ thể thăng bằng, ổn
vận động
nào đó định tương đối
Do đó vận động bao
hàm sự đứng im
Ngồi thiền như
này có phải đứng
Thực tế chúng ta vừa đứng im vừa không đứng
im khong nhỉ?
im:
- Khi ta đứng im thì đó chỉ là đứng im trong
vận động cơ học, còn vận động hóa học, sinh
học trong cơ thể ta vẫn đang vận động
- Chỉ có thể đứng im tạm thời không thể đứng
im mãi mãi
- Khi ta đứng im ở một tư thế nào đó là đứng
im trong hệ quy chiếu với trái đất, nhưng
đứng ngoài trái đất sẽ thấy ta cũng đang vận
động vì trái đất luôn quay
4.2 Không gian và thời gian
Tính khách quan của không gian và thời gian, xem không gian và thời gian là hình
thức tồn tại của vật chất vận động; trong đó, không gian là hình thức tồn tại của vật
chất xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự
kế tiếp của các quá trình.
Tính chất chung:
 Tính vô tận
 Tính khách quan
KHÔNG THỜI
GIAN GIAN
là độ dài của sự
là sự tồn tại của vật biến hoá, sự vận có tính 1 chiều
chất về quảng tính Có tính 3 chiều động của Vật
(kích thước, quy chất (nhanh (Quá khứ - hiện
(dài, rộng, cao) tại - tương lai)
mô, trật tự cùng tồn chậm, kế tiếp,
tại, vị trí…) chuyển hoá);
Ph. Ăngghen đã phân loại vận động của vật chất
thành bao nhiêu hình thức? Đó là những hình thức
nào?
Ph. Ăngghen đã phân loại vận động của
vật chất thành 5 hình thức cơ bản.
Đó là:
• Vận động cơ học
• Vận động vật lý
• Vận động hoá học
• Vận động sinh học
• Vận động xã hội học
TÍNH THỐNG
6 NHẤT VẬT CHẤT
CỦA THẾ GIỚI
Chỉ có một thế giới duy nhất
là thế giới vật chất

Thế giới vật chất tồn tại vĩnh


viễn, vô tận, vô hạn, không được
sinh ra và không bị mất đi.

Mọi tồn tại của thế giới vật chất


đều có mối liên hệ khách quan,
thống nhất với nhau.
Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới

- Trong khi nhận thức thế giới, vấn


đề đặt ra: "Thế giới quanh ta có
thực hay chỉ là sản phẩm thuần túy
của tư duy con người?

- Mọi sự vật, hiện tượng mà ta đã biết


đến không phải là vĩnh viễn, vậy có
thể nói tới sự tồn tại của chúng và
suy rộng ra có thể nói về sự tồn tại
của thế giới hay không?".
Nếu khẳng định là có, thì
tồn tại là gì?
=> Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có
thực của thế giới xung quanh con người.
Vấn đề thế giới tồn tại hay không tồn tại được đặt ra:
Sự tồn tại của thế - Thừa nhận thế giới không tồn tại thì không thể nói tới
giới là hết sức nhận thức.
phong phú về dạng, - Thừa nhận thế giới này tồn tại, từ đó cho ra đời những
loại: nhận thức thế giới khác nhau và chia thành hai trường
+ Có tồn tại vật chất phái chính là:
và tồn tại tinh thần. + Chủ nghĩa duy vật: hiểu sự tồn tại của thế giới như
+ Có tồn tại khách chính thể mà bản chất của nó là vật chất,
quan và tồn tại chủ + Chủ nghĩa duy tâm: cho rằng thế giới chỉ là ý thức,
quan. tinh thần của con người.
 Tuy nhiên, sự thống nhất của thế giới không phải là
+ Có tồn tại của tự
nhiên và tồn tại của ở tồn tại của thế giới vì trước khi thế giới có thể là
xã hội... một thể thống nhất thì trước hết thế giới phải tồn tại
đã.
=> Vì thế, tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới. Song,
tính thống nhất của thế giới không phải ở sự tồn tại của nó.
- Thế giới tồn tại vĩnh viễn, không ai sinh ra và không ai mất đi, vô hạn và
vô tận, chúng vận động và chuyển hóa lẫn nhau

Vật lí học chứng minh sự tồn tại


khách quan của các hạt cơ bản

Hóa học chứng minh sự thống nhất


giữa hóa vô cơ và hữu cơ

Sinh vật học chứng minh thực vật,


động vật và con người có thành
phần vô cơ giống nhau
Thế giới thống nhất ở tính vật chất
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng, bản chất của thế giới là vật chất
và thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Điều này thể hiện ở những điểm cơ
bản sau:
- Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, bản chất của thế giới là vật chất
và thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó. Thế giới vật chất tồn tại khách quan,
có trước và không phụ thuộc vào ý thức con người.
- Mọi bộ phận của thế giới đều liên hệ vật chất với nhau, bởi vì chúng đều là
những dạng cụ thể của vật chất, cùng có nguồn gốc vật chất, nguyên nhân vật
chất, kết cấu vật chất, kết quả vật chất và cùng chịu sự chi phối của các quy luật
khách quan của thế giới vật chất.
- Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, vô tận, không sinh ra và không mất đi, trong
thế giới không có gì khác ngoài những quá trình vật chất đang diễn ra, chúng là
nguyên nhân, kết quả và sự chuyển hóa của nhau.
- Ý thức là sự phản ánh vật chất vào trong bộ não người, nó nằm trong bộ não
người, nên cũng thuộc về thế giới vật chất. không thể có một thế giới thứ hai dành
riêng cho ý thức.
Như vậy, thế giới bao gồm cả tự
nhiên và xã hội, về bản chất là vật
chất, thống nhất ở tính vật chất. Ph.
Ăngghen kết luận:

“Tính thống nhất thực sự của thế


giới là ở tính vật chất của nó, và
tính vật chất này được chứng minh
không phải bằng vài ba lời lẽ khéo
léo của kẻ làm trò ảo thuật, mà
bằng một sự phát triển lâu dài và
khó khăn của triết học và khoa học
tự nhiên”.
NHỔ CÀ RỐT
Con có dám thử không?
Được chứ. Nhưng để ta
xem con ở trường có học
hành đàng hoàng không
thì ta mới cho

Giờ ta sẽ cho con tự


Dạ. Con đồng ý Bác ơi ! Cháu đói lắm
nhổ cà rốt
bác cho cháu củ cà rốt
được không ạ ?
Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất
ở thời kỳ cổ đại là gì?

A : Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử

B : Đồng nhất vật chất với khối lượng

C : Đồng chất vật chất với ý thức

D : Đồng nhất vật chất nói chung với dạng cụ thể


hữu hình , cảm tính của vật chất

A B C D
Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu
thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới
động vật và thực vật ?
A : Học thuyết tiến hóa
B : Học thuyết tế bào
C : Thuyết duy nghiệm
D : Thuyết duy lý

A B C D
Phương thức tồn tại của vật chất :

A : Vận động
B : Không gian
C : Khách quan
D : Thời Gian

A B C D
Chủ nghĩa duy tâm tìm nguồn gốc của sự thống
nhất của thế giới ở cái gì?

A : .Ở sự vận động và chuyển hóa lẫn nhau của thế


giới
B : Ở tính vật chất của thế giới
C : Ở ý niệm tuyệt đối hoặc ở ý thức của con người

D : Ở vật chất

A B C D
Đemorit đã đưa ra khái niệm nào?

A : Atman
B : Anu
C : Brahma
D : Atom

A B C D

You might also like