You are on page 1of 201

Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA

MÁC - LÊNIN
Kết cấu bài học:

I Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin

Một số nội dung cơ bản của chủ


II nghĩa Mác - Lênin

Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ


III nam cho hành động của CNML
2
I. Khái niệm chủ nghĩa Mác - Lênin

• CN MLN là hệ thống lý luận thống nhất


được cấu thành từ 3 bộ phận Triết học
Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác -
* Khái Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học;
niệm • Là hệ thống lý luận KH về mục tiêu, con
đường thực hiện sự nghiệp giai phóng
GCCN, NDLĐ, xây dựng thành công
CNXH và CNCS
Triết học Mác - Lênin

Chủ nghĩa Mác - Lênin Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Chủ nghĩa xã hội khoa học


* Nguồn gốc hình thành Chủ nghĩa
Mác - Lênin

1 2 3 4

Điều Tiền Tiền đề Vai trò


kiện đề lý khoa nhân
kinh tế luận học tự tố chủ
xã hội nhiên quan

5
+ Điều kiện kinh tế - xã hội:

LLSX >< QHSX

GCVS >< GCTS

Các cuộc đấu tranh


nổ ra chống lại
GCTS

SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC – LÊNIN XUẤT


PHÁT TỪ NHU CẦU CỦA CUỘC ĐẤU TRANH GIAI CẤP
CỦA GCVS VÀ NHÂN DÂN LAO ĐỘNG
Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Mác - Lênin
Chủ nghĩa Kinh tế chính trị cổ điển Anh
Triết học cổ điển Đức
+ Tiền đề lý luận:
+ Tiền đề khoa học tự nhiên:

Khẳng định tính đúng đắn về thế giới quan và


phương pháp luận của chủ nghĩa Mác

Định luật bảo Thuyết


toàn và chuyển Thuyết
tiến hóa tế bào
hóa năng (1882).
lượng (1859)
(1845)

8
- Vai trò nhân tố chủ quan:

( Karl Marx, 1818 – 1883) ( Friedrich Engels, 1820 – 1895)

C.Mác, Ăngghen là những thiên tài trên nhiều lĩnh vực. Hai
ông đã đi sâu nghiên cứu xã hội TBCN; kế thừa có chọn lọc
và phát triển những tiền đề lý luận, khoa học; phát hiện ra sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong cách mạng
XHCN và CSCN. 9
2. Các giai đoạn phát triển

Giai đoạn C.Mác, Ph.Ăngghen (1848-


1895)

V.I.Lênin phát triển chủ nghĩa Mác


(1895-1924)

Chủ nghĩa Mác-Lênin


từ năm 1924 đến nay
Các tác phẩm:
- Sự khốn cùng của triết học
- Tuyên ngôn của ĐCS
1842 - 1848 -Giai
Tư đoạn phát triển và
bản
Giai đoạn
hoàn hình thành và
- Phêthiện
phánchủ nghĩa
cương Mác
lĩnh Gôta
phát triển Lênin phát triển
chủ nghĩa Mác CN Mác
- …….

1848 - 1895

1895 - 1924

11
II. Một số nội dung cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin

1. Triết học Mác - Lênin


a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng

CNDVBC do M - AG •a1. ĐN vật chất: VC là một phạm


sáng lập quan niệm trù triết học, dùng để chỉ thực tại
thế giới rất đa dạng khách quan, được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm
nhưng bản chất là giác của chúng ta chép lại, chụp lại
sự tồn tại của thế phản ánh và tồn tại không lệ thuộc
giới vật chất vào cảm giác
Định nghĩa khẳng định

Mọi sự tồn tại dưới các hình thức cụ thể


của các sự vật, hiện tượng là khách
quan, độc lập với ý thức của con người

VC tồn tại khách quan thông qua các sự


vật cụ thể, tác động vào giác quan, gây
ra cảm giác của con người

VC là cái có trước, ý thức là cái có sau,


VC quyết định ý thức, còn ý thức chỉ là
sự phản ánh một phần thế giới VC vào
đầu óc con người.
Các hiện tượng tự nhiên này tồn tại hay xảy ra có
theo ý muốn của con người ko?
Phương thức tồn tại của vật chất

Không gian
Tính thống
Vận động
và thời gian
nhất của thế
của vật chất
giới

Vật
chất
a2. Vận động:
- Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố
hữu của vật chất.

- Vận động bao gồm mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra
trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy.

VĐ cơ học

VĐ XH VĐ vật lý

VĐ sinh họcVĐ hóa học


a3. Không gian, thời gian: là thuộc tính tồn tại khách quan
và vô tận của vật chất vận động và được xác định từ sự hữu
hạn của các sự vật, quá trình riêng lẻ

Không gian 3Thời gian 1


chiều chiều

Không
gian,
thời
gian
a4. Ý thức: là sự phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của óc người

Tri thức

Tình
Ý chí cảm
Bộ óc con người
Nguồn
gốc
tự nhiên
Thế giới
Nguồn khách quan
gốc
của
ý thức
Lao động
Nguồn
gốc
xã hội
Ngôn ngữ
Bộ óc người
Nguồn gốc
Tự nhiên
Thế giới khách quan
Ý thức là thuộc tính của dạng vật chất có tổ
chức cao là bộ óc người

• Ăngghen:
“óc người là một
đóa hoa rực rỡ
nhất của vật chất”
Minh họa các cấp độ phản ánh của vật chất
Phản ánh ý thức: Phản ánh ý
sự hình thành thức: nghiên cứu
kinh nghiệm lao khoa học (bản
động: săn bắt, chất ánh sáng)
dùng lửa…
Phản ánh
sinh học:
thực vật
hướng về Phản ánh tâm
ánh sáng lý ở động vật
bậc cao

Phản ánh vật lý


Mặt nước có khả năng phản ánh
vật: ngựa, ánh sáng mặt trời,…
Quá trình phản ánh
năng động, sáng tạo

CÁC
THẾ GIỚI
GIÁC
QUAN KHÁCH QUAN

Cơ quan phản ánh Đối tượng phản ánh


Lao động
Nguồn gốc
xã hội
Ngôn ngữ
Lao động là quá trình con người sử dụng công
cụ tác động vào giới tự nhiên, khai thác hoặc cải
biến các dạng vật chất của tự nhiên nhằm tạo ra
của cải phục vụ cho nhu cầu của con người.
C«ng cô lao ®éng
“… ngôn ngữ bắt nguồn từ
lao động và cùng phát
triển với lao động, đó là
cách giải thích duy nhất
đúng về nguồn gốc của
ngôn ngữ”.

Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa


Ph.Ăngghen
đựng thông tin mang nội dung ý thức.
Ý THỨC

- Do tâm, sinh lý nên có thể cùng 1


hoàn cảnh nhưng ý thức lại khác
nhau
Từ nghiên cứu khám phá bản
chất di truyền, biến dị của sự sống,
các nhà khoa học công nghệ sinh
học có thể sáng tạo ra các giống
mới ...
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Quyết định
Vật chất Ý thức

Tác động lại


a5. Phép biện chứng duy vật

Hai nguyên lý

Phép BCDV Sáu cặp phạm trù

Ba quy luật cơ bản


* 2 nguyên lý cơ bản

Nguyên Nguyên
lý về mối lý về sự
liên hệ phát
phổ biến triển
+) Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

MLH dùng để chỉ


sự quy định, sự tác sự tương tác sự chuyển hoá
động qua lại, sự
chuyển hoá lẫn nhau
SỰ
giữa các sự vật, hiện THỐNG NHẤT
tượng hay giữa các
mặt của một sự vật,
hiện tượng trong thế sự quy định
giới.
Nguyên lý này khẳng định thế giới có vô
vàn các sự vật, hiện tượng nhưng chúng tồn
tại trong mối liên hệ tương hỗ, ảnh hưởng
trực tiếp hay gián tiếp với nhau
Các mối liên hệ

Bên trong –
bên ngoài

Cơ bản – Chung -
không cơ bản
riêng

Tất nhiên – Trực tiếp


ngẫu nhiên – gián tiếp
Tính chất của các mối liên hệ

1 Tính khách quan

2 Tính phổ biến

3 Tính đa dạng phong phú


+) Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là khuynh hướng vận động từ thấp lên cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
theo chiều hướng đi lên của sự vật, hiện tượng

Phát triển
từ vượn thành người
Video: Tiến hóa các loài (Darwin)

41
Phân biệt phát triển với vận
động?

42
Phát triển của
kỹ thuật và ứng dụng

Hàng vạn năm Khoảng Cuối TK XX


400 năm
Phát triển của kỹ thuật

Triển khai kỹ thuật


Tính chất của sự phát triển

1 Tính khách quan

2 Tính phổ biến

3 Tính đa dạng phong phú


Phát Tự nhiên
triển
mang
tính
Xã hội
phổ
biến

Tư duy
Những nấc thang trên con đường phát triển của tổ
chức xã hội loài người
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI TỰ NHIÊN DIỄN RA MỘT
CÁCH TỰ PHÁT CÒN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THÔNG QUA
HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI CÓ Ý THỨC

Từ cuộc sống nô lệ
đến cuộc sống tự do
phải trải qua các
cuộc cách mạng
..\N6-N4-PHIM\Nole.MPG
n


n
g
th
e
o
h
ư

n
g Ý nghĩa
đ
ổi
m
ới
pt
Tránh tư
tưởng
định
kiến,
bảo thủ
với sự pt
* Những Quy luật cơ bản

Quy luật là những mối liên hệ bản


chất, tất nhiên, bên trong, có tính phổ
biến và được lặp đi lặp lại giữa các mặt,
các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện
tượng, hay giữa các sự vật hiện tượng.
Quy luật
tựxãnhiên
hội
3 quy luật cơ bản

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
(Quy luật mâu thuẫn)

Quy
Quy luật từ những sự thay đổi về lượng
luật dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
(Quy luật lượng chất)

Quy luật phủ định của phủ định


+) Quy luật từ những sự thay đổi về lượng

dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại


Lượng

Chất

Mọi SV
hiện tượng
• Chất: Chất là các thuộc tính khách quan, vốn
có của các sự vật, hiện tượng. là tổng hợp
các thuộc tính nói rõ sự vật đó là gì, phân
biệt nó với các sự vật hiện tượng khác.

• VD: thuộc tính của “nước”: không màu,


không mùi, không vị, có thể hòa tan nhiều
chất rắn, lỏng, khí như muối, đường, axit…
Lượng: dùng để chỉ tính quy định vốn có về
mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của
sự vận động, phát triển của sự vật.

 VD: mỗi phân tử “nước” được cấu tạo từ


2 nguyên tử hydro và 1 nguyên tử oxy.
Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt thường
xuyên biến đổi. Lượng biến đổi sẽ dẫn đến mâu thuẫn,
phá vỡ chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới.

Quá
trình
diễn
ra
liên
Tục

Tạo nên cách thức vận động


phát triển thống nhất giữa
tính liên tục và tính đứt đoạn
của sự vật
Chất và lượng của mỗi sự vật, hiện tượng tồn
tại quy định lẫn nhau. Tương ứng với một
lượng thì cũng có một chất nhất định và
ngược lại. Sự thay đổi về lượng đều có khả
năng dẫn tới những sự thay đổi về chất và
ngược lại

Bước nhảy

0o C 50oC 100oC

Độ
Điểm nút
Lượng và chất tồn tại và tác động qua lại nhau trong suốt quá
trình tồn tại, phát triển của SV. Sự thống nhất đó được thực hiện
trọng “Độ”

§é: Lµ kho¶ng giíi h¹n mµ trong


®ã sù thay ®æi vÒ lư­îng chư­a
lµm thay ®æi c¨n b¶n vÒ chÊt cña
sù vËt.
§iÓm nót: Khi l­ưîng thay ®æi ®Õn mét giíi
h¹n nhÊt ®Þnh sÏ tÊt yÕu dÉn ®Õn nh÷ng sù
thay ®æi vÒ chÊt. Giíi h¹n ®ã chÝnh lµ ®iÓm
nót.
• Bu­íc nh¶y: Sù thay ®æi vÒ l­ưîng khi ®¹t tíi
®iÓm nót, víi nh÷ng ®iÒu kiÖn nhÊt ®Þnh tÊt
yÕu sÏ dÉn tíi sù ra ®êi cña chÊt míi. §©y
chÝnh lµ bu­íc nh¶y trong qu¸ tr×nh vËn ®éng,
ph¸t tiÓn cña sù vËt.
Ý nghĩa

Đề phòng khắc phục


bệnh chủ tư tưởng
quan, duy ý
chí, muốn
hữu
các bước khuynh,
nhảy liên tục ngại khó
Kết luận

Quy luật này chỉ ra về cách thức vận


động và phát triển của sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
+) Quy luật thống nhất và đấu tranh của các đối lập

Mọi sự vật, hiện tượng đều là


thể thống nhất của các mặt đối lập.
Các mặt đối lập liên hệ với nhau, tác
động qua lại lẫn nhau, làm tiền đề
tồn tại cho nhau, bài trừ, phủ định
lẫn nhau đưa đến sự chuyển hoá,
hai mặt đối lập cũ mất đi, hình
thành hai mặt đối lập mới.
Mặt đối lập là gì?

Là những mặt có những đặc điểm, những


thuộc tính khác nhau và vận động theo các
khuynh hướng trái ngược nhau, tồn tại
trong cùng một sự vật hiện tượng.

64
Mặt đối lập

Mâu thuẫn biện chứng


Đâu là mâu thuẫn biện
chứng?

Bên trong – Bên ngoài


Hoá hợp – Phân giải
Đen - Trắng
Thống trị - Bị trị
Trên - Dưới
.......
Sự thống nhất các mặt đối
lập là tương đối

Đấu tranh giữa các mặt đối


lập là tuyệt đối.
Trong
nhận
Kết luận thức
Quy và
luật thực
này tiễn
vạch ra phải
nguồn phát
gốc, hiện
động và biết
lực phân
của sự loại
phát những
triển mâu
và là thuẫn
hạt để có
nhân các
của biện
phép pháp
BCDV giải
quyết
+) Quy luật phủ định của phủ định

Thế giới vật chất tồn tại, vận động phát


triển không ngừng. Sự vật, hiện tượng nào đó
xuất hiện, mất đi, thay thế bằng sự vật, hiện
tượng khác. Sự thay thế đó gọi là phủ định.
Phủ định: là sự thay thế, bài trừ, loại bỏ
một sự vật nhất định nào đó

Phủ định

PĐ biện chứng PĐ siêu hình


PĐ siêu hình

Là phủ định làm


cho sự vật vận động thụt
lùi, đi xuống, tan rã, không
tạo điều kiện cho sự phát
triển.
PĐ biện chứng

Là phủ định gắn liền


với sự vận động phát
triển, bao hàm sự kế thừa
làm tiền đề, tạo điều kiện
cho sự phát triển cái mới.
Phủ định biện chứng: là sự tự phủ định do mâu
thuẫn bên trong, vốn có của sự vật; do có sự kế thừa
cái tích cực của sự vật cũ và được cải biến cho phù
hợp với cái mới. (kế thừa có chọn lọc)
Cái mới phủ định cái cũ, nhưng cái mới sẽ không
phải là mới mãi, nó sẽ cũ đi và bị cái mới khác phủ
định
Không có lần phủ định cuối cùng vì quá trình phủ
định là vô tận.

Những hạt thóc

Hạt thóc Cây lúa


Phép BCDV khẳng định: vận
động phát triển đi lên, là xu hướng
chung của thế giới, nhưng không
diễn ra theo đường thẳng tắp, mà
diễn ra theo đường xoáy ốc
Sự phát triển diễn ra theo
khuynh hướng nào?

Đường thẳng Đường tròn Đường xoáy ốc


Kết luận
Quy
luật
này Ủng
vạch hộ cái
ra mới
khuy tiến
nh bộ, có
hướn niềm
g vận tin
động, vào
phát sự
triển phát
của triển.
sự vật
a6. Lý luận nhận thức

Nhận thức là một hoạt động của con


người, là quá trình phản ánh chủ động, tích
cực, sáng tạo thế giới khách quan vào trong
đầu óc người.

Thực tiễn Nhận thức


Chủ thể nhận thức (con người)
bị chi phối bởi các yếu tố


Năng
Đặcduy
điểm
lực
củanhận
tâm
chủ
Truyền
Chính
Kinh
Lịch
thống
trị,
sử
tếXHVH
sinh
thức
thểlý
Không có SV – hiện tượng nào trên thế giới mà con người không nhận thức
được

Nhận thức của con người không phải là quá trình phản ánh thụ động mà là chủ
động, tích cực, sáng tạo

Muốn có nhận thức đúng đắn, con người


phải không ngừng học hỏi, tích lũy kiến thức
để làm giàu tri thức của mình
Nhận thức của con người là quá trình biện chứng từ
trực quan sinh động (cảm tính) đến tư duy trừu tượng
(lý tính) và đến thực tiễn

Nhận
thức
cảm
tính

Nhận
thức

Nhận
thức

tính
+ Nhận thức cảm tính

Nhận thức trực tiếp, cảm


tính từ hiện thực khách quan
bằng các giác quan

Phản ánh đối


tượng tổng hợp
nhiều thuộc tính
khác nhau của sự
vật do cảm giác
đem lại

Là hình ảnh về sự vật được tái


hiện một cách khái quát, khi không
còn tri giác trực tiếp với sự vật
+ Nhận thức lý tính: là giai đoạn cao
của quá trình nhận thức. Chỉ qua giai đoạn
này, nhận thức mới nắm được bản chất,
quy luật của hiện thực
Nhận thức lý tính, đã vạch ra được bản
chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.
Các hình thức nhận thức lý tính:

Suy luận
Phán đoán Là quá trình
liên kết các
Khái niệm Là quá trình phán đoán với
liên kết các nhau để rút ra
Phản ánh KN để khẳng tri thức mới về
những thuộc định hay phủ sự vật, là quá
tính chung, định một đặc trình đi đến
bản chất của điểm, một phán đoán mới
sự vật. thuộc tính nào từ những phán
đó của đối đoán tiền đề.
tượng.
Sự thống nhất biện chứng giữa NTCT, NTLT

Nhận thức
cảm tính

Nhận thức
lý tính
+ Mối quan hệ giữa nhận thức
cảm tính và nhận thức lý tính

• là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức có liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau

• NT cảm tính, nhận thức trực tiếp


thế giới khách quan, nhưng đó
chỉ là nhận thức những hiện
tượng bề ngoài, giản đơn.
• Là đk, tiền đề của NTLT

• NT lý tính vạch ra những mối liên


hệ bản chất, tất yếu bên trong,
vạch ra quy luật vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng.
• Tác động trở lại làm cho NTCT
Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu
tượng trở về thực tiễn, là con đường
biện chứng vô tận, liên tục của sự
nhận thức thế giới khách quan.
a7. Thực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất, cảm tính,


có tính chất LS – XH của con người nhằm cải tạo thế
giới khách quan để phục vụ nhu cầu của con người.

3 h
n
hì ức
th ơ
c n
bả
Hoạt động Hoạt động
SX vật chất chính - XH

Hoạt động thực


nghiệm KH
Thực tiễn là hoạt động VẬT CHẤT của con người

CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT CẤU THÀNH


MỘT HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN

Chủ thể

Công Cải biến khách


cụ thể theo nhu cầu

Khách
thể
Thực tiễn là hoạt động có tính mục đích

CẢI BIẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG XH

Cải tạo đất trong SX Nghiên cứu sd Cách mạng vô sản


nông nghiệp khoảng không
vũ trụ
Hoạt động thực tiễn có tính sáng tạo

Loài vật xây tổ theo bản năng, còn hoạt động thực tiễn của
con người sáng tạo ra các công trình kiến trúc
Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử phát triển

Từ hoạt động hái lượm đến chủ


động cải tạo môi trường thiên
nhiên để tồn tại
•Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức vì nó cung cấp những tài liệu hiện thực, khách quan, làm cơ sở để
con người nhận thức

•Thực tiễn thường xuyên vận động, phát triển

•Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vì nó vừa là hiện thực khách quan chứng minh tính đúng, sai về nhận thức
của con người
Các hình thức cơ bản của
hoạt động thực tiễn:

1. HĐ sản xuất của cải vật chất

2. HĐ chính trị - xã hội

3. HĐ thực nghiệm khoa học


Nhận thức

Vai trò của thực tiễn

Tiêu chuẩn
Cơ sở Động Mục đích của chân lý
Nguồn gốc lực
Edison đã thử
nghiệm với hơn
1600 loại vật liệu
khác nhau, tiến
hành thí nghiệm
hơn 8000 lần cuối
cùng đã sáng chế
thành công bóng
đèn điện.
Aristot: Vật thể khác
nhau về trọng lượng Thực nghiệm trên
thì sẽ khác nhau về tháp nghiêng PISA
tốc độ rơi.

Galilê: Vật thể


khác nhau về trọng
lượng nhưng cùng
tốc độ khi rơi
xuống.
“Thực tiễn không có lý luận
hướng dẫn thì thành thực
tiễn mù quáng. Lý luận mà
không có liên hệ với thực
tiễn là lý luận suông”.
KẾT LUẬN

• Nhận thức xuất phát • Có ý thức tự kiểm tra


nhận thức của mình
từ thực tiễn
thông qua thực tiễn

•chống mọi biểu hiện


của bệnh kinh
nghiệm và bệnh giáo
điều trong NT và TT
b) Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp


1 với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.

Quy luật về mối quan hệ biện


2 chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng.

102
g ộ
ư n • P
ờ luật quan hệ sản
* Quy h trình
g xuất phù hợp với
i S ả
độ phát
s triển của lực Xlượng sản xuất i
á r L
n a
g c Đ
t ủ S
ạ a X
o c r
r ải a
a V c
lị C
c , ủ
h ti a
s n c
ử h ả
v t i
à h v
là ầ
c n ậ
Vai trò của sản xuất trong ĐS XH: là cơ sở của sự tồn
tại, vận động và phát triển của xã hội.
“Điểm khác biệt căn bản giữa
xã hội loài người với xã hội
loài vật là ở chỗ: loài vật may
lắm chỉ hái lượm trong khi
con người lại sản xuất.”

Ph.Ăngghen
Phương thức sản xuất: là cách thức tiến hành sản xuất
SX trong một giai đoạn nhất định của lịch sử. Mỗi PTSX gồm
hai mặt cấu thành là LLSX và QHSX.
+ Lực lượng sản xuất: là mối
quan hệ giữa con người với
giới tự nhiên, là trình độ
chinh phục tự nhiên của con
người
ThÓ lùc, trÝ lùc,
kinh nghiÖm,
Người lao động kh¶ n¨ng tæ chøc,
qu¶n lý

LLSX Cã s½n
tù nhiªn
Đối tượng
lao động §· qua
chÕ biÕn
Tư­liÖu
s¶n xuÊt C«ng cô
T­ư liÖu lao ®éng
lao ®éng
T­ư liÖu lao
®éng kh¸c
+ Quan hệ sản xuất: là mối quan hệ giữa
người với người trong quá trình sản xuất.
Quan hÖ vÒ së h÷u ®èi
Vai
víi tư­ liÖu s¶n xuÊt trò
quyết
định
QHSX
bao Quan hÖ trong tæ
gồm chøc vµ qu¶n lý s¶n xuÊt

Quan hÖ trong ph©n


phèi s¶n phÈm
+ Quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

Quyết định
LLSX QHSX

Tác động lại


Trình độ LLSX lạc hậu, NSLĐ thấp, tất yếu tồn
tại các loại hình sở hữu nhỏ với cách thức quản lý
theo hình thức kinh tế hộ gia đình.

112
Trình độ LLSX phát triển, NSLĐ cao, đòi hỏi các loại
hình sở hữu có tính xã hội hóa, cách thức quản lý hiện
đại, phương thức phân phối đa dạng, qua giá trị.

113
Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX

Trong mỗi PTSX: LLSX và QHSX gắn bó hữu cơ với nhau.


LLSX là nội dung vật chất, QHSX là hình thức xã hội của
PTSX

LLSX như­thế nào về trình độ phát triển thì QHSX phù hợp như thế ấy

Khi trình độ LLSX phát triển, thay đổi thì QHSX cũng thay đổi theo

QHSX phù hợp với LLSX nó sẽ thúc đẩy LLSX


phát triển và ngược lại
KẾT LUẬN

• Muốn XH phát triển; • Phải ứng dụng khoa


trước hết phải thúc học công nghệ mới,
đẩy LLSX phát triển. cải tiến công cụ LĐ

•Phải làm rõ các QH SH, cách


thức tổ chức quản lý quá trình
SX và các hình thức phân phối
phù hợp thúc LLSX phát triển
*) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
C¬ së h¹ tÇng: lµ kh¸i niÖm dïng ®Ó chØ toµn bé nh÷ng
QHSX cña mét x· héi trong sù
vËn ®éng hiÖn thùc cña chóng hîp thµnh c¬ cÊu
KT cña XH ®ã.

C¸c quan hÖ Quan hÖ SX


C¸c quan hÖ
SX míi tån
SX
tµn d­ư t¹i dư­íi d¹ng
thèng trÞ
mÇm mèng
KT
tập
thể
KT
nhà
nước

KT có
vốn đầu
KT tư tư nước
nhân ngoài

CSHT của xã hội VN trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu KT


thống nhất của nhiều thành phần, được xác lập trên cơ sở
chế độ đa loại hình QHSX; sở hữu công là nền tảng.
Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm tư
tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo,
triết học… và những thiết chế tương ứng như nhà nước,
đảng phái, giáo hội, các tổ chức quần chúng…, được hình
thành trên CSHT nhất định và phản ánh CSHT đó.
+ Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT

Quyết định
CSHT KTTT

Tác động lại


CSHT quyết định KTTT của xã hội

CSHT kinh tế của


XH Việt Nam hiện
nay là một cơ cấu
KT nhiều thành
phần, trong đó KT
nhà nước giữ vai trò
chủ đạo. Do vậy tất
yếu nhân tố trung
tâm trong KTTT là
hệ thống chính trị
XHCN.

120
KTTT tác động trở lại CSHT

121
Sự phát triển hình thái KT – XH là quá trình LS tự
nhiên, thông qua CMXH

CMXH
Hình thái KT - XH Hình thái KT – XH mới

LLSX QHSX KTTT

Quần chúng ND là động


lực cơ bản, là lực lượng quyết
định sự phát triển của LSXH.

122
2. Kinh tế chính trị Mác – Lênin
a. Học thuyết giá trị và giá trị thặng dư

* Học thuyết giá trị: vạch ra quan hệ giữa


người với người thông qua quan hệ trao đổi
hàng hóa.

Học thuyết giá trị là


xuất phát điểm trong
toàn bộ lý luận kinh tế
của C.Mác.

123
+ Hµng ho¸: Lµ s¶n phÈm cña lao ®éng, cã thÓ
tho¶ m·n nhu cÇu nµo ®ã cña con ngư­êi th«ng
qua trao ®æi mua b¸n.
Hàng hóa

Giá trị
Giá trị
sử dụng

GTSD: Là công Giá trị của hàng


dụng của vật phẩm có hóa: là lượng lao
thể thỏa mãn một nhu động xã hội của
cầu nào đó của con người sản xuất kết
người, là cái mang giá trị tinh trong hàng hóa.
trao đổi.
VD giá trị sd

ăn
Mặ
c
Đeo
(để
Mặc
đồ)
Đi
Lượng giá trị hàng hóa
Thời gian lao động xã
được đo bằng gì?
hội cần thiết

2h 2,5 h

Là thời gian cần thiết để sản xuất ra HH


với một cường độ lao động trung bình, trình độ
thành thạo trung bình trong điều kiện sản xuất
bình thường của xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hoá:

Năng suất lao động

Cường độ lao động (c + v + m)

Lao động giản đơn


và lao động phức tạp
• Năng suất lao động: là năng lực SX của
người lao động, được tính bằng số lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
hoặc lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm.

NSLĐ ↑ Khối lượng HH ↑ (T) Lđ để SX 1 đvị HH ↓

Tổng giá trị HH không đổi Giá trị 1 đvị hàng hóa ↓
• Cường độ lao động:
nói lên mức độ khẩn
trương, căng thẳng,
mệt nhọc của người
lao động.

CĐLĐ ↑ Khối lượng HH ↑ Lđ hao phí trong 1 đvị (t) ↑

Tổng giá trị HH ↑ Giá trị 1 đvị hàng hóa không đổi
LĐ giản đơn
là LĐ của bất kỳ
một người bình
thường nào có khả
năng lao động cũng
có thể thực hiện
được
LĐ phức tạp
là LĐ đòi hỏi phải
được huấn luyện đào
tạo thành lao động
lành nghề
+ Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

Lịch sử ra đời:

=
Về̀ bản chất

l
à

k
ế
t

q
u

c

a

q
u
á

t
r
ì
n
h

p
h
á
t

t
r
i

n

c

a

s

n

x
u

t

v
à

t
r
a
o

đ

i

h
à
n
g

h
ó
a
Hình thái tiền tệ

Hình thái chung của giá trị

Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên


Tiền tệ một thứ HH đặc biệt đóng vai trò
làm vật ngang giá chung cho tất cả các
HH, thể hiện LĐXH và biểu hiện quan hệ
sản xuất giữa những người SXHH và trao
đổi HH
Giá trị và giá cả

Cở sở
Cạnh
tranh
Biểu hiện ra bên
ngoài dưới hình
thức TIỀN
GIÁ TRỊ GIÁ CẢ Cung
cầu

Sức
mua
của
Phụ thuộc
người
tiêu
dùng
* Học thuyết giá trị thặng dư:

Là “Hòn đá tảng”

Bản chất bóc lột của PTSX TBCN

 T’ = T + ∆t
T – H – T’  ∆t → m (giá trị thặng dư)

138
Học thuyết giá trị thặng dư của C. Mác đã chỉ rõ
nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư cho nhà tư bản
khi nhà tư bản thuê công nhân, tức mua được
loại hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động
Khái niệm sức lao động

Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực


tồn tại trong một con người và được người
đó vận dụng vào quá trình sản xuất.

Lao động là sự vận dụng sức lao động


vào quá trình sản xuất.
 Điều kiện để sức lao động trở thành HH:

Người lao động được tự do về thân thể,


có quyền đem bán sức lao động của mình
và chỉ bán trong một thời gian nhất định.

Người lao động không có TLSX, muốn


sống họ phải đem bán sức lao động của
mình cho người khác sử dụng.
Giá trị HH SLĐ được quy về thành giá trị
của toàn bộ những TLSH cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất SLĐ, để duy trì đời sống của
người công nhân và gia đình họ.
Hàng hóa sức lao động
có gì khác so với hàng
hóa thông thường?
Giá trị
sử dụng
2 thuộc tính của
hàng hoá SLĐ Giá trị
Hàng hóa sức lao động:

Giá trị của HH SLĐ bao hàm cả


Giá trị yếu tố tinh thần và lịch sử.

Trong quá trình sử dụng, hàng


Giá trị hóa sức lao động có khả năng
sử dụng tạo ra một lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị chính bản thân nó.

Như vậy, điều kiện quyết định để tiền


tệ chuyển hóa thành tư bản là sự
xuất hiện HH SLĐ.
Giá trị Lµ c«ng dông cña nã. Nã còng nh»m
sử dụng tho¶ m·n nhu cÇu cña ng­ưêi mua
của HH SLĐ ®Ó sö dông vµo qu¸ tr×nh lao ®éng.

So víi c¸c hµng hãa th«ng thư­êng kh¸c lµ:


Điểm Trong qu¸ tr×nh sö dông, gi¸ trÞ cña nã kh«ng
khác biệt nh÷ng kh«ng mÊt ®i mµ cßn cã kh¶ n¨ng t¹o ra
vÒ GTSD cña mét lư­îng gi¸ trÞ lín h¬n gi¸ trÞ b¶n th©n nã.
HH SLĐ §©y chÝnh lµ nguån gèc cña gi¸ trÞ thÆng dư­.
Ví dụ về quá trình sản xuất sợi:

Giả định:

• 10 Kg bông giá trị: 10$


• Hao mòn máy móc: 2$
• Tiền công 1 ngày: 4$ ( ngày lao động là
8h)
• Giả sử kéo 10kg bông thành sợi mất 4h và
mỗi giờ người công nhân tạo ra một lượng
giá trị là 1$
Giả sử ngày lao động là 8h
Chi phí sản xuất Giá trị của sản phẩm mới
• Tiền mua 20kg bông: 20$ • Giá trị của bông chuyển vào sợi: 20$
• Hao mòn máy móc: 4$ • Giá trị máy móc chuyển vào sợi: 4$
• Tiền mua sức lao động trong 1 • Giá trị do lao động của công nhân tạo
ngày lao động: 4$ ra trong 8h: 8$
------------------------------ ------------------------------
Tổng cộng: 28$ Tổng cộng: 32$

Giá trị thặng dư: 32$ - 28$ = 4$

4h lao động cần 4h lao động thặng


thiết dư

8h
VÝ dô
Th ê i Ch i ph Ýs ¶ n x u Êt (K) Gi ¸ t r Þ
g ia n c ñ a s î i (W)
TiÒn mua TiÒn thuª c«ng TiÒn hao mßn
b«ng (C1) nh©n (V) m¸ y mãc (C2)

100 000 ®ång 20 000 ®ång


4h L§ CT 150 000 ®ång
30 000 ®ång
4h L§ TD 100 000 ®ång 20 000 ®ång 150 000 ®ång

8h 270 000 ®ång 300 000 ®ång

Như­vËy:
m = W - K => m = 300 000 - 270 000 = 30 000
Giá trị thặng dư là giá trị mới dôi ra ngoài
giá trị sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Hai phƯ¬ng ph¸p chñ yÕu
Sx ra gi¸ trÞ thÆng dƯ­

Gi¸ trÞ thÆng dư­ Gi¸ trÞ thÆng dư­


tuyÖt ®èi t­ư¬ng ®èi
+ Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư được tạo ra
do kéo dài thời gian lao động vượt quá thời gian lao động
tất yếu, trong khi năng suất lao động xã hội, giá trị sức
lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

A B C + 2h
4h (cần thiết) 4h (thặng dư­)

Ngày lao động 8h

m’ = 4/4 x 100% = 100% m’ = 6/4 x 100% = 150%


Nhà tư bản có kéo dài
được mãi ngày lao động
không?

Giới hạn độ dài của ngày lao


động:
► Giới hạn trên: Độ dài ngày lao
động không thể vượt quá giới
hạn về thể chất và tinh thần của
người lao động.
► Giới hạn dưới: Độ dài ngày
lao động phải dài hơn thời gian
lao động tất yếu.
Biểu tình của giai cấp công
nhân tại Đức
Biểu tình của giai cấp công
nhân tại Nhật

Tại Canada
Tại Australia
Sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
4 giờ tất yếu 4 giờ thặng dư­

2 giờ tất yếu 6 giờ thặng dư­

Ngày lao động 8 giờ

m’ = 4/4 x 100% = 100% m’ = 6/2 x 100% = 300%

Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư được tạo ra
do rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao
năng suất lao động xã hội, nhờ đó tăng thời gian lao động
thặng dư lên ngay trong điều kiện độ dài ngày lao động
không đổi.
Làm thế nào để có thể rút ngắn
thời gian lao động tất yếu?

Thời gian lao động tất yếu ↓

↓ Giá trị sức lao động

↑ NSLĐ trong các ngành sản xuất


TLSH
Sản xuất giá trị thặng dư – Quy
luật kinh tế tuyệt đối của CNTB

“Việc tạo ra giá trị thặng dư, đó là


quy luật tuyệt đối của phương thức
sản xuất đó”.
(Tư bản, NXB Sự thật, 1960, q.1, t.3, tr82)

“Mục đích của sản xuất tư bản chủ


nghĩa là làm giàu, là nhân giá trị lên,
là làm tăng giá trị, do đó bảo tồn giá
trị trước kia và tạo ra giá trị thặng
dư”.
(Các học thuyết giá trị thặng dư, NXB Sự thật, 1965, ph.1, tr.547)
Mục đích, động cơ của
sản xuất TBCN

Sản xuất Vạch rõ phương tiện, thủ đoạn


giá trị thặng dư các nhà tư bản sử dụng để bóc
lột công nhân làm thuê

Cơ sở của sự tồn tại và phát


triển của CNTB
b. Về CNTB độc quyền

V.I. Lênin đã
chỉ ra 5 đặc
điểm kinh tế cơ
bản của chủ
nghĩa tư bản
độc quyền
Một là, Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền

Tích tụ, tập trung


sản xuất
Hình thành Cạnh tranh
số ít xí gay gắt
nghiệp lớn

Thoả hiệp, thoả thuận

Tổ chức độc quyền


Một số tổ chức
độc quyền tiêu biểu

Tập đoàn Ford


Trụ sở tập đoàn sản xuất
Máy bay Boing của Mỹ
Tập đoàn sản xuất
Máy bay Airbus
của liên minh Châu
Âu
Ngân hàng ADB Ngân hàng thế giới(WB)

Ngân hàng Liên minh


Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) Châu Âu (EU)
Hai là, tư bản tài chính và bọn đầu sỏ tài chính

Trụ sở (FED) Trụ sở Quỹ tiền tệ thế giới (IMF)

Trụ sở Ngân hàng thế giới


(WB)
Trụ sở NH phát triển
Châu Á (ADB)

Lênin: “TB tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa TB ngân
hàng của một số ít ngân hàng độc quyền lớn nhất với TB của
liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
Ba là, xuất khẩu tư bản

CNTB -TDCT
XKHH XKTB
mục đích thực mục đích chiếm
hiện giá trị đoạt m và các
nguồn lợi khác
của nước nhập
khẩu TB

CNTB §Q
Sản phẩm XK cả
HH thông thường
và HH chiến
tranh

Xuất khẩu TB
hàng hoá
Xuất khẩu tư bản

Tiền tệ

Mục đích thu


lợi nhuận
Bốn là, Sự phân chia thế
giới về KT giữa các tổ chức
độc quyền

Kinh tế Mỹ
Trụ sở khối
kinh tế Châu Âu (EU)
Ông Herman Van Rompuy
chủ tịch khối
kinh tế Châu Âu (EU)
Khối kinh tế
dầu mỏ OPEC Thành viên Khối kinh tế OPEC
Khối kinh tế
Đông Nam Á
Năm là, Sự phân chia thế giới về lãnh thổ
giữa các cường quốc

Sự PT không
đều về KT

PT không đều
về CT, QS

Xung đột
QS để phân Hình thành
chia LT Chiến tranh hệ thống
thế giới thuộc địa và
nửa thuộc
địa
Chiến tranh thế
giới 1914-1918
và phân chia
thuộc địa
Chiến tranh thế giới
1939-1945 và phân
chia thuộc địa
Hệ thống thuộc địa
sau chiến tranh
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học

a. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

- Khái niệm:

“GCCN là một lực lượng XH to lớn


đang phát triển, bao gồm những người
LĐ chân tay và trí óc, làm công hưởng
lương trong các loại hình SX kinh
doanh và dịch vụ công nghiệp, hoặc
SX kinh doanh và dịch vụ có tính chất
công nghiệp”.
“Giai cấp vô sản là một giai cấp
xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống
bằng việc bán sức lao động của
mình,…, toàn bộ sự sống còn
của họ đều phụ thuộc vào số
cầu về lao động… Nói tóm lại,
giai cấp vô sản là giai cấp lao
động trong thế kỷ XIX.”

178
- Đặc điểm của giai cấp công nhân:

Giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng


sản xuất tiên tiến

Giai cấp công nhân là giai cấp tiên phong cách


mạng và có tinh thần cách mạng triệt để nhất

Là giai cấp có ý thức tổ chức kỷ luật cao

Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế


“Tư bản là một lực lượng quốc tế. Muốn thắng nó,
cần phải có sự liên minh quốc tế”
(Lênin toàn tập)

180
- Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

Là giai cấp tiên phong, lực lượng đi đầu


trong cách mạng XHCN, xóa bỏ chế độ
TBCN, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột
và xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN và
CSCN.

181
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân

Về chính trị, do
Về kinh tế, có tinh thần cách Về văn hóa, tư
GCCN đại diện mạng triệt để, có tưởng, xây dựng
cho PTSX tiến bộ lợi ích phù hợp hệ tư tưởng của
nhất, là nhân tố với lợi ích của đa CNML, xây dựng
hàng đầu của số quần chúng nền VH mới, con
LLSX, đi đầu LĐ, trở thành giai người mới có
trong ĐT xây cấp lãnh đạo đạo đức, lối sống
dựng XH mới. trong CM XHCN. mới XHCN.
- Tất yếu hình thành chính đảng của giai cấp công nhân:

Sự tiếp nhận lý luận khoa học và cách mạng


sẽ làm phong trào công nhân chuyển sang tự giác

183
ĐCS muốn hoàn thành vai trò lãnh đạo của
mình phải luôn luôn chăm lo xây dựng về tư
tưởng và tổ chức
184
GCCN là cơ sở giai cấp
của ĐCS, là nguồn bổ sung
lực lượng phong phú cho 185
ĐCS.
b. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Khái niệm CM XHCN:

Là cuộc cách mạng chính trị,


Nghĩa hẹp: kết thúc khi GCCN
giành được chính quyền nhà nước.

Là cuộc cách mạng chính trị do GCCN


Nghĩa rộng: lãnh đạo giành chính quyền, thiết lập
Cách mạng Tháng Mười Nga - năm 1917
hệ thống chính trị của mình để cải tạo XH cũ,
xây dựng CNXH, tiến tới CNCS.
186
- Nguyên nhân của CM XHCN

PTSX CMXH PTSX mới

LLSX >< QHSX


- Mục tiêu của CM XHCN

Giải phóng XH
giải phóng con Mục tiêu
người

188
- Động lực của CMXHCN

Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo


vừa là động lực chủ yếu trong CM XHCN
189
Động lực của CM XHCN là khối đoàn kết liên minh công,
nông, trí thức và các tầng lớp lao động khác.

Công nhân

Trí thức và Nông dân


các tầng lớp lao động khác
Nội dung của CMXHCN

Trên lĩnh vực chính trị:


• Xóa bỏ nhà nước của giai cấp bóc lột, giành
chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân
dân lao động.
• Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN.

Trên lĩnh vực kinh tế:


Nhiệm vụ trọng tâm của CM XHCN là phát triển
KT, nâng cao NSLĐ để cải thiện đời sống ND.

Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa:


Thực hiện việc giải phóng người LĐ về mặt
tinh thần thông qua xây dựng thế giới quan và
nhân sinh quan mới cho người LĐ, hình thành
con người mới XHCN.
c. Sự phát triển của hình thái KT - XH CSCN

Thảo luận

1. Đặc điểm của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH?


2. Đặc trưng cơ bản của xã hội XHCN?
3. Đặc trưng cơ bản của xã hội CSCN?

192
- Tính tất yếu của thời kỳ quá độ:
• CNTB và CNXH khác nhau về bản chất

- Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu


CNXH - Không còn tình trạng áp bức, bóc lột
- Không còn đối kháng giai cấp

Thời kỳ quá độ

- Chế độ tư hữu tư nhân TBCN về TLSX


CNTB - Áp bức, bóc lột
- Đối kháng giai cấp
Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH

Về chính trị, XD
Về kinh tế, xây và củng cố nhà Về văn hóa, tư
dựng QHSX mới nước XHCN, tưởng, XD nền
XHCN, thực hiện thực hành dân VH mới XHCN,
chính sách KT chủ, tăng cường khắc phục những
nhiều thành sức mạnh QP, tệ nạn XH do XH
phần, thúc đẩy AN, xây dựng cũ để lại, từng
nền KT phát triển ĐCS trong sạch bước xây dựng
theo định hướng vững mạnh. con người mới
XHCN. XHCN.
Đặc trưng cơ bản của xã hội
XHCN:

- Cơ sở VC - KT là nền công nghiệp hiện đại


với NSLĐ cao.
- Chế độ công hữu về TLSX
- Tổ chức LĐ và kỷ luật lao động trên tinh thần
tự giác, tự nguyện, bình đẳng.
- Nhiều hình thức phân phối, phân phối theo LĐ
và phúc lợi xã hội ngày càng tăng.
- Có nền VH mới tiên tiến, con người có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, bình đẳng, có
điều kiện pt toàn diện.
- Các dân tộc đoàn kết, bình đẳng, cùng pt
- XH do nhân dân làm chủ, nhà nước có tính ND,
tính DT sâu sắc.
- Có quan hệ quốc tế rộng rãi theo chủ nghĩa
quốc tế vô sản.

196
Đặc trưng cơ bản của xã hội CSCN:

1 LLSX với khoa học kỹ thuật phát triển rất cao

2 Con người phát triển tự do và toàn diện năng lực

3 Không còn sự khác biệt giữa các giai cấp, giữa


thành thị và nông thôn

4 Những thiết chế chính trị dần mất đi, nhà nước tự
tiêu vong
III. Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho
hành động của CN Mác - Lênin

1. Bản chất khoa học và CM của CNML

• CNML là một hệ thống lý luận KH, thể hiện trong ba bộ


phận cấu thành học thuyết.
• Là học thuyết duy nhất nêu rõ mục tiêu, con đường, lực
lượng, phương thức giải phóng XH, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người.
• Là học thuyết mở, sống động, không ngừng tự phê phán,
tự đổi mới, bổ sung và phát triển trong thực tiễn CM.
• Là học thuyết cách mạng có ý nghĩa thực tiễn, không chỉ
giải thích thế giới mà là cải tạo XH, xây dựng CNXH
hiện thực.
198
2. CNML là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động của ĐCS

Video: Quy luật tất yếu


Khái quát về chủ nghĩa Mác -
Lênin

I. Khái II. Một số nội


III. Vai trò
niệm dung cơ bản
của CNML của CNML
CNML

Nền
Khái
Kinh Bản tảng
niệm Các Chủ
Triết tế chất tư
và giai nghĩa
học chính khoa tưởng
nguồn đoạn xã hội
Mác trị học và kim
gốc phát khoa
Lênin Mác cách chỉ
hình triển học
Lênin mạng200 nam
thành

Câu hỏi củng cố:

 1. Tổng kết những nội dung cơ bản của triết học


Mác – Lênin mà em đã học?

 2. Tổng kết những nội dung cơ bản của Kinh tế


chính trị Mác – Lênin mà em đã học?

 3. Tổng kết những nội dung cơ bản của Chủ nghĩa


xã hội khoa học mà em đã học?

201

You might also like