You are on page 1of 14

INTERMEDIATE

MACROECONOMICS

GV: Trần Thị


Trúc 0912 625
899
Email: tructuonglam@gmail.com
Yêu cầu chung của môn học:
1. Kỷ luật: - Trật tự nghe giảng, góp ý xây dựng bài.
- Tuyệt đối không được dùng điện thoại vì bất cứ mục đích
nào (nếu bị phát hiện sẽ bị trừ 0.5 điểm/ lần vào điểm
chuyên cần).
- Đi học đủ, đúng giờ. Mỗi lần nghỉ học không có phép sẽ bị
trừ 1 điểm vào điểm cc; có P bị trừ 0.5 điểm cc.
2. Ý thức học:
- Giơ tay PB: cộng 0.2đ/lần vào điểm cc;
- Chữa bài tập (xung phong): + 1 đ/lần vào cc
3. Cơ cấu điểm:
- CC: 20% (trong đó: 10% đi học đủ +10% xây dựng bài)
- KT giữa kỳ: 20%
Nội dung chính của chương trình
Bài 1. Ôn tập Vĩ mô 1
Mục đích: ôn lại kiến thức cơ bản về
Macroeconomics
Bài 2. Mô hình IS-LM và các chính sách kinh tế
trong nền kinh tế đóng.
Mục đích: nghiên cứu sự tương tác giữa tthh và tttt
trong nền kinh tế đóng thông qua mô hình IS-LM
Bài 3. Cán cân thanh toán và tỷ giá hối đoái.
Mục đích: nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế quan
trọng của một nền kinh tế mở được phản ánh
trong bảng BP; tỷ giá hối đoái và các nhân tố
quyêt định; chính sách điều hành tỷ giá của
NHTW.
Bài 4. Mô hình IS-LM-BP.
Mục đích: Sử dụng mô hình IS-LM-BP để phân
tích vai trò của các chính sách TK-TT đối với sự
luân chuyển thương mại và vốn giữa trong nước
với phần còn lại của thế giới.
Bài 5. Lạm phát.
Mục đích: nghiên cứu khái niệm, nguyên nhân, mối
quan hệ lạm phát- thất nghiệp.
Bài 6. Tăng trưởng kinh tế
Mục đích: tìm hiểu thực trạng tăng trưởng của các
quốc gia thông qua số liệu GDP; vai trò của năng
suất lao động; mối liên hệ giữa năng suất và các
chính sách kinh tế mà các quốc gia đang theo
đuổi; các lý thuyết tăng trưởng quan trọng.
Bài 7. Lý thuyết về tiêu dùng, đầu tư và cầu
tiền.
Bài 1. Ôn tập vĩ mô 1

I. Đo lường sản lượng (GDP)


1. Phương pháp tính
2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
3. Đo mức sống (GDP thực tế bình quân
đầu người)
4. Các chỉ tiêu vĩ mô cơ bản:
GNP = GPD + thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
(NFA)
NNP = GNP – Dp
NI = NNP - Te
Yd = Y – Thuế thu nhập cá nhân và các khoản chi
phí ngoài thuế phải nộp cho chính phủ.
GDP danh nghĩa và thực tế
Chỉ số điều chỉnh GDP
DGDP= (GDPnt / GDPrt)*100
II. Đo lường giá sinh hoạt
1. Chỉ số giá tiêu dùng CPI
CPI = (Pit * Qit / Pi0 * Qit )*100
Tỷ lệ lạm phát
2.Ứng dụng của CPI: cho biết tốc độ tăng của thu
nhập thực tế (Wr)
Wrt = Wnt * (CPI0 / CPIt)
gt wr = (Wrt - Wrt-1)*100%/ Wrt-1
III. Tỷ lệ thất nghiệp
- LLLĐ = số người có việc + số người thất nghiệp
- Tỷ lệ tham gia LLLĐ=(LLLĐ/DS trưởng
thành)x100%
- Tỷ lệ TN u =(sô TN/LLLĐ)x100%
IV. Một số vấn đề khó giải quyết trong kinh tế
vĩ mô
1. Vì sao thất nghiệp cao và khó giải quyết?
2. Tác động của lãi suất
3. Ngân sách chính phủ
4. Cán cân thương mại
V. 7 chìa khóa của chương tiền tệ:
1. MS = Cu + D
2. MD: MD/P = L(Y, i) = kY-hi
3. MB=Cu+R
4. Mối quan hệ giữa MS&MB: MS=mmxMB
5. mm=MS/MB
6. 3 công cụ điều tiết: OMO, rrr, rd
7. Cơ chế lan truyền tiền tệ: CSTT mở rộng và
thu hẹp
VI. 10 nguyên lý kinh tế học:
1. Con người phải đối mặt với sự đánh đổi
2. Điểm cận biên
3. Con người phản ứng lại các kích thích
4. Thị trường luôn là phương thức tốt nhất để
tổ chức các hoạt động kinh tế
5. Chính phủ có thể cải thiện những trục trặc
của thị trường
6. Mức sống của mỗi nước phụ thuộc vào năng
lực sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nước
đó.
7. Thương mại làm cho mọi người đều có lợi
8. Lạm phát tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền
9.Xã hội luôn phải đối mặt ngắn hạn với lạm phát
và thất nghiệp
10. Chi phí của một thứ là cái giá phải trả để
có được thứ đó.

You might also like