You are on page 1of 22

LOGO

CHƯƠNG 6
PHÂN TÍCH CÁC MÔ HÌNH
TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÙNG

ThS Lê Thu Trang 1


CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH

I. Mô hình phân tích cơ sở kinh tế


II. Mô hình phân tích thu nhập – chi tiêu
III. Mô hình đầu vào – đầu ra

2
ThS Lê Thu Trang
I. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CƠ SỞ KINH TẾ

1. Mô tả mô hình
1.1. Nội dung mô hình
GRP = C+I+G+E-M (1)
Trong đó: GRP (Gross Regional Product) là tổng sản
phẩm Vùng
C: Tiêu dùng, I: đầu tư, G: Chi tiêu chính phủ trên địa
bàn, E/M: Xuất khẩu/nhập khẩu sản phẩm giữa
vùng nghiên cứu và ngoài vùng
Câu hỏi: Yếu tố nào sẽ làm tăng trưởng KT Vùng?

3
ThS Lê Thu Trang
1.1 Nội dung mô hình

 Mở rộng xuất khẩu là động lực chính và duy nhất


cho sự tăng trưởng kinh tế Vùng
 Mô hình chia nền kinh tế thành hai khu vực: khu
vực xuất khẩu và khu vực phi xuất khẩu
 Nếu gọi hoạt động xuất khẩu là E, hoạt động tiêu
dùng nội bộ là S thì tổng hoạt động động kinh tế Y
của Vùng: Y= E+S, nếu k=S/E
=> Y= (1+k)E (2)
Giải thích (2): Nếu hoạt động XK tăng (giảm) thì tổng
hoạt động kinh tế sẽ tăng (giảm) bằng mức thay đổi
trong hoạt động XK nhân với số nhân
VD: Sản xuất đồ gỗ
4
ThS Lê Thu Trang
1.2. Hạn chế của mô hình

 Coi XK là động lực duy nhất cho tăng trưởng


Vùng
 Giả định của mô hình về xuất khẩu từ nền
kinh tế Vùng là đồng nhất
 Giả định về hệ số k không đổi (vd: siêu thị)
 Giả định của mô hình là không có sự tương
tác liên Vùng (vd: A xk B, A tăng…B tăng…tác
động nhiều vòng lặp lại)
 Giả định của mô hình là nguồn lực của Vùng
chưa được sử dụng hết

5
ThS Lê Thu Trang
2. Ứng dụng của mô hình trong thực tế

2.1. Những khó khăn khi ứng dụng MH trong thực tế


Giả định ban đầu của nền kinh tế là ở trạng thái cân
bằng, sự cân bằng bị phá vỡ khi có sự thay đổi trong
nhu cầu bên ngoài về hàng hóa XK
Việc lựa chọn đơn vị đo lường hoạt động kinh tế
Vùng: mức sx hiện vật, thu nhập cá nhân, doanh số,
giá trị gia tăng hay số việc làm giải quyết được (việc
làm thời vụ và việc làm thường niên)
Mục tiêu phân biệt giữa hoạt động cơ sở và hoạt
động phục vụ trong Vùng

6
ThS Lê Thu Trang
2.2. Các giải pháp phân biệt các hoạt động cơ
sở và hoạt động phục vụ

2.2.1 Nhận định chủ quan


-Đây là cách thô sơ nhất để phân biệt hoạt động
cơ sở (áp dụng nếu nền kinh tế Vùng rất đơn
giản)
2.2.2 Điều tra
-Áp dụng khi các giao dịch trong Vùng tương đối
phức tạp (vd: tiêu dùng trung gian trong sx gỗ)

7
ThS Lê Thu Trang
2.2. Các giải pháp phân biệt các hoạt động cơ
sở và hoạt động phục vụ

8
ThS Lê Thu Trang
Bảng 6.1: Việc làm trong nền kinh tế Vùng và quốc gia giả định

Bột giấy Sản xuất giấy Tổng việc làm

Vùng R1 = 100 R2 = 200 R = 10.000


Cả nước N1=50.000 N2 =300.000 N = 10.000.000

9
ThS Lê Thu Trang
3. Đánh giá chung về mô hình

 Mô hình cơ sở kinh tế áp dụng tốt nhất cho các nền


kinh tế Vùng đơn giản (vd: các Vùng khai hoàn toàn
khai thác tài nguyên để xk như nông nghiệp, khai
khoáng, trồng rừng, đánh cá…)
 Hạn chế lớn nhất của mô hình là giả định nền kinh tế
Vùng phụ thuộc hoàn toàn vào xk
 Mô hình ngắn gọn, dễ hiểu, thường được áp dụng
ngắn hạn

10
ThS Lê Thu Trang
II. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THU NHẬP – CHI TIÊU

1. Mô tả mô hình
1.1. Nội dung mô hình
Y= C+I
Trong đó, tiêu dùng được mô tả là hàm tuyến tính
của thu nhập: C= C0 + c1Y
C0: là phần tiêu dùng tự định (phần tiêu dùng
không phụ thuộc vào thu nhập)
c1: là xu hướng tiêu dùng biên (c1= ∆C/∆Y)

11
ThS Lê Thu Trang
Hình 6.2: Nền kinh tế Vùng giả định đơn giản nhất

Phần thu nhập tăng thêm để dành cho tiêu dùng


và tiết kiệm
0.2
Tiết kiệm

Y
0.8
Tiêu dùng nội Vùng

12
ThS Lê Thu Trang
Hình 6.3: Nền kinh tế Vùng giả định mở và có Chính phủ

0.2
Thuế

0.1
Tiết kiệm

0.7
Y Nhập khẩu

Tiêu dùng 0.2


0.3
Nhà
ngoài Vùng
hàng
0.3
Y
0.4
Tiêu dùng nội
Vùng
0.9
Nhập khẩu
0.8
Bách
hóa
0.1 Y
Xác định thu nhập tạo ra cuối vòng 1
Y=0.056

13
ThS Lê Thu Trang
14
ThS Lê Thu Trang
II. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THU NHẬP – CHI TIÊU

1.2. Những hạn chế của Mô hình


Giả định hệ số nhân không đổi
Vd: hình thái tiêu dùng trong các vòng là như nhau?
Các ngành sản xuất là đồng nhất (bỏ qua sự phức tạp
của rổ hàng hóa gây ra)
Vd: HH mua từ ngoài Vùng bán lại sẽ gây tác động đến
thu nhập Vùng khác với HH được sản xuất nội Vùng
Mô hình gỉa định không gặp hạn chế về năng lực của
ngành sản xuất (có khả năng đáp ứng khi cầu tăng lên
mà không cần tăng giá)
Mối quan hệ liên Vùng đã bị bỏ qua

15
ThS Lê Thu Trang
II. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THU NHẬP CHI TIÊU

2. Đánh giá chung về mô hình


Mô hình thu nhập chi tiêu có nhiều lợi thế hơn so với mô
hình cơ sở kinh tế
Mô hình cho phép có mức độ linh hoạt cao hơn trong phân
tích tác động Vùng
So với mô hình cơ sở kinh tế, Mô hình thu nhập- chi tiêu có
thể dễ dàng tính đến các hình thái tiêu dùng khác với hình
thái chung của cộng đồng (vd: hình thái tiêu dùng của những
người đến từ vùng khác/nhập cư)
Mô hình này cho phép theo dõi các kênh rò rỉ thu nhập của
Vùng và đánh giá được lĩnh vực nào có nhiều khả năng tạo
thêm thu nhập cho Vùng

16
ThS Lê Thu Trang
III. MÔ HÌNH ĐẦU VÀO – ĐẦU RA

1. Mô tả mô hình lý thuyết
1.1. Xuất xứ của mô hình
 Năm 1973, GS. Wassily Leontief – ĐH Havard đã đạt giải
Nobel về kinh tế nhờ công trình nghiên cứu về bảng cân đối
liên ngành (bảng cân đối đầu vào – đầu ra)
 Mô hình đầu vào - đầu ra cấp Vùng đã đưa ra bảng số chi
tiết về từng ngành trong bức tranh Vùng
 Số ngành tham gia vào nền kinh tế Vùng được phân chia
theo nhiều yếu tố tùy thuộc vào mục đích sử dụng mô hình

17
ThS Lê Thu Trang
Bảng 6.4: Bảng giao dịch liên ngành giả định (triệu đôla)

Ngành NN CN DV C I G E Tổng

Nông nghiệp 10 5 5 10 5 10 25 70

Công nghiệp 20 30 25 5 5 5 10 100

Dịch vụ 5 10 10 35 5 10 5 80

Nhập khẩu 5 15 5

Giá trị gia 30 40 35


tăng

Tổng cộng 70 100 80

18
ThS Lê Thu Trang
Kết luận

 Mô hình I-O làm rõ mối quan hệ liên ngành trong nền


kinh tế Vùng
Tổng doanh thu bán = Tổng chi phí + lợi nhuận
 Các khoản mua sắm của công ty trong một ngành nào
đó hay của người tiêu dùng cuối cùng đều gây ra một
phản ứng dây chuyền trong toàn bộ nền kinh tế
 Đóng góp của mô hình I-O là nó cho phép theo dõi cả
một ma trận phản ứng hoặc tương tác giữa các ngành
nhằm chỉ ra khi chuỗi phản ứng đó kết thúc thì mức
tăng đầu ra các ngành là bao nhiêu?

19
ThS Lê Thu Trang
1.2. Mô hình I-O mở rộng

 Mô hình I-O mở rộng có thêm sự góp mặt của hộ


gia đình
Bảng 6.5: Tỷ lệ sử dụng trực tiếp trong mỗi đơn vị đầu ra

NN CN DV HGĐ

NN 0.14 0.05 0.06 0.15

CN 0.29 0.30 0.31 0.08

DV 0.07 0.10 0.12 0.54

HGĐ 0.14 0.25 0.38 0.00

20
ThS Lê Thu Trang
1.3. Hạn chế của mô hình

 Giả định hệ số mua sắm trực tiếp là cố định


Vd: Xuất hiện công ty mới trong Vùng
 Giả định mô hình I-O có tính chất tuyến tính
Vd: Ngoại ứng
 Giả định về ngành đồng nhất
VD: ngành đóng tàu, cầu về thuyền du lịch tăng x USD
không thể có tác động đến nền kinh tế giống như cầu
về tàu chở hàng tăng x USD

21
ThS Lê Thu Trang
2. Đánh giá mô hình

 Mô hình I-O có thể được xem là đã cải tiến so với mô hình


cơ sở kinh tế vì nó đã tính đến tiêu dùng cá nhân
 Cũng giống như mô hình cơ sở kinh tế và mô hình phân tích
thu nhập – chi tiêu mô hình I-O cũng có hạn chế về hệ số
sử dụng cố định, quan hệ tuyến tính và sự đồng nhất giữa
các ngành
 Mô hình I-O đòi hỏi nhiều số liệu => cần điều tra thu thập số
liệu sơ cấp
 Mô hình I-O được áp dụng phổ biến ở các nền kinh tế có
mức độ phức tạp cao, được đo bằng mối quan hệ giữa giữa
các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế.

22
ThS Lê Thu Trang

You might also like