You are on page 1of 25

LOGO

CHƯƠNG XI
CHÍNH SÁCH MARKETING VÙNG

ThS Lê Thu Trang 1


NỘI DUNG

I. Khái quát về Marketing Vùng


II. Đối tượng Marketing Vùng
III. Chủ thể Marketing Vùng
IV. Chính sách Marketing Vùng

2
ThS Lê Thu Trang
I. Khái quát về Marketing Vùng

1. Marketing Vùng lãnh thổ


 Là thuật ngữ chỉ tập hợp các chương trình,
chính sách hoạt động hỗ trợ được thực hiện
nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh thu hút
nguồn nhân lực của Vùng và phát triển kinh tế
lãnh thổ.

3
ThS Lê Thu Trang
I. Khái quát về Marketing Vùng

2. Vai trò của Marketing Vùng lãnh thổ trong việc


xây dựng bản sắc địa phương
Marketing Vùng góp phần nâng tầm bản sắc văn
hóa và quảng bá hình ảnh địa phương.
 Nâng cao giá trị cạnh tranh của Vùng hiệu quả
bằng cách tạo ra sự khác biệt hóa và định vị trên
thị trường mục tiêu

4
ThS Lê Thu Trang
I. Khái quát về Marketing Vùng

3. Đặc điểm của Marketing Vùng lãnh thổ


MKT Vùng lãnh thổ là một quy trình, một phương
pháp nhằm xác định và thỏa mãn những mong đợi
hiện tại/tiềm năng của tổng thể các tác nhân hoạt
động trên Vùng lãnh thổ
MKT lãnh thổ mang tính cộng đồng còn MKT
doanh nghiệp mang tính tư nhân (mâu thuẫn??)
MKT lãnh thổ không chỉ liên quan tới các ứng cử
viên sở tại mà còn liên quan tới DN, khách du lịch,
tiềm năng của Vùng lãnh thổ

5
ThS Lê Thu Trang
3. Đặc điểm của Marketing Vùng lãnh thổ
Hiệu quả tổng thể của MKT lãnh thổ được đo
bằng tiến trình phát triển trong một thời gian dài
MKT Vùng lãnh thổ sử dụng cách tiếp cận “B2B”

6
ThS Lê Thu Trang
II. Đối tượng của Marketing Vùng lãnh thổ

1. Du khách tham quan


 Để xây dựng chiến lượng phát triển du lịch,
trước tiên, phải xác định được đối tượng du
khách mà địa phương cần tiếp cận
 Thị trường du lịch bao gồm 2 nhóm lớn: du
khách thuần túy và du khách thương mại
 Chi tiêu của khách du lịch tác động nhiều tới
thu nhập bình quân của người dân địa
phương, việc làm và lợi nhuận của doanh
nghiệp (???)
7
ThS Lê Thu Trang
1. Du khách tham quan
* Các mặt trái của việc thu hút khách du lịch
 Ô nhiễm môi trường, cảnh quan bị tàn phá
 Sự xuất hiện của một số đối tượng khách
hàng không mong đợi như buôn lậu, người
nghiện ma túy, MAFIA rửa tiền
 Tạo ra các hoạt động trái pháp luật như cờ
bạc, mại dâm…
=> Cần cân nhắc để đưa ra mục tiêu và chiến
lược hướng tới du khách

8
ThS Lê Thu Trang
II. Đối tượng của Marketing Vùng lãnh thổ

2. Công dân và người làm việc


Khi nền kinh tế phát triển, tỷ lệ sinh thấp hơn tỷ lệ tử,
dân số ngày càng già đi => thu hút công dân từ địa
phương khác tới => tăng tỷ lệ sinh.
Nền kinh tế phát triển cao => người dân không muốn
làm công việc ở trình độ thấp (mức thu nhập thấp)=>
thu hút công nhân tới địa phương
Tóm lại, các địa phương muốn thu hút thêm những
nhóm công dân và người làm việc cụ thể, họ phải phát
triển những điều kiện và chương trình truyền thông
phù hợp

9
ThS Lê Thu Trang
II. Đối tượng của Marketing Vùng lãnh thổ

3. Các doanh nghiệp và các ngành kinh doanh


Địa phương tìm cách thu hút các doanh
nghiệp và các ngành mới nhằm tạo ra nhiều
việc làm cho người dân địa phương
Dựa vào chiến lược định vị doanh nghiệp, các
địa phương sẽ có chính sách MKT phù hợp
(miễn giảm thuế, trợ giá thuê đất, hỗ trợ hạ
tầng…)

10
ThS Lê Thu Trang
III. Chủ thể của Marketing Vùng lãnh thổ

1. Nhà quản lý và các tổ chức công


 Lãnh đạo địa phương cần phải có tầm nhìn, đạo
đức
 Có trách nhiệm giải trình
 Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, có trách nhiệm của cơ
quan hành chính công
 Thái độ phục vụ của các cơ quan công quyền

11
ThS Lê Thu Trang
III. Chủ thể của Marketing Vùng lãnh thổ

12
ThS Lê Thu Trang
III. Chủ thể của Marketing Vùng lãnh thổ

13
ThS Lê Thu Trang
III. Chủ thể của Marketing Vùng lãnh thổ
2. Thành phần kinh tế tư nhân
Trong giai đoạn 2009-2019, so với khu vực kinh tế Nhà
nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế
tư nhân đóng góp hơn ….GDP cả nước, …..% giá trị sản
lượng công nghiệp, gần 80% tổng mức lưu chuyển hàng
hóa bán lẻ và dịch vụ. Đặc biệt, khu vực kinh tế tư nhân
thu hút khoảng ….% lực lượng lao động cả nước và tạo ra
1.7 triệu việc làm cho người lao động mỗi năm

Làm thế nào để phối hợp mục tiêu phát triển của Vùng với mục
tiêu của các thành phần kinh tế tư nhân? Làm thế nào để thành
phần kinh tế tư nhân không quá tập trung vào mục tiêu lợi nhuận
ngắn hạn, mà hướng tới mục tiêu dài hạn cho cả Vùng và cả khu
vực???

14
ThS Lê Thu Trang
III. Chủ thể của Marketing Vùng lãnh thổ

3. Cộng đồng dân cư


Chấp hành luật pháp
Tiếp nhận du khách
Đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Quảng bá văn hóa địa phương

15
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

16
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

1. Vị trí đặc điểm [Place]


 Lợi thế cạnh tranh về vị trí địa lý của địa phương/
Vùng lãnh thổ là gì?
 Làm thế nào để tiếp cận thông tin về vị trí của địa
phương/ Vùng lãnh thổ?
X nằm trên trục giao thông Bắc – Nam về đường bộ, đường sắt, đường biển và
đường hàng không, cách Hà Nội 764 km về phía Bắc và cách TP. HCM 964 km về
phía Nam. Ngoài ra X còn là trung điểm của 4 di sản văn hóa thế giới nổi tiếng: cố
đô Huế, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Rừng Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
Trong phạm vi khu vực và quốc tế, X là cửa ngõ quan trọng ra biển Đông của Tây
Nguyên và các nước Lào, Camphuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước Đông Bắc
Á thông qua hành lang kinh tế Đông Tây với điểm kết thúc là cảng biển Tiên Sa

17
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

18
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

2. Sản phẩm [Product]


Sản phẩm địa phương bao gồm:
Những nhân tố địa phương [sản phẩm cơ bản]: tài nguyên,
hạ tầng, môi trường, điều kiện sống, cơ hội việc làm
Biện pháp về tài chính, thuế: ưu đãi trong thuế khóa, tiếp
cận tín dụng ưu đãi
Các dịch vụ: dịch vụ công (y tế, văn hóa, giáo dục, an ninh),
dịch vụ tư vấn và hỗ trợ đầu tư

19
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

3. Giá cả [Price]
Giá cả ở đây liên quan tới các loại chi phí khi lựa chọn đầu tư
bao gồm:
Nguyên vật liệu, tiền công
Phương tiện vận tải
Thị trường tiêu thụ
Thuê đất
Khác: điện, nước, thông tin liên lạc, lương thực,….

20
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

4. Khuếch trương và quảng bá lãnh thổ [Promotion]


Khuếch trương và quảng bá bao gồm toàn bộ các hoạt
động của địa phương nhằm truyền thông và quảng bá
hình ảnh của địa phương đó ra bên ngoài
Mục tiêu của quảng bá là 1) Củng cố, duy trì hình ảnh
của địa phương; 2) Phát triển hoặc cải thiện hình ảnh
của địa phương
Kênh quảng bá: truyền thông, mạng xã hội, hội thảo,
hội chợ…các sự kiện du lịch

21
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

5. Vai trò của chính quyền [Power]


Chính quyền tạo ra các điều kiện thúc đẩy địa phương
phát triển thông qua các chính sách
Chính quyền đóng vai trò là người kiến tạo, hỗ trợ,
lắng nghe, công khai và minh bạch và có trách nhiệm
giải trình
Chính quyền phải tạo được niềm tin trong cộng đồng
nhà đầu tư cũng như dân cư

22
ThS Lê Thu Trang
III. Chính sách Marketing Vùng

6. Vai trò của công chúng [Public]


Người dân văn minh, lịch sự hiếu khách?
Công dân gương mẫu chấp hành luật pháp?
Người lao động có trình độ, thích ứng nhanh với
công nghệ, chăm chỉ và cần cù?
=> Những yếu tố trên góp phần quan trọng tạo ra một
hình ảnh địa phương/ vùng đầu tư hấp dẫn cũng như
cuộc sống an toàn!

23
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

Samsung có 3 nhà máy được xây dựng ở VN


với tổng số vốn hơn 7 tỷ USD
Trong đó, Bắc Ninh: 2.5 tỷ USD, Thái Nguyên:
3.2 tỷ USD, TP.HCM: 1.4 tỷ USD

Tại sao Samsung lại đầu tư hàng tỷ USD


vào VN để xây nhà máy???

24
ThS Lê Thu Trang
IV. Chính sách Marketing Vùng

Việt Nam là một trong những quốc gia có chính trị ổn định trên TG

Chính phủ VN có các chính sách hỗ trợ/ưu đãi cho nhà đầu tư
nước ngoài. Nếu ở Hàn Quốc, mỗi năm Samsung phải đóng thuế
22% thì thuế DN ở VN mà Samsung phải nộp là 0đ cho 4 năm
đầu tiên. Sau 4 năm, mức thuế vẫn vô cùng ưu đãi là 5%/năm
cho 12 tháng tiếp theo và 10% cho kỳ hạn 34 năm sau đó!

Samsung chi trả cho công nhân VN mức lương 354$/tháng, bằng
1/10 lương 1 công nhân ở Hàn Quốc

25
ThS Lê Thu Trang

You might also like