You are on page 1of 19

UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS

Chương 5
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION

Ảnh hưởng của chính


sách tài khóa đến tổng
cầu
1
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.1. TỔNG CHI TIÊU

Các yếu tố cấu thành tổng cầu bao gồm:


Tiêu dùng (C)
Đầu tư tư nhân (I)
Chi tiêu của Chính phủ về mua sắm hàng hóa dịch vụ (G)
Xuất khẩu ròng (NX)
AD = C + I + G + NX

2
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.1. TỔNG CHI TIÊU (TT)

Các yếu tố cấu thành tổng chi tiêu


bao gồm:
Tiêu dùng (C)
Đầu tư tư nhân (I)
Chi tiêu của Chính phủ về mua
sắm hàng hóa dịch vụ (G)
Xuất khẩu ròng (NX)
AE = C + I + G + NX

3
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.1.TỔNG CHI TIÊU (TT)

Đặc điểm của đường tổng chi tiêu:


- Tổng chi tiêu là tổng chi tiêu dự kiến (kế hoạch)
- Phản ánh mối quan hệ giữa tổng chi tiêu của nền kinh tế và thu nhập
quốc dân tại một mức giá cho trước.
- Là đường dốc lên phản ánh khi thu nhập tăng thì tổng chi tiêu cũng
tăng. Sự thay đổi của các biến khác (VD mức giá chung, lãi suất,…)
làm cho đường tổng chi tiêu dịch chuyển.
- Khi thu nhập tăng 1 đơn vị, tổng chi tiêu cũng tăng, nhưng tăng ít
hơn 1 đơn vị (nguyên nhân là do có tiết kiệm)
- Phương trình đường tổng chi tiêu: AE = a +  Y (trong đó a là chi tiêu
tự định, 0<  <1

4
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.1. TỔNG CHI TIÊU (TT)

- Xác định sản lượng cân bằng:


AE = GDP = Y
- Khi nền kinh tế sản xuất tại Y1>Y0
-> hàng hóa dư thừa
- Phân biệt hàng tồn kho theo kế hoạch và hàng
tồn kho ngoài kế hoạch?
 Hàng tồn kho theo kế hoạch: hàng được các
DN chủ động giữ trong kho đảm bảo kinh
doanh hiệu quả hơn, được tính là một phần
của chi tiêu đầu tư theo kế hoạch thuộc tổng
chi tiêu.
 Hàng tồn kho ngoài kế hoạch: HH DN sản
xuất ra nhưng không bán được.
5
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.1. TỔNG CHI TIÊU (TT)

Xác lập lại mức sản lượng cân bằng khi có sự xuất
hiện của hàng tồn kho ngoài kế hoạch?
- Khi Y2>Y0 có sự tồn tại của hàng tồn kho ngoài
kế hoạch -> mức chi tiêu dự kiến của các tác
nhân trong nền kinh tế nhỏ hơn mức sản lượng
thực tế của nền kinh tế -> các DN phải cắt giảm
sản xuất để giảm hàng tồn kho ngoài kế hoạch.
- Khi hàng tồn kho ngoài kế hoạch giảm về không
là lúc trạng thái cân bằng mới được xác lập
thỏa mãn điều kiện của trạng thái cân bằng (AE
= Y).

6
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.1.1 CÁC MÔ HÌNH TỔNG CHI TIÊU

a. Mô hình xác định sản lượng trong nền


kinh tế giản đơn không có sự tham gia của
CP
 Phương trình hàm tiêu dùng: AE = C + I
- Hàm tiêu dùng hộ gia đình (C): mối
quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập khả
dụng (là thu nhập sau khi nộp thuế.
Trong mô hình này, giả định không có
chính phủ nên Yd=Y).
C = a + MPC × Yd
MPC (xu hướng tiêu dùng cận biên): lượng
tiêu dùng tăng lên khi thu nhập khả dụng
tăng 1 đơn vị.

7
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS
a. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế giản đơn không có sự
FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION tham gia của CP (tt)

MPS (xu hướng tiết kiệm cận biên): mức tiết


kiệm bổ sung từ 1 đơn vị thu nhập khả dụng
tăng thêm.
MPC + MPS = 1.
 Tại mức thu nhập Y0, thu nhập vừa đủ trang
trải chi tiêu cho tiêu dùng, Yd=C -> tiết kiệm =
0
 Điểm vừa đủ: tại đó hộ gia đình không tích lũy
cho tương lai nhưng cũng không phải đi vay
hay dùng của cải đã tích lũy được để trang
trải cho mức tiêu dùng hiện tại.

8
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS a. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế giản
FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION
đơn không có sự tham gia của CP (tt)

- Đầu tư (I): giả thiết mức đầu tư không liên quan đến mức thu nhập hiện tại
của nền kinh tế.
 Sản lượng cân bằng:
Y = AE -> Y = C + I = a + MPC × Y + I

1
=> Y = × (a+I)
1-MPC
 Số nhân chi tiêu: mối quan hệ giữa sự thay đổi bất kỳ của tổng chi tiêu đầu tư
và sự thay đổi cuối cùng của thu nhập quốc dân tạo ra.
 1/(1-MPC) là số nhân chi tiêu

9
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS a. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế giản
FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION
đơn không có sự tham gia của CP (tt)

10
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS b. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế giản
FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION
đơn có sự tham gia của CP

Chính phủ có thể ảnh hưởng đến tổng chi tiêu và sản lượng cân
bằng của nền kinh tế thông qua thuế và chi tiêu chính phủ
- Thuế ròng: T = Tx – Tr (Tx: thu thuế của chính phủ, Tr: các khoản
chuyển giao thu nhập/trợ cấp)
- Chi tiêu chính phủ: (1) Giả định thâm hụt ngân sách không ảnh
hưởng trực tiếp đến tiêu dùng hay đầu tư của khu vực tư nhân;
(2) Chi tiêu CP được giả thiết là cố định (không tăng lên cùng với
thu nhập); (3) Mức thu thuế tỷ lệ thuận với thu nhập.

11
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS b. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế giản
FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION
đơn có sự tham gia của CP (tt)

AE = C + I +G
C = a + MPC×Yd = a + MPC (Y - t×Y)
= a + MPC×(1-t)×Y
Sản lượng cân bằng khi Y=AE
-> Y=a + MPC×(1-t)×Y + I + G
-> 1
Y = × (a+I+G)
1-MPC(1-t)

12
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


c. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế mở

- Nhập khẩu: khi thu nhập tăng, hộ gia đình chi tiêu
hàng hóa sản xuất trong nước hơn và mua sắm
nhiều hàng hóa nhập khẩu hơn -> nhập khẩu là hàm
theo thu nhập.
Xu hướng nhập khẩu cận biên (MPM): lượng nhập khẩu
tăng thêm khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị
- Xuất khẩu: không phụ thuộc vào thu nhập của hộ gia
đình trong nước -> xuất khẩu không phải là hàm theo
thu nhập.

13
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS c. Mô hình xác định sản lượng trong nền kinh tế mở
FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION
(tt)

AE = C + I + G + (EX - IM)
IM = MPM × Y
-> AE = a + MPC×(1-t)×Y + I + G + EX - MPM × Y
Sản lượng đạt mức cân bằng khi Y = AE
->Y = a + MPC×(1-t)×Y + I + G + EX - MPM × Y
-> Y = 1
× (a+I+G+EX)
1-MPC(1-t) + MPM

14
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.2 Ảnh hưởng của chính sách tài khóa lên tổng cầu

6.2.1 Chính sách tài khóa


chủ động
 Chính sách tài khóa mở
rộng: đối mặt với mức
sản lượng thấp hơn mức
sản lượng tự nhiên
(Y0<Y*) -> tăng chi tiêu
chính phủ hoặc giảm
thuế.

15
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.2 Ảnh hưởng của chính sách tài khóa lên tổng cầu

 Chính sách tài khóa


thắt chặt
Tổng chi tiêu vượt năng
lực sản xuất hiện có
(Y0>Y*) -> giá cả sẽ tăng
tốc -> CP nên cắt giảm
tổng cầu để kiềm chế
lạm phát, tăng thuế.

16
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.2.1 Chính sách tài khóa chủ động (tt)

 Chính sách tài khóa trong


điều kiện có ràng buộc về
ngân sách
Khi thâm hụt ngân sách, chính
phủ muốn giữ ngân sách cân
bằng cần phải giảm G hoặc
tăng T, thực hiện chính sách tài
khóa chặt -> tổng mức chi tiêu
trong nền kinh tế (AE) giảm, AD
giảm, Y giảm, nền kinh tế sẽ
suy thoái sâu hơn.

17
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.2.2 Cơ chế tự ổn định

Cơ chế tự ổn định: những thay đổi trong chính sách


tài khóa có tác dụng kích thích tổng cầu khi nền kinh
tế lâm vào suy thoái và cắt giảm tổng cầu khi nền
kinh tế phát triển quá nóng mà không cần bất kỳ sự
hành động điều chỉnh nào của các nhà hoạch định
chính sách.
Trong nền kinh tê thị trường, cơ chế tự ổn định quan
trọng nhất là hệ thống thuế. Ngoài ra còn có chi tiêu
của chính phủ như trợ cấp thất nghiệp, bả hiểm xã
hội và các loại hình hỗ trợ thu nhập khác tăng lên.
18
UNIVERSITY OF LABOUR & SOCIAL AFFAIRS
HO CHI MINH CITY - CAMPUS

FACULTY OF BUSINESS ADMINISTRATION


6.2.3 Chính sách tài khóa và ngân sách chính phủ

Cán cân ngân sách:


BB = Tx – G – Tr = T – G = tY – G
Thặng dư ngân sách: T>G
Thâm hụt ngân sách: T<G

19

You might also like