You are on page 1of 4

Bài tập HW2 bổ sung

Bài 1

Cho bảng số liệu về chi phí lao động (số LĐ để sản xuất 1 đv sản phẩm) như sau:

Quốc gia 1 Quốc gia 2


Sản phẩm A 4 2
Sản phẩm B 5 3
Bảng số liệu về NSLĐ:

Quốc gia 1 Quốc gia 2

Sản phẩm A 0.25 0.5

Sản phẩm B 0.2 1/3

1. Xác định cơ sở mậu dịch?

a1/b1 < a2/b2

Cơ sở mậu dịch:

Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản phẩm B

Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sản phẩm A

2. Xác định mô hình mậu dịch?


Quốc gia 1 xuất khẩu B, nhập khẩu A
Quốc gia 2 xuất khẩu A, nhập khẩu B
3. Xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 QG?
Quốc gia 1 trao đổi nếu: 0.2B > 0.25A
Quốc gia 2 trao đổi nếu: 0.5A > 1/3B
Khung tỷ lệ trao đổi:
0.25A < 0.2B < 2/3A
1/3B < 0.5A < 0.4B
4. Nếu tỷ lệ trao đổi 1A = 1B (PA/PB = 1) thì mậu dịch có xảy ra không? Vì sao?
1/3B < 0.5A < 0.4B <=> 2/3B < A < 0.8B <=> 2/3 < A/B < 0.8
Vì vậy, PA/PB = 1 vượt quá khung tỷ lệ trao đổi nên mậu dịch không xảy ra.
Bài 4

Cho bảng số liệu về chi phí lao động của 2 quốc gia như sau:

SP X SP Y
Quốc gia I 3 2
Quốc gia II 4 1
Bảng NSLĐ:

Quốc gia I Quốc gia II

SP X 1/3 0.25

SP Y 0.5 1

1. Xác định đường giới hạn khả năng sản xuất của 2 quốc gia? Vẽ đồ thị minh
họa?
Quốc gia 1:
(CPCHX) = 3/2
(CPCHY) = 2/3
Quốc gia 2:
(CPCHX) = 4
(CPCHY) = 1/4

2. Xác định cơ sở mậu dịch và khung tỷ lệ trao đổi?


Cơ sở mậu dịch:
Vì (CPCHX)1 < (CPCHX)2 => Quốc gia 1 có lợi thế về chi phí sản xuất sản phẩm X
Vì (CPCHY)2 < (CPCHY)1 => Quốc gia 2 có lợi thế về chi phí sản xuất sản phẩm Y
Khung tỷ lệ trao đổi:
1.5 < PX/PY < 4
0.25 < PY/PX < 2/3
3. Lao động ở quốc gia 1 được trả 6$ , quốc gia 2 được trả 2ꞙ. Xác định tỷ giá trao
đổi giữa 2 đồng tiền để mậu dịch có thể xảy ra?
Giá của các sản phẩm ở từng quốc gia:
(PX)1 = 18USD
(PX)2 = 8ꞙ
(PY)1 = 12USD
(PY)2 = 2ꞙ
Để QG1 xuất X thì (PX)1 < (PX)2 => 18USD < 8ꞙ
Để QG2 xuất Y thì (PY)2 < (PY)1 => 2ꞙ < 12USD
Tỷ giá trao đổi giữa 2 đồng tiền để mậu dịch có thể xảy ra: 18USD < 8ꞙ< 24USD hay
2.25USD < 1ꞙ< 3USD
4. Phân tích lợi ích mậu dịch nếu biết rằng điểm tự cung tự cấp của mỗi quốc gia
lần lượt là A (200X, 300Y) và A’ (100X, 400Y), biết tỷ lệ trao đổi: 1X = 2Y.
Quốc gia 1: (CPCHX) = 3/2 => Để tăng giảm 2X thì phải tăng 3Y

X Y

400 0

380 30

... ...

200 300

180 330

... ...

20 570

0 600

Sản xuất: (400X;0Y)


Trao đổi:
Tiêu thụ có mậu dịch:
Tiêu thụ không có mậu dịch: (200X; 300Y)
Lợi ích mậu dịch:
Quốc gia 2: (CPCHX) = 4 => Để giảm 1X thì phải tăng 4Y
X Y

200 0

190 40

... ...

100 400

... ...

10 760

0 800

Sản xuất: (0X;800Y)


Trao đổi:
Tiêu thụ có mậu dịch:
Tiêu thụ không có mậu dịch: (100X;400Y)
Lợi ích mậu dịch:

You might also like