You are on page 1of 4

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ 1

Nhóm câu hỏi 1


1
Mô hình thương mại giữa hai quốc gia khác nhau về sự dư thừa nhân tố.
2
Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith. Nêu ví dụ.
Trình bày trường hợp tăng trưởng thuận chiều của nước lớn khiến phúc lợi của nước lớn
3
giảm sau tăng trưởng.

4 Trình bày định lý cân bằng hóa giá cả các nhân tố đầu vào giữa các quốc gia tham gia vào
thương mại.
Nêu định nghĩa tương quan thương mại của một quốc gia. Tương quan thương mại của một
5
quốc gia có thể thay đổi trong những trường hợp nào?

Trình bày mô hình thương mại giữa hai quốc gia dựa trên các khe hở công nghệ. Nêu ví dụ

U
6
minh họa.

M
7 Trình bày cách xác định điểm cân bằng thương mại nhờ vào đường chấp nhận thương mại
của hai quốc gia.
_T
8 Nêu mô hình thương mại giữa hai quốc gia giống nhau về khả năng sản xuất nhưng khác
nhau về sở thích của người tiêu dùng.
9
TM

Trình bày lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo. Nêu ví dụ minh họa.

10 Trình bày lý thuyết về thương mại quốc tế của trường phái trọng thương. Nêu ví dụ minh
họa.
H

11
Nêu khái niệm và các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.
12
D

Minh hoạ bằng đồ thị mô hình tăng trưởng ngược chiều tại quốc gia lớn.

13 Trình bày mô hình thương mại giữa hai quốc gia dựa trên chu kỳ sống của sản phẩm. Nêu
ví dụ minh họa.

14 Trình bày mô hình thương mại giữa hai quốc gia khác nhau về sự dư thừa nhân tố nhưng
giống nhau về sở thích thị hiếu.

15 Minh họa bằng đồ thị và giải thích cách xác định điểm tiêu dùng tốt nhất của một quốc gia
trong điều kiện kinh tế mở và hàng hóa được sản xuất với chi phí cơ hội tăng dần.

Giải thích tác động của thương mại quốc tế và kinh tế mở tới sự phân phối lại thu nhập
16
giữa chủ sở hữu lao động và chủ sở hữu vốn ở các quốc gia tham gia vào thương mại. Nêu
ví dụ minh họa.
17
Nêu các tác động tích cực và tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các quốc gia tiếp
nhận vốn đầu tư.

18 Minh hoạ bằng đồ thị và giải thích ảnh hưởng của kinh tế theo quy mô tới quyết định sản
xuất tối ưu và thu thặng dư của các quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế.

19 Dùng đồ thị để giải thích trường hợp thu thặng dư nhờ vào chuyên môn hóa của hai quốc
gia khác nhau về lợi thế so sánh và có chi phí cơ hội tăng dần trong sản xuất.
20
Trình bày mô hình tăng trưởng ngược chiều tại quốc gia nhỏ. Minh họa bằng đồ thị.

21 Minh hoạ bằng đồ thị lợi ích thu được từ thương mại của hai quốc gia trong trường hợp chi
phí cơ hội tăng.

22 Trình bày các tác động tích cực và tiêu cực của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) tới nước đi đầu tư. Nêu ví dụ minh họa.

U
23
Trình bày mô hình tăng trưởng thuận chiều tại quốc gia nhỏ. Minh họa bằng đồ thị.

1
Bình luận nhận định

M
“Theo học thuyết H-O về thương mại quốc tế, công nhân ngành may tại các nước phát
_T
triển không ủng hộ tự do hoá thương mại vì họ sẽ bị mất việc làm và giảm thu nhập.”

Bình luận nhận định


2
“Hai quốc gia không có lợi thế so sánh trong sản xuất không có thương mại với nhau vì
TM

không có chênh lệch giá”

Nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?


3
“Thương mại quốc tế sẽ không diễn ra giữa hai quốc gia có cùng sở thích thị hiếu và khả năng sản
H

xuất .”

Nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?


D

4
“Mức phúc lợi một quốc gia thu được từ thương mại thuần túy do chuyên môn hóa mang
lại”
Bình luận nhận định
5 “Nước nhỏ tăng trưởng ngược chiều làm thay đổi giá tương quan của hàng hoá trên thị trường thế
giới theo hướng không có lợi cho nước nhỏ đó.”
Bình luận nhận định
6 “Nước nhỏ tăng trưởng thuận chiều làm thay đổi giá tương quan của hàng hoá trên thị trường thế
giới theo hướng luôn có lợi cho nước nhỏ đó.”
Hãy cho biết mệnh đề dưới đây đúng hay sai? Dùng đồ thị minh họa để giải thích tại sao?
7 “Theo học thuyết thương mại quốc tế với sự dư thừa nhân tố, sau khi có thương mại, sự
khác nhau về giá cả nhân tố tương quan giữa hai quốc gia không thay đổi.”
Hãy cho biết mệnh đề dưới đây đúng hay sai? Dùng đồ thị minh họa để giải thích tại sao?
8 “Nước lớn tăng trưởng thuận chiều làm thay đổi giá tương quan của hàng hoá trên thị trường thế
giới theo hướng luôn có lợi cho nước lớn đó.”
Bình luận nhận định
9
“Hoạt động thương mại quốc tế chỉ diễn ra giữa hai quốc gia khác nhau về lợi thế so sánh”.
Nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?
10 “Hoạt động thương mại quốc tế không thể diễn ra giữa hai quốc gia giống hệt nhau cả về khả năng
sản xuất lẫn sở thích thị hiếu”.
Bình luận nhận định
11 “Giá tương quan cân bằng của một quốc gia trong nền kinh tế đóng chỉ được quyết định
bởi đường giới hạn sản xuất của quốc gia đó.”
Bình luận nhận định
12 “Nếu sở thích thị hiếu giữa hai quốc gia giống nhau thì giữa hai quốc gia đó không xảy ra
thương mại”.
Nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?
13 “Nước nhỏ tăng trưởng ngược chiều khiến cho phúc lợi xã hội của nước nhỏ đó có thể giảm đi sau
tăng trưởng.”
Hãy cho biết mệnh đề dưới đây đúng hay sai? Dùng đồ thị minh họa để giải thích tại sao?
“Thương mại giữa một nước phát triển với một nước đang phát triển khác chủ yếu dựa trên

U
14
sự khác biệt về lợi thế so sánh.”
Hãy cho biết mệnh đề dưới đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?

M
15 “Theo học thuyết thương mại quốc tế với sự dư thừa nhân tố, khi có thương mại, sự khác
nhau về giá cả nhân tố tương quan giữa hai quốc gia ngày càng tăng dần”.
Bình luận nhận định
_T
16 “Theo học thuyết H-O, thương mại tự do sẽ làm tăng thu nhập của công nhân trong ngành
đường sắt tại các nước phát triển.”
Nhận định sau đúng hay sai? Vì sao?
“Nếu sở thích thị hiếu giữa hai quốc gia giống nhau thì tương quan giá tại điểm cân bằng
TM

17
trong nền kinh tế đóng tại hai quốc gia vẫn có thể không bằng nhau.”
Bảng số liệu sau cho biết NSLD trong sản xuất hai hàng hóa X và Y tại mỗi quốc gia (giả
thiết lao động là yếu tố đầu vào duy nhất)
Sản phẩm NSLD của QG1 NSLD của QG2
H

X 8 4
Y 6 2
D

Yêu cầu:
1 1. Tính chi phí cơ hội trong sản xuất hai hàng hóa tại hai quốc gia
2. Dựa vào chi phí cơ hội, hãy xác định lợi thế so sánh và mô hình thương mại của hai
quốc gia
3. Xác định khung trao đổi giữa hai quốc gia theo dạng aY<1X<bY
4. Nếu tỷ lệ trao đổi 8X = 5Y, hãy xác định thặng dư từ thương mại cho mỗi quốc gia
(tính theo Y)
5. Giả sử quốc gia 1 trả 6$ cho 1 giờ lao động, quốc gia 2 trả 2£ cho 1 giờ lao động,
với tỷ giá hối đoái 1£ = 2$, thương mại diễn ra theo chiều hướng nào, tại sao?
Bảng số liệu sau cho biết NSLD trong sản xuất hai hàng hóa X và Y tại mỗi quốc gia (giả
thiết lao động là yếu tố đầu vào duy nhất)
Sản phẩm NSLD của QG1 NSLD của QG2
2
X 10 6
Y 5 2
Yêu cầu:
1. Tính chi phí cơ hội trong sản xuất hai hàng hóa tại hai quốc gia
2. Dựa vào chi phí cơ hội, hãy xác định lợi thế so sánh và mô hình thương mại của hai
quốc gia
3. Xác định khung trao đổi giữa hai quốc gia theo dạng aX<1Y<bX
4. Nếu tỷ lệ trao đổi 10X = 4Y, hãy xác định thặng dư từ thươ2g mại cho mỗi quốc
gia (tính theo X)
5. Giả sử quốc gia 1 trả 5$ cho 1 giờ lao động, quốc gia 2 trả 2£ cho 1 giờ lao động,
với tỷ giá hối đoái 1£ = 2$, thương mại diễn ra theo chiều hướng nào, tại sao?
Bảng số liệu sau cho biết NSLD trong sản xuất hai hàng hóa X và Y tại mỗi quốc gia (giả
thiết lao động là yếu tố đầu vào duy nhất)
Sản phẩm NSLD của QG1 NSLD của QG2
X 12 6
Y 6 2
Yêu cầu:
3 1. Tính chi phí cơ hội trong sản xuất hai hàng hóa tại hai quốc gia
Dựa vào chi phí cơ hội, hãy xác định lợi thế so sánh và mô hình thương mại của hai

U
2.
quốc gia
3. Xác định khung trao đổi giữa hai quốc gia theo dạng aY<1X<bY

M
4. Nếu tỷ lệ trao đổi 12X = 5Y, hãy xác định thặng dư từ thương mại cho mỗi quốc
gia (tính theo X)
5. Giả sử quốc gia 1 trả 6$ cho 1 giờ lao động, quốc gia 2 trả 2£ cho & giờ lao động,
_T
với tỷ giá hối đoái 1£ = 2$, thương mại diễn ra theo chiều hướng nào, tại sao?
TM
H
D

You might also like