You are on page 1of 11

ĐỀ THI TMQT kì 2 năm 2020 online 16/6/2021)

Câu 3: (4đ) Ở thị trường A, hàng hóa X có đường cung và đường cầu như sau:

Qs =2/3P

Qd = 30 – P

Trong đó P là giá tính bằng USD/kg và Q là lượng tính bằng nghìn tấn. A là 1 TT
mở. Hàng hóa X được mua bán tự do trên TT thế giới mà không bị ảnh hưởng bởi
bất kì hành động nào của A với giá là 12 USD/kg. Chính phủ A dự định đánh thuế
với hàng hóa X nhập khẩu là 30%.

a, Vẽ đồ thị đường cung đường cầu hàng hóa X ở A

b, Trong điều kiện TMTD, giá hh X ở A và lượng NK hh X vào A là bao nhiêu?

c, Hãy ước tính mức giá hh X ở A và lượng NK hh X vào A nếu thuế NK được áp
dụng

d, Hãy ước tính ảnh hưởng của NTD, NSX, thu nhập chính phủ và tổn thất xã hội
thông qua thuế
Bài tập 1:
Dưới đây là bảng số liệu về chi phí sản xuất gạo và TV ở Thái Lan và Trung Quốc
(với các giả định của mô hình D.R được áp dụng)

Gạo Ti vi

Thái lan 75 100

Trung Quốc 50 50

1. Thái lan có lợi thế tuyệt đối về sx cả 2 mặt hàng này k?


2. Thái lan có lợi thế so sánh về sx mặt hàng nào?
3. Nếu không có TMQT thì giá tương quan giữa gạo và ti vi ở Thái Lan là bao
nhiêu?

Bài tâp 2: Yêu cầu về nguồn lực để sx được thể hiện ở bảng sau:

Quốc gia Yêu cầu nguồn lực (Đơn vị/Sp)


Chè Lúa mì
Ấn độ 8 20
Mỹ 40 10
Hãy giải quyết các vấn đề sau:

1. Có nước nào có lợi thế tuyệt đối trong việc sx cả 2 sp không?


2. Nếu không có TMQT thì giá cả 2 sp này ở hai quốc gia là bao nhiêu?
3. Nếu TM được thực hiện tự do thì điều kiện TM giữa hai sp là bao nhiêu?
4. Giả sử mỗi quốc gia có 1000 đơn vị nguồn lực hãy sử dụng đồ thị để chứng minh
lợi ích của TMQT?

Bài tập 3: Giả sử 2 nước A và B chỉ sx 2 HH X và Y (áp dụng các giả định của mô hình D.R)
với chi phí LĐ như sau:

Quốc gia HHX HH Y


A 12 16
B 12 8
1. Có nước nào có lợi thế tuyệt đối về sx cả 2 mặt hàng không?
2. Nếu không có TMQT thì giá tương quan giữa 2 HH ở 2 nước là bao nhiêu?
3. Nếu mỗi nước chuyên môn hóa sx và trao đổi theo quy luật lợi thế so sánh thì điều
kiện TM là bao nhiêu?
4. Vẽ đồ thị minh họa lợi ích của TMQT và chỉ rõ điều kiện TM trong trường hợp
mỗi nước có 1.200 đơn vị lao động?
Bài tập 4: Giả sử chi phí lao động (giờ) cho 1 đơn vị sp ở 2 quốc gia I và II như sau:

Quốc gia HH X HH Y
I 3 2
II 4 1
Giả sử quốc gia I có 1.200 giờ LĐ và quốc gia II có 800 giờ LĐ

1. Vẽ đường giới hạn khả năng sx và xác định giá tương quan giữa 2 HH ở 2 quốc
gia
2. Nếu mỗi nước chuyên môn hóa sx và trao đổi theo quy luật lợi thế so sánh thì
khung tỷ lệ trao đổi quốc tế để TM có thể xảy ra giữa 2 quốc gia là bao nhiêu?
3. Giả sử có 1 giờ LĐ ở quốc gia I được trả 6$, ở quốc gia II được trả 2£. Hãy xác
định khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền để TM có thể xảy ra theo mô hình trên.
4. Phân tích lợi ích TM của mỗi quốc gia khi TMQT xảy ra nếu biết rằng điểm tự
cung tự cấp của quốc gia I là (200X, 300Y) và quốc gia II là (100X, 400Y)

Bài tập 5: Giả sử sản lượng tối đa của 2 mặt hàng X và Y mà VN và TQ có thể sx được
khi sử dụng hết tài nguyên với kỹ thuật tốt nhất như sau:

Quốc gia Hàng hóa X (ngàn tấn) Hàng hóa Y (ngàn tấn)
VN 160 800
TQ 400 600
1. Vẽ đường giới hạn khả năng sx của mỗi quốc gia
2. Xác định tỷ lệ trao đổi giữa hai hàng hóa ở 2 quốc gia
3. Nếu mỗi nước chuyên môn hóa sx và trao đổi theo quy luật lợi thế so sánh thì điều
kiện TM là bao nhiêu
4. Giả sử khi không có TMQT, VN Sx được 80 ngàn tấn HH X và 400 ngàn tấn HH
Y. Trung Quốc sx được 200 ngàn tấn X và 300 ngàn tấn Y. Hãy tính lợi ích của
mỗi quốc gia khi TMQT xảy ra
Đề 2020

You might also like