You are on page 1of 7

󾠰

Các lý thuyết mới về Thương


mại Quốc tế
(Chương 3 & Chương 4 trong giáo trình)

Cơ sở phát triển những lý thuyết mới về TMQT


Những cách lý giải về Nghịch lý Leontief

Có sai sót trong tính toán và số liệu thống kê

Sự đảo ngược hàm lượng các yếu tố (hàng thay thế nhập khẩu)

Sở thích

Chính sách bảo hộ mậu dịch (sự can thiệp của chính phủ)

Thương mại giữa các nền kinh tế giống nhau (TM giữa các nước đang phát
triển, giữa các nước phát triển…)

Thương mại trong nội bộ ngành (nhập khẩu mặt hàng có lợi thế: VD quốc gia
sản xuất ô tô vẫn nhập khẩu ô tô)

Quá trình tự do hóa thương mại

Những hạn chế của lý thuyết cổ điển và tân cổ điển về TMQT

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 1


Đặc điểm của các lý thuyết mới về TMQT
Nghiên cứu về TMQT trong một thế giưới gần gũi hơn (thực tế hơn) với nhiều
giả định mới (lợi thế nhờ quy mô, sự khác biệt giữa các sản phẩm, công nghệ
biến động…)

Điểm khác biệt quan trọng: các điều kiện về cầu

Lý thuyết cổ điển và tân cổ điển xuất phát từ điều kiện tự nhiên, công nghệ, mức
độ sở hữu các yếu tố SX (đều là các điều kiện về cung) để giải thích nguồn gốc
TMQT, còn lý thuyết mới lại tập trung nhiều hơn vào các điều kiện về cầu.

Đề cập đến lợi thế so sánh trong trạng thái động

Khác với các lý thuyết cổ điển, tân cổ điển chỉ xem xét lợi thế so sánh trong
trạng thái tính (có các lợi thế so sánh mãi mãi, không giới hạn & không thay đổi
theo thời gian).
Một số lý thuyết mưới có thể cho phép nghiên cứu sự biến đổi của lợi thế ó
sánh của một quốc gia trong một giai đoạn.

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 2


LÝ THUYẾT KHOẢNG CÁCH CÔNG NGHỆ (Michael
Posner, 1961)

📌 Để hiểu về lý thuyết này, cần trả lời các câu hỏi sau:
- Nếu một nước nhờ vào sự tiến bộ của KHCN, những phát minh, sáng
chế cho phép họ có thể SX ra 1 SP mới thì nước đó có lợi thế gì so với
các nước khác? Lợi thế đó có thể thúc đẩy XK được không?
- Lợi thế của quốc gia trong SX ra SP mới có thể bị mất đi hay không? Khi
lợi thế này bị mất đi thì sẽ có sự thay đổi gì trong trao đổi TMQT?
- Nếu như 2 nước có tiềm năng công nghệ giống như nhau thì có khả
năng xuất hiện trao đổi TM dựa trên cơ sở những phát minh, sáng chế hay
không?
- Những yếu tố nào quyết định vai trò tiên phong của một nước trong lĩnh
vực công nghệ?

Ý tưởng: công nghệ luôn luôn tahy đổi dưới hình thức ra đời các phát minh và
sáng chế mới → tác động đến XK của các quốc gia

Cụ thể:

1 phát minh ra đời → 1 sản phẩm mới xuất hiện và trở thành mặt hàng
nước phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời

Ban đầu hãng phát minh giữ vị trí độc quyền, SP được tiêu thụ trên thị
trường nội địa và sau một thời gian được XK.

Dần dần nước ngoài sẽ bắt chước công nghệ và sản phẩm được sản xuất
tại nước đó có hiệu quả hơn → lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm thuộc
về các quốc gia khác.

Ở quốc gia phát minh, một sản phẩm mới khác có thể ra đời và quá trình
được lặp lại.

→ Điều kiện để XK: đảm bảo giữ được độc quyền công nghệ đủ lâu để nước
ngoài phát sinh nhu cầu.

Lưu ý: SP chỉ được XK khi và chỉ khi thời gian cần thiết để sản phẩm được bắt
chước ở nước ngoài > thời gian để xuất hiện nhu cầu về sản phẩm từ thị trường
nước ngoài (điều kiện)

Lý thuyết này có thể giải thích cho 2 dạng thương mại:

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 3


Một nước tỏ ra năng động hơn về công nghệ so với nước kia

Hai nước có tiềm năng công nghệ như nhau (có

Những yếu tố quyết định vai trò tiên phong của một nước trong lĩnh vực
công nghệ

LÝ THUYẾT CHU KỲ SỐNG SẢN PHẨM (Raymond


Vernon, 1966)
Về bản chất, lý thuyết vòng đời sản phẩm là một dạng phân tích mở rộng của lý
thuyết khoảng cách công nghệ, không phải lý thuyết hoàn toàn mới.

Sự khác biệt giữa hai lý thuyết này chỉ là câu hỏi: Các hãng phát minh sẽ
tiến hành sản xuất ở đâu?

Theo quan điểm của Vernon, hãng phát minh sẽ lựa chọn sản xuất sản phẩm tại
những nước có điều kiện thích hợp nhất (về tài nguyên, các yếu tố sản xuất,
môi trường chính sách…) và những sự lựa chọn này sẽ thay đổi theo từng giai
đoạn trong chu kì sống của sản phẩm.

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 4


Câu hỏi:

Tại sao tại t1 chỉ có nước phát triển khác NK trong khi các nước đang phát triển
chỉ NK từ một thời điểm nhất định sau đó?

Tại sao sản lượng XK của nước phát minh sau khi đạt đến cực đại lại có xu
hướng giảm, trong khi đó, các nước phát triển khác NK ngày càng ít, và đến t2
họ lại có thể XK?

Trong trường hợp nào thì được XK của các nước phát minh sẽ cắt trục hoành tại
t3?

Tại sao các nước đang phát triển lại phải đợi đến tận thời điểm t4 thì mới có khả
năng XK sản phẩm?

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 5


THỜI ĐIỂM/
NỘI DUNG CỦA LÝ THUYẾT
THỜI KÌ

Ra mắt sản phẩm ở các nước phát minh: sản xuất và tiêu dùng nội địa với
t0 - t1
quy mô nhỏ → kiểm nghiệm thị trường

Các nước phát minh bắt đầu XUẤT KHẨU khi xuất hiện nhu cầu ở nước
ngoài, nhưng chỉ ở CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN KHÁC có mức thu nhập cao
t1
tương đương với các nước phát minh mới có khả năng chi trả vì GIÁ BÁN
CAO ⇒ CẠNH TRANH VỀ NHÃN HIỆU
- CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN: từ nước nhập khẩu → nước XUẤT KHẨU do
đã bắt chước được công nghệ sản xuất (công nghệ được CHUYỂN GIAO
t2 từ nước phát minh) (tận dụng được nguồn lực với CPSX thấp hơn →
nước xuất khẩu) ⇒ CẠNH TRANH VỀ GIÁ - Các nước KÉM PHÁT TRIỂN
bắt đầu NHẬP KHẨU được do giá thành đã rẻ hơn

LTSS chuyển từ nước phát minh sang các NƯỚC PHÁT TRIỂN KHÁC,
t3 nước PHÁT MINH từ xuất khẩu → NHẬP KHẨU nếu có thể mua được sản
phẩm với giá rẻ hơn ⇒
Triệt tiêu TÍNH MỚI của sản phẩm

- CNSX đã được chuyển giao, có thể chia nhỏ các công đoạn sản xuất →
các nước KÉM PHÁT TRIỂN có thể tham gia vào SẢN XUẤT khi tận dụng
t4
được lợi thế về nguyên vật liệu và nhân công. - SP đã được CHUẨN HÓA
→ nước phát minh nhập khẩu hoàn toàn

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 6


LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI DỰA TRÊN LỢI THẾ THEO
QUY MÔ

LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI NỘI BỘ NGÀNH

LÝ THUYẾT LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA

Các lý thuyết mới về Thương mại Quốc tế 7

You might also like