You are on page 1of 39

CHƯƠNG 6

DỊCH CHUYỂN NGUỒN LỰC QUỐC TẾ


Các lý thuyết mới về dịch chuyển
nguồn lực giữa các QG

 Lý thuyết về sự chuyển giao công nghệ


 Lý thuyết về sự dịch chuyển vốn
 Lý thuyết về sự dịch chuyển lao động
 Lý thuyết về sự dịch chuyển tiền tệ
Micheal V. Posner

 “Nguyên nhân chính dẫn đến thương mại


giữa các nước phát triển chính là từ sự
khác biệt về công nghệ.”
Lý thuyết khoảng cách công nghệ (độ trễ)
Imitation Lag Hypothesis

 Theo mô hình Posner’s model có tồn tại độ trễ


trong phát tán công nghệ giữa các quốc gia.
 Nếu một sản phẩm mới được phát minh ở QG I 
02 loại độ trễ xuất hiện có thể làm chậm tiến độ sx
ở QG II:
 Độ trễ của bắt chước (imitation lag), và
 Độ trễ của nhu cầu (demand lag)

 Trong thời gian do độ trễ gây ra, QG phát minh sẽ


XK công nghệ sang QG2
Lý thuyết khoảng cách công nghệ
(1961)
Thương mại giữa 2 nhóm QG
 Thứ nhất, nếu hai quốc gia có tiềm năng công nghệ như nhau thì vẫn
có thể tiến hành thương mại, bởi vì các phát minh trong một chừng
mực nào đó mang tính ngẫu nhiên. Vai trò tiên phong của một nước ở
lĩnh vực này sẽ được đổi lại bởi vai trò tiên phong của nước khác ở
lĩnh vực khác. Khi đó các nước tiến hành thương mại để đổi lấy
những mặt hàng có tính ưu việt về công nghệ. Đó là thương mại giữa
các nhóm nước có cùng trình độ phát triển.

 Thứ hai, thương mại diễn ra ở các nước có trình độ phát triển khác
nhau. Khi đó một nước có trình độ phát triển sẽ đưa ra các sản phẩm
mới, công nghệ mới để đổi lấy các mặt hàng đã được chuẩn hoá từ
nước thứ hai. Dần dần các sản phẩm mới lại được chuẩn hoá ở nước
thứ hai và nước thứ nhất với khả năng sáng tạo cao lại đưa ra các
sản phẩm mới phức tạp khác.
 Có thể coi khoảng cách về công nghệ là sự mở rộng của
mô hình H-O, công nghệ được xem xét trong trạng thái
động.
 Nhược điểm của lý thuyết khoảng cách về công nghệ là
không chỉ rõ mức độ chênh lệch về trình độ công nghệ
và cũng không giải thích là tại sao có sự chênh lệch này
làm thế nào loại bỏ nó theo thời gian. Trên thực tế,
thương mại quốc tế vẫn diễn ra ngay cả đối với các quốc
gia không có sự các biệt về khoảng cách công nghệ.
-Tốt nghiệp đại học năm 1933
tại ĐH New York City khi mới
20 tuổi
-Tiếnsĩ kinh tế tại Columbia
University năm 1941
-Nghiêncứu và giảng dạy tại
Havard University năm 1956
-Tác phẩm: Sovereignty at
Bay (1973); Storm over the
multinationals (1977); Beyond
Globalism (1989)
Raymond Vernon
(1913-1999)
Lý thuyết vòng đời sản phẩm
Những giai đoạn của vòng đời sản phẩm
 Giai đoạn giới thiệu: Sản phẩm đầu tiên được
phát minh và phát triển ở các nước phát triển
(Hoa Kỳ)
 Nhu cầu thấp, chi phí sx cao
 Chỉ những QG phát triển (giàu) mới có nguồn
lực để mua món hàng quá đắt
 Giai đoạn tăng trưởng: là giai đoạn sẽ xây dựng
hoặc giết chết sản phẩm
 Giảm chi phí, giá hấp dẫn để thúc đẩy cầu sản
phẩm
 Tập trung các chiến thuật tiếp thi, quảng cáo…
Những giai đoạn của vòng đời sản phẩm
 Giai đoạn trưởng thành: là giai đoạn tiêu chuẩn
hóa sản phẩm
 Chi phí giảm đáng kể do lợi thế nhờ quy mô
 Sx và công nghệ xuất khẩu sang các nước đang
phát triển và kém phát triển
 Nhu cầu được sử dụng rộng rãi
 Giai đoạn suy thoái: được đánh dấu bằng sự
giảm dần trong nhu cầu, sản xuất và doanh số
 Sp mới thay thế nhập vào dòng chính
 Thị trường dần dần thu nhỏ, từ các nước phát
triển và sau đó là các nước đang phát triển
Lý thuyết Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm (1966)
International Product Life cycle model- IPLC model
Tính quốc tế của chu kỳ
 Giai đoạn 1, sản phẩm được sản xuất và tiêu dùng chỉ ở nước
phát minh (khoảng thời gian OA). Chi phí triển khai và phát triển
sản phẩm mới rất cao, làm cho chi phí sản xuất cao và dẫn đến
giá thành sản phẩm cao. Giá bán cao nên chỉ được tiêu thụ chủ
yếu tại thị trường trong nước.

 Giai đoạn 2, giai đoạn tăng trưởng của sản phẩm (khoảng thời
gian AB), sản phẩm được hoàn thiện ở nước phát triển và nhu
cầu về loại sản phẩm này tăng lên cả ở trong và ngoài nước. Và ở
giai đoạn này chưa có nước nào ngoài nước phát minh có thể sản
xuất được loại sản phẩm này, chính vì vậy nên nước phát minh có
được sự độc quyền về sản phẩm cả trong và ngoài nước.
Tính quốc tế của chu kỳ

 Giai đoạn 3, sản phẩm đã được tiêu chuẩn hoá, hãng phát minh
ra sản phẩm thấy rằng họ có lợi hơn khi họ có cấp giấy phép cho
các hãng trong và ngoài nước khác cũng có nhu cầu sản xuất
sản phẩm này. Và một số nước khác bắt đầu sản xuất sản phẩm
mới phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Giai đoạn 4, nước ngoài có thể bán sản phẩm với giá thấp hơn
nước phát minh ra sản phẩm do họ có chi phí lao động thấp hơn
và không mất chi phí phát triển sản phẩm, sản xuất ở các nước
phát minh giai đoạn này bắt đầu sụt giảm. Cạnh tranh về nhãn
hiệu được thay thế bằng cạnh tranh về giá.
Tính quốc tế của chu kỳ
 Giai đoạn 5, nước bắt chước công nghệ bán chính sản phẩm
này sang nước phát minh. Sự tràn lan công nghệ, tiêu chuẩn
hoá sản phẩm và chi phí nhân công thấp làm cho sản phẩm
dẫn đến suy giảm. Đây là lúc các nước có trình độ tập trung
phát triển công nghệ mới và phát minh ra sản phẩm mới.
 KL: Hầu hết các sản phẩm công nghệ cao được phát triển ở các
nước công nghiệp hóa sau đó được chuyển giao công nghệ
sang các nước có trình độ phát triển thấp hơn.

Có thể nói, đây là sự mở rộng của lý thuyết về khoảng cách


công nghệ. Sự khác biệt về lý thuyết khoảng cách về công nghệ
và lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế là ở chỗ: lý thuyết
khoảng cách về công nghệ nhấn mạnh đến khoảng cách về thời
gian chuyển giao công nghệ mới nhưng ở lý thuyêt chu kỳ sống
sản phẩm quốc tế lại nhấn mạnh tới khoảng cách về thời gian
đế tiêu chuẩn hoá sản phẩm. Theo hai mô hình này thì nước
phát triển là thường xuất khẩu các sản phẩm với công nghệ mới
có kỹ thuật tiên tiến hơn và nhập khẩu sản phẩm có công nghệ
thấp hay kỹ thuật kém hơn các sản phẩm cùng loại sản xuất
trong nước ở cùng thời điểm.
SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QT
 BẢN CHẤT
- Đó là hiện tượng người lao động di chuyển từ QG này
sang QG khác có kèm theo thay đổi về chỗ ở và
thường trú.
- Quá trình di chuyển LĐ diễn ra vì lý do kinh tế hoặc
phi kinh tế. Di chuyển L Đ vì lý do phi kinh tế là
những đợt di cư do áp lực của tôn giáo hoặc chính trị,
chiến tranh. Trái lại, di chuyển lao động vì lý do kinh
tế do động cơ thu nhập (hoặc lương) cao thúc đẩy
Phân tích cân bằng cục bộ tác động
của sự di chuyển Lao động QT

hạn mức của QG2


Trị giá sp tăng thêm trên
QG 1 P L2 J
F M
Trị giá sp tăng thêm trên

, MP G2 ,
L1 Q
M H
hạn mức của QG1

E R
N T
C G

O B A O’
LĐ di chuyển từ QG1 sang QG2

Tổng lao động


Hiện tượng “chảy máu chất xám”
 Là hiện tượng lao động có trình độ khoa học, kỹ
thuật và chuyên môn cao không làm việc tại các
đơn vị hoạt động sx, KD, dịch vụ... thuộc sở hữu
của QG mà làm việc tại các DN có vốn đầu tư
nước ngoài hoặc tại quốc gia khác.
 Những tổn hại cho QG:
- Bỏ lượng chi phí rất lớn và tốn thời gian để đào
tạo nhưng không sử dụng được nguồn nhân lực
này
- Sự phát triển của nhiều lĩnh vực khoa học bị ảnh
hưởng do thiếu cán bộ khoa học cho các QG đổi
mới công nghệ
- Ngành đào tạo nhân lực của QG cũng khó khăn
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 KHÁI NIỆM
Xuất khẩu LĐ là một bộ phận của hoạt động
kinh tế đối ngoại, là hoạt động xuất khẩu
hàng hóa vô hình, đó là sức lao động ra
nước ngoài để tăng thu nhập
Đặc điểm:
+ Người LĐ ra nước ngoài làm việc
+ Lý do ra nước ngoài bán sức lao động là
vì kinh tế
+Khác với di trú, người XKLĐ trở về đất
nước của mình
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 VAI TRÒ CỦA XNK LAO ĐỘNG
(1)Đối với nước XK lao động
+ Giải quyết nạn thất nghiệp trong nước
+ Tăng thêm nguồn thu ngoại tệ
+ Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
+ Là hình thức đào tạo thực tế kỹ năng,
nghiệp vụ, tổ chức sx… cho người LĐ ở
nước ngoài
+ XK chuyên gia sang nước khác góp
phần chuyển giao công nghệ, kỹ thuật…
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 VAI TRÒ CỦA XNK LAO ĐỘNG
(2) Đối với nước NK lao động
+ Giải quyết nạn thiếu hụt nhân công, chuyên
gia để phát triển KT
+ Giảm áp lực chi phí lương
+ Góp phần nâng cao mức sống nhân dân với
nhiều ngành nghề như giúp việc nhà, chăm
sóc sức khỏe hoặc những nghề nặng
nhọc như xây dựng, khai thác mỏ…
+ NK chuyên gia cao cấp giảm chi phí
đào tạo
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 VAI TRÒ CỦA XNK LAO ĐỘNG
(3) Đối với người lao động ra nước ngoài
làm việc
+Tăng thu nhập cá nhân và gia đình
+ Học tập kinh nghiệm LĐ, quản lý
+ Học kỹ năng sống, mở rộng tầm hiểu biết
về TG, về nền VH khác…
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 VAI TRÒ CỦA XNK LAO ĐỘNG
(4) Đối với người LĐ ở nước NK lao động
+ Giảm bớt áp lực làm những việc nặng nhọc,
ô nhiễm trong nước
+ Học hỏi kinh nghiệm từ các chuyên gia
nước ngoài về chuyên môn, trình độ quản lý
và tổ chức kinh doanh, tác phong chuyên
nghiệp…
Các hình thức XNK LĐ QT
- Phân loại theo cách thức tổ chức đưa LĐ ra nước ngoài
+ Theo hiệp định của chính phủ
+ Thầu công trình ở nước ngoài
+ Chuyển công tác trong các tập đoàn KT
+ Theo hợp đồng LĐ , LĐ tự do
- Phân loại theo trình độ LĐ
+ XK chuyên gia cao cấp
+ XK LĐ có trình độ trung cấp
+ XK LĐ phổ thông
- Phân loại theo địa điểm XKLĐ
+ XK LĐ ra nước ngoài
+ XK LĐ tại chỗ
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 TÌNH HÌNH XNK LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI
- Thời kỳ TK15-19, con người là hàng hóa được
gọi là “nô lệ”.
- Thời kỳ TK 19-20, khoảng 51 triệu người đã rời
bỏ Châu Âu sang Châu Mỹ sống và làm việc
(Hoa Kỳ, Canada, Achentina, Brazil, Úc, New
Zealand, Nam Phi
- Cuối TK 20, dòng người đến Châu
Âu làm việc tăng lên, đa số đến từ
Châu Á và Châu Phi
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 TÌNH HÌNH XNK LAO ĐỘNG TRÊN THẾ GIỚI
- Theo Tổ chức lao động thế giới ILO, các nước
có nhu cầu NK LĐ cao là các nước công
nghiệp phát triển như Hoa Kỳ, Canada, Nhật
Bản…và các nền KT phát triển nhanh như
Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Cận
Đông…
- Những nước XK nhiều LĐ là Ấn Độ, Mehico,
Philippines, Việt Nam…
XUẤT NHẬP KHẨU LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
 ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG LĐQT
- KHKT phát triển, nhu cầu LĐ có tay nghề, có kinh
nghiệm, thành thạo ngoại ngữ tăng cao (chỉ mới đáp ứng
30-40%)
- Các chuyên gia Đông Âu, Nga chuyển sang làm việc tại
EU, Hoa Kỳ nhiều
- Các nước OECD, NICs chuyển các ngành sử dụng nhiều
LĐ sang đầu tư ở các nước có nguồn LĐ dồi dào, giá rẻ
để tránh NK LĐ phổ thông
- Ở các nước OECD nhu cầu NK các ngành
giúp việc nhà, y tá, điều dưỡng, bán hàng…
- Các nước đều kiểm soát chặt chẽ dạng LĐ
có tay nghề thấp, giới hạn việc nhập cư
THỊ TRƯỜNG VỐN QUỐC TẾ
 Là thị trường tại đó tài sản (vốnTB) được trao
đổi giữa các quốc gia
 Những chủ thể chính của thị trường vốn

1. Các ngân hàng thương mại


2. Các công ty
3. Các tổ chức tài chính phi chính phủ
4. Các ngân hàng TW và các cơ quan
chính phủ khác
Bản chất của sự di chuyển vốn QT
 Đó là hình thức vận động của tư bản vượt ra ngoài
phạm vi QG nhằm tìm kiếm lãi suất tối ưu.
 Sự di chuyển QT về tư bản là sự vận động của tiền
tệ và tài sản giữa các QG nhằm điều chỉnh tỷ lệ
giữa các yếu tố sản xuất, tạo điều kiện cho các nền
kinh tế riêng biệt của từng QG phát triển, góp phần
thúc đẩy KT toàn cầu tăng trưởng.
 Sự di chuyển QT về tư bản bao gồm các hình thái:
vay mượn vốn, viện trợ, đầu tư giữa các QG (đầu
tư trực tiếp hoặc gián tiếp)
Bản chất của sự di chuyển vốn QT
 Hiện nay, nhiều nước trên TG vừa là người cho vay,
vừa là người đi vay. Nghĩa là trong cùng một thời
gian tại QG có hai dòng chảy về vốn xảy ra: dòng
vốn chảy vào và dòng vốn chảy ra.
 Tóm lại: Di chuyển tư bản (hay còn gọi là đầu tư QT)
là hình thức di chuyển tư bản từ QG này sang QG
khác, từ khu vực này sang khu vực kia. Đó là hoạt
động kinh tế tổng hợp dựa trên cơ sở huy động vốn
nhàn rỗi đưa vào hoạt động sx kinh doanh nhằm thu
được nguồn lợi

April 5, 2024
Slide 31
Phân tích cân bằng cục bộ tác động
của sự di chuyển vốn tư bản QT

hạn mức của QG2


Trị giá sp tăng thêm trên
QG 1 K 2
F G 2 ,M
P J
Trị giá sp tăng thêm trên

, MP Q
K1
M H
hạn mức của QG1

E R
N T
C G

O B A O’
Vốn di chuyển từ QG1 sang QG2

Tổng lượng vốn


Phân tích cân bằng cục bộ...
 Đối với QG1 (là nước đi đầu tư): Việc đầu tư ra
vốn ra nước ngoài dẫn đến cầu tương đối về lao động
giảm, từ đó thu nhập của người LĐ giảm và nhiều
việc làm bị mất, người LĐ dễ dàng bị thất nghiệp
 Đối với QG2 (nước nhận đầu tư): Do lượng cung
vủa vốn tăng lên làm cho lãi suất của vốn giảm, cầu
tương đối về lao động tăng dẫn đến tiền lương tăng
 Phân phối thu nhập quốc nội từ vốn chuyển sang
lao động. QG nhận đầu tư tiếp nhận công nghệ của
nước ngoài, ảnh hưởng đến xu hướng phát triển công
nghệ của QG tiếp nhận công nghệ.
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
 KHÁI NIỆM
Là nơi diễn ra sự giao dịch mua bán các đồng tiền
hoặc diễn ra nghiệp vụ vay nợ

Trên thị trường tiền tệ diễn ra 2 loại giao dịch chủ yếu:
- Mua bán đồng tiền này lấy đồng tiền khác
- Cho vay và vay bằng tiền
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
 ĐẶC ĐIỂM
- Tốc độ và quy mô giao dịch tiền tệ trên thị trường tài chính
rất lớn (tăng bình quân 20%/năm)
- Các thị trường chứng khoán chủ chốt đều sụt giảm: ở Mỹ,
EU, Nhật Bản…
- Đồng USD bị sụt giảm chưa từng có về giá trị
- Nguy cơ khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ ảnh
hưởng toàn cầu
- Các công ty tài chính châu Á bắt đầu

thâm nhập thị trường Hoa Kỳ


- Trung Quốc ngày càng có ảnh hưởng lớn

đến thị trường tài chính QT


THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một quốc gia tính
bằng tiền tệ của một nước khác hay là quan hệ so
sánh giữa 2 đồng tiền của các QG khác nhau
Hệ thống tỷ giá hối đoái:
- Hệ thống tỷ giá cố định
- Hệ thống tự do
- Tỷ giá thả nổi có quản lý
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ
 Sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái với XNK:
- Tỷ giá hối đoái tăng, đồng tiền nội địa mất giá: có lợi cho nhà xuất
khẩu
- Tỷ giá hối đoái giảm, đồng tiền nội địa lên giá: hàng nhập khẩu rẻ,
hàng trong nước khó cạnh tranh với hàng NK
- Tỷ giá XK: tỷ số giữa chi phí kinh doanh XNK cộng thuế XK (tính
bằng tiền nội địa) và giá bán hàng XK (giá FOB tính bằng ngoại tệ)
- Tỷ giá NK: tỷ số giữa giá bán buôn hàng NK

(tại cảng tính bằng tiền nội địa) và giá XK


(giá CIF tính bằng ngoại tệ)
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ

 Nhà kinh doanh XNK có lợi khi nào?


 Bài học kinh nghiệm từ các cuộc khủng hoảng

Khủng hoảng tiền tệ Châu Á (1997)


Khủng hoảng tài chính ở Mỹ (2008)
Khủng hoảng nợ Châu Âu (2011)
 Tác động đến kinh tế toàn cầu
Các nghiệp vụ trong thị trường tiền tệ
 Nghiệp vụ forward
 Nghiệp vụ option
 Nghiệp vụ future

 Các công cụ phái sinh trong thị trường


tiền tệ và thanh toán quốc tế để tránh rủi
ro

You might also like