You are on page 1of 28

Chương 5: CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN

GIAO CÔNG NGHỆ QUỐC TẾ

GV: Phan ThịThanh Huyền


Học phần: Kinh tế quốc tế
Nội dung
1. Khái niệm và phân loại công nghệ

2. Thị trường công nghệ thế giới

3. Chuyển giao công nghệ quốc tế

4. Quản lý về hoạt động chuyển giao CN

5. Thảo luận
Câu hỏi:

Công nghệ là gì?


Phân biệt công nghệ, khoa học và kỹ thuật?
1. Khái niệm & phân loại công nghệ
Techno
K/n: Công nghệ là ware

giải pháp, quy trình, bí


quyết kỹ thuật có kèm
hoặc không kèm công
cụ , phương tiện dùng Human Orga
ware
Technology ware
để biến đổi nguyên
liệu thành sản phẩm -
luật chuyển giao CN
Info
ware
Ủy ban KT-XH Châu Á – TBD (UN)
Nhật Bản – 5M

 Management
 Money
 Market
 Machine
 Material
Phân loại công nghệ

1. Theo số lần chuyển giao

2. Theo mức độ tiên tiến của CN

3. Theo hình thức biểu hiện của CN

4. Theo hàm lượng các nguồn lực trong CN

5. Theo ngành

6. Theo mức độ khuyến khích của nhà nước


1. Theo số lần chuyển giao

Công nghệ Công nghệ thứ


nguồn cấp

2. Theo mức độ tiên tiến


của công nghệ

Công nghệ lạc


Công nghệ cao Công nghệ TB
hậu
3. Theo hình thức biểu
hiện của công nghệ

Công nghệ phần


Công nghệ phần mềm
cứng

4. Theo hàm lượng các


nguồn lực công nghệ

Công nghệ có Công nghệ có hàm


Công nghệ có hàm
hàm lượng LĐ lượng tri thức
lượng vốn cao
cao cao
5. Theo ngành

thông tin và cơ khí và tự CN vật liệu


CN nano truyền thông động hóa
CN sinh học
mới

6. Theo mức độ khuyến


khích của nhà nước

Được khuyến Hạn chế chuyển


Cấm chuyển giao
khích chuyển giao giao
2. Thị trường công nghệ thế giới
2. Thị trường công nghệ thế giới
 CM KH-KT50-70) => CM Công nghệ => hình thành thị
trường công nghệ quốc tế vào năm 50 - 60 của thế kỷ
XX
 Hoạt động chuyển giao CN sôi động từ sau năm 60s
 Các trung tâm công nghệ của thế giới: Tây Âu, Mỹ,
NB, HQ…
 TNCs đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy CGCN
Các sản phẩm và dịch vụ CN trao đổi
trên thị trường công nghệ quốc tế

Thị trường công


nghệ quốc tế

Thị trường Thị trường Thị trường


Thị trường
bằng sáng vốn công nguồn nhân
sản phẩm
chế và giấy KH-KT nghệ cao lực chất
phép lượng cao
Chủ thể tham gia thị trường công nghệ
quốc tế
Xuất khẩu công nghệ Nhập khẩu công nghệ

 Mỹ  Các nước phát triển


 EU  Các nước đang phát triển
 Các nước OECD
 Các nước BRIC

• MNCs là các chủ thể chính, nơi diễn ra sự chia sẻ các kết quả R&D KH-KT từ
công ty mẹ cho công ty con. 2/3 trao đổi CN quốc tế là ở bên trong các MNCs.
• MNCs chiếm hơn 60% doanh thu cấp giấy phép ở các nước phát triển
• Mỹ - 80%. Có nhiều MNCs lớn độc quyền về thị trường công nghệ toàn cầu,
mức độ kiểm soát độc quyền khoảng 90%.
Xu hướng trao đổi công nghệ

Các nước phát triển


CN cao

Các nước NICS


CN Trung
bình
Các nước đang và chậm phát triển
3. Chuyển giao công nghệ quốc tế
Tiền đề phát triển CGCN quốc tế:
➢ Sự phát triển của thương mại quốc tế

➢ Sự mở rộng của các MNCs - TNCs

➢ Mất cân đối về trình độ phát triển KH-CN giữa các nước =>
QG đang phát triển phải mua CN
➢ Dòng chảy công nghệ vào các QG giàu tài nguyên để khai thác

➢ Mức độ chuyên môn hóa giữa các QG

➢ Khuôn khổ quy định pháp lý


3. Chuyển giao công nghệ quốc tế
Khái niệm: CGCN là chuyển giao quyền sở hữu hoặc
quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên
có quyền chuyển giao CN sang bên nhận CN
 Đối tượng chuyển giao:
o Bí quyết kỹ thuật
o Kiến thức kỹ thuật về cn đươc chuyển giao
o Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới cn
o Sáng chế
o Kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa – trade mark
o …
Bí quyết - know how
 Bí quyết là sự cải tiến về kiến thức, cải tiến về CNvà KT
mà chỉ có một người/ nhóm người có thể có được. Bí
quyết sản xuất bao gồm bất kỳ kiến thức nào làm cho
việc SX hiệu quả hơn, ít nguy hiểm và ít tốn kém hơn
 Là hệ thống các dữ liệu thông tin hoặc kiến thức thu
được từ kinh nghiệm hoặc tích lại từ kỹ năng có thể áp
dụng vào thực tiễn SX-KD
o Mang tính bí mật
o Kiến thức kỹ thuật không được bảo hộ
Phương thức chuyển giao CN QT

Phương thức

Qua các
Chìa khóa Mua thiết HĐ cấp TCQT &
FDI trao tay bị phép viện trợ
chính phủ
Câu hỏi:

Tại sao các quốc gia lại


khuyến khích chuyển
giao công nghệ?
Lợi ích của nước chuyển giao & nước
tiếp nhận CN
Nước chuyển giao CN Nước tiếp nhận CN

1. Tăng nguồn thu nhập 1. Tiếp cận tiến bộ KH-KT trình


2. Tiếp cận thị trường mới độ cao
3. Mở rộng sản xuất, kéo 2. Tiết kiệm chi phí R&D
dài vòng đời sản phẩm KH&CN
và công nghệ 3. Giảm chi phí nhập khẩu hàng
hóa
4. Bảo đảm việc sử dụng vốn và
lao động quốc gia Tạo điều
kiện mở rộng XK các SP được
SX bởi CN nước ngoài
4. Quản lý về chuyển giao CN

 Quản lý của nhà nước về CGCN: quy định pháp


luật, giấy phép, bằng sáng chế…

 Quy định quốc tế về CGCN: Tổ chức Sở hữu Trí


tuệ Thế giới

 Quyền sở hữu trí tuệ (Copyright): Thỏa thuận


TRIPS
Quản lý nhà nước về hoạt động chuyển
giao công nghệ
MỤC ĐÍCH
 Các QG đều mong muốn giữ vị trí chủ chốt trong CN, hạn
chế cạnh tranh nước ngoài và đảm bảo công ăn việc làm;
 Vì lý do an ninh quốc gia và chính trị

 Tuân thủ các điều khoản thỏa thuận quốc tế

 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

 Sử dụng ngân sách để đầu tư R&D


5. Chủ đề thảo luận:

Chuyển giao công nghệ thông qua


FDI tại Việt Nam: thành tựu, hạn
chế và giải pháp
FDI không lan toả đổi mới công nghệ
như kỳ vọng
 Đến 2018, VN thu hút 25.949 dự án - tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 326,3
tỷ USD, trong đó 84% dự án đầu tư theo hình thức 100% vốn nước
ngoài.
 Đầu tư nước ngoài chiếm 25% tổng vốn đầu tư cả nước, đóng góp 20%
GDP, tạo ra hơn 3,6tr việc làm trực tiếp & 5-6 tr việc làm gián tiếp
Các vấn đề tồn tại trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài:
➢ Các dự án tập trung vào lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội địa hoá thấp, giá trị
tạo ra tại VN không cao.
➢ Chưa tạo được mối liên kết chặt chẽ với DN Việt để cùng tham gia GVC
➢ Chưa thúc đẩy được ngành CN hỗ trợ, hoạt động chuyển giao công nghệ
& kinh nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng.
➢ Đóng góp ngân sách nhà nước chưa tương xứng, một số DN có hiện
tượng chuyển giá, trốn thuế và vi phạm các quy định về xử lý môi
trường.
FDI không lan toả đổi mới công nghệ
như kỳ vọng
Thực trạng: VN có hiệu
quả CGCN từ khu vực
FDI rất thấp & đang có xu
hướng tụt hậu so với các
quốc gia trong khu vực
như Thái Lan, Hàn
Quốc…, thậm chí, xếp
sau cả Lào, Campuchia.
FDI không lan toả đổi mới
công nghệ như kỳ vọng

Thực trạng (t.):


➢ 58% FDI vào lĩnh vực gia công => CN chuyển giao ở mức TB chiếm 80%,
14% CN lạc hậu, chỉ có 6% CN cao (mục tiêu 30-40%)
➢ Khối DN FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc nhiều, CN từ Âu – Mỹ chỉ
chiếm 6%, CN có vòng đời trong 5 năm lại đây ít.
➢ Công nghệ được chuyển giao theo các dự án FDI chủ yếu do lợi ích của nhà
đầu tư, nên có tình trạng gây ô nhiễm môi trường, phát thải nhiều khí các-bon
➢ Quá trình đổi mới CN chưa bền vững, chủ yếu tập trung vào giảm giá thành
sp hơn là tìm ra sp mới và thị trường mới.
➢ CGCN của khu vực DN FDI chỉ tác động đến chính DN FDI hơn là lan toả
tới khu vực DN trong nước
FDI không lan toả đổi mới công
nghệ như kỳ vọng
 Nguyên nhân
➢ Mục tiêu của DN FDI là tận dụng nguồn lực giá rẻ và chiếm lĩnh thị
trường nội địa (dọc – ngang)
➢ Năng lực hấp thụ của DN trong nước: 80% DN trong nước ko có cơ
sở R&D. VD: 200 NCC cho Samsung chủ yếu là bao bì, số cung
cấp linh kiện rất ít. Năng lực hấp thu CN cao của VN chỉ đạt 20%
➢ Cơ chế chính sách: ko đủ hấp dẫn, ko nghiêm ngặt, thiếu rõ ràng,
chưa có tính nhất quán dài hạn
Chiến lược CGCN từ FDI cần nằm trong một chiến lược phát triển KH-CN tổng thể của
QG. Riêng đối với hoạt động thu hút FDI, quan trọng nhất vẫn là thu hút đầu tư có
trọng tâm, kết hợp với phát triển ngành CN phụ trợ để có thể tận dụng tối đa sự lan
tỏa về mặt CN theo chiều dọc thay vì thu hút dàn trải như hiện nay.

You might also like