You are on page 1of 27

CHƯƠNG 5

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI


New trade theory
NỘI DUNG
Bối cảnh lịch sử
 Thương mại nội ngành phát triển
 Giữa các quốc gia có sự phát triển về đầu
tư và chuyển giao công nghệ
 Các quốc gia có chênh lệch vê thu nhập
và văn hóa tiêu dùng khác nhau
 Nguồn lực động giữa các quốc gia
 Tốc độ toàn cầu hóa gia tăng và thế giới
ngày càng “phẳng”
Linder theory

 Trong mô hình H-O, nền tảng TM được quyết


định bởi nguồn lực tương đối.
 Mô hình của Linder (1961) tập trung chủ yếu vào
khía cạnh cầu.
 Ý tưởng cơ bản là một QG sx thứ gì đó để thỏa
mãn nhu cầu nội địa; những hh này sẽ được XK
(và cũng được NK).
Ví dụ -
(The Linder Theory)

 Giả sử với mức thu nhập sẵn có QG I sx ra hh A,


B, C, D và E.
 Nếu QG I có mức độ thu nhập trên đầu người
tương đối thấp.
 Giả sử những hh này được sắp xếp theo trật từ
tăng dần theo mức độ phức tạp:
 A và B là khá đơn giản.
 C, D, và E là khá phức tạp hơn.
Ví dụ (tt)
 Giả sử QG II có mức thu nhập đầu người cao hơn.
 Nó có thể sx hh C, D, và E (giống như QG I), và sx
thêm F và G.
 F và G thậm chí phức tạp hơn nhiều.
Ví dụ (tt)
 Giả sử QG III thậm chí có thu nhập đầu người cao
hơn nữa.
 Nó có thể sx hh E (giống như QG I), F và G (giống
QG II), và sx thêm H và J.
 H và J phức tạp hơn hơn nữa.
 Chúng ta xem xét biểu đồ sau:
Ví dụ (tt)

SP nào QG I và II sẽ TM?
I
A B C D E C, D, và E.

II
C D E F G

III
E F G H J

10-8
Ví dụ (tt)
Sp nào II và III sẽ TM?
I
A B C D E E, F, và G.

II
C D E F G

III
E F G H J

10-9
Ví dụ (tt)
SP nào I và III sẽ TM?
I
A B C D E Chỉ E.

II
C D E F G

III
E F G H J

10-10
Tóm tắt LT Linder
 TM sẽ có liên quan đến những hàng hóa có nhu cầu
trùng hợp
 LT này giải thích 2 thứ mà H-O không thể:
 Tạisao hầu hết TM xảy ra giữa những QG CN (có những
nguồn lực rất tương đồng)
 Tại sao một QG có lẽ XK và NK sản phẩm giống nhau
(thương mại nội ngành)
Lợi thế từ chuyên môn hóa và quy mô sản xuất
- Sinh trưởng ở Long Island
- Tiến sĩ Viện công nghệ
Massachusetts (MIT) 1977
- Từ năm 2000, là giáo sư đại
học Princeton
- 1991 được huy chương John
Bates Clark
- Giáo khoa kinh tế quốc tế (viết
chung Maurice Obstfield) và kinh
tế nhập môn (viết chung Robin
Wells)

Paul Krugman
Nobel kinh tế 2008
Lợi thế kinh tế nhờ quy mô
 Bối cảnh:
- Thương mại giữa các quốc gia khá giống
nhau về tài nguyên, khí hậu là rất cao (Pháp
và Đức, Mỹ và Canada)
- Hàng hóa các nước phát triển buôn bán với
nhau là cùng một thứ (VD Mỹ xuất khẩu ôtô
mà cũng nhập khẩu ô tô -1950)
- Lý thuyết thương mại nội ngành, intra-
industry trade, chỉ giải thích được một vài
trường hợp cá biệt
“ Thương mại nội ngành là
hậu quả của sự đa dạng sp
và đặc tính sx”
 Tại sao có khá nhiều sp không giống lúa mì, hoặc chuối… mà
rất nhiều nơi trên thế giới có thể sản xuất được; nhưng máy
bay khổng lồ,ôtô… thì chỉ một vài nơi trên thế giới sản xuất ???
 Lý do: đặc tính sx “ tính tiết kiệm do quy mô, economies of
scale”: số lượng sx càng cao thì giá phí bình quân càng thấp

 Những QG nào có được ngành sx có đặc tính này


sẽ XK loại hàng ấy, và QG khác phải NK từ họ
Lựa chọn địa điểm sx???
 Lý thuyết về chuyên môn hóa (lợi thế địa lý)

“Tập trung sản xuất vào một số ít địa phương


để tận dụng tiết kiệm do qui mô thì nên chọn
những địa phương có sẵn một thị trường lớn –
tức là những địa phương mà các nhà sản xuất
khác cũng đã chọn để sản xuất hàng của họ!”
Chuyên môn hóa theo chiều dọc -
Vertical Specialization
 Nhiều công đoạn khác nhau của tiến trình
sx có thể xảy ra ở nhiều QG khác nhau.
 Nếu những công đoạn sx thay đổi theo
điều kiện thâm dụng vốn hoặc LĐ, cả tiến
trình sx có thể phát tán ở nhiều quốc gia.
Mô hình Krugman
 Kết hợp lợi thế nhờ quy mô và cạnh tranh độc quyền.
 Xem xét đồ thị:
 Trục tung: Giá cả tương đối hàng hóa so với tiền lương
(P/W).
 Trục hoành: Chi tiêu trên đầu người (C)
 Có 02 hàm số trên đồ thị:
 Đường PP dốc lên do bởi P/W tăng khi C tăng.
 Đường ZZ có độ dốc âm: khi C tăng, chi phí trung bình
giảm (do bởi lợi thế nhờ quy mô). Để duy trì đk lợi nhuận
kinh tế = 0 trong DN cạnh tranh độc quyền, giá phải sụt
giảm.
The Krugman Model
P/W Điểm E là điềm CB ban đầu
Z P với DN tối đa hóa LN
và kiếm LN kinh tế = 0

(P/W)1 E

Z
P

c1 c
The Krugman Model
 Giả sử DN này ở QG I
 Giả thuyết QG II giống hệt với QG I theo đk cung-cầu.
 LT TM truyền thống khẳng định TM ko xãy ra.
 Tuy nhiên, bởi vì TM làm gia tăng hiệu quả về quy mô thị
trường ở mỗi QG, lợi thế nhờ quy mô được xác định trong
mô hình Krugman.
 TM làm dịch chuyển hiệu quả đường ZZ sang trái.
The Krugman Model
Điểm E΄ là CB mới;
P/W Z P Chi tiêu đầu người và P/W
Z΄ Cả hai đều giảm do bởi TM

(P/W)1 E

(P/W)2 Z
P Z΄

c2 c1 c
Tóm tắt - The Krugman Model
 Mặc dù TM làm cho chi tiêu đầu người (c) sụt giảm,
tổng chi tiêu sản lượng đầu ra của DN tăng.
 P/W giảm do bởi TM  điều này có nghĩa là giá cả tiền
lương tương ứng gia tăng (W/P)
 Cho thấy TM làm tiền lương thực của CN gia tăng.
 Những người sở hữu NL tương đối khan hiếm nhận thấy
một sự gia tăng trong tiền lương thực  ảnh hưởng âm
của phân phối thu nhập từ TM có thể không xảy ra.
Lợi thế cạnh tranh Quốc gia
 Là sự khác biệt mang tính vượt
trội trong môi trường kinh tế - xã
hội làm cho nền kinh tế quốc gia
trở nên hấp dẫn hơn đối với các
hoạt động đầu tư sản xuất kinh
doanh để cạnh tranh với các quốc
gia khác trong việc thu hút các
nguồn lực kinh tế quốc tế và thiết
lập các quan hệ thị trường quốc Michael
tế thuận lợi, nhằm góp phần thúc E. Porter
đẩy sự phát triển toàn diện của
nền kinh tế quốc gia
Sự
Chiến lược, cấu trúc
ngẫu
Mô hình
và môi trường cạnh
nhiên tranh

kim Điều kiện nhu


Điều kiện yếu tố
cương sản xuất
cầu

Các ngành bổ trợ


Chính
và liên quan
phủ
Mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia của WEF

Các yếu tố quyết định năng BIỂU HIỆN LỢI THẾ


lực cạnh tranh QG CẠNH TRANH QUỐC GIA
A. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
1. Thể chế
LỢI THẾ TỪ CÁC YẾU TỐ
2. Cơ sở hạ tầng
3. Độ ổn định kinh tế vĩ mô CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ
4. Y tế và giao dục sơ cấp

B. CÁC YẾU TỐ NÂNG CAO HIỆU QUẢ


5. Giáo dục phổ thông và đào tạo
6. Hiệu suất của thị trường hàng hóa LỢI THẾ TỪ CÁC XU
7. Hiệu suất của thị trường lao động HƯỚNG HiỆU QUẢ CỦA
8. Mức phát triển của thị trường tài chính
9. Khả năng đáp ứng về công nghệ
NỀN KINH TẾ
10. Quy mô của thị trường

LỢI THẾ TỪ CÁC XU


C. CÁC YẾU TỐ CẢI CÁCH CAO CẤP
11. Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh doanh HƯỚNG CẢI CÁCH CỦA
12. Đáp ứng yêu cầu cải cách NỀN KINH TẾ
www.themegallery.com

You might also like