You are on page 1of 17

LUẬT KINH TẾ

Giảng viên: TS. Đỗ Mạnh Phương


Đơn vị: Khoa Luật – HVNH
Mobile: 0915164748
Email: phuongdm@hvnh.edu.vn
LUẬT KINH TẾ

Nội dung chương trình học:


Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về
luật kinh tế
Chương II. Pháp luật về chủ thể kinh doanh
Chương III. Pháp luật về hợp đồng
Chương IV. Pháp luật về giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
Chương V. Pháp luật về phá sản
Giáo trình: Tài liệu môn học pháp luật kinh tế,
Khoa Luật, Học viện ngân hàng.
Tài liệu tham khảo: Giáo trình Luật thương
mại, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân
dân, HN năm 2008.
Văn bản:
- Bộ luật dân sự năm 2015.
- Luật doanh nghiệp năm 2020 và các văn bản
hướng dẫn thi hành.
- Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
- Luật phá sản năm 2014.
- Luật trọng tài thương mại năm 2010.
LUẬT KINH TẾ

Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN


VỀ LUẬT KINH TẾ
Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về luật
kinh tế

I. Khái quát chung về luật kinh tế


1. Quá trình hình thành và phát triển của
Luật Thương mại ở Việt Nam
1. Quá trình hình thành và phát triển của Luật Thương mại ở Việt Nam

Trong thời kỳ phong kiến


Trong thời kỳ pháp thuộc
Từ năm 1945 đến 1954
Từ 1954 đến 1975
Từ 1975 đến 1986
Từ 1986 đến 2005
Từ 2005 đến nay
1. Quá trình hình thành và phát triển của Luật
Thương mại ở Việt Nam

 Trong thời kỳ phong kiến


 Dĩ nông vi bản
 Sĩ nông công thương
 Buôn thúng bán mẹt
 Chợ búa là việc của đàn bà
 Phi thương bất phú
 Nhất cận thị nhị cận giang
 Hình thức tổ chức kinh doanh: Phường, hội, giáp, ty, cuộc
 Luật pháp: Chỉ có luật hình
1. Quá trình hình thành và phát triển
của Luật Thương mại ở Việt Nam

 Trong thời kỳ pháp thuộc


 Luật Thương mại pháp 1807
 Dân luật Bắc kỳ (1931)
 Dân luật trung kỳ (1936; 1938)
 Hội người, hội vốn, hội đồng lợi, hội nặc danh
 Hoạt động thương mại do người Pháp độc quyền, một phần
nhỏ dành cho thương nhân người Hoa, người Việt không được
tiếp cận
1. Quá trình hình thành và phát triển của Luật Thương mại ở Việt Nam

Từ năm 1945 đến 1954


Từ 1954 đến 1975
Từ 1975 đến 1986
Từ 1986 đến 2005
Từ 2005 đến nay
Hai thành phần: Nhà
Nhiều thành phần
nước và tập thể

Cơ chế quản lý: Cơ chế quản lý:


Tập trung, kế hoạch Kinh tế thị trường

Tác động của hội nhập


Nền kinh tế đóng
kinh tế quốc tế

Khái niệm Luật Thương mại được sử dụng


thay thế cho khái niệm Luật Kinh tế
Mối liên hệ giữa hội nhập kinh tế thế giới và sự thay đổi của pháp luật

Các sự kiện hội nhập KTQT Các văn bản QPPL mới

 Gia nhập ASEAN  Luật Thương mại


1995 1997, Luật DN 1999
 Hiệp định thương  Luật DN 2005, Luật
mại Việt Mỹ 2000 Đầu tư 2005
 Gia nhập WTO 2006  Luật DN 2014
 TPP 2016  Luật Doanh nghiệp
 EVFTA (EVFTA và 2020
EVIPA) 2019
2. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế.

a. Đối tượng điều chỉnh

Những quan hệ xã hội phát sinh


trong quá trình hoạt động kinh doanh
Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình quản lí nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh
2. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể và phương pháp điều
chỉnh của luật kinh tế.

b. Chủ thể của luật kinh tế.


- Các doanh nghiệp(Công ty cổ phần, công
ty TNHH, công ty hợp danh, doanh
nghiệp tư nhân); hợp tác xã; cá nhân kinh
doanh; hộ kinh doanh.
- Các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế.
2. Đối tượng điều chỉnh, chủ thể và phương
pháp điều chỉnh của luật kinh tế.
c. Phương pháp điều chỉnh

- Phương pháp bình đẳng


- Phương pháp quyền uy
Luật kinh tế là một ngành luật trong hệ
thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng
thể các quy phạm pháp luật do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tổ
chức, quản lý và hoạt động của sản xuất
kinh doanh giữa các doanh nghiệp với
nhau và với cơ quan quản lý nhà nước
II. Vai trò của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường

Tạo môi trường KD thuận lợi, đảm bảo


công bằng và bình đẳng giữa các thành Bảo đảm
phần kinh tế một nền
kinh tế có
tính tổ
Đảm bảo sự thống nhất và hài hòa giữa chức cao,
kinh tế và xã hội ổn định,
công bằng
và có định
hướng rõ rệ
Ngăn chặn, hạn chế, tiến tới xóa bỏ
tình trạng vô CP, tùy tiện, làm ăn gian
lận
Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về
luật kinh tế
III. Nguồn của luật kinh tế
- Hiến pháp
- Luật
- Nghị quyết của quốc hội
- Pháp lệnh
- Nghị quyết, nghị định, quyết định của
Chính phủ, TT chính phủ.
- Văn bản của các bộ ban ngành có liên
quan

You might also like