You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Khoa KHXH&NV
Bộ môn Lý luận chính trị

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC


Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính trị
Mã môn học: 306104

GV: TS: Phạm Thị Thanh Huyền


Email: phamthithanhhuyen@tdtu.edu.vn

306104- Chương 4 DÂN CHỦ XHCN


9/28/20203.3 1
&NN XHCN
CHƯƠNG 5
CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH
GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ


lên CNXH
Kết cấu
2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
chương 5 độ lên CNXH

3. Cơ cấu xã hội - giai cấp là liên minh giai cấp,


tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN

01/26/22 306103- Chương 5 2


1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu
xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã
hội

1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu


xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH

01/26/22 306103- Chương 5 3


1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã
hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

1.1.1. Khái niệm cơ cấu xã


hội và cơ cấu xã hội - giai cấp

1.1.2. Vị trí của cơ cấu xã hội -


giai cấp trong cơ cấu xã hội

01/26/22 306103- Chương 5 4


1.1.1.Khái niệm cơ cấu xã hội và cơ
cấu xã hội - giai cấp

Cơ cấu
Xã hội

Cơ cấu
XH - GC
Cơ cấu
XH – GC
Trong TKQĐ
01/26/22 306103- Chương 5 5
Cơ cấu xã hội

Là những cộng đồng


người cùng toàn bộ
những mối quan hệ
xã hội do sự tác động
lẫn nhau của các cộng
đồng ấy tạo nên.

01/26/22 306103- Chương 5 6


CC XH = Cộng đồng người + MQH
XH


Mối quan hệ xã hội
CẤU

XÃ Cộng đồng người


(Cộng đồng XH)
HỘI

01/26/22 306103- Chương 5 7


Mối quan hệ xã hội

Là mối quan hệ
giữa người với
người được hình
thành trong các
quá trình của đời
sống xã hội.

Có nhiều loại MQH xã hội


01/26/22 306103- Chương 5 8
Cộng đồng người

Là một bộ phận người


trong xã hội có chung
một số dấu hiệu,
nguyên tắc nhất định
nào đó.

Có nhiều loại cộng đồng người


01/26/22 306103- Chương 5 9
Cộng đồng người

Chia theo
Cộng đồng
lĩnh vực Kinh tế
sinh hoạt
Người
Cộng đồng
Chính trị

Người
Cộng đồng
Văn hoá
Cộng đồng người

Cộng đồng
Bền vững

Người
Chia theo
tính chất
Người
Cộng đồng
Tạm thời
Cộng đồng người

Cộng đồng
khách quan

Người
Chia theo
Nguồn gốc
Người
Cộng đồng
Chủ qua
CC XH = Cộng đồng người + MQH
XH

Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp;

Cơ cấu xã hội – dân cư;

Cơ cấu xã hội - dân tộc;

Cơ cấu xã hội - tôn giáo;

Cơ cấu xã hội – giai cấp...


01/26/22 306103- Chương 5 13
Cơ cấu xã hội – giai cấp

Là hệ thống các GC,


tầng lớp XH tồn tại
khách quan và MQH
giữa các giai cấp, tầng
lớp đó.

CCXH-GC = Các GC, tầng lớp + MQH giữa chúng

01/26/22 306103- Chương 5 14


Cơ cấu xã hội – giai cấp trong
TKQĐ lên CNXH

Là hệ thống các GC,


tầng lớp và MQH giữa
các giai cấp, tầng lớp đó
trong TKQĐ lên CNXH.

CCXH-GC trong TKQĐ = Các GC, tầng lớp +


MQH giữa chúng trong TKQĐ
01/26/22 306103- Chương 5 15
1.1.2.Vị trí của cơ cấu xã hội - giai
cấp trong cơ cấu xã hội

Là một bộ Cơ cấu XH có nhiều loại: Vì có


nhiều cộng đồng khác nhau
phận của cơ
cấu XH và
có MQH tác
Một người có thể tham gia
động qua lại nhiều cộng đồng khác nhau
với các bộ
phận khác
của cơ cấu Các cộng đồng có mối liên hệ
XH tác động với nhau
01/26/22 306103- Chương 5 16
1.1.2.Vị trí của cơ cấu xã hội - giai
cấp trong cơ cấu xã hội

Quy định địa vị kinh tế, quyền sở hữu


Có vị trí TLSX, quyền phân phối,…
trung tâm, Liên quan trực tiếp đến quyền lực
quan trọng chính trị, đảng chính trị, nhà nước,…
hàng đầu chi
phối các loại Là đặc trưng của cơ cấu XH có giai
cấp. Nó biến đổi các cơ cấu khác
cơ cấu xã hội biến đổi theo.
khác.
Dựa vào nó để xây dựng các chính
sách: Kinh tế, văn hoá, dân cư,…
01/26/22 306103- Chương 5 17
Vị trí trung tâm của CC XH-GC

Cơ cấu Cơ cấu
kinh té XH-GC

GC GC
cơ bản Không
cơ bản

Q. lực
Cơ cấu XH
chính trị

01/26/22 306103- Chương 5 18


1.2. Sự biến đổi có tính quuy luật của
cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH
Xích lại gần nhau về mối quan hệ
TLSX
Xích lại gần nhau về tính chất lao
Xu hướng động
biến đổi
chủ yếu Xích lại gần nhau về quan hệ
phân phối

Xích lại gần nhau về sự tiến bộ và


đời sống tinh thần
01/26/22 306103- Chương 5 19
1.2. Sự biến đổi có tính quuy luật của
cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH
Biến đổi gắn liền và bị quy định
bởi cơ cấu kinh tế của TKQĐ lê
CNXH
Tính quy
Trong TKQĐ
luật của + Tồn tài nhiều TPKT có TPKT mới, TPKT cũ
xu hướng tồn tại đan xen, đấu tranh với nhau -> Tồn tại
nhiều hình thức sở hữu -> Tồn tại nhiều cơ cấu
biến đổi XH – GC
+ TPKT nhà nước chủ đạo -> GC công nhân là
cơ bản
+ Các TPKT phát triển theo định hướng XHCN
-> Các GC, TL phát triển theo hướng GCCN,
01/26/22
GCND, Trí thức
306103- Chương 5 20
1.2. Sự biến đổi có tính quuy luật của
cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH
Biến đổi phức tạp, đa dạng, làm
xuất hiện các tầng lớp xã hội mới
Tính quy
Trong TKQĐ
luật của + Tồn tại đan xen giữa yếu tố XH cũ và mới và
xu hướng do tồn tại nhiều TPKT.
+ GC, TL xã hội TBCN (GCR+TS) chưa mất
biến đổi đi hoàn toàn
+ GC, TL còn tồn tại: GCCN; GCND; TTS
+ GC, TL mới hình thành: Doanh nhân; tiểu
chủ,…

01/26/22 306103- Chương 5 21


1.2. Sự biến đổi có tính quuy luật của
cơ cấu xã hội – giai cấp trong TKQĐ
lên CNXH
Biến đổi trong MQH vừa đấu tranh,
vừa liên minh dẫn đến sự xích lại
gần nhau giữa các giai cấp, tầng lớp
Tính quy cơ bản trong xã hội
luật của
Trong TKQĐ
xu hướng + Liên minh: C-N-TT
biến đổi + Hợp tác: GCTS, GCCN
+ Đấu tranh: Xoá bỏ dần sự bóc lột
+ Xích lại gần nhau: C-N-Trí thức do Sở hữu
tư nhân -> sở hữu tập thể -> sở hữu nhà nước.
+ GCCN giữ vai trò lãnh đạo

01/26/22 306103- Chương 5 22


2. Liên minh giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,


tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội

2.2. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng


lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội

01/26/22 306103- Chương 5 23


2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

- Khái niệm
Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: là sự
liên kết, hợp tác, hỗ trợ nhau… giữa
các giai cấp, tầng lớp nhằm thực hiện
nhu cầu và lợi ích của các chủ thể
trong khối liên minh, đồng thời tạo
động lực xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội.
01/26/22 306103- Chương 5 24
2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong TKQĐ lên CNXH

Tổng kết PTCN Anh thế kỷ XIX


Nguyên nhân thất bại do GCCN không
liên minh với bạn đồng minh của mình là
GCND nên CMVS trở thành
“Bài ca ai điếu”
Liên minh GCCN + GCND

Trong thời kỳ đầu: Ngoài liên minh Công


nhân, nông dân còn liên minh với các tầng
lớp lao động khác
Liên minh CN + ND + Tầng lớp LĐ khác
01/26/22 306103- Chương 5 25
2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

Trong
CMXHCN

01/26/22 306103- Chương 5 26


2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

Do đấu tranh giai cấp của các giai


cấp có lợi ích đối lập nhau -> Các
giai cấp tầng lớp có lợi ích phù hợp
nhau phải liên minh lại để bảo vệ
hoặc giành lấy lợi ích cho mình

Đây là quy luật mang tính phổ biến

01/26/22 306103- Chương 5 27


2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

GCCN, GCND và tầng lớp lao động


khác đều bị bóc lột và có nhu cầu cần
được giải phóng nên cần liên minh để
thực hiện thắng lợi CMXHCN trong
cả giai đoạn giành chính quyền và
xây dựng CĐ XH mới

V.I.Lênin: “Nếu không liên minh với nông dân thì không thể có
được chính quyền của giai cấp vô sản, không thể nghĩ được đến
01/26/22
việc duy trì chính quyền đó...”
306103- Chương 5 28
2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ chính trị - xã hội:

+ Giai cấp công nhân, giai cấp nông


dân và tầng lớp lao động khác vừa là
lực lượng sản xuất cơ bản, vừa là lực
lượng chính trị - xã hội to lớn.
+ Liên minh giúp cho GCCN củng cố
được vai trò lãnh đạo
+ Liên minh giúp cho GCND và tầng
lớp lao động khác được giải phóng
dần mọi áp bức, bóc lột,…
01/26/22 306103- Chương 5 29
2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ kinh tế:

Xuất phát từ
yêu cầu
khách quan
củaquá
trình đẩy
mạnh công
nghiệp hóa,
hiện đại hóa
01/26/22 306103- Chương 5 30
2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ kinh tế:

Xuất phát từ + Xây dựng CNXH phải gắn chặt


yêu cầu nông nghiệp, công nghiệp, dịch
khách quan vụ, khoa học công nghệ
củaquá
trình đẩy
+ Chuyển dịch từ sản xuất nhỏ
mạnh công
nghiệp hóa, sang sản xuất lớn.
hiện đại hóa
01/26/22 306103- Chương 5 31
2.1. Tính tất yếu của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
+ Xét dưới góc độ kinh tế:
+ Nông dân cần thiết có công nhân,
trí thức cung cấp máy móc, thiết bị,
…. Nông dân là thị trường của công
nhân và trí thức
+ Công nhân cần có nông dân cung
cấp lương thực, thực phẩm, trí thức
cung cấp khoa học, kỹ thuật…
+ Trí thức cần thiết có nông dân và
công nhân
01/26/22 306103- Chương 5 32
2.2. Nội dung của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Văn hóa-
Kinh tế Chính trị Xã hội

01/26/22 306103- Chương 5 33


2.2. Nội dung của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội

Kinh tế

Thúc đẩy quan hệ hợp tác, trao đổi về kinh tế nhằm phát
triển sức sản xuất, thoả mãn nhu cầu vật chat ngày càng tăng
của nhân dân
01/26/22 306103- Chương 5 34
2.2. Nội dung của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Văn hóa-
Kinh tế Chính trị Xã hội

Nhằm củng cố, tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước
XHCN, giữ vững vai trò lãnh đạo của đảng, ổn định chính trị,
xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân.
01/26/22 306103- Chương 5 35
2.2. Nội dung của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
Văn hóa-
Kinh tế Chính trị Xã hội

Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà, bản sắc dân tộc

01/26/22 306103- Chương 5 36

You might also like