You are on page 1of 37

Nội dung

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa


ở Việt Nam.

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định


hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.


5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh


tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng
thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã
hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Mô hình kinh tế
phản ánh đặc
thù của TKQĐ
lên CNXH ở VN

Phát huy vai trò Nội hàm Vừa mang tính


của thị trường và
điều tiết quản lý khái phổ biến, vừa
mang tính đặc
của Nhà nước.
niệm thù

Thể hiện tính


hiện đại và hội
nhập quốc tế
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Phù hợp với tính quy


Tính tất luật phát triển khách
yếu khách quan.
quan của
việc phát Do tính ưu việt của
triển kinh kinh tế thị trường
trong thúc đẩy phát
tế thị
triển.
trường Phù hợp với nguyện
định vọng của nhân dân với
hướng mục tiêu: dân giàu,
XHCN nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh.
Thảo luận

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ


nghĩa sẽ tạo ra những tác dụng gì đối với phát
triển kinh tế Việt Nam?
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Quan hệ
phân phân
thu nhập
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Kích thích sản xuất, khuyến Phát triển LLSX, xây dựng cơ
khích sự năng động, sáng tạo sở vật chất - kỹ thuật của
của người lao động, giải phóng CNXH; nâng cao đời sống nhân
sức sản xuất, thúc đẩy CNH, dân, thực hiện “dân giàu, nước
HĐH, bảo đảm từng bước xây mạnh, dân chủ, công bằng, văn
dựng thành công CNXH. minh”.
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

*
*

Biểu hiện mối quan hệ


giữa con người với tự
nhiên trong quá trình sản
Là quan hệ giữa người
xuất ra của cải vật chất
với người, giữa các giai
cấp với nhau trong việc
chiếm giữ của cải
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

KT nhà nước giữ vai


trò chủ đạo; KT tư nhân
là động lực quan trọng;
KT nhà nước, KT tập
thể với KT tư nhân là
nòng cốt phát triển nền
KT độc lập tự chủ.

Các
thành phần
kinh tế
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Mục
Đảng cộng sảntiêu xây dựng xã
Việt
Nhân dân Nam
làm chủhội đạo.
lãnh dân giàu, nước
và giám sát. mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.

Nhà nước pháp quyền


xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân.
ế ị
ư ả
5.1.

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.
m
v t
c
ĩ r
, b
ư

m ờ
k o
ô n
ế
, g
t
h i
s đ
o ế
ử Vai trò của ị
ạ n
a Nhà nước n
c
h
h b
c
, ộ
h h
ữ ư
q v
a ớ
u à
n
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Theo lao động, Theo vốn và các Các quỹ phúc


hiệu quả kinh tế nguồn lực khác lợi, ASXH
5.1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.

Kinh tế Văn hóa, xã


hội
Thể chế là những quy tắc,
luật pháp, bộ máy quản lý
và cơ chế vận hành nhằm
điều chỉnh các hoạt động
của con người trong một
chế độ xã hội.
Các đạo luật,
quy chế, quy Các tổ chức
tắc, chuẩn kinh tế, các cơ
mực về kinh tế quan quản lý
gắn với các nhà nước về
chế tài về xử kinh tế.
lý vi phạm.

Truyền thống
Cơ chế
văn hóa và
vận hành nền
văn minh kinh
kinh tế.
doanh.
Thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN là hệ thống đường lối,
chủ trương chiến lược, hệ thống luật
pháp, chính sách quy định xác lập cơ
chế vận hành, điều chỉnh chức năng,
hoạt động, mục tiêu, phương thức
hoạt động, các quan hệ lợi ích của các
tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm
hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố
thị trường, các loại thị trường hiện
đại theo hướng góp phần thúc đẩy
dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh.
Thể chế về
Các bộ quy
các yếu tố
tắc, chế
thị trường Thành tố định, luật
và các thị của thể chế pháp…
trường.
KTTT
định hướng
XHCN

Các cơ chế
vận hành Các chủ thể
nền kinh tham gia…
tế…
Do thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN còn chưa đồng bộ.

Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ.

Hệ thống thể chế còn kém hiệu lực, hiệu quả,


kém đầy đủ các yếu tố thị trường và các loại
thị trường.
Hoàn thiện thể chế về
Nâng cao năng lực lãnh sở hữu
đạo của Đảng, vai trò
xây dựng và thực hiện
Hoàn thiện
TCKT của Nhà nước;
thể chế
phát huy quyền làm chủ
phát triển các TPKT,
của nhân dân trong
các loại hình kinh tế
hoàn thiện thể chế
KTTT định hướng Nhiệm vụ trong hoàn
XHCN thiện thể chế KTTT
định hướng XHCN ở VN
Hoàn thiện thể chế đẩy
Hoàn thiện thể chế phát
mạnh, nâng cao hiệu
triển đồng bộ các yếu tố
quả hội nhập kinh tế
và các loại thị trường
quốc tế Hoàn thiện thể chế gắn
kết tăng trưởng kinh tế
với phát triển bền vững,
tiến bộ và CBXH, QP –
AN và thích ứng với
biến đổi khí hậu
Lợi ích là sự
thỏa mãn
nhu cầu của
con người mà
Lợi ích
sự thỏa mãn
vật chất
này phải
được nhận
thức và đặt
trong mối
QHXH ứng Lợi ích
với trình độ tinh thần
phát triển
nhất định của
nền SXXH
đó.
Lợi ích kinh tế
Về phản ánh quan hệ xã
hội giữa các thành
bản viên trong xã hội với
chất nhau thông qua hoạt
động kinh tế.
Lợi Lợi ích vật chất, lợi
ích thu được khi thực
ích
hiện các hoạt động
kinh kinh tế của con
tế người.

Gắn với các chủ thể


Biểu KT khác nhau là
hiện những lợi ích tương
ứng
Kết quả
Mang
trực tiếp
tính
của quan
khách
hệ phân
quan
phối

Mang
Quan hệ
tính lịch
xã hội
sử
Lợi ích kinh tế là mục tiêu của các hoạt động
kinh tế.

Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt


động kinh tế.

Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt


động xã hội.

Lợi ích kinh tế là cơ sở thực hiện lợi ích


chính trị, lợi ích xã hội.
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác
giữa con người với con người, giữa các cộng đồng người,
giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền
kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia
với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các
lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương
ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
Thống
Mâu thuẫn
nhất
Trình độ
phát triển
của LLSX

Địa vị của
Các nhân tố chủ thể
Hội nhập
ảnh hưởng đến trong hệ
kinh tế quan hệ lợi ích thống
quốc tế kinh tế
QHSX xã
hội

Chính sách
phân phối
thu nhập
của nhà
nước
Quan hệ lợi
Quan hệ lợi
Quan hệ
ích giữa
Quan hệ lợi
ích giữa
giữa lợi ích
người sửích giữa
nhữngcá nhân, lợi
dụng lao những
người sửích nhóm
động vàngười lao
dụng lao
và lợi ích xã
người lao động
động hội
động
Môi trường Môi trường
chính trị ổn pháp luật
định thông thoáng

Đảm bảo kết


Môi trường
cấu hạ tầng và
văn hóa phù
môi trường vĩ
hợp
mô về kinh tế
Nhà nước chỉ tham gia hoạt động vào lĩnh vực mà thị trường
không hiệu quả.

Phát huy tối ưu vai trò của các chủ thể kinh tế

Công khai, minh bạch các hoạt động của nhà nước…
N N N
h h â
à à n
g
n n
ư ư c
ớ ớ a
c c o

p c n
h ó h
ả ậ
i c n
c h
h í t
ă n h
Bộ máy nhà
nước liêm
chính,
có hiệu lực

Nâng cao hiệu lực, Nhà nước phải


hiệu quả của kiểm soát được
thanh tra, kiểm tra thu nhập của
và xử lý vi phạm công dân…

Công khai, minh


Xây dựng và
bạch mọi cơ chế,
hoàn thiện hệ
chính sách và
quy định… thống pháp luật
Các cơ quan nhà nước cần thường
xuyên quan tâm đến việc ngăn ngừa,
phát hiện và giải quyết kịp thời các
mâu thuẫn về lợi ích kinh tế.

You might also like