You are on page 1of 25

CHƯƠNG 5

5.1. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM

5.1.1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng


xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát


triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

5.1.3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định


hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5.1.1. Khái niệm
5.1.1. KháiKTTT định
niệm kinh hướng
tế thị XHCN
trường ở Việt
định hướng xã Nam
hội chủ nghĩa ở Việt Nam

r ư ờng
ế t h ị t CN
i n h t ng XH
K hướ
địn h

2001
ung
tr
a tập
c h hó 1991 h ành
oạ t
kế h n hiều ế thị
h tế 1986 hóa c ơ ch h à
Kin àng eo a N
ế h t h c ủ i
in ht đ ộ ng n l ý h ộ
“K , vận q uả n g xã
n ự ớ
phầ n g c ó s ị n h h ư
1975 trườ t h e o đ
c
n ư ớ ghĩa.”
n
chủ
Là nền kinh tế vận hành Đồng thời bảo đảm tính định
hướng XHCN phù hợp với
đầy đủ, đồng bộ theo các từng giai đoạn phát triển của
quy luật của KTTT đất nước.

KHÁI NIỆM KTTT


ĐỊNH HƯỚNG
XHCN VN

Đó lànền
Đó là nềnKTTT
KTTThiệnhiệnđạiđại
và Do ĐCSVN lãnh đạo,

hội hội
nhậpnhập quốc
quốc tế; tế;quản
có sự có nhằm mục tiêu dân giàu,
slýựcủaq uNhà
ả nnước
l ý cpháp
ủ a quyền
Nhà nước mạnh, dân chủ,
nước pháp XHCN
quyền XHCN công bằng, văn minh.
VÀI NÉT VỀ NỀN KINH TẾ KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG

NN q.lý nền KT bằng CQ q.lý hành chính can thiệp


mệnh lệnh, bằng các chỉ quá sâu vào hoạt động SX-KD
của các đ.vị KT cơ sở. Các
tiêu pháp lệnh chi tiết từ doanh nghiệp không có quyền
trên xuống, lỗ thì NS NN tự chủ sx kinh doanh và không
bù, lãi thì nhà nước thu bị ràng buộc trách nhiệm

Coi thường quan hệ hàng hóa


Bộ máy q.lý cồng kềnh, nhiều
- tiền tệ. Hạch toán KT chỉ là
cấp trung gian kém năng động,
hình thức. NN q.lý bằng KH
Cán bộ q.lý q.liêu, năng lực
theo chế độ cấp phát và giao
yếu kém
nộp N.sách
Kinh tế kế hoạch Kiểm soát,
quyết định
sử dụng
các yếu tố
sx

Nắm trực
Lập KH,
tiếp mọi
khâu: SX – Nhà quyết định
loại và
lưu thông
– phân
nước khối lượng
HH đc sx
phối

Xác lập 2
hình thức
SH: toàn
dân & tập
thể
Bao cấp qua giá:
Nhà nước quyết định giá trị tài
sản, thiết bị, vật tư thấp hơn
giá trị thực nhiều lần

Bao cấp qua chế độ tem phiếu:


nhà nước thực hiện phân phối
bằng hiện vật thông qua hình
thức tem phiếu

Bao cấp theo chế độ cấp phát


vốn của ngân sách nhưng
không có chế tài ràng buộc
trách nhiệm vật chất
Số lượng hàng nhu yếu được phép mua qua
mậu dịch quốc doanh cho cán bộ trung bình[1]

mặt hàng số lượng/tháng

thịt lợn hoặc mỡ 3 lạng (300gm)

nước mắm 1,5 lít

rau 3–5 kg

dầu hỏa 4 lít


Số lượng gạo được phép mua theo diện
lao động[1]
Diện lao động gạo (kg)/tháng
cán bộ 13
lao động nặng nhọc 13-19
bộ đội 21
trẻ em 1 tuổi 3
nông dân 11-15
Thủ tiêu
Tập trung cạnh tranh
tối đa nguồn lực Cơ chế kìm hãm tiến bộ
kinh tế vào các kế hoạch hóa KH-CN, triệt tiêu
mục tiêu chủ yếu tập trung động lực kinh tế,
trong từng giai quan liêu, không khuyến
đoạn và điều bao cấp khích tính năng
kiện cụ thể động sáng tạo

Nền kinh tế rơi vào trì trệ khủng hoảng


Đảm bảo phù hợp
Do tính ưu việt của
với quy luật phát
KTTT trong thúc
triển kinh tế khách
đẩy phát triển
quan của lịch sử

Đảm bảo phù hợp


với nguyện vọng
của đại đa số nhân
dân.
• Dân giàu, • Phát triển nền KT
nước mạnh, với nhiều hình
thức sở hữu,
dân chủ, công nhiều thành
bằng, văn phần KT, ….
minh Phương
Mục tiêu
hướng phát
phát triển
Tính định triển
hướng
XHCN

Định hướng
xã hội và Quản lý
phân phối
• Thực hiện tiến bộ và • Phát huy vai trò làm
công bằng XH ngay chủ XH của nhân dân
trong từng bước và trong phát triển KT-
từng chính sách phát XH; đảm bảo vai trò
triển quản lý, điều tiết của
• Nhiều hình thức phân nhà nước pháp quyền
5.2. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn


thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHCN ở Việt Nam

5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể


chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT đh XHCN ở Việt Nam

Là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và


cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các quan hệ
của con người trong một chế độ xã hội.

Các tổ
chức XD Cách thức Phạm vi
Các luật lệ,
và thực biện pháp tác dụng
quy tắc,
hiện 1 loại thực thi thể của thể
chuẩn mực
thể chế chế chế đó.
nhất định
Hệ thống pháp luật về KT của NN và các quy tắc xã
hội được NN thừa nhận

Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động KT

Các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các lquy
định và vận hành nền KT
THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XHCN

§THỂ CHẾ KTTT định hướng XHCN là hệ


thống đường lối, chủ trương, luật pháp, chính
sách quy định cơ chế vận hành của các chủ thể
KT nhằm hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố
thị trường, các loại thị trường hiện đại theo
hướng dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh.
5.2.2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
Hoàn thiện thể
chế về sở hữu,
phát triển các
thành phần kinh
tế, các loại hình
doanh nghiệp
Hoàn thiện thể
Hoàn thiện thể chế để phát triển
chế nâng cao đồng bộ các yếu
năng lực hệ tố thị trường và
thống chính trị các loại thị
trường

Hoàn thiện thể


Hoàn thiện thể chế để đảm bảo
chế thúc đẩy hội gắn kết tăng
nhập kinh tế trưởng kinh tế
quốc tế với tiến bộ và
công bằng xã
hội.
5.3.
5.3. Lợi
Cácích kinh
quan hệtếlợivàích
cáckinh
quan
tế hệ lợi ích kinh tế
ở VN

Lợi ích KT
Là động lực trực tiếp
của các chủ thể kinh
tế và hoạt động kinh
Lợi ích Kinh tế là lợi ích
tế - xã hội.
vật chất thu được khi
thực hiện các hoạt động
kinh tế của con người Lợi ích kinh tế phản ánh
quan hệ kinh tế của XH;
Trong nền KTTT, ở đâu
biểu hiện thông qua lợi
có hoạt động SX, KD; ở
ích của các chủ thể KT
đó có quan hệ lợi ích và
lợi ích KT Là cơ sở thúc đẩy sự
Tiền
Địa tô công phát triển các lợi ích
khác.
KHÁI NIỆM
Lợi
nhuận Lợi tức
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Quan hệ lợi ích kinh tế

Là sự thiết lập những tương tác giữa người với


người; giữa con người với tổ chức KT; giữa các tổ
chức KT; giữa các bộ phận nền KT; giữa QG với
phần còn lại của TG nhằm mục tiêu xác lập các lợi
ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát triển
của LLSX và kiến trúc thượng tầng.
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Mục tiêu chung


Chủ thể KT Chủ thể KT

Các chủ thể hành động theo


Chủ thể KT Chủ thể KT những phương thức khác
nhau

Sự Thống nhất về Lợi ích KT Sự mâu thuẫn về Lợi ích KT


5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Các nhân tố ảnh hưởng quan hệ lợi ích kinh tế


Trình độ phát
triển của lực Địa vị của chủ
lượng sản thể trong Chính sách
xuất quan hệ thống phân phối thu
quan hệ sản nhập của NN
xuất XH Hội nhập
kinh tế quốc
tế
5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền KTTT

Người Sử dụng lao động

Người Sử dụng lao động Vừa thống Người Sử dụng lao động
nhất, vừa
Người lao động mâu thuẫn Người lao động

Nhóm và xã hội
5.3.2. Vai trò của NN trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích

Bảo đảm lợi ích hợp pháp,


tạo môi trường thuận lợi Điều hòa lợi ích giữa các
cho hoạt động tìm kiếm lợi chủ thể kinh tế (cá nhân -
ích pháp của các chủ thể doanh nghiệp - xã hội)
kinh tế
Vai trò của nhà
nước trong
đảm bảo hài
hòa các quan hệ
lợi ích
Kiểm soát, ngăn ngừa các
Giải quyết mẫu thuẫn trong
quan hệ lợi ích ảnh hưởng
quan hệ lợi ích kinh tế
tiêu cực đến xã hội

You might also like