You are on page 1of 22

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
I. Quá trình đổi mới nhận thức về KTTT
1. Cơ chế quản lý KT thời kỳ trước đổi mới

Cơ chế quản lý kinh tế


trước đổi mới ở nước ta
là gìCơ
và chế
biểukế hoạch
hiện của hóa
tập trung
nó ra quan
sao? liêu, bao cấp
I. Quá trình đổi mới nhận thức về KTTT
1. Cơ chế quản lý KT thời kỳ trước đổi mới
I. Quá trình đổi mới nhận thức về KTTT
1. Cơ chế quản lý KT thời kỳ trước đổi mới

Giá NN << Giá TT


Làm tăng gánh
nặng cho ngân
sách, sử dụng vốn
kém hiệu quả,
nảy sinh cơ chế
“xin - cho”

Lương hiện vật -


> thủ tiêu động
lực kích thích
người LĐ
2. Các bước đột phá đổi mới kinh tế của Đảng

Bước đột phá đầu tiên


H/n TƯ 6 (8-1979): phá bỏ những rào cản để
cho “sản xuất bung ra”

Bước đột phá thứ hai


H/n TƯ 8 khóa V (6-1985) chủ trương xóa bỏ cơ
chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp, lấy
giá lương tiền là khâu đột phá để chuyển sang
cơ chế hạch toán, kinh doanh XHCN

Bước đột phá thứ ba


H/n Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đưa ra “Kết
luận đối với một số vấn đề thuộc về quan
điểm kinh tế”
2. Các bước đột phá đổi mới kinh tế của Đảng

-> QĐ 10/1979: tận dụng đất đai nông nghiệp để


khai hoang, phục hóa được miễn thuế, trả thù lao
và được sử dụng toàn bộ sp; xóa bỏ trạm kiểm
soát để người sx có quyền tự do đưa sp ra trao đổi
ngoài thị trường

Chỉ thị 100-CT/TW (1-1981) về khoán


“Khoán sp đến nhóm và người LĐ trong các
chui” HTX Nông nghiệp

-QĐ số 25-CP(1-1981) về quyền chủ động sản xuất


kinh doanh và quyền tự chủ về tài chính của các xí
nghiệp quốc doanh
“Xé rào” - QĐ số 26-CP v/v mở rộng hình thức trả lương khoán,
lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của NN
Bước đột phá thứ hai

❑ ND xóa bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp trong giá và lương là tính đủ
chi phí hợp lý trong giá thành sp
❑ Giá cả bảo đảm đủ bù đắp chi phí thực tế, người sx có lợi nhuận
thỏa đáng và Nhà nước có tích lũy;
❑ Xóa bỏ tình trạng Nhà nước mua thấp, bán thấp và bù lỗ;
❑ Thực hiện cơ chế 1 giá trong toàn bộ hệ thống;
❑ Xóa bỏ chế độ bao cấp theo hiện vật sang hạch toán kinh doanh
❑ Giá, lương, tiền là khâu đột phá để chuyển đổi cơ chế;
❑ Xóa bỏ các khoản chi của ngân sách trung ương, địa phương mang
tính bao cấp tràn lan

Thực chất là thừa nhận SXHH và những quy luật SXHH


trong nền kinh tế quốc dân
Bước đột phá thứ ba – Bước quyết định cho sự
ra đời của đường lối đổi mới của Đảng

H/n Bộ Chính trị khóa V (8-1986) đưa ra


“Kết luận đối với một số vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế”

Về cơ chế quản lý
Về cơ cấu sản xuất Về cải tạo XHCN
kinh tế
Tập trung vốn và vật Cải tạo XHCN không Đổi mới kế hoạch hóa
tư thực hiện cho được chỉ là thay đổi chế độ theo nguyên tắc phát
ba chương trình quan sở hữu mà cả quản lý, huy vai trò của các
trọng là lương thực, phân phối, gắn liền với quy luật kinh tế, sử
thực phẩm, hàng tiêu LLSX, vì vậy phải làm dụng đúng đắn quan
dùng thiết yếu và thường xuyên, liên hệ hàng-tiền, làm cho
hàng xuất khẩu tục, không thể làm 1 các đơn vị có quyền tự
lần hoặc 1 thời gian chủ trong sx kinh
ngắn doanh, phân biệt chức
năng quản lý hành
chính và c/năng quản
lý sản xuất...
Tổng kết 10 năm 1975 – 1986

Sai lầm, khuyết điểm:


❑Không hoàn thành các mục tiêu KT-XH do ĐH IV, V đề ra
❑ Đất nước lâm vào khủng hoảng kéo dài;
❑ Sản xuất tăng chậm và không ổn định;
❑ Nền KT luôn trong tình trạng thiếu hụt, không có tích lũy; lạm
phát tăng cao và kéo dài
❑ Đất nước bị bao vây, cô lập, đời sống khó khăn, lòng tin đối với
Đảng, NN và chế độ sụt giảm nghiêm trọng

Nguyên nhân khách quan:


- Xuất phát điểm thấp, KT nghèo nàn, lạc hậu
- Bị bao vây, cấm vận, nguồn viện trợ nước ngoài giảm
mạnh,
- Hậu quả chiến tranh nặng nề
Chủ quan:
- Sai lầm của Đảng trong đánh giá tình hình, xác định
mục tiêu, bước đi; sai lầm trong bố trí cơ cấu KT, trong
cải tạo XHCN, phân phối, lưu thông
- Duy trì quá lâu cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp…
ĐẠI HỘI VI
(15-18/12/1986)

Bốn
bài học

Hai là Bốn là
Một là Ba là
Đảng phải Chăm lo XD
Đảng phải Phải biết kết
luôn xuất phát Đảng ngang
quán triệt hợp sức mạnh
từ thực tế, tôn tầm đảng cầm
quan điểm dân tộc với
trọng và hành quyền lãnh
“lấy dân làm sức mạnh thời
động theo quy đạo nhân dân
gốc” trong mọi đại trong điều
luật khách tiến hành CM
hoạt động kiện mới
quan XHCN
ĐH IX
(4-2001)
Nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận
động theo cơ chế thị Nền kinh tế thị trường định
trường, có sự quản lý hướng XHCN – mô hình kinh tế
của Nhà nước, theo định tổng quát của nước ta trong
hướng XHCN TKQĐ đi lên CNXH
ĐH VII & VIII

Là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần


vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế, nhiều hình thức phân
phối, chủ yếu phân phối theo kết quả LĐ
và hiệu quả kinh tế, pp theo mức đóng
góp vốn và các nguồn lực khác vào sản
xuất, kd và pp thông qua phúc lợi XH
Nền KT vận
ĐẠI HỘI XII hành đầy
đủ, đồng bộ
theo các
quy luật của Bảo đảm
Nhằm mt KTTT định hướng
“dân giàu,
XHCN phù
nước mạnh,
hợp với
dân chủ,
từng giai
công bằng,
đoạn phát
văn minh”.
KTTT triển
định
hướng
XHCN
Nền KT thị
Do Đảng trường hiện
Cộng sản đại và
VN lãnh đạo hội nhập
quốc tế
Có sự quản
lý của Nhà
nước pháp
quyền XHCN
Tính định hướng XHCN trong nền KTTT

Về mục
đích phát
triển
NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ưu điểm Hạn chế
KTTT ĐH XHCN mà VN đang XD chưa phải là nền KTTT XHCN đầy đủ, xét
trên cả hai khía cạnh, tính TT và tính XHCN, như:
- Huy động và phân bổ nguồn lực tối ưu;
• Mức độ hoàn thiện và hiện đại của các thể chế cho phát
- Giải phóng sức sx; phát triển và ứng dụng KH&CN; triển TT;
- Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng NSLĐ. • Khả năng kiến tạo của Nhà nước;
- Thể chế KTTT từng bước được hoàn thiện. • Trình độ phát triển của TT các yếu tố sx; NSLĐ; hiệu quả
- Môi trường đầu tư và kinh doanh được cải thiện; tăng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp,
năng lực cạnh tranh quốc gia; nhất là của doanh nghiệp nhà nước;
- Đời sống nhân dân nâng cao, tiến bộ và công bằng XH • Mức độ hợp tác và cạnh tranh giữa các TPKT;
được đảm bảo. • Thu nhập của nhân dân,
- Hệ thống các thị trường, đặc biệt là TT các yếu tố sản xuất • Sự bình đẳng trong phát triển giữa các vùng, miền, giữa
được hình thành và phát triển theo hướng đồng bộ, gắn thành thị với nông thôn;
kết với TT quốc tế.
• Sự phát triển hài hoà với tự nhiên và năng lực thích ứng
- Hội nhập sâu, rộng vào nền KT thế giới với biến đổi khí hậu...
Hạn chế trong nền KTTT
- KT chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu, thiếu bền vững;
- Cơ cấu KTchuyển dịch chậm;
-Nhiều doanh nghiệp nhà nước chậm thực hiện cơ cấu lại và đổi mới cơ chế quản trị;
- Phần lớn doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ, trình độ công nghệ thấp, năng lực tài chính và quản trị yếu;
- Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài công nghệ trung bình, gia công, lắp ráp, thiếu gắn kết, chuyển
giao công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát triển;
- Đổi mới và phát triển KT hợp tác còn chậm, nhiều HTX chưa làm tốt vai trò liên kết, hỗ trợ KT hộ;
- Thực hiện cơ chế giá thị trường đối với một số hàng hóa, dịch vụ công còn lúng túng;
- Một số loại thị trường, phương thức giao dịch thị trường hiện đại chậm hình thành và phát triển, vận hành
còn nhiều vướng mắc, chưa hiệu quả, nhất là thị trường các yếu tố sản xuất;
- Hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả có mặt chưa cao...
-Thể chế KTTT còn nhiều vướng mắc, bất cập;
-Sự tham gia giám sát của các cơ quan dân cử… còn hạn chế…
- về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
- phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
Hoàn thiện - gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ
thể chế và công bằng xã hội và thúc đẩy hội nhập quốc tế.
- đẩy mạnh nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị
• Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý Nhà nước, nâng cao hiệu quả
của cải cách thủ tục hành chính.
• Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tiềm lực của các doanh nghiệp
trong nước trên các phương diện tài chính; khoa học và công nghệ;
trình độ quản lý; khả năng tiếp cận thị trường
• Thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và ASXH
• Nâng cao chất lượng, hiệu quả hội nhập quốc tế…
Đại hội XI (2011): Thành phần kinh tế

Kinh tế nhà nước


Giữ vai trò chủ đạo

Kinh tế tập thể

(Kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân).


Kinh tế tư nhân được hỗ trợ phát triển thành các công ty, tập đoàn kinh
tế tư nhân mạnh, có sức cạnh tranh cao.

Kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài
Kinh tế nhà nước
Giữ vai trò chủ đạo

✓ Kinh tế nhà nước là công cụ, lực lượng vật chất quan trọng để
Nhà nước giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết,
dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục các khuyết
tật của cơ chế thị trường.
✓ Các nguồn lực kinh tế của Nhà nước được sử dụng phù hợp với
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước và cơ bản
được phân bổ theo cơ chế thị trường.
✓ Doanh nghiệp nhà nước tập trung vào lĩnh vực then chốt, địa
bàn quan trọng, quốc phòng, an ninh; hoạt động theo cơ chế thị
trường, quản trị hiện đại theo chuẩn mực quốc tế; lấy hiệu quả
kinh tế làm tiêu chí đánh giá chủ yếu, cạnh tranh bình đẳng với
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
ĐH X
KT tư nhân ĐH XII ĐH XIII
có vai trò KT tư phát triển mạnh mẽ khu
quan trọng, nhân là vực KTTN cả về số lượng,
là một trong một động chất lượng, hiệu quả
những động lực quan “thực sự trở thành một
lực của nền trọng của động lực quan trọng
KT nền KT trong phát triển KT”

NQ 12, HNTƯ
5, Khóa XII
ĐH XI
KTNN, KT tập
KT tư nhân thể cùng với
là một KT tư nhân là
trong nòng cốt để
những phát triển một
động lực nền KT độc
của nền KT lập, tự chủ.

You might also like