You are on page 1of 39

LỊCH SỬ ĐẢNG

CỘNG SẢN
VIỆT NAM
GVHD : Lê Thị Bích Thuận
Lớp 20233LP6013001
NHÓM 2

1. Trần Trọng Dân 6. Đoàn Văn Đồng

2. Nguyễn Thị Bảo Diễm 7. Đào Ánh Dương

3. Phạm Thị Ngọc Diễm 8. Nguyễn Đỗ Hoàng Dương

4. Đỗ Ngọc Định 9. Sái Bình Dương

5. Trần Quốc Đông 10.Nguyễn Quang Duy


CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH

Phân tích nội dung đại hội V và


các bước đột phá trong đổi mới
kinh tế .
Khái quát chung
về Đại Hội I II Đại Hội V của Đảng

Nội dung chính

Tổng kết và sơ Các bước đột phá


đồ tư duy V III tiếp tục đổi mới
IV

Liên hệ thực tiễn


I. Khái quát chung về Đại
hội
I. Khái quát chung về Đại Hội
1.Bối cảnh và thời gian tổ chức
*Thời gian: 27 – 31/3/1982, với sự tham
dự của 1.033 đại biểu thay mặt cho hơn 1,7
triệu Đảng viên cả nước
*Bối cảnh:
- Hoa Kì thực hiện chính sách bao vây
cấm vận và “kế hoạch hậu chiến”.
- CN đế quốc và các thế lực phản động liên tục gây sức ép
và ra sức chống phá chia rẽ ba nước Đông Dương
- Khủng hoảng kinh tế - xã hội trong nước trầm trọng
Bầu ra BCH Trung ương
gồm 116 ủy viên chính
thức

Bộ chính trị gồm 13 ủy


2. Bộ máy viên chính thức là những
lãnh đạo cái tên tiêu biểu

Lê Duẩn
Đồng chí Lê Duẩn được (1907-1986)
bầu lại làm Tổng bí thư
II. Đại hội V của Đảng
1. Nhiệm vụ của Đại Hội

Đánh giá Đưa ra


Kiểm điểm những thành phương
những hoạt tựu, khuyết hướng cơ
động của điểm, phân bản để giải
Đảng từ sau tích thực quyết, đưa
Đại hội lần trạng KT-XH đất nước
IV(T12/1976) nước ta và quá độ lên
nguyên nhân XHCN
2. Nội dung Đại hội
2.1.Thảo luận và thông qua các văn
kiện:
• Báo cáo chính
01 trị
• Phương hướng, nhiệm vụ
và những mục tiêu chủ yếu
02 về KT-XH trong 5 năm
(1981- 1985) và những năm
80
• Báo cáo xây dựng Đảng và
điều lệ Đảng (điều lệ bổ sung
và sửa đổi) Ảnh minh họa
Các văn kiện gồm 5 nội dung cơ bản

Một là, chỉ ra ba thắng lợi trong 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IV

Hai là, đưa ra 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới

Ba là, đưa ra nhiệm vụ cần thiết trước mắt đó chình là ổn định tình hình KT-XH

Bốn là, chủ trương đổi mới cơ chế quản lý một cách đồng bộ, lấy 4 kế hoạch nhà
nước làm trung tâm.

Năm là, đề ra một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm (1981 - 1985)
2.2. Hai Xây dựng chủ nghĩa xã hội để làm đất nước lớn
mạnh, chiến thắng mọi cuộc chiến tranh xâm lược
nhiệm vụ
của địch, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
chiến lược
của cách
mạng nước Tăng cường phòng thủ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
ta trong giai tạo điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội
đoạn mới

Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ mật thiết với


nhau
Về công tác đối ngoại: Đại hội
xác định: ra sức tranh thủ điều
kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ
sự giúp đỡ quốc tế to lớn và nhiều
mặt cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ đất nước.
Về công tác xây dựng Đảng: Đại
hội chủ trương xây dựng Đảng vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức, làm cho Đảng luôn giữ vững
bản chất cách mạng và khoa học,
một Đảng thật sự trong sạch, có sức
chiến đấu cao và gắn bó chặt chẽ
với quần chúng.
3. Ý nghĩa của Đại
hội
3. Ý nghĩa của Đại hội

Theo đồng chí Lê Duẩn trong “Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Trung ương khóa IV tại Đại Hội V:

“Đại hội lần thứ V là cột mốc mới trên con đường đấu
tranh lâu dài , gian khổ , đầy chiến công của Đảng ta
vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”
3. Ý nghĩa của Đại hội
Phản ánh tư duy đổi mới từng bước của
Đảng trong việc tìm tòi, tổng kết thực
tiễn, đề ra những hướng đi sát hợp, xây
dựng cơ cấu kinh tế và cơ chế quản lý
phù hợp với điều kiện cụ thể của đất
nước đang trong chặng đưòng đầu tiên
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Đại hội đánh dấu một bước chuyển biến mới về sự lãnh đạo của
Đảng trên con đường đấu tranh “Tất cả vì Tổ quốc XHCN, vì hạnh
phúc của nhân dân”.
III. Các bước
đột phá tiếp tục
đổi mới kinh tế
III. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh
tế
03
Bước đột phá
02
01 Bước đột phá
thứ ba
Bước đột phá thứ hai Hội nghị Bộ Chính
thứ nhất Hội nghị Trung trị khóa V
ương 8 khóa V (T8/1986)
Hội nghị Trung
ương 6 khóa IV (T6/1985)
(T8/1979)
1. Bước đột phá thứ nhất: Hội Nghị Trung ương 6 khóa
IV (8/1979)

• Bằng mọi cách, làm cho sản xuất


bung ra là bước đầu tiên của quá
trình tìm tòi và thử nghiệm

• Chủ trương ổn định nghĩa vụ


lương thực trong 5 năm
1. Bước đột phá thứ nhất: Hội Nghị Trung ương 6 khóa
IV (8/1979)
• Khuyến khích mọi người tận dụng
ao hồ, ruộng đất đẩy mạnh chăn
nuôi gia súc

• Sửa lại thuế & giá lương thực để


đẩy mạnh sản xuất

• Bỏ chế độ phân phối theo định


suất, định lượng
1. Bước đột phá thứ nhất: Hội Nghị Trung ương 6 khóa
IV (8/1979)

Tư duy kinh tế Ý nghĩa quan Giải phóng lực


ban trọng
“ cởi trói “ lượng sản xuất
đầu còn sơ khai

Đảng ta đã xác định đường lối đổi mới, coi phát


triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm => mở ra một thời
kì mới cho Đất nước phát triển “ BƯỚC ĐỘT PHÁ
ĐẦU TIÊN “
Ví dụ thực tế :
Việc chính phủ Việt Nam quyết định thực hiện chính sách đổi mới về kinh tế
Đánh dấu sự chuyển đổi từ mô hình kinh tế trọng điểm sang mô
hình kinh tế thị trường, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát
triển kinh tế và đem lại những thành tựu đáng kể cho Việt Nam
như tăng trưởng kinh tế cao, giảm đáng kể mức độ nghèo, và gia
tăng sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ.
2. Bước đột phá thứ hai: HNTW 8 khóa V(6/1985)
- Tại Hội nghị này, Trung ương chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan
liêu hành chính bao cấp, lấy giá lương tiền là khâu đột phá để chuyển
sang cơ chế hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa.

Chế độ cung cấp hiện vật


Cơ chế một giá theo giá thấp
2. Bước đột phá thứ hai: HNTW 8 khóa V(6/1985)
Bù đắp hợp lí, Thực hiện cơ
người sản xuất chế 1 giá, khắc
có lợi nhuận phục tình trạng
thỏa đáng, nhà thả nôỉ trong
nước có tích định giá & quản
lũy lí giá
Tính chi Xóa bỏ tình Xóa bỏ chế độ
phí hợp lí trạng nhà bao cấp bằng
trong gía nước mua hiện vật theo giá
sản phẩm thấp, bán thấp, chuyển
thấp, bù lỗ sang hạch toán
kinh doanh XHCN
Ví dụ thực tế :
Việc xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao cấp đã dẫn đến
sự ra đời của thị trường tự do, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế
phát triển, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động.
3. Bước đột phá thứ ba: HNBCT khóa V (8/1986)

Về cơ cấu sản xuất: lấy nông


nghiệp là mặt trận hàng đầu, ra
sức phát triển công nghiệp nhẹ,
việc phát triển công nghiệp nặng
phải có lựa chọn cả về quy mô và
nhịp độ.
3. Bước đột phá thứ ba: HNBCT khóa V (8/1986)

Về cải tạo xã hội chủ nghĩa:


Lựa chọn bước đi và hình thức
thích hợp trên quy mô cả nước
cũng như từng vùng, từng lĩnh
vực.
3. Bước đột phá thứ ba: HNBCT khóa V (8/1986)

Về chế quản lý kinh tế: Đổi mới


kế hoạch hoá theo nguyên tắc
phát huy vai trò chủ đạo của các
quy luật kinh tế xã hội chủ
nghĩa.
3. Bước đột phá thứ ba: HNBCT khóa V (8/1986)

Về công tác đối ngoại: Đại hội


xác định ra sức tranh thủ điều
kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ
sự giúp đỡ quốc tế to lớn và
nhiều mặt cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ đất nước.
3. Bước đột phá thứ ba: HNBCT khóa V (8/1986)
Về công tác xây dựng Đảng: Đại hội chủ trương xây dựng Đảng
vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, làm cho Đảng luôn giữ
vững bản chất cách mạng và khoa học, một Đảng thật sự trong sạch,
có sức chiến đấu cao và gắn bó chặt chẽ với quần chúng.

Đây là bước đột phá quyết


định cho sự ra đời của
đường lối đổi mới của Đảng.
Ví dụ thực
tế :
Việc xác định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu đã dẫn đến sự
tập trung đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn, góp phần nâng
cao sản lượng lương thực, thực phẩm, đảm bảo an ninh lương
thực quốc gia.
IV. Liên hệ thực tiễn, liên hệ sinh
viên
Nhận thức được tình hình cụ
thể của nước ta trong giai đoạn
này là kiên định theo con đường
đi lên CNXH.

Luôn chủ động thay đổi, nắm bắt


tình hình hiện tại để có phương
pháp học tốt hơn, thay đổi tư duy
hội nhập trong thời kỳ mới.
Đối với sinh viên :
1. Tích cực học tập, trau dồi kiến thức, tuyên truyền giúp
mọi người xung quanh có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về
vai trò và ý nghĩa, tầm quan trọng của tư tưởng Hồ Chí
Minh về công tác xây dựng Đảng ta.

2. Tìm tòi, tiếp thu những cái mới của nhân loại để góp
phần xây dựng đất nước nhưng phải luôn giữ được truyền
thống đạo đức, văn hóa của dân tộc Việt Nam.
Đối với sinh viên :
Hoạt động Ngoại khóa:
 Tham gia các câu lạc bộ, tổ chức học thuật có liên quan
đến tư tưởng Hồ Chí Minh và lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam.
 Tổ chức hoặc tham gia các sự kiện, hội thảo, buổi diễn
thuyết về chủ đề liên quan để trau dồi kiến thức và chia
sẻ thông tin với cộng đồng.
Nghiên cứu và Viết luận:
 Tham gia các cuộc thi nghiên cứu, viết luận về tư tưởng
Hồ Chí Minh và công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam.
 Viết bài tiểu luận hoặc các bài viết trên các diễn đàn trực
tuyến để chia sẻ kiến thức và quan điểm cá nhân.
V. Tổng kết
Tổ chức tại Hà Nội từ ngày 27-31/3/1982
Đại hội có nhiểm vụ kiểm điểm những hoạt động của Đảng, đồng thời
chỉ ra những phương hướng cơ bản để tháo gỡ khó khăn tiếp tục đưa
đất nước quá độ lên CNXH
Đại hội V của Một là ,chỉ ra ba thắng lợi trong 5 năm thực
Đảng(3/1982) hiện Nghị quyết Đại hội
Hai là,Đại hội đã nêu ra hai nhiệm vụ chiến lược
Đại hội V Đại hội thảo luận và
của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới
thông qua các văn
của Đảng kiện
Ba là,đưa ra khái niệm chặng đường đầu
tiên của thời ký quá độ
và các bước Bốn là, chủ trương đổi mới cơ chế quán lý
đột phá một cách đồng bộ
tiếp tục đổi Năm là ,đề ra một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội
trong 5 năm (1981-1985)
mới kinh tế Hội nghị Trung ương 8 khóa V(6/1985) được coi là bước đột phá thứ 2
(1982-1986) Hội nghị Bộ chính trị khóa (6/1986) được coi là bước đột phá thứ 3
Về cơ cấu sản xuất
Về cải tạo xã hội chủ nghĩa
Các bước đột phá Về cơ chế quản lý kinh tế
tiếp tục đổi mới Vế công tác đối ngoại
kinh tế
Về công tác xây dựng Đảng
Câu hỏi củng cố

You might also like