You are on page 1of 31

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

LÀM CHỦ KIẾN THỨC ĐỊNH TÍNH VỀ KHỐI ĐA DIỆN QUA SƠ ĐỒ TƯ DUY
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Sở GD - ĐT Hà Tĩnh) Mỗi cạnh của một khối đa diện là cạnh chung của bao nhiêu mặt của khối đa diện?
A. Hai mặt. B. Ba mặt.
C. Bốn mặt. D. Năm mặt.

2. (Chuyên Bắc Cạn – 2017) Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Mỗi hình đa diện có ít nhất bốn đỉnh. B. Mỗi hình đa diện có ít nhất ba đỉnh.
C. Số đỉnh của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó. D. Số mặt của một hình đa diện lớn hơn hoặc bằng số cạnh của nó.

3. Mỗi đỉnh của một hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất:
A. Năm cạnh. B. Bốn cạnh.
C. Ba cạnh. D. Hai cạnh.

4. Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều nào?


A. {3; 3}. B. {4; 3}.
C. {3; 4}. D. {5; 3}.

5. Khối đa diện đều loại {4; 3} có số đỉnh là


A. 4. B. 6.
C. 8. D. 10.
6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh bằng số đỉnh. B. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh và số mặt bằng nhau.
C. Số đỉnh và số mặt của hình đa diện luôn bằng nhau . D. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
7. Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại:
A. {3; 5}. B. {3; 4}.
C. {5; 3}. D. {4; 4}.
8. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Khối tự diện là khối đa diện lồi. B. Lặp ghép hai khối hộp luôn được một khối đa diện.
C. Khối hộp là khối đa diện lồi. D. Khối lăng trụ tam giác đều là khối đa diện lồi.
9. Một hình chóp có 136 cạnh có bao nhiêu mặt?
A. 68. B. 69.
C. 137. D. 135.

10. Trong một khối đa diện, mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hai cạnh bất kì có ít nhất một điểm chung. B. Hai mặt bất kì có ít nhất một điểm chung.
C. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. D. Hai mặt bất kì có ít nhất một cạnh chung.

11. Số đỉnh của hình bát diện đều là bao nhiêu?


A. 10. B. 8.
C. 6. D. 12.

12. Cho bốn hình dưới đây: Mỗi hình gồm một số hữu hạn đa giác phẳng (kể cả các điểm trong của nó), số đa diện lồi là:

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

13. (Đề Tham Khảo – 2017) Hình đa diện dưới đây có bao nhiêu mặt?

Trang 1/5
A. 6. B. 10.
C. 12. D. 11.

14. (Đề Thử Nghiệm – 2017) Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng

A. Tứ diện đều. B. Bát diện đều.


C. Hình lập phương. D. Lăng trụ lục giác đều.

15. Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt

A. 10. B. 12.
C. 18. D. 20.

16. Cho khối chóp đáy là đa giác lồi có 7 cạnh. Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề đúng?
A. Số đỉnh của khối chóp bằng 15. B. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó.
C. Số mặt của khối chóp bằng 14. D. Số cạnh của khối chóp bằng 8.
17. (THPTQG – 2017 – 102) Mặt phẳng (AB C) chia khối lăng trụ ABC. A B C thành các khối đa diện nào
′ ′ ′ ′

A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác. B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tam giác. D. Hai khối chóp tứ giác.

18. Cho khối tứ diện ABCD. Lấy một điểm M nằm giữa A và B, một điểm N nằm giữa C và D. Bằng hai mặt phẳng (M CD) và (N AB) ta
chia khối tứ diện đã cho thành bốn khối tứ diện:
A. AM CD, AM N D, BM CN , BM N D. B. AM CN , AM N D, BM CN , BM N D.
C. AM CN , BM N C, AM DN , BM N D. D. AM CN , AM N D, AM CD, BM CD.

19. Có thể chia một hình lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện bằng nhau?
A. 2. B. 4.
C. 6. D. 8.

20. Cho một hình đa diện, khẳng định nào sau đây là sai?
A. Một cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt. B. Một đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh.
C. Một đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt. D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.

21. Số đỉnh của một bát diện đều là


A. 6. B. 8.
C. 10. D. 12.

Trang 2/5
22. Trong các mặt của khối đa diện, số cạnh ít nhất cùng thuộc một mặt là
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.

23. Khối đa diện đều loại {5; 3} có tổng số cạnh, mặt bằng bao nhiêu?
A. 18. B. 20.
C. 50. D. 42.

24. Số cạnh của bát diện đều là


A. 6. B. 8.
C. 12. D. 30.

25. Khối đa diện đều loại {3; 4} có số mặt, số đỉnh, số cạnh lần lượt là:
A. 6; 8; 12. B. 8; 6; 12.
C. 8; 12; 6. D. 4; 4; 6.
26. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Tồn tại khối tứ diện là khối đa diện đều. B. Tồn tại khối lăng trụ đều là khối đa diện đều.
C. Tồn tại khối hộp là khối đa diện đều. D. Tồn tại khối chóp tứ giác đều là khối đa diện đều.

27. Trong không gian có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
28. Các khối đa diện đều loại {p; q} sắp xếp theo thứ tự tăng dần của số mặt là
A. {3; 3} , {3; 4} , {3; 5} , {4; 3} , {5; 3}. B. {3; 3} , {4; 3} , {3; 4} , {5; 3} , {3; 5}.
C. {3; 3} , {3; 4} , {4; 3} , {3; 5} , {5; 3}. D. {3; 3} , {4; 3} , {3; 4} , {3; 5} , {5; 3}.

29. Các khối đa diện đều loại {p; q} sắp xếp theo thứ tự tăng dần của số đỉnh là
A. {3; 3} , {3; 4} , {3; 5} , {4; 3} , {5; 3}. B. {3; 3} , {4; 3} , {3; 4} , {5; 3} , {3; 5}.
C. {3; 3} , {3; 4} , {4; 3} , {3; 5} , {5; 3}. D. {3; 3} , {4; 3} , {3; 4} , {3; 5} , {5; 3}.
30. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Số đỉnh và số mặt của mọi hình đa diện luôn bằng nhau. B. Số đỉnh của mọi hình đa diện luôn lớn hơn 4.
C. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh gấp 2 lần số mặt. D. Tồn tại một hình đa diện có số cạnh nhỏ hơn 6.
31. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hình hộp là đa diện lồi. B. Tứ diện là đa diện lồi.
C. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép vào nhau là một hình đa diện D. Hình lập phương là đa diện lồi.
lồi.

32. Cho một hình đa diện. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh. B. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt. D. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt.

33. Một hình đa diện có các mặt là những tam giác và có số mặt là M , số cạnh là C . Khi đó điều kiện nào sau đây luôn đúng?
A. 3M = 2C . B. C = M + 2.
C. 2M = 3C . D. M ≥ C .
34. Biết rằng khối đa diện mà mỗi mặt đều là hình ngũ giác. Gọi C là số cạnh của khối đa diện đó. Hỏi trong các phát biểu sau, đâu là phát
biểu đúng?
A. C là số chẵn B. C là số lẻ.
C. C là số chia hết cho 3. D. C là số chia hết cho 5.

35. Khi nói về khối đa diện đều (T ) loại {3; 5} như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Trang 3/5
A. Khối đa diện (T ) có số mặt chia hết cho 3. B. Khối đa diện (T ) có số cạnh nhiều nhất trong tất cả các khối đa
diện đều.
C. Khối đa diện (T ) có số đỉnh chia hết cho 5. D. Khối đa diện (T )có số cạnh bằng tổng số đỉnh và số mặt của nó.
36. (Chuyên Vinh – 2017) Trong không gian chỉ có 5 loại khối đa diện đều như hình vẽ sau Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Mọi khối đa diện đều có số mặt là những số chia hết cho 4. B. Khối lập phương và khối bát diện có cùng số cạnh.
C. Khối tứ diện đều và khối bát diện đều có 1 tâm đối xứng. D. Khối mười hai mặt đều và khối hai mươi mặt đều có cùng số đỉnh.

37. Số mặt đối xứng của tứ diện đều là bao nhiêu?


A. 1. B. 4.
C. 6. D. 8.
38. Số mặt đối xứng của đa diện đều loại {4; 3} là
A. 4. B. 6.
C. 9. D. 12.
39. Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 1. B. 3.
C. 6. D. 5.

40. (THPTQG – 2017 – 101) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 3 mặt phẳng.
C. 6 mặt phẳng. D. 9 mặt phẳng.

41. Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt đối xứng?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
42. (THPTQG – 2017 – 103) Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt đối xứng?
A. 4 mặt phẳng. B. 1 mặt phẳng.
C. 2 mặt phẳng. D. 3 mặt phẳng.
43. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {4; 3} là
A. 12π. B. 36π.
C. 20π. D. 24π.
44. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {3; 5} là
A. 12π. B. 36π.
C. 20π. D. 24π.
45. Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại {5; 3} là
A. 12π. B. 36π.
C. 20π. D. 24π.

46. Tổng diện tích tất cả các mặt của đa diện đều loại {4; 3} cạnh a bằng bao nhiêu?
A. 3a 2
√3 . B. 2a 2
.
√3

C. 6a . 2
D. 8a . 2

47. Tổng diện tích tất cả các mặt của đa diện đều loại {3; 5} cạnh a bằng bao nhiêu?
A. 3a 2
√3 . B. 5a 2
.
√3

C. 6a 2
.
√3 D. 8a 2
√3 .

48. (THPTQG – 2017 – 103) Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình bát diện đó. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. S = 4√3a . 2
B. S = √3a . 2

C. S = 2√3a
2
. D. S = 8a
2
.

49. Cho tứ diện ABCD. Có bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn đỉnh A, B, C, D của tứ diện?

Trang 4/5
A. 1. B. 4.
C. 7. D. 9.

50. Tổng diện tích tất cả các mặt của đa diện đều loại {5; 3} có cạnh bằng 2 có giá trị bằng bao nhiêu (làm tròn tới hàng phần trăm)?
A. 82, 58. B. 16, 52.
C. 6, 88. D. 88, 25.

Trang 5/5
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM TỚI MỘT MẶT PHẲNG
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AB.
Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . 0

Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SCD)


2a√285 a√285
A. . B. .
19 19

2a√2 a√2
C. . D. .
9 9

2. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AB.
Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SBC).
0

a√15 a√15
A. . B. .
8 2

a√15 3a√15
C. . D. .
4 8

3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AB.
Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SCD).
0

a√285 2a√285
A. . B. .
9 19

a√285 2a√285
C. . D. .
19 9

4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AB.
Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách từ trung điểm điểm M của BC đến mặt phẳng (SCD).
0

3a√285 a√285
A. . B. .
19 19

2a√285 a√285
C. . D. .
19 38

5. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AB.
Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách từ trung điểm điểm M của BC đến mặt phẳng (SAB).
0

A. a. a √2
B. .
4
a
C. . a √2
2 D. .
2

6. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm H của AB.
Góc tạo bởi SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SBC đến mặt phẳng (SAC).
0

a√465 a√465
A. . B. .
62 93

a√465 2a√465
C. . D. .
31 31

7. Cho hình chóp S. ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. Hai mặt phẳng (SAC), (SAB) cùng vuông góc với đáy và góc tạo bởi SC và đáy
bằng 60 . Tính khoảng cách h từ A tới mặt phẳng (SBC) theo a.
0

a√15 a√3
A. h = . B. h = .
5 3

a√15 a √3
C. h = . D. h = .
3 5

8. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD hình thang vuông tại A và D. Biết AD = DC = a,AB = 2a; SA vuông góc với đáy và góc tạo bởi
SC và mặt phẳng (SAD) bằng 30 . Tính khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).
0

A. h = 2a. B. h =
2a
.
3
3a
C. h = . D. h = a.
2

9. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD =


3a
, hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng ABCD là trung
2
điểm của cạnh AB. Tính theo a khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBD).
4a 2a
A. h = . B. h = .
3 3

C. h =
3a
. D. h = 2a.
2

10. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, SA = BC = 2a . Biết hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với
mặt đáy . Tính theo a khoảng cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).

Trang 1/3 /
a√33 a√11
A. h = . B. h = .
12 6

a√33 a√11
C. h = . D. h = .
6 3

11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).
a√21 a√21
A. . B. .
3 7

a √3 a√13
C. . D. .
3 7

12. Cho hình hộp đứng ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có đáy là hình vuông, tam giác A AC vuông cân, A C
′ ′
= a . Tính theo a khoảng cách h từ điểm A
đến mặt phẳng (BCD ). ′

a √6 a √3
A. h = . B. h = .
3 6

a√3 a√6
C. h = . D. h = .
3 6

13. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A B C có đáy ABC là tam giác vuông tại A và AB = a, BC = 2a. Biết hình chiếu của B lên mặt
′ ′ ′ ′

phẳng (ABC) trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và góc giữa đường thẳng CC và mặt phẳng (A B C ) bằng 60 . ′ ′ ′ ′ 0

Tính theo a khoảng cách h từ điểm B tới mặt phẳng (B AC). ′

2a√39 a√39
A. h = . B. h = .
13 13

a√13 2a√13
C. h = . D. h = .
3 3

14. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, BAD
ˆ = 120 , M là trung điểm của cạnh BC và 0

A = 45 . Tính theo a khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (SDC).


0
ˆ
SM

a√6 a√6
A. h = . B. h = .
2 8

a √6 a √6
C. h = . D. h = .
4 3

15. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình bình hành. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy (ABCD) là điểm H thuộc cạnh AD.
Diện tích ABCD và SAD lần lượt là 3a và a . Biết SH = a. Tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SAD).
2 2

3a 2a
A. h = . B. h = .
2 3

2a√3 a √3
C. h = . D. h = .
3 3

16. Cho hình chóp S. ABC , có đáy ABC là hình chóp đều cạnh a. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, hình chiếu vuông góc của S trùng với
2a
trọng tâm của tam giác M BC , biết SC = . Tính theo a khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SAB).
3

a √6 a √6
A. h = . B. h = .
12 4

a √6 a √6
C. h = . D. h = .
6 3

17. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B. Biết SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và SA = 2a. Biết khoảng
cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng a. Tính khoảng cách h từ C đến mặt phẳng (SAD).
a √3 a √3
A. h = . B. h = .
3 6

2a√3 3a√3
C. h = . D. h = .
3 4

18. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SB = a√3và mặt phẳng (SAB)vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CD và H là hình chiếu vuông góc của S trên AB. Tính theo a khoảng cách từ H tới mặt
(SM N ).

5a√3 5a√93
A. . B.
7 62

a√3 a√3
C. . D. .
2 3

19. Cho hình lăng trụ ABC. A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm
′ ′ ′ ′

của AB. Góc tạo bởi A C và mặt phẳng đáy (ABC) bằng 60 . Tính theo a khoảng cách từ trung điểm M của BC đến mặt phẳng
′ 0

(ACC A ).
′ ′

3a√13 3a√13
A. . B. .
26 13

a√13 a√39
C. . D. .
4 13

a
20. Cho hình chóp S. ABC có BAC
ˆ = 120
0
, BC = a√3 , SA = . Gọi M là trung điểm của BC và BC vuông góc với mặt phẳng (SAM ).
2

Biết góc tạo bởi SM và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính theo a khoảng cách h từ điểm B tới mặt phẳng (SAC).
0

Trang 2/3 /
a√15 a√15
A. h = . B. h = .
20 10

a√15 a√15
C. h = . D. h = .
4 5

21. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, CD = a; góc giữa hai mặt phẳng (SBC)và
(ABCD)bằng 60 . Gọi I là trung điểm của cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI )và (SCI ) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD), tính
0

theo a khoảng cách h từ điểm I tới mặt phẳng (SBC).


√15a √5a
A. h = . B. h = .
5 10

3√15a √3a
C. h = . D. h = .
10 5

22. Cho lăng trụ ABCD. A B C D có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a√3. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng
1 1 1 1 1

(ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt phẳng (ADD A )và (ABCD) bằng 60 . Tính theo a khoảng cách h từ
0
1 1

tâm của hình chữ nhật ABCD đến mặt phẳng (A CD). 1

a √6 a √6
A. h = . B. h = .
2 4

a √3 2a√3
C. h = . D. h = .
4 3

23. Cho hình hộp ABCD. A B C D có ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A xuống mặt đáy (ABCD) là trung điểm
′ ′ ′ ′ ′

M của AB và góc tạo bởi đường thẳng AA và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng (AA C) theo a.
′ 0 ′

a√21 a√21
A. h = . B. h = .
7 14

2a√21 2a√21
C. h = . D. h = .
7 21

24. Cho hình chóp S. ABC có ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC .
−−→ 2−−→
Góc tạo bởi mặt phẳng (SBC) và mặt đáy bằng 30 . Gọi M là điểm thỏa mãn M S 0
= − MA . Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng
3

(SBC) theo a.
a √3 a √3
A. h = . B. h = .
5 10

a√5 2a√5
C. h = . D. h = .
2 5

25. a√13 3a
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD = BC = ; CD = , AB = 2a. Tam giác SCD vuông cân tại S
4 2
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính theo a khoảng cách h từ trọng tâm của tam giác ABD tới mặt phẳng (SAB).
2a√7 a√7
A. h = . B. h = .
7 7

3a√7 a √7
C. h = . D. h = .
14 14

26. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A B C có BB = a, góc giữa đường thẳng BB và mặt phẳng (ABC)bằng 60 ; tam giác ABC vuông tại
′ ′ ′ ′ ′ 0

C và BAC
ˆ = 60 . Hình chiếu vuông góc của điểm B lên mặt phẳng (ABC)trùng với trọng tâm G của tam giác (ABC). Tính theo a
0 ′

khoảng cách h từ G tới mặt phẳng (BCC B ). ′ ′

a√3 a√30
A. h = . B. h = .
4 10

3a√30 a√30
C. h = . D. h = .
20 40

27. Cho hình chóp S. ABC có SB = a, SC = 2a, BSCˆ = 60 . Gọi M là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC và AM = 2a. Biết
0

hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm thuộc đường thẳng AM , góc tạo bởi SB và đáy ABC bằng 30 . Tính khoảng 0

cách h từ A đến mặt phẳng (SBC).


A. h = 2a. B. h = a.
C. h = a√2. D. h = a√3.

Trang 3/3 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG CHÉO NHAU
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy (ABCD) một góc 60 . Tính theo a khoảng cách h giữa hai 0

đường thẳng SA và CD
2a√42 a√42
A. h = . B. h = .
7 7

a√42 a√42
C. h = . D. h = .
14 2

2. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy (ABCD) một góc 60 . Tính theo a khoảng cách h giữa hai 0

đường thẳng SH và CD.


A. h = a. a√3
B. h = .
3
a
a √2 D. h = .
C. h = . 2
3

3. a√17
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = , hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (ABCD) là
2
trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của đoạn AD. Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng H K và SD.
a √3 2a√3
A. h = . B. h = .
5 5

a√3 a√3
C. h = . D. h = .
4 3

4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD = 2AB = 2a, SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và SB tạo với mặt đáy
(ABCD) một góc 60 . Khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và SC bằng
0

a√21 a√21
A. h = . B. h = .
7 14

2a√21 3a√21
C. h = . D. h = .
7 14

5. Cho hình chóp ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt
phẳng (ABCD) bằng 45 . Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng SB, AC
0

2√10a √10a
A. h = . B. h = .
5 10

√5a √10a
C. h = . D. h = .
2 5

6. Cho hai tam giác đều ABC, ABD không cùng nằm trên một mặt phẳng. Biết AB = a và CD = a√2. Tính khoảng cách h giữa hai đường
thẳng AB và CD.
a a
A. h = . B. h = .
3 2

a√2 a√3
C. h = . D. h = .
3 3

7. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Khoảng cách h giữa hai đường thẳng AB và CD bằng bao nhiêu?
a √2 a √2
A. h = . B. h = .
2 3

a √3 a √3
C. C.. h = D. h = .
2 3

8. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc
với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC .
a √3 a √5
A. . B. .
2 2

a √3 a √5
C. . D. .
4 3

9. Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy là tam giác vuông tại A với BC
′ ′ ′
= 2a, AB = a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và

BC .

a √3 3a
A. . B. .
2
4

a √3 4a
C. . D. .
3
2

10. Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính khoảng cách h giữa hai
đường thẳng M N và A C . ′

a √2 a √2
A. h = . B. h = .
4 2

a √2 a √2
C. h = . D. h = .
3 6

Trang 1/3 /
11. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao
điểm của CN với DM . Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH = a√3. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng DM và
SC .

a√57 a√57
A. h = . B. h = .
19 38

3a√57 2a√57
C. h = . D. h = .
38 19

12. Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ABC là tam giác vuông, AB = BC
′ ′ ′
= a , cạnh bên AA′
= a√2 và M là trung điểm của BC .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM , B C . ′

a √7 2a√7
A. . B. .
14 7

a√7 3a√7
C. . D. .
7 14

13. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy (ABCD), biết SD = 2a√5, SC tạo với đáy (ABCD) một góc 60 . Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng M D và SA.
0

a√237 2a√1185
A. h = . B. h = .
79 79

2a√79 a√395
C. h = . D. h = .
79 79

14. Cho lăng trụ ABC. A B C có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của cạnh BC, A C . Tính khoảng
′ ′ ′ ′ ′

cách giữa các cặp đường thẳng B C và A B. ′ ′ ′

2a√21 a√21
A. . B. .
7 7

a√21 a√21
C. . D. .
14 21

15. Cho lăng trụ ABC. A B C có các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của cạnh BC, A C . Tính khoảng
′ ′ ′ ′ ′

cách giữa các cặp đường thẳng DE và AB . ′

a√3 a√3
A. . B. .
2 3

a √3 a √3
C. . D. .
6 4

16. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao
cho H A = 2H B. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.
0

a√42 a√42
A. h = . B. h = .
4 2

a√42 a√42
C. h = . D. h = .
8 6

17. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2a; hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt
phẳng (ABC). Gọi M là trung điểm của AB; mặt phẳng qua SM và song song với BC, cắt AC tại N. Biết góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và
(ABC) bằng 60 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SN theo a.
0

2a√39 a√39
A. . B. .
13 13

a√13 a√13
C. . D. .
13 26

18. Cho lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh a. Điểm A cách đều ba điểm A, B, C . Góc giữa AA và mặt phẳng (ABC) bằng
′ ′ ′ ′ ′

60 . Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng A B và CC .


0 ′ ′

a√13 3a√13
A. h = . B. h = .
13 13

2a√13 2a√39
C. h = . D. h = .
13 13

19. Cho hình chóp S. ABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a, BD = a√3. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M là điểm thuộc cạnh SD sao cho M D = 2M S . Tính theo a khoảng cách h giữa hai đường thẳng AD và
M C.

a√21 2a√21
A. h = . B. h = .
14 7

3a√21 a√21
C. h = . D. h = .
14 7

20. Cho hình hộp ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có A . ABD là hình chóp đều, AB = AA
′ ′
= a . Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và ′

A C .
′ ′

a√11 a√22
A. . B. .
2 22

a√22 3a√11
C. . D. .
11 2

21. Cho hai tia chéo nhau Ax, By hợp với nhau góc 60 , nhận AB = a làm đoạn vuông góc chung. Trên tia By lấy điểm C sao cho BC
0
= a .
Gọi D là hình chiếu vuông góc của C lên Ax. Tính khoảng cách h giữa hai đường thẳng AC và BD.
Trang 2/3 /
a√93 2a√93
A. h = . B. h = .
31 31

2a√31 a√31
C. h = . D. h = .
31 31

Trang 3/3 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÁCH TIẾP CẬN BÀI TOÁN VỀ GÓC
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30 .
0
B. 45 . 0

C. 60 .
0
D. 90 . 0

2. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC, AD và M N = a√3 . Tính góc tạo bởi hai đường thẳng
AB và CD.

A. 30 .
0
B. 45 . 0

C. 60 .
0
D. 90 . 0

3. Cho hình chóp S. ABC có đáyABC là tam giác vuông tại B. Biết AB = 2a, ACB
ˆ = 30 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
0

(ABC) là trung điểm của cạnh BC và góc tạo bởi SA và mặt đáy bằng 60 . Tính cosin của góc tạo bởi AH và SC .
0

√42 √42
A. . B. .
7 14
√42 √13
C. . D. .
28 4

a
4. Cho hình chóp S. ABC có SA⊥(ABC), BAC
ˆ = 120
0
, AB = AC = a và SA = . Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
2√3

.
A. 60 .
0
B. 45 . 0

C. 30 .
0
D. 90 . 0

5. Cho hình chóp đều S. ABC có SA = 2a, AB = 3a. Tính góc giữa SA và mặt phẳng đáy ABC .
A. 30 .
0
B. 45 . 0

C. 60 .
0
D. 90 . 0

6. Cho hình chóp đều S. ABC có SA = 2a, AB = 3a. Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
√3 4√3
A. . B. .
2 3

√3 2√3
C. . D. .
4 3

7. Cho hình chóp S. ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi
I là trung điểm của AB. Tính cosin của góc tạo bởi BD và mặt phẳng (SAD).

√5 √10
A. . B. .
3 2

√10 √10
C. . D. .
4 6

8. Cho hình chóp S. ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi
I là trung điểm của AB. Tính cosin của góc tạo bởi SD và mặt phẳng (SCI ).

√15 √5
A. . B. .
5 3

√3 √15
C. . D. .
4 6

9. Cho hình chóp S. ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi
I là trung điểm của AB. 3) Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng I C và SD.

3√10 3√10
A. . B. .
10 20

3√5 2√5
C. . D. .
7 7

10. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông đỉnh A, có cạnh huyền BC = a . Gọi I là trung điểm của BC và
a√3
SA = SB = SC = . Góc tạo bởi SI và mặt phẳng (SAC) bằng 30 . Tính cosin của góc tạo bởi SA và mặt phẳng (SBC).
0

√57 √19
A. . B. .
8 5

√19 √57
C. . D. .
6 9

11. Cho hình chóp đều S. ABCD, đáy tâm O và có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, BC . Biết góc giữa M N và
(ABCD) bằng 60 . Tính sin của góc tạo bởi M N và mặt phẳng (SAC).
0

√5 √5
A. . B. .
5 10

√3 √3
C. . D. .
5 3

Trang 1/2 /
12. Cho hình chóp S. ABC có hai mặt (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tam giác ABC cân tại đỉnh A, trung tuyến
AD = a, đường thẳng SB tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 45 và hợp với mặt phẳng (SAD) một góc bằng 30 . Thể tích V của
0 0

khối chóp S. ABC bằng bao nhiêu?


3 3
a √2 a √2
A. V = . B. V = .
4 3
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
3 4

13. Cho hình lăng trụ đều ABC. A B C , đáy có cạnh bằng a, cạnh bên có độ dài bằng a√3. Gọi M là trung điểm của AB và φ là góc tạo bởi
′ ′ ′

đường thẳng M C và mặt phẳng (BCC B ). Tính tan φ.


′ ′ ′

2 1
A. tan φ = . B. tan φ = .
√19 √19

3√19 1
C. tan φ = . D. tan φ = .
19 2√19

14. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = AB = a, AD = 3a. Gọi
M là trung điểm của BC . Tính theo a cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SDM ) và (ABCD).

6 3
A. . B. .
7 4
4 2
C. . D. .
5 3

15. Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

cạnh a. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (BA C) và (DA C). ′ ′

A. 30 . 0
B. 45 . 0

C. 60 . 0
D. 90 . 0

16. Cho chình chóp đều S. ABCD đáy có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SC . Biết (BM
ˆ , DN ) = 60 . Gọi h là chiều
0

cao lớn nhất của hình chóp. Tính h.


√30a √30a
A. h = . B. h = .
2 6

√15a √42a
C. h = . D. h = .
2 2

17. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có AB = AC ′ ′ ′


= a , BAC
ˆ 0
= 120 và cạnh bên BB ′
= a . Gọi I là trung điểm của CC . Tính cosin

của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AB I ). ′

√15 √15
A. . B. .
5 8

√30 √30
C. . D. .
6 10

18. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C ; SA vuông góc với đáy; SC = a . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng
(SBC) và (ABC). Tính sin α để thể tích khối chóp S. ABC lớn nhất.

√3 √3
A. sin α = . B. sin α = .
4 6
2 1
C. sin α = . D. sin α = .
3√3 √3

Trang 2/2 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÁCH TIẾP CẬN BÀI TOÁN VỀ GÓC
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
A. 30 .
0
B. 45 . 0

C. 60 .
0
D. 90 . 0

2. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 2a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC, AD và M N = a√3 . Tính góc tạo bởi hai đường thẳng
AB và CD.

A. 30 .
0
B. 45 . 0

C. 60 .
0
D. 90 . 0

3. Cho hình chóp S. ABC có đáyABC là tam giác vuông tại B. Biết AB = 2a, ACB
ˆ = 30 . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng
0

(ABC) là trung điểm của cạnh BC và góc tạo bởi SA và mặt đáy bằng 60 . Tính cosin của góc tạo bởi AH và SC .
0

√42 √42
A. . B. .
7 14
√42 √13
C. . D. .
28 4

a
4. Cho hình chóp S. ABC có SA⊥(ABC), BAC
ˆ = 120
0
, AB = AC = a và SA = . Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC)
2√3

.
A. 60 .
0
B. 45 . 0

C. 30 .
0
D. 90 . 0

5. Cho hình chóp đều S. ABC có SA = 2a, AB = 3a. Tính góc giữa SA và mặt phẳng đáy ABC .
A. 30 .
0
B. 45 . 0

C. 60 .
0
D. 90 . 0

6. Cho hình chóp đều S. ABC có SA = 2a, AB = 3a. Tính tan của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
√3 4√3
A. . B. .
2 3

√3 2√3
C. . D. .
4 3

7. Cho hình chóp S. ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi
I là trung điểm của AB. Tính cosin của góc tạo bởi BD và mặt phẳng (SAD).

√5 √10
A. . B. .
3 2

√10 √10
C. . D. .
4 6

8. Cho hình chóp S. ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi
I là trung điểm của AB. Tính cosin của góc tạo bởi SD và mặt phẳng (SCI ).

√15 √5
A. . B. .
5 3

√3 √15
C. . D. .
4 6

9. Cho hình chóp S. ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Gọi
I là trung điểm của AB. 3) Tính cosin của góc tạo bởi hai đường thẳng I C và SD.

3√10 3√10
A. . B. .
10 20

3√5 2√5
C. . D. .
7 7

10. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông đỉnh A, có cạnh huyền BC = a . Gọi I là trung điểm của BC và
a√3
SA = SB = SC = . Góc tạo bởi SI và mặt phẳng (SAC) bằng 30 . Tính cosin của góc tạo bởi SA và mặt phẳng (SBC).
0

√57 √19
A. . B. .
8 5

√19 √57
C. . D. .
6 9

11. Cho hình chóp đều S. ABCD, đáy tâm O và có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, BC . Biết góc giữa M N và
(ABCD) bằng 60 . Tính sin của góc tạo bởi M N và mặt phẳng (SAC).
0

√5 √5
A. . B. .
5 10

√3 √3
C. . D. .
5 3

Trang 1/2 /
12. Cho hình chóp S. ABC có hai mặt (SAB), (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tam giác ABC cân tại đỉnh A, trung tuyến
AD = a, đường thẳng SB tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 45 và hợp với mặt phẳng (SAD) một góc bằng 30 . Thể tích V của
0 0

khối chóp S. ABC bằng bao nhiêu?


3 3
a √2 a √2
A. V = . B. V = .
4 3
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
3 4

13. Cho hình lăng trụ đều ABC. A B C , đáy có cạnh bằng a, cạnh bên có độ dài bằng a√3. Gọi M là trung điểm của AB và φ là góc tạo bởi
′ ′ ′

đường thẳng M C và mặt phẳng (BCC B ). Tính tan φ.


′ ′ ′

2 1
A. tan φ = . B. tan φ = .
√19 √19

3√19 1
C. tan φ = . D. tan φ = .
19 2√19

14. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA = AB = a, AD = 3a. Gọi
M là trung điểm của BC . Tính theo a cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SDM ) và (ABCD).

6 3
A. . B. .
7 4
4 2
C. . D. .
5 3

15. Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

cạnh a. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng (BA C) và (DA C). ′ ′

A. 30 . 0
B. 45 . 0

C. 60 . 0
D. 90 . 0

16. Cho chình chóp đều S. ABCD đáy có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SC . Biết (BM
ˆ , DN ) = 60 . Gọi h là chiều
0

cao lớn nhất của hình chóp. Tính h.


√30a √30a
A. h = . B. h = .
2 6

√15a √42a
C. h = . D. h = .
2 2

17. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C có AB = AC ′ ′ ′


= a , BAC
ˆ 0
= 120 và cạnh bên BB ′
= a . Gọi I là trung điểm của CC . Tính cosin

của góc tạo bởi hai mặt phẳng (ABC) và (AB I ). ′

√15 √15
A. . B. .
5 8

√30 √30
C. . D. .
6 10

18. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C ; SA vuông góc với đáy; SC = a . Gọi α là góc giữa hai mặt phẳng
(SBC) và (ABC). Tính sin α để thể tích khối chóp S. ABC lớn nhất.

√3 √3
A. sin α = . B. sin α = .
4 6
2 1
C. sin α = . D. sin α = .
3√3 √3

Trang 2/2 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
THỂ TÍCH TRỰC TIẾP
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (THPTQG – 2017 – 101) Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của khối chóp đã
cho.
√2a3 √2a3
A. V = . B. V = .
2 6
3 3
√14a √14a
C. V = . D. V = .
2 6

2. (THPTQG – 2017 – 102) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có BB = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC
′ ′ ′ ′
= a√2 . Tính
thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
A. V = a . 3 3
a
B. V = .
3
3 3
a a
C. V = . D. V = .
6 2

3. (THPTQG – 2017 – 103) Cho khối chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích V của khối chóp
S. ABC .
3 3
√13a √11a
A. V = . B. V = .
12 12
3 3
√11a √11a
C. V = . D. V = .
6 4

4. (THPTQG – 2017 – 103) Cho khối chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10 và CA = 8. Tính thể tích V của
khối chóp S. ABC .
A. V = 40. B. V = 192.
C. V = 32 . D. V = 24 .
5. (THPTQG – 2017 – 102) Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a,AD = a√3, SA vuông góc với đáy và mặt phẳng
(SBC) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.
0

3 3
a √3a
A. V = . B. V = .
3 3

C. V = a
3
. D. V = 3a
3
.
6. (THPTQG – 2017 – 101) Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng (SAB)
một góc 30 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
0

3 3
√6a √2a
A. V = . B. V = .
3 3

2a
3
D. V = √2a
3
.
C. V = .
3

7. (THPTQG – 2017 – 103) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC′ ′ ′ ˆ = 1200
= a, BAC , mặt
phẳng (AB C ) tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
′ ′ 0

3 3
3a 9a
A. V = . B. V = .
8 8
3 3
a 3a
C. V = . D. V = .
8 4

8. (THPTQG – 2017 – 103) Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ A tới mặt
a √2
phẳng (SBC) bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2
3

A. V =
a
. B. V = a
3
.
2
3 3
√3a a
C. V = . D. V = .
9 3

9. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2a, ACB ˆ = 30 . Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là 0

trung điểm của AC và góc tạo bởi SBvà đáy bằng 60 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC .
0

3 3
3a a
A. V = . B. V = .
2 2
3 3
a 2a
C. V = . D. V = .
3 3

10. a√10
Cho lăng trụ ABC. A B C có ACB
ˆ = 135 , CC ′ ′ ′ 0 ′
= ; AC = a√2 và BC = a . Hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (ABC)

4
trùng với trung điểm M của đoạn AB. Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A B C . ′ ′ ′

Trang 1/3 /
3 3
a √6 3a √6
A. V = . B. V = .
24 8
3 3
a √6 a √3
C. V = . D. V = .
8 8

11. Cho hình chóp S. ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D, AD = DC = a; AB = 3a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB
và AD. Tam giác SN C là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc tạo bởi mặt phẳng (SDC) và đáy bằng
60 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. M N CB.
0

3 3
11a √3 a √3
A. V = . B. V = .
32 8
3 3
a √3 11a √3
C. V = . D. V = .
24 96

12. Cho hình chóp đều S. ABCD có AB = a. Gọi M là trung điểm của AD và góc tạo bởi mặt phẳng (SCM ) và mặt đáy bằng 60 . Tính 0

theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD.


3 3
a √15 a √15
A. V = . B. V = .
30 10
3 3
a √5 a √5
C. V = . D. V = .
15 5

13. Cho lăng trụ đứngABC. A B C có đáy ABC là tam giác cân tại A. Góc giữa AA và BC bằng 30 . Góc giữa hai mặt bên qua AA bằng
′ ′ ′ ′ ′ 0 ′

60 . Biết khoảng cách giữa AA và BC bằng a. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC. A B C .
0 ′ ′ ′ ′ ′

3 3
2a √3 2a √3
A. V = . B. V = .
9 3

C. V 3
= a √3 . D. V = 3a √3
3
.

14. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi điểm I thuộc cạnh AB sao cho
IA = 2IB và hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của CI. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng
60 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABC.
0

3 3
a √7 a √7
A. V = . B. V = .
24 8
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
4 12

15. Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình chữ nhật ABCD, có AD = 2AB; SC = 2a√5 và SA vuông góc với đáy. Biết góc tạo bởi đường
thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a. 0

A. V .
3 3
= 2a √15 a √5
B. V = .
3
3 3
2a √15 2a √5
C. V = . D. V = .
3 9

16. Cho lăng trụ ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh a. Điểm A cách đều ba điểm A, B, C . Góc giữa AA và mặt phẳng (ABC) bằng
′ ′ ′ ′ ′

60 . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ ABC. A B C .


0 ′ ′ ′

3 3
a √3 a √3
A. V = . B. V = .
12 4
3 3
3a √3 a √3
C. V = . D. V = .
4 3

17. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), AB = a, AD = a√3. Gọi M là
trung điểm của BC và góc tạo bởi SM và mặt đáy bằng 30 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD. 0

3 3
a √3 a √7
A. V = . B. V = .
3 2
3 3
a √7 a √3
C. V = . D. V = .
6 4

18. Cho hình hộp ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có A ABD là hình chóp đều, AB = AA
′ ′
= a . Tính theo a thể tích V của khối hộp ABCD. A B C ′ ′ ′
D

.
3 3
a √3 a √3
A. V = . B. V = .
3 9
3 3
a √3 a √2
C. V = . D. V = .
6 2

19. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, gọi M là trung điểm của AB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy (ABCD), biết SD = 2a√5, SC tạo với đáy (ABCD) một góc 60 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD. 0

3 3
a √5 4a √15
A. V = . B. V = .
3 3
3 3
4a √5 4a √15
C. V = . D. V = .
3 9

20. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60 . Gọi M là trung điểm của BC
′ ′ ′ 0

và I là trung điểm của AM . Biết rằng hình chiếu của điểm I lên mặt đáy (A B C ) là trọng tâm G của tam giác A B C . Tính theo a thể
′ ′ ′ ′ ′ ′

tích V
Trang 2/3 /
của khối lăng trụ ABC. A B C . ′ ′ ′

3 3
3a √3 a √3
A. V = . B. V = .
16 48
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
16 4

21. Cho hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = a√2 và đáy ABC là tam giác cân. Biết BAC
ˆ = 120
0
và BC = 2a . Tính theo a thể tích
V của khối chóp S. ABC .
3 3
a √2 a √2
A. V = . B. V = .
9 3
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
2 6

22. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi tâm O; AC = 2a√3 , BD = 2a. Hai mặt phẳng (SAC) và(SBD) cùng vuông góc với mặt
a√3
đáy ABCD. Biết khoảng cách từ tâm O đến (SAB) bằng . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD theo a.
4

B. V .
3 3
a √3 = a √3
A. V = .
9
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
6 3

23. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A B C ′ ′ ′


D

với ABCD là hình thang vuông A và D, có AB = 3a, AD = a, BC = a √2 . Biết khoảng cách
2a√5
từ điểm B đến mặt phẳng (A DC) bằng ′
. Khi đó thể tích V của khối lăng trụABCD. A B C ′ ′ ′
D

bằng bao nhiêu?
5

5a
3
B. V = 5a
3
.
A. V = .
3
3
C. V = 10a
3
. D. V =
10a
.
3

24. (THPTQG – 2017 – 102) Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AB = x và các cạnh còn lại đều bằng 2√3. Tìm x để thể tích khối tứ diện
ABCD đạt giá trị lớn nhất.

A. x = √6. B. x = √14.
C. x = 3√2. D. x = 2√3.

Trang 3/3 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
THỂ TÍCH GIÁN TIẾP
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. Cho khối chóp S. ABC . Trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy 3 điểm A , B , C sao cho SA ′ ′ ′ ′
=
1
SA ; SB ′
=
1
SB ; SC ′
=
1
SC . Gọi V
2 3 4

V
và V lần lượt là thể tích của khối chóp S. A B C và thể tích của khối đa diện ABCA B C . Khi đó tỉ số
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
bằng bao nhiêu?
V

A. 23. B. .
5

6
1 1
C. . D. .
3 24

2. Cho khối chóp S. ABC có thể tích V , biết M , N , P lần lượt thuộc các cạnh SA, SB, SC sao cho SM = M A, SN = 2N B, SC = 3SP .
Gọi V là thể tích của khối chóp S. M N P . Mệnh đề nào sau đây đúng?

V V
A. V ′
= . B. V ′
= .
6 9
V V
C. V ′
= . D. V ′
= .
12 3

3. Cho khối chóp S. ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = 9, SB = 4, SC = 8 . Các điểm A , B , C thỏa mãn SA
′ ′ ′
−→
= 2SA

−→

;

−→ −
−→ −
−→ −−→
SB = 3SB

và SC = 4SC

. Thể tích khối chóp S. A B C là
′ ′ ′

A. 2. B. 12.
C. 16. D. 24.
4. Cho khối chóp S. ABC với ABC vuông cân tại B, AC = 2a , SA⊥(ABC) và SA = a. Giả sử I là điểm thuộc cạnh SB sao cho
1
SI = SB . Tính thể tích V của khối tứ diện SAI C .
3
3 3
a 2a
A. V = . B. V = .
3 3
3 3
a a
C. V = . D. V = .
6 9

5. Cho khối chóp S. ABC có thể tích V . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB và V là thể tích của khối chóp S. BCG. Khẳng định nào sau đây ′

đúng?
2V 4V
A. V ′
= . B. V ′
= .
3 3
V V
C. V ′
= . D. V ′
= .
6 3

6. Cho hình chóp S. ABC có ABC là tam giác vuông tại B với AB = a, AC = 2a. Biết SA⊥(ABC) và góc tạo bới SC và mặt đáy (ABC)
bằng 30 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SC . Tính thể tích V của khối chóp S. M N B.
0

3 3
a √3 a
A. V = . B. V = .
4 12
3 3
a a √3
C. V = . D. V = .
4 12

7. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, AB = a, SA = 2a và SA vuông góc với mặt đáy. Gọi H , K lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC . Tính thể tích khối tứ diện SAH K .
3 3
4a 8a
A. . B. .
15 45
3 3
8a 4a
C. . D. .
15 5

8. Cho hình chóp tam giác S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA = 2a và SAvuông góc với mặt phẳng (ABC). Gọi M và N lần
lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng SB và SC . Tính thể tích V của khối chóp A. BCN M .
3 3
8a √3 a √3
A. V = . B. V = .
75 25
3 3
3a √3 a √3
C. V = . D. V = .
50 15

9. Cho hình chóp đều S. ABC có AB = a và góc tạo bởi mặt bên và đáy bằng 60 . Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt (ABC) và 0

K là hình chiếu vuông góc của H trên SC . Tính thể tích của khối chóp S. ABK .
3 3
a √3 3a √3
A. V = . B. .
56 32
3 3
a √3 a √3
C. . D. .
24 12

10. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Điểm M là trung điểm của AB, điểm N thuộc cạnh BD sao cho BN = 2N D . Gọi V là thể tích

của khối tứ diện M N BC . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Trang 1/4 /
2V 3V
A. V ′
= . B. V ′
= .
3 4
V V
C. V ′
= . D. V ′
= .
3 4

11. (Đề Tham Khảo – 2017) Cho khối tứ diện có thể tích bằng V . Gọi V là thể tích của khối đa diện có các đỉnh là các trung điểm của các


V
cạnh của khối tự diện đã cho, tính tỉ số .
V
′ ′
V 1 V 1
A. = . B. = .
V 2 V 4
′ ′
V 2 V 5
C. = . D. = .
V 3 V 8

12. (Đề Minh Họa – 2017) Cho tứ diện ABCD có các cạnh AB, AC và AD đôi một vuông góc với nhau; AB = 6a, AC = 7a và AD = 4a.
Gọi M , N , P tương ứng là trung điểm các cạnh BC, CD, DB. Tính thể tích V của tứ diện AM N P .
7
A. V = a . 3 B. V = 14a . 3

2
28 3
C. V = a . D. V = 7a
3
.
3

13. Cho khối chóp S. ABCD có thể tích bằng 32, ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC sao cho SM = 3M C . Mặt phẳng
(ABM )cắt SD tại N . Tính thể tích V của khối chóp S. ABM N .

A. V = 16. B. V = 12.
C. V = 21 . D. V = 8 .

14. Cho hình chóp tam giác S. ABC có BC = a, ABCˆ = 30 và SA = a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy là điểm H thuộc đọan
0

AB sao cho BH = 3AH , góc tạo bởi SA và mặt đáy ABC bằng 60 . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC và mặt phẳng (α) qua AG song
0

song với BC, cắt SB và SC lần lượt tại M và N . Tính thể tích V của khối chóp S. AM N theo a.
3 3
2a √3 a √3
A. V = . B. V = .
3 9
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
27 12

15. Cho khối chóp tứ giác S. ABCD có thể tích bằng V . Lấy điểm A trên cạnh SA sao cho SA
′ ′
=
1
SA . Mặt phẳng qua A song song với′

mặt đáy của hình chóp và cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B , C ′ ′
,D

. Khi đó thể tích khối chóp S. A B C ′ ′ ′
D

là:
V V
A. . B. .
81 3
V V
C. . D. .
9 27

16. Xét khối chóp tứ giác S. ABCD có ABCD là hình bình hành. Gọi F là trung điểm của cạnh SD. Mặt phẳng chứa BF và song song với
V1
AC chia khối chóp thành hai phần. Nếu gọi V là thể tích của phần chứa đỉnh S và V là phần thể tích chứa đáy. Tính tỉ số
1 2 .
V2

A. 1. B. .
1

3
1
C. . D. 2.
2

17. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy góc 60 . Gọi M là trung điểm của SC . Mặt phẳng đi 0

qua AM và song song với BD, cắt SB, SD lần lượt tại E và F . Tính thể tích V của khối chóp S. AEM F .
3 3
a √6 a √6
A. V = . B. V = .
9 18
3 3
a √6 a √6
C. V = . D. V = .
36 12

18. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật,AB = a,AD = a√2 SA = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M và N
lần lượt là trung điểm của AD và SC ; I là giao điểm của BM và AC . Tính thể tích V của khối tứ diện AN I M .
3 3
a √2 a √2
A. V = . B. V = .
72 12
3 3
a √2 a √2
C. V = . D. V = .
6 4

19. Cho hình chóp đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a. Mặt bên tạo với đáy góc 60 . Mặt phẳng (P ) chứa AB và tạo với đáy góc 30 và cắt
0 0

SC, SD lần lượt tại M và N . Tính thể tích V của khối chópS. ABM N theo a.
3 3
a √3 5a √3
A. V = . B. V = .
6 48
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
8 16

20. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mặt phẳng (AM N ) cắt SC tại E. Gọi V 1, V2 lần lượt
là thể tích khối chóp S. ABCD và S. AM EN . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Trang 2/4 /
V1 3 V1
A. = . B. = 6 .
V2 2 V2
V1 V1 5
C. = 3 . D. = .
V2 V2 2

21. Cho hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD = a√2; đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 2a, BC = a. Giả sử G là trọng tâm
tam giác SDC . Biết SC, SD lần lượt cắt mặt phẳng (ABG) tại E, F . Thể tích V của khối đa giác ABCDF E.
3 3
5√3a 5√3a
A. V = . B. V = .
9 27
3 3
4√3a √3a
C. V = . D. V = .
27 6

22. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a√3, SA = 2a và SA vuông góc với mặt đáy ABCD. Một
mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại H , I , K . Tính thể tích V của khối chóp được tạo bởi 5 điểm
S, A, H , K, I theo a.
3 3
13a √3 4a √3
A. V = . B. V = .
105 7
3 3
2a √3 8a √3
C. V = . D. V = .
35 35

23. Cho khối lăng trụ ABC. A B C có thể tích V . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh AA , BB sao cho A M
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
= AM , B N = 2BN và V là

thể tích của khối chóp C. ABM N . Phát biểu nào sau đây đúng?
V 5V
A. V ′
= . B. V ′
= .
6 18
V 2V
C. V ′
= . D. V ′
= .
3 3

24. (Chuyên Vinh – Lần 2 – 2017) Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh ′ ′ ′

AM 1 BN CP 2

AA , BB , CC
′ ′
sao cho ′
= ,

= = . Thể tích của khối đa diện ABC. M N P bằng
AA 2 BB CC ′ 3
9 11
A. V . B. V .
16 18
20 2
C. V . D. V .
27 3

25. Cho lăng trụ ABC. A B C . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AA , BB . Mặt phẳng (CM N ) chia khối lăng trụ ABC. A B C thành
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ′

V1
hai khối đa diện có thể tích V 1, V2 (với V 1 < V2 ). Tính tỉ số .
V2
V1 1 V1 1
A. = . B. = .
V2 2 V2 3
V1 2 V1 2
C. = . D. = .
V2 3 V2 5

26. Cho lăng trụ ABC. A B C có diện tích đáy ABC bằng 1, khoảng cách từ A tới mặt đáy (ABC) bằng 2. Thể tích của khối chóp
′ ′ ′ ′

A . BCC B bằng bao nhiêu?


′ ′ ′

1 2
A. . B. .
3 3
4 4
C. . D. .
3 9

27. Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy là tam giác đều cạnh a và cạnh bên AA′ ′ ′ ′
= 2a . Tính thể tích V của khối chóp A . BCC .′ ′

3 3
a √3 a √3
A. V = . B. V = .
6 12
3 3
a √3 a √3
C. V = . D. V = .
3 18

28. Cho hình lăng trụ ABC. A B C . Tỉ số thể tích của khối tứ diện AA B C và ABCC là
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′

A. 1. 1
B. .
2
1 2
C. . D. .
3 3

29. Cho hình lăng trụ ABC. A B C . Tỉ số thể tích của khối tứ diện AA B C và khối chóp A. BCC
′ ′ ′ ′ ′ ′ ′
B

bằng bao nhiêu?
A. 1. 2
B. .
3
1 1
C. . D. .
3 2

30. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có BB ′ ′ ′ ′


= a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AC = a√2 . Tính thể tích V của khối tứ diện
C ABB .
′ ′

3
A. V = a . 3

B. V =
a
.
3
3 3
a a
C. V = . D. V = .
6 2

Trang 3/4 /
31. a√10
Cho lăng trụ ABC. A B C có ACB
ˆ = 135 , CC ′ ′ ′ 0 ′
= ; AC = a√2 và BC = a . Hình chiếu vuông góc của C lên mặt phẳng (ABC)

4
trùng với trung điểm M của đoạn AB. Tính theo a thể tích V của khối đa diện A B ABC . ′ ′

3 3
a √6 a √6
A. V = . B. V = .
12 24
3 3
a √6 a √6
C. V = . D. V = .
16 8

32. Cho ABCD. A B C ′ ′ ′


D

là hình lập phương có cạnh a. Tính thể tích của khối tứ diện ACD B . ′ ′

3 3
a a
A. . B. .
4 6
3 3
a a
C. . D. .
3 2

33. Cho hình lập phương ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có cạnh bằng a. Thể tích của khối chóp A. B CC bằng bao nhiêu? ′ ′

3 3
a a
A. . B. .
3 6
3 3
2a a
C. . D. .
3 4

34. Cho hình hộp ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có A ABD là hình chóp đều, AB = AA
′ ′
= a . Tính theo a thể tích V của khối chóp A. B CD . ′ ′

3 3
a √3 a √3
A. V = . B. V = .
18 9
3 3
a √2 a √2
C. V = . D. V = .
6 12

35. Cho khối hình hình hộp ABCD. A B C ′ ′ ′


D

có thể tích bằng 12. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Thể tích V của khối chóp A ODC ′ ′

bằng bao nhiêu?


A. 2. B. 3.
C. 4. D. 6.
36. Cho tứ diện ABCD, có ABC
ˆ ˆ = 900 CAD
= BAD ˆ = 1200 , AB = a , , AC = 2a , AD = 3a. Tính thể tích V của khối chóp ABCD theo a.
3 3
a √2 a √2
A. V = . B. V = .
2 12
3 3
a √2 a √2
C. V = . D. V = .
6 3

Trang 4/4 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
CÁCH GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN ĐỊNH LƯỢNG VỀ HÌNH – KHỐI TRÒN XOAY
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Đề minh họa – 2017 ) Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và AC = √3a . Tính độ dài đường sinh l của hình
nón, nhận được khi quay tam giác ABC xung quay trục AB.
A. l = a. B. l = √2a.
C. l = √3a. D. l = 2a.

2. (Đề tham khảo – 2017 ) Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón
2

đã cho.
√5a B. l = 2√2a.
A. l = .
2

C. l =
3a
. D. l = 3a.
2

3. (Chuyên Vinh – Lần 2 – 2017) Hình trụ có bán kính đáy bằng a, chu vi của thiết diện qua trục bằng 10a. Thể tích của khối trụ đã cho bằng
A. 4πa . 3
B. 3πa . 3

C. πa . 3
D. 5πa . 3

4. (Đề minh họa – 2017 ) Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 1 và AD = 2. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và
BC . Quay hình chữ nhật đó xung quay trục M N , ta được một hình trụ. Tính diện tích toàn phần S của hình trụ đó tp

A. S tp = 4π . B. S tp = 2π .
C. S tp = 6π . D. S tp = 10π .
5. (Chuyên Vinh – Lần 2 – 2017) Một hình nón có tỉ lệ giữa đường sinh và bán kính đáy bằng 2. Góc ở đỉnh của hình nón bằng
A. 120 . 0
B. 30 . 0

C. 60 . 0
D. 120 . 0

6. (Sở GD& ĐT Hà Nội) Cho hình nón có độ dài đường sinh l = 2a, góc ở đỉnh của hình nón 2β = 60 . Tính thể tích V của khối nón đã cho. 0

3 3
πa √3 πa
A. V = . B. V = .
3 2

C. V = πa √3
3
. D. V = πa
3
.

7. THPTQG – 2017 – 102 – 19) Cho khối nón có bán kính đáy R = √3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích V của khối nón đã cho .
16π√3 B. V = 4π.
A. V = .
3

C. V = 16π√3 . D. V = 12π .
8. Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc với mặt phẳng (DBC) và DBC
ˆ = 90
0
. Khi quay các cạnh của tứ diện xung quanh trục là
cạnh AB, có bao nhiêu hình nón được tạo thành?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
9. Trong không gian, cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và diện tích tam giác ABC bằng 2a . Khi đó diện tích xung quanh S 2
xq của
hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quay trục AB là
A. S = 2π√5a .
xq
2
B. S = 4π√5a . xq
2

C. S xq = π√2a
2
. D. S xq = 4π√17a
2
.
10. (THPTQG – 2017 – 101 – 11) Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy R = 4 và chiều cao h = 4√2.
A. V = 128π. B. V = 64√2π.
C. V = 32π . D. V = 32√2π .

11. Diện tích toàn phần S của một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4π, thiết diện qua trục là một hình vuông bằng bao nhiêu?
tp

A. S tp = 6π . B. S tp = 12π .
C. S tp = 8π . D. S tp = 10π .
12. Hình chữ nhậtABCD có AB = 4, AD = 2. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Cho hình chữ nhật quay quanh M N ta
được một khối tròn xoay có thể tích V bằng
A. V =

. B. V = 8π.
3

C. V =

. D. V = 32π .
3

13. Cho mặt cầu (S 1) có bán kính R , mặt cầu (S


1 2) có bán kính R mà R
2 2 = 2R1 . Tỉ số diện tích của mặt cầu (S 2) và mặt cầu (S 1) bằng

Trang 1/4 /
1
A. . B. 2.
2

C. 8. D. 4.

14. (THPTQG – 2017 – 104 – 18) Cho hình nón có bán kính đáy R = √3 và độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung quanh S xq của hình
nón đã cho.
A. S = 12π.
xq B. S = 4√3π. xq

C. S xq = √39π . D. S xq = 8√3π .

15. (Đề thử nghiệm – 2017 ) Cho khối nón (N ) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π. Tính thể tích V của khối nón (N ).
A. V = 12π . B. V = 20π .
C. V = 36π . D. V = 60π .

16. (Đề thử nghiệm – 2017 ) Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A B C có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối
′ ′ ′

trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho.


2 2
πa h πa h
A. V = . B. V = .
9 3

C. V = 3πa h
2
. D. V = πa h
2
.

17. (THPTQG – 2017 – 103 – 25) Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50π và độ dài đường sinh bằng đường kính của đường tròn đáy.
Tính bán kính R của đường tròn đáy.
5√2π B. R = 5.
A. R = .
2

C. R = 5√π. 5√2
D. R = .
2

18. Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và thiết diện qua trục là hình vuông. Thể tích V của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ là
A. V = 2R . 3
B. V = 3R . 3

C. V = 4R
3
. D. V = 5R
3
.

19. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 4, diện tích đáy bằng diện tích một mặt cầu có bán kính bằng 1. Thể tích V của khối trụ đó là
A. V = 4. B. V = 6.
C. V = 8 . D. V = 10 .
20. Thiết diện qua trục của một hình nón là tam giác đều cạnh bằng 2. Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón sẽ có
bán kính là
A. 2√3. B. 2.
C. √3. √3
D. .
2

21. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 1, thiết diện qua trục là hình vuông. Thể tích khối cầu V ngoại tiếp hình trụ là
A. V = 6π√3. B. V = 3π√3.
4π√2 8π√2
C. V = . D. V = .
3 3

22. Một hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 4π. Diện tích mặt cầu S mc ngoại tiếp hình trụ là
A. S = 12π.
mc B. S = 10π. mc

C. S mc = 8π . D. S mc = 6π .

23. Một khối trụ có thiết diện qua trục là hình vuông, diện tích xung quanh bằng 4π. Thể tích của khối trụ là
A. π. B. 2π.
C. 3π. D. 4π.
24. (Đề tham khảo – 2017 ) Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng a.
3

A. V =
πa
. B. V = πa . 3

4
3 3
πa πa
C. V = . D. V = .
6 2

25. (THPTQG – 2017 – 101 – 31) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có các cạnh đều bằng a√2. Tính thể tích V của khối nón có đỉnh S và
đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD.
3 3
πa √2πa
A. V = . B. V = .
2 6
3
πa √2πa3
C. V = . D. V = .
6 2

26. Cho hình lập phương ABCD. A B C D có cạnh bằng a. Gọi S


′ ′ ′ ′
xq là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai
hình vuông ABCD và A B C D . Tính diện tích S .
′ ′ ′ ′
xq

Trang 2/4 /
A. S xq = πa
2
. B. S xq = πa √2
2
.
C. S = πa √3
2
. πa √2
2
xq
D. S xq = .
2

27. (THPTQG – 2017 – 104 – 32) Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AD = 8, CD = 6,AC
′ ′ ′ ′ ′
= 12 . Tính diện tích toàn phần S tp

của hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình chữ nhật ABCD và A B C ′ ′ ′
D

.
A. S = 576π.
tp B. S = 10 (2√11 + 5) π.
tp

C. S tp = 26π . D. S tp = 5 (4√11 + 5) π .

28. Gọi S là diện tích xung quanh của hình nón được sinh ra bởi đoạn thẳng A C của hình lập phương ABCD. A B C
xq
′ ′ ′ ′
D

có cạnh bằng a
khi quay xung quanh trục AA . Tính diện tích S . ′
xq

A. S xq = πa
2
. B. S xq = πa √2
2
.
C. S xq = πa √3
2
. D. S xq = πa √6
2
.
29. Một hình trụ có bán kính đáy bằng r và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Khi đó diện tích toàn phần S của hình trụ đó là tp

A. S = 2πr .
tp
2
B. S = 4πr . tp
2

C. S tp = 6πr
2
. D. S tp = 8πr
2
.

30. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Diện tích xung quanh S xq của hình trụ có đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD và có chiều
cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD là
2 2
πa √2 πa √3
A. S xq = . B. S xq = .
3 2

C. S = πa √3
2
. 2
2πa √2
xq
D. S xq = .
3

31. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a. Diện tích xung quanh S xq của hình trụ có đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và có chiều cao
bằng chiều cao của tứ diện ABCD là
2 2
πa √2 πa √3
A. S xq = . B. S xq = .
3 2

C. S .
2 2
= πa √3 2πa √2
xq
D. S xq = .
3

32. Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên hình hộp bằng 2a. Diện tích xung quay S xq của hình nón có đáy là đường
tròn ngoại tiếp một đáy hình hộp và đỉnh là tâm của đáy còn lại của hình hộp bằng bao nhiêu?
2 2
3πa πa
A. S xq = . B. S xq = .
2 2

C. S xq = 2πa
2
. D. S xq = πa
2
.

33. Một hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên hình hộp bằng 2a. Diện tích xung quanh S xq của hình nón có đáy là đường
tròn nội tiếp một đáy hình hộp và đỉnh là tâm của đáy còn lại của hình hộp bằng bao nhiêu?
2 2
πa √17 πa √17
A. S xq = . B. S xq = .
2 4
2

C. S =
3πa
. D. S xq = 3πa
2
.
xq
2

34. (THPTQG – 2017 – 102 – 43) Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3a. Hình nón (N ) có đỉnh A và đường tròn đáy là đường tròn ngoại
tiếp tam giác BCD. Tính diện tích xung quanh S của hình nón (N ).
xq

A. S xq = 6πa
2
. B. S xq = 3√3πa
2
.
C. S xq = 12πa
2
. D. S xq = 6√3πa
2
.

35. Một hình trụ có diện tích xung quanh là 4π, thiết diện qua trục là hình vuông. Một mặt phẳng (α) song song với trục, cắt hình trụ theo thiết
diện ABB A , biết một cạnh của thiết diện là một dây của đường tròn đáy hình trụ và căng một cung 120 . Diện tích thiết diện ABB A là
′ ′ 0 ′ ′

A. √3. B. 2√3.
C. 2√2. D. 3√2.

36. (THPTQG – 2017 – 103 – 40) Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB = a và ACB
ˆ = 30 . Tính thể tích V của khối nón 0

nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC .


B. V = √3πa .
3 3
√3πa
A. V = .
3

D. V .
3 3
√3πa = πa
C. V = .
9

37. Trong không gian, cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi (P ) là mặt phẳng qua BC và vuông góc với mặt phẳng (ABC). Trong mặt phẳng
(P ), xét đường tròn (C) đường kính BC . Bán kính R của mặt cầu (S) đi qua (C) và điểm A bằng

A. R = a√3. a √3
B. R = .
3

a√3 a√3
C. R = . D. R = .
2 4

Trang 3/4 /
38. (THPTQG – 2017 – 102 – 50) Cho mặt cầu (S) có bán kính bằng 4, hình trụ (H ) có chiều cao bằng 4 và hai đường tròn đáy nằm trên (S).
V1
Gọi V là thể tích của khối trụ (H ) và V là thể tích của khối cầu (S). Tính tỉ số
1 2 .
V2
V1 9 V1 1
A. = . B. = .
V2 16 V2 3

V1 3 V1 2
C. = . D. = .
V2 16 V2 3

39. (THPTQG – 2017 – 104 – 44) Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 3. Mặt phẳng (P ) cách O một khoảng bằng 1 và cắt (S) theo giao
tuyến là đường tròn (C) có tâm H . Gọi T là giao điểm của tia H O với (S), tính thể tích V của khối nón có đỉnh T và đáy là hình tròn (C).
A. V =
32π
. B. V = 16π.
3
16π
C. V = . D. V = 32π .
3

40. (THPTQG – 2017 – 103 – 47) Cho hình nón (N ) có đường sinh tạo với đáy một góc 60 . Mặt phẳng qua trục của (N ) cắt (N ) được thiết
0

diện là một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1. Tính thể tích V của khối nón giới hạn bởi (N ).
A. V = 9√3π . B. V = 9π .
C. V = 3√3π . D. V = 3π .
41. (Đề thử nghiệm – 2017 ) Cho hai hình vuông cùng có cạnh bằng 5 được xếp chồng lên nhau sao cho đỉnh
X của một hình vuông là tâm của hình vuông còn lại (như hình vẽ bên). Tính thể tích V của vật thể tròn

xoay khi quay mô hình trên xung quanh trục XY .

125 (1 + √2) π 125 (5 + 2√2) π

A. V = . B. V = .
6 12

125 (5 + 4√2) π 125 (2 + √2) π

C. V = . D. V = .
24 4

42. (THPTQG – 2017 – 101 – 50) Cho hình nón đỉnh S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P ) đi qua S cắt đường tròn
đáy tại A và B sao cho AB = 2√3a. Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến (P ).
√3a B. d = a.
A. d = .
2

√5a √2a
C. d = . D. d = .
5 2

43. (Đề tham khảo – 2017 ) Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng (P ) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (C). Hình
nón (N ) có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn (C) và cho chiều cao là h (h > R). Tính h để thể tích khối nón được tạo nên
bởi (N ) có giá trị lớn nhất.
A. h = √3R. B. h = √2R.
4R 3R
C. h = . D. h = .
3 2

44. (Sở GD& ĐT Hà Nội) Cho mặt cầu (S) bán kính R. Một hình trụ có chiều cao h và bán kính r thay đổi nội tiếp mặt cầu. Tính chiều cao h
theo R sao cho diện tích xung quanh của hình trụ lớn nhất.
R
A. h = . B. h = R.
2

C. h = R√2. R√ 2
D. h = .
2

Trang 4/4 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN TÂM - BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP MÔ HÌNH 1 + 2
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Đề Thử Nghiệm – Lần 2). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C D có AB = a, AD = 2a và AA
′ ′ ′ ′ ′
= 2a . Tính bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ABB C . ′ ′

A. R = 3a. B. R =
3a
.
4
3a
C. R = . D. R = 2a.
2

2. (Kim Liên – Hà Nội). Cho hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp
hình lăng trụ đó.
A. S = 16πa . 2
B. S = 8πa . 2

C. S = 12πa
2
. D. S = 6πa
2
.

3. (Nhân Chính – Hà Nội). Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a là
3√3 √2
A. πa
3
. B. πa
3
.
2 4
√3 √2
C. πa
3
. D. πa
3
.
2 3

4. (THPTQG – 2017 – 101 – 26). Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng 2a.
√3a B. R = a.
A. R = .
3

C. R = 2√3a. D. R = √3a.

5. (THPTQG – 2017 – 102 – 22). Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp một hình lập phương cạnh a. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a = 2√3R. √3R
B. a = .
3

C. a = 2R. 2√3R
D. a = .
3

6. (Việt Đức – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a, SA⊥(ABCD), SA = AC . Bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp bằng
A. 2a√2. B. a.
C. 2a. D. a√2.

7. (Chu Văn An – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA⊥(ABCD), SA = 2a. Tính diện tích
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
A. 6πa . 2
B. 2πa . 2

C. 4πa . 2
D. 3πa . 2

8. (THPTQG – 2017 – 104 – 30). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = 3a, BC = 4a , SA = 12a và SA vuông góc
với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
5a 17a
A. R = . B. R = .
2 2

C. R =
13a
. D. R = 6a.
2

9. (Chuyên KHTN – Lần 4). Một hình hộp chữ nhật có độ dài ba cạnh lần lượt là 2, 2, 1. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp nói
trên.
A. R = 3. B. R = 9.
3 9
C. R = . D. R = .
2 2

10. (Chuyên Sư Phạm – Hà Nội). Cho lăng trụ đứng ABC. A B C đáy là tam giác vuông cân đỉnh A, AB = AC
′ ′ ′
= a , AA

= a√2 . Diện
tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A BB C là ′ ′

A.
4πa
. B. 4πa . 2

C. 12πa . 2
D. 4√3πa . 2

11. (Chuyên KHTN – Lần 3). Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A B C ′ ′ ′
D

có AB = a, AD = 2a và AA ′
= 3a . Tính bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp tứ diện ACB D . ′ ′

a √3 a√14
A. R = . B. R = .
2 2

a √6 a √3
C. R = . D. R = .
2 4

12. (Chuyên Vinh – Lần 2). Cho lăng trụ đứng ABC. A B C có AB = AC
′ ′ ′
= a , BC = √3a . Cạnh bên AA ′
= 2a

Trang 1/3 /
. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB C ′ ′
C bằng
A. √3a. B. a.
C. √2a. D. √5a.

13. (Chuyên Sư Phạm). Cho hình lập phương có cạnh bằng 1. Diện tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lập phương là
A. π. B. 2π.
C. 3π. D. 6π.

14. (Chuyên Vinh – Lần 1). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC đều cạnh 3a, cạnh bên SC = 2a và SC vuông góc với mặt
phẳng đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .
2a
A. R = . B. R = 3a.
√3

a√13 D. R = 2a.
C. R = .
2

15. (THPTQG – 2017 – 103 – 12). Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C , AB vuông góc với mặt phẳng (BCD),
AB = 5a, BC = 3a và CD = 4a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

5a√2 5a√3
A. R = . B. R = .
3 3

5a√2 5a√3
C. R = . D. R = .
2 2

16. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA = a√2. Tính
thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
3 3
32πa 4πa
A. V = . B. V = .
3 3

C. V .
3 3
= 4πa 4√2πa
D. V = .
3

17. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 1, SA vuông góc với đáy, góc giữa mặt
bên SBC và đáy bằng 60 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC bằng bao nhiêu?
0

43π 43π
A. . B. .
48 36
43π 43π
C. . D. .
4 12

18. (Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa). Cho khối chóp S. ABC có SA = 3; SB = 4; SC = 5 và SA, SB, SC đôi một vuông góc. Thể tích của
khối cầu ngoại tiếp khối chóp S. ABC là:
A. 25√2π. 5√2π
B. .
3

10√2π 125√2π
C. . D. .
3 3

19. (Chuyên Sư Phạm – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, SA = 1, AB = 2, AC = 3 , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA = a√5. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các đinh A, B, C, S .
A. R = √14. B. R = 2√14.
C. R = 4. √14
D. .
2

20. (Huỳnh Thúc Hứa – Nghệ An). Cho ba tia Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau. Gọi C là điểm cố định trên tia Oz, đặt OC = 1 . Các
điểm A, B thay đổi trên Ox, Oy sao cho OA + OB = OC . Tìm giá trị bé nhất của bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC .
√6 B. √6.
A. .
3

√6 √6
C. . D. .
4 2

21. (Chuyên Ngoại Ngữ – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 6, cạnh bên SA⊥(ABC) và SA = 4√6. Diện
tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC là
A. 108π. B. 144π.
C. 36π. D. 48π.

22. (Chuyên Sư Phạm – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB = 2a, BC = a√2 , cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy và SA = a√5. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .
mc

A. S = 11πa .
mc
2
B. S = 22πa .
mc
2

C. S mc = 16πa
2
. D. S =
11
πa
2
.
mc
3

23. (Amsterdam – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có SA = 12a và SA vuông góc với mặt (ABCD). Biết ABCD là hình chữ nhật với
AB = 3a, BC = 4a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD là

Trang 2/3 /
A.
5a
. B. 6a.
2
15a 13a
C. . D. .
2 2

24. (Amsterdam – Hà Nội). Cho khối chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB = 3, BC = 4. Hai mặt bên (SAB) và
(SAC) cùng vuông góc với (ABC). Biết SC hợp với (ABC) một góc 45 . Thể tích khối cầu ngoại tiếp S. ABC là:
0

5π√2 25π√2
A. . B. .
3 3

125π√3 125π√2
C. . D. .
3 3

25. (Chuyên KHTN – Lần 3). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C với CA = CB = a, SA = a√3, SB = a√5
và SC = a√2. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp chóp S. ABC ?
a√11 a√11
A. R = . B. R = .
6 2

a√11 a√11
C. R = . D. R = .
3 4

26. (Nguyễn Thanh Tùng). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều có diện tích bằng 9√3a . Biết SA vuông góc với 2

đáy (ABCD) và SA = a. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD là:
343π 49π√7
A. . B. .
6
6

49π√7 343π
C. . D. .
3 2

27. (Nguyễn Thanh Tùng). Cho hình chóp S. ABCD có ABC


ˆ ˆ = 900
= ADC , góc tạo bởi SC và đáy ABCD bằng 600
, CD = a và tam giác
2
√3a
ADC có diện tích bằng . Diện tích mặt cầu S mc ngoại tiếp hình chóp S. ABCD là
2

A. S mc = 16πa
2
. B. S mc = 4πa
2
.
C. S mc = 32πa
2
. D. S mc = 8πa
2
.
28. (Nguyễn Thanh Tùng). Cho hình chóp S. ABCD có AB = 3, BC = 4, SA = 5, BAD ˆ = 90 . Biết SA vuông góc với đáy và
ˆ = BCD 0

diện tích tứ giác ABCD bằng 12. Biết kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng bao nhiêu?
A. R = 5√2. 5√2
B. R = .
3

5√2 D. R = 2√5.
C. R = .
2

Trang 3/3 /
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BÀI TOÁN TÂM - BÁN KÍNH MẶT CẦU NGOẠI TIẾP MÔ HÌNH 3+4
PEN-C TOÁN - THẦY NGUYỄN THANH TÙNG

1. (Đề Tham Khảo – Lần 3) Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng 3√2a, cạnh bên bằng 5a. Tính bán kính R của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
A. R = √3a. B. R = √2a.
25a
C. R = . D. R = 2a.
8

2. Cho hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD = 5a và ABCD là hình chữ nhật,AC = 8a . Tính diện tích mặt cầu S mc ngoại tiếp
hình chóp S. ABCD.
2 2
625πa 25πa
A. S mc = . B. S mc = .
9 9
2 2
25πa 625πa
C. S mc = . D. S mc = .
4 16

3. Cho hình chóp S. ABCD có SA = SB = SC = SD và ABCD là hình chữ nhật, AB = a,BC = √2a . Góc tạo bởi SA và mặt đáy
(ABCD) bằng 60 . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
0

3
A. V = 4πa
3
. B. V =
8πa
.
3
3 3
πa 4πa
C. V = . D. V = .
4 3

4. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An). Cho hình chóp đều S. ABC cạnh đáy bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và đáy bằng 60 . Tính bán kính 0

R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .


a
A. R = . B. R =
2a
.
3 3

a √3 4a
C. R = . D. R = .
3 3

5. (Nhân Chính – Hà Nội). Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đều cạnh a là
a√3 a√3
A. . B. .
2 4

a√6 a√6
C. . D. .
2 4

6. (Phạm Hồng Thái – Hà Nội). Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S. ABCD là

A. 8πa . 2
B. 4πa . 2

C. 2πa . 2
D. πa . 2

7. (THPT Đức Thọ). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông, BD = 2a. Tam giác SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD là
3

A.
4πa
. B. 4πa √3. 3

C. πa . 3
D. 4πa . 3

8. (Đề Minh Họa – Lần 1). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
5√15π 5√15π
A. V = . B. V = .
18 54

4√3π 5π
C. V = . D. V = .
27 3

9. (Sở Quảng Ninh). Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông
góc với mặt đáy. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.
3 3
5πa √15 5πa √15
A. . B. .
18 54
3 3
4πa √15 5πa
C. . D. .
27 3

10. (Chuyên KHTN – Lần 3). Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a diện tích xung quanh mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABC .
2 2
5πa 5πa
A. . B. .
3 6
2 2
πa 5πa
C. . D. .
3 12

11. (Kim Liên – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật; AB = a, AD = 2a. Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
Trang 1/2 /
3a√2 2a√2
A. R = . B. R = .
2 3

2a√3 3a√3
C. R = . D. R = .
3 2

12. (Chu Văn An + Lương Thế Vinh – Hà Nội). Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Mặt bên (SAB) là tam
giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD.
a a
A. . B. .
√3 3

a√21 a√21
C. . D. .
4 6

13. (Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An). Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a . Hình chiếu của S lên mặt
a √3
đáy (ABCD) là trung điểm H của AD và SH = . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S. ABCD bằng bao nhiêu?
2
2 2
16πa 16πa
A. . B. .
3 9
2 2
4πa 4πa
C. . D. .
3 9

14. (THPTQG – 2017 – 104 – 49) Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có
thể tích lớn nhất.
A. V = 144. B. V = 576.
C. V = 576√2 . D. V = 144√6 .

15. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2√2, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Mặt phẳng (α) qua A và
vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại các điểm M , N , P . Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CM N P .
64√2π 125π
A. V = . B. V = .
3 6

32π 108π
C. V = . D. V = .
3 3

16. Cho tam giác vuông cân ABC (B̂ = 90 ), cạnh góc vuông bằng a. Một đường thẳng Δ⊥(ABC) tại A. Trên Δ lấy điểm S sao cho SB tạo
0

với (ABC) một góc 60 . Mặt phẳng (P ) đi qua A vuông góc với SC và cắt SB, SC lần lượt tại H , K . Tính bán kính R của mặt cầu đi qua
0

4 điểm S, A, H , K .
a√3 a√3
A. R = . B. R = .
4 2

C. R = a√3. a √3
D. R = .
3

17. Cho hình chóp S. ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = a. Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC). Mặt phẳng (P ) đi
qua A vuông góc với SC và cắt SB, SC lần lượt tại H , K . Tính diện tích mặt cầu S đi qua 5 điểm B, A, H , K . mc

A. S =
πa
. B. S = πa . mc
2

mc
2
2
C. S mc = 2πa
2
. D. S =
4πa
.
mc
3

18. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A lấy điểm S . Mặt phẳng đi qua A
vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại B , C , D . Tính thể tích của khối cầu mà mặt cầu của nó đi qua 7 điểm
1 1 1

A, B, C, D, B , C , D . 1 1 1

3 3
πa √2 πa √2
A. V = . B. V = .
3 6

πa √2
3
D. V = πa √2
3
.
C. V = .
2

Trang 2/2 /

You might also like