You are on page 1of 7

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất
CNDV thời cổ đại:
Hy Lạp – La Mã cổ đại: Talét: nước, Hêraclit: lửa…, Đêmôcrít: nguyên tử…
Trung Quốc CĐ: thuyết ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ;…..
Ấn Độ CĐ: Nyaya…
Nhận xét:
Ưu điểm: xuất từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới (>< CNDT và
Tôn giáo)
Hạn chế: đồng nhất vật chất với vật thể (?) (cái chung với cái cụ thể)
Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1. Quan niệm của CNDT và CNDV trước C.Mác về phạm trù vật chất

 CNDV SIÊU HÌNH THẾ KỶ XV – XVIII


Đồng nhất vật chất với nguyên tử (tìm được sự tồn tại thực tế)
Coi nguyên tử là thành phần VC nhỏ nhất
Nhận xét:
Ưu điểm: Qn về VC dựa trên cơ sở khoa học
Hạn chế: siêu hình, máy móc, đồng nhất vật chất với một dạng tồn tại cụ thể của
vật chất (nguyên tử) hoặc thuộc tính cụ thể (khối lượng)
VẬT CHẤT LÀ BẤT BIẾN
1.2. Cuộc CM trong KHTN (vật lý học) cuối thế kỷ xix
đầu thế kỷ xx và sự phá sản của các QN DVSH về VC (bối
cảnh trực tiếp ra đời ĐN VC)
 1895: Rơnghen tìm ra tia X
 1897: Tômxơn phát hiện ra điện tử
 1905: Anhxtanh đưa ra thuyết tương đối hẹp
NHỮNG PHÁT MINH NÀY ĐÃ BÁC BỎ Qn VỀ VẬT CHẤT CỦA CNDVSH
CHỦ NGHĨA DT ĐÃ LỢI DỤNG VÀ TUYÊN BỐ RẰNG “VẬT CHẤT ĐÃ BIẾN MẤT, TIÊU
TAN”
TRIẾT HỌC DUY VẬT SH ĐỨNG TRƯỚC CUỘC KHỦNG HOẢNG
ĐÒI HỎI PHẢI TỔNG KẾT THỰC TIỄN, XD QN MỚI VỀ VẬT CHẤT, KHẮC PHỤC
CUỘC KHỦNG HOẢNG
1.3. QN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT

 LÊNIN NHẬN ĐỊNH RẰNG KHÔNG PHẢI VC BIẾN MẤT, TIÊU TAN, MÀ LÀ NHỮNG GIỚI HẠN TRONG HIỂU BIẾT
CỦA CON NGƯỜI VỀ VC CẦN PHẢI ĐƯỢC VƯỢT QUA, THAY PP SH BẰNG PP BIỆN CHỨNG
 LÊNIN ĐƯA RA ĐN VỀ VẬT CHẤT:


VẬT CHẤT LÀ MỘT PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC

DÙNG ĐỂ CHỈ THỰC TẠI KHÁCH QUAN


ĐƯỢC ĐEM LẠI CHO CON NGƯỜI TRONG
CẢM GIÁC, ĐƯỢC CẢM GIÁC CỦA CHÚNG TA
CHÉP LẠI, CHỤP LẠI, PHẢN ÁNH VÀ TỒN
TẠI KHÔNG LÊ THUỘC VÀO CẢM GIÁC”
1.3. QN CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ
VẬT CHẤT
 PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA:
 1.PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH NGHĨA: VC LÀ MỘT PHẠM TRÙ RỘNG LỚN ĐẾN CÙNG CỰC,
đối lập với phạm trù ý thức
 2.Vật chất là phạm trù triết học: VC NÓI CHUNG: VÔ CÙNG, VÔ TẬN, K SINH, K
DIÊT >< VC CỤ THỂ: HỮU HẠN, CÓ SINH VÀ CÓ DIÊT
 3.Vật chất là thực tại khách quan: TẤT CẢ TỒN TẠI KHÔNG LỆ THUỘC VÀO YT CN
 4.Vật chất là cái mà ý thức chẳng qua là sự phản ánh của nó
Như vậy, VC có 2 thuộc tính là thuộc tính khách quan và thuộc tính phản ánh (phụ
thuộc năng lực nhận thức của chủ thể)
* Ý NGHĨA KHOA HỌC: 4 Ý NGHĨA (xem trong sách gt) sách bt trang 23
1.4. Các hình tồn tại của vật chất

A. Vận động: phương thức tồn tại của vật chất


 KN vận động: mọi sự biến đổi nói chung
 Các hình thức vận động cơ bản: 5 ht, sách bt: tr 23 và 24
B. Không gian, thời gian: Hình thức tồn tại của vật chất
1.5. Tính thống nhất vật chất của thế giới

 Chỉ có một thế giới thống nhất và duy nhất tồn tại đó là thế giới vật chất
 Đứng trên lập trường duy vật triệt để

You might also like