You are on page 1of 102

Chương II

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG ( P1)


I/ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1/ Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
1.1.Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù vật
chất.
+ CNDT: thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật chất nhưng lại
phủ nhận đặc trưng “tồn tại khách quan” của chúng.
Họ cho rằng đặc trưng cơ bản nhất của mọi sv, ht là sự tồn tại
lệ thuộc vào ý muốn chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác
của ý thức.
+ Chủ nghĩa duy vật thời kỳ cổ đại
Vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, là cơ sở sản
sinh ra toàn bộ thế giới.
Ở phương Đông:
- Đất, nước, lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ)
- Thuyết âm dương; ngũ hành (T.Quốc)
THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH
VẠN VẬT

CHẤN TỐN
CẤN LI
KHẢM KHÔN
BÁT QUÁI
CÀN ĐOÀI
THIẾU THÁI
ÂM TỨ DƯƠNG
TƯỢNG THIẾU
THÁI ÂM
DƯƠNG
ÂM LƯỠNG NGHI DƯƠNG

THÁI CỰC

TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT ÂM DƯƠNG


+ Ở phương Tây: Cơ sở vật chất đầu tiên của thế giới là: nước;
lửa; không khí…Atom (nguyên tử)

THALES HERACLITE DEMOCRIT


+ CNDV thế kỷ XV – XVIII.
Thuyết nguyên tử được tiếp tục khẳng định. Họ thường đồng
nhất vật chất với khối lượng, coi những định luật cơ học như
những chân lý.
Đạibiểu:Ph.Bêcơn;R.Đềcáctơ;T.Hốpxơ;Đ.Đidơrô…
Denis
Diderot

Francis
Bacon
Nhận xét:

+ Ưu điểm: không dựa vào thế giới thần bí để giải thích giới tự

+ Hạn chế:
- Đồng nhất vật chất với vật thể.
- Chưa hiểu bản chất của ý thức cũng như mối quan hệ giữa vật
chất và ý thức.
- Chưa giải quyết các vấn đề xã hội trên quan điểm duy vật.
1.2. Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
1895:
Rơnghen
ra tia X
CUỐI XIX
ĐẦU XX
1896: NGUYÊN
Béccơren TỬ
CỔ phóng xạ
ĐẠI BỊ PHÁ VỠ.

VẬT CHẤT
VẬT CHẤT LÀ VẬT THỂ CỤ THỂ CÒN KHÔNG
(NGUYÊN TỬ) 1897 : VÀ
Tômxơn NÓ LÀ GÌ ?
điện tử

1901:
Kaufman
khối lượng
thay đổi
Những phát hiện khoa học chứng tỏ rằng:
- Nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất mà nó có thể bị
phân chia.
- Không gian, thời gian, khối lượng luôn biến đổi cùng với sự
vận động của vật chất.
Do đó, cần có quan niệm mới về vật chất
1.3. Quan niệm của triết học Mác về vật chất
Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được
cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
+ Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện
thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
V.I.Lênin nhấn mạnh: đặc tính duy nhất của vật chất là tồn tại
với tư cách là hiện thực khách quan, độc lập ở bên ngoài ý thức
chúng ta.
Vật chất là tất cả những gì đã và đang hiện hữu thực sự bên
ngoài ý thức của con người.
Phân biệt khái niệm vật chất trong triết học với khái niệm “vật
chất” (vật thể) trong các khoa học chuyên ngành.

3/ CÂN, ĐONG, 3/ KHÔNG CÂN, ĐONG


ĐO, ĐẾM ĐƯỢC ĐO, ĐẾM ĐƯỢC

2/ TỒN TẠI VÔ HẠN,


2/ TỒN TẠI GIỚI HẠN
VÔ TẬN, KHÔNG SINH RA,
SINH RA VÀ MẤT ĐI
KHÔNG MẤT ĐI

1/ MỘT DẠNG CỤ THỂ 1/ VÔ SỐ SỰ VẬT TỪ THẾ GIỚI


CỦA VẬT CHẤT VI MÔ ĐẾN THẾ GIỚI VĨ MÔ

VẬT THỂ VẬT CHẤT


+ Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan
con người thì đem lại cho con người cảm giác.
+ Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản
ánh của nó.
Ý thức có nguồn gốc từ vật chất và nội dung của chúng là sự chép
lại, chụp lại các sv, ht vật chất.
+ Trong cùng một định nghĩa Lênin đã giải quyết triệt
để hai mặt của (một) vấn đề cơ bản triết học.

Ý nghĩa thực + Khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất
tiễn của định nghĩa: của chủ nghĩa duy vật cũ.

+ Khắc phục được những hạn chế duy tâm trong quan
niệm về xã hội.
1.4. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất.
+ Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
* Vận động là gì?
Ph.Ăngghen: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, thì bao
gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy”
Các dạng cụ thể của vật chất chỉ có thể tồn tại bằng cách vận
động và thông qua vận động mà biểu hiện sự tồn tại của nó.
Sở dĩ như vậy là vì bất cứ sv, ht nào cũng bao hàm những mặt
đối lập nhau. Các mặt đối lập này luôn tác động qua lại lẫn nhau
gây ra sự biến đổi nói chung, tức vận động.
Vì vậy, vận động của vật chất là tự thân vận động và là phương
thức tồn tại của vật chất. Nó tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và
không mất đi.
+ Năm hình thức vận động cơ bản của vật chất:

XÃ HỘ I

SINH

HÓA

LÝ


- Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ
phát triển nhất định của tổ chức vật chất;

- Các hình thức vận động cao nảy sinh trên cơ sở của
những hình thức vận động thấp và bao hàm hình thức vận
Sự phân chia trên động thấp;
dựa vào các nguyên
tắc:
- Hình thức vận động cao khác về chất so với hình thức vận
động thấp và không thể quy về hình thức vận động thấp.

+ Mỗi sự vật có nhiều hình thức vận động song bản thân
nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi một hình thức vận
động cao nhất mà nó có.
+ Vận động và đứng im.
Đứng im là khái niệm triết học phản ánh trạng thái ổn định về
chất của sv,ht trong những mối quan hệ và điều kiện cụ thể, là
hình thức biểu hiện sự tồn tại thực sự của các sv,ht và là điều kiện
cho sự vận động chuyển hoá của vật chất.

Venice, Italy Sài Gòn đẹp lạ thường nhìn từ trên cao


Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. Vì:

+ Đứng im chỉ xảy ra đối với một


+ Đứng im chỉ tồn tại trong một
số hình thức vận động nhất
thời gian nhất định chứ không
định chứ không xảy ra với tất cả
tồn tại vĩnh viễn, ngay trong
các hình thức vận động và với
đứng im vẫn diễn ra quá trình
tất cả các quan hệ;
biến đổi.
Mặc dù mang tính chất tương đối tạm thời, nhưng đứng im lại
là hình thức “chứng thực” sự tồn tại thực sự của vật chất, là điều
kiện cho sự vận động chuyển hoá phát triển của vật chất.
Vì vận động là tuyệt đối, nên ta phải có quan điểm vận động,
phát tiển khi xem xét, đánh giá sv, ht.

Khổng Tử & Hạng Thác 


* Không gian và thời gian
Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận
động. Trong đó:
Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quảng
tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau.
Thời gian là hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt
độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình.
Tính chất chung của không gian và thời gian: tính khách quan;
tính vĩnh cữu; tính vô tận và vô hạn. Ngoài ra, không gian có thuộc
tính ba chiều còn thời gian chỉ có một chiều.
Tóm lại. Vận động là phương thức còn không gian và thời gian
là hình thức tồn tại của vật chất.
1.5/ Tính thống nhất vật chất của thế giới
* Tồn tại của thế giới là tiền đề cho sự thống nhất của thế giới
Theo nghĩa chung nhất, tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có
thực của thế giới xung quanh con người.
Sự tồn tại của thế giới rất phong phú. Có tồn tại vật chất và tồn
tại tinh thần. Có tồn tại khách quan và tồn tại chủ quan. Có tồn tại
của tự nhiên và tồn tại của xã hội...
CNDV hiểu sự tồn tại của thế giới như một chỉnh thể mà bản
chất của nó là vật chất. Sự thống nhất của thế giới chính là ở tính
vật chất của nó.
* TÍNH THỐNG NHẤT VẬT CHẤT CỦA THẾ GIỚI

VẬT CHẤT KHÔNG MẤT ĐI


THẾ GiỚI CÁC BỘ PHẬN TRONG THẾ GiỚI VÀ
LÀ VẬT CHẤT ĐỀU CÓ LIÊN HỆ VỚI NHAU SINH RA
THỐNG NHẤT KHÔNG
VÀ VÔ TẬN,
DUY NHẤT VÔ HẠN,
THẾ GiỚI VĨNH ViỄN,
MỘT - BẢN CHẤT CỦA THẾ GIỚI TỒN TẠI
CHỈ CÓ LÀ VẬT CHẤT TG VẬT CHẤT
- THẾ GiỚI THỐNG NHẤT
Ở TÍNH VẬT CHẤT

+ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng,


+ Thuyết tiến hoá các loài. + Thuyết tế bào,
+ Những thành tựu của vật lý học, hoá học, khoa học về vũ trụ...
ở thế kỷ XX - XXI.
Tóm lại:
- Triết học Mác thuộc trường phái duy vật, hơn nữa là duy vật
biện chứng.
- Triết học Mác khẳng định thế giới là vật chất, luôn vận động
trong không gian và thời gian
Theo các nhà “ Vật hoạt luận”:
"Cảm giác là đặc tính chung của vật chất hay là sản phẩm của tính tổ chức của vật chất".
DVSH: Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt,
do vật chất sản sinh ra. ("Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật“).
đó là cái vốn có của mỗi cá nhân, biệt lập với thế giới khách quan.
DTCQ: Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra,
DTKQ: Ý thức của con người
2.1/
chỉ là sự "tự ý thức" lại "ý niệm tuyệt đối“ mà thôi.
2/ Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức
Bộ óc người
Nguồn gốc Tự nhiên
Thế giới khách quan
ý thức.
của
ngôn ngữ.
Ý thức
Nguồn gốc Xã hội
quá trình lao động
* Quan điểm của các nhà duy vật biện chứng
2.2/ Bản chất của ý thức:

CNDT: ý thức là một thực thể tồn tại độc lập,


duy nhất và là nguồn gốc sinh ra vật chất.

CNDV SH: coi ý thức cũng chỉ là một dạng


vật chất; hoặc chỉ là sự phản ánh giản đơn,
thụ động thế giới vật chất mà thôi.
của thế giới khách quan.
QUAN là hình ảnh chủ quan
ĐIỂM của óc người;
CỦA sáng tạo hiện thực khách quan
CNDV BC phản ánh tích cực,
Thứ nhất, là quá trình

Thứ nhì, ý thức là hình thức phản ánh


cao nhất riêng có của óc người
về hiện thực khách quan
trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử
2.3/ Kết cấu của ý thức:
* Về cấu trúc của ý thức: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý
chí...trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất.
* Về các cấp độ của ý thức: tự ý thức, tiềm thức, vô thức...
3/ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
3.1. Quan điểm của CNDT và DVSH
CNDT: Họ coi ý thức là tính thứ nhất từ đó sinh ra tất cả; còn
thế giới vật chất là tính thứ hai, do ý thức tinh thần sinh ra.

'Cha mẹ sinh con, trời sinh tính' 


CNDV SH chỉ nhấn mạnh một chiều vai trò của vật chất quyết
định ý thức, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức.

Feuerbach (1804-
1872), người đặt
nền móng cho chủ
nghĩa duy vật
trong thế kỷ XIX
3.2. Quan điểm của CNDV BC
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất quyết định ý
thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.

Quyết định
VẬT CHẤT Ý THỨC

Ta1sc động lại


Tác động lại
nguồn gốc của ý thức.
Vật chất quyết định
Vật chất

ý thức

Vật chất quyết định nội dung của ý thức

Vật chất quyết định bản chất của ý thức

Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức
đi song hành so với hiện thực.
ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm,
Ý thức
tác động
trở lại ý thức có thể làm biến đổi
vật chất những hoàn cảnh vật chất.
bằng họat đông thực tiễn,

ý thức chỉ đạo hành động của con người

vai trò của tri thức khoa học,


của tư tưởng chính trị là hết sức quan trọng.
* Ý nghĩa phương pháp luận.
+ Vì vật chất quyết định ý thức, nên trong nhận thức và thực tiễn
phải luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng quy luật
khách quan.

Biết người biết ta trăm


trận trăm thắng
+ Vì ý thức có tính độc lập tương đối, nên trong hoạt động thực
tiễn chúng ta phải phát huy tính năng động chủ quan.
Tóm lại, mọi hoạt động của con người phải xuất phát từ thực tế
khách quan, tôn trọng quy luật, đồng thời phải phát huy tính năng
động chủ quan.
II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Hai loại hình biện chứng và Phép BCDV
1.1. Biện chứng khách quan và b.ch chủ quan
Biện chứng là gì?
Biện chứng là phương pháp “xem xét những sự vật và những
phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn
nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và
tiêu vong của chúng”
độc lập với ý thức con người.
tồn tại khách quan,
bản thân thế giới
là biện chứng của
bao gồm:
Biện chứng khách quan

Quyết
Tác động định
trở lại

Biện chứng chủ quan (Biện chứng của ý thức)


là sự phản ánh biện chứng khách quan
vào trong đời sống ý thức của con người.
1.2. Khái niệm Phép biện chứng và PBC DV.
+ PBC là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế
giới thành hệ thống những nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây
dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức
và thực tiễn.
Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình – phương pháp tư
duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và
bất biến.
Các hình thức cơ bản của phép biện chứng.
- Phép biện chứng sơ khai thời cổ đại.
- Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức.
- Phép biện chứng duy vật của Mác - Lênin.

Heraclit HÊGHEN
+ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT LÀ GÌ ?

“ Phép biện chứng…là môn


khoa học về những quy luật
phổ biến của sự vận động và sự
phát triển của tự nhiên, của xã
hội loài người và của tư duy”.

PH. ĂNGGHEN
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
- Hai nguyên lý của PBC DV.
- Sáu cặp phạm trù của PBC DV
- Ba quy luật cơ bản của PBC DV
2.1. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
* Một là, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
* Khái niệm: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các
mối ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.

THẾ GiỚI VẬT CHẤT


TỒN TẠI TRONG VÔ VÀN
CÁC MỐI LIÊN HỆ
Tính khách quan
Tính chất
của các
mối liên hệ.

Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú


+ Ý nghĩa phương pháp luận
Từ nguyên lý này ta rút ra hai quan điểm sau:

Quan điểm Quan điểm


TOÀN DiỆN LỊCH SỬ CỤ THỂ
Hai là, nguyên lý về sự phát triển
Phát triển là quá trình vận động từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn, từ chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn.

XH nguyên thuỷ XH nô lệ XH phong kiến XH tư bản


Tính khách quan
Tính chất
của sự
phát triển .

Tính phổ biến

Tính đa dạng, phong phú


+ Ý nghĩa phương pháp luận.
Quan điểm phát triển: Phải nhìn thấy cái hiện tại lẫn khuynh hướng
phát triển trong tương lai của sv/ht.
* Phải thấy tính phức tạp, quanh co của sv/ht trong quá trình phát triển
của nó để có cách thức giải quyết thích hợp.

Lớn lên nó sẽ
làm nghề gì?
* Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, định
kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.

TÔI ĐÂU
PHẢI LÀ
NGƯỜI BẢO
THỦ !
Trong cuộc sống chúng ta phải có cái nhìn:
Toàn diện, Lịch sử - cụ thể và Phát triển.
Nhìn cuộc sống
như thế nào đây ?
2.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con
người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên
hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực.
2.2.1/ CÁI RIÊNG VÀ CÁI CHUNG
* Khái niệm
CÁI RIÊNG là phạm trù triết học dùng để chỉ một sv, một ht, một quá
trình riêng lẻ nhất định.
CÁI CHUNG là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà
còn lặp lại trong nhiều sv, ht khác.
CÁI ĐƠN NHẤT là phạm trù dùng để chỉ những nét, những mặt,
những thuộc tính riêng có, không lập lại ở bất kỳ một sv/ht nào khác.
CÁI
RIÊNG CÁI
RIÊNG

CÁI CÁI
ĐƠN CÁI ĐƠN
NHẤT CHUNG NHẤT

CÁI RIÊNG = CÁI CHUNG + CÁI ĐƠN NHẤT


Cái riêng chứa cái chung. Không có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối tách rời cái chung

*Quan hệ giữa Cái chung thông qua nhiều cái riêng để tồn tại. Không có
cái riêng, cái chung cái chung tồn tại biệt lập, tách rời cái riêng
và cái đơn nhất.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung. Cái
chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái
riêng.

Trong điều kiện xác định cái đơn nhất và cái chung có
thể chuyển hóa cho nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Nên để phát hiện
Vì cái chung chỉ tồn tại
cái chung cần xuất phát
trong cái riêng
từ những cái riêng
Nên vận dụng cái chung
Vì cái chung biểu hiện
vào cái riêng
thông qua
cần chú ý đến tính cụ thể
những cái riêng
của từng cái riêng
Vì cái chung Nên cần tạo điều kiện
và cái đơn nhất
thuận lợi cho chúng diễn
có thể
chuyển hoá cho nhau ra nếu xét thấy có lợi.

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.2/ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
+ Khái niệm: Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sv/ht hoặc giữa các sv/ht với nhau, từ đó gây ra những
biến đổi nhất định.
Kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn
nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
+ Quan hệ nhân – quả
Thứ nhất, nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn
luôn có trước còn kết quả bao giờ cũng có sau.
Đây là quan hệ có tính nối tiếp và tính sản sinh
Sự phức tạp của tính sản sinh:
* Một nguyên nhân có thể tạo ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả
có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Sóng thần ở Japan, 11/ 3 / 2011
Một nguyên nhân có thể tạo ra nhiều kết quả, trong đó có kết quả
chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp...
Thứ hai, nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau.
Dây chuyền nguyên nhân và kết quả là vô tận có thể chuyển hoá cho
nhau, còn một hiện tượng nào đấy đuợc coi là nguyên nhân hay kết quả
bao giờ cũng ở trong một quanhệ xác định cụ thể
Nên việc xác định
Vì mọi sv/ht tồn tại
nguyên nhân là
đều có nguyên nhân
hết sức cần thiết

Nên phân lọai


Vì các nguyên nhân
nguyên nhân để có
có vai trò & hướng
hướng tác động
tác động khác nhau
thích hợp

Vì 1 nguyên nhân có Nên có cách nhìn toàn diện


thể tạo ra nhiều & lịch sử - cụ thể trong việc
kết quả & ngược lại vận dụng quan hệ nhân quả

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.3/ TẤT NHIÊN VÀ NGẪU NHIÊN
* Khái niệm
Phạm trù tất nhiên dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên
trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định,
nó phải xảy ra như thế, không thể khác.
Phạm trù ngẫu nhiên dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên
ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó
nó có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế
khác.
Tất nhiên chi phối sự phát triển của sự vật còn ngẫu
nhiên ảnh hưởng tới sự vật làm cho sự phát triển đó
diễn ra nhanh hoặc chậm.

Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông
*Quan hệ giữa
qua vô số cái ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức
tất nhiên và ngẫu
biểu hiện của tất nhiên.Trong cái ngẫu nhiên ẩn dấu cái
nhiên.
tất nhiên.

Trong những điều kiện nhất định tất nhiên và ngẫu nhiên
có thể chuyển hoá cho nhau.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Vì tất nhiên, Nên phải dựa vào
tất yếu sẽ xảy ra cái tất nhiên. Nhưng
còn ngẫu nhiên chỉ là cái không bỏ qua
có thể xảy ra hoặc không cái ngẫu nhiên

Vì tất nhiên Nên để hiểu cái tất nhiên


luôn tồn tại thông qua cần nghiên cứu rất nhiều
vô số cái ngẫu nhiên cái ngẫu nhiên.

Vì tất nhiên và ngẫu nhiên Nên cần tạo điều kiện


có thể cho chúng diễn ra
chuyển hoá cho nhau nếu xét thấy có lợi.

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.4/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
* Khái niệm
Nội dung là sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá
trình tạo nên sv,ht.
Hình thức là phương thức tồn tại và phát triển của sv, ht đó. Là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sv, ht.
Sự vật nào cũng có hình thức bên ngoài và hình thức bên trong.
Phép biện chứng chú ý đến hình thức bên trong của sự vật, tức là hệ
thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của sự vật.
Không có một hình thức nào không chứa
đựng nội dung, đồng thời không có nội dung nào
lại không tồn tại trong một hình thức.

*Quan hệ giữa
nội dung và hình
thức.

Nội dung quy định hình thức, hình thức tác


động lại nội dung.
* Ý nghĩa phương pháp luận

Vì nội dung và hình thức Nên không được tách rời


luôn thống nhất hay tuyệt đối hóa chúng

Nên phải căn cứ


Vì nội dung quyết định vào nội dung.
hình thức Thay đổi nội dung
hình thức sẽ thay đổi

Nên làm cho hình thức


Vì hình thức tác động
phù hợp với nội dung
tích cực trở lại
để thúc đẩy
nội dung.
nội dung phát triển

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.5/ BẢN CHẤT VÀ HiỆN TƯỢNG
* Khái niệm.
Bản chất là sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên,
tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự vận động của sv, ht đó.
Hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên
hệ đó trong những điều kiện xác định.
Bản chất bộc lộ qua hiện tượng còn hiện tượng là
biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định.

Bản chất khác nhau, hiện tượng khác nhau. Bản chất thay
đổi, hiện tượng thay đổi...
*Quan hệ giữa
bản chất và hiện
tượng. Hiện tượng phong phú hơn bản chất còn bản chất thì
sâu sắc hơn hiện tượng.

Hiện tượng là biểu hiện của bản chất nhưng đôi khi
xuyên tạc bản chất.
* Ý nghĩa phương pháp luận
Nên phải phân tích
Vì bản chất tồn tại nhiều hiện tượng
trong sự vật và và ưu tiên cho
biểu hiện ra những hiện tượng
ở nhiều hiện tượng điển hình để
hiểu bản chất

Vì bản chất quy định Nên phải dựa vào


sự tồn tại và phát triển bản chất để có
của sự vật, phương hướng
hiện tượng họat động thích hợp

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.2.6/ KHẢ NĂNG VÀ HiỆN THỰC
* Khái niệm.
Khả năng là cái chưa xuất hiện trong thực tế, nhưng sẽ xuất hiện khi
có đủ điều kiện.
Hiện thực là cái đang tồn tại trong thực tế và trong tư duy ( có HTKQ
& HTCQ).
Cả hai gắn bó, và chuyển hóa cho nhau. Quá trình này
là vô tận làm cho sự vật, hiện tượng không ngừng phát
triển.

*Quan hệ giữa Cùng điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn
khả năng và hiện tại nhiều khả năng chứ không chỉ có một khả năng.
thực.

Để khả năng biến thành hiện thực cần có sự phối hợp


của nhiều điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan.
Vì hiện thực Nên phải dựa vào
là cái tồn tại thực sự, hiện thực
còn khả năng chứ không thể
là cái chưa có dựa vào khả năng

Nên tuyệt đối khả năng


sẽ rơi vào ảo tưởng.
Vì khả năng
Tuyệt đối hóa hiện thực
và hiện thực không tách nhau sẽ không thấy khả
năng phát triển tiềm tàng

Vì việc chuyển hóa Nên để chuyển hóa khả năng


từ khả năng sang hiện thực sang hiện thực cần có sự
trong tự nhiên khác nỗ lực chủ quan
với trong xã hội của mỗi người

NGHIÊN CỨU PHẠM TRÙ Rút ra BÀI HỌC THỰC TiỄN


2.3/ CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN
CỦA PBC DV

You might also like