You are on page 1of 7

2.

NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,


KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
A. NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC

• Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm:


• Duy tâm chủ quan
• Duy tâm khách quan
• Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
• Đánh giá những sai lầm, hạn chế của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật siêu hình về nguồn gốc của ý thức
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VỀ NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
• NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN (nguồn gốc sâu xa)
• Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ
óc con người.
• Cấu tạo và chức năng của bộ não người
• Trong các hình thức phản ánh, phản ánh ý thức là hình thức phản ánh
cao nhất chỉ có ở con người
• Kết luận: Bộ não người và sự phản ánh thế giới khách quan vào trong
bộ não người là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
• NGUỒN GỐC XÃ HỘI CỦA Ý THỨC (nguồn gốc trực tiếp)

• Lao động và vai trò của lao động đối với việc chuyển biến não vượn thành não
người

• Ngôn ngữ và vai trò của ngôn ngữ đối với việc phát triển ý thức con người

Kết luận: Nguồn gốc trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát
triển của ý thức là lao động và ngôn ngữ
BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
• Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan

• Ý thức có tính năng động, sáng tạo

• Ý thức có tính chủ động, tích cực

• Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội


KẾT CẤU CỦA Ý THỨC

• Theo lớp cấu trúc của ý thức: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí

• Theo các cấp độ của ý thức: tự ý thức, vô thức, tiềm thức


3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC
• QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY TÂM VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT SIÊU
HÌNH
• QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
• Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung, bản chất, sự vận động của ý
thức
• Ý thức có tính độc lập tương đối và có thể tác động trở lại vật chất
• Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Tôn trọng tính khách quan
• Phát huy tính năng động chủ quan

You might also like