You are on page 1of 36

NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

CHƯƠNG 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC

2
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
I. VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

NỘI DUNG

1 Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất

2 Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức

3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC

a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC

• Chủ nghĩa duy tâm quan niệm: bản chất của thế giới, cơ
sở đầu tiên của mọi tồn tại là một bản nguyên tinh thần,
còn VC chỉ được quan niệm là sản phẩm của bản nguyên
tinh thần ấy (Platon, Kantơ, Hêghen...)

• Quan điểm của các nhà duy vật thời cổ đại: họ cho rằng
vật chất đều có một nguyên thể đầu tiên tạo nên thế giới,
họ quy vật chất về nguyên thể đầu tiên đó, ví dụ như
nước, đất đá, không khí, lửa, …
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC

a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC

VẬT CHẤT
LÀ GÌ

Cơ sở đầu tiên của


thế giới là nước

Talet (khoảng 624- 547 tr. CN)


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC

a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC

VẬT CHẤT
LÀ GÌ

Cơ sở đầu tiên
của thế giới là
không khí

Anaximen (nhà triết


học Hy Lạp cổ đại)
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC

a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC

VẬT CHẤT
LÀ GÌ

Cơ sở đầu tiên
của thế giới là
lửa

Hêraclit (khoảng 520-460tr.CN)


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC

VẬT CHẤT
LÀ GÌ

Cơ sở đầu tiên
của thế giới là
lửa

Đêmôcrit (460-370 tr.CN)


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC


a. Quan niệm của CNDT và CNDV trước Mác về phạm trù VC

VẬT CHẤT
LÀ GÌ

Các nhà triết học thời cận đại (thế kỷ XVII, XVIII): cơ bản giống như các nhà duy
vật thời cổ đại, nhưng lại đồng nhất vật chất với khối lượng.
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC


c. Quan niệm của Triết học Mác - Lênin về phạm trù VC

VC LÀ TẤT CẢ NHỮNG GÌ TỒN TẠI KHÁCH QUAN…

"Vật chất là một phạm trù triết


học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh và tồn tại không lệ
thuộc vào cảm giác".
(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ,
Mátxcơva, 1980, t.18, tr. 151).
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC


c. Quan niệm của Triết học Mác - Lênin về phạm trù VC

VC Là một phạm trù triết học

- PTTH là phạm trù chung nhất, vật chất cới tư cách


là phạm trù triết học dùng để chỉ vật chất nói
chung, vô tận, vô hạn, không sinh ra không mất đi.
Còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ
thể nghiên cứu đều có gới hạn, có sinh ra và mất đi
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Quan niệm của Triết học Mác - Lênin về phạm trù VC
Thuộc tính KQ, cơ bản nhất, khái quát nhất, phân biệt
VC và YT là Thực tại khách quan
VC là tất cả những gì tồn tại có thực và KQ
VC là cái mà con người có thể cảm biết được bằng các
giác quan khi nó trực tiếp hoặc gián tiếp tác động lên
các giác quan của con người
VC bao gồm cả những đối tượng mà con người đã nhận
thức được lẫn những đối tượng mà con người chưa
nhận thức được
YT chỉ là phản ánh hiện thực KQ vào óc người
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

VẬN ĐỘNG

SỰ THỐNG NHẤT
GIỮA VẬT CHẤT,
VẬN ĐỘNG,
KHÔNG GIAN,
CÁC KHÔNG
GIAN
THỜI GIAN
PHƯƠNG THỨC

THỜI GIAN
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

VẬN ĐỘNG LÀ GÌ?


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

Vận động là mọi sự


"Vận biếnhiểu
động đổi nói chung
theo nghĩa
chung nhất (...) bao gồm tất cả
mọi sự thay đổi và mọi quá
trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ
sự thay đổi vị trí đơn giản cho
đến tư duy”. Là “thuộc tính cố
hữu của vật chất", "là phương
thức tồn tại của vật chất".
C.Mác và Ph.Ăngghen:
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

F = G.m1m2/r2 •
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

E = mc2
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

NaOH + HCl = NaCl + H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
XÃ HỘI CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

SINH HỌC SỰ

TRAO CỦA CÁC
ĐỔI QL XH
HOÁ HỌC SỰ BIẾN SỰ
CHẤT
ĐỔI GIỮA THAY
CHUYỂN CỦA CÁC CƠ THỂ THẾ
VẬT LÝ ĐỘNG CHẤT, NHAU
SỐNG
CỦA CÁC CÁC QT VÀ CỦA
SỰ THAY HẠT CƠ PHÂN CÁC
ĐỔI MÔI
BẢN GIẢI TRƯỜNG HTKTXH
VỊ TRÍ CÁC HOÁ
CƠ HỌC TRONG QT NHIỆT HỢP
KHÔNG ĐIỆN, TỪ
GIAN

VẬN ĐỘNG LÀ THUỘC TÍNH CỐ HỮU, LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

CÁC HÌNH THỨC CỦA VẬN ĐỘNG CỦA VẬT CHẤT

XÃ HỘI

SINH

HÓA

LÝ


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất

VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

Đứng im là tương đối tạm thời: nó chỉ xảy ra trong


một số quan hệ nhất định.
(Quan sát đoạn clip để nhận biết)

Đứng im là trạng thái đặc biệt của vận động, đó là


vận động trong thế cân bằng, ổn định…
VD: đứng im trong con tàu, nhưng lại cùng tàu
chuyển động
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
d. Các hình thức tồn tại của vật chất
KHÔNG GIAN, THỜI GIAN LÀ NHỮNG HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT

Mọi sự vật trên thế giới đều có vị trí, có hình thức kết cấu,
có độ dài, ngắn, cao, thấp Những cái đó được gọi là không gian
Mọi sự vật luôn tồn tại trong trang thái biến đổi với đọ
nhanh chậm khác nhau, kế tiếp và chuyển hóa lẫn nhau, những
thuộc tính đó gọi là thời gian

“Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không


gian và thời gian; tồn tại ngoài thời gian thì cũng
hết sức vô lý như tồn tại ở ngoài không gian”
Ăngghen
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VC
e. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bản chất của
thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất
của nó
Tính thống nhất

Chỉ có 1 thế giới Thế giới VC tồn Mọi tồn tại của TGVC
duy nhất là TGVC, tại vĩnh viễn, vô đều có mối liên hệ KQ,
tồn tại khách quan tận, vô hạn thống nhất với nhau
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
a. Nguồn gốc của ý thức

Ý THỨC LÀ GÌ ?
“Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào óc người”
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC


a. Nguồn gốc của ý thức

Bộ não người và thế giới khách quan là nguồn gốc


tự nhiên sinh ra ý thức
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
a. Nguồn gốc của ý thức

Lao động đã làm thay đổi cấu trúc cơ thể, phát triển não bộ…
Vai trò của lao động và ngôn ngữ trong quá
trình tiến hóa, hình thành YT của con người
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
b. Bản chất của ý thức

BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG ?


2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
NEU
a. Nguồn gốc của ýTrường
thức Đại học Kinh tế Quốc dân

Ý thức là sự phản ánh sáng tạo


NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
b. Bản chất của ý thức Ý THỨC

CẢM GIÁC

TÍNH KÍCH THÍCH

PHẢN ÁNH CƠ, LÝ, HOÁ

CON NGƯỜI

VC SỐNG ĐA BÀO

VC SÔNG ĐƠN BÀO


Quá trình tiến hoá thuộc tính phản
VC KHÔNG SỐNG ánh của vật chất
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
c. Bản chất của ý thức
Ý thức mang tính xã hội
Thông qua hoạt động thực tiễn xã hội, con
người đã tạo ra giá trị vật chất và tinh thần

Thông qua hoạt động này để tạo ra ý


thức an toàn giao thông cho HS
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC


c. Kết cấu của ý thức
• Tri thức về tự
Tri nhiên
thức •• TT về con người
TT về xã hội
• Tình cảm đạo đức
Tình • Tình cảm thẩm
Kết
cảm • mỹ
cấu Tình cảm tôn giáo

của • YC cá nhân
Ý chí • YC tập thể
YT
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC


Chúng có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại với nhau
Vật chất là cái có trước và
quyết định ý thức

Nguồn Vật chất Nội dung


gốc của ý thay đổi của ý thức
thức là thì ý thức là do vật
vật chất thay đổi chất quy
theo định
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
3. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

YT có tính độc lập tương đối, tác động ngược trở lại VC thông qua
hoạt động thực tiến của con người theo 2 hướng

Nếu ý thức phản ánh Nếu ý thức phản ánh


đúng điều kiện vật không đúng điều kiện
chất, hoàn cảnh khác vật chất, hoàn cảnh
quan thì thúc đẩy sự khác quan thì kìm
phát triển của đối hãm sự phát triển
tượng vật chất của đối tượng vật
chất
NEU Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan

Phát huy tính năng động chủ quan

You might also like