You are on page 1of 9

10+17/10/2023.

Lý thuyết

CHƯƠNG II. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG


Tiêu đề Nội dung Note
VẬT Vật a.Quan niệm của triết học trước Mác về vật chất
chất và - Quan niệm của CNDV Cổ đại: quy vật chất về
CHẤT các một vật thể cụ thế Bản nguyên của thế giới: yếu tố gốc sản
VÀ Ý hình + Talet: Vật chất là nước sinh ra các sự vật khác
THỨC thức + Heerracli: Vật chất là lửa
tồn tại  Đều nhìn thấy, thuộc tính đồng nhất, thuần
của vật nhất (nóng/lạnh/…)
chất + Anaxumangdro: Vật chất là Apayron
Cũng nhìn thấy, cùng sờ thấy nhưng đã đối lập
sẵn với nhau
+ Democrit: vật chất là nguyên tử
Nhìn thấy, sờ thấy. Đã mang tính trìu tượng ở
mức độ nhất định  Vẫn dựa trên sự quan sát
thế giới một cách trực tiếp
- Quan niệm của CNDV siêu hình: Quy vật chất về
nguyên tử, khối lượng

b.Định nghĩa vật chất của Lenin


Vật chất là một phạm trù triết học dung để chỉ
thực tại khách quan, được đem lại cho con người Là một phạm trù triết học
trong cảm giác của cta chép lại, chụp lại, phản Dùng để chỉ thực tại khách quan
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác Được đem lại cho con người trong cảm giác
(ý thức: dung giác quan tác động vật chất 
có hình ảnh xảy ra trong đầu)
Được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào
cảm giác
- Không có vật chất, chỉ có sự vật
nhưng tồn tại khách quan  Sự vật
có thuộc tính ấy gọi là vật chất
- KHÔNG CÓ CÁI GÌ KHÔNG PHẢI VẬT
CHẤT
- Bản thân bộ não là vật chất.
- Thế giới thống nhất với nhau ở vật
chất

c. Phương thức tồn tại của vật chất - Một vật lúc nào cũng vận động thì nó
- VẬN ĐỘNG không là cái gì cả
+ Là mọi sự thay đổi nói chung
+ Sự tồn tại của vật chất
+ Nguồn gốc vận động: Tự vận động
+ Tính chất: Tuyệt đối, vĩnh viễn
+ Hình thức: Cơ, lý, hóa, sinh, xã hội
+ Đứng im: Hình thức vận động đặc thù – vận
động trong trạng thái cân bằng

d.Hình thức tồn tại của vật chất


KHÔNG GIAN:
-Khái niệm
-Tính chất: khách quan, 3 chiều, vô cùng vô tận
THỜI GIAN
-Khái niệm:
-Tính chất: Khách quan, 1 chiều từ quá khứ đến
hiện tại
-Ý thức là sản phẩm của vật chất
Nguồn a.Nguồn gốc của ý thức
gốc, -Nguồn gốc tự nhiên
bản + Bộ não con người
chất và + Thế giới khách quan
kết cấu + Khái niệm phản ánh
của ý + Các hình thức phản ánh trong giới tự nhiên
thức (vật lý, sinh vật): mang tính thụ động, bản năng
-Nguồn gốc xã hội
PHÉP a.Biện chứng khách quan và biện chứng chủ
quan
BIỆN - Biện chứng khách quan: khái niệm dùng Có con người hay không, thế giới khách quan
CHỨNG để chỉ biện chứng của bản thân thế giới vẫn vận động và phát triển
DUY khách quan, chỉ mối liên hệ, vận động và
VẬT phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng
trong thế giới khách quan (biện chứng tự
Hai nhiên)
loại - Biện chứng chủ quan: Sự phản ánh biện VD: Sự phản ánh, nhận thức trái đất quay
hình chứng khách quan vào trong bộ óc con xung quanh mặt trời
biện người, là biện chứng của chính quá trình
chứng nhận thức, của tư duy phản ánh hiện thực
và khách quan vào trong bộ óc con người
phép (Phép biện chứng)
biện b.Phép biện chứng duy vật
chứng - Là khoa học nghiên cứu những quy luật
duy vật chung nhất của sự vận động phát triển của
tự nhiên, xã hội và tư duy (Ph.Angghen)
- Học thuyết về sự phát triển nhưng dưới
hình thức hoàn mỹ nhất sâu sắc nhất và
không phiếm diện. (Lenin)
- Là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân  Quy luật thống nhất và đối lập
của phép biện chứng(Lenin)
Nội a.Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
dung Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
của - Khái niệm:
phép Liên hệ: quan hệ giữa hai sự vật hiện tượng mà Vd: Thầy giáo – sinh viên: có mối liên hệ thầy
biện sự thay đổi của một bên dẫn đến sự thay đổi của – trò  Tôn vinh vị trí của người thầy nhưng
chứng bên kia và ngược lại không hạ thấp vị trí của trò
duy vật
Mối liên hệ phổ biến: phạm trù triết học chỉ
mối ràng buộc tương hỗ quan hệ tác động qua lại
giữa các yếu tố, bộ phận trong sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau

- Tính chất của liên hệ:


+ Khách quan (Không lệ thuộc ý thức của con VD:
người) Mặt trời vẫn cứ quay mặc cho sự tác động
của con người
Mối liên hệ giữa mặt trăng và thủy triều
không do tác động của con người
+ Phổ biến (có ở khắp mọi nơi, mọi lĩnh vực, kể
cả tư duy) VD:
Trong nhận thức:
- Đồng là kim loại
- Kim loại dẫn điện
 Đồng dẫn điện
+ Đa dạng phong phú (Cần phân loại)
Mối liên hệ bên trong – bên ngoài  CƠ SỞ để con người tìm hiểu
Bản chất – Không bản chất - Phương thức tồn tại của vật chất
Tất nhiên – Ngẫu nhiên - Hình thức tồn tại của vật chất
Vd: H2O: dưới tác động của nhiệt độ môi
trường, ta biết được nước ở trạng thái
lỏng. 100 độ C  Chuyển sang khí. Từ <0
độ  Chuyển sang thể rắn
- Chức năng, cơ cấu của vật chất
Vd: Nước trong công nghiệp tùy theo nhu
cầu mà sử dụng nhiều những loại vất chất
khác biến nước không còn nước thuần
thúy mà thánh nhiều dạng khác nhau
- Ý nghĩa phương pháp luận:
Quan điểm toàn diện:
+ Đòi hỏi phải nghiên cứu mối liên hệ giữa Vd: đặt nhà nước xhcn bên cạnh chủ nô…
các mặt của sự vật và mlh với các sự vật khác
+ Đòi hỏi phải nghiên cứu mlh trong không Vd: Hiến pháp 2013 – coi là đỉnh cao nhưng
gian và thời gian xác định; tránh phiến diện bỏ qua vai trò của 4 bản hiến pháp trước đó.
Hiến pháp 1946 – trong vòng 1 năm đã được
soạn ra, 10 ngày trước khi kháng chiến toàn
dân nổ ra.
*Đối lập với quan điểm toàn diện là quan điểm
phiếm diện (xem xét sự vật, hiện tượng ở một
chiều,…)
* Phân biệt quan điểm toàn diện với chủ nghĩa
chiết trung (cào bằng các mặt, kết hợp một các
vo nguyên tắc các mối liên hệ với nhau) và ngụy
biện (đưa các không cơ bản thành cái cơ bản, cái
không bản chất thành cái bản chất)

Nguyên lý về sự phát triển


- Khái niệm
Phát triển: Là phạm trù triết học dùng để chỉ
sự vận động theo khuynh hương tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn
Các khía cạnh của sự phát triển
Nguồn gốc của sự phát triển: Do sự mâu thuẫn
trong sự vật qui định
Cách thức: Từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thayd dổi về chất và ngược lại
Khuynh hướng: Có tính kế thừa, dường như
lặp lại và tiến lên

- Tính chất:
+ Khách quan: nằm trong chính sự vật, hiện
tượng
+ Phổ biến (có mặt ở khắp mọi nơi, từ trong tự
nhiên, xã hội cho tới tư duy) và kế thừa (sự vật
mới còn lưu giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu Vd: Hiến pháp 2013  Là sự kế thừa và phát
tố còn tác dụng phù hợp) huy từ những bản hiến pháp trước
+ Đa dạng: mỗi sv htg có quá trình phát triển
khác nhau

 Ý nghĩa phương pháp luận:


- Quan điểm phát triển: phải nghiên cứu sv
htg trong sự phát triển theo khuynh hướng
tiến lên; tránh bảo thủ, trì trệ, định kiến.
- Quan điểm lịch sử, cụ thể: nghiên cứu trong
không gian và thời gian xác định; vạch ra
được tính tất yếu, các quy luật chi phối sự
vật, hiện tượng.

b.Các cặp phạm trù cơ bản của PBBCB (6)


- Phạm trù: khái niệm rông nhất, phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối VD: Nhà nước là một phạm trù luật học
liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật,
hiện tượng thuộc một lĩnh vực hiện thực
nhất định
- Phạm trù của PBCDV: khái niệm chung
nhất,
- Các cặp phạm trù cơ bản:
Cái riêng và cái chung: VD: Lenin đưa ra mệnh đề: Ivan là con người
Cái riêng : PTTH chỉ từng sv htg

Cái chung: ptth những mặt, thuộc tính  Không phải sv htg cụ thể, là một khái niệm
giống nhau, lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng

Cái đơn nhất: ptth chỉ những mặt, thuộc Vd: vân tay
tính có ở một sự vật, hiện tượng nào đó mà
không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác
 Quan hiện biện chứng giữa cái riêng và
cái chung:
- Cái chung tồn tại trong cái riêng và thông
qua cái riêng để thể hiện sự tồn tại của mình
- Cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến
cái chung
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú và đa
dạng so với cái chung; còn cái chung là cái bộ
phận, bản chất và sâu sắc so với cái riêng.
- Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa
cho nhay trong điều kiện nhất định

 Ý nghĩa PPL: VD:


- Nhiệm vụ nhận thức là phải nhận thức sự vật hiện tượng đầu tiên suất hiện: Trend

Nguyên nhân và kết quả:


Nguyên nhân: sự tương tác giữa các mặt
trong một sự vật hay giữa các sự vật với nhau
gây nên một biến đổi nhất định
Kết quả: là những biến đổi được tạo ra
bởi sự tương tác giữa các mặt của sự vật hay
giữa các sự vật với nhau
Điều kiện: những yếu tố không trực tiếp
tạo ra kết quả những ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình tạo ra kq
Tính chất:
+ Khách quan
+ Phổ biến
+ Tất yếu
 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và
kết quả:
- Nguyên nhân sinh ra kết quả nên luôn có
trc kết quả
- Kết quả tác định trở lại với nguyên nhân.
- Sự chuyển hóa giữa nguyên nhân và kết
quả (trong mối liên hệ này là nguyên nhân
nhưng trong mối liên hệ khác lại là kết
quả)
Tất nhiên – Ngẫu nhiên:
- Tất nhiên: phạm trù triết học dùng để chỉ
mối liên hệ bản chất, do nguyên nhân cơ VD:
bản bên trong sự vật, hiện tượng quy định - Fe khi bị ném ra ngoài môi trường, Fe
và trong điều kiện nhất định phải xảy ra chắc chắn, tất nhiên sẽ tác dụng với
đúng như thế, không thể khác Oxi và bị Oxi hóa. Nếu Fe bị ném ra
- Ngẫu nhiên: Mối liên hệ không bản chất, ngoài môi trường tất nhiên sẽ bị Oxi
do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy hóa nhưng quá trình Oxi diễn ra
định, do sự ngẫu hợp của điều kiện bên nhanh hay chậm thì phụ thuộc vào
ngoài nên có thể xuất hiện hoặc không, có tính chất của môi trường đó
thể xuất hiện thế này hoặc thế khác - Văn bản “tinh thần yêu nước của ND
ta” : Dân ta có lòng yêu nước nồng
 Quan hệ biện chứng: nàn, đó là tất nhiên. Nhân dân đứng
- Tất nhiên quy định khuynh hướng vận lên dành lại lợi ích cho mình, muốn
động của sự vật; ngẫu nhiên chỉ ảnh có khởi nghĩa, có đấu tranh thì phải
hướng đến khuynh hướng vận động đó. có người đứng lên lãnh đạo cuộc khởi
(VD thanh sắt) nghĩa. Ai là người đứng đầu thì đó là
- Tất nhiên vạch đường đi cho mình thông ngẫu nhiên
qua vô số ngẫu nhiên; ngẫu nhiên là hình - 1858, Pháp nổ súng chính thức xâm
thức biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho lược. Từ thời điểm đó, từ ptrao Cần
tất nhiên Vương, đến các cuộc khơi nghĩa nổ
tra từ Bắc vào Nam, điều tất nhiên
xảy ra là nhân dân đứng lên đấu
tranh dành lại độc lập. Từ sự xuất
hiện ngẫu nhiên của những người
lãnh đạo Phan Đình Phùng,… đến
những sĩ phu yêu nước Phan Bội
Châu, Phan Châu Trinh đều bị đàn áp
dẫn đến sự xuất hiện một cách tất
nhiên của thanh niên yêu nước
Nguyễn Tất Thành
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hóa
cho nhau khi có điều kiện nhất định  - Thành công cuộc Cách mạng Việt
ranh giới giữa tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ Nam, người dân Việt Nam cho rằng là
có tính tương đối tất nhiên, nhưng đối với các nước
phương Tây lại cho là ngẫu nhiên,
may mắn  phụ thuộc vào quan
điểm, cái nhìn.

- Sự trao đổi hàng hóa ban đầu chỉ là


sự xuất hiện ngẫu nhiên, nhưng khi
giao thương hàng hóa trở nên phổ
biến trên toàn thế giới  việc trao
đổi hàng hóa trở thành tất nhiên.

- Mầm mống của tư hữu xuất hiện một


cách ngẫu nhiên, sau khi có sự phát
triển của …  tư hữu trở thành tất
 Ý nghĩa phương pháp luận: nhiên.
- Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào tất
nhiên chứ không phải dựa vào ngẫu nhiên;
song không vì thế mà bỏ qua ngẫu nhiên.
- Trong hoạt động nhận thức phải nghiên
cứu cái tất nhiên thông qua cái ngẫu nhiên
- Không được xem nhẹ ngẫu nhiên vì ngẫu
nhiên có thể chuyển hóa thàn tất nhiên

+ Nội dung và hình thức


Nội dung: là ptth chỉ tổng hợp những mặt,
yếu tố, quá trinhg tạo nên sự vật, hiện tượng.
Hình thức: ptth dùng để chỉ phương thức tồn
tại biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng
ấy, là hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững
giữa các yếu tố cấu thành sự vật, hiện tượng,
không chỉ là cái biểu hiện ra bên ngoài mà còn là
cái thể hiện cấu trúc bên trong của sự vật, hiện
tượng

 Quan hệ biện chứng:


- Sự thống nhất, gắn bó khăng khít giữa nội
dung và hình thức
- Vai trò quyết định của nội dung đối với
hình thức Vd: Móng tay dài thì cắt,…
- Tác động tích cực trở lại của hình thức đối
với nội dung

 Ý nghĩa phương pháp luận


- Phải kết hợp hài hòa giữa nội dung và hình
thức
- Phải chống chủ nghĩa hình thức

+ Bản chất và hiện tượng:


Bản chất: ptth dùng đề chỉ tổng hợp những
mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn
định ở bên trong, quy định sự vận động, phát triển
của sự vật đó
Hiện tượng: ptth chỉ sự biểu hiện của những
mặt, những mối liên hệ đó ra bên ngoài.
VD: Thủy triều lên xuống
 Mối quan hệ biện chứng VD: Sự thay thế lẫn nhau giữa các kiểu Nhà
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng nước
Bản chất tồn tại thông qua hiện tượng, VD:
còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản Tư duy logic: Khái niệm/phạm trù có mối liện
chất  Mang tính tương đối hệ. Khái niệm cho ta phán đoán. Liên kết từ 2
- Mâu thuẫn giữa bản chật vật hiện tượng: phán đoán tiền đề  tri thức mới. Sự đúng
Vì một sự vật có nhiều mqh, khi biểu hiện sai như nào thì chịu sự chi phối bởi tư duy
ra bên ngoài, do tác động của hoàn cảnh con người.
không phải lúc nào cũng thể hiện y nguyên Nếu tiền đề thứ nhất là phán đoán khẳng
bản chất, thâm chí sai lệch bản chất (giả định toàn thếm tiền đề thứ 2 là phán đoán
tượng) khẳng định bộ phận  phán tiền đề 2 tất
nhiên đúng, chắc chắn đúng
 Ý nghĩa PPL:
- Nhận thức bản chất thông qua hiện tượng
- Nhận thức phải đạt đến bản chất của sự
vật

+ Khả năng và hiện thực:


Khả năng: ptth chỉ cái chưa xuất hiện chưa tồn tại
nhưng sẽ xuất hiện tồn tại khi có đk thích hợp,
nhất định
Hiện thực: ptth chỉ những cái hiện đang có, hiện
đang tồn tại trên thực tế

 Quan hệ biện chứng:


- Khả năng và hiện thực quan hệ chặt chẽ
với nhau, chuyển hóa cho nhau
- Sự xuất hiện của khả năng tùy thuộc vào
điều kiện
- Để khả năng thàn hiện thực, cần tập hợp
các điều kiện
 Ý nghĩa ppl:
- Trong hd nhận thức và hd thực tiễn, cần
dựa vào hiện thực
- Cần tính đến các khả năng để hoạch định
chính sách
- Tạo đk để biến khả năng thành hiện thực

Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy


vật (3)
Quy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên,
phổ biến và lặp đi lặp lại giữa các sự vật, hiện
tượng, giữa các đối tượng, các nhân tố tạo thành
đối tượng, giữa các thuộc tính của các sự vật, hiện
tượng cũng như giữa các thuộc tính của cùng một
sự vật, hiện tượng
Phân loại quy luận:
- Căn cứ vào mức độ phổ biến:
+ Các QL riêng: các mlh đặc trưng cho một
phạm vi nhất định các sự vật hiện tượng
+ Các QL chung: có phạm vi tác động rộng hơn
so với các quy luật riêng
+ Các QL phổ biến: là những quy luật tác động
trong mọi lĩnh vực tự niên, xã hội, tư duy (3 quy
luật cơ bản)
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động:
+ Quy luật tự nhiên
+ Quy luật xã hội

+ Quy luật của tư duy: ql tác động trong tư


duy.
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vậy:
a. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi
về lượng dẫn đến những sự thay đổi về
chất và ngược lại (Lượng – chất)
- Vai trò: Chỉ ra các thức vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng
- Nội dung:
+ Khái niệm:
Chất: ptth dùng để chỉ tính quy định khá quan
vối có của sự vật, hiện tượng, là sự thống nhất hữu
cơ của các yết tố, thuộc tính cấu thành, làm cho sự
vật, hiện tượng là nó mà không phải là cái khác
Lượng: ptth dùng để chỉ tính quy định khách
quan vốn có của sự vật, biểu thị số lượng, quy mô,
trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của sự vật cũng như các thuộc tính của nó
+ Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
 Sự thống nhất giữa chất và lượng: Độ
 Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thayd dổi
về chất của sự vật:
Sự thay đổi về lượng đã đủ để có thể dẫn đến
sự thay đổi về chất: Điểm nút
Sự thay đổi hoàn toàn về chất: Bước nhảy
Phân loại bước nhảy: Bước nhảy hoàn toàn
Bước nhảy dần dần
 Sau khi ra đời, chất mới có tác động trở lại VD: kết quả cuộc CM xã hội
sự thay đổi về lượng
- Khái quát quy luật:
Bất kỳ sự vật nào
- Ý nghĩa PPL:
+ Chú trọng đế sự tích lũy về lượng, đồng
thời tạp điều kiện cho bước nhảy được thực hiện
khi đã đỉ sự tích lũy về lượng
+ Chống khuynh hướng hữu khuynh (chỉ
chú trọng đến sự tích lũy về lượng) và tả khuynh
(chỉ chú trọng đến sự vọt nhảy về chất)

b. Quy luật thống nhất của các mặt đấu


tranh giữa các mặt đối lập
- Vai trò: Chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự
vận động và phát triển
- Nội dung:
Mặt đối lập: những mặt, những thuộc tính có
khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau để tạp Vd: âm dương
nên mặt đối lập
Mẫu thuẫn: ptth chỉ liên hệ giữa 2 mặt đối lập
trong cùng 1 sự vật hiện tượng
 Mâu thuẫn có tính chất: khách quan,
phổ biến và đa dạng
Thống nhất của các mặt đối lập:
- Khái niệm: thống nhất và sự tác động qua
lại, rạng buộc, quy định nhau, cùng nhau tppfn
tại, mặt này lấy mặt đối lập với mình làm tiền đề
cho sự tồn tại của mình
- Vai trò: Thống nhất là điều kiện để sự vật
tồn tại và để các mặt đối lập đấu tranh với nhau
- Tính chất: Tạm thời, thoáng qua, tương
đối

Đấu tranh của các mặt đối lập


- Khái niệm: Đấu tranh là khái niệm chỉ sự
tác động qua lại, ràng buộc lẫn nhau của
các mẳ đối lập theo khuynh hướng bài trù,
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập
- Vai trò
- Tính chất

Chuyển hóa giữa các mặt đối lập


- Khái niệm: là sujwthay thế sự vật này bằng
sự vật khác, hiện tượng này bằng hiện
tượng khác
- Kết quả: các mặt đối lập thay thế nhau tạp
ra 1 sự vật mới
- Khái quát: Mọi sự vật hiện tượng đề chứa
đựng những mặt những khuynh hướng
đối lập tạp thành những mâu thuẫn trong
bản thân mình
- Ý nghĩa PPL:
+ Phương pháp phân tích và giaiir quyết
mâu thuẫn:
 Phải chú trọn tính phổ biến và riêng
biệt của mâu thuẫn
 Giải quyết mâu thuẫn bằng cách đấu
tranh giữa các mặt đối lập, tuyệt đối
không dung hòa giữa các mặt đối lập
c. Quy luật Phủ định của phủ định
- Vai trò:
- Khái niệm:
Phủ định: sự bài trừ, loại bỏ hoàn toàn 1
sự vật hiện tượng, 1 mặt, 1 khía cạnh, thuộc tính
nào đó của sự vật hiện tượng  Tính chất: sạch
trơn
Phủ định biện chứng: vẫn duy trì những
đặc tính, thuộc tính có lợi  tính khách quan, kế
thừa.
Phủ định của phủ định: qua ít nhất 2 lần
của pdbc, sự vật dường như quay trở lại cái ban VD:
đầu trên cơ sở cao hơn, có sự xh sự vật mới  - Hạt thóc  Cây lúa  Hạt thóc (nhưng
Khách quan, kế thừa, dường như lặp lại không phải hạt thóc nguyên sơ ban đầu)
- Khái quát quy luật: - 5 bản hiến pháp: bản HP sau phủ định biện
- Ý nghĩa PPL: phát hiện ra cái mới phù hợp chứng bản hiến pháp trước
với qui luật để tạo đk
LÝ LUẬN
NHẬN
THỨC

You might also like